Sử dụng phương pháp ước lượng hàm sản xuất và chi phí sản xuất nhằm hoạch định chính sách phát triển sản phẩm sữa của công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk
Trang 1ĐỀ TÀI:
“SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯỢNG HÀM SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ SẢN XUẤT NHẰM HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM SỮA CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM - VINAMILK”
Giáo viên hướng dẫn : Hồ Mai Sương Lớp:
Nhóm: 01
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Khoa Kinh tế Học phần Kinh tế học quản lý
Trang 2NỘI DUNG CHÍNH
PHẦN I - TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
PHẦN II - MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA, KHÁI NIỆM CƠ BẢN
PHẦN III - DỰ ÁN TRIỂN KHAI ƯỚC LƯỢNG HÀM SẢN XUẤT
VÀ HÀM CHI PHÍ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK
PHẦN IV – CÁC KẾT LUẬN, THẢO LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT VỚI VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1
2
3
4
Trang 3PHẦN I - CÁC KẾT LUẬN, THẢO LUẬN VÀ ĐỀ
XUẤT VỚI VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1 Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài:
• Doanh nghiệp phải thường xuyên cải tiến mẫu mã sản phẩm để phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng, nâng cao chất lượng, đặc biệt là phải tiết kiệm được chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm để tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị
trường và đồng thời giúp doanh nghiệp tự khẳng định mình
• Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là cơ sở để các nhà
quản lý doanh nghiệp phân tích, đánh giá tình hình sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn có hiệu quả hay không Từ đó đề ra các biện pháp và các quyết định phù hợp cho sự phát triển sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý doanh nghiệp
Trang 4PHẦN I - CÁC KẾT LUẬN, THẢO LUẬN VÀ ĐỀ
XUẤT VỚI VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2 Các mục tiêu nghiên cứu:
Sử dụng phương pháp ước lượng hàm sản xuất và chi phí sản xuất, căn cứ vào kết quả phân tích thu được đưa ra những gợi
ý về chính sách cho các nhà quản lý doanh nghiệp
3 Phạm vi nghiên cứu:
Công ty CP sữa Việt Nam - Vinamilk
Trang 5PHẦN II - TÓM LƯỢC MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ
LUẬN VỀ CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU
1 Một số định nghĩa, khái niệm cơ bản:
Sản xuất là sự tạo ra hàng hóa hay dịch vụ từ các đầu vào hoặc nguồn lực : máy móc , thiết bị , đất đai , nguyên vật liệu….
Hàm sản xuất là một mô hình toán học biểu diễn lượng sản lượng tối đa
có thể sản xuất được từ những yếu tố đầu vào xác định, với trình độ công nghệ và lao động hiện có
Q = f ( X1, X2,…,Xn )
Q : lượng đầu ra tối đa có thể thu được.
X1, X2,…,Xn : số lượng yếu tố đầu vào được sử dụng trong quá trình sản xuất
Trang 6PHẦN II - TÓM LƯỢC MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ
LUẬN VỀ CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU
1 Một số định nghĩa, khái niệm cơ bản:
Trang 7PHẦN II - TÓM LƯỢC MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ
LUẬN VỀ CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU
2 Một số lý thuyết của vấn đề nghiên cứu
2.1 Ước lượng hàm sản xuất :
* Hàm sản xuất:
Để ước lượng hàm sản xuất ta thường dùng hàm sản xuất bậc 3:
Q = a K3L3 + bK2L2
Tuy nhiên dạng hàm này là thích hợp nhất cho việc ứng
dụng phân tích hàm sản xuất trong ngắn hạn, hơn là ứng
dụng trong dài hạn
Trang 8PHẦN II - TÓM LƯỢC MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ
LUẬN VỀ CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU
2 Một số lý thuyết của vấn đề nghiên cứu
2.2 Ước lượng chi phí sản xuất:
* Hàm chi phí biến đổi có dạng: TVC = aQ + bQ2 + cQ3
* Khi đó hàm chi phí biến đổi bình quân và chi phí cận biên lần lượt là:
AVC= a + bQ+ cQ2
SMC= a + 2bQ + 3cQ2
Như vậy, các tham số của hàm chi phí phải có điều kiện về dấu là: a > 0, b < 0, và c > 0
Trang 9PHẦN II - TÓM LƯỢC MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ
LUẬN VỀ CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.3 Ý nghĩa của việc ước lượng hàm sản xuất và chi phí sản xuất
- Nhờ có mô hình ước lượng hàm sản xuất DN có thể dự
đoán được sản lượng mà DN sẽ sản xuất khi sử dụng một
lượng đầu vào nhất định của vốn và lao động, để từ đó DN định ra các chiến lược sản xuất, sử dụng các yếu tố đầu vào sao cho hiệu quả nhất
- Xem xét xem chi phí mà DN sẽ bỏ ra có hợp lý không ? Có thể cạnh tranh với các hãng khác không ? Từ hàm chi phí sản xuất DN có thể xác định được hàm chi phí biến đổi bình quân và hàm chi phí cận biên để từ đó tính toán mức giá
bán hàng hóa trên thị trường nhằm đạt được lợi nhuận tối đa
Trang 10PHẦN III - DỰ ÁN TRIỂN KHAI ƯỚC LƯỢNG HÀM SẢN XUẤT VÀ HÀM CHI PHÍ
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK
3.1 Xác định mục đích của dự án
- Mối quan hệ giữa sản lượng đầu vào và đầu ra
- Kết hợp các yếu tố đầu vào vốn và lao động đã phù hợp hay
chưa
- Dự đoán được sản lượng mà DN sẽ sản xuất khi sử dụng một
lượng đầu vào nhất định của vốn và lao động, để từ đó DN định
ra các chiến lược sản xuất, sử dụng các yếu tố đầu vào sao cho
hiệu quả nhất
- Ước lượng hàm chi phí sản xuất giúp doanh nghiệp dự đoán phí phải bỏ ra trong khi sản xuất một mức sản lượng Q nhất định, từ
đó xem xét xem chi phí mà doanh nghiệp sẽ bỏ ra có hợp lý
không ? Có thể cạnh tranh với các hãng khác không ?
Trang 11PHẦN III - DỰ ÁN TRIỂN KHAI ƯỚC LƯỢNG HÀM SẢN XUẤT VÀ HÀM CHI PHÍ
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK
3.2 Phương pháp nghiên cứu các vấn đề
Trang 12PHẦN III - DỰ ÁN TRIỂN KHAI ƯỚC LƯỢNG HÀM SẢN XUẤT VÀ HÀM CHI PHÍ
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK
3.3 Ước lượng hàm chi phí và hàm sản xuất của công ty.
*Đối với hàm chi phí
- Bước 1: Xác định hàm chi phí trong ngắn hạn
Ước lương hàm chi phí bình quân trong ngắn hạn của công ty:
AVC=a+bQ +cQ2 Điều kiện a>0, b<0, c>0
Trang 13PHẦN III - DỰ ÁN TRIỂN KHAI ƯỚC LƯỢNG HÀM SẢN XUẤT VÀ HÀM CHI PHÍ
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK
3.3 Ước lượng hàm chi phí và hàm sản xuất của công ty.
Bước 2: Thu thập số liệu của Q và AVC Ta có bảng số liệu sau:
Trang 14PHẦN III - DỰ ÁN TRIỂN KHAI ƯỚC LƯỢNG HÀM SẢN XUẤT VÀ HÀM CHI PHÍ
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK
3.3 Ước lượng hàm chi phí và hàm sản xuất của công ty:
• Bước 3: Tiến hành ước lượng về chi phí biến đổi bình quân
• Hình 3- Ta có hàm Chi phí biến đổi bình quân ước lượng được như sau:
Trang 15PHẦN III - DỰ ÁN TRIỂN KHAI ƯỚC LƯỢNG HÀM SẢN XUẤT VÀ HÀM CHI PHÍ
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK
3.3 Ước lượng hàm chi phí và hàm sản xuất của công ty:
Bước 3: Tiến hành ước lượng về chi phí biến đổi bình quân
*Ta có hàm chi phí ước lượng được là:
giá trị prob nhỏ hơn 5% nên đều có ý nghĩa về mặt thông kê Hay
mô hình phù hợp để từ đó nhà quản lí có thê đưa ra các dự báo
chính xác đó chính là mục đích cuối cùng của công tác ước
lượng
Trang 16PHẦN III - DỰ ÁN TRIỂN KHAI ƯỚC LƯỢNG HÀM SẢN XUẤT VÀ HÀM CHI PHÍ
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK
3.3 Ước lượng hàm chi phí và hàm sản xuất của công ty:
*Ước lượng hàm sản xuất ( trong ngắn hạn)
Bước 1: theo lí thuyết ta xác định được hàm thực nghiệm.
Q= AL3+BL2 Điều kiện của A, B là: A<0,
B>0.
Trang 17PHẦN III - DỰ ÁN TRIỂN KHAI ƯỚC LƯỢNG HÀM SẢN XUẤT VÀ HÀM CHI PHÍ
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK
3.3 Ước lượng hàm chi phí và hàm sản xuất của công ty:
Bước 2: Thu thập số liệu:
Trang 18PHẦN III - DỰ ÁN TRIỂN KHAI ƯỚC LƯỢNG HÀM SẢN XUẤT VÀ HÀM CHI PHÍ
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK
3.3 Ước lượng hàm chi phí và hàm sản xuất của công ty:
Bước 3: Ước lượng mô hình hàm sản xuất được ước lượng bằng phương pháp
OLS và sau đó đưa vào một số kiểm định chuẩn đoán
Ta có hàm phương trình hàm hồi quy sau: Q = -0.376766L 3 + 4.056923L 2
Trang 19PHẦN III - DỰ ÁN TRIỂN KHAI ƯỚC LƯỢNG HÀM SẢN XUẤT VÀ HÀM CHI PHÍ
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK
3.3 Ước lượng hàm chi phí và hàm sản xuất của công ty:
Bước 4: Thực hiện kiểm định
• Xét sự phù hợp dấu các tham số A,B
A = -0.376766 < 0
B = 4.056923 > 0
Các hệ số đều thỏa mãn điều kiện
• Kiểm định ý nghĩa thống kê của các tham số.
• Xét cặp giả thiết:
p-value () = 0.0001 < α (= 5%) nên ta bác bỏ , chấp nhận tham số A có ý
nghĩa thống kê
Trang 20PHẦN III - DỰ ÁN TRIỂN KHAI ƯỚC LƯỢNG HÀM SẢN XUẤT VÀ HÀM CHI PHÍ
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK
3.3 Ước lượng hàm chi phí và hàm sản xuất của công ty:
Bước 4: Thực hiện kiểm định
p-value của kiểm định F = ? < α (= 5%) nên ta bác bỏ , chấp nhận mô hình
ước lượng trên là phù hợp Sản lượng sữa được giải thích theo sự biến động
của lao động.
Trang 21PHẦN III - DỰ ÁN TRIỂN KHAI ƯỚC LƯỢNG HÀM SẢN XUẤT VÀ HÀM CHI PHÍ
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK
3.3 Ước lượng hàm chi phí và hàm sản xuất của công ty:
a Dự báo bằng phương pháp chuỗi thời gian
Giả sử rằng sản lượng sữa mà doanh nghiệp sản xuất ra tăng giảm một cách
tuyến tính theo thời gian.
Bước 1: xây dựng mô hình hàm tuyến tính theo thời gian
Phương trình ước lượng về sản lượng sữa theo thời gian
= a+bt trong đó : t là biến thời gian theo tháng
là tổng lượng cầu tương ứng với từng tháng
Trang 22PHẦN III - DỰ ÁN TRIỂN KHAI ƯỚC LƯỢNG HÀM SẢN XUẤT VÀ HÀM CHI PHÍ
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK
3.3 Ước lượng hàm chi phí và hàm sản xuất của công ty:
a Dự báo bằng phương pháp chuỗi thời gian
Bước 2 : thu thập số liệu về sản lượng sữa tiêu vinamilk tiêu thụ theo thời
gian
Trang 23PHẦN III - DỰ ÁN TRIỂN KHAI ƯỚC LƯỢNG HÀM SẢN XUẤT VÀ HÀM CHI PHÍ
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK
3.3 Ước lượng hàm chi phí và hàm sản xuất của công ty:
a Dự báo bằng phương pháp chuỗi thời gian
• Ta có kết quả eviews sau :
Trang 24PHẦN III - DỰ ÁN TRIỂN KHAI ƯỚC LƯỢNG HÀM SẢN XUẤT VÀ HÀM CHI PHÍ
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK
3.3 Ước lượng hàm chi phí và hàm sản xuất của công ty:
a Dự báo bằng phương pháp chuỗi thời gian
Sử dụng kết quả tính được ở phần ước lượng trên, Ta có hàm ước
lượng:
Q = 51.73394 + 0.078112t
Dự đoán giá trị tương lai
• Quý 4 năm 2011 Q= 52.75 triệu lít
• Quý 1 năm 2012 Q = 52.83 triệu lít
• Quý 2 năm 2012 Q = 52.91triệu lít
Qua kết quả ước lượng ta thấy sản lượng sữa của doanh nghiệp tăng
theo thời gian
Trang 25PHẦN IV - CÁC KẾT LUẬN, THẢO LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
VỚI VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
4.1 Dự báo triển vọng
a Thị trường sữa Việt Nam:
Dự báo chi phí quý IV và 6 tháng đầu năm với sản lượng trong ngắn
hạn của công ty tăng cụ thể như sau:
• Quý IV năm 2011 Q=45 triệu lít.=> ATC= 347.24 triệu đồng
• Quý I năm 2012 Q=54 triệu lít => Atc = 549.89 triệu đồng
• Quý II năm 2012 Q= 58 triệu lít = >ATC = 650.45 triệu đồng
b Định hướng Vinamilk
Trang 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO
Các trang website :
http://vinamilk.com.vn/
http://www.baomoi.com/Trien-vong-nganh-sua/50/2931168.epi
http://www.baomoi.com/Nam-2011-Vinamilk-du-kien-dat-kim-ngach-xuat-khau-130-trieu-USD/45/7367986.epi
http://www.dairyvietnam.com/vn/TT-Sua-nguyen-lieu-SXTA-gia-suc-The-Gioi
Trang 27Thảo luận
Mời các bạn nhận xét và đặt câu hỏi
Trang 28THANK YOU FOR LISTENNING !