Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
554,5 KB
Nội dung
1 Đặt vấn đề Tiền sản giật (TSG) hội chứng bệnh lý phức tạp xảy thời kỳ thai nghén Tình trạng bệnh lý xuất với nhiều dấu hiệu triệu chứng đa dạng nguyên nhân chế bệnh sinh TSG cha đợc chứng minh hiểu biết đầy đủ Vì thái độ điều trị, xử lý, quản lý bệnh nhân có nhiều điểm cha thống Rối loạn tăng huyết áp dấu hiệu quan trọng bệnh lý này, đồng thời kÌm theo víi c¸c triƯu chøng kh¸c Hut ¸p cao triệu chứng có sẵn trớc ngời phụ nữ có thai bệnh lý thận tim mạch Tuy nhiên, THA tuần thứ 20 thai kỳ triệu chứng có nguyên nhân thai nghén gây Tăng huyết áp dấu hiệu báo động cho mét thêi kú thai nghÐn nhiỊu nguy c¬ cho mẹ thai Tiền sản giật nguyên nhân hàng đầu tử vong mẹ, tử vong sơ sinh, thai chậm phát triển tử cung (TC) chậm phát triển tâm thần trẻ Kết điều trị phụ thuộc vào theo dõi, quản lý, t vấn bệnh nhân cách sát với phác đồ điều trị có hiệu Mục tiêu điều trị ngăn cản tiến triển bệnh nhằm tránh biến chứng xảy ra, hy vọng cải thiện tình trạng bệnh giảm tỉ lệ tử vong mẹ Đối với con, việc điều trị cố gắng đảm bảo cho phát triển bình thờng thai TC, hạn chế nguy xảy cho thai Một biện pháp điều trị định phơng pháp đình thai nghén thích hợp dựa vào tuổi thai, mức độ bệnh, đồng thời lựa chọn thời điểm thích hợp để đình thai nghén, nhằm mục đích cứu mẹ cøu Tuy nhiªn, tõ tríc tíi cha cã thống tác giả nớc vấn đề Xuất phát từ lý tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu tình hình đình thai nghén thai phụ bị tiền sản giật Bệnh viện Phụ Sản trung ơng từ năm 2003-2005 Đề tài đặt mục tiêu sau đây: Xác định tỷ lệ đình thai nghén thai phụ bị TSG BVPSTƯ từ năm 2003-2005 Mô tả mối liên quan nguyên nhân dẫn đến đình thai nghén Đánh giá biện pháp đợc áp dụng để đình thai nghén cho thai phụ bị TSG thời gian Chơng tổng quan 1.1 Tình hình tiền sản giật Tiền sản giật (TSG) tình trạng bệnh lý thai nghén gây thờng xảy ba tháng cuối thai kỳ gồm ba triệu chứng : phù, tăng huyết áp protein niệu Trong trình phát triển y học, tiền sản giật đợc gọi nhiều tên khác nhau: năm 1928 Fabre gọi Nhiễm độc thai, nớc Đức ngời ta gọi TSG Gestosis Nhiều tác giả công trình nghiên cứu gọi tên hội chứng nhiễm độc thai nghén (Trần Hán Chúc, Phan Trờng Duyệt, Nguyễn Bích Vân) [6], [10], [11], [12], [13], [33], [34] Nhiều tên khác đợc sử dụng nh hội chứng mạch thận thai nghÐn (ColauJ.C.; Uzan S.) [72], [73], héi chøng cao huyết áp-phù-protein niệu, Gần báo cáo khoa häc thêng sư dơng tht ng÷ bƯnh cao hut áp thai nghén (Dơng Thị Cơng, Miller W.F, Mabie C.) [8], [35],[55] Các tác giả Anh, Mỹ (OBrien F, Sibai M, Ramadan K) [59], [65] với định nghĩa phân loại hợp lý gọi hội chứng tiền sản giật Tỷ lệ mắc bệnh thay đổi theo khu vực giới Tại Việt Nam tỷ lƯ m¾c TSG tõ 4-5% so víi tỉng sè ngêi có thai [6], [13] lấy mốc HA bắt đầu tõ 140/90 mmHg; tû lÖ tõ 10-11% nÕu lÊy mức HA từ 135/85 mmHg theo WHO [6] Tại BVPSTƯ năm 2003 tỷ lệ mắc 3,96%, tỷ lệ BC mẹ 25,6% [23] Tại Pháp theo kết nghiên cứu uzan năm 1995 khoảng 5% [66], Hoa Kỳ theo số liệu Sibai năm 1995 5-6% [64], Anh theo nghiên cứu Kristine YLain năm 2002 5-8% [52] 1.2 Cơ chế bệnh sinh, bệnh nguyên Cho đến chế sinh bệnh học TSG vấn đề tranh cãi Biểu bệnh toàn thân quan thận, hệ tim mạch, gan mắt Có nhiều giả thuyết đợc nêu lên nh sau: - Giả thuyết chất độc: rối loạn THA có thai chất độc sản sinh cã thai, vÝ dơ nh chÊt menotoxin m¸u kinh số chất khác cha phân định rõ đợc [12], [26], [46] - Gi¶ thut vỊ néi tiÕt: sù phát triển rau ngăn cản hoạt động nội tiết chuyển hoá tuyến thợng thận, tuyến giáp trạng, cận giáp trạng, tuyến yên làm ảnh hởng đến toàn thân thai phụ [12], [26], [73] - Giả thuyết phản xạ tử cung - thân: phát triển thai làm tử cung căng giãn gây phản xạ chỗ vỏ thận làm cho mạch máu co lại huyết áp tăng [12] - Thuyết co thắt mạch máu: co thắt mạch máu gây THA động mạch Sự THA gây tổn thơng mạch máu Sự giãn co đoạn động mạch nhỏ làm tổn hại lòng mạch, làm giảm thể tích máu, gây lắng đọng tiểu cầu sinh sợi huyết nội mạc mạch Co thắt mạch máu gây thiếu oxy mô quanh mạch, gây hoại tử chảy máu rối loạn tạng đích khác thấy bệnh nhân TSG nặng - Thuyết chế tổn thơng nội mạc mạch máu: cân ThromboxanA2 Prostacyclin TSG Trong TSG tợng xâm lấn nguyên bào nuôi nên dẫn tới co thắt mạch máu khu trú truyền máu vào bánh rau có tăng áp Khi nội mạc mạch bị tổn thơng gây protein niệu, phù toàn thân Ngời ta biết tế bào nội mạc mạch máu bị tổn thơng thờng tiết chất co mạch nh Endothelin chất khác từ tế bào nội mạc Chúng ức chế đông máu hoạt hoá chất Plasminogen mô tan huyết khối Khi tế bào nội mạc bị tổn thơng không bị chức bình thờng mà sinh chất tiền đông (thay chất chống đông) chất co thắt mạch máu Do tổn thơng nội mạc, nguyên bào nuôi đầu thai kỳ dễ gây rối loạn chức tế bào nội mạc [6] Dekker (1998) [46] cho r»ng cã gi¶ thuyÕt đợc tồn công nhận: 1.Co thắt mạch máu rau thai 2.Độ tập trung Lipoprotein thấp so với hoạt động phòng ngừa độc tố 3.Bất thờng đáp ứng miễn dịch 4.Yếu tố ghi nhận gen Hầu hết giả thuyết cha giải thích đợc cặn kẽ nguyên nhân nh chế phát sinh bệnh chủ trơng theo dõi điều trị khác Theo Sibai (1996) [55] rối loạn miễn dịch gây bất thờng rau bám giảm tới máu rau thai Sự tới máu bất thờng gây sản xuất yếu tố gây hoạt hoá tổn thơng tế bào nội mô Các tế bào nội mô lòng mạch kích hoạt tạo nên tổn thơng cho hệ thống đa quan liên quan tới bệnh tiền sản giật 1.3 Các yếu tố nguy tiền sản giật Một số yếu tố đợc coi nguy làm tăng sù ph¸t sinh TSG thêi kú mang thai bao gåm: - Thêi tiÕt: tû lƯ TSG vỊ mïa rÐt, Èm cao h¬n so víi mïa nãng Êm [6], [12] - Ti thai phơ: tû lƯ TSG ë thai phụ > 35 tuổi gần gấp đôi thai phụ < 35 tuổi (RR=1,97, P