Đồ án mồn học Các phương pháp định lượng.PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC Độ TĂNG DÂN SỐ Cơ HỌC CỦA TPHCM Nhóm 1-MPP2 Bùi Thị Hồng Ngọc Châu Ngô Anh Nhân Nguyễn Nhật Anh Trần Mai
Trang 1Đồ án mồn học Các phương pháp định lượng.
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN TỐC Độ TĂNG DÂN SỐ
Cơ HỌC CỦA TPHCM
Nhóm 1-MPP2
Bùi Thị Hồng Ngọc
Châu Ngô Anh Nhân
Nguyễn Nhật Anh
Trần Mai Huy
Chương trình giảng day kinh tế Fulbright
MỤC LỤC
Nhóm L MPP2
MỤC LỤC 2
DANH SÁCH BẢNG BIỂU 4
DANH SÁCH HÌNH ẢNH 4
TÓM TẮT NỘI DƯNG 5
PHẦN 1 GIỚI THIỆU 6
1.1 Lý do hình thành đề tài 6
1.2 Mục tiêu của đề tài 7
1.3 Ý nghĩa của đề tài 7
1.4 Phạm vi và giới hạn của đề tài 7
PHẦN 2 Cơ SỞ LÝ THUYẾT 8
2.1 Khái niệm tăng dân số cơ học 8
2.1.1 T ăng dân số cơ học là gì và các loại hình tăng dân số cơ học 8
2.1.2 C ác yếu tố tác động đến quá trình di dân 8
2.1.3 Các hình thức di dân 10
2.2 Lựa chọn lý thuyết áp dụng cho mô hình phân tích 10
PHẦN 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 11
3.1 Qui trình nghiên cứu 11
3.2 Đánh giá và lựa chọn biến 11
3.2.1 Biến phụ thuộc 11
3.2.2 Biến độc lập 11
3.3 Ki vọng về dấu ước lượng 13
2
Trang 2Chương trình giảng day kinh tế Fulbríght Nhóm L MPP2
4.2 Hồi quy đơn biến - tác động từng biến độc lập đến biến phụ thuộc 15
4.3 Ma trận tuơng quan 16
4.4 Mô hình hồi qui 16
4.4.1 Mô hình tổng quát (mô hình U) 16
4.4.2 Kiểm định, đơn giản hóa mô hình để tìm mô hình phù họp 17
4.4.3 Mô hình được chọn 18
PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 20
5.1 Những khuyến nghị về chính sách cho TPHCM 20
5.2 Định hướng nghiên cứu tiếp theo 21
5.2.1 về các biến đã có của mô hình 21
5.2.2 về các cải tiến có thể tăng tính giải thích của mô hình 21
PHỤ LỤC 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO 30
Trang 3Chương trình
Bảng 3-1
Bảng 3-2
Bảng 4-1
Bảng 4-2
Bảng 4-3
Bảng 4-4
Bảng 5-1
Bảng 0-1
Bảng 0-2
Bảng 0-3
Bảng 0-4
Bảng 0-5
Bảng 0-6
Bảng 0-7
Bảng 0-8
Bảng 0-9
Hình 1-1
Hình 2-1
Hình 3-1
Hình 0-1
day kinh tế Fulbright _Nhóm L MPP2
DANH SÁCH BẢNG BIẺU
Các biến phụ thuộc có thể được lựa chọn 12
Bảng phân tích kì vọng về dấu của ước lượng 13
Bảng thống kê mô tả dữ liệu 15
Bảng ma trận tương quan 16
Bảng kết quả hồi qui 17
Ý nghĩa các hệ số ước lượng 18
Phân bố phần trăm lý do di chuyển chính chia theo nơi cư trú 22
Bảng chi tiết thống kê mô tả 23
Hồi qui đơn biến Y & tong_CSSX 23
Hồi qui đơn biến Y & GV 24
Hồi qui đơn biến Y & GTSXCN 24
Hồi qui đơn biến Y & GDP 25
Hồi qui đơn biến Y & MUA 25
Ket quả chạy hồi quy mô hình u bằng Eviews 27
Ket quả hồi quy mô hình R bằng Eviews 28
Bảng dữ liệu phân tích 29
DANH SÁCH HÌNH ANH Mô hình Lực hút - Lực đẩy: Các yếu tố tác động đến di dân 9
Qui trình nghiên cứu 11
Đồ thị phân tán giữa biến Y và từng biến TONG CSSX, GV, GTSXCN, GDP, MUA 26
4
Trang 4Nhóm L MPP2 Chương trình giảng day kinh tế Fulbright
TÓM TẮT NỘI DUNG
Kiểm soát tốc độ tăng dân số cơ học tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay đang là một bài toán khó đối với các cơ quan chức năng Bằng dữ liệu thu thập từ Cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh trong khoảng thơi gian 1980 - 2008 và hồi quy sử dụng hàm logarit kép, nhóm nghiên cứu nhận định các nhân tố ảnh hưởng đồng biến đến tốc độ tăng dân số cơ học tại TPHCM bao gồm: tổng sản phẩm thành phố (GDP), tổng số cơ
sở sản xuất công nghiệp và thương mại-dịch vụ và chỉ số phát triển giáo viên đại học-cao đẳng đại diện cho nhân tố phát triển giáo dục đại học tại TP.HCM Trên cơ sở đó, những chính sách được đề xuất nhằm làm giảm và kiểm soát tốc độ tăng dân số cơ học TPHCM là những chính sách phát triển kinh tế đồng đều giữa các vùng trong cả nước; Chuyển dần các ngành sản xuất công nghiệp sử dụng nhiều lao động ra các tỉnh lân cận, vừa trở thành những khu vục kinh tế làm vệ tinh cho sự phát triển chung của cả vùng Đông Nam Bộ, vừa giảm sức hút lực lượng dân cư, lao động lớn từ các địa phương này về TP.HCM; Bên cạnh đó, cần có những chính sách quy hoạch lại mạng lưới các trường đại học, cao đẳng cho các vùng trên cả nước nhằm làm giảm sức ép gia
Nhóm nghiên cứu của đề tài xin chân thành cám ơn Ban Giảng viên môn Các phương pháp phân tích định lưọĩig và các bạn trong tập thế lớp MPP2 đã hưóng dẫn, giúp đỡ nhóm hoàn thành đề tài này.
Trang 5Nhóm L MPP2 Chương trình giảng day kinh tế Fulbrìght
PHẦN l.GIỚI THIỆU
1.1 Lý do hình thành đề tài
Theo số liệu thống kê mới nhất của đợt điều tra dân số vào ngày 01/04/2009, tổng dân
số của TPHCM là 7.123.340 người, tuy nhiên nếu tính luôn những người không đăng
kí cư trú thì dân số THPCM có thể vượt 8 triệu dân, tăng 41,4% so với thời điểm tháng 04/1999 Như vậy trong 10 năm tốc độ tăng dân số trung bình của TPHCM là 3.5%/ năm, gấp 3 lần tốc độ tăng dân số trung bình của cả nước là 1.2% Trong đó, sự tăng dân số co học chiếm đến 2/3 tốc độ tăng dân số “Bình quân một năm TPHCM tăng 208.000 người, gần bằng dân số của 1 quận trung bình tại TPHCM” (Ông Dư Quang
Tốc độ tăng dân số TPHCM
Hình 1-1 Tốc độ tăng dân số tự nhiên và cơ học của TPHCM từ 1980 - 2008
(Nguồn: Cục thong kê Thành phổ Hồ Chỉ Minh, 2008)
Việc di dân đến những đô thị lớn luôn là một vấn nạn của quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa, mà hầu như các nước đều đã từng phải đau đầu giải quyết TPHCM, một thành phố công nghiệp lớn nhất Việt Nam, cũng không nằm ngoài số đó Với tốc độ di dân nhanh chóng vượt xa tốc độ tăng trưởng của hạ tầng xã hội, TPHCM đang phải đối diện với những bài toán khó về chất lượng cuộc sống như vấn nạn môi trường, nhà
ở, dịch vụ công cộng, giao thông, an ninh và tệ nạn xã hội Neu không kiểm soát và điều phối được sự di dân, TPHCM không thể chủ động trong việc hoạch định và phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian tới
Đe giải quyết vấn đề này, trước hết cần phải tìm hiểu những nhân tố căn bản nào tác động đến tỷ lệ tăng dân số cơ học của TPHCM Qua đó có thể đề xuất những chính sách phù họp giúp cho TPHCM chủ động hơn trong quá trình qui hoạch thành phố Đó
6
Trang 6Chương trình giảng day kinh tế Fulbright Nhóm L MPP2
chính là lý do hình thành nên đề tài “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ tăng dân số cơ học của TPHCM”
1.2 Mục tiêu của đề tài.
Với lý do hình thành đề tài như trên, mục tiêu nghiên cứu của chúng tôi là nhằm trả lời cho câu hỏi những nhân tố nào tác động có ý nghĩa đến sự gia tăng dân số cơ học của TPHCM Đó sẽ là cơ sở cho chúng tôi đề xuất những giải pháp phù họp nhằm hạn chế tốc độ tăng dân số cơ học cao như hiện nay
1.3 Ý nghĩa của đề tài.
Ket quả của đề tài có thể giúp cho các nhà hoạch định chính sách TPHCM một cái nhìn tổng quan về nguyên nhân của sự gia tăng dân số cơ học TPHCM trên cơ sở nghiên cứu định lượng khoa học Qua đó góp phần giải quyết bài toán qui hoạch và tăng dân số cơ học, giúp cho thành phố được phát triển bền vững hơn và chất lượng hơn
1.4 Phạm vi và giói hạn của đề tài.
Do hạn chế về mặt thời gian và số liệu, đề tài được nghiên cứu trong phạm vi TPHCM, chứ không xem xét tới các tác động từ phía bên ngoài TPHCM
Nguồn số liệu chính cho các phân tích là từ Cục thống kê TPHCM Các dữ liệu này bắt đầu được tổng họp từ năm 1975, nhưng chỉ đầy đủ từ năm 1980 Vì thế nghiên cứu sẽ dựa trên bối cảnh và thông tin từ năm 1980 đến nay, năm 2008, với tổng cộng là 29 quan sát Mỗi quan sát là kết quả thống kê về dân số, kinh tế, xã hội của một năm Trong phân tích của chúng tôi, số người nhập cư được đo lường dựa trên cách thức thu thập dữ liệu của Cục thống kê TPHCM Nghĩa là chỉ đo lường số dân nhập cư có đăng
kí cư trú với các cơ quan chức năng Vì thế một giới hạn nữa của đề tài là quá trình phân tích sẽ bỏ qua số dân nhập cư không đăng kí cư trú vì việc đo lường sẽ rất khó khăn và tốn kém
Trang 7Nhóm L MPP2 Chương trình giảng day kinh tế Fulbright _
PHẦN 2 Cơ SỞ LÝ THUYẾT
Cơ sở chính của nghiên cứu dựa trên lý thuyết về dân số học và địa lý dân cu đuợc tổng hợp và biên soạn bởi Thạc sĩ Nguyễn Văn Thanh của truờng Đại học Khoa học
xã hội và Nhân văn TPHCM Cơ sở lý thuyết này nhằm cung cấp những khái niệm căn bản về tăng dân số cơ học, các loại hình di dân và các yếu tố tác động đến quá trình di dân Qua đó chúng tôi sẽ lựa chọn một cơ sở phù hợp nhất để làm nền tảng cho quá trình phân tích
2.1 Khái niệm tăng dân số cơ học.
2.1.1 Tăng dân số cơ học là gì và các loại hình tăng dân số cơ học.
Tăng dân số cơ học là sụ tăng dân số do di dân từ vùng này sang vùng khác hay gọi là
sự di dân Tăng dân số cơ học là một yếu tố quan trọng ảnh huởng lớn đến sự tăng hay giảm qui mô dân số
Di dân là một hình thức di chuyển trong không gian của con nguời từ một đơn vị địa lý hành chính này đến một đơn vị địa lý hành chính khác, kèm theo sự thay đổi chỗ ở thuờng xuyên trong khoảng thời gian di dân xác định (Liên hiệp quốc, 1958)
Di dân không bao gồm những truờng hợp nguời sống lang thang, di dân theo mùa và
di dân theo kiểu con lắc (đi về hàng ngày) Nhìn chung, dân cu di chuyển ra khỏi giới hạn hành chính của một thành phố, tỉnh, huyện trong một khoảng thời gian xác định đuợc xem là di dân
Nhu vậy, sự tăng dân số cơ học bao gồm hai quá trình: xuất cu và nhập cu
- Xuất cư: là quá trình chuyển đi của dân cu từ vùng này sang vùng khác để sinh
sống
thuờng xuyên hoặc tạm thời (trong một khoảng thời gian dài)
- Nhập cư: là quá trình chuyển đến của dân cu từ một vùng khác để sinh sống
thuờng
xuyên hay tạm thời (trong một khoảng thời gian dài)
Cả hai quá trình xuất cu và nhập cu đều có những ảnh huởng đến cơ cấu và mức tăng dân số của một vùng hay một quốc gia, nhất là quá trình nhập cu đôi khi đóng vai trò quyết định trong việc hình thành dân cu ở một số khu vục
2.1.2 Các yếu tố tác động đến quá trình di dân.
Có nhiều yếu tố tác động dẫn đến sụ di chuyển của dân cu, ở đây chúng tôi chia ra làm bốn nhóm chính:
- Nhóm 1 - Các yếu tổ về kinh tế: nhu mức sống, cơ hội việc làm, sự thay đổi vế tiến
8
Trang 8Nhóm L MPP2 Chương trình siảns day kinh tế Fulbright
- Nhóm 3 - Các yếu to vãn hóa - xã hội: như điều kiện giáo dục, y tế, giải trí, trạng
hôn nhân, gia đình, thay đổi nghề nghiệp, việc làm
- Nhỏm 4 - Các yếu tổ về môi trường: như khí hậu, địa hình, đất đai, tài nguyên
Sự thuận lợi hay khó khăn của các yếu tố này ở các vùng sẽ tạo nên lực hút hay lực đẩy của mỗi vùng mà có ảnh hưởng tới sự chuyển đến hay ra đi của dân cư
- Lực hút: bao gồm những điều kiện thuận lợi cho việc sinh sống, làm việc, học tập
và phát triển ở nơi đến
Lực đẩy: bao gồm những trở ngại hay hạn chế cho việc sinh sống, làm việc, học tập
và phát triển
Hình 2-1 Mô hình Lực hút - Lực đẩy: Các yếu tố tác động đến di dân.
Bất kỳ một vùng lãnh thổ nào cũng đều có những thuận lợi hay khó khăn nhất định, nói khác đi yếu tố lực hút, lực đẩy của một vùng luôn tồn tại song song
Lý thuyết lực hút và lực đẩy đã đưa ra quy luật chung của di dân là: dân cư sẽ di chuyển từ nơi có đời sống thấp đến nơi có đời sống cao hơn, từ vùng có điều kiện tự nhiên kém thuận lợi đến vùng có điều kiện thuận lợi hơn Phong trào di dân ngày càng mạnh theo sự tiến bộ ngày càng cao của xã hội Chính sự thay đổi về tiến bộ khoa học
kỹ thuật dẫn đến sự hình thành các vùng trung tâm phát triển như khu công nghiệp, hiện đại hóa sản xuất nông nghiệp sẽ thu hút các dòng di dân
Vùng nông thôn xa xôi thường là nơi ra đi của lực lượng lao động trẻ, bởi vì ở đó không có các cơ hội kinh tế, lối sống buồn tẻ, ít cơ hội phát triển Ngược lại, các trung tâm công nghiệp, đô thị hay thành phố lớn thường là những nơi có sức hấp dẫn mạnh
mẽ đối với giới trẻ vùng nông thôn vì có nhiều cơ hội việc làm, học tập, tiện nghi sinh
Trang 9Chương trình giảng day kinh tế Fulbright Nhóm L MPP2
hoạt và những triển vọng tương lai đầy tươi sáng từ đó hình thành nên luồng chuyển
cư đặc trưng nông thôn - thành thị
2.1.3 Các hình thức di dân.
Phân chia di dân thành các hình thức khác nhau là tùy thuộc vào mục đích di dân, phạm vi di dân theo lãnh thổ, mô hình tổ chức di cư và quyết định di cư Trong phân tích này, nhóm chúng tôi chia hình thức di dân dựa trên mục dí ch di dân:
- Di dân vì những yếu tố kinh tế: đó là các dạng di dân để phát triển nông nghiệp, công nghiệp và các ngành nghề khác
- Di dân phi kinh tế: di dân vì nhưng mục đích phi kinh tế như học tập, làm trong các ngành phi sản xuất vật chất khác, kết hôn, chính trị, xã hội
2.2 Lựa chọn lý thuyết áp dụng cho mô hình phân tích.
Quá trình di dân xảy ra do tác động của cả hai lực hút từ nơi đến là TPHCM và lực đẩy
từ nơi đi Nhưng trong phân tích của chúng tôi chúng tôi chỉ chú trọng vào đánh giá những yếu tố tác động của lực hút, và bỏ qua các yếu tố về lực đẩy Lý do là vì TPHCM là trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước, nơi diễn ra hầu hết những hoạt động kinh tế chính yếu Ngoài ra, trong những lĩnh vực khác như giải trí, dịch vụ y tế và giáo dục TPHCM cũng tỏ ra ưu việt hơn hẳn những tỉnh thành khác trong cả nước Điều đó làm cho điều kiện sống và làm việc tại TPHCM rất thuận lợi, tạo nên một lực hút mạnh mẽ đối với dân nhập cư trong cả nước Vì lý do đó, việc đánh giá lực hút đã
có thể giải thích được phần lớn nguyên nhân tăng trưởng dân số cơ học của TPHCM,
và nguyên cứu sẽ bỏ qua phân tích lực đẩy
10
Trang 10Tổng sản phẩm
của TPHCM
GDP Phản ánh tốc độ phát triển kinh tế TPHCM, gián tiếp phản
ánh thu nhập bình quân đầu người, là yếu tố tác động việc di dân
Tổng cơ sở sản
xuất công nghiệp
và thương
mại-dịch vụ
TONGCSS
X Phản ánh tốc độ tăng các cơ sở sản xuất trong hai lĩnh vựcsản xuất công nghiệp và thương mại-dịch vụ, hai lĩnh vực
phát triển mạnh và có sức hút lao động lớn của TPHCM Giá trị sản xuất
công nghiệp
GTSXCNSản xuất công nghiệp là ngành sử dụng nhiều lao động, kỳ
vọng có sức hút lực lượng lao động làm việc tại TPHCM
Đầu tư DAƯTUYếu tố đầu tư bao gồm khu vực nhà nước, khu vực tư nhân
và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, là nhân tố phản ánh mức độ phát triển kinh tế, đầu tư cơ sở hạ tầng, là yếu tố tác động việc di dân
Chi ngân sách địa
phương
CHINS Chi ngân sách địa phương bao gồm các khoản chi phục vụ
phát triển kinh tế xã hội trên các lĩnh vực: y tế giáo dục, khoa học, VHTT, an sinh XH, quản lý hành chính là yếu tố tác động việc di dân
Chỉ số phát triển
giáo viên đại học,
cao đẳng so năm
gốc 1980
GV Chỉ số phát triển giao viên đại học cao đẳng trên địa bàn
TPHCM phản ánh sự phát triển giáo dục đại học, là lực hút lực lượng sinh viên từ các khu vực khác về học tại TPHCM
Chỉ số phát triển
giáo dục đại học
EI Chỉ số phát triển giáo dục cũng là chỉ tiêu phản ánh sự phát
triển giáo dục đại học, là lực hút lực lượng sinh viên từ các khu vực khác về học tại TPHCM
Số sinh viên tốt
nghiệp đại học,
cao đẳng ở lại
TPHCM làm việc
SVTN Phản ánh yếu tố tác động đến việc di dân do việc làm
Số giường bệnh YT Số giường bệnh gia tăng hàng năm phản ánh mức độ phát
triển lĩnh vực y tế kỳ vọng thu hút dân cư các vùng khác đến sinh sống tại nơi có điều kiện chăm sóc sức khỏe tốt hơn
Số cuộc hôn nhân
TPHCM với các
tỉnh khác
GĐ Phản ánh yếu tố tác động đến việc di dân do hôn nhân gia
đình
Lượng mưa trung
bình hàng năm
TT Phản ánh yếu tố thời tiết tác động đến vấn đề di dân do môi
trường sống Chính sách quản
lý dân nhập cư cs Biến định tính có tác động đến việc di dân
Tên biến Dấu kì
vọng Giải thích GDP
Tổng sản phẩm của
Đồng biến (+) Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi kinh tếTPHCM phát triển, mức sống nâng cao, lượng dân di
cư sẽ tăng (và ngược lại)
TONG cssx
Tổng cơ sở sản xuất
công nghiệp và
thương mại-dịch vụ
Đồng biến (+)
Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi tổng
cơ sở sản xuất công nghiệp và thương mại-dịch vụ tăng, nhu cầu lao động sẽ tăng làm cho dân di cư đến TPHCM tăng (và ngược lại)
GTSXCN
Giá trị sản xuất công
Đồng biến (+)
Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi giá trị sản xuất công nghiệp tăng, nhu cầu lao động sẽ tăng
Nhóm L MPP2 Chương trình giảng day kinh tế Fulbright
3.1 Qui trình nghiên cứu.
Đe đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ gia tăng dân số cơ học của TPHCM, chúng tôi sẽ thực hiện phân tích hồi qui đa biến Quá trình phân tích sẽ bao gồm các bước sau:
Đánh giá và lựa chọn các biến độc lập của mô hình
Kì vọng về dấu của ước lượng
• Kích thước mẫu và chọn mẫu quan sát
• Lựa chọn nguồn dữ liệu cho quá trình phân tích và khả năng thu thập dữ liệu
• Chọn phương pháp hồi qui và dạng hàm hồi qui
• Thống kê mô tả dữ liệu
• Chạy mô hình hồi qui
Hình 3-1 Qui trình nghiên cứu
3.2.1 Biến phụ thuộc (Y)
Chỉ số tăng dân số cơ học TPHCM theo năm gốc là 1980
3.2.2 Biến độc lập
Các nhân tố ảnh hưởng đến việc di dân đến TPHCM bao gồm bốn nhóm: (1) kinh tế, (2) chính trị - luật pháp, (3) văn hóa - xã hội, (4) môi trường Nhưng ta có thể thấy rằng thể chế chính trị và các yếu tố về luật pháp gần như đồng nhất giữa các vùng miền cả nước nên sự tác động của những nhân tố này không cao, chúng tôi sẽ bỏ qua
và không đưa vào mô hình
Ba nhóm nhân tố còn lại, chúng tôi sẽ chia ra làm hai nhóm chính dựa trên mục đích di dân như đã đề cập ở trên:
(1) Nhóm biến kinh tế: bao gồm những biến số tác động đến di dân có liên quan đến
các chỉ tiêu về kinh tế, thu nhập và việc làm
(2) Nhóm biến phi kinh tế: bao gồm các biến còn lại liên quan đến các yếu tố văn hóa
-11
Nhóm L MPP2 Chương trình giảng day kinh tế Fulbright
Đối với từng nhóm biến trên, chúng tôi liệt kê các biến có thể lựa chọn dựa trên ý nghĩa tác động đến biến phụ thuộc như sau:
Bảng 3-1 Các biến phụ thuộc có thể được lựa chọn Tên biến Ký hiệu Ý nghĩa tác động lên biến phụ thuộc theo lý thuyết
và các
Nhóm các biến Kinh tế
Nhóm các biến phi kỉnh tế
12
Chương trình 2Ìản2 day kinh tế Fulbrisht Nhóm L MPP2
Tuy nhiên một số biến kể trên gặp khó khăn trong quá trình thu thập dữ liệu vì những
lý do sau đây và chúng tôi phải loại ra khỏi mô hình:
Dữ liệu bị gián đoạn nhiều, số quan sát ít: biến Đầu tu, Chi ngân sách địa phưong, số giường bệnh
Không thể thu thập được số liệu: Chỉ số phát triển giáo dục đại học, số sinh viên tốt nghiệp đại học, cao đẳng tiếp tục ở lại TPHCM làm việc, số cuộc hôn nhân của người TPHCM với tỉnh khác
Khó đánh giá và đo lường: Chính sách quản lý dân nhập cư
Như vậy, những biến đưa vào mô hình phân tích là những biến còn lại
3.3 Kì vọng về dấu ước lượng.
Kì vọng về dấu của các biến sẽ đưa vào mô hình như sau:
Bảng 3-2 Bảng phân tích kì vọng về dấu của ước lượng.