KHỚP cắn LOẠI III NGUYÊN NHÂN, ẢNH HƯỞNG của KHỚP cắn LOẠI III đến TĂNG TRƯỞNG sọ mặt

45 83 0
KHỚP cắn LOẠI III NGUYÊN NHÂN, ẢNH HƯỞNG của KHỚP cắn LOẠI III đến TĂNG TRƯỞNG sọ mặt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRNG I HC Y H NI môn hàm mỈt CHUN ĐỀ KHỚP CẮN LOẠI III NGUN NHÂN, ẢNH HƯỞNG CỦA KHỚP CẮN LOẠI III ĐẾN TĂNG TRƯỞNG SỌ MẶT Học viên: Nguyễn Thạc Hải Lớp Cao học: Răng Hàm Mặt - Khóa 22 HÀ NỘI – 2015 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 VÀI NÉT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN XƯƠNG VÙNG HÀM MẶT 1.1.1 Sự tăng trưởng xương sọ 1.1.2 Sự tăng trưởngcủa xương mặt 1.1.3 Sự tăng trưởng xương hàm 1.2 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KHỚP CẮN 1.2.1 Sự hành thành khớp cắn 1.2.2 Sự cắn khớp .4 1.3 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ RĂNG .5 1.3.1 Giai đoạn từ 2,5 đến tuổi .5 1.3.2 Giai đoạn 6-10 tuổi: 1.3.3 Giai đoạn 10-12 tuổi: 1.3.4 Giai đoạn sau 12 tuổi .8 1.3.5 Sự thay đổi cung hàm trình vĩnh viễn thay sữa theo chiều gần xa 1.3.6 Sự thay đổi khớp cắn sữa sang vĩnh viễn .10 1.4 KHỚP CẮN BÌNH THƯỜNG 12 1.4.1 Tương quan hàm 12 1.4.2 Tương quan hàm hàm 12 1.4.3 Quan niệm khớp cắn bình thường ANDREWS: .12 1.5 PHÂN LOẠI KHỚP CẮN THEO ANGLE 13 1.6 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN LỆCH LẠC KHỚP CẮN VÀ PHƯƠNG PHÁP CAN THIỆP 18 1.6.1 Răng sữa tồn lõu trờn cung hàm 18 1.6.2 Răng sữa sớm 19 1.6.3 Răng thừa: .20 1.6.4 Răng vĩnh viễn mọc sai vị trí 21 1.6.5 Thiếu vĩnh viễn .22 1.6.6 Mút ngón tay 24 1.6.7 Thói quen xấu mơi: 27 1.6.8 Đẩy lưỡi: .28 1.6.9 Thở miệng: 30 NGUYÊN NHÂN SAI KHỚP CẮN LOẠI III .32 2.1 NGUYÊN NHÂN CỦA KHỚP CẮN LOẠI III: 32 2.1.1 Nguyên nhân nguyên phát 32 2.1.2 Nguyên nhân thứ phát: 32 ẢNH HƯỞNG CỦA KHỚP CẮN LOẠI III ĐẾN TĂNG TRƯỞNG SỌ MẶT 34 3.1.CÁC MỐC TRÊN PHIM SỌ NGHIÊNG 34 3.1.1 Trên mô xương: .34 3.2 PHÂN LOẠI KHỚP CẮN LOẠI III TRÊN PHIM SỌ NGHIÊNG: 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỀ Lệch lạc không ảnh hưởng đến chức thẩm mỹ mà dễ tạo điều kiện cho bệnh miệng khác phát triển Theo nghiên cứu Đổng Khắc Thẩm, khảo sát tình trạng khớp cắn người Việt độ tuổi 17-27(2000)thì tỷ lệ lệch lạc khớp cắn 83,2%,trong có 71,3% sai khớp cắn loại I 21,7% sai khớp cắn loại III [1] Nghiên cứu Đặng Thị Hương tỷ lệ khớp cắn loại III 23% 100 sinh viên trường Đại học Y Hà Nội năm 2006 Qua cho thấy tình trạng lệch lạc khớp cắn cộng đồng mức độ cao, tình trạng lệch lạc khớp cắn loại III cao Trên lâm sàng hình thái lệch lạc khớp cắn đa dạng phong phú, cách phân loại đơn giản dễ sử dụng phân loại theo tác giả Angle Angle phân loại thành loại là: sai khớp cắn loại I, II III [2] Trong sai khớp cắn loại III hình thái phức tạp điều trị khó khăn Trong chỉnh hình mặt, đánh giá lệch lạc khớp cắn dựa mẫu hàm thăm khám lâm sàng khơng đầy đủ, cần phân tích phim sọ nghiêng để đánh giá tồn diện Phân tích phim sọ nghiêng giúp đánh giá tương quan chiều trước sau chiều đứng thành phần chức sọ mặt bao gồm: sọ sọ, khối xương hàm trên, xương hàm dưới, hàm xương ổ hàm trên, hàm xương ổ hàm Qua giúp ta chẩn đoán,lập kế hoạch điều trị,tiên lượng kết điều trị đánh giá thay đổi trình tăng trưởng, thay đổi sau điều trị TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 VÀI NÉT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN XƯƠNG VÙNG HÀM MẶT 1.1.1 Sự tăng trưởng xương sọ Sự tăng trưởng sọ Trái với vòm sọ, xương sọ tạo thành ban đầu hình thức sụn sau biến đổi thành xương hình thành xương từ sụn Những vùng phát triển quan trọng sọ đường khớp sụn xương bướm xương chẩm, hai phần xương bướm, xương bướm xương sàng Về mô học, đường khớp sụn gióng sụn có hai mặt đầu xương Vùng nằm hai xương chứa sụn tăng trưởng Đường khớp sụn gồm có vùng tăng sản tế bào nhóm tế bào sụn trưởng thành trỉa dài hai đầu, mà sau thay xương [3] 1.1.2 Sự tăng trưởngcủa xương mặt Sự tăng trưởng xương hàm xương Xương hàm phát triển sau sinh hình thành từ xương màng Sự tăng trưởng hàm ảnh hưởng lớn đến tầng mặt Xương hàm tăng trưởng theo ba chiều không gian - Chiều rộng Sự tăng trưởng theo chiều rộng xương hàm đường khớp xương, đắp xương mặt thân xương hàm tạo xương ổ mọc Trong phát triển, xương ổ ngày hơm trở thành phần xương hàm ngày mai - Chiều cao Có phối hợp nhiều yếu tố làm tăng chiều cao mặt Sự phát triển sọ ảnh hưởng đến tăng trưởng chiều cao mặt Sự tăng trưởng vách mũi, đường khớp xương, phần lớn tăng trưởng xương ổ phía mặt nhai - Chiều trước sau Sự đắp xương bề mặt đắp xương mặt sau hàm để cung cấp chỗ cho cối vĩnh viễn [3], [4] 1.1.3 Sự tăng trưởng xương hàm Mọc tiêu xương ổ Có thể nói xương hàm bị dịch chuyển xuống trước đồng thời tăng kích thước phát triển sau lên trên, trình bồi xương tiêu xương xương hàm Mặt khác hướng phát triển bị ảnh hưởng phát triển ổ chảo xương thái dương Trong trình phát triển vùng di chuyển trước thỡ đẩy xương hàm trước Ngược lại, vùng di chuyển sau thẳng xuống thỡ lại đẩy xương hàm lùi sau 1.2 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KHỚP CẮN 1.2.1 Sự hành thành khớp cắn Quá trình hình thành phát triển sữa giai đoạn đóng vai trò quan trọng hình thành, phát triển hoạt động tồn hệ thống nhai sau Khớp cắn sơ khởi sữa bắt đầu hàm sữa thứ mọc Trước cửa cửa bên sữa mọc khơng đóng vai trò ăn khớp để nhai mà chủ yếu để cắn xé thức ăn Sự ăn khớp hoản chỉnh hàm sữa thứ kiện quan trọng xác lập khớp cắn sữa lần chiều cao khớp cắn lồng múi thực Khoảng tuổi, khớp cắn sữa thiết lập hồn chỉnh Khớp cắn trì phát tiển liên tục khoảng tuổi Ở thời điểm vĩnh viễn bắt đầu mọc Khoảng thời gian từ 3-5 tuổi giai đoạn có ý nghĩa quan trọng đối vối mọc phát tiển vĩnh viễn thay Sanin Savara cho khớp cắn lý tưởng sữa cho phép dự đoán khớp cắn lý tưởng vĩnh viễn trưởng thành [1] Chính mà Wheeler khẳng định “Bất kỳ khảo sát phát triển khớp cắn nên bắt đầu khớp cắn sữa” 1.2.2 Sự cắn khớp Khớp cắn trạng thái mà tiếp xúc với dưới, quan hệ tương đối phức tạp liên quan đến đặc điểm hình thể xếp theo chiều đứng răng, nhai, cấu trúc xương hàm, khớp thái dương hàm, tương quan tâm khớp cắn trung tâm Ngồi liên quan đến hệ thống thần kinh-cơ Theo thời gian, khớp cắn có thay đổi, đặc biệt giai đoạn hàm hỗn hợp Sau đó, vĩnh viễn mọc hoàn toàn, khớp cắn tương đối ổn định thay đổi Khớp cắn bình thường hay khớp cắn lý tưởng có lệch lạc nhất, không ảnh hưởng đến chức thẩm mỹ chấp nhận Lệnh lạc khớp cắn tình trạng có phát triển bất thường răng, xương ổ xương hàm mọc lên di chuyển răng, ảnh hưởng bệnh lý chấn thương hàm mặt… Sai khớp cắn tình trạng thuộc phát triển Trong đa số trường hợp, nguyên nhân khớp cắn lệch lạc mặt yếu tố bệnh lý đó, mà biến đổi vừa phải phát triển bình thường Đơi gặp số trường hợp sai khớp cắn có ngun nhân rõ ràng, ví dụ, hàm phát triển thứ phát gãy xương hàm lúc nhỏ sai khớp cắn với hội chứng thuộc di truyền Thông thường, sai khớp cắn tương tác phức tạp nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tăng trường phát triển, xác định yếu tố bệnh đặc thù Mặc dù khó xác định nguyên nhân xác hầu hết khóp cắn Tuy nhiên, với khả xảy ra, chúng cần xét đến điều trị chỉnh hình mặt [1] 1.3 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ RĂNG Quá trình hình thành phát triển sữa giai đoạn đóng vai trò quan trọng hình thành phát triển toàn hệ thống nhai sau này, khoảng tuổi khớp cắn sữa thiết lập hồn chỉnh Khớp cắn trì phát triển liên tục khoảng tuổi Ở thời điểm vĩnh viễn bắt đầu mọc, khoảng từ đến tuổi giai đoạn tương đối ổn định sữa giai đoạn có ý nghĩa quan trọng mọc phát triển vĩnh viễn thay [5] 1.3.1 Giai đoạn từ 2,5 đến tuổi Đây giai đoạn ổn định cửa hàm sữa Lúc tuổi, tất sữa hàn tất (kín cuống) Thân RHL thứ phát triển đầy đủ chân thành lập Giữa 3- tuổi vĩnh viễn tiếp tục phát triển cửa Từ 5-6 tuổi, trước sữa bắt đầu rụng giai đoạn cá nhiều cung hàm Các vĩnh viễn phát triển dịch chuyển gần phía bờ xương ổ răng, cuống chân sữa bắt đầu tiêu, hàm lớn vĩnh viễn thứ bắt đầu chuẩn bị mọc Sự tác động lẫn phức hợp nhiều lực lên cung hàm có tác dụng trì ổn định cung hàm Giảm chiều dài cung sâu, sớm sữa gây khớp cắn sai lạc thiếu chỗ mọc [6] 1.3.2 Giai đoạn 6-10 tuổi: Giữa 6-7 tuổi, hàm lớn thứ mọc lên, vĩnh viễn mọc qua lợi khoang miệng Các cửa sữa rụng vĩnh viễn thay chúng bắt đầu mọc lên trạm khớp với cửa đối diện Thường cửa HD mọc trước, sau đến cửa HT Các cửa HD thường mọc phía lưỡi so với sữa di chuyển trước áp lực lưỡi Răng cửa HT xuất lúc ban đầu chỗ phồng lớn ngách tiền đình phía sữa Khoảng thời gian 7-8 tuổi quan trọng phát triển hàm Liệu có đủ chỗ cho hay khơng? Do việc khám định kỳ quan trọng Đôi việc kiểm tra X-quang phát chân sữa tiêu bất thường, thiếu hay thừa bẩm sinh Nếu có thiếu chỗ nhiều, cần có kế hoạch chi tiết để nhổ có hướng dẫn, điều làm giảm bớt vấn đề phải can thiệp chỉnh nha sau Từ 7-8 tuổi cửa bên HD mọc Răng cửa bên HT mọc sau năm Nếu khơng có đủ chỗ cho này, thời gian mọc bị chậm lại, bị mọc lệch vào xoay Trong truờng hợp phải nhổ nanh sữa trước rụng, dựa vào kiểm tra phim X-quang Nếu chậm trễ cửa bên mọc phía hàm ếch gây nên khớp cắn ngược với cửa Sau cửa giữa, cửa bờn mọc vị trí cuống mở rộng chưa thể đống kín vòng năm Khoảng 9-10 tuổi, tất vĩnh viễn trừ RHL thứ ba hình thành xong phần thân lắng đọng canxi.Trong thời gian này, cuống nanh sữa RHS bắt đầu tiêu, thơng thường q trình tiêu chân xảy bé gái sớm bé trai từ 1-1,5 năm Tổng kích thước theo chiều gần xa nanh sữa, RHS thứ nhất, thứ hai lớn tống kích thước gần xa nanh vĩnh viễn, RHS thứ nhất, thứ hai khoáng 1.7mm HD, 0.9mm HT bên Khoảng chênh lẹch Nance gọi “leeway” Khoảng sẵn có yếu tố ảnh hưởng đến trình mọc vĩnh viễn tiêu nanh sữa Bệnh thiểu tuyến giáp làm chân sữa tiêu bất thường, chậm mọc răng, sữa tồn lõu trờn cung hàm, hình dạng bất thường, rối lợn lợi Bất thường áp lực yếu tố di truyền, thúi quyờn mút mơi , mút ngón tay, đẩy lưỡi làm ảnh hưởng đến phát triển [6] 1.3.3 Giai đoạn 10-12 tuổi: Đây giai đoạn hỗn hợp muộn Giai đoạn hàm hỗn hợp chuyển sang vĩnh viễn Răng nanh sữa hàm sữa thứ HD thường rụng lúc, sau RHS thứ HT Thông thường HD, nanh vĩnh viễn mọc trước RHN thứ thứ hai Ở HT hàm nhỏ thứ mọc trước, sau đến RHN thứ hai nanh Một quy tắc quan trì thay tương xứng hai bên cung hàm Ví dụ, RHS thứ HT bên trái rụng bình thường mà RHS bên phải tồn tại, chụp phim thấy chân gần chân xa khơng tiêu tiêu ít, đú nờn nhổ Sau RHS thứ hai rụng, sảy điều chỉnh khớp cắn RHL thứ Múi gần RHL thứ HT cắn khớp với rãnh RHL thứ HD Khuynh hướng khớp cắn loại II hàm sữa hỗn hợp không tồn Ở giai đoạn biện pháp chỉnh nha dự phòng can thiệp chỉnh nha có hiệu quả, ngăn ngừa lệch lạc khớp cắn sau RHL thứ hai thường mọc sau RHN thứ hai thời gian ngắn Tuy nhiên theo Hurme, RHL thứ hai mọc trước RHN thứ hai 17% trường hợp Khi đó, RHL thứ bị nghiêng phía gần Hiện tượng trầm trọng bệnh nhân bị sớm RHS thứ hai Do đó, tương 28 - Cắn hở vùng trước, cửa nghiờng phớa lưỡi, cửa chen chúc nghiờng phớa mụi - Thói quen mút mơi làm tăng độ cắn chìa [20], [17], [11] Can thiệp Loại bỏ thói quen xấu cách - Chỉnh hình làm giảm cắn chìa đến mức chấp nhận - Tấm chặn môi mang ban đêm – vào ban ngày trẻ nhà (Hình 1.11) Hình 1.11: Tấm chặn mơi [12] 1.6.8 Đẩy lưỡi: Khái niệm đẩy lưỡi khơng có nghĩa lưỡi tạo lực đẩy phía trước mà ngụ ý lưỡi nằm phía trước cửa hàm cửa hàm dưới, có nhiều tác giả phân loại đẩy lưỡi theo cách khác nhau: + James Townsend mô tả loại đẩy lưỡi khác dựa biến dạng gây để giúp cho việc điều trị tác giả cho nguyên nhân gây đẩy lưỡi xác định + Tulley lại cho đẩy lưỡi thói quen nội sinh hành vi thích nghi, việc phân loại dựa vào hình thái học mặt hoạt động nuốt 29 + Theo Proffit Mason, đẩy lưỡi có khả là thích nghi khớp cắn hở, việc điều trị mục đích để thay đổi kiểu nuốt không định Sự di chuyển trường hợp đẩy lưỡi mà vị trí đặt lưỡi đóng vai trò quan trọng nguyên nhân khớp cắn hở Quan điểm Proffit Mason phù hợp với thuyết cân Hơn nữa, tác giả gợi ý việc điều trị vị trí của lưỡi có hiệu phối hợp với điều trị chỉnh nha, điều trị phát âm điều trị chức phối hợp với điều trị chỉnh nha cần thiết + Theo Bahr Holt, dựa đặc điểm lâm sàng khớp cắn hở phân chia hoạt động đẩy lưỡi làm loại sau:  Đẩy lưỡi tượng bình thường khụng gõy biến dạng, có bất thường mặt chức  Đẩy lưỡi làm biến dạng vùng cửa gây khớp cắn hở kèm theo hẹp hàm bên khớp cắn chéo phía sau Moyers gọi khớp cắn hở đơn giản  Đẩy lưỡi gây khớp cắn hở phía sau, hoạt động đẩy lưỡi bên tạo khớp cắn sâu chức năng, khớp cắn hở phía sau, vài trường hợp khớp cắn loại II Angle tiểu loại thấy loại  Đẩy lưỡi phối hợp gây khớp cắn hở phía trước phía sau Moyers gọi khớp cắn hở phúc tạp, khó điều trị loại khác Chức vị trí lưỡi bất thường nguyên nhân sai khớp cắn, đáp ứng lưỡi sai khớp cắn có từ trước, lưỡi nằm trước, sang hai bên, vừa sang bên Tùy theo vị trí lưỡi mà ta cú cỏc kiểu sai khớp cắn (Hình 1.7): 30 - Cắn hở vùng trước: Do vị trí lưỡi nằm trước đẩy lưỡi trước nuốt - Cắn hở vùng sau cắn sâu: Do vị trí nghỉ lưỡi nằm phía sau tràn lên mặt nhai vùng sau, làm lỳn cỏc sau - Cắn đối đầu vùng trước khớp cắn múi – múi vựng sau vị trí lưỡi nằm vùng trước sau [6], [19] - Dùng chặn lưỡi tháo lắp; cố định để ngăn chặn vị trí bất thường lưỡi - Tấm chặn lưỡi làm thép khơng gỉ có ф o.8 mm - Có thể dựng thờm chặn mơi để ngăn chặn tiếp xúc lưỡi môi trường hợp trẻ có kiểu nuốt đẩy lưỡi trước [20] Hình 1.12: Tấm chặn lưỡi [6] 1.6.9 Thở miệng: Thật thở “Mũi – Miệng” gặp thở miệng đơn thuần, dù thuật ngữ thói quen cần phải bàn luận Thở miệng coi thói quen xấu đường thở khơng bị tắc nghẽn việc thở tiếp tục thực chủ yếu qua miệng, để xác định người thở qua miệng nhiều qua mũi, cần thiết phải có dụng cụ để đo lượng thơng 31 khí qua miệng qua mũi lúc, lớn 1/2 khảng định người có tượng thở miệng Nguyên nhân: + Đường mũi bị cản trở: Vẹo vách ngăn, dị ứng + Thói quen dù đường mũi khơng bị cản trở + Cấu tạo giải phẫu: Trẻ thở mũi môi ngắn nên miệng hở trẻ thở mũi Lâm sàng: - Khuôn mặt dài, hẹp - Răng cửa hàm nhô trước - Khi miệng hở: Môi nằm sau cửa hàm - Có bất cân xướng lưỡi thổi, vòng miệng, cung hàm hình chữ V, vòm cao - Mơ lợi cung phía trước hàm thường bị kích thích viêm Can thiệp Khi loại trừ trở ngại đường mũi mà trẻ tiếp tục cũn cú thở miệng, điều trị cách: Dùng chặn môi vật cản cứng thụ động đặt vào miệng, tựa lên niêm mạc, cho trẻ mang vào ban đêm Tấm chặn mụi cú khoột lỗ nhỏ phía trước (Hình 1.12), lỗ thu hẹp từ từ BN quen với khí cụ để kích thích BN thở mũi [4] NGUYÊN NHÂN SAI KHỚP CẮN LOẠI III 2.1 NGUYÊN NHÂN CỦA KHỚP CẮN LOẠI III: 2.1.1 Nguyên nhân nguyên phát (thường di truyền xương): 32 - Kém phát triển hàm Quá phát xương hàm Kết hợp phát triển xương hàm phát xương hàm Do vị trí lưỡi nằm thấp, đưa trước chiếm tỉ lệ lớn khoang miệng 2.1.2 Nguyên nhân thứ phát:  Nguyên nhân chỗ: - Thiếu cửa trên, làm giảm chiều dài cung hàm hàm - Chậm mọc cửa vĩnh viễn, khơng có điểm chặn cửa khiến hàm dễ trượt trước cửa cắn chéo: loại III giả loại III chức - Khơng có tiếp xúc phía sau, đặc biệt hàm sữa hàm sớm khiến hàm trượt phía trước để có tiếp xúc cắn tối đa nhai Những bù trừ thần kinh- làm hàm nhơ phía trước vĩnh viễn mọc vào vị trí tương quan hai hàm không - Cản trở cắn khớp làm trượt hàm trước gây loại III giả loại III chức  Nguyên nhân tâm lý: - Do thói quen bắt chước đưa hàm trước - Đó “trượt hàm chước bắt chước” Có thể gặp số bệnh nhân bị bệnh tâm thần  Nguyên nhân nội tiết: - Cường chức tuyến yên gây chứng khổng lồ phát triển ảnh hưởng đến phát triển phát xương hàm - U tuyến ưa Eosin tuyến yên gây chứng to cực người trưởng thành  Nguyên nhân khớp: 33 Lỏng lẻo dây chằng khớp thái dương hàm khiến hàm dễ trượt trước Nguyên nhân chức năng: Các nguyên nhân là: - Do cân chân bướm hoạt động chức đưa hàm - trước Do thăng môi má lưỡi Do phanh lưỡi bám thấp làm lưỡi hạ thấp đưa trước Do hoạt động lưỡi q mức khơng có trương lực Phì đại Amydale, bệnh lý đường hô hấp làm đẩy lưỡi trước, phẳng hạ thấp để khỏi cản trở đường hô hấp  Nguyên nhân dị tật bẩm sinh: Chủ yếu gặp bệnh nhân khe hở môi - vòm miệng gây phát triển chiều trước sau chiều ngang xương hàm thiếu đường khớp xương tiền hàm xương hàm ẢNH HƯỞNG CỦA KHỚP CẮN LOẠI III ĐẾN TĂNG TRƯỞNG SỌ MẶT 3.1.CÁC MỐC TRÊN PHIM SỌ NGHIÊNG 3.1.1 Trên mô xương:  Ở xương sọ: 34 - Nasion (Na): điểm trước đường khớp trán-mũi theo mặt phẳng dọc - Sella turcica (S): điểm hố yên xương bướm - Basion (Ba): điểm bờ trước lỗ chẩm Porion (Po): điểm cao bờ ống tai ngồi [9] Hình 3.5: Các điểm mốc xương phim sọ nghiêng  Ở xương hàm trên: - Orbital (Or): điểm thấp bờ hốc mắt - Anterior Nasal spine (ANS): điểm gai mũi trước - Posterior Nasal spine (PNS): điểm gai mũi sau - Subspinale (Ss điểm A): điểm sau xương ổ hàm - Prosthion (Pr): Điểm trước thấp xương ổ hàm cửa 35 - Incision superius (Is): Điểm cửa điểm trước thân cửa hàm - Pterygomaxillare (Ptm): khe chân bướm hàm có hình giọt nước, giới hạn phía trước bờ sau xương hàm trên, giới hạn phía sau phần trước mỏm chân bướm xương bướm Điểm thấp khe chân bướm hàm Ptm [9]  Ở xương hàm dưới: Incision inferius (If): Điểm rìa cắn cửa - Submental (Sm điểm B): điểm sau xương ổ hàm - Pogonion (Pg Pog): điểm trước cằm Gnathion (Gn): điểm trước cằm Menton (Me): điểm thấp cằm Gonion (Go): điểm sau góc hàm Articulare (Ar): giao điểm bờ sau nhánh đứng xương hàm bờ sọ sau (phần xương chẩm) - Điểm condylion (Co): Điểm lồi cầu, điểm sau lồi cầu xương hàm Điểm Xi: tâm cành lên xương hàm dưới, tâm hình chữ nhật tạo tiếp tuyến cành lên song song với mặt phẳng FH mặt phẳng chân bướm [9] 3.2 PHÂN LOẠI KHỚP CẮN LOẠI III TRÊN PHIM SỌ NGHIÊNG: - Sai khớp cắn loại III bất thường tương quan xương ổ Sai khớp cắn loại III với xương hàm dài Sai khớp cắn loại III với phát triển xương hàm Sai khớp cắn loại III xương hàm phát triển phát xương hàm dưới; phát triển theo chiều đứng chiều ngang  Sai khớp cắn loại III bất thường tương quan xương ổ răng: - Sự bất thường tương quan làm cửa nghiêng nhiều phía vòm miệng, cửa nghiêng nhiều phía mơi gây cắn ngược vùng cửa 36 - Góc SNB, SNA, ANB giá trị bình thường, nghĩa tương quan xương hàm hàm bình thường Hình 3.1: Sai khớp cắn loại III bất thường tương quan xương ổ [21]  Sai khớp cắn loại III với xương hàm dài: - Kích thước phát triển xương hàm bình thường (nhiều trường hợp có hẹp xương hàm trên) - Xương hàm lớn kích thước, xương hàm dài, phát triển nhô nhiều phía trước - Thường thấy cắn ngược hở vùng cửa - Đa số trường hợp có cửa nghiêng nhiều phía mơi, cửa nghiêng nhiều phía lưỡi Tương quan bù trừ xương ổ cho phát triển bất thường xương hàm - Góc SNA có giá trị bình thường, SNB lớn bình thường, góc mặt phẳng hàm lớn, góc ANB thường có giá trị âm cho thấy xương hàm nhô trước nhiều so với xương hàm 37 Hình 3.2:Sai khớp cắn loại III phát xương hàm [21]  Sai khớp cắn loại III với phát triển xương hàm trên: - Kích thước phát triển xương hàm bình thường - Kích thước xương hàm nhỏ, chiều dài xương ngắn, xương hàm bị lùi theo chiều trước sau - Thường thấy khớp cắn ngược vùng cửa, có cắn hở - Góc SNB giá trị bình thường, SNA nhỏ bình thường Hình 3.3: khớp cắn loại III phát triển xương hàm [21]  Sai khớp cắn loại III xương hàm phát triển phát xương hàm dưới; phát triển theo chiều đứng chiều ngang - Nền xương hàm ngắn lùi sau, xương hàm dài nhơ trước - Góc SNA giá trị nhỏ bình thường , SNB lớn bình thường - Tùy vào chiều dài cành lên xương hàm , phân thành hai loại khác nhau: 38  Nếu cành lên xương hàm ngắn: xương phát triển theo hướng đứng, góc hàm lớn, thường cắn hở vùng cửa  Nếu cành lên xương hàm dài: xương phát triển theo hướng ngang, góc hàm nhỏ, độ cắn chìa bị đảo ngược rõ Cành cao ngắn Cành cao dài Hình 3.4: khớp cắn loại III phát triển xương hàm phát xương hàm [21] 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đồng Khắc Thẩm, Hồng Tử Hùng (2000) khảo sát tình trạng khớp cắn người Việt Nam độ tuổi 17-27 luận văn thạc sỹ Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh Mai Thị Thu Thảo, Đồn Quốc Huy (2004): Phân loại khớp cắn theo Edward H.Angle Chỉnh Hình Răng Mặt TP Hồ Chí Minh, 67-75 Hồ Thị Thùy Trang (2004): Chỉnh hình can thiệp bất thường phát triển Chỉnh Hình Răng Mặt TP Hồ Chí Minh, 221 Trần Hồng Nhung (1977) sơ lược lịch sử hướng phát triển mơn chỉnh hình - mặt Răng - hàm - mặt tập Nhà xuất Y học Hà Nội, 422-423 William R Profit, D.D.S (1986) Later stages of development contemporaty orthodontics Secand edition: 2-5, 80-84, 87-98, 98-99, 105-193,145-162,162-164,126, 165-167, 167-169,171-175 Peres KG, Barros AJ, Peres MA (2007), Effects of breastfeeding and sucking habits on malocclusion in a birth cohort study, Rev Saude Publica, 41(3),343 - 350 Phan Thị Xuân Lan (2004): Các bước khám chẩn đốn bệnh nhân chỉnh hình mặt Chỉnh Hình Răng Mặt Đại học y dược TP Hồ Chí Minh, 117-118 Lê Thị Nhàn (1977) Mấy nét phát triển xương vùng hàm mặt Răng - Hàm - Mặt tập 1, 423 - 433 Phan Thị Xuân Lan (2004): Sự tăng trưởng hệ thống sọ mặt tồn thể Chỉnh Hình Răng Mặt Đại học y dược TP Hồ Chí Minh, 117-118 10 Fujita Y, Motegi E, Nomura M, Kawamura S, Yamaguchi D, Yamaguchi H (2003), Oral habits of temporomandibular disorder patients with malocclusion, Bull Tokyo Dent Col, 44(4), 201 – 207 11 Viggiano D, Fasano D, Monaco G (2004), Breast feeding, bottle feeding, and non-nutritive sucking; effects on occlusion in deciduous dentition, Arch Dis Child, 89(12), 1121 – 1123 12 Gillis J (1996), Bad habits and pernicious results: thumb sucking and the discipline of late-nineteenth-century paediatrics Med Hist, 40(1)55-73 13 ROBERTE MOYERS (1990) Handbook of orthod, 30-33 14 Dixon A.D (1958) The development of the Jaws Dent Pract 9.10 - 18 15 Ackerman JL, Proffit WR (1994) Diagnosis &Treatment Planning In Orthodontics: Evaluation of Structural Problem Orthodontic Current Principles & Techniques, 56-60 16 ENLOW D.H (1990) Handbook of facical growth ed3, philadenphia, WB saunders 17 Dale Jack G (1994) Interceptive Guidance Of Occlusion With Emphasis On Diagnosis: First molar; Total space analysis Orthodontic Current Principles & Techniques,317-325,328-331 18 Ackerman JL., Proffit WR (1993) Orthodontic Diagnosis: The development of a ploblem list Contemporary Orthodontics Secan edition by Mosby – Year book,154- 158, 175-178 19 Mc Namara Jame A (1994) Mixed Dentition Treatment: Studies in the permanent dentition Orthodontics current Principles & Techniques, 511-512, 518-519 20 Stricker JM, Miltenberger RG, Garlinghouse MA, Deaver CM, Anderson CA (2001), Evaluation of an awareness enhancement device for the treatment of thumb sucking in children, J Appl Behav Anal, 34(1),77 – 80 21 Vinath Phommakone (2012), Nhận xét tình trạng lệch lạc khớp cắn nhu cầu điều trị nắn chỉnh trẻ em 12đến 15 tuổi, Luận Văn Thạc sỹ Y học Đại học Y Hà Nội ... 30 NGUYÊN NHÂN SAI KHỚP CẮN LOẠI III .32 2.1 NGUYÊN NHÂN CỦA KHỚP CẮN LOẠI III: 32 2.1.1 Nguyên nhân nguyên phát 32 2.1.2 Nguyên nhân thứ phát: 32 ẢNH HƯỞNG CỦA KHỚP CẮN... hay cắn khớp khoảng mặt cửa Sự cắn khớp loại gọi 18 khớp cắn bình thường, độ cắn chìa đo từ rìa cắn cửa hàm đến rìa cắn cửa hàm có giá trị bình thường 2-3mm  Lệch lạc khớp cắn loại Lệch lạc khớp. .. hợp nhiều yếu tố làm tăng chiều cao mặt Sự phát triển sọ ảnh hưởng đến tăng trưởng chiều cao mặt Sự tăng trưởng vách mũi, đường khớp xương, phần lớn tăng trưởng xương ổ phía mặt nhai 3 - Chiều

Ngày đăng: 29/09/2019, 15:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.5. PHÂN LOẠI KHỚP CẮN THEO ANGLE

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan