1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đại án ngân hàng xây dựng phạm công danh

26 132 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 183 KB

Nội dung

1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .2 Tóm tắt lịch sử phát triển và tóm tắt diễn biến vụ án ngân hàng Xây Dựng 1.1 Lịch sử phát triền của ngân hàng Xây Dựng 1.2 Tóm tắt diễn biến vụ án Tình hình phát triển của Ngân hàng Xây dựng .11 Phân tích các quy định pháp luật mà Phạm Cơng Danh vi phạm quá trình thực hành vi phạm tội 13 3.1 Vi phạm quy định bổ nhiệm chức vụ 13 3.2 Vi phạm quy định về tỷ lệ mua sắm tài sản của tổ chức tín dụng 14 3.3 Vi phạm việc ủy thác mua trái phiếu của ba công ty khác tài sản của VNCB 16 3.4 Vi phạm các quy định về cho vay 17 3.5 Vi phạm các quy định về tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động của tổ chức tín dụng : 18 3.6 Vi phạm quy định về chế độ chứng từ kế toán ngân hàng 18 3.7 Vi phạm việc nâng giá trị tài sản 20 3.8 Vi phạm về quy định về bão lãnh ngân hàng 22 3.9 Vi phạm quy định về lãi suất 23 Bài học về tổ chức, quản trị, điều hành Tổ chức tín dụng rút từ vụ án 23 LỜI KẾT 27 LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động Ngân hàng là hoạt động có sự ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế Ngân hàng đóng vai trò quan trọng quá trình vận hành và phát triển của nền kinh tế của quốc gia Để đảm bảo hệ thống Ngân hàng phát huy vai trò của nền kinh tế, Ngân hàng cần có chế để quản lý, quản trị hệ thống ngân hàng Ngân hàng có hệ thống quản trị ổn định góp phần làm tăng trưởng kinh tế, lúc này nhà đầu tư tin tưởng vào hệ thống, từ đó tăng đầu tư vào hệ thống Ngân hàng Tuy nhiên, Ngân hàng không có hệ thống quản trị hợp lý, quyền lợi của cổ đơng - nhà đầu tư, khơng đảm bảo Chính vậy, cần có chế quản trị để đảm bảo Ngân hàng hoạt động cách ổn định Mặc dù vậy, thời gian gần liên tục xảy các vụ đại án lĩnh vực Ngân hàng, mà vụ án đều gây thiệt hại lớn đến nền kinh tế Việt Nam Dưới đây, nhóm phân tích vụ án tiêu biểu các đại án xảy Việt Nam, vụ án của Ngân hàng Xây dựng Bài báo cáo gồm phần: Tóm tắt lịch sử phát triển và tóm tắt diễn biến vụ án Ngân hàng Xây dựng Tình hình phát triển của Ngân hàng Xây dựng Phân tích các quy định pháp luật mà Phạm Cơng Danh vi phạm quá trình thực hành vi phạm tội Bài học về tổ chức, quản trị, điều hành Tổ chức tín dụng rút từ vụ án Đại án ngân hàng: Phạm Công Danh Phạm Công Danh (sinh năm 1965) là cựu Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần Xây dựng Việt Nam (VNCB), Chủ tịch Hội đồng thành viên kiêm Tổng Giám đốc Công ty Trách nhiệm hữu hạn Tập đoàn Thiên Thanh Vụ án Ngân hàng Xây dựng Việt Nam (còn gọi là Đại án Phạm Công Danh) là vụ Phạm Công Danh bị cáo buộc đạo cấp rút tiền trái phép của Ngân hàng Xây dựng dùng để trả nợ nhận chuyển nhượng VNCB, trả nợ thay cho tập đoàn Thiên Thanh và trả tiền hoa hồng cho người huy động vốn, dẫn đến khả thu hồi, gây thất thoát 9.000 tỷ đồng Tóm tắt lịch sử phát triển tóm tắt diễn biến vụ án ngân hàng Xây Dựng1 1.1 Lịch sử phát triền của ngân hàng Xây Dựng Năm 1989, VNCB thành lập với tên gọi khai sinh là Ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn Rạch Kiến theo Quyết định số 1114/UB.QÐ ngày 21-7-1989 của UBND tỉnh Long An và thức vào hoạt động từ ngày tháng năm 1989 Ngày 29 tháng 12 năm 1993, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp giấy phép số 0047/NH-GP về việc chấp thuận cho Ngân hàng TMCP nông thôn Rạch Kiến thành lập và hoạt động Giai đoạn từ năm 1990 đến 1999, Ngân hàng ổn định hoạt động, bước đầu có sự tăng trưởng qua năm Giai đoạn từ năm 1999 đến 2005: Ngân hàng giữ vững các tiêu tăng trưởng đều đặn qua năm Ngày 17/08/2007, theo định số 1931/QĐ-NHNN, VNCB Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc chủn đổi mơ hình hoạt động thành Ngân hàng thương mại cổ phần đô thị với tên gọi là Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín (TrustBank) Giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2010: Giai đoạn Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín tăng trưởng với tốc độ nhanh và ổn định Đến 31/12/2010 vốn điều lệ 2018, Hoàng Anh, http://antt.vn/nhung-dieu-chua-biet-ve-phu-thuy-ngan-hang-pham-cong-danh-262104.htm? fbclid=IwAR1HXkUaM95n1XllWzjqjFGnc9jkJVXbKcxhb2ltSYgkT9zHquxMBSbyVi0 , ngày truy cập 17/04/2019 Ngân hàng đạt 3.000 tỷ đồng, tổng tài sản đạt 19.762 tỷ đồng; lợi nhuận đạt 302 tỷ đồng, đạt 103 điểm toàn quốc Giai đoạn từ năm 2011 đến 2012: Ngân hàng đối mặt với nhiều khó khăn thách thức ảnh hưởng suy thoái chung của kinh tế toàn cầu tình hình khó khăn, khủng hoảng kinh tế Việt Nam, tỉ lệ nợ xấu tăng lên Đại Tín đó thuộc nhóm 09 ngân hàng phải thực tái cấu theo yêu cầu của Chính phủ Cuối năm 2012, đề án tái cấu Ngân hàng TMCP Đại Tín với sự tham gia của nhóm cổ đông chiến lược hoàn thiện và thức Ngân hàng Ngân hàng Nhà nước phê duyệt Tháng 05/2013, Thống đốc Ngân hàng Mhà nước Việt Nam ban hành định số 1161/QĐ-NHNN về việc thay đổi tên gọi của Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín, theo đó, tên gọi thức là Ngân hàng TMCP Xây dựng Việt Nam (Tên viết tắt tiếng Việt và tiếng Anh là Ngân hàng xây dựng Việt Nam và Vietnam Construction Bank) với chiến lược phát triển đáp ứng nhu cầu thiết thực của nền kinh tế Việt Nam nói chung và của ngành xây dựng nói riêng Theo đó, Ngân hàng Xây dựng Việt Nam là ngân hàng đa năng, tập trung hoạt động theo hướng cung cấp các dịch vụ ngân hàng đặc thù đến các khách hàng doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng, xây dựng nhà xã hội, nhà trả chậm Đồng thời, ngân hàng triển khai thực theo các chủ trương của Chính phủ các nghị 01/NQ-CP và 02/NQ-CP việc đồng hành các doanh nghiệp bất động sản, xây dựng, tháo gỡ khó khăn, giải phóng hàng hóa tồn đọng, hỗ trợ sự phát triển của thị trường Qua đó, ông Phan Thành Mai, Tổng thư ký Hiệp hội bất động sản Việt Nam giới thiệu với vai trò là phó tổng giám đốc thường trực Ngân hàng, nhiên thành viên HĐQT của Ngân hàng Xây dựng không công bố công khai website ngân hàng này nhà băng khác làm Theo nhận định của ông Nguyễn Xuân Thành, giám đốc Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, VNCB đời đứng đằng sau là tập đoàn xây dựng và nhóm cổ đông bất động sản Theo tờ báo Kinh tế Sài Gòn Online, từ đầu tháng 2-2013 tập đoàn Thiên Thanh - cổ đơng - thức tiếp quản Ngân hàng TMCP Đại Tín Ngày 26/12/2013, VNCB có bố cáo thức vốn điều lệ đạt mốc 7.500 tỷ đồng Ngày 13/05/2014, Ngân hàng Xây dựng Việt Nam (VNCB) với 07 Ngân hàng khác gồm: Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), Công thương Việt Nam (Vietinbank), Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank), Phát triển nhà đồng sông Cửu Long (MHB), Bưu điện Liên Việt và Sài Gòn - Hà Nội thuộc ngân hàng Ngân hàng Nhà nước định thực thí điểm gói sản phẩm tín dụng liên kết nhà (ngân hàng, nhà đầu tư, nhà thầu, nhà cung cấp vật liệu) nhằm góp phần tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản, đẩy mạnh tiêu thụ hàng tồn kho bất động sản, hàng tồn kho vật liệu xây dựng Mơ hình sản phẩm liên kết này có thể tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có nợ quá hạn vay vốn, tháo gỡ khó khăn về vốn, hạn chế tình trạng đầu tư dang dở, lãng phí, nâng cao chất lượng tín dụng, giảm nợ xấu hoạt động ngân hàng Ngày 29/07/2014, VNCB có sự thay đổi nhân sự Ba lãnh đạo Ngân hàng Xây dựng Việt Nam (Ơng Phạm Cơng Danh (ngun Chủ tịch HĐQT), ông Phan Thành Mai (nguyên Tổng giám đốc, thành viên HĐQT) và ông Mai Hữu Khương (nguyên Giám đốc Chi nhánh SG, thành viên HĐQT) bị bắt tạm giam để điều tra Ngày hôm trước ban lãnh đạo Ngân hàng bổ nhiệm thay Tuy nhiên, việc thay đổi nhân sự này không ảnh hưởng đến hoạt động nghiệp vụ bình thường việc đảm bảo khả khoản VNCB Chiều ngày 1/8/2014, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Vietcombank và Ngân hàng TMCP Xây dựng Việt Nam – VNCB ký thỏa thuận hợp tác chiến lược toàn diện Cụ thể, Vietcombank tham gia hỗ trợ VNCB thực đề án tái cấu ngân hàng, đó nội dung quan trọng liên quan tới xử lý nợ xấu và hỗ trợ các vấn đề về khoản Tháng năm 2015, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam định chuyển đổi Ngân hàng thương mại cổ phần Xây dựng Việt Nam thành Ngân hàng thương mại trách nhiệm hữu hạn thành viên Xây dựng Việt Nam Nhà nước Việt Nam làm chủ sở hữu Ngân hàng ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) quản trị ngân hàng này Phó Tổng giám đốc Vietcombank Nguyễn Văn Tuân các chức vụ Vietcombank và giữ chức vụ là Chủ tịch Ngân hàng thương mại trách nhiệm hữu hạn thành viên Xây dựng Việt Nam 1.2 Tóm tắt diễn biến vụ án Trong giai đoạn 2009 – 2011, thị trường biến động mạnh, khoản của các ngân hàng không ổn định, nhiều ngân hàng thị trường trả lãi vượt trần, ngoài quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để huy động tiền gửi Điều này thể rõ nội dung vụ án Huỳnh Thị Huyền Như với danh sách đến hàng chục ngân hàng Năm 2012, Ngân hàng Trustbank kinh doanh thua lỗ nặng nề và có nguy phá sản Ngân hàng Nhà nước định kiểm soát đặc biệt Ngân hàng này Thực định trên, từ ngày 14/2/2012, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thành lập tổ Giám sát đặc biệt ngồi Ngân hàng Đại Tín, sau Ngân hàng Đại Tín chuyển đổi thành Ngân hàng Xây Dựng, Tổ Giám sát đặc biệt tiếp tục trì hoạt động Mục tiêu của giám sát đặc biệt là kiểm soát và khôi phục hoạt động của ngân hàng, không để ngân hàng đổ vỡ, thiệt hại thêm làm ảnh hưởng đến hệ thống Với mục tiêu này, khoản của Ngân hàng Đại Tín, sau này là Ngân hàng Xây Dựng Ngân hàng Nhà nước đảm bảo Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Xây Dựng nằm sự kiểm soát của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Dưới sự kiểm soát đặc biệt, khoản chi có giá trị tỷ đồng phải thông qua Tổ Giám sát của Ngân hàng Nhà nước Đại Tín Trong thời điểm đó, Phạm Công Danh mua cổ phần của Ngân hàng Đại Tín từ nhóm của Hứa Thị Phấn Khi mua, Phạm Công Danh biết rõ Ngân hàng Đại Tín thua lỗ, khơng vốn điều lệ Để Ngân hàng Nhà nước chấp thuận, Phạm Công Danh và Phạm Thành Mai lập đề án tái cấu Ngân hàng Đại tín với nội dung cam kết nâng vốn Ngân hàng từ 3.000 tỷ đồng lên 7.500 tỷ đồng Đề án chấp thuận, Phạm Công Danh, Phạm Thành Mai tiếp quản Ngân hàng Tháng 9/2012, Ngân hàng Đại Tín (Trust Bank) đổi tên thành Ngân hàng TMCP Xây dựng Việt Nam (VNCB) với dàn lãnh đạo đến từ Tập đoàn Thiên Thanh Khoảng tháng 5/2013, ông Danh đạo Phan Thành Mai, Mai Hữu Khương và nhiều thuộc cấp khác lập hồ sơ khống nhằm thực đề án nâng cấp hệ thống Corebanking để rút 63 tỷ đồng từ VNCB, nâng tỷ lệ mua sắm tài sản của ngân hàng vượt quá 50% vốn điều lệ, rút tiền tỷ đồng mà không báo cáo Tổ giám sát Trước đó vào tháng 5/2013, dù báo cáo tài năm 2012 không có lãi, không cấp có thẩm quyền phê duyệt Dự án trọng điểm Khu phức hợp Thương mại dịch vụ Thiên Thanh Đà Nẵng, ông Danh đạo Phan Thành Mai, Mai Hữu Khương, Hoàng Đình Quyết lập hồ sơ phát hành 2.500 trái phiếu Sau đó bán 1.000 trái phiếu cho công ty thông qua Quỹ Lộc Việt Sau phát hành trái phiếu, ông Danh tiếp tục đạo cấp ủy thác cho Quỹ Lộc Việt 900 tỷ đồng để đầu tư mua 900 trái phiếu của Tập đoàn Thiên Thanh từ nguồn tiền của ngân hàng VNCB chuyển tiền cho Danh sử dụng Ông Nguyễn Việt Hà giám đốc quỹ Lộc Việt, xác định liên quan đến vụ rút 900 tỉ đồng của ngân hàng xây dựng Việt Nam (VNCB) Để có tiền chăm sóc khách hàng và huy động vốn, Phạm Công Danh đạo Phan Thanh Mai (Phó tổng giám đốc VNCB), tìm cách để có tiền chuyển về tập đoàn Thiên Thanh Thông qua mối quan hệ với Nguyễn Việt Hà, Phan Thanh Mai đề xuất phương án đầu tư cho quỹ Lộc Việt để mua trái phiếu của tập đoàn Thiên Thanh và đề xuất này Phạm Công Danh đồng ý Các bên họp bàn và thống Thiên Thanh ủy thác cho quỹ Lộc Việt 2000 tỉ đồng với phi ủy thác là 0,3% tổng mức đầu tư vào trái phiếu của VNCB Để có tiền mua trái phiếu của các công ty nói trên, Phạm Công Danh dùng 11 pháp nhân của Thiên Thanh tham gia vào việc vay vốn, mua trái phiếu và VNCB đứng đảm bảo khoản vay tiền gửi của TP Bank Những người liên quan gồm Nguyễn Việt Hà, Đặng Bích Thủy và Định Việt Cường, giới thiệu pháp nhân lập các hồ sơ kinh doanh khống để vay tiền TP Bank Sau giải ngân, ông Danh sử dụng số tiền 1.666 tỷ đồng cho việc mua trái phiếu (như kể trên), trả tiền lãi ngoài, trả nợ cho các công ty và sử dụng vào việc riêng khác Quy trình đầu tư của quỹ Lộc Việt không cho phép giao dịch vượt quá 300 tỉ đồng nên Hà đề nghị đầu tư cổ phiếu của ba công ty là công ty An Lộc, Thạch Hà và Minh Quang với công ty 300 tỉ đồng Hà đề nghị và ông Danh đồng phạm đồng ý, ba công ty đều chưa có hoạt động phát hành trái phiếu Sau Thiên Thanh thu 900 tỉ đồng, số tiền này chuyển vào tài khoản của Phạm Công Danh VNCB chi nhánh Sài Gòn Danh rút 851 tỉ đồng để trả cho nhóm Phú Mỹ, lại Danh rút để sử dụng vào việc riêng, số tiền này xác định là không có khả thu hồi và gây thiệt hại cho VNCB Thời gian từ cuối năm 2012 đến tháng 3/2014, cần tiền trả nợ cho các cá nhân và ngân hàng khác, Danh đạo đồng phạm sử dụng pháp nhân của 12 công ty thuộc Tập đoàn Thiên Thanh và pháp nhân của công ty đối tác làm hồ sơ mua bán nguyên vật liệu khống, phương án trả nợ khống; lập các biên họp HĐQT khống, định giá nâng giá các lô đất thuộc sân vận động Chi Lăng và lô đất TP Đà Nẵng lên nhiều lần làm tài sản đảm bảo vay 5.000 tỷ đồng của VNCB Bị đặt sự kiểm soát đặc biệt, nợ xấu chiếm khoảng 95% tổng số tiền vay, số tiền nợ xấu hàng nghìn tỉ đồng chủ yếu nằm nhóm Phú Mỹ và nhóm Phương Trang Trước nhu cầu đảm bảo tính khoản, buộc ngân hàng VNCB phải tìm cách thu hút người gửi tiền, từ đó Phạm Công Danh và các thuộc cấp phải tìm cách có sách thu hút khách hàng, đó, đích thân Phạm Công Danh đàm phán với bà Trần Ngọc Bích và người liên quan về lãi huy động, VNCB trả tiền lãi không vượt quá mức trần quy định của ngân hàng Nhà nước tiền lãi ngoài 3-4% ơng Danh tự chi trả Đến tháng 7/2013, ông Danh đạo dàn lãnh đạo cấp lập hồ sơ cho Trần Ngọc Bích vay tiền hình thức cầm cố sổ tiết kiệm, giải ngân 17.700 tỷ đồng vào tài khoản của Bích VNCB Trong đó 16.260 tỷ đồng chuyển lại vào tài khoản của Chủ tịch Danh Danh chuyển trả Bích 9.600 tỷ đồng để tất toán các khoản vay trước đó, trả cho nhóm Phú Mỹ 2.000 tỷ đồng, 4.500 tỷ lại chuyển lòng vòng qua nhiều tài khoản cá nhân và cơng ty thuộc Tập đoàn Thiên Thanh để trả nợ, đảo nợ Cuối tháng 8/2013, đạo rút số tiền gần 5.190 tỷ đồng VNCB không sự đồng ý và không có chữ ký của chủ tài khoản Trần Ngọc Bích các Uỷ nhiệm chi và rút 300 tỉ đồng VNCB không có hồ sơ vay (Liên quan đến sổ tiết kiệm của ba cá nhân thuộc nhóm Trần Ngọc Bích) Số tiền này sau đó chuyển đến tài khoản của chủ tịch Danh và ông rút để chi tiêu không giải trình sử dụng vào việc Đầu năm 2014, ông Danh đạo cấp ký hợp đồng th mặt với hai cơng ty của để chuyển 600 tỷ đồng (tại 268 Tô Hiến Thành và 816 Sư Vạn Hạnh, quận 10, TP.HCM) Cụ thể, lập hồ sơ khống thuê trụ sở 268 Tô Hiến Thành phường 15 quận 10 tp.HCM rút 201,6 tỉ đồng Lập hồ sơ khống thuê trụ sở 816 Sư Vạn Hạnh phường 12 Quận 10 tp.HCM rút và làm thiệt hại 400 tỉ đồng Số tiền này sau đó chuyển lòng vòng qua các tài khoản cá nhân rút trả nợ cho công ty thuộc Tập đoàn Thiên Thanh và tiền chăm sóc khách hàng Tháng 4/2013, ông Danh gặp ông Trầm Bê (lúc đó là Phó chủ tịch HĐQT kiêm Chủ tịch Hội đồng tín dụng Sacombank) đề nghị vay 1.800 tỷ đồng Trầm Bê đồng ý ông Danh tiếp cận đề nghị vay vốn, với yêu cầu có tài sản chấp Tài sản chấp là tiền gửi của VNCB vào Sacombank Sau vay 1.800 tỷ đồng từ Sacombank, ngày hôm sau, Phạm Công Danh chuyển 1.700 tỷ đồng đến BIDV chi nhánh sở giao dịch Số tiền này dùng để trả 1.176 tỷ đồng cho món nợ 1.700 tỷ mà các công ty của Danh vay từ năm 2012; chuyển 457,7 tỷ đồng sang BIDV chi nhánh Hải Vân để trả món nợ 900 tỷ của các công ty của Danh vay hồi năm 2012 Phần lại gửi vào tài khoản của Phạm Công Danh Về việc vay vốn BIDV hồi năm 2012, Danh là Tổng giám đốc Tập đoàn Thiên Thanh đề nghị vay vốn hồ sơ xin vay 2.000 tỷ đồng nhằm mục đích hỗ trợ tài để Tập đoàn Thiên Thanh nhận chuyển nhượng lô đất thuộc dự án Khu phức hợp TM&DV cao tầng Sân vận động Chi Lăng, Hải Châu II, Hải Châu, Đà Nẵng” UBND Đà Nẵng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dài cho công ty đều là công ty của Danh gồm: Trung Dung, Bảo Gia, Đại Long, Toàn Tâm và Đại Hoàng Phương Tài sản đảm bảo tiền vay là giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của công ty này và giấy chứng nhận chuyển sử dụng đất 209 Trường Chinh, Đà Nẵng của Tập đoàn Thiên Thanh Sau BIDV giải ngân hầu hết các khoản tiền này chuyển về tài khoản của Phạm Công Danh Tháng 9/2013, Phạm Công Danh chủ động đến gặp lãnh đạo Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) xin vay 4.700 tỷ đồng cho 12 cơng ty Ơng Danh lấy lý 10 VNCB tái cấu, chưa tăng trưởng tín dụng nên không có khả cho vay Để bảo đảm, ông Danh dùng tài sản của VNCB chấp Danh đạo cho 15 nhân viên của Tập đoàn Thiên Thanh rút 4.700 tỷ đồng tiền vay để trả nợ cho Ngân hàng BIDV, nhóm Phũ Mỹ, nhóm của Trần Ngọc Bích Sau thẩm định lại giá trị hai lô đất mà Danh sử dụng để vay chấp 5.000 tỷ đồng và cấn trừ, VNCB xác định bị thiệt hại thêm khoảng 2.000 tỷ Giữa tháng 11/2012, Hà Văn Thắm và Phạm Công Danh bàn bạc và thống việc Thắm cho Danh vay 500 tỷ đồng từ Oceanbank, để tăng khoản cho Ngân hàng Xây dựng Do Phạm Công Danh không có tài sản chấp nên Hà Văn Thắm nói Danh mượn tài sản của bà Hứa Thị Phấn Danh gặp bà Phấn để thỏa thuận và hai bên ký hợp đồng cho mượn tài sản chấp Công ty Trung Dung và Phạm Công Danh không có khả toán, Oceanbank không có khả thu hồi khoản vay Như vậy, tổng cộng vụ án này, Danh đồng phạm gây thiệt hại 9.000 tỷ đồng của Ngân hàng TMCP Xây Dựng Việt Nam Ngày 29/07/2014, ba lãnh đạo VNCB gồm Ông Phạm Công Danh (nguyên Chủ tịch HĐQT), ông Phan Thành Mai (nguyên Tổng giám đốc, thành viên HĐQT) và ông Mai Hữu Khương (nguyên Giám đốc Chi nhánh SG, thành viên HĐQT) bị khởi tố và bắt tạm giam để phục vụ điều tra vụ án Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng (theo Điều 165 Bộ Luật hình sự) xảy Cơng ty TNHH Tập đoàn Thiên Thanh, TP Hồ Chí Minh Ba ơng này tham gia vào máy quản trị Ngân hàng từ năm 2013 đến 28/07/2014 Cùng với Phạm Công Danh, 45 bị can khác bị truy tố về tội Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng, đó có ông Trầm Bê, nguyên Chủ tịch HĐQT Sacombank và Phan Huy Khang, nguyên Tổng giám đốc Sacombank Sáng 19-7-2016, HĐXX TAND TP.HCM đưa xét xử 36 bị cáo vụ án làm thất thoát 9000 tỉ đồng Ngân hàng Xây dựng Việt Nam Phạm Công Danh (nguyên Chủ tịch HĐQT VNCB) chủ mưu Theo đó, bị cáo bị tạm giam và 28 bị cáo ngoại đều có mặt phiên tòa Ngoài ơng Phạm Công Danh là tổng 10 12 đầu năm 2018, số thu hồi nợ xấu CB tiếp tục đạt kết khả quan Đây là dấu ấn đặc biệt quan trọng của CB nỗ lực và tâm xử lý nợ đặc điểm các khoản nợ xấu của CB phức tạp, liên quan đến các vụ án, tài sản bị kê biên ; kết xử lý nợ phụ thuộc nhiều vào tiến độ và kết xử lý của các quan có thẩm quyền VNCB chuẩn bị sẵn sàng các điều kiện cần thiết để triển khai các nhiệm vụ Đề án tái cấu sau phê duyệt đề án: Về nhân sự: Cùng với nguồn nhân lực có chất lượng từ Vietcombank tham gia quản lý, điều hành, CB sàng lọc, tuyển dụng và đào tạo đội ngũ CBNV đáp ứng yêu cầu công việc mới; Hoàn thiện sách quản trị rủi ro: Xây dựng hoàn chỉnh các quy định, quy trình hoạt động; Nâng cấp, cải thiện hạ tầng công nghệ, chủ động triển khai thành công số dự án đại hóa hoạt động cho vay và điều hành hoạt động Ngân hàng phần mềm quản lý cho vay, giải pháp quản trị văn phòng điện tử, hệ thống kiểm soát chi phí tự động, quản trị rủi ro Đồng thời, năm 2018, CB dự kiến triển khai quy hoạch mạnh mẽ mạng lưới hoạt động Hiện toàn hệ thống CB có 109 điểm hoạt động Nhằm nâng cấp, đại hóa hệ thống mạng lưới CB theo chủ trương NHNN phê duyệt, thời gian tới, CB quy hoạch lại hệ thống các Chi nhánh, tập trung đầu tư trang thiết bị tiện ích, mở thêm điểm hoạt động các địa bàn kinh doanh hiệu quả, bên cạnh đó di dời, chấm dứt hoạt động các điểm hoạt động không hiệu Hoạt động quy hoạch mạng lưới không ngoài mục tiêu khai thác hoạt động hiệu điểm bán theo nhu cầu khách hàng và thị trường Phân tích quy định pháp luật mà Phạm Cơng Danh vi phạm trình thực hành vi phạm tội 3.1 Vi phạm quy định bổ nhiệm chức vụ Phạm Công Danh, Tổng Giám đốc kiêm Chủ tịch Hội đồng thành viên của Tập đoàn Thiên Thanh, nhận tái cấu trúc hệ thống Ngân hàng Trustbank sau đổi tên thành Ngân hàng Xây dựng Việt Nam, Sau đó, Phạm Cơng Danh vừa đảm nhận vị trí Chủ tịch Hội đồng thành viên của Tập đoàn Thiên Thanh, vừa đảm nhiệm vị trí Chủ tịch Hội đồng 12 13 quản trị Ngân hàng VNCB Tại thời điểm đó, việc đảm nhiệm chức vụ của ông không vi phạm quy định của Luật tổ chức tín dụng Tuy nhiên, ông Danh lợi dụng việc làm Chủ tịch HĐQT của Ngân hàng, sử dụng quyền lực của Ngân hàng, yêu cầu cấp phê duyệt cho các hồ sơ khống vay tiền của Ngân hàng VNCB để sử dụng cho các công ty thuộc Tập đoàn Thiên Thanh của mình, làm thất thoát của Ngân hàng VNCB 9000 tỷ đồng Chính vậy, Luật các tổ chức tín dụng 2010 sửa đổi bổ sung 2017 bổ sung thêm các quy định về không đảm nhiệm chức vụ cụ thể Chủ tịch HĐQT tổ chức tín dụng khơng đồng thời là Chủ tịch HĐTV của Doanh nghiệp khác3 Ngoài ra, năm 1990 Phạm Cơng Danh bị Tòa án nhân dân tối cao xử phạt năm tù giam về “Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản”, ơng Phạm Công Danh phê duyệt làm Chủ tịch HĐQT ngân hàng này Trong đó, theo Luật các TCTD 2010 sửa đổi bổ sung 2017 có quy định về việc người bị kết án về tội phạm nghiêm trọng trở lên không là thành viên Hội đồng quản trị Như vậy, việc bổ nhiệm Phạm Cơng Danh vào vị trí Chủ tịch Hội Đồng Quản trị là vi phạm quy định Mặc khác, Phạm Công Danh chưa đủ các điều kiện về kiến thức, kinh nghiệm các lĩnh vực liên quan quy định khoản 1, Điều 50 Luật các tổ chức tín dụng 2010 (quy định này đề cập Luật các tổ chức tín dụng 2010 sửa đổi bổ sung 2017) Từ trên, có thể thấy rằng, dù quá khứ hay tại, ông Phạm Công Danh không đủ điều kiện đảm nhiệm chức vụ Chủ tịch Hội đồng quản trị ngân hàng VNCB Tuy nhiên, Ngân hàng Nhà nước thông qua vị trí này của ơng Phạm Cơng Danh, người khơng đủ trình độ, kiến thức, chun mơn, về đạo đức Từ vị trí này, ơng Danh liên tục đưa các định gây ảnh hưởng và thiệt hại nghiêm trọng cho ngân hàng VNCB Khoản Điều 34 Luật các tổ chức tín dụng 2010, sửa đổi bổ sung 2017 Điểm a, khoản 1, Điều 33 Luật các tổ chức tín dụng 2010, sửa đổi bổ sung 2017 13 14 Bổ nhiệm Phạm Thành Mai làm Tổng Giám đốc VNCB là hành vi thực không quy định của pháp luật Bởi, tiêu chuẩn Tổng Giám đốc ngân hàng cần có 05 năm là Tổng Giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) doanh nghiệp có vốn chủ sở hữu tối thiểu mức vốn pháp định loại hình tổ chức tín dụng tương ứng và có 05 năm làm việc trực tiếp lĩnh vực tài chính, ngân hàng, kế toán, kiểm toán có 10 năm làm việc trực tiếp lĩnh vực tài chính, ngân hàng, kế toán, kiểm toán.5 Trước Phan Thành Mai có tên danh sách bầu cử vào Hội đồng quản trị ngân hàng Trust Bank ơng Mai biết đến lĩnh vực bất động sản với vai trò là Tổng thư ký Hiệp hội Bất động sản Việt Nam Như vậy, ông Mai chưa đủ điều kiện về kinh nghiệm theo quy định của pháp luật Nên ông không đủ điều kiện để trở thành Tổng Gíam Đốc của tổ chức tín dụng, ơng khơng đủ điều kiện theo luật quy định 3.2 Vi phạm quy định về tỷ lệ mua sắm tài sản của tổ chức tín dụng Lợi dụng Đề án Nâng cấp hệ thống CoreBanking Thủ tướng Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước phê duyệt trước đó (trước thời kỳ ông Danh nắm quyền điều hành), Phạm Công Danh đạo cấp xây dựng hồ sơ khống để rút tiền từ VNCB Cánh tay đắc lực giúp Danh thực hành vi có Phan Thành Mai, Phó Tổng Giám đốc Thường trực VNCB Để hợp thức hóa “thủ đoạn” trên, Phạm Cơng Danh thực trình tự thủ tục theo quy định như: Ngày 11/6/2013, Phan Thành Mai có tờ trình số 48 lên Hội đồng Quản trị (HĐQT) đề nghị thực Đề án Hiện đại hóa công nghệ NH Ngày 12/6/2013, Phạm Công Danh thay mặt HĐQT ký Quyết định số 35 về việc thành lập Ban Chỉ đạo đại hóa NH, từ đó lập Đề án Hiện đại hóa công nghệ theo Đề án Tái cấu phê duyệt tạo dựng nên Công ty TNHH Dịch vụ và TM JSC An Phát (Cty An Phát, thực chất là của Phạm Công Danh) cung cấp gói dịch vụ, tư vấn giải pháp nâng cấp hệ thống CoreBanking và hợp đồng ký với Công ty này là 12 triệu USD, đạo kế toán lập giấy đề nghị chuyển tiền tạm ứng cho Cty An Điểm đ, khoản 4, điều 50 Luật tổ chức tín dụng 2010 14 15 Phát Phê duyệt nhanh, ký nhanh và sau ký các ngày 14 và 28/6, VNCB chuyển 63,276 tỷ đồng vào tài khoản của Công ty An Phát Việc này Danh không báo cáo với Tổ Giám sát NHNN Trong tổng số 63,276 tỷ đồng rút từ VNCB, Phạm Công Danh sử dụng trực tiếp 47.537.965.392 đồng để trả lãi vượt trần cho nhóm Trần Ngọc Bích và 13.832.789.608 đồng để chi chăm sóc khách hàng, số tiền lại chuyển vào tài khoản đồng sở hữu của Phan Thanh Tùng - Mai Hữu Khương, đến tài khoản này khơng số dư.6 Theo quy định khoản 3, điều Nghị định 157/2012/NĐ-CP, tổ chức tín dụng sử dụng không quá 50% vốn điều lệ để mua sắm tài sản cố định, phục vụ trực tiếp cho hoạt động và phải chấp hành đầy đủ các quy định về quản lý đầu tư và xây dựng Phạm Công Danh lập hồ sơ khống nhằm thực đề án nâng cấp hệ thống Corebanking7 để rút 63 tỷ đồng từ VNCB, nâng tỷ lệ mua sắm tài sản của ngân hàng vượt quá 50% vốn điều lệ Điều này vi phạm các quy định về sử dụng vốn và tài sản kể trên, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến VNCB Ơng Phạm Cơng Danh khơng thực trách nhiệm của Chủ tịch Hội đồng quản trị mà lợi dụng vị trí này để chiếm đoạt tài sản của VNCB về sử dụng với mục đích riêng Ngoài ra, có thể thấy rằng, ngân hàng VNCB chưa có quy trình thẩm định hồ sơ, quản trị nhân lực, các tỷ lệ bảo đảm cần thiết của tổ chức tín dụng Bên cạnh đó, Tổ Giám sát NHNN có mặt VNCB hoạt động không hiệu quả, không kiểm soát chặt chẽ các khoản tiền rút từ VNCB 2016, Lan Minh – Trần Đắc, http://thanhtra.com.vn/phap-luat/an-ninh-trat-tu/nhung-thu-doan-rut-tiencua-pham-cong-danh_t114c1144n106670 , ngày truy cập 01/5/2019 Core banking là hệ thống các phân hệ nghiệp vụ của ngân hàng tiền gửi, tiền vay, khách hàng Thông qua đó, ngân hàng phát triển thêm nhiều dịch vụ, sản phẩm và quản lý nội chặt chẽ, hiệu Trước đây, các ngân hàng chưa có "core" đại dùng "core" lỗi thời, việc quản lý khách hàng rải rác và vô bất tiện cho khách hàng Tiền gửi đâu, phải đến đó, không thể rút điểm giao dịch khác, các điểm này đều hệ thống ngân hàng Thậm chí, khách hàng muốn giao dịch điểm phải mở nhiêu tài khoản Với sự đời của core banking đại, khách hàng cần có mã ngân hàng là có thể giao dịch với nhiều sản phẩm và điểm giao dịch không hệ thống 15 16 3.3 Vi phạm việc ủy thác mua trái phiếu của ba công ty khác tài sản của VNCB Phạm Công Danh đạo cấp tìm cách để có tiền chuyển về Tập đoàn Thiên Thanh và để né tránh quan tra, kiểm tra phát quan hệ trực tiếp Tập đoàn Thiên Thanh với VNCB Phạm Công Danh vừa là Chủ tịch HĐQT của VNCB vừa là Chủ tịch Hội đồng Thành viên của Tập đoàn Thiên Thanh Để thực ý đồ trên, Danh Phan Thành Mai, Mai Hữu Khương thực hợp đồng ủy thác đầu tư 900 tỷ đồng cho Quỹ Lộc Việt đầu tư trái phiếu Tập đoàn Thiên Thanh Mục đích là để tiền từ NH VNCB thơng qua Quỹ Lộc Việt đầu tư vào trái phiếu Tập đoàn Thiên Thanh số tiền ủy thác đó quay lại NH để có tiền sử dụng Do có quen biết với Nguyễn Việt Hà, Tổng Giám đốc quản lý Quỹ Lộc Việt từ trước, Phan Thành Mai đề xuất phương án ủy thác đầu tư cho Quỹ Lộc Việt để mua trái phiếu của Tập đoàn Thiên Thanh Tháng 5/2013, Phạm Công Danh và Phan Thành Mai gặp Nguyễn Việt Hà thống các nội dung: Ủy thác cho Quỹ Lộc Việt 2.000 tỷ đồng với chi phí ủy thác 3% tổng mức vốn ủy thác để đầu tư vào trái phiếu VNCB định và hợp thức biên bản, nghị của VNCB Theo biên họp Hội đồng Tín dụng VNCB ngày 20/5/2013, VNCB đồng ý ủy thác không quá 2.000 tỷ đồng cho Quỹ Lộc Việt thay mặt VNCB sử dụng ủy thác đầu tư, để mua - bán các loại trái công ty An Lộc, Thạch Hà và Minh Quang, thời hạn ủy thác là 24 tháng, phí ủy thác 3%/năm Tiếp đó, ngày 22, 25, 28/5, VNCB chuyển tiền cho Công ty Cổ phần Quản lý Quỹ Lộc Việt 900 tỷ đồng ủy thác đầu tư và tỷ đồng phí dịch vụ Cuối cùng, số tiền 900 tỷ đồng chuyển cho Danh, không có khả thu hồi Điều đáng nói việc VNCB ủy thác đầu tư chưa NHNN chấp thuận văn Điều này là vi phạm quy định Điều Khoản Thông tư số 04/2012/NHNN Tại thời điểm năm 2013, chưa có quy định về việc TCTD có đầu tư trái phiếu vào doanh nghiệp hay không, nên việc VNCB ủy thác đầu tư 16 17 xác nhận vi phạm quy định về ủy thác chưa NHNN chấp thuận văn Hiện nay, Khoản 7, điều 126 và điểm d khoản 1, điều 127 Luật các tổ chức tín dụng 2010 sửa đổi bổ sung 2017 có quy định về đầu tư trái phiếu vào doanh nghiệp Theo đó, ông Phạm Công Danh là chủ sở hữu của công ty An Lộc, Thạch Hà và Minh Quang, việc mua trái phiếu của công ty thuộc trường hợp Hạn chế cấp tín dụng và để cấp tín dụng phải Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên của TCTD thông qua và công khai TCTD 3.4 Vi phạm quy định về cho vay Các quy định về cho vay thời điểm năm 2012 quy định Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2001 về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng khách hàng, đó bao gồm các quy định về: - Điều kiện vay vốn bên vay8, đó bao gồm các định về lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân sự, mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp, có khả tài để dảm bảo trả nợ, có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu Tuy nhiên, vụ án Phạm Công Danh, ông Danh lập hàng loạt các hồ sơ khống (phương án kinh doanh, hợp đồng kinh tế khống), không đủ các điều kiện để vay Như vậy, ông Danh vi phạm các quy định quá trình thực các - nghiệp vụ Ngân hàng Ơng Phạm Cơng Danh sử dụng khoản tiền vay trên, để trả nợ cho các công ty, tổ chức khác Đây là nhu cầu không phép cho vay, với quyền hạn của VNCB ơng Danh u cầu cấp giải ngân Như - vậy, hành vi trái với quy định về nhu cầu vốn không vay VNCB chưa thực quy định về kiểm tra, giám sát vốn vay, đặc biệt khoản vay lớn Trong đó, đều là hồ sơ khống ông Danh tạo ra, điều này gây thiệt hại lớn cho ngân hàng đồng thời vi phạm các quy định về nghĩa vụ kiểm tra, giám sát vốn vay10 Điều 7, Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN Điều 9, Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN 10 Điều 21, Quyết định 1672/2001/QĐ-NHNN 17 18 3.5 Vi phạm quy định về tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động của tổ chức tín dụng : Các quy định quy định thông tư 13/2010/TT-NHNN quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động của tổ chức tín dụng Trong qua trình hoạt động, các tổ chức tín dụng cần đảm bảo số tỷ lệ bảo đảm định, có thể kể đến như: - Tỷ lệ an toàn vốn tối thiếu - Giới hạn tín dụng - Tỷ lệ khả chi trả - Giới hạn góp vốn, mua cổ phần - Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động Trong sự việc trên, ngân hàngTrustBank, không đáp ứng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, ngân hàng rơi vào tình trạng âm 2.854 tỷ đồng vốn chủ sở hữu và lỗ lũy kế ngàn tỷ đồng 3.6 Vi phạm quy định về chế độ chứng từ kế toán ngân hàng Nhóm Trần Ngọc Bích gửi vào VNCB gần 6.000 tỉ đồng để nhận 124 sổ tiết kiệm Rồi Trần Ngọc Bích chấp số sổ tiết kiệm này để vay 5.000 tỉ đồng của VNCB (chuyển vào tài khoản cá nhân của Bích VNCB) Sau đó, Bích thỏa thuận cho Trang phố núi cho vay lại khoản tiền này (thực tế là Phạm Công Danh vay) để hưởng lãi suất chênh lệch Từ tháng 12-2012 đến tháng 7-2013, hai bên có 122 khoản vay với tổng số tiền VNCB giải ngân là 17.761,5 tỉ đồng, đó có 16.260,5 tỉ đồng chuyển đến tài khoản của Phạm Công Danh Số tiền này Phạm Công Danh trả nợ cho nhóm Phú Mỹ 2.079 tỉ đồng; chuyển lại cho nhóm Trần Ngọc Bích 9.608,873 tỉ đồng để tất toán các khoản vay trước đó; số lại 4.572 tỉ đồng ông trả nợ, đảo nợ, chi chăm sóc khách hàng Dầu vậy, các khoản vay này, đến thời điểm khởi tố vụ án hai bên tất toán hết Chỉ trừ hai khoản vay Trong câu chuyện Phạm Công Danh vay tiền của nhóm Trần Ngọc Bích có chi tiết đáng ý, đó là, ngày 21-8 và ngày 26-8-2013 có 5.190 tỉ đồng rút từ VNCB 18 19 (trong tài khoản của Trần Ngọc Bích), chứng từ khơng có chữ ký của chủ tài khoản là Trần Ngọc Bích, chuyển đến các tài khoản của Phạm Công Danh Các khoản tiền này, Phạm Công Danh đạo cấp tự ý chuyển sang tài khoản của để tất toán các khoản mà ơng vay của Bích trước đó Các quy định về chế độ chứng từ kế toán ngân hàng quy định Quyết định 1789/2005/QĐ-NHNN về chế độ chứng từ kế toán ngân hàng Trong đó, Ngân hàng nhà nước có quy định cần phải có chữ ký của chủ tài khoản ngân hàng thực việc trích lập tiền từ tài khoản của người đó 11 Tuy nhiên, ông Phạm Công Danh yêu cầu cấp rút số tiền 5200 tỷ đồng khỏi tài khoản của khách hàng mà không có chứng từ, chữ ký của người đó Hành vi này làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền và lợi ích của khách hàng ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng VNCB Ngoài ra, định đưa các quy định về số trường hợp cần có chữ ký của cán bộ, nhân viên Ngân hàng Quy định này nhằm mục đích kiểm soát, theo dõi hoạt động ngân hàng hiệu Tuy nhiên, với vị trí là Chủ tịch Hội đồng quản trị của VNCB, Phạm Cơng Danh u cầu cấp của thông qua các giấy tờ chưa đảm bảo hiệu lực Như vậy, việc quản lý hoạt động ngân hàng VNCB chưa hiệu quả, cần có phận khác, không chịu ảnh hưởng của ban quản lý kiểm sát hoạt động ngân hàng tránh gây trường hợp tương tự 3.7 Vi phạm việc nâng giá trị tài sản Đối với tài sản bảo đảm cho khoản vay Với tư cách Chủ tịch Hội đồng quản trị không thể trực tiếp vay vốn ngân hàng, Phạm Công Danh đạo cấp là Phan Thành Mai (Tổng giám đốc), Mai Hữu Khương (thành viên Hội đồng quản trị)… lập các biên họp Hội đồng quản trị hình thức để sử dụng 12 pháp nhân thuộc Tập đoàn Thiên Thanh, lập hồ sơ vay vốn với phương án kinh doanh, hợp đồng kinh tế khống để vay tiền từ VNCB 11 Khoản 2, điều 8, Quyết định 1789/2005/QĐ-NHNN 19 20 Từ cuối năm 2012 đến đầu năm 2014, VNCB Chi nhánh Sài Gòn và Chi nhánh Lam Giang tiếp nhận hồ sơ, giải ngân cho các công ty vay số tiền 5.000 tỷ đồng Ngoài khoản vay 300 tỷ đồng tất toán, dư nợ gốc là 4.700 tỷ đồng Đáng nói, tài sản đảm bảo cho khoản vay là 13 lô đất khu vực Sân vận động Chi Lăng và 209 Trường Chinh (Đà Nẵng) thuộc sở hữu Tập đoàn Thiên Thanh chấp ngân hàng khác (Agribank Tân Phú), các bị cáo đưa vào đảm bảo cho khoản vay Đặc biệt, Phạm Công Danh đạo thẩm định viên nâng giá lên gấp lần giá trị định giá để vay ngân hàng trước Đến tháng 9/2014, theo yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước, VNCB thuê định giá lại và xác định tài sản có giá trị là 2.604 tỷ đồng (trước đó giá trị bị “thổi lên” là 8.503 tỷ đồng) Hệ là VNCB có khả thu hồi 2.604 tỷ đồng Ông Danh lạm dụng quyền lực của để làm giả các giấy tờ, hồ sơ và quy phạm các qui định về thẩm định giá để nâng giá trị tài sản nhằm mục đích trục lợi gây hậu nghiêm trọng làm cho ngân hàng VNCB không thể thu hồi vốn Hành vi nâng khống giá trị tài sản lên gấp của ông Phạm Công Danh nhằm mục đích tăng khoản vay gây thiệt hại cho VNCB lên đến 2000 tỷ đồng Theo quy định của Bộ luật hình sự 1999, sửa đổi bổ sung 2009, hành vi của Phạm Công Danh phạm tội “Lừa đào chiếm đoạt tài sản” Bộ luật hình sự 2015 sửa đổi bổ sung 2017 quy định tội danh riêng lĩnh vực cấp tín dụng tội phạm Cụ thể Điều 206 Tội vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng, điểm c, khoản Cố ý nâng khống giá trị tài sản bảo đảm thẩm định giá để cấp tín dụng trường hợp phải có tài sản bảo đảm Đối với tài sản VNCB thuê Hành vi của Phạm Công Danh và đồng bọn phạm vào tội “Cố ý làm trái quy định của nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng” 20 21 Danh phân công Mai Hữu Khương (Giám đốc VNCB Chi nhánh Sài Gòn) và Lưu Trung Kiên (phó giám đốc) làm thủ tục thuê địa điểm 268 Tô Hiến Thành, quận 10, TP HCM (diện tích 8.000 m2) để Phan Thành Mai (Phó Tổng Giám đốc Thường trực VNCB) phê duyệt chi phí thuê 5,6 tỉ đồng/tháng, thời hạn 20 năm Hợp đồng thuê ký với Công ty TNHH thành viên Thương mại dịch vụ Trung Dung (Công ty Trung Dung) Tương tự, Phạm Công Danh trực tiếp ký duyệt tờ trình về việc thuê mặt 816 Sư Vạn Hạnh, quận 10 (diện tích 6.800 m2) của Công ty TNHH thành viên Thương mại dịch vụ Hương Việt (Cơng ty Hương Việt) Theo tờ trình, VNCB đặt cọc số tiền thuê 20 năm là gần 756 tỉ đồng Ngay sau ký hợp đồng, VNCB chuyển 601 tỉ đồng đến công ty Sau đó, hai công ty này chuyển lại toàn số tiền cho Danh Thực chất, Công ty Trung Dung và Hương Việt Danh lập ra, không có hoạt động kinh doanh VNCB khơng th mặt làm trụ sở Danh dùng 601 tỉ đồng trả nợ lãi ngoài và lãi ngân hàng cho công ty của Tập đoàn Thiên Thanh khiến VNCB thiệt hại 581,6 tỉ đồng Hành vi của Phạm Công Danh và đồng bọn phạm vào tội “Cố ý làm trái quy định nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng12” 3.8 Vi phạm về quy định về bão lãnh ngân hàng Phạm Công Danh đạo nhân viên VNCB và tập đoàn Thiên Thanh sử dụng 29 lượt công ty Danh thành lập mượn pháp nhân 13, lập 29 hồ sơ khống đứng tên các công ty đó vay vốn Sacombank, TPBank, BIDV (công ty của Phạm Công Danh thành lập không đứng tên ông Danh, đa số các giám đốc của các công ty đều là nhân viên bảo vệ, rửa xe của Phạm Công Danh và Phạm Công Trung và “giám đốc” này không quản lý, định, khơng hề biết về hoạt động của công ty và tên của “giám đốc” này đều đứng tên vay tiền các ngân hàng trên) Phạm Công Danh dùng tiền của VNCB gửi sang ngân hàng này để cầm cố, bảo lãnh cho các khoản vay của các công ty mà Danh mượn pháp nhân Do 12 Điều 165, Bộ luật hình 1999 sửa đổi bổ sung 2009 13 Cơng ty của Phạm Công Danh thành lập không đứng tên ông Danh, đa số giám đốc của công ty nhân viên bảo vệ, rửa xe của Phạm Công Danh Phạm Công Trung những “giám đốc” không được quản lý, định, khơng biết hoạt động của cơng ty tên của những “giám đốc” đứng tên vay tiền tại ngân hàng 21 22 các công ty này làm hồ sơ vay khống, không thực kinh doanh theo phương án cam kết hợp đồng tín dụng nên khơng có tiền trả nợ Tại thời điểm đó, theo quy định khoản điều Thông tư 28/2012/TTNHNN, có quy định về hạn chế bảo lãnh, trường hợp ông Danh là Chủ tịch HĐQT của Ngân hàng VNCB, các công ty mà ông là chủ sở hữu bị hạn chế bảo lãnh Chính vậy, ơng Danh thành lập loạt các công ty không đứng tên để “lách” các quy định này Bên cạnh đó, ngân hàng VNCB thực việc bảo lãnh không yêu cầu cầm cố, chấp tài sản nên không thu hồi tiền bảo lãnh từ các công ty đó, dẫn đến ngân hàng VNCB bị thiệt hại 6.100 tỷ đồng Hiện nay, Điều 10 Thông tư 07/2015 TT-NHNN quy định về điều kiện khách hàng bão lãnh Điều kiện này bao gồm tổ chức tín dụng đánh giá có khả hoàn trả lại số tiền trả thay Trong hợp đồng bảo lãnh khoản vay Sacombankchỉ có chữ ký của ông Phan Thành Mai là người đại diện theo pháp luật ký, không có chữ ký của người quản lý rủi ro hoạt động bảo lãnh và người thẩm định khoản bảo lãnh là không quy định về thẩm quyền ký cam kết bảo lãnh 3.9 Vi phạm quy định về lãi suất Khi tiếp quản Ngân hàng Đại Tín tình hình tài ngân hàng khó khăn nên Danh và lãnh đạo VNCB chủ trương chi tiền “chăm sóc” khách hàng để huy động nguồn tiền gửi về Còn việc chăm sóc nào Danh khai Phan Thành Mai nguyên Tổng giám đốc VNCB thực Cụ thể, ngoài lãi suất tiền gửi tiết kiệm VNCB lãi suất vượt trần, khoảng - 4%/tháng, trả tiền mặt người của Tân Hiệp Phát đến Tập đoàn Thiên Thanh ký nhận Tại tòa, chứng từ giao nhận tiền này đều nhân viên kế toán VNCB - chi nhánh Sài Gòn là Vũ Thị Như Thảo xác nhận, đưa cho người của Tân Hiệp Phát 2.700 tỉ đồng và chứng từ này đều nộp cho quan điều tra 14 Hành vi này vi phạm Điều 12 Luật Ngân sách nhà nước Việt Nam 2010, điều 91 Luật Các tổ chức tín dụng 2010, điều 14 Phan Thương, Chi lãi suất vượt trần để chăm sóc khách hàng, https://thanhnien.vn/thoi-su/chi-lai-suat-vuottran-de-cham-soc-khach-hang-780347.html 22 23 Thông tư 02/2011/TT-NHNN Quy định mức lãi suất huy động vốn tối đa đồng Việt Nam Cụ thể, VNCB lúc chịu sự giám sát đặc biệt của Ngân Hàng Nhà Nước nên phải áp dụng mức lãi suất trần của NHNN quy định, nhiên, VNCB chi lãi suất ngoài vượt trần 3-4%/ tháng Bài học về tổ chức, quản trị, điều hành Tổ chức tín dụng rút từ vụ án Ngoài vi phạm nêu trên, có thể thấy số vấn đề khác từ vụ việc trên, bao gồm: Tiêu chuẩn điều kiện người quản lý, người điều hành và số chức danh khác: điều 50 Luật các tổ chức tín dụng  Ơng Danh: Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần Xây dựng Việt Nam (VNCB), Chủ tịch Hội đồng thành viên kiêm Tổng Giám đốc Công ty Trách nhiệm hữu hạn Tập đoàn Thiên Thanh, nhiên lại không có đại học về ngành luật, quản trị kinh doanh, kinh tế, sử dụng đại học giả nộp hồ sơ gửi Ngân hàng Nhà nước để làm Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Xây dựng bị xét xử về hành vi “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”, ông Danh không có đủ điều kiện về chuyên môn đạo đức để đảm nhiệm chức vụ  Người giúp sức đắc lực cho Phạm Công Danh là Phan Thành Mai, nguyên Tổng giám đốc Ngân hàng Xây dựng – người không đào tạo về lĩnh vực ngân hàng, không hề có kinh nghiệm hoạt động ngân hàng, lại Danh giao viết đề án tái cấu ngân hàng này Không hai người mà các nhân viên khác đều không có đủ lực, thiếu, yếu về nghiệp vụ, không có kinh nghiệm quản lý ngân hàng Đó là lý mà Ngân hàng Xây dựng không thể kiểm soát hoạt động, cân đối khoản nghiêm trọng Vai trò, trách nhiệm của các cá nhân Thanh tra Ngân hàng Nhà nước và Tổ Giám sát Ngân hàng Xây dựng vào thời điểm bị kiểm soát đặc biệt các giao dịch từ tỷ đồng trở lên Tổ giám sát đặt TrustBank (sau đổi tên thành Ngân hàng Xây dựng) không thực thực không nhiệm vụ giao việc giám sát, để Phạm Công Danh rút 18.000 tỷ đồng, đó có 15.670 tỷ đồng chẳng thể thu 23 24 hồi Hành vi thiếu trách nhiệm của Tổ giám sát là lý trực tiếp dẫn đến hậu xảy Ngân hàng Xây dựng.Trong số 18.000 tỷ đồng mà Phạm Công Danh và đồng phạm rút từ Ngân hàng Xây dựng có 9.000 tỷ đồng có xin ý kiến Tổ giám sát Số tiền rút ngân hàng Xây dựng có gửi vài NHTM, Tổ giám sát không giám sát mà để Phạm Công Danh dùng số tiền đó bảo lãnh cho vài doanh nghiệp “sân sau”, nhằm vay tiền ngân hàng, sử dụng tiền vay sử dụng riêng đến chẳng thể thu hồi Từ phân tích trên, theo nhóm, bài học có thể rút từ vụ án bao gồm: Thứ nhất, đội ngũ cán bộ, nhân viên cần đào tạo chuyên môn, có kinh nghiệm và hết là phải thực thi điều hành, quản lý, quản trị ngân hàng pháp luật Bởi hoạt động ngân hàng là lĩnh vực đặc thù, cán bộ, nhân viên đều cần đào tạo bài với kiến thức chuyên sâu để có thể làm việc vận hành ngân hàng hoạt động tốt Thứ hai, cần chấn chỉnh hoạt động quản lý nhà nước hoạt động của các ngân hàng thương mại Kiểm soát chặt chẽ việc tái cấu tổ chức tín dụng theo quy định pháp luật để không xảy sự việc tương tự Xử lý về mặt hành các cá nhân là cán ngân hàng có sai phạm, chưa đủ để xử lý hình sự Thứ ba, hạn chế, ngăn ngừa việc lạm dụng quyền của người quản trị, điều hành TCTD Hạn chế và khơng để xảy tình trạng cá nhân hoàn toàn nằm quyền chi phối và không màng đến rủi ro pháp lý dẫn đến thiệt hại Ngoài ra, ngân hàng cần có tổ giám sát, để theo dõi quản lý hoạt động ngân hàng, báo cáo với Ngân hàng Nhà nước và ban quản trị Ngân hàng, không chịu sự chi phối của ban quản trị ngân hàng Thứ tư, Nên bổ sung thêm tiêu chí đạo đức, làm thành lập doanh nghiệp phải thẩm định đạo đức người đứng đầu Đừng để đến xảy hậu nặng nề ngàn tỉ phát quá muộn Ngoài ra, đạo đức ngân hàng nhìn nhận việc cán Ngân hàng có làm hết chức trách lĩnh vực của Để xảy vụ án này, cá nhân nguyên là thành viên Tổ giám sát của NHNN bị khởi tố về tội “thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng” cán 24 25 này biết hành vi vi phạm của Phạm Công Danh là vi phạm pháp luật thực theo định của ông Danh và không có hành động ngăn cản Có thể nói người vào công tác ngành ngân hàng họ hiểu là hành vi sai trái khơng làm là tiếp tay cho tội phạm nên không làm dù có là đạo của sếp nữa, thà bị việc là sau này bị dính vào lao lý Thêm vào đó, hành vi của các cá nhân có liên quan việc NHNN chấp thuận để Phạm Công Danh đại diện nhóm cổ đông tham gia tái cấu Trustbank, chấp thuận để Danh tham gia vào Hội đồng quản trị ngân hàng này tiếp tục điều tra làm rõ sai phạm Thứ năm, Cần trọng không về nguyên tắc quản trị, mà về ý thức quản trị các chế pháp lý, công cụ pháp lý để bảo đảm không lặp lại bài học về quản trị từ các đại án ngân hàng Thứ sáu, cần trọng vào công tác tra giám sát, và quy trình tái cấu ngân hàng Có thể nói bên cạnh việc đạt thành công định, việc tái cấu ngân hàng thời gian qua có tượng khá rõ là chạy theo số lượng, kế hoạch Chính bị “ép” kế hoạch họ bỏ qua khá nhiều vấn đề Chúng ta cần thận trọng việc đánh giá thực trạng của ngân hàng cần phải tái cấu thận trọng việc lựa chọn người tiếp nhận tái cấu Đáng ý, vai trò tham gia của quan quản lý nhà nước đến mức độ nào để bảo đảm quá trình tái cấu diễn cách suôn sẻ dựa sự đánh giá chủ thể tham gia tái cấu ngân hàng, cần phải nhìn nhận Ngoài ra, cần phải rà soát lại loạt quy định liên quan đến việc sở hữu ngân hàng và các mối quan hệ với người có liên quan, không ngân hàng cấu lại mà kể ngân hàng trước mắt chưa phát vấn đề Bên cạnh đó, để ngăn ngừa trường hợp rủi ro không lan tỏa hệ thống, NHNN tra, phát sai phạm của ngân hàng cần khoanh vùng và xử lý kịp thời Đồng thời, đến cuối ngân hàng đó khơng thể tự xử lý, tự điều chỉnh nên cho phá sản dù điều này không muốn xảy ra, là điều kiện tiên để hệ thống ngân hàng trở nên Điều này có nghĩa, các ngân hàng bị thị trường đào thải không hoạt động hiệu 25 26 LỜI KẾT Từ phân tích trên, có thể thấy việc quản trị hiệu đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng đến sự phát triển của nền kinh tế Chính vậy, ngân hàng cần có chế quản trị phù hợp Bên cạnh đó, quan nhà nước cần đưa các quy định kịp thời, tránh để các đối tượng lợi dụng kẽ hở từ quy định pháp luật, làm ảnh hưởng đến hoạt động Ngân hàng 26 ... Tổ chức tín dụng rút từ vụ án Đại án ngân hàng: Phạm Công Danh Phạm Công Danh (sinh năm 1965) là cựu Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần Xây dựng Việt Nam (VNCB), Chủ... viên kiêm Tổng Giám đốc Công ty Trách nhiệm hữu hạn Tập đoàn Thiên Thanh Vụ án Ngân hàng Xây dựng Việt Nam (còn gọi là Đại án Phạm Công Danh) là vụ Phạm Công Danh bị cáo buộc đạo cấp... Ngân hàng Nhà nước Đại Tín Trong thời điểm đó, Phạm Cơng Danh mua cổ phần của Ngân hàng Đại Tín từ nhóm của Hứa Thị Phấn Khi mua, Phạm Công Danh biết rõ Ngân hàng Đại Tín thua lỗ, khơng

Ngày đăng: 29/09/2019, 21:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w