1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LÝ THUYẾT Ô TÔ MÁY KÉO. Bài 06. Tính ổn định của xe bánh hơi và xe xích

5 227 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 64 KB

Nội dung

Huấn luyện cho học viên nắm được cơ sở về lý thuyết tính toán ổn định của xe trong quá trình chuyển động và các yếu tố ảnh hưởng làm cơ sở cho học tập, nghiên cứu các nội dung khác của các môn học liên quan đến ôtô xe máy.Nội dung:I.Khái niệm chung về tính ổn địnhII.Tính ổn định của xe bánh hơiIII.Tính ổn định của xe xích

Bài giảng số 06: Tên giảng: TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA XE BÁNH HƠI VÀ XE XÍCH A.Ý ĐỊNH HUẤN LUYỆN I.Mục đích: Huấn luyện cho học viên nắm sở lý thuyết tính tốn ổn định xe trình chuyển động yếu tố ảnh hưởng làm sở cho học tập, nghiên cứu nội dung khác môn học liên quan đến ôtô xe máy II.Yêu cầu: Nắm phần lý luận Phân tích lực tác dụng lên xe máy trình làm việc Biết vận dụng giải toán thực tế đặt Biết vận dụng kiến thức học vào nội dung học từ nội dung học cho môn học III.Nội dung: I.Khái niệm chung tính ổn định II.Tính ổn định xe bánh III.Tính ổn định xe xích IV.Thời gian: 04 Tiết V.Phương pháp: Diễn giải, kết hợp phân tích tranh vẽ mơ hình Học viên ý nghe giảng ghi chép VI.Địa điểm: Giảng đường VII.Bảo đảm vật chất: Tài liệu: Lý thuyết ôtô máy kéo Tranh vẽ + học cụ - B.NỘI DUNG BÀI GIẢNG: TT I II a NỘI DUNG T.GIAN Khái niệm chung tính ổn định Là khả bảo đảm giữ quỹ đạo chuyển động theo yêu cầu điều kiện chuyển động khác Tính ổn định xe bánh Tính ổn định dọc Ổn định dọc tĩnh (hinh trang 122) P.PHÁP TT NỘI DUNG T.GIAN Là khả bảo đảm cho xe không bị lật trượt đứng yên đường dốc dọc Các lực tác dụng lên xe: - Trọng lượng G gồm: Gsinα; Gcosα - Hợp lực phản lực thẳng đứng đuờng tác dụng lên bánh xe trước, sau: Z1 + Z2 = Gcosα - Do tác dụng thành phần trọng lượng Gsinα xe bị trượt xuống dốc có mơmen cản lăn cản lại Trị số mômen cản lăn nhỏ nên phải đặt phanh bánh xe sau * Trường hợp xe đứng dốc quay đầu lên, góc dốc α tăng dần bánh xe trước nhấc khỏi mặt đường lúc xe bị lật Z1 = 02 ΣM02 = G.b.cosαl – G.hg.sinαl = ⇒ tgαl = b / hg Trường hợp quay đầu xuống: tgαl = a / hg ⇒ góc giới hạn lật đổ phụ thuộc vào toạ độ trọng tâm xe Sự ổn định dọc tĩnh không lật đổ dọc mà trượt dốc không đủ lực phanh bám không tốt bánh xe đường Trong trường hợp để tránh cho xe khỏi bị trượt lăn xuống dốc người ta thường bố trí phanh bánh xe Khi lực phanh lớn đạt đến giới hạn bám xe bị trượt dốc, góc dốc giới hạn xe bị trượt xác định sau: Ppmax = Gsinαt = ϕ.Z2 Góc dốc giới hạn tgα t = ϕ a L − ϕ hg Góc dốc giới hạn xe quay đầu xuống tgα t′ = ϕ a L + ϕ hg Đối với xe có cấu phanh bố trí tất bánh xe lực phanh lớn Pmax = ϕ.Gcosα nên ta có điều kiện để xe đứng yên dốc bị trượt sau: tgαt = tgα’t = ϕ Để đảm bảo an toàn xe đứng dốc người ta thường để điều kiện xe bị trượt trước bị lật đổ: tgαt < tgα1 P.PHÁP TT NỘI DUNG b  ϕ a  L − ϕ h < h g g   ϕ < b  hg hay b ⇒ Góc giới hạn xe đứng dốc bị trượt lật đổ phụ thuộc vào tọa độ trọng tâm xe chất lượng mặt đường Tính ổn định dọc động Khi xe chuyển động đường dốc bị ổn định (bị lật đổ bị trượt) tác dụng lực mômen bị lật đổ xe chuyển động tốc độ cao đường Trường hợp tổng quát Các phản lực thảng góc từ đường tác dụng lên bánh xe G cos α (b − f rb ) − (G sin α + Pj + Pω ).hg − Pmk hmk Z1 = Z2 = L G cos α ( a + f rb ) − (G sin α + Pj + Pω ).hg + Pmk hmk L Khi tăng góc dốc α đến giá trị giới hạn xe bị lật đổ tương ứng với Z1 = 0, bánh xe trước bị nhấc khỏi mặt đường Để đơn giản ta xét xe chuyển động ổn định lên dốc, khơng kéo mc Do đó: Pj = Pmk = tgα ñ = b − f rñ Pω − hg G Trường hợp xe chuyển động lên dốc với tốc độ nhỏ, không kéo moóc chuyển động ổn định Pj = 0, Pmk = 0, Pw = 0, Pf = tgα = b / hg Trường hợp xe chuyển động xuống dốc với tốc độ nhỏ, khơng kéo mc chuyển động ổn định tgα’ = b / hg Để tránh cho xe không bị lật đổ chuyển động dốc nghiêng, ta cần xác định điều kiện để xe trượt dốc, lực kéo bánh xe chủ động đạt đến giới hạn bám xe bắt đầu trượt, trị số lực kéo xác định sau: Pkmax = Pϕ = ϕ.Z2 = G.sinα.ϕ Mặt khác ta có Pϕ = ϕ.Z2 ϕ.a tgα = L − ϕ hg Trường hợp xe kéo moóc chuyển động lên dốc với vận tốc nhỏ ổn định Trường hợp xe chuyển động ổn định với vận tốc cao đường nằm ngang khơng kéo mc T.GIAN P.PHÁP TT NỘI DUNG T.GIAN Tính ổn định ngang xe bánh Tính ổn định động ngang xe xe chuyển động đường nghiêng ngang Giả thiết: xe không kéo moóc, vết bánh xe trước trùng với vết bánh xe sau, tọa độ trọng tâm xe nằm mặt phẳng đối xứng dọc Trọng lượng xe G Mômen lực quán tính tiếp tuyến Mjn Các phản lực thẳng góc từ đường tác dụng lên bánh bên trái Z’ bên phải Z’’ Các phản lực ngang Y’ Y’’ Dưới tác dụng lực mơmen, góc β tăng tới phần giới hạn xe bị lật lúc Z’’ = c G cos β ñ − G.hg − M jn Z ′′ = =0 c Trị số Mjn nhỏ ta coi ≈ , xe khơng kéo mc, thì: tgβ đ = III a c 2h g Khi chất lượng bám đường kém, xe bị trượt Ta được: tgβϕ = ϕy Điều kiện để xe trượt trước lật tgβϕ < tgβđ Điều kiện để xe đứng yen bị trượt trước bị lật tgβϕ < tgβt Tính ổn định ngang xe chuyển chuyển động quay vòng đường nghiêng ngang (Học viên tham khảo sách) Tính ổn định xe xích Tính ổn định dọc xe xích Tính ổn định dọc tĩnh Xe đứng dốc, có hệ thống treo cứng khơng kéo mc Khi tăng dần góc dốc α hợp lực Z thay đổi dịch chuyển sau tâm áp lực c trùng với điểm cuối dải xích Khi xe đứng yên quay đầu lên tgα t 0,5L x + a hg Khi xe đứng yên quay đầu xuống tgα t′ b 0,5L x − a hg Tính tương tự cho trường hợp xe có hệ thống treo điều hòa Tính ổn định dọc động P.PHÁP TT NỘI DUNG T.GIAN Xét trường hợp xe chuyển động ổn định, lực cản lăn nhỏ, lực cản khơng khí nhỏ (b − c k ) cos α − (hg − hm ) sin α Pk1 < G a hm Tính ổn định ngang xe xích Tính ổn định ngang tĩnh Giới hạn mà xe bị lật đổ đứng đường nghiêng ngang tgβ t = b P.PHÁP c 2h g Nếu bám không tốt xe bị trượt ngang tgβϕ = ϕyx Điều kiện để xe bị trượt trước bị lật tgβϕ < tgβt Tính ổn định ngang động C.KẾ HOẠCH CỦNG CỐ BÀI 1.Thiết lập phương trình đồ thị cân cơng suất? Phân tích ý nghĩa đồ thị cân công suất? 2.Nêu phân tích nhóm tỷ số truyền? Từ áp dụng để chọn nhóm tỷ số truyền hợp lý cho loại máy kéo 3.Phân tích q trình khởi hành máy kéo? 4.Phân tích q trình gia tốc máy kéo? Đã thông qua tổ môn ... khơng kéo mc T.GIAN P.PHÁP TT NỘI DUNG T.GIAN Tính ổn định ngang xe bánh Tính ổn định động ngang xe xe chuyển động đường nghiêng ngang Giả thiết: xe khơng kéo mc, vết bánh xe trước trùng với vết bánh. .. nghiêng ngang (Học viên tham khảo sách) Tính ổn định xe xích Tính ổn định dọc xe xích Tính ổn định dọc tĩnh Xe đứng dốc, có hệ thống treo cứng khơng kéo moóc Khi tăng dần góc dốc α hợp lực Z thay... trường hợp xe chuyển động ổn định, lực cản lăn nhỏ, lực cản khơng khí nhỏ (b − c k ) cos α − (hg − hm ) sin α Pk1 < G a hm Tính ổn định ngang xe xích Tính ổn định ngang tĩnh Giới hạn mà xe bị lật

Ngày đăng: 01/10/2019, 13:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w