1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH KHOẢNG, NHỔ RĂNG có HƯỚNG dẫn, mài RĂNG có HƯỚNG dẫn

31 363 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 4,97 MB

Nội dung

Trờng đại học y hà nội môn hàm mỈt CHUN ĐỀ PHÂN TÍCH KHOẢNG, NHỔ RĂNG CĨ HƯỚNG DẪN, MÀI RĂNG CÓ HƯỚNG DẪN Học viên: Nguyễn Thị Diệp Ngọc Lớp Cao học: Răng Hàm Mặt - Khóa 22 Hµ Néi - 2015 MỤC LỤC Đặt vấn đề Một số thay đổi khớp cắn từ hàm sữa đến hàm vĩnh viễn 2.1 Đặc điểm khớp cắn sữa 2.2 Thay đổi khớp cắn từ hàm sữa đến hàm vĩnh viễn 3 Phân tích khoảng .11 3.1 Cách đo khoảng có .11 3.2 Đo khoảng cần có .14 3.2.1 Phương pháp dự đốn khoảng dựa vào kích thước mọc 14 3.2.2 Phương pháp sử dụng phim X-quang để đo kích thước chưa mọc .17 3.2.3 Phương pháp kết hợp phim X-quang số đo mọc 19 Nhổ có hướng dẫn .20 Mài có hướng dẫn 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Đặt vấn đề Phân tích khoảng hàm hỗn hợp vĩnh viễn để đưa nhận xét thừa khoảng thiếu khoảng dựa số đo khoảng cần khoảng có cung hàm bệnh nhân Cần phân tích khoảng trường hợp bệnh nhân có vấn đề khoảng thừa thiếu khoảng, có chen chúc răng, sữa sớm sâu có tổn thương mặt bên, trường hợp cần xác định khoảng trống Phân tích khoảng để trả lời câu hỏi: bệnh nhân có thật thiếu khoảng khơng; thiếu khoảng thiếu bao nhiêu, mức độ nào; nên điều trị hay trì hỗn; cách thức điều trị Với số trường hợp có thiếu khoảng nặng (trên 10mm) biện pháp nhổ có hướng dẫn (hướng dẫn mọc răng) lựa chon biện pháp để điều trị chỉnh nha phòng ngừa Có nhiều nghiên cứu giới phân tích khoảng điều trị nhổ có hướng dẫn, mài có hướng dẫn Tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu tổng hợp vấn đề Việt Nam nên em thực chuyên đề để giải số câu hỏi sau: Kỹ thuật phân tích khoảng nào? Dự đốn tính khoảng cần có cách nào? Ưu nhược điểm nhổ có hướng dẫn? Các kế hoạch nhổ có hướng dẫn? Mài có hướng dẫn: định kỹ thuật? 2 Một số thay đổi khớp cắn từ hàm sữa đến hàm vĩnh viễn 2.1 Đặc điểm khớp cắn sữa Khớp cắn sữa lý tưởng tiền đề cho khớp cắn lý tưởng hàm vĩnh viễn trưởng thành Khoảng tuổi khớp cắn sữa thiết lập hoàn chỉnh, giai đoạn từ đến tuổi giai đoạn ổn định sữa Khớp cắn sữa có đặc điểm đa dạng, có nhiều điểm khác cộng đồng chủng tộc khác khe hở, tương quan hai hàm sữa thứ hai, độ cắn chìa, cắn phủ… Trên thực tế tìm sữa có đầy đủ tiêu chuẩn khớp cắn lý tưởng Chapman (1935), Friel (1953), Grabel (1966), Walther (1982) mô tả đặc điểm khớp cắn sữa lý tưởng: - Có khe hở cửa sữa - Có khe linh trưởng (ở phía gần nanh phía xa nanh dưới), nanh hàm liên hệ với khe linh trưởng hàm - Các cửa sữa có trục gần thẳng đứng, cửa chạm vào Cingulum cửa trên, cửa phủ dọc phủ ngang cửa - Mặt xa hàm sữa thứ hai hàm hàm nằm mặt phẳng Nghiên cứu Baume (1950) cho kết 76% trường hợp có tương quan bình diện phía xa hàm sữa thứ hai hàm hàm dạng mặt phẳng, 14% bậc xuống gần, 10% bậc xuống xa Khe hở sữa lần Delabarre mô tả vào năm 1918 Baume (1950) tổng kết khơng có khe hở sinh lý xuất sau sữa mọc nhấn mạnh hai trường hợp hàm có khe hở hàm khơng có khe hở Khe hở sữa gặp hàm khoảng 70% trường hợp 63% hàm Khoảng cách liên nanh hàm sữa có khe hở rộng 1,7mm so với hàm sữa khơng có khe hở hàm 1,5 mm hàm Theo Baume, khoảng 40% trường hợp khe hở hàm sữa có chen chúc hàm vĩnh viễn Tổng kích thước khe hở hàm từ – 10mm trung bình 5mm hàm – 6mm, trung bình 3mm 2.2 Thay đổi khớp cắn từ hàm sữa đến hàm vĩnh viễn Một nghiên cứu trường Đại học Toronto nhóm nghiên cứu Burlington thấy có 34% trẻ tuổi có khớp cắn bình thường, tỷ lệ giảm xuống đến 11% trẻ 12 tuổi Khoảng 2/3 số trẻ tuổi lại khơng có khớp cắn bình thường tỷ lệ sai khớp cắn loại I 41%, loại II 23% có 2% có sai khớp cắn loại III Điều cho thấy khoảng 2/3 số trường hợp sai khớp cắn bắt nguồn thời điểm tuổi * Liên quan cửa thay đổi kích thước cung Về kích thước: theo Black (1902) tổng kích thước gần xa bốn cửa vĩnh viễn lớn tổng kích thước gần xa sữa hàm 7,6mm hàm 6mm Hình Chiều gần xa (chiều rộng) sữa vĩnh viễn theo Graber (1969) Hậu chênh lệch kích thước cửa vĩnh viễn cửa sữa chen chúc cửa Hình Các khuynh hướng mọc cửa vĩnh viễn: A Rất tốt; B Điển hình/ hay gặp; C Có vấn đề chen chúc cửa; D Rất khơng tốt Nghiêng ngồi cửa vĩnh viễn: Các cửa vĩnh viễn mọc nghiêng phía mơi nhiều so với sữa Theo Baume, hàm cửa trước khoảng 2,2mm 1,3mm hàm Điều làm giảm hệ bất cân xứng kích thước cửa Việc nghiêng cửa hàm mọc làm thay đổi độ cắn chìa Khoảng 10% trường hợp độ cắn chìa giảm chuyển từ sữa sang vĩnh viễn; 43% trường hợp giữ nguyên 47% có tăng độ cắn chìa Hình Thay đổi vị trí kích thước cửa vĩnh viễn so với cửa sữa Graber (1969) * Thay đổi khoảng liên nanh Một số nghiên cứu thấy khoảng liên nanh sữa tăng lên mọc cửa vĩnh viễn, tăng chuyển từ hàm sữa đến hàm hỗn hợp Cung hàm phát triển dạng cung nam nữ làm tăng chiều ngang cung nanh Ở hàm dưới, nanh vĩnh viễn mọc sớm nên tăng khoảng liên nanh sớm Moorrees cộng thấy khoảng liên nanh hàm nam tăng khoảng 6mm từ – 18 tuổi Ở nữ khoảng liên nanh tăng 4,5mm từ – 12 tuổi Biểu đồ Thay đổi khoảng liên nanh theo tuổi Graber (1969) Biểu đồ Tuổi kết thúc thay đổi khoảng liên nanh theo Graber (1969) A B Biểu đồ Thay đổi chiều ngang cung theo Moorrees (1959) với đường liền nam, đường nét đứt nữ A Hàm trên; B Hàm * Thay đổi chiều dài cung (arch length) Chiều dài cung đường cong liên tục từ mặt xa sau qua điểm tiếp xúc mặt bên đến bên đối diện Có hai giá trị: chiều dài cung sữa (chiều dài trước) chiều dài cung vĩnh viễn (chiều dài tồn bộ) Hình Chiều dài cung trước chiều dài toàn Chiều dài cung thay đổi chuyển từ sữa sang vĩnh viễn Sự thay đổi nhiều yếu tố: nghiêng trước cửa vĩnh viễn mọc, di gần hàm sữa hàm vĩnh viễn, mở rộng hai bên mọc nanh hàm nhỏ, thay đổi kích thước sữa – vĩnh viễn thay Trong đa số trường hợp chiều dài cung hàm giảm - Thay đổi kích thước cửa: chênh lệch kích thước cửa sữa vĩnh viễn hàm 7,6mm giải khe hở 3,8mm, khoảng liên nanh tăng 3,0mm, vị trí cửa trước 2,2mm Sự chênh lệch hàm 6,0mm giải khe hở 2,7mm, khoảng liên nanh tăng 3,0mm vị trí cửa trước 1,3mm Nếu cắn trùm tăng làm tăng chênh lệch kích thước cửa hàm 15 - Có khó khăn cửa xoay lệch cung - Dự đốn kích thước hàm dựa vào kích thước cửa - Moyer khuyến cáo nên cẩn thận việc sử dụng phân tích khơng bù lại biến đổi sinh học cá nhân chuyển từ hỗn hợp sang vĩnh viễn - Phương trình Moyer khơng đề cập đến nhóm đối tượng nghiên cứu họ - Cần cân nhắc sử dụng phương pháp Moyer cho cộng đồng đặc biệt Bảng Bảng xác suất kích thước Moyer 16 * Phương pháp dự đốn khoảng cơng thức Tanaka – Johnson Tanaka Johnson nghiên cứu 506 bệnh nhân chỉnh nha Cleveland đề xuất công thức dự đốn kích thước khoảng cần có cho nanh hàm nhỏ chưa mọc dựa tổng kích thước gần xa cửa cửa bên hàm Tanaka – Johnson đơn giản hóa kết Moyer công thức: Y = A + B (X) Trong đó: Y: Khoảng cần thiết nanh hàm nhỏ chưa mọc X: Tổng kích thước gần xa cửa hàm B = 0,5 A: hàm A = 11; hàm A = 10,5 17 Công thức Tanaka – Johnson có ưu điểm kỹ thuật đơn giản, dễ làm khơng cần thiết phải có bảng Moyer Tuy nhiên hệ số A, B công thức áp dụng cho người Tây bắc Âu Nhiều nghiên cứu gần xây dựng công thức Tanaka – Johnson cho cộng đồng khác như: - Nghiên cứu Jintana Jaroomtham Keith Godfey (2000) đưa công thức Tanaka – Johnson cho cộng đồng người Thái: với hai giới hàm Y=11,87+0,47X, hàm Y=10,3+0,5X; với nam hàm Y= 13,36+0,41X, hàm Y=11,92+0,43X; với nữ hàm Y= 11,16+0,49X, hàm Y=9,49+0,53X - Nghiên cứu John YK Ling Ricky WK Wong (2006) đưa công thức Tanaka – Johnson cho cộng đồng người Trung Quốc: với nam hàm A=11,5, hàm A=10,5; với nữ hàm A=11,0, hàm A=10,0 3.2.2 Phương pháp sử dụng phim X-quang để đo kích thước chưa mọc * Phương pháp Nance (1947) Phương pháp phân tích khoảng Nance cho hàm hỗn hợp dựa vào kích thước đo mẫu cửa vĩnh viễn mọc kích thước nanh hàm nhỏ chưa mọc phim cận chóp Trong phương pháp này, khoảng cần có tính kích thước cửa mọc đo mẫu (bằng thước Boley đồng) kích thước gần xa nanh hàm nhỏ chưa mọc đo phim cận chóp Phương pháp có ưu điểm: - Sai số nhỏ - Độ tin cậy cao - Thực hai hàm Hạn chế: - Tốn nhiều thời gian để đo mẫu phim 18 - Cần chụp nhiều phim cận chóp - Có thể có sai số chênh lệch kích thước phim thực tế * Phương pháp Huckaba (1964) Phương pháp Huckaba dựa tỷ số kích thước thật đo mẫu kích thước đo phim X-quang sữa để tính kích thước hàm nhỏ nanh thay chưa mọc Phương pháp sử dụng nhiều loại phim X-quang phim cận chóp, phim Panorama, phim cắn… Cơng thức để tính kích thước nanh hàm nhỏ vĩnh viễn chưa mọc là: Y1=X1*Y2/X2 Trong đó: Y1: Kích thước gần xa vĩnh viễn chưa mọc X1: Kích thước gần xa vĩnh viễn chưa mọc phim Y2: Kích thước gần xa sữa thay mẫu X2: Kích thước gần xa sữa thay phim Hình 12 Đo kích thước gần xa sữa phim mẫu Phương pháp sử dụng hai hàm với tất trường hợp Tuy nhiên để tính xác kích thước vĩnh viễn thay cần có diện sữa chỗ cung hàm kết 19 đo xác hay có sai số phụ thuộc vào việc nhìn rõ chiều gần xa vị trí chưa mọc phim 3.2.3 Phương pháp kết hợp phim X-quang số đo mọc Phương pháp Hixon Oldfather (1956) để phân tích khoảng cho hàm dựa vào tổng kích thước gần xa cửa cửa bên hàm mẫu hàm nhỏ phim cận chóp từ dựa vào bảng để tính khoảng cần có cho bên cung hàm Stanley Kerber (1980) tiếp tục phát triển phương pháp với bước : - Bước : Đo kích thước gần xa cửa cửa bên hàm mẫu thạch cao - Bước : Đo kích thước gần xa hàm nhỏ vĩnh viễn chưa mọc phim cận chóp - Bước : Tính tổng kích thước đo dùng bảng kích thước Hixon Oldfather để có khoảng cần có cho nửa cung hàm đo Lặp lại bước – với nửa cung hàm lại Tổng hợp kết hai bên cung hàm cho khoảng cần có hàm Bảng Bảng kích thước Hixon Oldfather Đây phương pháp tương đối xác nhiên áp dụng với hàm 20 Có thể tổng hợp cơng thức tính tổng khoảng cần có cho nanh hàm nhỏ : Y=X*0,7158+2,1267 Trong : Y: Khoảng cần có cho nanh hàm nhỏ vĩnh viễn X: Tổng kích thước gần xa cửa mẫu hàm nhỏ phim Biểu đồ Biểu đồ biểu thị tương quan khoảng cần có nanh hàm nhỏ vĩnh viễn (trục Y) với tổng kích thước gần xa cửa hàm nhỏ (trục X) Nhổ có hướng dẫn Nhổ có hướng dẫn, nhổ hàng loạt, hướng dẫn mọc thuật ngữ để phương pháp nhổ sữa hàm nhỏ thứ vĩnh viễn để điều trị chen chúc cửa với mức độ thiếu khoảng nặng Kỹ thuật ‘nhổ đại’ (Progressive extraction) lần Nance đưa từ năm 1940 ông coi cha đẻ phương pháp nhổ có hướng dẫn Sau số tác giả khác đề cập đến phương pháp Kjellgren, Hozt, Mooress, Dewel 21 Chỉ định nhổ có hướng dẫn đưa bệnh nhân có thiếu khoảng mức độ trầm trọng (bằng 10mm), vấn đề xương, khớp cắn Angle I, mặt nghiêng tốt Một số dấu hiệu gợi ý đến định nhổ có hướng dẫn : - Bệnh nhân có cân xứng kích thước cung hàm - Thiếu khe tự nhiên khe linh trưởng - Răng cửa bên mọc sai vị trí: mọc ngồi cung, lệch lưỡi vòm miệng - Mất sớm nanh sữa thay cửa bên - Tổn thương mô nha chu sang chấn khớp cắn cửa chen chúc - Răng mọc kẹt Chống định : - Bệnh nhân có thiếu có khe hở cung hàm - Chen chúc nhẹ trung bình - Cắn sâu cắn hở - Khớp cắn loại II loại III nặng và/hoặc xương - Khe hở mơi – vòm miệng - Tổn thương sâu rộng Ưu điểm: - Tránh sang chấn tâm lý thẩm mỹ (tự ti bị trêu chọc) - Giảm thời gian chỉnh nha thực thụ sau - Là phương pháp điều trị với lực sinh lý - Duy trì tình trạng vệ sinh miệng tốt - Giảm chi phí điều trị - Kết điều trị ổn định, phải trì sau điều trị so với chỉnh hình thực thụ Nhược điểm: - Cần theo dõi lâm sàng sát 22 - Thời gian điều trị dài (thường 2-3 năm) - Bệnh nhân cần tuân thủ xác lịch hẹn - Có thể có sang chấn tâm lý nhổ hàng loạt - Có thể xuất tật đẩy lưỡi - Làm giảm chiều dài cung hàm - Có thể xuất khe nanh hàm nhỏ thứ hai hai nghiêng phía - Có thể cần điều trị dựng lại trục sau Các phương pháp nhổ có hướng dẫn: - Phương pháp Dewel - Phương pháp Tweed - Phương pháp Nance - Phương pháp Moyer - Phương pháp Grewe * Phương pháp Dewel (1978) Dewel đề xuất bước nhổ có hướng dẫn với thứ tự nhổ C – D – Bước 1: Nhổ nanh sữa tạo khoảng để dàn cửa vào khoảng – tuổi Bước 2: Nhổ hàm sữa thứ sau năm (khoảng 10 tuổi) để đẩy nhanh tiến độ mọc hàm nhỏ thứ Bước 3: Nhổ hàm nhỏ thứ sau mọc để tạo chỗ cho nanh vĩnh viễn mọc Phương pháp phù hợp với hàm thứ tự mọc vĩnh viễn hàm – – – – – – Tuy nhiên hàm thứ tự mọc vĩnh viễn – – – – – – 7, nên có biến thể phương pháp 23 Dewel tiến hành lấy bỏ mầm hàm nhỏ thứ nhổ hàm sữa thứ Hình 12 Các bước nhổ có hướng dẫn theo Dewel * Phương pháp Tweed (1966) Phương pháp nhổ có hướng dẫn Tweed đề xuất bệnh nhân khoảng 7,5 - 8,5 tuổi có bất hài hòa kích thước – hàm Thứ tự nhổ Tweed đưa D – – C Khi bệnh nhân khoảng tuổi tiến hành nhổ hàm sữa thứ Khoảng – 10 tháng sau nhổ hàm sữa thứ hàm nhỏ thứ mọc lên khỏi lợi, nhổ hàm nhỏ thứ thân lâm sàng mọc hoàn toàn bề mặt xương ổ 24 Nhổ hàm nhỏ thứ nanh sữa khoảng – tháng trước nanh vĩnh viễn mọc lên để nanh mọc vào khoảng nhổ Những bất thường nhẹ vị trí cửa hàm (xoay trục, lệch cung…) tự dàn thẳng lực chức Hình 13 Các bước nhổ có hướng dẫn theo Tweed 25 * Phương pháp Nance Phương pháp Nance đơn giản sở phương pháp Tweed Thứ tự nhổ Nance D – – C Nhổ hàm sữa thứ vào khoảng tuổi, sau nhổ hàm nhỏ thứ nanh sữa để nanh vĩnh viễn mọc vào khoảng trống * Phương pháp Moyer Phương pháp đề xuất có chen chúc cửa cửa bên mọc chen chúc Thứ tự nhổ B – C – D – Các bước nhổ răng: Bước 1: Nhổ cửa bên sữa để dàn cửa Bước 2: Nhổ nanh sữa sau – tháng để tạo chỗ dàn cửa bên Bước 3: Nhổ hàm sữa thứ để kích thích hàm nhỏ thứ mọc Bước 4: Nhổ hàm nhỏ thứ sau – tháng để tạo chỗ kích thích nanh vĩnh viễn mọc * Phương pháp Grewe Grewe đề xuất kế hoạch nhổ có hướng dẫn cho trường hợp sai khớp cắn khác nhau: - Sai khớp cắn loại I có sớm nanh sữa hàm dưới: đường hàm lệch bên sớm nanh sữa có thiếu khoảng – 10mm cung Nhổ nanh sữa lại Sau nhổ hàm sữa thứ ½ chân hàm nhỏ thứ hình thành Nếu có khác biệt thời gian hình thành chân hai bên cung hàm, hàm hàm cung hàm có kế hoạch nhổ riêng biệt - Sai khớp cắn loại I có chen chúc cửa hàm nặng: Khi thiếu khoảng phần tư cung hàm từ 5mm trở lên nhổ nanh sữa 26 Chỉ nhổ hàm sữa thứ chân răng hàm nhỏ thứ hình thành ½ Nhổ hàm nhỏ thứ mọc - Sai khớp cắn loại I có thiếu khoảng hàm từ – 10mm trở lên: Chỉ định nhổ có hướng dẫn đề xuất có chen chúc vùng nanh hàm nhỏ vẩu xương ổ hai hàm Nhổ hàm sữa thứ chân hàm nhỏ thứ hình thành ½ Ngay sau hàm nhỏ thứ mọc tiến hành nhổ nhổ nanh sữa Nếu nanh vĩnh viễn mọc trước hàm nhỏ thứ nhổ nanh sữa đầu tiên, sau nhổ hàm sữa thứ với phẫu thuật lấy mầm hàm nhỏ thứ - Sai khớp cắn loại II có cắn chìa bình thường: khơng có chen chúc hàm có chen chúc hàm nhổ hàm Thứ tự nhổ nhổ nanh sữa sau nhổ hàm sữa thứ nhổ hàm nhỏ thứ mọc - Sai khớp cắn loại II xương nhẹ có cắn chìa tối thiểu: có chen chúc hai hàm kế hoạch nhổ có hướng dẫn đặt Đầu tiên nhổ hàm sữa thứ hàm nhổ hàm sữa thứ hai với lấy mầm hàm nhỏ thứ hai hàm Ở hàm trên, hàm nhỏ thứ nanh sữa nhổ lúc hàm nhỏ thứ mọc Tóm lại, nhổ có hướng dẫn định đưa thận trọng dựa hàng loạt định bác sĩ Khi đưa định nhổ có hướng dẫn với bước xác việc di chuyển dựa vào lực sinh lý cho kết tốt Những điểm quan trọng cần ý là: (1) Cần theo dõi sát hàm phát triển, (2) không nhổ chưa có phân tích xác tỉ mỉ, (3) cần lặp lại phân tích trường hợp sau điều trị nhổ hướng dẫn, (4) cần thiết 27 định chỉnh hình mặt sau điều trị nhổ có hướng dẫn Trong hầu hết trường hợp cần điều trị chỉnh nha để giải vấn đề tồn tại: hồn thiện việc dàn thẳng hàng răng, đặt lại vị trí chân răng, đóng khoảng lại loại bỏ cắn sâu Các trường hợp tốn thời gian cho kết ổn định Tuy nhiên nhổ bỏ khơng thể phục hồi có sai sót bước kế hoạch điều trị Do điều trị không nhổ thời điểm đưa lúc sau bệnh nhân nhổ để dàn thẳng hàng Điều có nghĩa đợi đến hàm vĩnh viễn tiến hành điều trị khơng đưa kế hoạch điều trị phù hợp cho trường hợp tăng trưởng vượt dự đoán sau tiến hành nhổ hướng dẫn khơng Mài có hướng dẫn Trong trường hợp chen chúc nhẹ trung bình (dưới 4mm) áp dụng biện pháp mài có hướng dẫn Một số nghiên cứu trẻ có hàm bình thường thấy chuyển từ hàm hỗn hợp sang hàm vĩnh viễn có chen chúc cửa nhẹ (dưới 2mm ) không cần điều trị Với quan điểm này, trường hợp có chen chúc cửa nhẹ không cần điều trị suốt thời kỳ hỗn hợp Họ cho điều trị sớm không đưa lại kết tốt ổn định Lý điều trị thời điểm cần cải thiện thẩm mỹ tạm thời Với trường hợp có chen chúc 2-4mm, điều trị nhỏ mài dần mặt gần nanh sữa hàm sữa đưa để dàn cửa trường hợp có nghiêng nhẹ theo chiều ngồi mà xoay Việc mài mặt gần sữa tạo khoảng 3-4mm cho vùng trước, mọc lệch phía lưỡi làm nặng thêm tình trạng chen chúc 28 Mài mặt gần nanh hàm nhỏ sữa thực với đĩa mài kẽ cắt kẽ mà khơng gây tê Việc khơng gây tê gây khó chịu cho bệnh nhân làm cho bác sĩ kiểm soát lượng mài Sau mài cần tái khống hóa Fluor Việc mài có hướng dẫn sử dụng khoảng Leeway tránh việc di gần hàm lớn thứ sau nhổ hàm sữa Luôn ý khơng mài mặt bên vĩnh viễn Hình 14 Mài mặt gần nanh sữa Với trường hợp có cửa bên xoay nhẹ đặt cung lưỡi để dàn cửa bên hạn chế di gần hàm lớn thứ Tuy nhiên trường hợp áp dụng loại điều trị mà không cần điều trị hàm vĩnh viễn sau, không khuyến khích điều trị kiểu TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thúy Nga, Phan Thị Thanh Yên, Phan Ái Hùng, Đặng Thị Nhân Hòa (2001) Nha khoa trẻ em NXB Y học Võ Trương Như Ngọc (2013) Răng trẻ em NXB Giáo dục Việt Nam Samir E Bishara (2001) Textbook of Orthodontics W.B Saunders Company Augus C Cameron, Richard P Widmer (2008) Handbook of Pediatric Dentistry Mosby Thomas M Graber, Robert L Vanarsdall, Katherine WL Vig (2005) Orthodontics: Current Priciple and Technique, 4th Edition Elsevier Mosby William R Profit et al (2013) Contemporary Orthodontics , th Edition Mosby Appasaheb Naragond, Smitha Kenagal (2012) Serial extraction – A Review IOSR Journal of Dental and Medical Sciences, Vol3 Issue 12/2012, p40-47 ... biện pháp nhổ có hướng dẫn (hướng dẫn mọc răng) lựa chon biện pháp để điều trị chỉnh nha phòng ngừa Có nhiều nghiên cứu giới phân tích khoảng điều trị nhổ có hướng dẫn, mài có hướng dẫn Tuy nhiên... khoảng cần có nanh hàm nhỏ vĩnh viễn (trục Y) với tổng kích thước gần xa cửa hàm nhỏ (trục X) Nhổ có hướng dẫn Nhổ có hướng dẫn, nhổ hàng loạt, hướng dẫn mọc thuật ngữ để phương pháp nhổ sữa hàm... triển, (2) khơng nhổ chưa có phân tích xác tỉ mỉ, (3) cần lặp lại phân tích trường hợp sau điều trị nhổ hướng dẫn, (4) cần thiết 27 định chỉnh hình mặt sau điều trị nhổ có hướng dẫn Trong hầu hết

Ngày đăng: 29/09/2019, 15:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thúy Nga, Phan Thị Thanh Yên, Phan Ái Hùng, Đặng Thị Nhân Hòa (2001). Nha khoa trẻ em. NXB Y học Khác
2. Võ Trương Như Ngọc (2013). Răng trẻ em. NXB Giáo dục Việt Nam Khác
3. Samir E Bishara (2001). Textbook of Orthodontics. W.B. Saunders Company Khác
4. Augus C Cameron, Richard P Widmer (2008). Handbook of Pediatric Dentistry. Mosby Khác
5. Thomas M Graber, Robert L Vanarsdall, Katherine WL Vig (2005).Orthodontics: Current Priciple and Technique, 4 th Edition. Elsevier Mosby Khác
6. William R Profit et al (2013). Contemporary Orthodontics , 5 th Edition.Mosby Khác
7. Appasaheb Naragond, Smitha Kenagal (2012). Serial extraction – A Review. IOSR Journal of Dental and Medical Sciences, Vol3 Issue 2 12/2012, p40-47 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w