1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng phương pháp ước lượng hàm sản xuất để xác định ảnh hưởng của tiến bộ công nghệ đến tăng trưởng kinh tế của một số ngành sản xuất ở việt nam

377 881 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 377
Dung lượng 11,4 MB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

NHIỆM VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ NĂM 2004

Tên nhiệm vụ:

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯỢNG HÀM SAN

XUẤT ĐỂ XÁC ĐỊNH ẢNH HƯỞNG CỦA TIẾN BỘ

CÔNG NGHỆ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA

MỘT SỐ NGÀNH SẢN XUẤT Ở VIỆT NAM

Chủ nhiệm: PGS.TS.Nguyễn Khác Minh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Hà Nội, 01 - 2006

(62p -

Trang 2

1 Tén dé tai:

“Sir dung phương pháp ước lượng hàm sản xuất để xác định ảnh hưởng của tiến bộ công nghệ đến tăng trường lánh tỄ của một số ngành sản xuẫt ở Việt, Nam”

2 Co quan quản lý: Bộ Xhoa học và Công nghệ

3 Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 4 Cơ quan phối hợp thực hiện đề tài: STT Cơ quan a) Trong nước 1: Khoa Kinh tế học, ĐHXTỌQD 2 Khoa Toán Xinh tế, ĐHKTQD 3 Học viện Ngân Hàng 4 Phòng máy tính Bộ LD&TBXH 5 Vụ Công nghiệp, Tông Cục Thông kệ a) Nước ngoài

I Dai hoc Tổng hợp Thammasat, Thái Lan 2 Dai hoc Queesland, Úc 5 Các thành viên đề tài: SIT Họ và tên Cơ quan công tác a) Viét Nam

1 Nguyễn Văn Thường Đại học Kinh té Quốc dan 2 _ | Nguyễn Khắc Minh Khoa Kinh tế học, ĐHKTQD

3_ | Nguyễn Việt Hùng Khoa Kinh tế học, ĐHKTQD

`4 | Phạm Huy Vinh Khoa Kinh tế học, ĐHKTQD

5_ | Giang Thanh Long Khoa Kinh tế học, ĐHKTQD

6 | Hà Quỳnh Hoa Khoa Kinh tế học, ĐHKTQD

7 | Trần Khánh Hưng Khoa Kinh tế học, ĐHKETQD

8 | Nguyễn Việt Hưng Khoa Kinh tế học, ĐHKTQD 9 | Nguyén Quang Dong Khoa Toán kinh tế, ĐHKTQD 10 | Nguyễn Văn Sinh Khoa Toán kinh tế, ĐHKTQD

11 | Nguyễn Đắc Bằng Bộ Kế hoạch và đầu tư

12_ | Nguyễn Quang Luyen Phòng máy tính, Bộ LD&TBXH

13 | Nguyễn DuyMinh - Phòng máy tính, Bộ LD&TBXH

14 | Ngô Trần Thị Minh Tâm Đại học Phương Đông

Trang 3

17 | Bạch Ngọc Thăng Viện Quần trị Kinh doanh, ĐHKTOD

18 | Đậu Thuý Mai Cao học Hà Lan

19_ | Hoàng Thanh Thuỳ Cao học Hà Lan

20_ | Nguyễn Thị Lan Hương Cao học Hà Lan

21 | Chu Thanh Đức Cao học Hà Lan

22_ | Bùi Duy Phú Học viện Ngân Hàng `,

23 | Đăng Tài An Trang Học viện Ngần Hang

24 | Nguyễn Trọng Hoà Học viện Tài Chính

25 | Dé Ngoc Huynh Bộ Tài chính

26 ] Lê Đình Thuý Tông cục thống Kê 27 | Dương Trí Thắng Tổng cục thống Kê

28 | Phạm Hoàng Ngân Viện Kinh tế nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn

29 | Nguyễn Văn Chiến NCS, Đại học Tổng hợp Thammsat ,

Thái Lan

30_ | Vũ Quang Đông NCS, Đại Học Georgetown, Mỹ 31 | Nguyễn Mạnh Hùng NCS, Dai hoc Paris 1, Phap _b) Người nước ngoài tham gia

J Pranee Tinakorn Đại học Tong hợp Thammasat, Thái Lan 2 Praipol Kooooomsup Đại học Tổng hợp Thammasat, Thái Lan 3 Chaiyuth Punyasavatsut Đại học Tổng hợp Thammasat, Thái Lan

4 Tìm Coelli

Trang 4

Bảng 2.1 Tốc độ tăng trưởng GDP thực trong hai thập kỷ e e-erre 126 Bảng 2.2 Tốc độ tăng trưởng GDP thực tễ/người trong hai thập kỹ 127

Bảng 2.3: Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp bình quân mỗi năm theo khu vực kinh tế, 1991-200) Hee 133 Bảng 2.4 Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước theo ba khu vực kinh tế thời kỳ 1990-200 HH HH HH HH 0110012107411 1- re 134 Bảng 2.5: Dân số từ 13 tuổi trở lên theo trình độ chuyên môn kỹ thuật tại nung ác 1n 142

Bảng 2.6: Tỷ lệ doanh nghiệp công nghiệp phân theo khả năng chiếm lĩnh thị trường trong nước và xuất khẩu

Bảng 2.7: Xuất khẩu của ngành dệt may, 2000-2004 - Bang 2.8: Sản lượng và xuất khẩu ngành giày da thời kỳ 2000-2004 151

Bảng 2.9: Sản lượng sẵn xuất và giá trị nhập khẩu sắt thép thời kỳ 2000-2004 153

Bảng 2.10: Sản lượng sản xuất và giá trị và nhập khẩu xi măng thời kỳ 2000-200A Hằng HH cà nh TH nà HH nàng 1301 30110400004 0000817 154 Bảng 2.11: Quy mơ mẫu điều tra 5-©S++E+cecCzEEEcvz.EELE2x.EEAEETrrrserkrtrrrerrrkrree 155 Bảng 2.12 Tốc độ tăng trưởng lao động của các ngành, 2001-2004 ‹ 161

Bảng 2.13: Tốc độ tăng vốn ròng theo ngành thời kỳ 2000-2003 163

Bảng 2.14: Tỷ lệ tiền lương trên tông chỉ phí của ngành thời kỳ 2000-2003 166

Bảng 2.15 Tỷ lệ chỉ phí lãi vay trên tông chỉ phí của ngành thời kỳ 2000-2003 166

Bang 2.16 Tỷ lệ chi phí điện trên tong chi phi của ngành thời kỳ 2000-2003 Băng 2.18 Doanh thu và tốc độ tăng trưởng bình quân -cccc-cssrrseee Bảng 2.17 Hệ số tương quan đâu vào-doanh thu trung bình các ngành

Bảng 2.18 Lợi nhuận bình quân lao động theo quy mÔ 5s sex sesszxeeeescee 172 Bảng 2.19 Lợi nhuận bình quân vốn FON, theo Quy mÔ SH seieeteg 172

Trang 5

Bảng 2.24 Kết quả ước lượng hệ phương trình đồng thời cho toàn bộ nền

In km 180-

Bảng 2.25 Kết quả ước lượng đồng thời cho khu vực công nghiệp (2SL8) 181

Bảng 2.26 Ước lượng hàm sản xuất từ hai phương pháp -.-c-cececersreee 182 Bảng 2.27 Đóng góp của nhân tố đầu vào tới tăng trưởng kinh tế thời kỳ 1985-2004 cà HH HH HH 4 TH 010.1010104 01.10 183 Bảng 2.28 Tóm tắt chỉ số Malmgquist theo các giai đoạn «ccec-scerveserree 185 Bảng 2.29 Phân rã chỉ số năng suất theo trong khu vực công nghiệp của nền kinh tế Bảng 2.30 Đóng góp của tiễn bộ đến tăng trưởng kinh tế của một số nước trem thé GiGi ees ssecssessecscsessecsssscssesscsscessesccaseraccsessncsersecssnecaesesesseusanecsssesseceess 191 Bảng 2.31 Đóng gón của tiễn bộ công nghệ của mỗi nhóm ngành đến tăng trưởng của cả 4 nhóm ngành, cceecese text 1111.063 111188030 n3 206 Bang 2 32 So sánh đóng góp của các nhân tổ vào tăng trưởng theo mô hình đơn 207

Bảng 2.33 Phân rã chỉ số năng suất thời kỳ 2000- 2001 theo ngành 209

Bảng 2.34 Phân rã chỉ số năng suất thời kỳ 2001-2002 theo ngành 209

Bang 2.35 phan ra chỉ số năng suất thời kỳ 2002- 2003 theo ngành 210

Bảng 2.36 Phân rã chỉ số năng suất thời kỳ 2003- 2004 theo ngành 211

Băng 2.37 Phân rã chỉ số năng suất theo.thời kỳ 2000-2004 theo ngành

Bảng 2.38 Thay đổi trong năng suất nhân tố tổng hợp theo vùng năm 2001 Băng 2.39 Thay đổi trong năng suất nhân tố tông hợp theo vùng năm 2002 Bảng 2.240 Thay đi trong năng suất nhân tố tông hợp theo vùng năm 2003 Bảng 2.41 Thay đôi trong năng suất nhân tổ tổng hợp theo vùng năm 2004 215

Trang 6

phối (AE) và hiệu quả kinh tế của 1184 doanh nghiệp thuộc 4 ngành

cônh nghiệp được xem XÉT «s41 0H 1410001110070e 219

Bảng 2.46 Phân phối tần suất của hiệu quả kỹ thuật (TE), hiệu qua phan phối (AE) và hiệu quả kinh tế của 1184 doanh nghiệp thuộc 4 ngành

công nghiệp được Xem XẾÍ sec TrHHngH.HHH010404811 001000144101 1346 220

Bang 2.47 Hiệu quả TE, AE và CE theo ngành từ mô hình gộp - 221

Bảng 2.48 Phân phối tần suất của hiệu quả kỹ thuật (TE), hiệu quả phân

phối (AF) và hiệu quả kinh tế của 1184 doanh nghiệp thuộc 8 vùng 222

Bảng 2.49 Tóm tắt chỉ số Malmquist trung bình theo năm của ngành dệt may 223 Bảng 2:50 Tóm tắt chỉ số Malmquist trung bình theo năm của ngành sẵn

i11 in 007 224

Bảng 2.51 Tóm tắt chỉ số Malmguist trung bình theo thời kỳ của ngành sản

xuất xi măng và vật liệu xây dựng . -s-ccsccerreerxerrtrrrrerrrsesree 224 Bảng 2.52 Tóm tắt chỉ số Malmquist trung bình theo thời kỳ của ngành sắt

Trang 7

Hình 1.1 Thay đổi đầu ra và hiệu quả kỹ thuật với tiến bộ công nghệ 25

Hình 1.2 Đồ thị công nghệ sản xuất (M = 1, N = 1) Scsscccevxeeryessrrrreertrree 129 Hình 1.3 Các tập hợp đầu vào và các tập hợp đầu ra của công nghệ sản xuất 08 6n) 29

Hình 1.4 Các tập hợp đầu vào của công nghệ sản xuất (N = 2) - 30

Hình 1 5 Các tập hợp đầu ra của công nghệ sản xuất (M = 2) -«- 30

Hình 1.6 Đường đồng lượng đầu vào và tập hợp con hiệu quả đầu vào (N = 2) 31

Hình 1.7 Đường đồng lượng đầu ra và tập hợp con hiệu quả đầu ra (M =2) 32

Hình 1.8 Đường biên sản XuẤt c+zcercrcekkkkrrtrrrtrrerkkrrrrkkirree 34 Hinh 1.9 Hàm khoảng cách 1 đầu vào crksrietitrrecrrtiirrerrrrrerkrerrrree 35 Hình 1 10 Hàm khoảng cách 2 đầu và0 czcevrrvrksrrikkeerrirrrtrrrrrkrkrerrkee 35 Hình 1.11 Hàm khoảng cách 1 đầu ra cc-ccs.rsccveELeecrreererreeevrsrrreee 36 Hinh 1.12 Ham khoang cach nhiều đầu ra -sscc-ccctzett+retttrerrvrrrrrrrrcee 36 Hình 1.13 Mật đường biên chỉ phí (IMI =1) cccv-c<cccccesrrrrrrrkrtrrrrrrrerrrrrrrrcee 38 Hình 1.14 Một đường biên doanh thu (ÌN = Í) ch nh HH gu 40 Hình 1.15 Các độ đo hiệu quả kỹ thuật định hướng đầu vàovà định hướng D8 6 ôn 6n 6 .< ÔỎ 45 Hình 1.16 Một độ đo hiệu quả kỹ thuật định hướng đầu vào của hiệu quả kỹ 3) án 22 46

Hình 1.17 Một độ đo hiệu quả kỹ thuật định hướng đầu ra (N =2) 46

` Hình 1.18 Một độ đo hiệu quả kỹ thuật định hướng đầu vào (N =2) 47

Hình 1.19 Một độ đo hiệu quả kỹ thuật định hướng đầu ra (M=2) 48

Hình 1.20 Đo và phần rã hiệu quả chỉ phí (N = 2) cssssssvsscscsssssssssssssssssssssesessssrsnsssseeeers 49

Trang 8

Hình 1.25 Xây dựng công nghệ sản xuất tham chiếu HI . -c‹scccsc+z 82

Hình 1.26: Hàm sản xuất đường biên ngẫu nhiên .« -2-+ccrssescexrerxscsr 90

Hình 1.27 Phân phối chuẩn cụt với tham số lẫy các giá trị khác nhau 93 Hình 1.28 Năng suất trung bình và Hiệu quả theo quy mô . . - c JÚ4 Hình 1.29 Tỷ lệ vốn-lao động tối ưu và MPSS -cocesecsserkrerrrrrrrreeerrree 110

Hình 1.30 Hiệu quả kỹ thuật và Hiệu quả phân phối e-ccceeresrerree 115

Hình 1.31 Đường đồng lượng lồi tuyến tính từng khúc -cc<ecceeessrcxee 116

Hình 2.1a So sánh tốc độ tăng của 5 chỉ tiêu cơ bản c-ecseserecserkerrsrree 129

Hình 2.1b Tốc độ tăng 5 chỉ tiêu có hiệu chỉnh ảnh hưởng của chu kỳ

kinh đdoanih - «x42 HH HH H400 00801 098016 n87100100070080414.101 036 129

Hình 2.2: Tốc độ tăng trưởng của ba khu vực kinh tế thời kỳ 1990-2004 132 Hình 2.3 Cơ cầu thành phần kinh tế thời kỳ 1995-2004 cccceccrxccreee 135

Hình 2.4 Tỷ lệ tăng trưởng vốn đầu tư xã hội theo khu vực của nền kinh tế

1990-200A HH ng HH tà Hư Hà 00x 1Á HT 31 càng 0011000 10 137

Hình 2.5: Cơ cầu vốn xã hội theo ngành thời kỳ 1990-2004 ii 138 Hình 2.6: Cơ cầu vốn đầu tư toàn xã hội thời kỳ 1990-2000 ecree 139 Hình 2.7: Cơ cấu lao động trong nên kinh tế, 1990-2004 -.ccccSccccvsvcccccee 140

Hình 2.8 Tý lệ tăng lao động trong ba khu vực kinh tế, 1990-2004 141

Hình 2.9 Cơ cấu loai hinh doamh nghiép csscsssssscssessssssnsccsescssscsssseecsnecesscsensecesenetiens 155

Hình 2.10: Cơ cấu doanh nghiệp theo quy mô lao động, 2004 . 156

Hình 2.11: Cơ cấu tuôi của doanh nghiệp -. 6 22s cvscccSrrerrkerrreerserrrrrerrree 158

Hình 2.12 Quy mô lao động của ngành thời kỳ 2000-2004 ci.c.esv.ex 160

Hình 2.13 Lương bình quân hàng năm theo ngành thời kỳ 2000-2003 162 Hình 2.14: Quy mô vốn của ngành thời kỳ 2000-2004 -2-cccccccccccrrrrree 163 Hình 2.15 Ty lệ vốn ròng trên lao động thời kỳ 2000-2003 cv 164 Hinh 2.16 Téng chi phí của ngành thời kỳ 2000-2003 cuc 165 Hình 2.17 Giá trị gia tăng thời kỳ 2000-2002 SH 20101111011, 168

Trang 9

Trong bảng các từ viết tắt nay, ching tôi chỉ liệt kê những từ sử dụng riêng cho nghiên cứu nay còn các từ việt tắt và các ký hiệu thường gặp trong toán, kinh tế và kinh tế lượng, thì không được đưa vào đây

Các từ viết tắt trong phần thông kê mô ta va kinh tế lượng i Au Tỷ số luân-chuyên tông tài sản

2 GDP/N GDP trên đầu người

3 GGDP Tang trưởng của GDP thực tê

4 GGDP/N Tăng trưởng của GDP thực tê trên đầu người

5 GDS Tăng trưởng dân sô

6 GL Tăng trưởng lực lượng lao động

7 GNS Tăng trưởng của năng suât lao động

8 DINN Dau tu nude ngoai

9° (Khu vec) NQD | Khu vực ngoài quéc doanh

10 Khu vực nhà nước

1] NNN Khu vực ngoài nha nước

12 CVDTNN Khu vực có vôn dau tư nước ngoài

13 NKT Nén kinh té

14 NLTS Nông nghiệp, lâm nghiệp và thuý sản 15 D&M (DM) Ngành dệt may và may mặc

16 DV Dịch vụ

17 vixd Vật liệu xây dựng

18 GD Giày da

19_ {ST Sắt thép

20 XM Xi mang và vật liệu xây dung

31 L Lao động trong nên kinh tế

32 Lcn Lao động trong khu vực công nghiệp

33 K Von

34 Ken Vôn của khu vực cơng «ghiép

35 We Giá thực của vôn ước lượng được,

36 wh Giá thực của lao động ước lượng được 37 L* Mức quy mô lao động co P/L* la cao nhat

38 P/L* Giá trị trung bình của lao động trên một lao động cao

nhất theo các quy mô khác nhau

39 P/LTB Giá trị trung bình của lợi nhuận trên 1 lao động của ngành

40 P/K* Giá trị trung binh của lợi nhuận trên một đồng von ròng cao nhất theo các quy mô khác nhau

Trang 10

43 Au Tỷ sô luân chuyên tông tài sản

44 ROA Doanh lợi tài sản

Các từ viết tắt trong phan tiếp cận phi tham số

45 DEA Mô hình bao dữ liệu (Mô hình DEA)

46 CRS - Hiệu quả không đôi theo quy mô

47 VRS Hiệu quả thảy đổi theo quy mô

48 IRS Hiệu quả tăng theo quy mô

49 TE Hiệu quả kỹ thuật 50 TC Tiên bộ công nghệ

51 PE Hiệu quả thuân

52 SE Hiệu quả quy mô 53 AE Hiệu quả phân bô

54 | CE Hiéu qua kinh té

55 TFP Nang suat nhan t6 tong hgp

56 effch Thay đổi trong hiệu quả kỹ thuật 37 techch Thay đôi trong tiên bộ công nghệ 58 pech Thay đôi trong hiệu quả thuân 59 sech Thay đôi trong hiệu quả quy mô

60 tfpch Thay đỗi trong năng suất nhân tô tông hợp

61 erste Hiệu quả kỹ thuật thu được từ mô hình DEA dưới giả : thiết hiệu quả không đổi theo quy mô (CRS)

62 vrste Hiệu quả kỹ thuật thu được từ mô hình DEA dưới gia thiết hiệu quả thay đổi theo quy mô (VRS)

63 scale Hiệu quả quy mô =crste/vrste

Các từ viết tắt trong phân biểu diễn công nghệ

64 GR Đô thị công nghệ

65 Isoq Đường đông lượng

66 EL Tập hợp hiệu quả

67 Dy) Hàm khoảng cách

68 C(y, w) Ham chi phi

Các từ viết tắt trong phân tiếp cận biên ngẫu nhiên

69 AP Năng suât bình quân

170 MPSS Quy mô hiệu quả nhât

7] RAP Tia nang suat binh quan

72 CES Ham san xuat CES

73 SFPF Tiếp cận biên ngâu nhiên

Trang 11

LOT MO 27008 8e®e 1

1 TÍNH CÁP THIẾT CỦA ĐÈ TẢI sessocesevsesscssersasessasecessssanessssacegsavecsscaseecsontessed 1

II DOL TUONG VA PHAM VI NGHIÊN CỨU -czcvevrrrrtrvrtrrrrrree Ổ 1, Đồi tượng nghiên cứu cennnnnertrrrrrirrrrririirrrrrrrrreriei — 6

2 Pham (0s nh 6

j089:001901653:7916:0001 8600005057 - 6 IV NHỮNG ĐÓNG GÓP KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI -S.ccccsesrrreeece 6

V KET CAU CUA DE TAI

CHUONG I: CO SO PHUONG PHAP LUAN ueccssssssssssecssssnsssessesssssessecssssenscsserstecesteenes 8 A TANG TRUONG- NGUON TANG TRUONG VA VAI TRO CUA

TIEN BO CONG NGHE DOI VOI TANG TRUONG I QUAN NIEM VE TĂNG TRƯỞNG KINH TTẼ 2 -2- 55 cc<cccxrrvcxrerkecrrceee 10 0N (90/9000 9i009:4009) c6 ẽ ŒQ3::Ä 11 2.1 Vai trò của năng suất đối với tăng trưởng kinh tế

2.2 Bốn nhân tố quyết định tăng trưởng .-c-.cccecccersccerreeerreee 2.3 Công nghệ, tiến bộ công nghệ và vai trò của nó đối với tắng trưởng

kinh tế

2.3.1 Khái niệm công nghỆ - co ¬— 14

2.3.2 Các thành phần công nghệ 0 2S 2S 2S 2122112211222 122112 15

2.3.3 Đặc trưng của công nghỆ ch nh HH HH 12 re 17

2.3.4 Tiên bộ công nghệ 2S St SE H1 111101212122 ra rye 18

2.3.5.Tiển bộ công nghệ với tăng trưởng của nền kinh tễ se: 18 2.3.6 Đối với sự tăng trưởng của nền kinh tẾ 2201k 20 2.3.7 Đôi với sự phát triển da dạng của ngành con ue 21 2.3.8 Đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 21 2.4.Phân loại sự tiễn bộ công nghệ -2-©222-©zkc2EAeEEEvEEekrorrrrrrrrerece 23

Trang 12

I MOT SO KHAI NIEM CO BAN VE CONG NGHE HIEU QUA, HAM

KHOẢNG CÁCH : < S2 222 22 222.1 E T HE Lkerrrie 28 1 Định nghĩa công nghệ sản xuẤt — 28 1.1 Biểu diễn công nghệ 5-2 2S22s222 E212 E111 28 1.2 Các đường biên sản xuất 5scccccccccccrrrerred reo 33 1.3 Các hàm khoảng cách . a:- HH Hà Ho 34 1.4 Các đường biên chi phí, doanh thu Ă cà eeheHưen 37

08:0 090/07 57 40

2.1 Các định nghĩa hiệu quả kỹ thuật - che 4]

2.2 Đường biên sản xuất một đầu ra và đo hiệu quả kỹ thuật 45

2.3 Các hàm khoảng nhiều đầu ra và đo hiệu quả kỹ thuật 46 008:019089)00/.0.4.).035 088 48

3.1 Các đường biên chi phí và hiệu quả chỉ phí che 49 3.2 Các đường biên doanh thu và hiệu quả doanh thu c ve 51

C XAY DUNG HE THONG MO HINH UOC LUONG TFP, TIEN BO CONG NGHE VA DONG GOP VAO TANG TRUONG KINH TE

1 XAY DUNG HE THONG MO HINH HAM SAN XUAT GOP UOC LƯỢNG ANH HUONG TIEN BO CÔNG NGHỆ ĐÈN TĂNG TRƯỞNG 55-2 56

1.1 Phương pháp hàm sản xuất gộp 222 2222222122222 rree 56

1.2 Phát triển mô hình ca 4 62

1.2.1 Kiểm định vẻ tính ngoại sinh và cách tiếp cận phương trình đồng thời 62 1.2.2 Phương trình đồng thời ác 2s TT 1 1011x012 xe 64

`1, MÔ HÌNH HÀM SẢN XUẤT BIÊN NGẪU NHIÊN ƯỚC LƯỢNG ẢNH HUONG CUA TIEN BO CONG NGHỆ ĐÉN TĂNG TRƯỜNG .ccccc 66

Trang 13

(cv cm — , ,ÔỎ 70 IV MO HINH PHI THAM SO PHAN RA TFP THANH ANH HUONG CUA TIEN BỘ CÔNG NGHỆ VÀ HIỆU QUÁ KỸ THUẬT

._4.1.Cơ sở lý thUYẾT HH HH HH HH grnrhg "—

4.2 Chỉ số năng suất - c2 " 72

4.3 Phân tích bao dữ liệu DEA - -1t 2222222212222 80 4.4 M6 hinh cai biên cho cho một ngành va vùng cecceieeeirerirrrrriee 81 4.5 Mô hình cải biên cho theo tất cả các ngành nghiên cứu và 8 vùng 85

D XAY DUNG CAC MO HINH UOC LUONG HIEU QUA

I XAY DUNG HE THONG MO HINH HAM SAN XUAT BIEN NGAU NHIEN 09/98000/9/Ằ8:000089079012577 87

1.1 Mô hình cho ước lượng hiệu quả kỹ thuật c.eenrrerrrrrerree 87

LLL GiGi thidu ẽ 5 87

1.1.2 Hàm sản xuất đường biên ngẫu nhiên 25 22c 22 22tr, 89

1.1.3 Mô hình xác định các nhân tổ tác động đến phi hiéu qua 95 1.1.4 Kiém dinh ty sé hop ly tang quat m6t phia eects 95

1.2 Mô hinh ham sản xuất biên ngẫu nhiên ước lượng hiệu quả phân bỏ, hiệu

Qua Kink SE 1 98

1.3 Mô hình hàm sản xuất biên ngẫu nhiên ước lượng hiệu quả kỹ quy mô và xác định quy mô lao động tối ưu -2 2sc2se Hxngv1112111123211111 11x11 xe ve LOO

1.3.1 Độ co giãn theo quy mô và hiệu quả quy mô cceccirersrsres 102 1.3.2 MPSS và hiệu quả quy mô đối với hàm sản xuất lôga siêu việt 104

1.3.3 Quy mô lao động tôi ưu -s 2111101122211 xe 109

H PHƯƠNG PHÁP PHI THAM SỞ sec , Hi

2.1 Hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân phổi và hiệu quả kinh tế ở cấp doanh

nghiệp- tiếp cận đối ngẫu L 01,201 222 H022 reae 11]

2.2 Cơ sở lý ThUYẾT c2 2x1 2aee 113

EFAnNB M.U 113

Trang 14

2.2.5 Mô hình DEA để ước lượng TE, CE và AE 222222222 116

2.2.6 Chỉ định mô hình xác định các nhân tố tác động đến hiệu quả 119

2.2.7 Hiệu quả quy TÔ 2222222222222222112222122271121222TT1 2.11 ce 120

CHƯƠNG II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 125

A PHAN TICH THUC TRANG

I KHAI QUAT TANG TRUONG CUA NEN KINH TE cccssesssccscscccsossteeseseeseccesessssnanes 127

1.1 Tăng trưởng GDP thực tế và GDP thực tế/người qua hai thập kỷ 126 1.2 So sánh GDP, GDP thực tế/ người và các chỉ tiêu cơ bản trong thời kỳ I6 128

II TÔNG QUAN SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 1990-2004 131

2.1.Giá trị sản xuất và tăng trưởng ‹.c+2xx2221222211 17112 211111 tre 131

2.2 Sự dịch chuyển của các khu vực kinh tẾ c -2s c2 ng xerzreree 134

P on ôn nh i À 136

Zˆ 1 on ốẽố ố ố ố 139

2.5 Giá trị sản xuất và cơ cầu theo ngành - 5 co ng re, 142

2.6 Cơ cầu theo thành phân kinh tẾ sc 2s H110 11 11101 eee 144

2.7 Doanh nghiệp công nghiỆp - HH r2 147

Ill THUC TRANG PHAT TRIEN MOT SO NGANH CONG NGHIEP VIET NAM 148

3.1 Khái quát về bốn ngành công nghiệp giai đoạn 2000-2004 149

3.1.1 Tông quan về ngành Dệt May (D&M) Việt Nam

ca c9

3.1.3 Sắt thép và các chế phẩm từ sắt thép -s 2n xe 152 3.1.4 Sản xuất xi măng và vật liệu xây dựng _ 153 3.2 Mô tả mẫu điều trA nh H021 2 re 155

3.2.1 Số lượng và cơ cầu loại hình sở hữu _ 2 uy 155

Trang 15

khang ca nh 160

SA, na “.4AdAT 162

3.3.3 Chí phí -. c-ccsccccecee "¬ 165

3.4 Kết quả sản xuấT - s<-2csse v9 HE 1 1.x471117310273111311xerrrek 167

3.4.1.Giá trị sản XUẤT neo Tre 167

3.4.2 Doanh thu

3.4.3 Loi nhuan

3.4.4 Hiệu quả quy mô của ngành cà Hee 171 3.5 Một số chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động của các ngành 173 3.5.1.Chỉ số thanh khoản 2s rrrtrhtkeTh ng crrrre 173 3.5.2 Chỉ số tài sẵn cv ch nZ HH HH HH He 175

3.5.3.Chỉ số khả năng sinh lãi s76 s22 2222212121121 ce 175 B KÉT QUÁ ƯỚC LƯỢNG THỰC NGHIỆM

PHẢN I: ƯỚC LƯỢNG THỰC NGHIỆM ĐẺ XÁC ĐỊNH DONG GOP CUA TIEN BỘ CÔNG NGHỆ ĐÓI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẺ c2cccccsscccccevcce 178 I CÁCH TIẾP CẬN HAM SAN XUAT GÓP ( GIAI DOAN 1985-2004 DU'A TREN

SO LIEU GOP) csccssssvcessnsocsensevecesvenesesesvnessesssnestnnesvnesrscecsneseesnseeteneenaneeveestnasetenee 178

1.1 Nguồn tăng trưởng của nên kinh tế (từ ước lượng phương trình đơn) 178 1.2.Nguỗồn tăng trưởng của khu vực công nghiệp (phương pháp ước lượng

phurong trinh dom) An 179

1.3.Nguồn tăng trưởng kinh tế của nền kinh tế và khu vực công nghiệp giai đoạn 1985 - 2004 (phương pháp ước lượng hệ phương trình) sec 180

1.4 So sánh kết quả từ phương pháp phương trình đơn và hệ phương trình

B000 Tố h 18]

I] CACH TIEP CAN CHI SO MALMQUIST c.cssssscssstsssstesssecseseccssessnsesesscscesesssesseessstsnees 183

PIN ôn ốc Ả ốố 183

2.2 Xu thế chỉ số năng suất MalmquisL 2-2-2 2221122222122 1 22.2 187

Trang 16

PHAN II UGC LUONG THUC NGHIEM TU SO LIEU GOP THEO NGANH 192 PHAN II UOC LUQNG THUC NGHIEM TU SO LIEU CAP DOANH NGHIEP

¡08/9 67)0 00 nã 193

I TONG QUAN VE MOT SO NGHIEN CUU: NANG SUAT VA HIEU QUA CUA

CAC NGANH SAN XUAT orssessesssssssssesscnsssnssssenesssscssneseeeesesssece eeseespeaaasnsens

H CÁC NGHIÊN CỨU DUA VAO TAP SO LIEU 2000-2003

II ƯỚC LƯỢNG THỰC NGHIỆM HAM SAN XUAT TU SO LIEU CAP

DOANH NGHIEP DUA TREN BO SO LIEU THỜI KỲ 2000-2004 204

3.1 Mô hình gộp tổng quát va phan ri ccccccceccsccsssessssessseesseesseessscesneesseeesseeeeenees 205 3.2 Ảnh hưởng của tiên bộ công nghệ đến tăng trưởng cho từng ngành 207

IV KÉT QUÁ TỪ CÁCH TIẾP CẬN PHI THAM SÓ - 208

4.1 Mô hình gộp, phân rã theo ngành - cưng eeeise 208 4.2 Mô hình gộp phân rã TEP theo VÙng ccsceSHnneeeeeere 212 4.3 Mô hình gộp phân rã hiệu quả kỹ thuật dưới các giảt thiết khác nhau 216 4.3.1 Mô hình gộp phân rã hiệu quả kỹ thuật theo ngành 216 4.3.2 Mô hình gộp phân rã hiệu quả kỹ thuật theo vùng 218 4.4 Mô hình gộp phân rã hiệu quả kỹ thuật (TE), hiệu quả phân phối

(AE) và hiệu quả kinh tế (CE) -« «e e<-+ — 218

4.4.1 Kết quả tổng quan từ mô hình gộp -snnnnnecerree 219

4.4.2 Mô hình gộp phân rã các loại hiệu quả theo ngành 221 4.4.3 Mô hình gộp phân rã các loại hiệu quả theo vung 222 4.5 Mô hình đơn theo ngành so ng ng 222

4.6 Các nhân tố tác động đến hiệu quả kỹ thuật -s-cccsccccce- 226 CHUONG 3: PHUONG HUONG, QUAN DIEM VA GIAi PHÁP ĐƯA TIEN BO CONG NGHE VAO SAN XUAT NHAM DAY NHANH TANG TRUONG KINH TE O NUOC TA HIEN NAY, cocccscsssscescessscsovssssuccovesssneeneesuesessense 232

3.1 Đánh giá tác động tiến bộ công nghệ vào sản xuất ở nước ta thời

BPDN Cố ốaốa can CC CỐ CÔ 232

3.2 Nguyên nhân của những hạn chế đối với việc đưa tiến bộ công nghệ

Trang 17

3.2.2 Về phía ngành ic 2c 222 2 r2 111221121.211111 re 249 3.2.3 Về phía các doanh nghiệp trerierirrrerirrree 250 3.2.4 Về thị trường khoa học - công nghệ " 252

3.3 Phương hướng đưa tiễn bộ công nghệ vào sản xuất 253 3.4 Quan điểm về đưa tiến bộ công nghệ vào sân xuất —— 255 3.5 Một số giải pháp đưa tiến bộ công nghệ vào sản xuất nhằm thúc đây tăng trưởng kinh tế ở nước ta thời gian tới

3.5.1, Giải pháp từ phía nhà hƯỚC Sàn H22 10t re 256 3.5.2 Giải pháp từ phía nganhe cececcscescsscesssssseeesseesseessssensesssessseessseeeseeseee 265 3.5.3 Giải pháp từ phía doanh nghiệp re Hee 267 3.6 Một số kiến nghị .- — 269

3.6.1 Đối với quần lý nhà nước . ©-s<cscsrskssrkeerkerrsrrrirkrirrerrrerrreee 269 3.6.2 Đối với cơ quan nghiên cứu khoa học «.«+ccscxcrecrrrrrrrerceeo 271 3.6.3 Đối với các doanh nghiệp . sc-secrksSxscrksresrkesrkrsreesrssrredrree 272 Kt MAM 08 .H)H)H) , 276

Trang 18

1 TINH CAP THIET CUA DE TAL

Bước vào thế kỷ XXI, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ thời đại tiếp tục

phát triển với nhịp độ ngày càng nhanh, tạo ra những thành tựu mang tính đột phá,

làm thay đổi nhanh chóng, sâu sắc mọi mặt đời sống xã hội loài người Khoa học đã thấm sâu vào từng yếu tố, từng tế bào của lực lượng sản xuất và tạo ra sự biến đổi về chất của lực lượng sản xuất Thời gian từ thành tựu được phát minh đến lúc được ứng dụng vào thực tế đến sử dụng ngày càng rút ngắn lại Chính công nghệ mới đã làm đa dạng hoá ngành nghề, tạo ra nhiều sản phẩm mới và còn làm giảm tiêu hao năng lượng, nguyên liệu, hạn chế tình trạng ô nhiễm môi sinh, môi trường

Thực tế, khoa học - công nghệ đã hướng nền kinh tế của một số nước phát triển trên thế giới phát triển theo chiều sâu, công nghệ mới đặc biệt là kỹ thuật tự

động hoá, tin học hoá đã góp phần đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế của các nước này

Như vậy, công nghệ có vai trò to lớn đến nhịp độ tăng trưởng và trong sự phát triển

bên vững của nền kinh tế Nó đang là cơ hội và thách thức với tất cả các nước trong phát triển, đặc biệt với các nước có nền kinh tế ở điểm xuất phát thấp, sản xuất dựa

vào công nghệ - kỹ thuật lạc hậu

Như vậy, vai trò của khoa học - công nghệ với sản xuất và tăng trưởng kinh tế là vô cùng to lớn Do đó, Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VITI) đã khẳng định: “Cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước phải bằng và dựa vào khoa học, công nghệ"! Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng cộng sản Việt Nam đã xác định: “Việc đổi mới công nghệ sẽ hướng vào chuyển giao công nghệ, tiếp thu, làm chủ những công nghệ mới; đặc biệt lựa chọn những công nghệ cơ bản, có vai trò quyết định đối với nâng cao trình độ công nghệ của nhiều ngành, tạo ra bước nhảy vọi về chất lượng và hiệu quả phát triển của nền kinh tế”?,

Đồng thời, hiện nay Việt Nam đang tập trung nỗ lực để chủ động hội nhập vào

nền kinh tế khu vực và thế giới một cách có hiệu quả Để thực hiện chủ trương này,

' Dang công sản Việt Nam, Vấn kiện Hội nghị lắn thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khoá VNI, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, HA Noi, 1997, tr, 59

? Dang cong sản Việt Nam, Văn kiện Đai hội dại biểu toàn quốc lấn thử IX, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia,

Trang 19

Việt Nam cần nâng cao năng lực cạnh tranh của toàn bộ nền kinh tế trên cả ba cấp độ: sản phẩm, dịch vụ, doanh nghiệp và quốc gia trên tất cả mọi lĩnh vực nên việc đẩy mạnh ứng dụng, chuyển giao công nghệ hiện đại, tiên tiến nhằm hiện đại hoá sản

xuất và quản lý kinh tế - xã hội, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu qúả đảm bảo tăng trưởng nhanh và phát triển bền vững là một yêu cầu cấp thiết

Xuất phát từ thực tế ấy, việc nghiên cứu, đánh giá tác động của tiến bộ công

nghệ đến tăng trưởng của nền kinh tế có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Nó sẽ định hướng

cho việc lựa chọn đầu tư công nghệ phù hợp cho từng lĩnh vực cụ thể và góp phần hoàn thiện cơ chế, chính sách và xây dựng chiến lược phát triển công nghệ quốc gia

Do vậy, nhóm nghiên cứu chọn đề tài: " Sử dụng phương pháp ước lượng

hàm sẵn xuất để xác định ảnh hưởng của tiến bộ công nghệ đến tăng trưởng kinh tế của một số ngành sản xuất ở Việt Nam ''

Thực tế, sự tăng trưởng và năng lực cạnh tranh của một nền kinh tế còn tuỳ

thuộc nhiều nhân tố như vốn, lao động, công nghệ, vấn để cung - cầu của thị trường

và những nhân tố khác Thời gian qua, ở nhiều nước trên thế giới, nhiều chuyên gia

và các học giả kinh tế đã đạt được những thành công trong việc phân tích sự đóng góp

của công nghệ vào tăng trưởng của nền kinh tế và một số ngành kinh tế

Phương pháp tiếp cận hàm sản xuất trong việc đo lường ảnh hưởng của tiến bộ công nghệ đến tăng trưởng xuất phát từ nghiên cứu mở đầu của Charles Cobb và Paul Douglas (1928), người đã đề ra công thức nổi tiếng dạng @= 4/K*"“ Tuy nhiên, nghiên cứu được ứng dụng từ trước dựa trên cả chuỗi thời gian và các số liệu chéo - nhiều kết quả trong đó được Douglas (1948) trích dẫn — có xu hướng tập trung vào việc kiểm định lý thuyết năng suất biên và giả thiết tân cổ điển về hiệu quả không đổi theo quy mô Việc ứng dụng hàm Cobb-Douglas nhằm đo lường sự tiến bộ công nghệ đã được phát triển sau đó Tinbergen (1942) là người đầu tiên công bố

ước lượng sự tiễn bộ công nghệ với tư cách một khoản mục riêng biệt của hàm sản

xuất gộp, sử dụng xu hướng thời gian theo số mũ Tuy nhiên, Valavanis(1955) là

người dầu tiên thực sự sử dụng số hạng năng suất trong hàm sản xuất Cobb-Douglas

để ước lượng sự tiến bộ công nghệ, tạo ra tốc độ tăng trưởng tích lũy 0,75% mỗi năm

Trang 20

từ hàm sản xuất bị lãng quyên quá lâu sau khi Cobb và Douglas chỉ ra phương pháp này Nghiên cứu sớm nhất sử dụng phương pháp tỷ lệ các nhân tố là nghiên cứu của Schmookler (1952) cho nên kinh tế Mỹ, 1869-1928, tác giả đã tìm được tốc độ tăng trưởng của năng suất nhân tô tổng hợp là 1,09% mỗi năm Ước lượng này rất gần với

kết quả ước lượng 1,1% mỗi năm của Tinbergen đối với nền kinh tế Mỹ 1870-1914, _

bằng cách sử dụng xu hướng thời gian theo số mũ Sau đó nghiên cứu của Kendrick

(1956) về nền kinh tế Mỹ trong giai đoạn 1899-1953 đã ước lượng được tốc độ tăng

trưởng của năng suất nhân tế tổng hợp là 1,7% mỗi năm Nhưng điều thực sự làm cho phương pháp này bị bỏ qua là những phát hiện của Fabricant(1954), Abramovitz (1956) và Solow (1957) khẳng định rằng tốc độ tăng sản lượng trên đầu người trong

nên kinh tế Mỹ tir 80% đến 90% trong những thập kỷ trước đây không thể được giải

thích bởi sự gia tăng vốn trên đầu người và do đó phải phụ thuộc vào một dạng tiến bộ công nghệ nào đó Những nghiên cứu tiếp theo đối với Nauy, Phần Lan và Anh đã đi đến các kết luận gần giống nhau Nghiên cứu của Gaathon (1961) đối với Israel trong thời kỳ1950-1959 cho biết những gia tăng về vốn trên mỗi đầu người có tầm quan trọng vượt trội, bằng cách sử dụng các phương pháp kỹ thuật thông thường trong việc đo lường và ước lượng Nghiên cứu của Solow là công trình nghiên cứu phức tạp nhất trong những nỗ lực đầu tiên nhằm ước lượng tếc độ tiến bộ công nghệ bằng cách sử dụng sản lượng (đâu ra) trên đầu người với tư cách biến phụ thuộc

Solow đã sử dụng hàm sản xuất gộp, nhưng phải sau khi tiến hành một số thực

nghiệm ông mới chỉ định được dạng của nó, đặc biệt với giả thiết tiến bộ công nghệ có tính chất trung tính ở đạng hàm Cobb-Douglas thuần túy Để kiểm định tính chất

trung tính, Solow đã liên hệ những thay đổi về sản lượng với những thay đổi theo tỷ

lệ phần trăm của tỷ số vốn/lao động Sau khi không tìm được mỗi tương quan nảo, ông kết luận rằng sự tiến bộ công nghệ phải có tính chất trung tính, cho phép hàm sản xuất được viết dưới dạng nhân tính Q=A()ƒ/0“K”*) Mặc dù dạng này có vẻ giống như Cobb-Douglas, song Solow khẳng định rằng phương trình ước lượng thực sự củu ông không phải là hàm Cobb-Douglas, bởi vì ông cho phép tỷ trọng của vốn

trong sản phẩm biển đối theo thời gian Tuy nhiên sau đó, để đáp lại Hogan (1958),

Trang 21

đo của Solow về sự tiến bộ công nghệ là: “= TT, : Trong đó q là sản lượng trên mỗi giờ công lao động: k là vốn trên mỗi giờ công; ø„ là tỷ trọng của vốn trong tổng thu nhập; và dấu chấm trên đầu các biến thể hiện dao ham theo thoi gian Solow áp

dung dạng hàm của ông cho khu vực tư nhân phi nông nghiệp của Mỹ giai đoạn : 1919-1957 và thu được một chỉ số công nghệ bằng cách đặt A(1919)=1 Một dãy toàn bộ A(Ð) trong suốt giai đoạn này được rút ra xác định tốc độ tăng trưởng hàng năm của năng suất nhân tố tổng hợp là 1,5% mỗi năm Kết quả là 90% (như Hogan đã hiệu chỉnh) mức gia tăng sản lượng thực tế trên mỗi giờ công dường như được quy cho sự tiến bộ công nghệ Massel (1960) cũng tìm được kết quả này cho khu vực

sản xuất của Mỹ trong giai đoạn từ 1919-1955 Năm 1960, Levine đã chỉ ra, có một

vấn để nhỏ trong việc tách biệt các nguồn tăng trưởng trong một hàm có dạng nhân tính, liên quan đến sự tác động lẫn nhau giữa các số hạng, song vấn để này không gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến kết quả của Solow Điểm nổi bật ở đây là nó đặt ra vấn đề nguôn tăng trưởng nào được äo lường trước tiên, bởi vì trong trường hợp cụ thé nay, phan đóng góp do sự tiễn bộ công nghệ là một hàm của ty sé vén/lao déng và phần đóng góp của sự gia tăng vốn theo chiều sâu phụ thuộc vào giá trị của số hạng tiễn bộ công nghệ Trước hết Solow tính toán phần đóng góp của sự gia tăng

vốn theo chiều sâu nhằm đạt được sự tiễn bộ công nghệ với tư cách là phần dư Đầu

tiên ông đã ước lượng phần đóng góp của sự tiến bộ công nghệ mà Levine cho rằng phần đóng góp của việc tăng cường vốn theo chiều sâu đối với sự tăng trưởng đã tăng mạnh từ 10% đến 19% Massel (1962) đã chỉ ra rằng sự chênh lệch giữa hai kết quả là một hàm tăng dân theo độ đài thời gian của giai đoạn được xem xét, và để nghị lẫy các tỷ số giữa sự thay đổi về công nghệ với tốc độ tăng sản lượng trên đầu

người Vì đây sẽ là tỷ số của hai hằng số, rõ ràng nó độc lập với độ dài của khoảng

thời gian tiến hành quan sát Người ta có thể ước lượng các xu hướng dạng số mũ

băng cách biển đổi lôga tuyến tính đối với các biến số, và bằng phương pháp này,

những ảnh hưởng của việc tăng cường vốn theo chiều sâu và sự thay đổi về công nghệ sẽ là cộng tính

Những phát triển gắn dây về hàm sản xuất biên ngẫu nhiên và chỉ số năng suất

Trang 22

suất nhần tố tang hop (7FP) thanh hai thành phần chủ yếu là hiệu quả kỹ thudt (TE) và tiến bộ công nghệ (7C}” Hiện nay để đo tiến bộ công nghệ người ta thường sử dụng chỉ số năng suất Malmquist Tư tưởng này bất đầu từ Färe và các cộng sự

(1994) đưa ra chỉ số năng suất nhân tô tổng hợp Malmquist, dựa trên công trình của

Caves, Christensen, và Diewert (1982) va quan niệm thước đo về hiệu quả kỹ thuật của Farrell (Farrell, 1957), hàm khoảng cách Shephard (Shephard, 1970), chỉ số năng suất Malmquist đã trở thành độ đo năng suất phô biến Sử dụng chỉ số năng suất Malmquist dé do TFP va tiến bộ công nghệ có ưu điểm là không phải chỉ định dang hàm cụ thể đối với bất kỳ loại công nghệ nào Tuy nhiên phương pháp này có nhược điểm là tất định và không nắm bắt được nhiễu ngẫu nhiên

Những năm gần đây ở nước ta, đã có một số chuyên gia, các nhà kinh tế bước

đầu ước lượng đóng góp của các nhân tố vốn, lao động, công nghệ như Trần Thọ Đạt và cộng sự (2005) đã sử dụng phương pháp kết toán tăng trưởng để ước lượng nguồn tăng trưởng của kinh tế Việt Nam Tăng Văn Khién (2005) cũng đã sử dụng phương

pháp hạch toán tăng trưởng để tính đóng góp của TEP vào tăng trưởng kinh tế của

Việt Nam Tuy nhiên, các kết quả nghiên cứu trên còn một số hạn chế sau: Cách tiếp cận hàm sản xuất gộp

Cách tiếp cận hàm sản xuất gộp (kể cả phương pháp hạch toán tăng trưởng) có nhược điểm là không nằm bắt được phi hiệu quả của quá trình sản xuất và nó đã

đồng nhất tiễn bộ công nghệ với năng suất nhân tố tống hợp (7EP) Đối với các công

trình ước lượng hàm sản suất đơn có thể gặp vấn để về tính nội sinh, do đó kết quả ước lượng thường khuyếch đại đóng góp của TFP Đối với công trình ước lượng đóng góp tiến bộ công nghệ cho từng ngành thường không so sánh được đóng góp giữa các ngành với nhau

Cách tiếp cận hàm sản xuất biên ngẫu nhiên

Tuy nắm bắt được nhiễu ngẫu nhiên nhưng cũng không tránh khỏi áp đặt dạng hàm Cách tiếp cận phi tham số

Tuy có ưu điểm không cần phải chỉ định dạng hàm cụ thể nhưng lại không

nắm bắt được nhiễu ngẫu nhiên và cũng chưa có mô hình nào cho phép sử dụng cách tiếp cận này ở số liệu cấp doanh nghiệp cho một tập hợp các ngành và các vùng cho

Trang 23

nên khó có thể so sánh đóng góp của tiến bộ công nghệ của các ngành đối với tăng trưởng chung

Thực tế, việc ước lượng đóng góp của tiến bộ công nghệ vào tăng trưởng của nền kinh tế và các ngành kinh tế cần phải tạo ra một lớp các mô hình bổ sung cho nhau nhằm khắc phục một số nhược điểm của các mô hình đang tồn tại

II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHAM WI NGHIÊN CUU

1 Đốt tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là mức độ ảnh hưởng của tiến bộ công nghệ

đến tăng trưởng của nền kinh tế và một số ngành sản xuất

2 Phạm vi nghiên cứu

~ Thời gian nghiên cứu ảnh hưởng của tiến bộ công nghệ đến tăng trưởng kinh tế nước ta từ năm 1985-2004 Nghiên cứu ảnh hưởng của tiến bộ công nghệ đến tăng trưởng kinh tế nước ta dựa trên bộ số liệu tổng điều tra doanh nghiệp của Tổng cục

Thống kê thời kỳ 2000-2003 và thời kỳ 2000-2004

- Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng của công nghệ đến tăng trưởng của nền kinh tế

ở một số ngành: sản xuất sắt thép và các chế phẩm từ nó, sản xuất xi măng và vật liệu xây dựng, may mặc, giày da

II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU

- Kết hợp điều tra, khảo sát, thu thập thông tin (cả định tính và định lượng) từ đó sử dụng các cơng cụ tốn để phân tích, ước lượng và đánh giá ảnh hưởng của tiến bộ công nghệ đến tăng trưởng kinh tế

-Kết hợp nghiên cứu với các chuyên gia để thu thập thông tin và hoàn thiện

phương pháp nghiên cứu

IV NHỮNG DONG GOP KHOA HOC CUA ĐỂ TÀI

(1) Xây dựng được hệ thống các mô hình để ước lượng sự đóng góp của công

nghệ vào tăng trưởng kinh tế cho Việt Nam và làm cơ sở cho phân tích hiệu quả của các doanh nghiệp cũng như các ngành trong phạm vi nghiên cứu;

Trang 24

(3) Đề xuất một số phương hướng, quan điểm và những giải pháp về tiến bộ

công nghệ nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở nước ta hiện nay

Các kết quả của đề tài đã được báo cáo tạo 2 hội thảo ở Thái Lan, 1 hội thảo quốc tế có các chuyên gia đầu ngành của thế giới đến dự; hội nghị hàng năm về phát triển kinh tế Việt Nam do [ME tổ chức, hội thảo toàn quốc của hội ứng dụng toán" Việt Nam, hội thảo ở VDE của Nhật

Một số công trình thuộc lĩnh vực đề tài nghiên cứu đã được công bố trong các tạp chí Kinh tế và phát triển; Journal of Economics & Development, Tạp chí thông tin va dự báo (của Bộ Kế hoạch và Đầu tư) Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, VDE (Nhật) và in trong kỷ yếu hội thảo v v

Đề tài đã có những ứng dụng thiết thực cả về học thuật lẫn thực nghiệm, đã

hướng dẫn 10 học viên cao học viết về các vấn đề mà đề tài nghiên cứu trong đó có 8

người bảo vệ thành công luận văn thạc sỹ và 1 NCS

V KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI

Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được kết cấu thành 3

chương cộng với phần giới thiệu và phần kết luận chung - Chương I: Cơ sở phương pháp luận

- Chương II: Ưóc lượng thực nghiệm

Trang 25

Giới thiệu

Từ giữa thế k 20, cuộc cách mạng khoa học - công nghệ ẩa dua san xuất và đời sống con người vượt qua những hạn chế của nguồn tài nguyên thiên nhiên

von không phải là vô hạn Giá trị của các yếu 16 vat chất như máy móc, vật tư,

nguyên liệu rong kết cấu giá trị sản phẩm ngày càng giảm thì ngược lại giá trị của “chất xám” ngày càng tăng Thực tiễn ở nhiều nước phải triển cho thấy, công nghệ mới ngày càng quan trọng và có ý nghĩa quyết định đối với sự tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội Tri thức trở thành nguồn lực hàng đầu lạo ra sự tăng trưởng, quan trọng hơn vốn, lao động, tài nguyên cũng như đất dai Trì thức trong thời đại cách mạng khoa học và công nghệ không chỉ biển thành lực lượng sản

xuất trực tiếp mà hơn thế, nó là động lực cho sự phát triển của sản xuất và xã hội

noi chung

Trong bối cảnh đó, những lợi thế của các nước đang phát triển về tài nguyên thiên nhiên, về lao động dôi dào đang giảm dân dù trong tương lai không xa, chúng vẫn đóng vai trò quan trọng đối với mỗi quốc gia Nền công nghiệp mới với những công nghệ tiêu thụ ít năng lượng, vật liệu, không đòi hỏi sự tập trung sản xuất quy mô lớn nhưng đòi hỏi nhiều thông tin và năng lực xứ lý thông tin, có khả năng sản xuất các sản phẩm có giá trị lớn, có năng suất lao động cao, chu kỳ thay đổi sản phẩm ngắn, ching loại sản phẩm đa dạng và khả năng biến động linh hoại, kịp thời theo yêu cầu của người tiêu dùng Như vậy, cạnh tranh quốc tế trong những thập kỷ tới chủ yếu sẽ là cạnh tranh về công nghệ Yu thể phát triển đó cho thấy, các nước đang phái triển đang đứng trước nguy cơ tựi

hậu về trinh độ phát triển và sự phụ thuộc về kinh tế vào các nước phát triển cũng

sẽ tăng lên Vấn đề đặt ra với các nước đang phái triển dé theo kịp các nước phái

Trang 26

cao, đời sống của nhân dân được cải thiện rõ rệt, xã hội và chính tị ồn định ) Tuy nhiên, sau một thời gian ngắn, nên kinh tế tỏ ra “hụt hơi”, “mất đà”, tốc độ tăng trưởng chậm dân, thậm chỉ chuyển sang trạng thải trì trệ và rơi vào tình

trạng suy thoái Đó là do phát triển không hiệu quả và kém bằn vững Một trong những điểm cốt lỗi của trạng thái này là nền kinh té tang trưởng không phải dựa trên cơ sở tăng năng suất và chất lượng, không dựa vào tiễn bộ khoa học - công nghệ

Đó là hiện tượng ŒDP hoặc sản lượng gia tăng nhờ động viên ngày càng

nhiều các yếu tô đầu vào Tuy nhiên, nếu nội dụng phái triển chỉ có vậy thì chưa

thể gọi là một nên kính tế phát triển có hiệu quả Nên kinh tế được xem là phát

triển có hiệu quả khi độ gia tăng của nó nhiều hơn là tổng gia tăng đầu vào Phân nhiều hơn đó có được là do áp dụng ngày càng nhiều những tiễn bộ khoa học,

công nghệ, trị thức quản bÿ kinh doanh, đặc biệt là lượng tư bản và tài nguyên

được sử dụng có hiệu suất hơn và trình độ của người lao động ngày càng cao Chương này nhằm trình bày cơ sở phương pháp luận cho nghiên cứu ảnh hưởng của tiễn bộ công nghệ đến tăng trưởng mà nội dụng chủ yếu là trình bày

hệ thông mô hình được phát triển phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu Với mục đích

đó, chương này bao gồm bến nội dung chính: Phân A trình bày các khái niệm về

tăng trưởng, công nghệ và vai trò của nó, nhưng vì mục tiêu của nghiên cứu này là ước lượng ảnh hưởng của tiễn bộ công nghệ đến tăng trưởng nên phân B sẽ trình bày các khải niệm công nghệ và hiệu quả dưới dạng mô hình hoá để phục vụ cho phần C & D Nội dụng chủ yếu của các phần như sau:

Phan A: trình bày các khải niệm liên quan gôm các nội dụng sau:

(U Định nghĩa tăng trưởng kinh 1é

(iii) Cac nhan t6 xde dinh tang trudng kinh té ma trong đó tiến bộ công nghệ là một trong những nhân tổ quan trọng của tăng trưởng

Trang 27

Phân B: Mô hình hóa công nghệ và các quan niệm về hiệu quả

Phân C: Cơ sở lý thuyết để trớc lượng ảnh hưởng của tiễn bộ công nghệ đến tăng trưởng, trong đó gỗm:

(Ù Sơ lược các phương pháp ước lượng ảnh hưởng của tiễn bộ công nghệ đối với tăng trưởng- những vấn đề tân tại về lý thuyết và thực nghiệm và khả năng phát

triển Lý do vì sao lại chọn một số mô hình để nghiên cứu cho Việt Nam

(i) Mô hình hàm sản xuất gop va cải biên về lý thuyết và biện pháp khắc phục trong nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam

(ti) Mô hình hàm sản xuất biên ngẫu nhiên để tính đóng góp của tiễn bộ công

nghệ vào tăng trưởng

(iv) Céc mé hình phi tham số phân rã TFP thành ảnh hưởng của tiến bộ công nghệ và hiệu quả kỹ thuật

Phần D: Xây dựng có sở lý thuyết cho các mô hình ước lượng hiệu quả, trong đó tập trung vào việc xây dựng các mô hình dựa trên cách tiếp cận:

(0) Hàm sản xuất biên ngẫu nhiên, và

(ii) Phi tham số

A TANG TRUONG - NGUON TANG TRUONG VA VAI TRO CUA TIEN

BO CONG NGHE DOI VOI TANG TRUONG I QUAN NIEM VE TANG TRUONG KINH TE

Như ta đã biết tăng trưởng Kinh tế được xác định theo sự thay đổi của GDP

thực tế bằng hai cách sau:

Tăng trưởng kinh tế là lượng tăng của GDP thực tế từ thời kỳ này đến

thời kỳ tiếp theo Như vậy tăng trưởng kinh tế là sự mở rộng GDP hay sản lượng

tiềm năng của một nước Nói cách khác tăng trưởng kinh tế điễn ra khi đường giới

hạn khả năng sản xuất của một nước dịch chuyển ra phía ngoài Một khái niệm

thường được sử dụng là mức tăng sản lượng trên đầu người Điều này quyết định nâng cao mức sông của cư đân một nước Theo nghĩa đó ta có thể dinh nghĩa:

Tăng trưởng kinh tế là lượng tăng của GĐP thực tế trên mỗi đầu ;Igười,

Trang 28

Trong khái niệm về tăng trưởng trên được áp dụng dé phân tích tăng trưởng

của nước ta cần lưu ý đó là quá trình mở rộng những sự lựa chọn để thực hiện các ưu tiên của xã hội trong việc xây dựng đất nước Quá trình nhằm thu được phúc

lợi xã hội tốt nhất từ các nguồn sẵn có thông thường sẽ dẫn đến một tốc độ tăng

trưởng ròng của sản lượng trên đầu người trong hệ thống kinh tế Sự tăng trưởng này sẽ bắt nguồn từ việc phân bổ nguồn lực tốt hơn, sự quản lý và các kỹ năng cải

tiến, sự tiễn bộ kỹ thuật và đầu tư ròng

Tăng trưởng kinh tế phản ánh sự thay đổi về lượng của nền kinh tế Ngày

nay đòi hỏi các quốc gia phải nâng cao chất lượng tăng trưởng, đảm bảo tăng

trưởng bền vững, tăng trưởng phải đi đôi với giải quyết các vấn đề xã hội, tăng

trưởng phải trên cơ sở cơ cấu tiến bộ và gắn với vấn đề bảo vệ môi trường Mỗi quốc gia phải lựa chọn quy mô và tốc độ tăng trưởng hợp lý để đảm bảo cho sự phát triển bền vững

H.NGUÒN TĂNG TRƯỞNG

2.1 Vai trò của năng suất đối với tăng trưởng kinh tế

Nhìn từ góc độ nào đó, việc lý giải sự khác biệt to lớn về mức sống trên thế giới rất đơn giản Như chúng ta đã thấy, lời giải thích có thể gói gọn trong một từ

duy nhất: năng suất Đê lý giải vì sao thu nhập ở một số nước cao hơn các nước

khác nhiều đến thế, chúng ta cần phải xem xét yếu tố quyết định năng suất của một nước Năng suất cũng đóng vai trò quyết định mức sống của một nước -

Đất nước chỉ có thể hưởng thụ cuộc sống tốt đẹp hơn khi nó sản xuất được

lượng hàng hoá và địch vụ lớn hơn Do vậy, để hiểu được sự khác biệt to lớn trong

mức sống của người dân giữa các nước hay giữa những thời kỳ khác nhau, chúng ta buộc phải nhìn vào quá trình sản xuất hàng hoá và dịch vụ Nhưng xem xét mối

liên hệ giữa mức sống và năng suất mới chỉ là bước khởi đầu Điều này tất yếu dẫn chúng ta dến câu hỏi: Vì sao một số nên kinh tế lại có khả năng sản xuất ra nhiều hàng hoá và địch vụ hơn các nền kinh tế khác? Những nhân tố nào quyết định tăng

Trang 29

2.2 Bồn nhân tố quyết định tăng trưởng

Như trên đã phân tích yếu tố quan trọng nhất quyết định tăng trưởng là năng suất Nhưng cái gì quyết định năng suất và đo đó quyết định đến tăng trưởng kinh tế?

Chúng ta có thể khái quát các nhân tố quyết định tăng trưởng là nguồn nhân

lực, tích lũy ván, tài nguyên thiên nhiên và tiến bộ công nghệ Các nhần tố này cũng tổn tại và quyết định năng suất của các nền kinh tế hiện thực nhưng phức tạp

hơn Chúng ta sẽ xem xét từng nhân tổ một

Nguần nhân lực

Nhiều nhà kinh tế cho rằng chất lượng đầu vào lao động - kỹ năng, kiến thức

và kỷ luật của lực lượng lao động- là yếu tố quan trọng nhất của tăng trưởng kinh tế

Hầu hết các yếu tổ khác của sản xuất như vốn, nguyên vật liệu, công nghệ đều có

thể mua hoặc vay được trong nền kinh tế thế giới Một nước có thể nhập các thiết bị

thông tin viễn thông, máy tính, máy phát điện, các loại máy móc hiện đại nhất

Nhưng những hàng hóa vốn này chỉ có thể được sử dụng một cách có hiệu quả nhất nếu như người công nhân có kỹ năng và được đào tạo, có trình độ văn hóa, kỷ luật lao động cao làm cho năng suất lao động tăng Người quản lý có tri thức và khả năng quản lý những quy trình công nghệ hiện đại một cách có hiệu quả

Tích lãy von ,

Công nhân làm việc với năng suất cao hơn nếu họ có nhiều công cụ lao động hơn Khối lượng trang thiết bị và cơ sở vật chất đùng trong quá trình ,sản xuất ra

hàng hoá và dịch vụ được gọi là vốn hiện vật, hay ngắn gọn là vốn Việc có nhiều công cụ hơn cho phép người thợ làm việc nhanh và chính xác hơn Vốn hiện vật

biểu thị yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất mà trước đó đã từng là đầu ra của

quá trình sản xuất Bản thân vốn hiện vật của một nước tăng trường theo thời gian,

Trang 30

việc tạo vốn Lý thuyết đã chỉ ra vốn đã chỉ ra vốn có vai trò hết sức quan trọng

trong tăng trưởng kinh tế Tài nguyên thiên nhiên:

Một trong các yếu tố sản xuất quan trọng nữa là tài nguyên thiên nhiên Tài

nguyên thiên nhiên là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất do thiên nhiên mang lại, như đất đai, sông ngòi và khoáng sản Có hai loại tài nguyên thiên nhiên: loại tái tạo được và loại không tái tạo được Rừng cây là thí dụ về loại tài nguyên thiên nhiên có thé tái tạo được Dầu mỏ là tai nguyên không tái tạo được vì nó là sản phẩm của thiên nhiên sau hàng ngàn năm biến đổi, nên nguồn cung chỉ có hạn

Khi nguồn cung dầu mỏ cạn kiệt chúng ta không thể tái tạo thêm

Mặc dù nguồn tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa quan trọng, nhưng đó không

nhất thiết phải là nguyên nhân làm cho nền kinh tế có năng suất cao trong việc sản

xuất hàng hoá và địch vụ

Tiến bộ công nghệ và vai trò của nó đối với tang trưởng

Cùng với ba nhân tố sản xuất đã nêu ở trên, tăng trưởng kinh tế còn phụ thuộc vào nhân tổ hết sức quan trọng là tiến bộ công nghệ Trong lịch sử, tăng trưởng của các nước trên thế giới có Hình mẫu khác nhau, không phải là quá trình

sao chép giản đơn, tăng thêm nhà máy hoặc công nhân Trái lại là một quá trình thay đổi công nghệ không ngừng đã đem lại một bước tiễn xa về khả năng sản xuất

của các nước châu Âu, Mỹ và Nhật Bản và các nước công nghiệp mới như Hàn Quốc, Sinsapo Nhân tổ thứ tư quyết định năng suất là tiến bộ công nghệ Cách đây một thể kỷ, da số người Mỹ là nông dân, bởi vì kỹ thuật trồng trọt hồi ấy đòi hỏi

nhiều lao động để làm ra lượng lương thực cần thiết cho mọi người Ngày nay, nhờ những tiền bộ trong kỹ thuật trồng trọt, chỉ một phần nhỏ dân số làm việc trong nông nghiệp cũng đủ nuôi sống toản xã hội Sự thay đổi về công nghệ như thế cho phép chuyên lao động sang các ngành sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ khác

Trang 31

2.3 Công nghệ, tiễn bộ công nghệ và vai trò của nó đối với tăng trưởng kinh tế 2.3.1 Khải niệm công nghệ

Trong thực tế, các tổ chức quốc tế về khoa học - công nghệ cũng đã có nhiều cố gắng để đưa ra một định nghĩa hoàn chỉnh về công nghệ mà ở đó có sự dung hoà các quan điểm, quan niệm khác nhau về công nghệ

- Tổ chức phát triển công nghiệp của Liên hiệp quốc (UNIDO) đã định

nghĩa: “Công nghệ là việc áp dụng khoa học vào công nghiệp, bằng cách sử dụng các kết quả nghiên cứu và xử lý nó một cách có hệ thống và phương pháp”

UNIDO đưa ra định nghĩa này dựa trên quan điểm của một tô chức phát triển công

nghiệp, nhấn mạnh thuộc tính khoa học là thuộc tính của công nghệ và khía cạnh hiệu quả khi xem xét việc sử dụng công nghệ cho một mục đích nào đó

- Uỷ ban Kinh tế và xã hội châu Á - Thái Bình Dương (ESCAP) đưa ra định nghĩa công nghệ là “hệ thống kiến thức về quy trình và kỹ thuật dùng để chế

biến vật liệu và thông tin”; là “Phương tiện hữu hiệu duy nhất cho việc chuyển

đổi tài nguyên thiên nhiên thành các nguồn lực sản xuất hoặc các hàng hoá kinh tế Quá trình thay đổi vai trò của tài nguyên thiên nhiên, về thời gian, không gian và

hình thức chiếm vị trí trọng tâm của các quá trình tăng trưởng kinh tế hiện đại”; là

“tổng hợp các kiến thức, kỹ năng, các bí quyết, phương tiện kỹ thuật, phương pháp

được dùng để chuyên hoá các nguồn lực sử dụng trong sản xuất hoặc dịch vụ công

nghiệp, dịch vụ quản lý”” Định nghĩa này không coi công nghệ chỉ gắn chặt với

quá trình sản xuất chế tạo ra các sản phẩm cụ thể mà còn mở rộng khái niệm công nghệ ra các lĩnh vực dịch vụ và quản lý Do vậy, các thuật ngữ công nghệ du lịch,

công nghệ ngân hàng, công nghệ đào tạo đã xuất hiện

- Trong một số lĩnh vực, công nghệ vẫn được hiểu theo những cách khác nhau Các nhà quản lý coi công nghệ là khoa học và nghệ thuật dùng trong sản

xuất va phân phối hàng hoá và địch vụ Trong lĩnh vực chuyển giao công nghệ thi

' Dẫn theo "Công nghệ và quản lý công nghệ” - Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 1998, tr, 8

? Dẫn theo Bộ môn Quan lý công nghệ, Đại học KTQD Hà Nội: "Công nghệ vả quản lý công nghệ” ~ Nhà

xuất bản Khoa học vả Kỹ thuật, Hà Nội, 1998, tr 8

? Dẫn theo Ngõ Trần Quê: Quán lý chuyển giao công nghệ và chất lượng sân phẩm - Nhà xuất bàn Khoa

Trang 32

công nghệ được coi là hệ thống những kiến thức (bao gồm thông tin, bí quyết - có

thể bao gồm cả máy móc, thiết bị) được áp dụng để sản xuất một sản phẩm hoặc

một dịch vụ

2.3.2 Các thành phần công nghệ

Công nghệ là sản phẩm do con người tạo ra Dưới góc độ công nghệ, con người cũng là thành tố giữ vai trò chỉ phối, quyết định kết cấu, sự vận Hanh va hiệu quả của công nghệ Thông thường, công nghệ được hiểu là sự kết hợp giữa hai yếu tố “phần cứng” và “phần mềm” với tỷ lệ nhất định Tuy nhiên, khi xem xét trên quan điểm hệ thống thì bất cứ một công nghệ nào, đù đơn giản nhất cũng là tổ hợp của bốn thành phần có tác động qua lại với nhau để tạo ra sự biến đổi trong

hoạt động thực tế Đó là:

- Thành phần kỹ thuật (T): Các phương tiện vật chất như công cụ, máy móc, thiết bị, vật liệu, phương tiện vận chuyển Trong công nghệ chế tạo, các may

móc thiết bị thường lập thành dây chuyền công nghệ (phần cứng)

- Thành phần con người (H): Năng lực của con người về công nghệ như kỹ

năng, kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo, tính sáng tạo, khả năng lãnh đạo, đạo đức lao động

- Thành phần thông tin (I): Dữ liệu, thuyết minh, dự án, thiết kế, sáng chế,

phương pháp, giải pháp kỹ thuật , các sự kiện giúp con người phát triển năng lực và phẩm chất

- Thành phần tổ chức (O): Đó là các khung thể chế tạo nên bộ khung tổ

chức của công nghệ như thẩm quyền, trách nhiệm, mỗi quan hệ, sự phối hợp, sự liên kết

Thực tế, mỗi thành phần công nghệ có vai trò và chức năng riêng của nó

nhưng giữa chúng có quan hệ hữu cơ với nhau, bố sung cho nhau, không thể thiếu

bất cứ thành phần nào trong mọi công nghệ

Thành phần kỹ thuật (T) là cốt lõi của bất kỳ công nghệ nào nhưng nó lại

do thành phần con người (H) triển khai, lắp đặt, vận hành Nhờ nó, con người tăng

Trang 33

khoá của hoạt động sản xuất, nó làm cho máy móc, thiết bị, phương tiện kỹ thuật phát huy các tính năng trong sản xuất Đồng thời, nhờ tính năng động và sáng tạo, con người cải tiến, mở rộng, đôi mới các thiết bị máy móc Con người đóng vai trò chủ động trong công nghệ nhưng lại phải hoạt động theo những hướng dẫn, theo quy trình, theo bí quyết do thành phần thông tin (1) cung cấp Thành phần thông tin (D là cơ sở hướng dẫn con người vận hành thiết bị và đưa ra các quyết định trong quản lý Nó thể hiện tri thức tích luỹ trong công nghệ Nhờ các tri thức này

con người rút ngắn được thời gian học và làm Do vậy, thông tin phải thường

xuyên được cập nhật Thực tế, với cùng một thiết bị và phương tiện song kiến thức sử dụng trong sản xuất khác nhau có thể tạo ra những sản phẩm khác nhau Đó

chính là những bí quyết của một công nghệ Vì thế thông tin (hay bí quyết) của

một công nghệ được coi là sức mạnh của công nghệ Thành phần tổ chức (O) đóng

vai trò điều hoà, liên kết ba thành phần trên để thực hiện một cách có hiệu quả mọi hoạt động biến đổi Nó giúp cho việc lập kế hoạch, tổ chức bộ máy nhân lực, động

viên, thúc đây và kiểm soát các hoạt động biến đổi để đạt được kết quả mong

muốn Thành phần này phụ thuộc vào mức độ phức tạp của vật tư kỹ thuật và

thông tin, song bản thân nó quyết định sự cấu thành ba bộ phận còn lại của công

nghệ Nó mang tính động lực của công nghệ và bản thân nó cũng biến đổi theo

thời gian và cũng do con người tạo ra

Như vậy, có thể khẳng định rằng thành phần con người giữ vị trí quan trọng nhất và được ví như chìa khố của cơng nghệ Các thành phần khác, dù hiện đại, phức tạp va tinh vi đến đâu thi đều do con người sáng tạo ra, và nếu không có con

người thì tất cả các yếu tổ khác đều không có nghĩa Cùng một hệ thống thiết bị

nhưng các cơ sở sản xuất khác nhau lại cho ra những sản phẩm có chất lượng khác nhau Điều đó cho thấy, để tạo ra những sản phẩm đảm bảo chất lượng, được thị

trường chấp nhận thì ngoài việc có máy móc thiết bị cần có nguén lao động có tay

Trang 34

2.3.3 Đặc trưng của công nghệ

Công nghệ có những đặc trưng cơ bản sau:

- Thứ nhất, công nghệ là công cụ để làm biến đổi các yếu tố đầu vào thành

những sản phẩm có ích phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng xã hội Đặc trưng này

nhấn mạnh vai trò của máy móc, đặc biệt là sự tác động giữa con người và máy móc có vai trò rất quan trọng trong công nghệ Đặc trưng này cũng cho thầy khác nhau giữa khoa học ứng đụng và công nghệ Các nhà khoa học ứng dụng chỉ chú trọng tới việc khám phá ra các ứng dụng của các lý thuyết trong khi những nhà sáng chế công nghệ không chỉ quan tâm tới việc làm ra các sản phẩm mà còn chú

ý tới hiệu quả kinh tế, tới sự thích hợp với các mục đích sử dụng của công nghệ

- Thứ hai, công nghệ là kiến thức Điều này khẳng định vai trò cốt lõi của

khoa học trong công nghệ Nó phủ nhận cách nhìn công nghệ như những thứ phải

nhìn thay được, sờ thấy được; col công nghệ là cái ai cũng có thể tạo ra nó nếu cần

và ai có nó cũng có thể sử đụng với hiệu quả như nhau Đó là do công nghệ có những bí quyết và cơ sở khoa học Để sử dụng có hiệu quả công nghệ cần phải được đào tạo và trau đổi các kỹ năng cho con người, đồng thời phải liên tục cập

nhật những kiến thức sẵn có

- Thứ ba, công nghệ là hàng hoá Nó tồn tại như của cải, trong thông tin,

trong sức lao động của con người Trong nên kinh tế thị trường, công nghệ thực sự được coi là hàng hoá, có người mua, người bán Thực tế, thị trường công nghệ chỉ hình thành và phát triển cùng với cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại, khi chất xám đã thực sự được coi là một thứ hàng hoá, được đem ra trao đổi, mua bán,

để đưa vào khai thác và sử dụng

- Thứ tư, công nghệ là công cụ để giảm thiểu ô nhiễm Đây là một đặc

trưng rất dược coi trong trong thời gian gần đây vì sự mở rộng quy mô sản xuất đã tác động và ảnh hướng lớn đến môi trường sinh thái, đặc biệt ở các nước đang phát

triển Sự tần phá môi trường sinh thái đã ảnh hưởng đến môi trường sống của con

Trang 35

2.3.4 Tiền bộ công nghệ

Tiên bộ công nghệ thể hiện những tiễn bộ về trì thức có tác dụng cải thiện

phúc lợi của con người về mặt khối lượng hàng hóa và dịch vụ thông đua sự gia tăng thu nhập thực tế trên đầu người và về mặt chất lượng thông qua việc mở rộng

su lia chon hang hóa và dịch vụ của con người và kéo dài thời gian rảnh rỗi của

họ Theo cách hiểu thông thường, sự tiến bộ công nghệ có thẻ tồn tại ở đưới các

Hình thức khác nhau, bao gồm các công nghệ mới, các quá trình sản xuất mới và các phương pháp tô chức mới, đặc biệt là trong các lĩnh vực quản lý và marketing Sự tiến bộ công nghệ và ảnh hưởng của nó đến tăng trưởng kảnh tế nói chung rất

kho do lường một cách chính xác, song đặc điểm có tính chất định lượng cơ bản là

nó làm dịch chuyển hàm sản xuất (gẩm tất cả các kỹ thuật đã được biết đến trước đây), cho phép tao ra sản lượng (đầu ra) lớn hơn với cùng khối lượng các đầu vào, hay tạo ra cùng sản lượng (đâu ra) với đầu vào ít hơn

2.3.5 Tiến bộ công nghệ với tăng trưởng của nên kinh tẾ

Công nghệ là một trong những yếu tố đầu vào của sản xuất Trong điều

kiện hiện nay, công nghệ thật sự trở thành nhân tố quyết định khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường trong nước và quốc tế Tỷ lệ “phần mềm” ngày càng chiếm tỷ lệ cao hơn trong phần giá trị gia tăng của sản phẩm Do vậy, đổi mới công nghệ, đưa tiến bộ công nghệ mới vào sản xuất nhằm gia tăng năng suất lao động, tăng sức cạnh tranh và nâng cao hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh

Trước đây, việc đo lường sự tiễn bộ công nghệ chỉ đơn giản theo năng suất

của một nhân tế duy nhất — thường là lao động ~ khá phủ hợp, song, với tư cách là

một chỉ số tiên bộ công nghệ, phương pháp tiếp cận “bộ phận” này hiện nay thực

sự bị loại bỏ bởi vì phương pháp này đã ngầm giả định thể giới chỉ có một nhân tố

trong khi có ít nhất hai nhân tổ sản xuất /fiện nay thủ tục phổ biến là ước lượng

những dịch chuyển về năng suất nhân tố tổng hợp bằng cách sử dụng hoặc sản

lượng tđâu ra) hoặc sản lượng trên môi đơn vị lao động với tư cách là biến số phụ

Trang 36

_—g8_— œL+ 8K `

thiết cho rằng chỉ có hai nhân tố, có thể được xác định như sau: 4=

trong đó Q là một chỉ số của sản lượng (đầu ra); L là một chỉ số của đầu vào lao động; K là chỉ số của đầu vào vốn; ø là phần chỉa sản lượng (đầu ra) của lao động trong kỳ gốc; và # 1a phan chia san lượng (đầu ra) của vốn trong kỳ gốc

(z+/=L) Tốc độ thay đổi của năng suất nhân tố tổng hợp có thể được tính liên

tục hay trong các khoảng thời gian rời rạc phụ thuộc vào dữ liệu mà nhà nghiên

cứu có được

Nhiều nghiên cứu đã sử dụng hàm sản xuất mà trong đó sản lượng (đầu ra)

là biển phụ thuộc, năng suất nhân tố tổng hợp được xác định bởi tham số A của hàm sản xuất dạng nhân tính sau:

O=AE.K*, tốc độ thay đôi của các biến tìm được bằng một và phép biến đổi đơn

giản biểu thức này để đưa đến dạng Tưng: , trong đó dầu châm ở trên

đầu các biến là ký hiệu của các đạo hàm theo thời gian

Nếu sản lượng (đầu ra) trên mỗi đơn vị lao động là biến phụ thuộc, tiễn bộ công nghệ được định nghĩa là sự thay đổi sản lượng (đầu ra) trên mỗi đơn vị lao động-

không được giải thích bởi những thay đổi về vốn trên mỗi lao động có trọng số

bang phan chia sản lượng (đầu ra) của vốn Chỉ số tiến bộ công nghệ cho mỗi năm

AA(t)

A)

có thể được rút ra từ đồng nhất thức: 4( +) = aioli | Bản thân hàm sản

xuất là một khái niệm của kinh tế vi mô Đó là một mối quan hệ vi mô để cập đến khả năng thay thể về mặt kỹ thuật giữa vốn và lao động trong quá trình sản xuất,

Việc đưa tiến bộ công nghệ vào sản xuất có thể đưa đến những kết quả khác

Trang 37

2.3.6 Đối với sự tăng trưởng của nên kinh tế

Thời gian gần đây, với sự xuất hiện và biến đổi nhanh chóng của một loạt

công nghệ mới như công nghệ điện tử, công nghệ tin học, công nghệ sinh học,

công nghệ vật liệu mới, điều khiển học đã làm thay đổi tận gốc nhiều yếu tố của

quá trình sản xuất, từ công cụ lao động đến đối tượng lao động, từ trình độ của người lao động đến phương pháp quản lý Những máy móc hiện đại có thể làm

cho năng suất tăng lên gấp rất nhiều lần, hạn chế sự tiêu thụ năng lượng, nguyên liệu, giúp cho việc tiết kiệm các yếu tố đầu vào cho sản xuất phát triển nhanh chóng

- Thành tựu của công nghệ mới đã tạo ra nhiều ngành mới, nhất là trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ Giá trị tăng thêm của các yếu tố đầu vào là vật chất và nguyên liệu trung gian ngày càng giảm di

- Tiên bộ công nghệ, thông qua việc tạo ra sự bình đẳng trong tiếp cận

thông tin có tác dụng hỉnh thành môi trường kinh tế - xã hội bình đẳng cho tất cả

các yếu tố cầu thành Một mặt, nó có thể đảm bảo cho sự tham gia của cả cộng

đồng vào việc hình thành thể chế đáp ứng những yêu cầu thực tế, mặt khác, những

bất hợp lý gây nên sự bất bình đăng được phát hiện và điều chỉnh, hoàn thiện cho

phù hợp

- Công nghệ mới sẽ thúc đây tăng trưởng kinh tế theo hướng phát triển bền

vững Mặt khác, việc đưa tiến bộ công nghệ vào sản xuất còn cho phép khai thác những lợi thé, những loại tài nguyên dạng tiềm năng Điều này đặc biệt quan trọng

đối với các loại tài nguyên có trữ lượng nhỏ, thăm đò, khai thác, chế biến có nhiều

khó khăn

Từ các nên kinh tế cơng nghiệp hố mới như Hàn Quốc, Đài Loan cho thay, sự tăng trưởng và phát triển kinh tế nhanh không phải dựa vào tài nguyên dỏi dao,

mà dựa vào tài nguyên con người Công nghệ mới do con người sáng tạo đã giải

Trang 38

2.3.7 Đối với sự phát triển đa dạng của ngành

- Việc tiếp nhận, ứng dụng các công nghệ mới tạo nên sự thay đổi quan trọng về hàm lượng công nghệ, góp phần nâng cao trình độ công nghệ của toàn ngành Ví dụ, ngày nay một sản phẩm được coi là sản phẩm công nghệ cao với

điều kiện 90 - 95% chất xám kết tỉnh trong giá trị sản phẩm Công nghệ mới đã

làm tăng năng lực sản xuất các mặt hàng có chất lượng cao, phục vụ sản xuất và

đời sống con người Như vậy, công nghệ mới đã làm đa dạng hoá sản phẩm hàng

hoá Đối với hoạt động sản xuất, khi tự động hoá, tin học hoá ngày càng được ứng

dụng rộng rãi trong sản xuất và quản lý, năng suất lao động tăng lên và giả thành sản phẩm hạ xuống Nó còn làm cho sản xuất tiêu dùng mang tính quốc tế hoá cao,

hình thành trật tự phân công lao động quốc tế và còn làm thay đổi cả tâm lý thị

hiểu người tiêu dùng, Điều đó cho thấy, thị trường trong nước, quốc tế được mở rộng sẽ tiếp tục thúc đây sự phát triển mạnh mẽ của sản xuất và địch vụ Cũng trên

cơ sở đó, công nghệ tiếp tục được hoàn thiện và phát triển

- Công nghệ mới đã thúc đây việc nâng cấp, cải tạo đối với một số ngành truyền thống Mẫy thập kỹ qua, các nền kinh tế phát triển trên thế giới đã có những chuyển đổi to lớn, sâu sắc về cơ cầu ngành kinh tế dựa vào các ý tưởng đổi mới và công nghệ chính là chia khoá cho việc tạo ra ngành nghề mới, việc làm mới và

nang cao chat lượng của cuộc sống xã hội và nâng cao năng lực cạnh tranh của

nên kinh tế

- Công nghệ mới đã nâng cao tri thức và kỹ năng của đội ngũ cán bộ khoa

học và cán bộ quản lý trong toàn ngành, giúp đội ngũ này nắm bắt théng tin, tiép cận và làm chủ một số kỹ thuật mới, thiết bị hiện đại của thế gidi

2.3.8 Đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Đối với bất kỳ một đoanh nghiệp nào, hiệu quả sản xuất kinh doanh là mục

tiểu quan trọng hàng đầu và có nhiều phương pháp đẻ đạt tới mục tiêu đó Trong

Trang 39

- Trước hết, việc đổi mới, đưa tiến bộ công nghệ mới vào sản xuất góp phần nâng cao năng suất lao động

- Việc đưa tiến bộ công nghệ vào sản xuất sẽ góp phần giảm chỉ phí sản

xuất

Việc ứng dụng những công nghệ mới một mặt sẽ cho phép doanh nghiệp

cải tiến, đổi mới và nâng cao chất lượng sản phẩm, ting nang suất lao động, tiết

kiệm tối đa các chỉ phí, tạo điều kiện giảm giá thành sản phẩm Đây là yếu tế tạo

nên sức cạnh tranh

- Việc đưa tiến bộ công nghệ mới, thực hiện đa dạng hoá sản phẩm theo

hướng đáp ứng nhu cầu, thị hiểu người tiêu đùng sẽ thúc đây sự mở rộng, phát triển sản xuất kinh doanh vi yếu tố thị hiểu của người tiêu dùng cũng đóng vai trò rất quan trọng trong việc mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp

- Tiến bộ công nghệ cho phép các doanh nghiệp có thể tiếp cận và xử lý thông tin một cách nhanh chóng, kiểm tra các thông tin một cách đễ dàng Với những công cụ hữu hiệu, các thông tin về kinh đoanh cũng như môi trường kinh

doanh được cập nhật một cách thường xuyên, liên tục Đó là cơ sở để cho ra các

quyết định quản lý

Tóm lại, trong thời đại bùng nỗ cách mạng khoa học - công nghệ, khi khoảng cách giữa khoa học và công nghệ ngày cảng được rút ngắn lại, việc đưa tiến bộ công nghệ mới vào sản xuất đang là cơ hội và thách thức đối với Sự tăng trưởng và phát triển bền vững của các nước ngày nay Công nghệ mới không chỉ thúc đây tăng trưởng dựa vào hiệu quả và chất lượng, mà còn thúc đây sự chuyển

địch cơ cấu ngành kinh tế, cơ cầu lao động xã hội, làm đa dạng hoá sản phẩm

nhằm nâng cao nhu câu tiêu dùng của dân cư, đồng thời còn nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, của doanh nghiệp trên thương trường theo xu hướng

Trang 40

2.4 Phân loại sự tiến bộ công nghệ

Để đo ảnh hưởng của tiến bộ công nghệ,.chúng ta cần phân biệt các loại tiễn bộ công nghệ vì nhờ đó mà ta mới có thể có ước lượng tốt ảnh hưởng của tiến bộ công nghệ

Trong các nghiên cứu lý thuyết, hai cách phân loại sự tiến bộ công nghệ phổ biến nhất được vận dụng là các cách phân loại của Hiecks (1932) “va của Harrod (1948) Hicks định nghĩa một phát minh “trung tính” là một phát minh có tỷ lệ các nhân tố cho trước, sản phẩm biên của lao động tăng cùng tỷ lệ với sản phẩm biên

của vốn Harrod xác định sự tiến bộ công nghệ là “trung tính” nếu với một lãi suất

không đôi, tỷ số vốn/lao động không đổi Các định nghĩa về độ chệch tiế kiệm lao

động và tiết kiệm vốn được suy ra từ các định nghĩa này Một hàm sản xuất động tổng quát có thể được định nghĩa như sau

Y=Y(K,LJĐ, = >0, nghĩa là đầu ra tăng theo thời gian)

Dấu dương của Yt chỉ ra rằng có xảy ra tiến bộ về công nghệ, nhưng không

đưa ra sự giải thích tiến bộ đó diễn ra thể nào Có thể chỉ định hàm sản xuất động theo cách khác bằng cách cho A = A(t), voi dA/dt > 0, khi đó có thể viết Y =

ay Y(K,L,A) (>0) ( VG 1” )

Ưu điểm của của cách chỉ định sau so với cách chỉ định trước là ở chỗ, với

biển A, bây giờ ta có thể hoặc để A như một biến ngoại sinh hoặc làm cho nó trở

thành nội sinh bằng cách chỉ định A được xác định trong mô hình như thé nào

2.4.1 Tiến bộ kỹ thuật ngoại sinh trung tính

Tiến bộ kỹ thuật được gọi là “trung tính”: tiến bộ công nghệ là (rung tính

kiểu Hieks nêu nó để cho tỷ lệ thay thé ky thuật biên (MRTS = MPPL/MPPK)

Ngày đăng: 15/05/2014, 14:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w