Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra theo pháp luật dân sự Việt Nam

20 2.4K 2
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn  nguy hiểm cao độ gây ra theo pháp luật dân sự  Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra theo pháp luật dân sự Việt Nam Hoàng Đạo Khoa Luật Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật dân sự; Mã số: 60 38 30 Người hướng dẫn: TS. Phùng Trung Tập Năm bảo vệ: 2011

Trỏch nhim bi thng thit hi do ngun nguy him cao gõy ra theo phỏp lut dõn s Vit Nam Hong o Khoa Lut Lun vn Thc s ngnh: Lut dõn s; Mó s: 60 38 30 Ngi hng dn: TS. Phựng Trung Tp Nm bo v: 2011 Abstract: Phõn tớch nhng c s xỏc nh thit hi do ngun nguy him cao gõy ra (thit hi v ti sn, tớnh mng, sc kho); Phõn nh c th tng trng hp ch s hu, ngi c giao chim hu, s dng ngun nguy him cao phi bi thng thit hi do ngun nguy him cao gõy ra; xỏc nh ch th no c hng bi thng thit hi do ngun nguy him cao gõy ra; Tỡm hiu thc trng tranh chp v bi thng thit hi do ngun nguy him cao gõy ra v ng li gii quyt cỏc tranh chp, nguyờn nhõn c bn ca tranh chp, mt s v ỏn v tranh chp bi thng thit hi do ngun nguy him cao gõy ra ó c to ỏn th lý gii quyt. Keywords: Lut dõn s; Bi thng thit hi; Phỏp lut Vit Nam; Ngun nguy him cao Content Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng là một chế định quan trọng của pháp luật dân sự. Mục đích của chế định này là buộc những chủ thể có hành vi gây thiệt hại trái pháp luật, có lỗi phải bồi th-ờng những thiệt hại do mình đã gây ra. Là một dạng cụ thể của trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng, nh-ng trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra có đặc tr-ng riêng đó là chủ sở hữu, ng-ời đ-ợc giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra ngay cả khi chứng minh đ-ợc mình không có lỗi trong việc xảy ra thiệt hại. Việc xác định đúng nguồn nguy hiểm cao độ cũng nh- điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định trách nhiệm của chủ sở hữu, ng-ời đ-ợc giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao, góp phần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ng-ời bị thiệt hại, bảo đảm trật tự công bằng xã hội. Mặc dù có ý nghĩa quan trọng nh- vậy, nh-ng tại Điều 627 của Bộ luật dân sự năm 1995 cũng nh- Điều 623 Bộ luật dân sự năm 2005 ch-a xây dựng đ-ợc khái niệm cụ thể về nguồn nguy hiểm cao độ cũng nh- những điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra. Trong khi đó, trong những năm qua, d-ới sự tác động mạnh mẽ của công cuộc công nghiệp hóa, cơ giới hóa, số l-ợng những vật đ-ợc coi là nguồn nguy hiểm cao độ không ngừng tăng lên, kéo theo sự gia tăng về số l-ợng những vụ tai nạn do những vật này gây ra. Điều này gây khó khăn không nhỏ cho các nhà nghiên cứu cũng nh- 2 những ng-ời áp dụng pháp luật trong việc giải quyết bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng việc giải quyết những vụ việc về bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra trong nhiều tr-ờng hợp vẫn ch-a thực sự thoả đáng, gây bức xúc trong d- luận. Tr-ớc thực trạng đó. việc nghiên cứu phân tích và làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của những căn cứ pháp lý xác định trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra một trong nhiều nhu cầu cấp bách trong khoa học phápdân sựViệt Nam hiện nay. Với tinh thần đó, việc chọn đề ti Trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra theo pháp luật dân sự Việt Nam lm đề ti luận văn thạc sĩ luật học l đm bảo tính cấp thiết và tính thời sự của việc nghiên cứu. 3 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra đ-ợc chính thức ghi nhận từ năm 1972, trong Thông t- 173/UBTP ngày 23 tháng 3 năm 1972 của Tòa án nhân dân tối cao H-ớng dẫn xét xử bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng. Trải qua gần 40 năm phát triển và hoàn thiện, đây là một trong những chế định thu hút đ-ợc nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu và áp dụng pháp luật. Đã có nhiều bài viết trên các tạp chí khoa học phân tích, bình luận về trách nhiệm này. Tiêu biểu có thể kể đến bài viết: Chủ thể của trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, tác gi Lưu Tiến Dủng, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 9/1991; Chủ thể trách nhiệm dân sự do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, tác giả Nguyễn Đức Thành, Tạp chí Dân chủ và pháp luật số 8/1998; Bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra theo Điều 627 BLDS, tác giả Đặng Văn Dùng, Tạp chí Tòa án nhân dân số 10/ 1998; Trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra tác giả Nguyễn Thanh Lnh, Tạp chí Dân ch v Pháp luật, số 8/2002; Bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra tác gi Mai Bộ, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 2/2003; Tìm hiểu về trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, tác giả Lê Ph-ớc Ng-ỡng, Tạp chí Kiểm sát, số 1/2005; Bổ sung khái niệm về nguồn nguy hiểm cao độ, tác giả Nguyễn Xuân Đang, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 4/2005. Không chỉ ở các bài viết, trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra cũng đã đ-ợc đề cập trong một số công trình nghiên cứu sau đại học nh-: Luận văn Thạc ssỹ luật học của tác giả Lê Mai Anh: Những vấn đề cơ bản về trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng trong Bộ luật dân sự, Luận văn Lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng của thạc sỹ Bùi Thị Thủy Chung . Trong các giáo trình giảng dạy luật học tại các cơ sở đào tạo luật học ở n-ớc ta những năm qua cũng có những phân tích về trách nhiệm này. (VD: Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam của tr-ờng Đại học Luật Hà Nội). Một số sách chuyên khảo cũng đã đề cập đến vấn đề này nh-: Bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng về tài sản, sức khoẻ và tính mạng của Tiến sỹ Phùng Trung Tập. Đặc biệt, gần đây nhất phải kể đến Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tr-ờng Trách nhiệm dân sự do tài sản gây thiệt hại- Vấn đề lý luận và thực tiễn của Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội (năm 2009). Những bài viết, những công trình khoa học kể trên ở những góc độ khác nhau đã có những ý kiến phân tích, bình luận về khái niệm, điều kiện làm phát sinh trách nhiệm cũng nh- những chủ thể phải chịu trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, những bài viết hoặc mới chỉ đề cập ở dạng chung về trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra hoặc có phân tích chi tiết nh-ng lại chỉ tập trung vào một số khía cạnh của trách nhiệm nh-: chủ thể, điều kiện . mà ch-a đ-a ra những điểm đặc thù của loại trách nhiệm đặc biệt này. Một số những bài viết đ-ợc viết tr-ớc khi Bộ luật dân sự (1995) đ-ợc ban hành, một số những bài viết khác có phân tích bình luận song lại trên cơ sở của Bộ luật dân sự 1995 và những văn bản h-ớng dẫn thi hành của Bộ luật này. Trong hai công trình gần đây nhất là sách chuyên khảo của Tiến sỹ Phùng Trung Tập: Bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng về tài sản, sức khoẻ và tính mạng và Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tr-ờng Trách nhiệm dân sự do tài sản gây thiệt hại- Vấn đề lý luận và thực tiễn của Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội (năm 2009), trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra cũng đã đ-ợc đề cập đến. Tác giả của hai công trình đã có những kiến giải sâu sắc về bản chất cũng nh- điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra. Tuy nhiên, do chỉ là một phần nhỏ trong cả một nội dung lớn, nên các yếu 4 tố khác của trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra cũng ch-a đ-ợc phân tích đầy đủ trong hai công trình này. Với tình hình nghiên cứu trên, có thể nói đề ti "Trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra theo pháp luật dân sự Việt Nam l một công trình nghiên cứu riêng, không bị trùng lặp với các công trình nghiên cứu khoa học đã đ-ợc công bố. 3. Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong phạm vi đề tài này, chúng tôi tập trung nghiên cứu những quy định trong Bộ luật Dân sự năm 2005 và những văn bản có liên quan nh-: Luật Giao thông đ-ờng bộ, Luật Giao thông đ-ờng thủy, Bộ luật Hàng hảiđể làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm, điều kiện phát sinh, cách xác định thiệt hại, chủ thể phải bồi th-ờng cũng nh- đ-ợc bồi th-ờng trong trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra. Chỉ ra những điểm hợp lý cũng nh- ch-a hợp lý khi áp dụng các quy định của pháp luật về vấn đề này, qua đó đề xuất một số kiến nghị nhằm tháo gỡ những khó khăn trong quá trình thực thi pháp luật dân sự về bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, từ đó góp phần vào việc hoàn thiện hơn nữa khoa học luật trong lĩnh vực bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung và bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra nói riêng. 4. Ph-ơng pháp nghiên cứu đề tài Cơ sở ph-ơng pháp luận của việc nghiên cứu và hoàn thành luận văn dựa trên cơ sở lý luận của học thuyết Mác - Lênin về chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử để tìm ra mối quan hệ biện chứng giữa pháp luật và thực tiễn đời sống xã hội, trên cơ sở đó tìm ra mối liên hệ giữa các hiện t-ợng để đánh giá các vấn đề nghiên cứu một cách khoa học. Trên cơ sở ph-ơng pháp luật của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, trong quá trình nghiên cứu chúng tôi còn sử dụng các ph-ơng pháp phân tích, ph-ơng pháp tổng hợp, ph-ơng pháp so sánh, ph-ơng pháp thống kê để giải quyết các vấn đề trong nội dung luận văn. 5. Mục đích, nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài 5.1. Mục đích của việc nghiên cứu đề tài Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là dựa trên cơ sở lý luận để nghiên cứu các quy định của pháp luật hiện hành về trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; tìm hiểu thực tiễn áp dụng luật thực định để giải quyết các tranh chấp về bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ trong hoạt động xét xử của Tòa án; qua đó tìm ra những bất cập, thiếu sót của luật thực định để nêu ph-ơng h-ớng hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra nói riêng, trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung 5.2. Nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài Với mục đích trên, luận văn thực hiện một số nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu những vấn đề lý luận liên quan đến trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra làm cơ sở để nghiên cứu các phần tiếp theo của luận văn. Để thực hiện nhiệm vụ này, luận văn đã xây dựng khái niệm khoa học về nguồn nguy hiểm cao độ, khái niệm về trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, phân tích đặc điểm của trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, tìm hiểu tiến trình phát triển của pháp luật về trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây raViệt Nam từ năm 1945 đến nay. - Nghiên cứu các quy định hiện hành về trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra. Với nhiệm vụ này, luận văn phân tích các quy định của Bộ luật Dân sự về: 5 điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; cách xác định thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; ng-ời có trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại và ng-ời đ-ợc bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra. Luận văn tập trung đánh giá nội dung những quy định này trên cơ sở đó tìm ra những điểm bất cập, hạn chế làm cơ sở cho ph-ơng h-ớng hoàn thiện những quy định này. - Tìm hiểu thực tiễn xét xử của ngành tòa án trong việc giải quyết các tranh chấp liên quan bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra để tìm ra các nguyên nhân cơ bản dẫn đến việc tranh chấp này trong thực tế. - Đ-a ra một số kiến nghị nhằm sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện các quy định của Bộ luật Dân sự về trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra nói riêng, trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung. 6. Những kết quả nghiên cứu mới của luận văn Đề tài mà chúng tôi chọn là một công trình đầu tiên nghiên cứu riêng và chuyên sâu về trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra theo pháp luật dân sự Việt Nam. Luận văn đã đ-a ra đ-ợc một số điểm mới sau đây: - Luận văn đã xây dựng đ-ợc khái niệm khoa học về nguồn nguy hiểm cao độ; trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra. - Phân tích đặc điểm của trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra trên cơ sở đó phân định rạch ròi giữa trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra với trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do hành vi trái pháp luật có lỗi của con ng-ời gây ra (có liên quan đến nguồn nguy hiểm cao độ). - Phân tích những điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra. - Phân tích những cơ sở xác định thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra (thiệt hại về tài sản, tính mạng, sức khỏe). - Phân định cụ thể từng tr-ờng hợp chủ sở hữu, ng-ời đ-ợc giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; xác định rõ ràng chủ thể nào đ-ợc h-ởng bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra - Hệ thống hóa những quy định về trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra qua các giai đoạn lịch sử, trên cơ sở phân tích, so sánh luận văn đã đ-a ra những nhận định làm sáng tỏ quá trình hình thành và phát triển của pháp luật về trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra. - Luận văn cũng phân tích nêu ra những bất cập trong quy định của pháp luật hiện hành về trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra đồng thời đ-a ra đ-ợc những kiến nghị khắc phục những bất cập đó nhằm hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra nói riêng, trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, Kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 ch-ơng: Ch-ơng 1: Những vấn đề lý luận về trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra. Ch-ơng 2: Những cơ sở pháp lý xác định trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra. 6 Ch-ơng 3: Thực tiễn giải quyết và kiến nghị hoàn thiện quy định của pháp luật về trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra. 7 nội dung cơ bản của luận văn Ch-ơng 1 Những vấn đề lý luận về trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra 1.1. Khái niệm trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra. 1.1.1. Khái niệm nguồn nguy hiểm cao độ Nguồn nguy hiểm cao độ là những vật khi hoạt động có khả năng gây ra những thiệt hại bất ngờ về tính mạng, sức khỏe, tài sản cho những ng-ời xung quanh mặc dù đã đ-ợc chủ sở hữu, ng-ời đ-ợc giao chiếm hữu, sử dụng áp dụng những biện pháp cần thiết về bảo quản, trông giữ, vận chuyển, sử dụng theo đúng quy định của pháp luật. 1.1.2. Khái niệm trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra Trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra là một dạng của trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng, theo đó chủ sở hữu hoặc ng-ời chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độtrách nhiệm bồi th-ờng những thiệt hại về vật chất cũng nh- bù đắp những tổn thất về tinh thần cho ng-ời khác khi những ng-ời này bị hoạt động tự thân của nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại về tính mạng, tài sản, sức khoẻ. 1.2. Đặc điểm trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra 1.2.1. Trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra là một dạng trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng Trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra phát sinh giữa các chủ thể mà tr-ớc đó không có quan hệ hợp đồng hoặc tuy có quan hệ hợp đồng nh-ng hành vi của ng-ời gây thiệt hại không thuộc về nghĩa vụ thi hành hợp đồng đã ký kết. Trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra phát sinh trên cơ sở những điều kiện do pháp luật quy định, đó là: có thiệt hại xảy ra, có việc gây thiệt hại trái pháp luật, có mối quan hệ nhân quả giữa sự hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độthiệt hại xảy ra. 1.2.2. Trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra phát sinh không cần điều kiện lỗi Trong trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, thiệt hại xảy ra không phi do hnh vi trái pháp luật, có lỗi ca con người m do tự thân sự hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độ gây ra. Do đó, khi xem xét trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, không đòi hỏi phải xem xét đến yếu tố lỗi. 1.1.3. Thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra không bao gồm thiệt hại về danh dự, nhân phẩm, uy tín, bí mật đời t- của cá nhân Thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra là những thiệt hại do ph-ơng tiện giao thông vận tải cơ giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp đang hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú dữ . gây ra. Vì vậy, những thiệt hại này chỉ có thể là thiệt hại về tài sản, tính mạng hoặc sức khỏe m không thể là những thiệt hại về danh dự, nhân phẩm, uy tín hay bí mật đời t- của cá nhân nh- đối với các thiệt hại do các hành vi trái pháp luật khác gây ra. 1.3. Tiến trình phát triển của pháp luật về trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây raViệt Nam từ năm 1945 đến nay. 1.3.1. Tr-ớc năm 1945 8 Tr-ớc năm 1945, do nhiều nguyên nhân nên trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra vẫn ch-a đ-ợc quy định trong các văn bản pháp luật. Tuy nhiên, pháp luật ở thời kỳ này ở những mức độ khác nhau đều có những quy định về trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do tự thân sự tác động của tài sản gây ra nói chung. Những quy định này dù còn nhiều hạn chế song b-ớc đầu đặt nền móng cho sự phân định hai loại trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng đó là: trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do hành vi trái pháp luật gây ratrách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do tự thân sự tác động của tài sản gây ra, tạo tiền đề cho sự ra đời của quy định về trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra sau này. 1.3.2. Từ năm 1945- 1983 Trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra lần đầu tiên đ-ợc chính thức quy định trong Thông t- 173/UBTP ngày 23 tháng 3 năm 1972 của Tòa án nhân dân tối cao H-ớng dẫn xét xử bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng. Theo h-ớng dẫn tại Thông t- 173, trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra phát sinh khi thỏa mãn 3 điều kiện: có thiệt hại xảy ra, có việc gây thiệt hại trái pháp luật, có mối quan hệ nhân quả giữa sự hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độthiệt hại xảy ra. Thông t- cũng nhấn mạnh: trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra phát sinh không phụ thuộc vào điều kiện phải có lỗi của ng-ời gây thiệt hại. 1.3.3. Từ năm 1983 - 1995 Ngày 5/4/1983, Tòa án nhân dân tối cao đã ban hành Thông t- số 03-TAND H-ớng dẫn giải quyết một số vấn đề về bồi th-ờng thiệt hại trong tai nạn ô tô. Trên cơ sở h-ớng dẫn tại Thông t- 173, Thông t- số 03 TAND h-ớng dẫn cụ thể về những tr-ờng hợp đ-ợc bồi th-ờng, chủ thể chịu trách nhiệm bồi th-ờng, ng-ời đ-ợc bồi th-ờng, mức bồi th-ờng. Thông t- số 03 TAND nhấn mạnh, hoạt động ô tô là một nguồn nguy hiểm cao độ, nên phía ô tô có trách nhiệm bồi th-ờng cho ng-ời thiệt hại ngay cả khi chủ sở hữu, ng-ời chiếm hữu sử dụng ph-ơng tiện (ô tô) không có lỗi (những tai nạn xảy ra do rủi ro- do cấu tạo của máy móc, vật liệu ). 1.3.4. Từ năm 1995 - 2005 Ngày 28 tháng 12 năm 1995, Bộ luật dân sự đầu tiên của n-ớc Việt Nam đã đ-ợc ban hành (Bộ luật dân sự năm 1995), tại Điều 627 của Bộ luật dân sự đã chính thức ghi nhận trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra. Lần đầu tiên, pháp luật dân sự Việt Nam đã liệt kê đ-ợc những gì có thể đ-ợc coi là nguồn nguy hiểm cao độ. Kế thừa những quy định tại Thông t- 173- UBTP và Thông t- 03-TAND, Bộ luật dân sự 1995 vẫn tiếp tục quy định: Trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ratrách nhiệm ngoại trừ yếu tố lỗi, điều đó có nghĩa là chủ sở hữu, ng-ời đ-ợc chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi th-ờng thiệt hại trong mọi tr-ờng hợp ngay cả khi họ không có lỗi, trừ tr-ờng hợp thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của ng-ời bị thiệt hại, do sự kiện bất khả kháng hoặc tình thế cấp thiết và trong tr-ờng hợp pháp luật có quy định khác, hoặc trong tr-ờng hợp họ không có lỗi trong việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật gây thiệt hại. 1.3.5. Từ năm 2005 đến nay Kế thừa những quy định tại Bộ luật dân sự 1995, Điều 623 Bộ luật dân sự 2005 và Nghị quyết số 03/2006/NQ- HĐTP ngày 08 tháng 7 năm 2006 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao H-ớng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật dân sự năm 2005 về bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng tiếp tục quy định về trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra. So với những quy định trong Bộ luật dân sự 1995 thì những quy định trong Bộ luật dân sự 2005 về trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra không có gì thay đổi. Đây vẫn là trách nhiệm pháp sinh không cần điều kiện lỗi. 9 Ch-ơng 2 Những cơ sở pháp lý XáC ĐịNH TRáCH NHIệM BồI THƯờNG THIệT HạI DO NGUồN NGUY HIểM CAO Độ GÂY RA 2.1. Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra 2.1.1. Có thiệt hại xảy ra 2.1.1.1. Thiệt hại vật chất 2.1.1.2. Thiệt hại do tổn thất về tinh thần 2.1.2. Có việc gây thiệt hại trái pháp luật của nguồn nguy hiểm cao độ Việc gây thiệt hại trái pháp luật của nguồn nguy hiểm cao độ đ-ợc hiểu là việc nguồn nguy hiểm cao độ tự thân hoạt động gây ra những thiệt hại về ti sn, tính mạng, sức khe cho cá nhân, tổ chức, Nhà n-ớc mà những lợi ích đó đ-ợc pháp luật bảo vệ. Khi nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại trái pháp luật thì về nguyên tắc, chủ sở hữu, ng-ời chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độtrách nhiệm phải bồi th-ờng, trừ các tr-ờng hợp sau: (i) Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của ng-ời bị thiệt hại (ii) Thiệt hại xảy ra trong tr-ờng hợp bất khả kháng (iii) Thiệt hại xảy ra trong tình thế cấp thiết 2.1.3. Có mối quan hệ nhân quả giữa sự hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độthiệt hại Giữa sự hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độthiệt hại đ-ợc coi là có mối quan hệ nhân quả hiệt hại khi tự thân sự hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độ là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại, hoàn toàn không có yếu tố lỗi của con ng-ời. 2.1.4. Yếu tố lỗi trong trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra Yếu tố lỗi mặc dù không phải là điều kiện bắt buộc làm phát sinh trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, song khi thiệt hại xảy ra, những ng-ời áp dụng pháp luật vẫn cần xem xét có lỗi hay không có lỗi của con ng-ời để từ đó có thể xác định những chủ thể phải chịu trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại cũng nh- những loại trách nhiệm (hình sự hay dân sự) mà những chủ thể này phải gánh chịu. 2.2. Xác định thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra Thiệt hại vừa là điều kiện để xác định trách nhiệm bồi th-ờng vừa là căn cứ cần thiết để ấn định mức bồi th-ờng cho bên bị thiệt hại. Xác định đúng mức độ thiệt hại xảy ra là một điều kiện quan trọng để xác định đúng trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại. 2.2.1. Xác định thiệt hại về tài sản (i) Thiệt hại trực tiếp (ii) Thiệt hại gián tiếp 2.2.2. Xác định thiệt hại về sức khoẻ (i) Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi d-ỡng, phục hồi sức khỏe và chức năng bị mất, bị giảm sút của ng-ời bị thiệt hại. (ii ) Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút của ng-ời bị thiệt hại 10 (iii) Chi phí hợp lý và phần thu nhập thực tế bị mất của ng-ời chăm sóc ng-ời bị thiệt hại trong thời gian điều trị (iv) Chi phí hợp lý cho việc chăm sóc ng-ời bị thiệt hại sau khi điều trị (v) Khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần do sức khỏe bị xâm phạm. 2.2.3. Xác định thiệt hại về tính mạng (i) Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi d-ỡng chăm sóc ng-ời bị thiệt hại tr-ớc khi chết (ii) Chi phí hợp lý cho việc mai táng (iii) Khoản tiền cấp d-ỡng cho những ng-ời mà ng-ời bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp d-ỡng tr-ớc khi chết (iv) Khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần do tính mạng bị xâm phạm. 2.3. Ng-ời có trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại và ng-ời đ-ợc bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra 2.3.1. Ng-ời có trách nhiệm bồi th-ờng 2.3.1.1. Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra trong hai tr-ờng hợp: Tr-ờng hợp thứ nhất: Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ đang trực tiếp chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra. Tr-ờng hợp thứ hai: Trong tr-ờng hợp chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ giao cho ng-ời khác chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ không theo đúng quy định của pháp luậtgây thiệt hại, thì chủ sở hữu phải bồi th-ờng thiệt hại. 2.3.1.2. Ng-ời đ-ợc chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo đúng quy định của pháp luật Tr-ờng hợp thứ nhất: chủ sở hữu đã giao quyền chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ cho ng-ời khác theo quan hệ lao động (theo nghĩa rộng) để ng-ời này thực hiện những nhiệm vụ, những công việc theo yêu cầu của chủ sở hữu, và vì lợi ích của chủ sở hữu . (i) Nếu thiệt hại xảy ra trong lúc ng-ời đ-ợc giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ đang thực hiện những công việc, nhiệm vụ theo yêu cầu của chủ sở hữu và vì lợi ích của chủ sở hữu thì chủ sở hữu phải chịu trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại khi nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại cho ng-ời khác. (ii) Nếu thiệt hại xảy ra trong lúc ng-ời đ-ợc giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ đang thực hiện những công việc không liên quan đến nhiệm vụ đ-ợc giao, không vì lợi ích của chủ sở hữu thì ng-ời đ-ợc giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải chịu trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra cho ng-ời khác. Tr-ờng hợp thứ hai: chủ sở hữu đã giao quyền chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ cho ng-ời khác thông qua một giao dịch dân sự. (i) Nếu trong hợp đồng cho thuê, cho m-ợn . có thỏa thuận xác định cụ thể chủ thể phải chịu trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại thì khi nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại sẽ căn cứ vào thỏa thuận đó để xác định chủ thể có trách nhiệm bồi th-ờng. (ii) Nếu trong hợp đồng cho thuê, cho m-ợn .không có thỏa thuận, thì phải xem xét: nếu ng-ời đang trực tiếp điều khiển, vận hành nguồn nguy hiểm cao độ lúc nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại là ng-ời của bên thuê, bên m-ợn (hoặc bên thuê, bên m-ợn đang trực tiếp điều khiển, vận hành) thì, bên thuê, bên m-ợn là ng-ời chịu trách nhiệm bồi th-ờng. Còn nếu đây là ng-ời của chủ sở hữu, đ-ợc chủ sở hữu giao nhiệm vụ điều khiển, vận hành nguồn nguy

Ngày đăng: 10/09/2013, 22:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan