1.1 Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây, phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ (trong đó có cho vay khách hàng cá nhân) luôn là chiến lược được ưu tiên hàng đầu của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Chiến lược này đã mang lại nhiều lợi ích to lớn cho các ngân hàng thương mại: thu nhập cao, chắc chắn; đa dạng hóa các sản phẩm và dịch vụ phi ngân hàng; tăng khả năng bán chéo sản phẩm, dịch vụ; phát triển mạng lưới khách hàng hiện tại và tiềm năng. Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông chi nhánh Quảng Ninh cũng không nằm ngoài xu hướng trên. Mặc dù hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông chi nhánh Quảng Ninh những năm vừa qua đã đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ song vẫn còn chứa đựng một số tồn tại hạn chế cần được khắc phục. Để hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông chi nhánh Quảng Ninh ngày càng đạt hiệu quả cao hơn, hạn chế thấp nhất các rủi ro cho vay, chi nhánh cần đặc biệt quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả cho vay khách hàng cá nhân trong thời gian tới. Điều này có ý nghĩa bao hàm cả việc nâng cao năng lực hoạt động, nâng cao sức cạnh tranh và vị thế của Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông chi nhánh Quảng Ninh. Chính vì lẽ đó, tác giả đã quyết định chọn đề tài “Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông chi nhánh Quảng Ninh” để làm luận văn tốt nghiệp.
Trang 1ĐỖ THỊ HỒNG ÁNH
HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG ĐÔNG
CHI NHÁNH QUẢNG NINH
HÀ NỘI - 2017
Trang 2ĐỖ THỊ HỒNG ÁNH
HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG ĐÔNG
CHI NHÁNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Người hướng dẫn khoa học:
HÀ NỘI - 2017
Trang 3Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này này do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.
Tác giả luận văn
Đỗ Thị Hồng Ánh
Trang 4MỤC LỤC 4
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ 7
HÀ NỘI - 2017 11
MỞ ĐẦU i CHƯƠNG 1: ii CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ii
1.1 Khái quát về cho vay khách hàng cá nhân ii
1.2 Nguyên tắc và điều kiện của cho vay khách hàng cá nhân iii
1.3 Quy trình cho vay khách hàng cá nhân iii
1.4 Nhân tố ảnh hưởng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng iv
CHƯƠNG 2 v PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG ĐÔNG CHI NHÁNH QUẢNG NINH v
2.1 Giới thiệu về Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông chi nhánh Quảng Ninh v
2.2 Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông chi nhánh Quảng Ninh v
vi
2.3 Thuận lợi và khó khăn trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông chi nhánh Quảng Ninh vii
2.4 Kết quả đạt được và tồn tại, hạn chế vii
CHƯƠNG 3 viii MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG ĐÔNG CHI NHÁNH QUẢNG NINH viii
3.1 Định hướng của Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông Chi nhánh Quảng Ninh đối với hoạt động cho vay khách hàng cá nhân trong năm 2017 viii
Trang 5thương mại cổ phần Phương Đông Chi nhánh Quảng Ninh viii
KẾT LUẬN ix HÀ NỘI - 2017 10
MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 5 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN 5
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 5
1.1 Khái quát về cho vay khách hàng cá nhân 5
1.2 Nguyên tắc và điều kiện của cho vay khách hàng cá nhân 10
1.3 Quy trình cho vay khách hàng cá nhân 11
Sơ đồ 1.1: Quy trình cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mại 15
1.4 Nhân tố ảnh hưởng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng .15 CHƯƠNG 2 19 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG ĐÔNG CHI NHÁNH QUẢNG NINH 19
2.1 Giới thiệu về Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông chi nhánh Quảng Ninh 19
Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức của chi nhánh 20
2.2 Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông chi nhánh Quảng Ninh 21
Bảng 2.1: Số lượng chi nhánh Ngân hàng thương mại 23
Bảng 2.2: Hoạt động cho vay các chi nhánh Ngân hàng thương mại trên địa bàn 24
Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng theo loại hình sở hữu của các chi nhánh Ngân hàng thương mại trên địa bàn 25
Bảng 2.3: Nợ xấu của các chi nhánh Ngân hàng thương mại 26
Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ nợ xấu của các chi nhánh Ngân hàng thương mại 27
Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh 28
Biểu đồ 2.4: Lợi nhuận 29
Bảng 2.5: Hoạt động huy động vốn 30
Biểu đồ 2.5: Huy động vốn cuối kỳ 31
Trang 6Bảng 2.7: Cơ cấu cho vay khách hàng cá nhân theo kỳ hạn 35
Biểu đồ 2.7: Tỷ trọng cho vay khách hàng cá nhân theo kỳ hạn 35
Bảng 2.8: Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân theo tài sản bảo đảm 36
Bảng 2.9: Nợ xấu cho vay khách hàng cá nhân 37
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ quy trình cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông chi nhánh Quảng Ninh 39
Bảng 2.10: Kết quả cho vay theo các bước của quy trình 45
Sơ đồ 2.3: Sự tác động của các yếu tố ở bước tìm kiếm khách hàng 47
Sơ đồ 2.4: Sự tác động của các yếu tố đối với bước thẩm định 47
2.3 Thuận lợi và khó khăn trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông chi nhánh Quảng Ninh 50
2.4 Kết quả đạt được và tồn tại, hạn chế 51
CHƯƠNG 3 56 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG ĐÔNG CHI NHÁNH QUẢNG NINH 56
3.1 Định hướng của Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông Chi nhánh Quảng Ninh đối với hoạt động cho vay khách hàng cá nhân trong năm 2017 56
3.2 Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông Chi nhánh Quảng Ninh 56
KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68
Trang 7PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG ĐÔNG CHI NHÁNHQUẢNG NINH vCHƯƠNG 3 viii
MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG
CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦNPHƯƠNG ĐÔNG CHI NHÁNH QUẢNG NINH viiiKẾT LUẬN ix
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG ĐÔNG CHI NHÁNHQUẢNG NINH 19
Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức của chi nhánh 20Bảng 2.1: Số lượng chi nhánh Ngân hàng thương mại 23Bảng 2.2: Hoạt động cho vay các chi nhánh Ngân hàng thương mại trên địa bàn 24Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng theo loại hình sở hữu của các chi nhánh Ngân hàng
thương mại trên địa bàn 25Bảng 2.3: Nợ xấu của các chi nhánh Ngân hàng thương mại 26Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ nợ xấu của các chi nhánh Ngân hàng thương mại 27
Trang 8Bảng 2.5: Hoạt động huy động vốn 30
Biểu đồ 2.5: Huy động vốn cuối kỳ 31
Bảng 2.6: Hoạt động cho vay 31
Biểu đồ 2.6: Tỷ trọng cho vay khách hàng cá nhân và doanh nghiệp 33
Bảng 2.7: Cơ cấu cho vay khách hàng cá nhân theo kỳ hạn 35
Biểu đồ 2.7: Tỷ trọng cho vay khách hàng cá nhân theo kỳ hạn 35
Bảng 2.8: Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân theo tài sản bảo đảm 36
Bảng 2.9: Nợ xấu cho vay khách hàng cá nhân 37
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ quy trình cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông chi nhánh Quảng Ninh 39
Bảng 2.10: Kết quả cho vay theo các bước của quy trình 45
Sơ đồ 2.3: Sự tác động của các yếu tố ở bước tìm kiếm khách hàng 47
Sơ đồ 2.4: Sự tác động của các yếu tố đối với bước thẩm định 47
CHƯƠNG 3 56 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG ĐÔNG CHI NHÁNH QUẢNG NINH 56
KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68
SƠ ĐỒ MỤC LỤC 4 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ 7
HÀ NỘI - 2017 11
MỞ ĐẦU i CHƯƠNG 1: ii CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ii
CHƯƠNG 2 v PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG ĐÔNG CHI NHÁNH QUẢNG NINH v CHƯƠNG 3 viii
Trang 9PHƯƠNG ĐÔNG CHI NHÁNH QUẢNG NINH viii
KẾT LUẬN ix HÀ NỘI - 2017 10
MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 5 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN 5
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 5
Sơ đồ 1.1: Quy trình cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mại 15
CHƯƠNG 2 19 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG ĐÔNG CHI NHÁNH QUẢNG NINH 19
Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức của chi nhánh 20
Bảng 2.1: Số lượng chi nhánh Ngân hàng thương mại 23
Bảng 2.2: Hoạt động cho vay các chi nhánh Ngân hàng thương mại trên địa bàn 24
Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng theo loại hình sở hữu của các chi nhánh Ngân hàng thương mại trên địa bàn 25
Bảng 2.3: Nợ xấu của các chi nhánh Ngân hàng thương mại 26
Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ nợ xấu của các chi nhánh Ngân hàng thương mại 27
Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh 28
Biểu đồ 2.4: Lợi nhuận 29
Bảng 2.5: Hoạt động huy động vốn 30
Biểu đồ 2.5: Huy động vốn cuối kỳ 31
Bảng 2.6: Hoạt động cho vay 31
Biểu đồ 2.6: Tỷ trọng cho vay khách hàng cá nhân và doanh nghiệp 33
Bảng 2.7: Cơ cấu cho vay khách hàng cá nhân theo kỳ hạn 35
Biểu đồ 2.7: Tỷ trọng cho vay khách hàng cá nhân theo kỳ hạn 35
Bảng 2.8: Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân theo tài sản bảo đảm 36
Bảng 2.9: Nợ xấu cho vay khách hàng cá nhân 37
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ quy trình cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông chi nhánh Quảng Ninh 39
Bảng 2.10: Kết quả cho vay theo các bước của quy trình 45
Trang 10CHƯƠNG 3 56
MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG
CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦNPHƯƠNG ĐÔNG CHI NHÁNH QUẢNG NINH 56KẾT LUẬN 67
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68
Sơ đồ 2.4: Sự tác động của các yếu tố đối với bước thẩm định Error: Reference
source not found
Sơ đồ 2.5: Sự tác động của các yếu tố đối với bước trình cấp lãnh đạo Error:
Reference source not found
Sơ đồ 2.6: Sự tác động của các yếu tố đối với bước công chứng Hợp đồng thế
chấp / bảo lãnh 50
Sơ đồ 2.7: Sự tác động của các yếu tố đối với bước giải ngân 51
Trang 11ĐỖ THỊ HỒNG ÁNH
HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG ĐÔNG
CHI NHÁNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
HÀ NỘI - 2017
Trang 12MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ (trong đó cócho vay khách hàng cá nhân) luôn là chiến lược được ưu tiên hàng đầu của các ngânhàng thương mại Việt Nam Chiến lược này đã mang lại nhiều lợi ích to lớn cho cácngân hàng thương mại: thu nhập cao, chắc chắn; đa dạng hóa các sản phẩm và dịch
vụ phi ngân hàng; tăng khả năng bán chéo sản phẩm, dịch vụ; phát triển mạng lướikhách hàng hiện tại và tiềm năng
Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông chi nhánh Quảng Ninh cũngkhông nằm ngoài xu hướng trên Mặc dù hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tạiNgân hàng thương mại cổ phần Phương Đông chi nhánh Quảng Ninh những nămvừa qua đã đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ song vẫn còn chứa đựng một sốtồn tại hạn chế cần được khắc phục Để hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tạiNgân hàng thương mại cổ phần Phương Đông chi nhánh Quảng Ninh ngày càng đạthiệu quả cao hơn, hạn chế thấp nhất các rủi ro cho vay, chi nhánh cần đặc biệt quantâm đến việc nâng cao hiệu quả cho vay khách hàng cá nhân trong thời gian tới.Điều này có ý nghĩa bao hàm cả việc nâng cao năng lực hoạt động, nâng cao sứccạnh tranh và vị thế của Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông chi nhánhQuảng Ninh
Chính vì lẽ đó, tác giả đã quyết định chọn đề tài “Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông chi nhánh Quảng Ninh” để làm luận văn tốt nghiệp.
Trang 13CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Khái quát về cho vay khách hàng cá nhân
1.1.1 Khái niệm
“Cho vay là hình thức cấp cho vay, theo đó tổ chức tín dụng giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi”.
“Cho vay khách hàng cá nhân là một hình thức tài trợ của ngân hàng cho các khách hàng là cá nhân Đó là quan hệ kinh tế mà trong đó ngân hàng chuyển cho các cá nhân quyền sử dụng một khoản tiền với những điều kiện nhất định được thỏa thuận trong hợp đồng nhằm phục vụ mục đích của khách hàng”
1.1.2 Vai trò
- Đối với nền kinh tế
- Đối với người đi vay
- Đối với ngân hàng
1.1.3 Chức năng
- Mang lại lợi nhuận lớn cho Ngân hàng và thúc đẩy các hoạt động khác củaNgân hàng
- Góp phần điều hoà cung- cầu dịch vụ hàng hoá
- Góp phần điều tiết và phân phối các nguồn vốn
- Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đạihoá
- Hoạt động cho vay góp phần giúp các thành phần kinh tế mở rộngứngdụng công nghệ mới
1.1.4 Thời hạn
“Thời hạn cho vay là khoảng thời gian được tính từ ngày tiếp theo của ngày
tổ chức tín dụng giải ngân vốn vay cho khách hàng cho đến thời điểm khách hàng phải trả hết nợ gốc và lãi tiền vay theo thỏa thuận của tổ chức tín dụng và khách hàng Trường hợp ngày cuối cùng của thời hạn cho vay là ngày lễ hoặc ngày nghỉ hàng tuần, thì chuyển sang ngày làm việc tiếp theo Đối với thời hạn cho vay không
Trang 14đủ một ngày thì thực hiện theo quy định tại Bộ luật dân sự về thời điểm bắt đầu thời hạn”
1.2 Nguyên tắc và điều kiện của cho vay khách hàng cá nhân
1.2.1 Nguyên tắc cho vay
1.2.2 Điều kiện cho vay
- Khách hàng phải có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự vàchịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật
- Khách hàng phải có khả năng tài chính đảm bảo trả được nợ trong thời hạncam kết
- Mục đích sử dụng vốn vay phải hợp pháp
- Có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi; phương
án đầu tư, phục vụ đời sống khả thi kèm phương án trả nợ khả thi và phù hợp vớiquy định của pháp luật
- Thực hiện đầy đủ các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy địnhcủa Chính phủ, Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước và hướng dẫn của Ngânhàng cho vay
1.3 Quy trình cho vay khách hàng cá nhân
1.3.1 Tiếp xúc khách hàng và hướng dẫn lập hồ sơ vay vốn
1.3.2 Tiếp nhận hồ sơ vay vốn và hoàn thiện hồ sơ
1.3.3 Thẩm định khách hàng
1.3.4 Tập hợp hồ sơ trình Trưởng phòng và Ban Giám Đốc phê duyệt
1.3.5 Công chứng Hợp đồng thế chấp/bảo lãnh
1.3.6 Thực hiện giải ngân
1.3.7 Kiểm tra và xử lý nợ vay
1.3.8 Hoàn tất hợp đồng cho vay và lưu trữ hồ sơ
Trang 15Biểu đồ 1.1 : Quy trình cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng
thương mại
1.4 Nhân tố ảnh hưởng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng
1.4.1 Các nhân tố chủ quan thuộc phía ngân hàng
- Định hướng và kế hoạch phát triển cho vay khách hàng cá nhân
- Sự cạnh tranh giữa các Ngân hàng
- Năng lực tài chính, tâm lý và thói quen của khách hàng
HỒ SƠ (2)
THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG (3)
(6)
KIỂM TRA VÀ
XỬ LÝ KHOẢN VAY (7)
TẬP HỢP HỒ
SƠ VÀ TRÌNH BAN LÃNH ĐẠO (4)
HOÀN TẤT HỢP ĐỒNG CHO VAY VÀ LƯU TRỮ HỒ
SƠ (8)
Trang 16CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG ĐÔNG
CHI NHÁNH QUẢNG NINH
2.1 Giới thiệu về Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông chi nhánh Quảng Ninh
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
2.1.2 Tổ chức bộ máy của chi nhánh
2.1.3 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban
2.2 Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông chi nhánh Quảng Ninh
2.2.1 Tổng quan về tình hình các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh QuảngNinh
2.2.2 Tình hình thực hiện kinh doanh tại Ngân hàng thương mại cổ phầnPhương Đông chi nhánh Quảng Ninh
2.2.2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh
2.2.2.2 Hoạt động huy động vốn
2.2.2.3 Hoạt động cho vay
2.2.3 Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân
2.2.3.1 Quy mô, tốc độ tăng trưởng cho vay khách hàng cá nhân
2.2.3.2 Cơ cấu cho vay khách hàng cá nhân theo kỳ hạn
2.2.3.3 Cơ cấu cho vay khách hàng cá nhân theo tài sản bảo đảm
2.2.3.4 Nợ xấu cho vay khách hàng cá nhân
2.2.4 Phân tích quy trình cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông chi nhánh Quảng Ninh
Trang 17a Tìm kiếm khách hàng, tư vấn sản pẩm và hướng dẫn lập hồ sơ vay vốn
b Tiếp nhận hồ sơ vay vốn và thẩm định
c Tập hợp hồ sơ trình Giám đốc chi nhánh và phòng ban Hội sở
d Công chứng Hợp đồng thế chấp/bảo lãnh
e Thực hiện giải ngân
f Kiểm tra và xử lý nợ vay
2.2.5 Kết quả cho vay theo các bước quy trình
Việc cải tiến quy trình cho vay trên đã giúp cho các cán bộ tín dụng tại chinhánh có nhiều thuận lợi trong việc thực hiện các bước của quy trình Việc thẩmđịnh và hướng dẫn lập hồ sơ vay vốn được nhanh hơn, các quyết định trong cho vaycũng được kịp thời xử lý
2.2.6 Sự tác động của các yếu tố đối với quy trình cho vay khách hàng
cá nhân
2.2.6.1 Tìm kiếm khách hàng, tư vấn sản phẩm và hướng dẫn lập hồ sơvay vốn
2.2.6.2 Tiếp nhận hồ sơ vay vốn và thẩm định
2.2.6.3 Tập hợp hồ sơ trình Giám đốc chi nhánh và phòng ban Hội sở
2.2.6.4 Công chứng Hợp đồng thế chấp/bảo lãnh
2.2.6.5 Thực hiện giải ngân
2.2.6.6 Kiểm tra và xử lý nợ vay
TÌM KIẾM KHÁCH HÀNG , TƯ VẤN SẢN PHẨM
(1)
TIẾP NHÂN
HỒ SƠ + THẨM ĐỊNH
(2)
TẬP HỢP HỒ
SƠ TRÌNH BAN LÃNH ĐẠO
(3)
CÔNG CHỨNG HĐTC/ BL
(4)
THỰC HIỆN GIẢI NGÂN
(5)
KIỂM TRA SAU VAY , HOÀN TẤT , LƯU TRỮ
(6)
Trang 182.3 Thuận lợi và khó khăn trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông chi nhánh Quảng Ninh
Trang 19CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ
PHẦN PHƯƠNG ĐÔNG CHI NHÁNH QUẢNG NINH
3.1 Định hướng của Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông Chi nhánh Quảng Ninh đối với hoạt động cho vay khách hàng cá nhân trong năm 2017
Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông Chi nhánh Quảng Ninh đã xâydựng các chỉ tiêu phấn đấu đạt được trong năm 2017 như sau:
+ Dư nợ cho vay cá nhân cuối kỳ: 800 tỷ đồng
+ Doanh số cho vay: 1.500 tỷ đồng
+ Tỷ lệ nợ xấu < 1%/tổng dư nợ cho vay khách hàng cá nhân
3.2 Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông Chi nhánh Quảng Ninh
3.2.1 Luôn tuân thủ quy trình và điều kiện cho vay khách hàng cá nhân
3.2.2 Hạn chế tối đa các yếu tố tiêu cực tác động đến quy trình cho vay khách hàng cá nhân
3.2.2.1 Tìm kiếm khách hàng, tư vấn sản phẩm và hướng dẫn lập hồ sơvay vốn
3.2.2.2 Tiếp nhận hồ sơ vay vốn và thẩm định
3.2.2.3 Tập hợp hồ sơ trình Giám đốc chi nhánh và phòng ban Hội sở
3.2.2.4 Công chứng Hợp đồng thế chấp/bảo lãnh
3.2.2.5 Thực hiện giải ngân
3.2.2.6 Kiểm tra và xử lý nợ vay
3.2.3 Nâng cao trình độ, kỹ năng nghiệp vụ cho cán bộ tín dụng
3.2.4 Nâng cao chất lượng thẩm định đánh giá khách hàng
3.2.5 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định tài sản bảo đảm
3.2.6 Nâng cao chất lượng kiểm tra giám sát sau cho vay
3.2.7 Hoàn thiện công tác thu thập thông tin
3.2.8 Đẩy mạnh việc cung cấp đa dạng các sản phẩm cho vay
Trang 20KẾT LUẬN
Kinh tế ngày càng phát triển, nhu cầu tiêu dùng của xã hội ngày càng tăngcao, đó là cơ hội cho việc phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Vớimục tiêu gia tăng về quy mô và chất lượng cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàngthương mại cổ phần Phương Đông chi nhánh Quảng Ninh phải đối mặt với sự cạnhtranh gay gắt đặc biệt với các Ngân hàng khác Tuy nhiên, việc cạnh tranh khôngđồng nghĩa với hạ thấp tiêu chuẩn và điều kiện cho vay Trong mọi giai đoạn hoạtđộng kinh doanh của mình, Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông chi nhánhQuảng Ninh luôn cần thiết nâng cao năng lực quản trị, khả năng mở rộng phát triểnkhách hàng và cho vay khách hàng cá nhân Và ngân hàng thương mại cổ phầnPhương Đông chi nhánh Quảng Ninh cần tập trung vào yêu tố con người , chú trọngkhâu tuyển dụng , đào tạo cán bộ nhân viên từ ban đầu
Đánh giá đúng thực trạng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của Ngânhàng thương mại cổ phần Phương Đông chi nhánh Quảng Ninh nhằm đưa ra cácgiải pháp phù hợp, thiết thực nhằm phát triển hơn nữa hoạt động cho vay kháchhàng cá nhân góp phần vào việc nâng cao năng lực cạnh tranh, nâng cao vị thế vàphát triển một cách bền vững
Trang 21ĐỖ THỊ HỒNG ÁNH
HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG ĐÔNG
CHI NHÁNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Người hướng dẫn khoa học:
HÀ NỘI - 2017
Trang 22MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ (trong đó cócho vay khách hàng cá nhân) luôn là chiến lược được ưu tiên hàng đầu của các ngânhàng thương mại Việt Nam Chiến lược này đã mang lại nhiều lợi ích to lớn cho cácngân hàng thương mại: thu nhập cao, chắc chắn; đa dạng hóa các sản phẩm và dịch
vụ phi ngân hàng; tăng khả năng bán chéo sản phẩm, dịch vụ; phát triển mạng lướikhách hàng hiện tại và tiềm năng
Chính vì những lợi ích to lớn đó mà các Ngân hàng thương mại đều tăngcường các nguồn lực cho phát triển cho vay khách hàng cá nhân, đa dạng hóa sảnphẩm dịch vụ, chuẩn hóa và tập trung phát triển sản phẩm đáp ứng nhu cầu thiết yếucủa khách hàng, đồng thời tiết kế sản phẩm tín dụng phù hợp với từng phân khúckhách hàng, nâng cao chất lượng hoạt động marketing và chăm sóc khách hàng,…nhằm gia tăng quy mô và số lượng khách hàng bán lẻ
Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông chi nhánh Quảng Ninh cũngkhông nằm ngoài xu hướng trên Mặc dù hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tạiNgân hàng thương mại cổ phần Phương Đông chi nhánh Quảng Ninh những nămvừa qua đã đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ song vẫn còn chứa đựng một sốtồn tại hạn chế cần được khắc phục Để hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tạiNgân hàng thương mại cổ phần Phương Đông chi nhánh Quảng Ninh ngày càng đạthiệu quả cao hơn, hạn chế thấp nhất các rủi ro cho vay, chi nhánh cần đặc biệt quantâm đến việc nâng cao hiệu quả cho vay khách hàng cá nhân trong thời gian tới.Điều này có ý nghĩa bao hàm cả việc nâng cao năng lực hoạt động, nâng cao sứccạnh tranh và vị thế của Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông chi nhánhQuảng Ninh
Chính vì lẽ đó, tác giả đã quyết định chọn đề tài “Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông chi nhánh Quảng Ninh” để làm luận văn tốt nghiệp.
Trang 231.2 Tổng quan nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu đã từng được đề cập trong một số công trình nghiêncứu của một số tác giả như:
- Phát triển cho vay đối với khách hàng cá nhân tại VPBank chi nhánh
Hà Nội, Nguyễn Thị Phương Lan (2009).
Tác giả đã đi sâu vào nghiên cứu các nội dung về: khái niệm, đặc điểm và vaitrò của cho vay đối với khách hàng cá nhân; các tiêu chí đánh giá và nhân tố ảnhhưởng đến cho vay đối với khách hàng cá nhân Từ các cơ sở lý luận trên tác giải đã
đi vào phân tích đánh giá việc phát triển cho vay đối với khách hàng cá nhân tạiVPBank chi nhánh Hà Nội qua các số liệu quy mô dư nợ cho vay, tăng trưởng chovay, tỷ trọng đối với khách hàng cá nhân tại VPBank chi nhánh Hà Nội từ đó đưa racác giải pháp nhằm phát triển cho vay đối với khách hàng cá nhân tại VPBank chinhánh Hà Nội
- Cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Vietinbank chi nhánh Thăng Long, Trần Thuỳ Linh (2009)
Tác giả đã đi sâu vào nghiên cứu các nội dung về: khái niệm, đặc điểm và sựcần thiết cho vay đối với khách hàng cá nhân; các sản phẩm cho vay khách hàng cánhân; các nhân tố ảnh hưởng đến cho vay đối với khách hàng cá nhân Từ đó làm cơ
sở phân tích đánh giá thực trạng cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Vietinbankchi nhánh Thăng Long thông qua các số liệu chi tiết quy mô dư nợ cho vay từng sảnphẩm, tăng trưởng cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Vietinbank chi nhánhThăng Long từ đó đưa ra các giải pháp nhằm phát triển cho vay đối với khách hàng
cá nhân tại Vietinbank chi nhánh Thăng Long
- Phân tích tình hình cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Quảng Nam, Huỳnh Lê Hoài Tâm (2016)
Trong bài viết của mình tác giả đã đi sâu vào nghiên cứu các nội dung về:khái niệm, vai trò, các hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại; so sánh hoạtđộng cho vay khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp; quy trình cho vaykhách hàng cá nhân; các nhân tố ảnh hưởng đến cho vay và khách hàng cá nhân;
Trang 24Đánh giá thực trạng cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại
cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Quảng Nam thông qua các sốliệu chi tiết dư nợ cho vay, tăng trưởng cho vay, quy trình cho vay, nợ xấu cho vaykhách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển ViệtNam - chi nhánh Quảng Nam Từ thực trạng đó, tác giả đã đó đưa ra các giải phápnhằm phát triển hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàngthương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Quảng Nam
- Phát triển hoạt động tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam, Nguyễn Mạnh Mười Lúa (2015)
Trong bài viết của mình tác giả đã đi sâu vào nghiên cứu các nội dung về:khái niệm, đặc điểm và vai trò hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân; các tiêu chíđánh giá và nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động cho vay khách hàng cánhân; Đánh giá thực trạng tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàngthương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam thông qua các số liệu chi tiết về dư nợ tíndụng, tăng trưởng tín dụng, nợ xấu tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàngthương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam Từ thực trạng đó, tác giả đã đưa ra cácgiải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Ngânhàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam
Trên cơ sở tham khảo đối chiếu các công trình nghiên cứu có liên quan, tác
giả đã lựa chọn đối tượng nghiên cứu là Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông chi nhánh Quảng Ninh giai
đoạn 2014-2016
Bài viết của tác giả về Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của Ngânhàng thương mại cổ phần Phương Đông chi nhánh Quảng Ninh giai đoạn 2014-
2016 chưa từng được nghiên cứu và công bố trong công trình khoa học nào
1.3 Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận phân tích hoạt động cho vay khách hàng cánhân của Ngân hàng thương mại
- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân củaNgân hàng thương mại cổ phần Phương Đông chi nhánh Quảng Ninh
- Đề ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay khách hàng cá
Trang 25nhân của Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông chi nhánh Quảng Ninh.
1.4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu
Do giới hạn về thời gian, kiến thức thực tế và khả năng hiện có còn hạn chếnên đề tài này chỉ nghiên cứu ở phạm vi nhất định Số liệu phản ảnh về hoạt độngcho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông chinhánh Quảng Ninh trong thời gian 03 năm 2014-2016
- Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại cổ phầnPhương Đông chi nhánh Quảng Ninh
1.5 Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành tốt đề tài, trên cơ sở dựa trên các kiến thức được tiếp thu tạitrường Bên cạnh đó đề tài còn sử dụng một phương pháp sau:
Tham khảo sách báo, tạp chí chuyên ngành kinh tế, internet, đề tài khóa trước
- Phương pháp tiếp cận trong phân tích và đánh giá
Áp dụng biểu đồ xương cá hay còn gọi là biểu đồ nguyên nhân – kết quả( phương pháp Ishikawa ) để đi phân tích nhận diện các vấn đề đang ảnh hưởng tớiquy trình cho vay khách hàng cá nhân từ đó ảnh hưởng tới hoạt động cho vay củaNgân hàng thương mại cổ phần Phương Đông chi nhánh Quảng Ninh
1.6 Kết cấu của luận văn
Chương 1 Cơ sở lý luận về cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàngthương mại
Chương 2 Một số giải pháp tăng cường hoạt đồng cho vay khách hàng cánhân của Ngân hàng thương mại cổ phẩn Phương Đông chi nhánh Quảng Ninh
Chương 3 Một số giải pháp tăng cường cho vay khách hàng cá nhân củaNgân hàng thương mại cổ phần Phương Đông chi nhánh Quảng Ninh
Trang 26CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Khái quát về cho vay khách hàng cá nhân
1.1.1 Khái niệm
Trên cơ sở định nghĩa về “hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại”,theo Điều 4 Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 17/06/2010 của nướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày30/12/2016 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về hoạt động cho vay của
Tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng quy địnhnhư sau:
“Cho vay là hình thức cấp cho vay, theo đó tổ chức tín dụng giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi”.
Như vậy có thể thấy: cho vay phản ánh quan hệ kinh tế, trong quan hệ nàyngười cho vay (Ngân hàng thương mại) chuyển giao quyền sử dụng tiền trong mộtthời gian nhất định cho người đi vay (khách hàng vay vốn) Khi đến hạn trả nợngười đi vay có nghĩa vụ hoàn trả số tiền gốc và lãi vay
Cho vay là một trong số những hoạt động quan trọng nhất của các Ngânhàng, đem lại cho Ngân hàng những khoản lợi nhuận rất lớn Khoản mục cho vaythường chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản của Ngân hàng Như vậy, cho vay ảnhhưởng rất nhiều đến chiến lược hoạt động của Ngân hàng
Cho vay cũng là hoạt động kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng thương mại để tạo
ra lợi nhuận Doanh thu từ hoạt động cho vay mới bù đắp nổi chi phí tiền gửi, chi phí dựtrữ, chi phí kinh doanh và quản lý, chi phí thuế các loại và các chi phí rủi ro đầu tư
“ Cho vay khách hàng cá nhân là một hình thức tài trợ của ngân hàng cho các khách hàng là cá nhân Đó là quan hệ kinh tế mà trong đó ngân hàng chuyển cho các cá nhân quyền sử dụng một khoản tiền với những điều kiện nhất định được
Trang 27thỏa thuận trong hợp đồng nhằm phục vụ mục đích của khách hàng”.
1.1.2 Vai trò
- Đối với nền kinh tế
+ Cho vay góp phần thu hút vốn đầu tư cho nền kinh tế
Do đặc điểm cho vay là quy mô rộng, khách hàng đa dạng , mặt khác nó làhình thức kinh doanh chủ yếu của ngân hàng Với vai trò là trung gian tài chínhngân hàng đóng vai trò là cầu nối vốn cho nền kinh tế, giữa người thừa vốn vàngười cần vốn để đầu tư
Vì thế mà ngân hàng giải quyết được một trong những đặc điểm của tiền là:
“Tiền có giá trị theo thời gian”, các nguồn vốn nhàn rỗi được tập hợp và đầu tư chocác phương án, dự án kinh doanh khác nhau đang cần vốn để thưc hiện dự án Đápứng được nhu cầu vốn của dự án nghĩa là phương án, dự án đã được giải quyết vềvấn đề vốn Đây là yếu tố khó khăn, quan trọng để biến ý tưởng kinh doanh thànhthực tế Và chính nó giải quyết được các vấn đề kinh tế xã hội như tăng trưởng, pháttriển kinh tế Giải quyết công ăn việc làm cho người lao động…
+ Hoạt động cho vay góp phần mở rộng sản xuất, thúc đẩy đổi mới côngnghệ, thiết bị, cải tiến khoa học kỹ thuật…
Việc vay vốn không những giải quyết được nhu cầu vốn kinh doanh màcòn làm thay đổi cách nghĩ, cách làm… làm thế nào để sử dụng vốn có hiệu quảkinh tế và vấn đề phần mỡ rộng sản xuất, thúc đẩy đổi mới công nghệ, thiết bị,cải tiến khoa học kỹ thuật sẽ làm tiền đề cho sự phát triển có hiệu quả đó Trong
đó vốn quyết định mọi vấn đề trong kinh doanh Đặc biệt trong xu thế hội nhậpnền kinh tế thị trường thì đây là vấn đề quan trọng cần giải quyết của các doanhnghiệp Việt Nam
- Đối với người đi vay
Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mai có các kỳ hạn khác nhau: ngắn
Trang 28hạn, trung hạn và dài hạn bên cạnh đó lãi suất linh hoạt, cố định hay thả nổi… vì thếkhách hàng tuỳ ý lựa chọn kỳ hạn vay và thỏa thuận hình thức lãi suất vay phù hợpvới mục tiêu kinh doanh của mình.
Mặt khác việc vay vốn ngân hàng giúp khách hàng tập trung được vốn kinhdoanh đồng bộ, giảm chi phí huy động và chủ động trong việc hoàn trả gốc và lãitheo hợp đồng Bên cạnh đó việc thoả thuận giữa ngân hàng và khách hàng khi hếthợp đồng cho vay tạo điều kiện cho khách hàng kinh doanh sự hỗ trợ về vốn và thờihạn, kỳ hạn trả nợ
- Đối với ngân hàng
Hoạt động cho vay là hoạt động chứa nhiều rủi ro tiềm ẩn, nhưng nó lại làhoạt động chính của ngân hàng Bên cạnh rủi ro tiềm ẩn thì ngân hàng cho vay thuđược lãi suất phù hợp với các khoản vay đó và đó cũng là thu nhập chính của ngânhàng cho vay
Trong nền kinh tế thị trường, cho vay là chức năng kinh tế cơ bản của ngânhàng Đối với các hầu hêt các ngân hàng, dư nợ cho vay chiếm tới hơn 50% tổng tàisản có và thu nhập từ hoạt động cho vay chiếm khoảng từ ½ đến 2/3 tổng thu nhậpcủa ngân hàng Mặt khác rủi ro trong hoạt động cho vay có xu hướng tập chung chủyếu vào danh mục cho vay Khi ngân hàng rơi vào trạng thái tài chính khó khănnghiêm trọng, thì nguyên nhân thường phát sinh từ hoạt động cho vay của ngânhàng, việc ngân hàng không thu hồi đươc vốn, có thể là do ngân hàng buông lỏngquản lý, cấp cho vay không minh bạch, áp dụng một chính sách cho vay kém hợp
lý, hay do nền kinh tế đi xuống không lường trước hay do nguyên nhân chủ quan từphía khác hàng…
1.1.3 Chức năng
Hoạt động cho vay là một phần của hoạt động của Ngân hàng Hoạt độngnày ra đời từ buổi đầu của Ngân hàng và đã trở thành một trong hai nhiệm vụ cơbản của Ngân hàng Đây cũng là nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng bởi
vì chỉ có lãi cho vay mới bù đắp lại các chi phí phát sinh của ngân hàng như chi phítrung gian, chi phí quản lý, chi phí dự trữ thực tế trong quá trình phát triển củaNgân hàng cho thấy lợi nhuận từ các khoản cho vay chiếm phần lớn thu nhập của
Trang 29Ngân hàng, lượng tiền gửi tăng lên đáng kể, các hình thức cho vay cũng phong phú.
Và hoạt động cho vay với vị trí khá quan trọng của mình có chức năngnhư sau:
- Mang lại lợi nhuận lớn cho Ngân hàng và thúc đẩy các hoạt động khác của Ngân hàng
Hoạt động cho vay là một trong những hoạt động lớn của Ngân hàng, doanhthu từ hoạt động này thường chiếm 70% doanh thu ở các nước phát triển, hay đến90% doanh thu của Ngân hàng ở các nước đang phát triển
Mặt khác, nhờ có hoạt động cho vay, mà các đơn vị kinh tế có thể vay củaNgân hàng để đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận thu được khôngnhững doanh nghiệp đủ tiền trả cho Ngân hàng mà còn có tiền gửi vào Ngân hàng,nghĩa là làm tăng hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Mặt khác khi sản xuấtkinh doanh phát triển, xã hội phát triển thì các hoạt động dịch vụ của Ngân hàngcũng phát triển
- Góp phần điều hoà cung- cầu dịch vụ hàng hoá
Doanh nghiệp muốn sản xuất kinh doanh, hoặc mở rộng sản xuất kinhdoanh mà thiếu vốn thì doanh nghiệp phải vay vốn của Ngân hàng Nhưngdoanh nghiệp chỉ thu được lợi nhuận cũng như có khả năng trả nợ Ngân hàngkhi doanh nghiệp tiêu thụ được hết số sản phẩm hàng hoá đã sản xuất ra, hayphải có một bộ phận những người tiêu dùng mua và có khả năng mua sản phẩm
đó Về phía người tiêu dùng, với một mức thu nhập nhất định, họ không thể có
đủ số tiền để mua hàng hoá mình muốn Họ chỉ có đủ khả năng mua sau mộtthời gian dài tích luỹ
Đó là nguyên nhân dẫn đến chu kì tuần hoàn và luân chuyển vốn của doanhnghiệp bị ngưng trệ Doanh nghiệp sẽ không thu hồi đủ tiền để thực hiện vòng quaysản xuất Do đó Ngân hàng cho vay là giải pháp có lợi đôi bên
Ngân hàng cho doanh nghiệp vay sẽ thúc đẩy sản xuất kinh doanh, thì sẽ cónhiều hàng hoá Ngân hàng cho người tiêu dùng vay sẽ thoả mãn nhu cầu hàng hoá.Như vậy hoạt động cho vay của Ngân hàng đã góp phần điều hoà cung cầu sản
Trang 30phẩm hàng hoá dịchvụ cho nền kinh tế.
- Góp phần điều tiết và phân phối các nguồn vốn
Vốn sản xuất kinh doanh của các chủ thể trong nền kinh tế vận động liêntục và biểu hiện qua các hình thức khác nhau qua mỗi giai đoạn của quá trìnhsản xuất, tạo thành chu kì tuần hoàn và luân chuyển vốn, điểm xuất phát và kếtthúc của một vòng tuần hoàn này thể hiện dưới dạng tiền tệ Trong quá trìnhsản xuât kinh doanh, để duy trì hoạt động liên tục đòi hỏi nguồn vốn của doanhnghiệp luôn đồng thời tồn tại ở ba giai đoạn: dự trữ - sản xuất - lưu thông Từ
đó xảy ra hiện tượng thừa, thiếu vốn tạm thời: tại một thời điểm nhất định cónhững đơn vị kinh tế có vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi (thừa vốn) và có nhữngđơn vị tạm thời thiếu vốn Đây là hiện tượng mang tính chất tạm thời nhưngxảy ra thường xuyên và phổ biến trong bất kì nền kinh tế nào, làm nảy sinh nhucầu ngày càng bức thiết phải giải quyết được vấn đề điều hoà vốn Ngân hàngthương mại với chức năng là một trung gian tài chính đứng ra tập trung phânphối lại tiền tệ, điều hoà cung và cầu vốn cho các doanh nghiệp, đã góp phầnđiều tiết lại nguồn vốn, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp không bị gián đoạn
- Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Nhiều thành phần kinh tế, phần lớn nguồn vốn đi vay từ Ngân hàng đểbắt tay vào ngành thương mại dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn Do vậy bằng cácchính sách cho vay, định hướng chung của nhà nước góp phần tạo cho nền kinh
tế một cơ cấu kinh tế hợp lý, cân đối Bằng những công cụ cho vay của mình,Ngân hàng có thể cho vay ưu đãi những nghành nghề cần thiết để phù hợp vớichiến lược phát triển kinh tế của Đảng và nhà nước trong từng giai đoạn cụ thể
- Hoạt động cho vay góp phần giúp các thành phần kinh tế mở rộng ứngdụng công nghệ mới
Với những doanh nghiệp trình độ trang bị kỹ thuật còn thấp kém, công nghệthấp kém, chắp vá, thiếu đồng bộ làm giảm ưu thế của các doanh nghiệp, làm cho
Trang 31các doanh nghiệp đó kém phát triển Thông qua vốn vay của Ngân hàng, doanhnghiệp dùng đồng vốn này để đầu tư, tìm kiếm những công nghệ hiện đại, đổi mớidây truyền sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo ra nhiều sản phẩm thoả mãnnhu cầu trong và ngoài nước Như vậy hoạt động cho vay mở rộng ứng dụng côngnghệ mới vào các doanh nghiệp, thông qua đó giúp doanh nghiệp sản xuất ngàycàng có hiệu quả, mở rộng sản xuất kinh doanh.
1.1.4 Thời hạn
Thời hạn cho vay được định nghĩa tại Khoản 8 Điều 2 Thông tư39/2016/TT-NHNN quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chinhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng do Ngân hàng Nhà nước ViệtNam ban hành như sau:
“Thời hạn cho vay là khoảng thời gian được tính từ ngày tiếp theo của ngày tổ chức tín dụng giải ngân vốn vay cho khách hàng cho đến thời điểm khách hàng phải trả hết nợ gốc và lãi tiền vay theo thỏa thuận của tổ chức tín dụng và khách hàng Trường hợp ngày cuối cùng của thời hạn cho vay là ngày lễ hoặc ngày nghỉ hàng tuần, thì chuyển sang ngày làm việc tiếp theo Đối với thời hạn cho vay không đủ một ngày thì thực hiện theo quy định tại Bộ luật dân sự về thời điểm bắt đầu thời hạn”
1.2 Nguyên tắc và điều kiện của cho vay khách hàng cá nhân
1.2.1 Nguyên tắc cho vay
- Nguyên tắc hoàn trả: khoản cho vay phải được thanh toán đầy đủ nguyêngốc sau khi sử dụng để ngân hàng bảo toàn được vốn ở mức tối thiểu nhất để có thểduy trì được hoạt động
- Nguyên tắc thời hạn: khoản cho vay phải được hoàn trả đúng vào thời điểm
đã được hai bên xác định cụ thể và được ghi nhận trong thỏa thuận vay vốn giữakhách hàng và ngân hàng
- Nguyên tắc trả lãi: ngoài việc thanh toán đầy đủ, đúng hạn khoản gốc,khách hàng phải có trách nhiệm thanh toán khoản lãi tính bằng tỷ lệ % trên số tiềnvay, được coi là giá mua quyền sử dụng vốn
- Nguyên tắc tài sản đảm bảo: để bảo vệ nguồn vốn của ngân hàng khi khách
Trang 32hàng vi phạm các điều kiện vay vốn hoặc khi chủ nhân của các tài sản thế chấpkhông còn khả năng thanh toán cho ngân hàng.
- Nguyên tắc sử dụng vốn vay đúng mục đích: tất cả các khoản cho vay phảiđược sử dụng đúng mục đích vay thể hiện trong hồ sơ vay vốn
1.2.2 Điều kiện cho vay
- Khách hàng phải có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự vàchịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật
- Khách hàng phải có khả năng tài chính đảm bảo trả được nợ trong thời hạncam kết
- Mục đích sử dụng vốn vay phải hợp pháp
- Có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi; phương
án đầu tư, phục vụ đời sống khả thi kèm phương án trả nợ khả thi và phù hợp vớiquy định của pháp luật
- Thực hiện đầy đủ các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định củaChính phủ, Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước và hướng dẫn của Ngân hàng cho vay
1.3 Quy trình cho vay khách hàng cá nhân
Mỗi Ngân hàng đều có một quy trình cho vay khách hàng cá nhân hết sứcchặt chẽ bởi cho vay luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro và nguy cơ nợ xấu cho vay
Quy trình cho vay khách hàng cá nhân được bắt đầu từ khi nhân viên cho vaytiếp nhận hồ sơ vay đến lúc tất toán - thanh lý hợp đồng cho vay Các bước tiến
hành như sau:
1.3.1 Tiếp xúc khách hàng và hướng dẫn lập hồ sơ vay vốn
Cán bộ tín dụng gặp gỡ, tìm hiểu nhu cầu vay vốn của khách hàng, thông qua
đó có các đánh giá nhận định chung về khách hàng đồng thời hướng dẫn kháchhàng hoàn thiện hồ sơ vay vốn
Qua tiếp xúc khách hàng cán bộ tín dụng có thể có được các thông tin cơ bản
về khách hàng vay vốn như:
+ Họ, tên khách hàng
+ Tuổi, năm sinh
+ Nghề nghiệp
Trang 331.3.2 Tiếp nhận hồ sơ vay vốn và hoàn thiện hồ sơ
Sau khi làm rõ mục đích vay vốn và xác minh sơ bộ về khả năng tài chínhcủa khách hàng, nhân viên cho vay sẽ giúp hướng dẫn cách làm hồ sơ sao cho phùhợp Một bộ hồ sơ vay sẽ gồm có:
- Hồ sơ khách hàng
+ Chứng minh nhân dân/hộ chiếu
+ Sổ hộ khẩu/giấy tờ chứng minh cư trú thường xuyên
+ Giấy đăng ký kết hôn (nếu đã kết hôn)
- Hồ sơ khoản vay
+ Giấy đề nghị vay vốn và phương án sử dụng vốn
+ Tài liệu chứng minh mục đích vay vốn: hợp đồng chuyển nhượng quyền sửdụng đất, nhà ở/Hợp đồng mua xe ô tô, hợp đồng kinh tế/mua bán hàng hóa,…
+ Tài liệu chứng minh thu nhập: hợp đồng lao động, xác nhận mức lương,các hợp đồng cho thuê nhà/xe, hợp đồng kinh tế/mua bán hàng hóa, sổ sách chứng
từ ghi chép thu nhập hàng tháng,
- Hồ sơ tài sảm bảo đảm : Gồm một hoặc các tài liệu sau
+ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở
Trang 34xác minh tính chính xác của các tài liệu đã chuyển cho Ngân hàng đồng thời làmcăn cứ cho quyết định về việc cho vay vốn hay không và quyết định đó có chính xáchay không đều dựa trên kết quả bước thẩm định này.
Kiểm tra hồ sơ và mục đích vay vốn: Ngân hàng tiến hành kiểm tra đầy đủ,xác thực, hợp pháp và hợp lệ của hồ sơ vay vốn qua cơ quan phát hành ra chúnghoặc qua các kênh thông tin
Điều tra và thu thập thông tin về khách hàng vay vốn: Các cán bộ tín dụng sẽ
đi thực tế tại gia đình và nơi sản xuất kinh doanh của khách hàng để tìm hiểu cácthông tin như: gia đình, mục đích vay vốn, nguồn thu nhập, tình hình thực hiệnnghĩa vụ với nhà nước, địa phương,
Kiểm tra xác minh thông tin: Việc xác minh này có thể thực hiện thông quacác nguồn: hồ sơ vay vốn trước đây và hiện tại của khách hàng, qua Trung tâm chovay (CIC), các cơ quan khách hàng trực tiếp xin vay (Ủy ban nhân dân, cơ quanthuế), các Ngân hàng khách hàng đã từng hay đang vay vốn ở đó
Phân tích và thẩm định khách hàng vay vốn: Tìm hiểu và phân tích về tưcách và năng lực pháp luật, năng lực hàng vi nhân sự
Phân tích cho vay là một bước trong quy trình cho vay khách hàng cá nhânnhằm xác định rủi ro và các biện pháp hạn chế rủi ro Nội dung phân tích cho vaythường bao gồm: thu thập và phân tích thông tin nhằm xác định uy tín, tư cách pháp
lý, khả năng tài chính và khả năng thanh toán của người đi vay trong quá khứ, hiệntại và cả tương lai
1.3.4 Tập hợp hồ sơ trình Trưởng phòng và Ban Giám Đốc phê duyệt
Đây là bước quan trọng khi Lãnh đạo/người có thẩm quyền của ngân hàng sẽđưa ra quyết định đồng ý hoặc từ chối cho khách hàng vay
Sau quá trình xem xét nguồn vốn, điều kiện thanh toán, phương thức và lãisuất cho vay, nhân viên cho vay sẽ nộp hồ sơ và báo cáo thẩm định cho Lãnh đạoxét duyệt để tiến hành kiểm tra, xem xét đồng thời có thể tái thẩm định (nếu cầnthiết), sau đó trình lên giám Giám đốc (hoặc người được ủy quyền) duyệt Khi đóGiám đốc (hoặc người được ủy quyền) sẽ căn cứ vào hồ sơ và báo cáo thẩm định đểxem xét việc cho vay hay không Nếu hồ sơ được duyệt thì nhân viên cho vay sẽ
Trang 35thông báo đến khách hàng và tiến hành gặp để ký kết hợp đồng.
1.3.5 Công chứng Hợp đồng thế chấp/bảo lãnh
Sau khi được ngân hàng chấp thuận cho vay khách hàng và Ngân hàng sẽ kýHợp đồng cho vay, Hợp đồng thế chấp/bảo lãnh Hợp đồng cho vay/ Hợp đồng thếchấp/bảo lãnh chính là văn bản viết ghi lại thỏa thuận giữa khách hàng và Ngânhàng Hai bên có trách nhiệm phải tuân thủ đúng các yêu cầu của nhau Nội dungchính của hợp đồng cho vay thường bao gồm:
- Khách hàng: họ tên, địa chỉ, tư cách pháp nhân
- Mục đích sử dụng khoản vay
- Số tiền cho vay
- Lãi suất cho vay
- Thời hạn cho vay
- Các loại đảm bảo: thế chấp, cầm cố
- Điều kiện thanh toán, giải ngân
Sau khi được Giám đốc (hoặc người được ủy quyền) phê duyệt Hợp đồngcho vay, Hợp đồng thế chấp/bảo lãnh cán bộ tín dụng sẽ cùng khách hàng đicông chứng và đăng ký giao dịch bảo đảm tại các đơn vị/cơ quan có thẩm quyền
1.3.6 Thực hiện giải ngân
Đây là bước mà ngân hàng sẽ phát tiền cho khách hàng theo hạn mức chovay đã ký kết trong hợp đồng cho vay đã ký Bộ phận giải ngân thiết lập các thôngtin và dữ liệu về khách hàng vay vốn trên hệ thống dữ liệu chung của Ngân hàngđồng thời có trách nhiệm giải ngân khoản vay tới khách hàng trên cơ sở căn cứ cáctài liệu về khoản vay cho khách hàng theo các thông tin sau:
+ Tên người thụ hưởng
+ Tài khoản người thụ hưởng
+ Ngân hàng người thụ hưởng
+ Nội dung thanh toán
1.3.7 Kiểm tra và xử lý nợ vay
Sau khi đã được vay vốn ngân hàng, cán bộ tín dụng vẫn phải thường
Trang 36xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay thực tế của khách hàng, hiện trạng tài sảnbảo đảm, tình hình tài chính của khách hàng,… để đảm bảo khả năng thu nợ,đánh giá khoản vay của khách hàng có được sử dụng đúng mục đích không Nếu
có dấu hiệu lừa đảo hoặc chiếm đoạt thì Ngân hàng có quyền thu hồi khoản vaybất cứ lúc nào
1.3.8 Hoàn tất hợp đồng cho vay và lưu trữ hồ sơ
Đây là bước cuối cùng trong quy trình cho vay khách hàng cá nhân Việc thu
nợ khi tới hạn là việc làm hàng tháng của Ngân hàng bao gồm tiền lãi và một phầnkhoản vay gốc Số tiền này đã được thỏa thuận và quy định rõ trong hợp đồng vayvốn đã ký trước đó
Một số trường hợp trả nợ trễ hoặc trả không đủ thì Ngân hàng sẽ xem xét khảnăng tài chính của khách hàng để có các phán quyết cho vay mới phù hợp Một điềucần chú ý đó là bất cứ lúc nào khách hàng chưa trả hết nợ của khoản vay thì khi đóquy trình cho vay khách hàng cá nhân vẫn chưa kết thúc
Ta có thể tổng hợp quy trình cho vay khách hàng cá nhân như sau :
Sơ đồ 1.1: Quy trình cho vay khách hàng cá nhân của ngân
hàng thương mại 1.4 Nhân tố ảnh hưởng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng
1.4.1 Các nhân tố chủ quan thuộc phía ngân hàng
- Định hướng và kế hoạch phát triển cho vay khách hàng cá nhân
SƠ ( 2 )
THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG ( 3 )
KIỂM TRA
XỬ LÝ KHOẢN VAY ( 7)
TẬP HỢP
HỒ SƠ VÀ TRÌNH BAN LÃNH ĐỌA ( 4 )
HOÀN TẤT HỢP ĐỒNG CHO VARY VAN LƯU TRỮ HỒ
SƠ ( 8 )
Trang 37Việc cho vay khách hàng cá nhân tại các Ngân hàng thương mại phát triểnmạnh, gia tăng về quy mô và nâng cao về chất lượng hay không, hoạt động cho vaykhách hàng cá nhân hướng đến nhóm đối tượng khách hàng nào, các sản phẩm chovay nào cần được đẩy mạnh,… đều do định hướng và các kế hoạch phát triển cũngnhư các quyết tâm thực hiện của Ban lãnh đạo mỗi ngân hàng.
- Chính sách sản phẩm
Chính sách sản phẩm ở đây muốn đề cập tới các hình thức cho vay đa dạngphù hợp với nhu cầu của nhiều đối tượng khách hàng Một Ngân hàng thương mạibiết đa dạng hóa các hình thức, sản phẩm cho vay sẽ thu hút được khách hàng mớicũng như duy trì được mối quan hệ với những khách hàng cũ nhiều hơn so với cácNgân hàng khác Ngày nay, tất cả các Ngân hàng đều rất chú trọng tới việc pháttriển các sản phẩm dịch vụ mới cho phù hợp với nhu cầu sử dụng của khách hàng
- Chính sách lãi suất
Lãi suất được hiểu là giá cả của quyền được sử dụng vốn vay trong một thờigian nhất định mà người sử dụng trả cho người sở hữu nó Như vậy lãi suất liênquan trực tiếp tới các nguồn tiền mà Ngân hàng thu được Một mức lãi suất cho vaycạnh tranh, linh hoạt phù hợp với những nhóm đối tượng khách hàng khác nhau sẽ
là lợi thế cạnh tranh lớn của Ngân hàng
- Năng lực, trình độ của đội ngũ cán bộ của Ngân hàng
Thực tế cho thấy rằng, nếu Ngân hàng có đội ngũ cán bộ nhanh, nhạy, sángtạo trong công việc, có tinh thần tập thể vì lợi ích của Ngân hàng thì Ngân hàng đóngày càng phát triển và có uy tín Còn nếu Ngân hàng có những cán bộ tín dụngkhông trung thực trong thẩm định, đánh giá sai tài sản thế chấp, lơ là giám sát đốivới các khoản vay thì có thể sẽ khiến cho Ngân hàng gặp rủi ro
Bên cạnh đó các yếu tố khách quan như thiên tai, dịch hoạ, cơ chế chínhsách, thì bản thân Ngân hàng phải chịu tổn thất do các khoản nợ vay không trảđúng hạn của khách hàng do gặp khó khăn về nguồn thu Trong hoạt động cho vayvai trò của cán bộ tín dụng có ảnh hưởng khá lớn đến hiệu quả của các món vay, bởi
họ chính là người trực tiếp nhận hồ sơ, thẩm định, đề xuất cho vay và theo dõi quản
Trang 38lý thu nợ của khách hàng Chính vì vậy cán bộ tín dụng là người, nguồn lực quantrọng nhất của các Ngân hàng trong tìm kiếm khách hàng, thẩm định khách hàng,khoản vay và xử lý các phát sinh sau khi cho vay.
1.4.2 Các nhân tố khách quan
- Môi trường kinh tế xã hội
Nói đến môi trường kinh tế xã hội là nói đến tổng thể nền kinh tế quốc gia vàthế giới Như ta đã biết mọi thành phần kinh tế đều hoạt động trong xã hội Vì thếmôi trường kinh tế xã hội có ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động của Ngân hàng
Một nền kinh tế ổn định sẽ dẫn đến một chính sách cho vay mở rộng vàngược lại Nhiều khách hàng đã làm ăn phát đạt trong những giai đoạn thịnh vượngnhưng trong giai đoạn suy thoái vốn có thể bị phá sản, từ đó có thể gây nên tìnhtrạng Ngân hàng không thu hồi được vốn Ngoài ra, một yếu tố hiển nhiên ảnhhưởng đến chính sách cho vay của Ngân hàng là đường lối chủ trương của quốc gia,địa phương Lý do chủ yếu để Ngân hàng được tồn tại là nhằm phục vụ các nhu cầucho vay của cộng đồng xã hội Về mặt lý luận các Ngân hàng chỉ cho người nào vaynếu đưa ra được đề nghị vay hợp lệ, hợp pháp và lành mạnh về kinh tế, phù hợp vớichủ trương của nhà nước
- Môi trường pháp lý
Bất kỳ một nền kinh tế nào muốn ổn định và phát triển thì cũng cần có mộthành lang pháp lý thích hợp, hành lang pháp lý chính là bàn tay hữu hình của nhànước tác động vào nền kinh tế nhằm hướng nền kinh tế phát triển theo đúng mụctiêu, chế độ của mình Hoạt động Ngân hàng là một trong những hoạt động kinh tếtrong tổng thể nền kinh tế vì vậy nó cũng chịu ảnh hưởng của hệ thống pháp luật.Nói đến môi trường pháp lý là nói đến tính đồng bộ của hệ thống pháp luật, tính đầy
đủ, tính thống nhất của các văn bản dưới luật, đồng thời gắn liền với quá trình chấphành pháp luật và trình độ dân trí
- Sự cạnh tranh giữa các Ngân hàng
Do hoạt động cho vay có tỷ trọng đóng góp lớn nhất trong tổng thu nhập củacác Ngân hàng thương mại Vì vậy, mở rộng được quy mô cho vay, tăng trưởng tốtcác hoạt động cho vay, các Ngân hàng sẽ dễ dàng phát triển được nhiều dịch vụ kèm
Trang 39theo Bên cạnh đó với mục tiêu phân tán rủi ro, gia tăng lợi nhuận các Ngân hàngthương mại đã từng bước đầu tư công nghệ, cơ sở hạ tầng, đa dạng sản phẩm,… đểcùng đua trong cuộc chinh phục các khách hàng trong đó có nhóm khách hàng cánhân Chính vì vậy việc gia tăng quy mô cho vay, phát triển nhiều khách hàng mớitại các Ngân hàng thương mại cũng gặp nhiều khó khăn.
- Năng lực tài chính, tâm lý và thói quen của khách hàng
Khách hàng cá nhân là các tầng lớp dân cư Chính vì vậy, nhóm khách hàngnày khá đông và luôn có thói quen thích giao dịch gần nhà vì việc trả nợ vay định
kỳ hàng tháng, hàng quý nên họ không muốn giao dịch với các Ngân hàng xa vàkhông thuận tiện về giao thông
Ngoài ra, phần lớn khách hàng cá nhân có mức thu nhập không cao nên họrất cân nhắc về mức lãi suất vay, phương thức trả nợ của các Ngân hàng Đây là yếu
tố chính và quan trọng nhất trong việc ra quyết định của họ Nên khi một Ngân hàng
có chính sách giảm lãi suất họ sẽ dịch chuyển các khoản vay của mình sang đó vàngược lại Mặc dù có một phần không nhỏ khách hàng có xu hướng thích vay tạicác Ngân hàng quen thuộc nhưng với mức lãi suất vay hấp dẫn thì họ cũng sẽ thayđổi Ngân hàng giao dịch
Trang 40CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG ĐÔNG
CHI NHÁNH QUẢNG NINH
2.1 Giới thiệu về Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông chi nhánh Quảng Ninh
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông được thành lập từ ngày10/06/1996 Qua 21 năm hoạt động và phát triển, Ngân hàng thương mại cổ phầnPhương Đông đã dần khẳng định được vị thế và uy tín trên thị trường tài chính tiền
tệ Việt Nam với nhiều thành tựu vượt bậc, cụ thể: tổng tài sản 42.600 tỷ đồng, tăng
150 lần; nhân sự 2.500 người, tăng trên 35 lần; mạng lưới hoạt động từ 01 Hội sở đãtăng lên trên 100 điểm, hiện diện ở hầu hết các tỉnh thành trong cả nước…
Với tốc độ tăng trưởng gấp đôi toàn ngành trong năm 2016, Ngân hàngthương mại cổ phần Phương Đông đã và đang tập trung mọi nguồn lực để có nhữngbước đi đột phá trong thời gian tới
Đặc biệt, trong vòng 3 năm sau khi triển khai tái định vị và ứng dụng hệ thốngnhận diện thương hiệu mới, Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông đã lần lượtđược các tổ chức uy tín trong nước và quốc tế công nhận, trao tặng danh hiệu: TOP 10thương hiệu, nhãn hiệu nổi tiếng Việt Nam năm 2013; TOP 50 thương hiệu thân thiệnvới môi trường - trách nhiệm với cộng đồng năm 2014; Thương hiệu được khách hàngtín nhiệm (Consumer Choice Brand) năm 2014; Thương hiệu xuất sắc Việt Nam năm
2014, 2015…; Thương hiệu mạnh Việt Nam năm 2016; Giải thưởng Sao vàng Đất Việt2015; Top Brand - Nhãn hiệu thương hiệu hàng đầu Việt Nam 2015; Nhóm Ngân hàngtốt nhất Việt Nam năm 2015, Ngân hàng có dịch vụ bán lẻ ưu việt năm 2017 và là ngânhàng thương mại Việt Nam đầu tiên đạt chuẩn Basel II …
Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông chi nhánh Quảng Ninh đượcthành lập vào ngày 15/11/2011 Trụ sở chi nhánh tại số 607 Lê Thánh Tông -