1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đặc điểm BỆNH NHÂN có xét NGHIỆM PT kéo dài CHƯA rõ NGUYÊN NHÂN gặp tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI

52 152 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ THỊ RĂM NGHI£N CøU ĐặC ĐIểM BệNH NHÂN Có XéT NGHIệM PT KéO DàI CHƯA Rõ NGUYÊN NHÂN GặP TạI BệNH VIệN BạCH MAI Chuyên ngành : Kỹ thuật xét nghiệm y học Mã số : 8720601 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Quang Vinh HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ Viết Tắt aCL APTT β2-GP CRNN KĐLH Fib LA NN PT RLĐCM SLTC TBMNV TT XN Tên Tiếng Anh Tên Tiếng Việt Anti cardiolipin Activated Partial Thromboplastin Thời gian Thromboplastin Time Beta Glycoprotein phần hoạt hóa Chưa rõ nguyên nhân Kháng đông lưu hành Fibrinogen Lupus anticoagulation Prothrombin time Thrombin time Kháng đông lupus Nguyên nhân Thời gian Prothrombin Rối loạn đông cầm máu Số lượng tiểu cầu Tế bào máu ngoại vi Thời gian Thrombin Xét nghiệm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Sinh lý q trình đơng cầm máu 1.1.1 Giai đoạn cầm máu ban đầu 1.1.2 Giai đoạn đông máu huyết tương 1.1.3 Giai đoạn tiêu sợi huyết 1.2 Các xét nghiệm đánh giá hệ thống đông cầm máu 1.2.1 Các xét nghiệm đánh giá giai đoạn cầm máu ban đầu 10 1.2.2 Các xét nghiệm đánh giá giai đoạn đông máu huyết tương 10 1.2.3 Các xét nghiệm đánh giá tình trạng tiêu sợi huyết .12 1.3 Chỉ định xét nghiệm đông cầm máu 13 1.3.1 Chỉ định xét nghiệm nhằm mục đích sàng lọc, phát nguy chảy máu .13 1.3.2 Chỉ định xét nghiệm bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng tiền sử gợi ý có rối loạn đơng cầm máu .14 1.3.3 Chỉ định bệnh nhân điều trị thuốc chống đông .14 1.3.4 Đánh giá kết xét nghiệm vòng đầu 14 1.4 Tình hình nghiên cứu nhóm bệnh nhân PT kéo dài 16 1.4.1 Trên giới 16 1.4.2 Tại Việt Nam 17 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 18 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu .18 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .18 2.2.2 Sơ đồ nghiên cứu 18 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu cỡ mẫu .18 2.2.4 Các tiêu nghiên cứu 19 2.3 Kỹ thuật xét nghiệm sử dụng nghiên cứu 19 2.3.1 Xét nghiệm tế bào máu ngoại vi 19 2.3.2 Xét nghiệm PT, APTT, FIB 22 2.3.3 Xét nghiệm kháng đông lưu hành đường ngoại sinh 24 2.3.4 Xét nghiệm định lượng yếu tố đông máu II, V, VII, X 25 2.4 Một số tiêu chuẩn liên quan tới nghiên cứu 26 2.5 Xử lý số liệu nghiên cứu .26 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .27 Chương 3: DỰ KIÊN KẾT QUẢ .28 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 28 3.1.1 Đặc điểm tuổi, giới đối tượng nghiên cứu .28 3.1.2 Đặc điểm bệnh nhân có xét nghiệm PT kéo dài CRNN 29 3.2 Đặc điểm PT kéo dài đối tượng nghiên cứu 29 3.2.1 Phân loại bệnh nhân có PT kéo dài có/khơng phối hợp với bất thường XN khác .29 3.2.2 Phân loại PT kéo dài đơn độc theo nhóm bệnh 31 3.2.3 Phân loại PT kéo dài có phối hợp với APTT kéo dài theo nhóm bệnh .32 3.2.4 Phân loại nhóm bệnh nhân có PT kéo dài phối hợp APTT kéo dài FIB giảm theo nhóm bệnh 33 3.2.5 Phân loại nhóm bệnh nhân có PT kéo dài phối hợp APTT kéo dài, FIB SLTC giảm theo nhóm bệnh 34 3.3 Nguyên nhân gây xét nghiệm PT kéo dài 35 3.3.1 Đặc điểm kháng đông lưu hành ngoại sinh nhóm bệnh nhân có số PT kéo dài 35 3.3.2 Kết KĐLH ngoại sinh theo nhóm bệnh lý 35 3.3.3 Kết định lượng hoạt tính yếu tố nhóm bệnh nhân khơng có chất ức chế 36 3.3.4 Kết kháng đơng lupus nhóm bệnh nhân có chất ức chế 36 3.3.5 Kết xét nghiệm β2-GP aCL nhóm bệnh nhân có chất ức chế 37 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .38 4.1 Bàn luận đặc điểm bệnh nhân có xét nghiệm PT kéo dài CRNN 38 4.2 Bàn luận nguyên nhân gây xét nghiệm PT kéo dài 38 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 39 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi đối tượng nghiên cứu .28 Bảng 3.2 Đặc điểm giới đối tượng nghiên cứu .28 Bảng 3.3 Các nhóm bệnh có định xét nghiệm sàng lọc RLĐCM .29 Bảng 3.4 Tỷ lệ bệnh nhân có PT kéo dài đối tượng nghiên cứu 29 Bảng 3.5 Kết PT kéo dài có/khơng phối hợp với bất thường XN khác theo nhóm bệnh 30 Bảng 3.6 Phân loại mức độ PT kéo dài đơn độc theo nhóm bệnh 31 Bảng 3.7 Phân loại mức độ PT kéo dài có phối hợp với APTT kéo dài theo nhóm bệnh 32 Bảng 3.8 Phân loại mức độ PT kéo dài có phối hợp với APTT kéo dài FIB giảm theo nhóm bệnh 33 Bảng 3.9 Phân loại mức độ nhóm bệnh nhân có PT kéo dài phối hợp APTT kéo dài, FIB SLTC giảm theo nhóm bệnh 34 Bảng 3.10 Kết kháng đông lưu hành ngoại sinh theo nhóm bệnh 35 Bảng 3.11 Kết định hoạt tính yếu tố đơng máu nhóm khơng có chất ức chế 36 Bảng 3.12 Kết xét nghiệm LA nhóm bệnh nhân có chất ức chế 36 Bảng 3.13 Kết xét nghiệm β2-GP aCL nhóm bệnh nhân có chất ức chế 37 DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 2.1 Mơ tả phương pháp đếm tế bào qua thay đổi trở kháng dòng chiều 20 Hình 2.2 Nguyên lý tán xạ ánh sáng 23 Hình 2.3 Phản ứng đơng máu sơ đồ phương pháp đo điểm cuối 23 Hình 2.4 Sơ đồ cấu tạo hệ thống đo điểm đông theo nguyên lý học .24 Sơ đồ 1.1 Sơ đồ giai đoạn cầm máu ban đầu .4 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ đông máu huyết tương Sơ đồ 1.3 Sơ đồ trình tiêu sợi huyết .9 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ mô tả phương pháp đếm tế bào dùng chùm tia laser 20 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 21 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ mô tả phương pháp đếm tế bào dùng chùm tia laser 22 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ PT kéo dài nhóm bệnh nhân .30 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm KĐLH ngoại sinh nhóm bệnh nhân PT kéo dài 35 ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn đông cầm máu (RLĐCM) biểu hiện/bệnh lý hay gặp thực hành lâm sàng nhiều chuyên khoa, nhiều trường hợp RLĐCM nguyên nhân gây tử vong Các bất thường RLĐCM nguyên phát thứ phát [1] Để phát chẩn đốn tình trạng, mức độ RLĐCM, bên cạnh việc khai thác kỹ tiền sử, thăm khám phát triệu chứng lâm sàng, việc tiến hành định xét nghiệm đông cầm máu cách hợp lý đóng vai trò quan trọng Hiện nay, hầu hết bệnh viện từ tuyến tỉnh trở lên thực xét nghiệm vòng đầu để góp phần vào sàng lọc bệnh lý rối loạn đông cầm máu như: số lượng tiểu cầu (SLTC), thời gian prothrombin (prothrombin time - PT), thời gian thromboplastin phần hoạt hóa (Activated Partial Thromboplastin Time - APTT), thời gian thrombin (Thrombin time - TT) và/hoặc định lượng fibrinogen (FIB) Bệnh viện Bạch Mai bệnh viện đa khoa lớn nước với quy mô gần 3000 giường bệnh Mỗi ngày bệnh viện tiếp nhận từ 30003500 lượt bệnh nhân đến khám chữa bệnh với nhiều mặt bệnh lý đa dạng, có nhiều ca bệnh chẩn đốn RLĐCM thơng qua xét nghiệm sàng lọc Trong số trường hợp RLĐCM, phòng xét nghiệm (XN) chúng tơi thường gặp số PT kéo dài, gặp trường hợp PT kéo dài đơn độc, PT kéo dài có kèm theo bất thường số xét nghiệm APTT, FIB, SLTC Nguyên nhân thường gặp số PT kéo dài theo số nghiên cứu chuyên khoa là: bệnh nhân suy giảm chức gan, bệnh nhân thiếu hụt vitamin K, bệnh nhân mắc hội chứng DIC, hay có chất kháng lại yếu tố đơng máu ngoại sinh…[1,2,3]; nhiên chưa có nhiều nghiên cứu bệnh nhân bệnh viện đa khoa Vì chúng tơi thực đề tài với mong muốn góp phần giúp bác sĩ lâm sàng có thêm thơng tin đưa định hướng chẩn đốn nguyên nhân để điều chỉnh sớm rối loạn đông máu dạng Nghiên cứu tiến hành với hai mục tiêu sau: Mơ tả đặc điểm bệnh nhân có xét nghiệm PT kéo dài chưa rõ nguyên nhân gặp Bệnh viện Bạch Mai Tìm hiểu số nguyên nhân gây xét nghiệm PT kéo dài nhóm bệnh nhân Chương TỔNG QUAN 1.1 Sinh lý q trình đơng cầm máu [4,5,6] Đơng cầm máu thay đổi tình trạng vật lý máu để chuyển protein hòa tan thành gen rắn sợi huyết nhằm mục đích lấp chỗ tổn thương thành mạch hạn chế máu đồng thời tham gia trì tình trạng lỏng máu Q trình đơng cầm máu bao gồm tác động qua lại mật thiết ba thành phần: thành mạch, tế bào máu protein huyết tương họat động hình thức phản ứng men Quá trình hoạt động theo yêu cầu bị điều hòa yếu tố thần kinh thể dịch Trong thể ln có cân hai hệ thống: làm đông máu chống lại trình đơng máu Một hệ thống mang tính bảo vệ thể tránh chảy máu, hệ thống đóng vai trò gìn giữ lưu thơng lòng mạch để ln bảo đảm tuần hồn trì sống Mất cân hai hệ dẫn đến hậu làm tắc mạch chảy máu Các giai đoạn trình đông cầm máu: - Cầm máu ban đầu (giai đoạn thành mạch, tiểu cầu) - Đông máu huyết tương - Tiêu sợi huyết 1.1.1 Giai đoạn cầm máu ban đầu Xảy thành mạch bị tổn thương 31 3.2.2 Phân loại PT kéo dài đơn độc theo nhóm bệnh Bảng 3.6 Phân loại mức độ PT kéo dài đơn độc theo nhóm bệnh Nhóm bệnh PT% giảm nhẹ Tỷ lệ Số lượng % PT kéo dài đơn độc PT% giảm vừa PT% giảm nặng Số Số Tỷ lệ Tỷ lệ % lượng lượng % Tổng % Bệnh lý huyết học (n) Lupus Sốc nhiễm khuẩn (n) Bệnh lý ung bướu (n) Bệnh lý tim mạch (n) Nhóm tiền phẫu (n) Khác (n) Tổng Nhận xét: 3.2.3 Phân loại PT kéo dài có phối hợp với APTT kéo dài theo nhóm bệnh Bảng 3.7 Phân loại mức độ PT kéo dài có phối hợp với APTT kéo dài theo nhóm bệnh 32 Nhóm bệnh Bệnh lý huyết học Lupus Sốc nhiễm khuẩn Bệnh lý ung bướu Bệnh lý tim mạch Nhóm tiền phẫu Khác Tổng Nhận xét: PT% giảm nhẹ Số Tỷ lệ % lượng PT + APTT kéo dài PT% giảm vừa PT% giảm nặng Số Tỷ lệ Tỷ lệ % Số lượng lượng % Tổng 33 3.2.4 Phân loại nhóm bệnh nhân có PT kéo dài phối hợp APTT kéo dài FIB giảm theo nhóm bệnh Bảng 3.8 Phân loại mức độ PT kéo dài có phối hợp với APTT kéo dài FIB giảm theo nhóm bệnh Nhóm bệnh Bệnh lý huyết học Lupus Sốc nhiễm khuẩn Bệnh lý ung bướu Bệnh lý tim mạch Nhóm tiền phẫu Khác Tổng Nhận xét: PT + APTT kéo dài + FIB giảm PT% giảm nhẹ PT% giảm vừa PT% giảm nặng Số Số Tỷ lệ Tỷ lệ % Tỷ lệ % Số lượng lượng lượng % Tổng 34 3.2.5 Phân loại nhóm bệnh nhân có PT kéo dài phối hợp APTT kéo dài, FIB SLTC giảm theo nhóm bệnh Bảng 3.9 Phân loại mức độ nhóm bệnh nhân có PT kéo dài phối hợp APTT kéo dài, FIB SLTC giảm theo nhóm bệnh Nhóm bệnh Bệnh lý huyết học Lupus Sốc nhiễm khuẩn Bệnh lý ung bướu Bệnh lý tim mạch Nhóm tiền phẫu Khác Tổng Nhận xét: PT + APTT kéo dài + FIB giảm + SLTC giảm PT% giảm nhẹ PT% giảm vừa PT% giảm nặng Số Tỷ lệ Số Số Tỷ lệ Tổng Tỷ lệ % lượng % lượng lượng % 35 3.3 Nguyên nhân gây xét nghiệm PT kéo dài 3.3.1 Đặc điểm kháng đơng lưu hành ngoại sinh nhóm bệnh nhân có số PT kéo dài Biểu đồ 3.2 Đặc điểm KĐLH ngoại sinh nhóm bệnh nhân PT kéo dài Nhận xét: 3.3.2 Kết KĐLH ngoại sinh theo nhóm bệnh lý Bảng 3.10 Kết kháng đơng lưu hành ngoại sinh theo nhóm bệnh Nhóm bệnh Nhóm PT kéo dài KĐLH KĐLH nghi KĐLH âm Tổng dương tính ngờ tính Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lượng % lượng % lượng % lượng lệ % Bệnh lý huyết học Lupus Sốc nhiễm khuẩn Bệnh lý ung bướu Bệnh lý tim mạch Nhóm tiền phẫu Khác Tổng Nhận xét: 3.3.3 Kết định lượng hoạt tính yếu tố nhóm bệnh nhân khơng có chất ức chế 36 Bảng 3.11 Kết định hoạt tính yếu tố đơng máu nhóm khơng có chất ức chế Nhóm bệnh Yếu tố II, V, VII, X < 60% II V VII X Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lượng % lượng % lượng % lượng lệ % Bệnh lý huyết học Bệnh lý gan-mật Lupus Sốc nhiễm khuẩn Bệnh lý ung bướu Bệnh lý tim mạch Nhóm tiền phẫu Khác Tổng Nhận xét 3.3.4 Kết kháng đông lupus nhóm bệnh nhân có chất ức chế Bảng 3.12 Kết xét nghiệm LA nhóm bệnh nhân có chất ức chế Nhóm bệnh LA (-) LA (+) Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Bệnh lý huyết học Bệnh lý gan-mật Lupus Sốc nhiễm khuẩn Bệnh lý ung bướu Bệnh lý tim mạch Nhóm tiền phẫu Khác Tổng Nhận xét 3.3.5 Kết xét nghiệm β2-GP aCL nhóm bệnh nhân có chất ức chế Bảng 3.13 Kết xét nghiệm β2-GP aCL nhóm bệnh nhân có chất ức chế 37 Nhóm bệnh Bệnh lý huyết học Bệnh lý gan-mật Lupus Sốc nhiễm khuẩn Bệnh lý ung bướu Bệnh lý tim mạch Nhóm tiền phẫu Khác Tổng Nhận xét: β2-GP aCL Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 38 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Bàn luận đặc điểm bệnh nhân có xét nghiệm PT kéo dài CRNN 4.2 Bàn luận nguyên nhân gây xét nghiệm PT kéo dài 39 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Qua nghiên cứu ….bệnh nhân xin đưa số kết luận sau: Những bệnh nhân có xét nghiệm PT kéo dài CRNN có số đặc điểm sau: Một số nguyên nhân gây xét nghiệm PT kéo dài là: 40 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Kiều Giang, Nguyễn Anh Trí (2009) Nghiên cứu thực trạng rối loạn đơng cầm máu gặp viện Huyết học – Truyền máu Trung ương Chuyên đề: Hemophilia đông máu ứng dụng Tạp chí Y học Việt Nam, (355), 85-90 Đặng Thị Thu Hằng, Phan Thanh Lương (2015) Đặc điểm xét nghiệm đông cầm máu mối liên quan với Hematocrit bệnh nhân điều trị khoa Ngoại bệnh viện Đại học y Thái Bình Tạp chí Y học Việt Nam, 11(436) Thorell S.E., Nash M.J., Thachil J., et al (2015) Clinical implications of clotting screens International Journal of Laboratory Hematology 37(1), 8- Cung Thị Tý (2014) Cơ chế đông cầm máu xét nghiệm thăm dò Bài giảng Huyết học – Truyền máu sau đại học Nhà xuất Y Học, Hà Nội, 247-255 Nguyễn Ngọc Minh (2007) Cầm máu huyết khối Bài giảng Huyết học – Truyền máu sau đại học Nhà xuất Y Học, Hà Nội, 403-658 Nguyễn Anh Trí (2002) Đơng máu ứng dụng lâm sàng Nhà xuất Y Học, Hà Nội, 7-221 Kamal, A H., Tefferi, A., Pruthi, R K., et al (2007) How to interpret and pursue an abnormal prothrombin time, activated partial thromboplastin time, and bleeding time in adults Mayo Clinic Proceedings 82 (7), 864-873 Desborough M.J., Keeling D.M (2013) How to interpret a prolonged prothrombin time or activated partial thromboplastin time British Journal of Hospital Medicine 74(Sup1), C10-C12 Kershaw G., Orellana D (2013) Mixing tests: diagnostic aides in the investigation of prolonged prothrombin times and activated partial thromboplastin times Seminars in thrombosis and hemostasis 39 (3), 283-290 10 Benzon H T., Park M., McCarthy R J., et al (2019) Mixing Studies in Patients With Prolonged Activated Partial Thromboplastin Time or Prothrombin Time Anesthesia & Analgesia 128(6), 1089-1096 11 Ryan B., Joshua P., Diane E., et al (2018) A Single-Institution Retrospective Study of Causes of Prolonged Prothrombin Time (PT) and Activated Partial Thromboplastin Time (aPTT) in the Outpatient Setting Blood 132, 2281 12 Favaloro E.J., Adcock-Funk D.M., Lippi G (2012) Pre-analytical variables in coagulation testing associated with diagnostic errors in hemostasis Lab Med 43, 1–10 13 Acharya S.S., Coughlin A., Dimichele D.M., et al (2004) Rare Bleeding Disorder Registry: deficiencies of factors II, V, VII, X, XIII, fibrinogen and dysfibrinogenemias Journal of thrombosis and haemostasis: JTH 2(2), 248–256 14 Bộ Y tế (2003) Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 – kỷ XX Nhà xuất y học 73-78 15 Burns ER, Goldberg SN, Wenz B., et al (1993) Paradoxic effect of multiple mild coagulation factor deficiencies on the prothrombin time and activated partial thromboplastin time Am J Clin Pathol.100, 94–98 16 Mullighan C.G., Rischbieth A., Duncan E.M, et al (2004) Acquired isolated factor VII deficiency associated with severe bleeding and successful treatment with recombinant FVIIa (NovoSeven) Blood Coag Fibrinol 15, 347–351 17 Samkova A., Blatný J., Fiamoli V., et al (2012) Significance and causes of abnormal preoperative coagulation test results in children Haemophilia 18(3), 297-301 18 Joshua L., Charles S., et al (2008) Evaluation of a Prolonged Prothrombin Time Clinical chemistry 54:4, 765-769 19 Manu N., Jerry L., John C., et al (2015) Prothrombin Time and Activated Partial Thromboplastin Time Testing: A Comparative Effectiveness Study in a Million-Patient Sample Plos one 10(8), e0133317 20 Pandey S., Post S R., Alapat D V., et al (2011) Isolated Prolonged Prothrombin Time Correlates with Serum Immunoglobulin Levels in Patients with Multiple Myeloma Blood 118,1225 21 Scheckenbach K., Bier H., Hoffmann T.K., et al (2008) Risk of hemorrhage after adenoidectomy and tonsillectomy Value of the preoperative determination of partial thromboplastin time, prothrombin time and platelet count Hno 56(3), 312–320 of Laboratory Hematology International Journal of Laboratory Hematology PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh án:… I.HÀNH CHÍNH Họ tên:………………………………………………………….……… Tuổi:………….3 Giới: Nam , Nữ  Dân tộc:……………… Địa chỉ: …………………………………………………….……………… Ngày vào viện:……………………………………………….…………… Khoa/phòng:……………………………………………………………… Chẩn đốn:………………………………………………………………… II CHUN MƠN 1.Lý vào viện: .………………………………………………….……… Tiền sử:…………………………………………………………………………… Cận lâm sàng Xét nghiệm Ngày xét nghiệm Kết TBMNV SLTC PTs PT% INR ĐMCB APTTs rAPTT FIB KĐLH ngoại sinh LA Chất ức chế β GP CL II V Yếu tố đông máu VII X Chẩn đoán xác định: ……………………………………………………… Chẩn đoán nguyên nhân:………………………………………… Ngày tháng năm 201 Người làm bệnh án ĐỖ THỊ RĂM BẢNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN VÀ DỰ TRÙ KINH PHÍ STT Nội dung cơng việc Thu thập tài liệu Thời gian hồn Kinh phí thành Từ tháng 8/2019 dự kiến đến tháng 6/2020 Hoàn thiện đề cương NC Hoàn thiện phiếu NC thống Lấy mẫu máu phân tích XN Nhập số liệu Phân tích kết Hoàn thiện luận văn Hoàn thành luận văn ... Kết nghiên cứu cho thấy có 54 bệnh nhân có PT kéo dài đơn độc, 26 bệnh nhân APTT kéo dài đơn độc 38 bệnh nhân có PT APTT kéo dài, lại 96 bệnh nhân cho xét nghiệm bình thường Các bệnh nhân có kết... 3.1.1 Đặc điểm tuổi, giới đối tượng nghiên cứu .28 3.1.2 Đặc điểm bệnh nhân có xét nghiệm PT kéo dài CRNN 29 3.2 Đặc điểm PT kéo dài đối tượng nghiên cứu 29 3.2.1 Phân loại bệnh nhân có PT. .. số PT kéo dài, gặp trường hợp PT kéo dài đơn độc, PT kéo dài có kèm theo bất thường số xét nghiệm APTT, FIB, SLTC Nguyên nhân thường gặp số PT kéo dài theo số nghiên cứu chuyên khoa là: bệnh nhân

Ngày đăng: 29/09/2019, 16:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w