Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 157 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
157
Dung lượng
781,99 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG ĐẠO TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGUỒN NGUY HIỂM CAO ĐỘ GÂY RA THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM luận văn thạc sĩ luật học Hà nội - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG ĐẠO TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGUỒN NGUY HIỂM CAO ĐỘ GÂY RA THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật dân Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Phùng Trung Tập Hµ néi - 2011 Mơc Trang bìa phụ Lời cam đoan Mục lục mở đầu Ch-ơng Những vấn đề nhiệm bồi th-ờng thiệt h nguy hiểm cao độ gây 1.1 Khái niệm trách nhiệm bồi t hiểm cao độ gây 1.1.1 Khái niƯm ngn nguy hiĨ 1.1.2.Kh¸i niƯm tr¸ch nhiƯm båi th-êng thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây 1.2 Đặc điểm trách nhiệm bồi t hiểm cao độ gây 1.2.1 Trách nhiệm bồi th-ờng thiệ độ gây dạng trách n hợp đồng 1.2.2 Trách nhiệm bồi th-ờng thiệ độ gây phát sinh không 1.2.3 ThiƯt h¹i ngn nguy hiĨm thiƯt h¹i vỊ danh dự, nhân phẩ nhân 1.3 Tiến trình phát triển cđa p th-êng thiƯt h¹i ngn ng Nam tõ năm 1945 đến 1.3.1 Tr-ớc năm 1945 1.3.2 Từ năm 1945- 1983 1.3.3 Từ năm 1983 1995 1.3.4 Từ năm 1995 2005 1.3.5 Từ năm 2005 đến n Ch-ơng Những c TRáCH NHIệM BồI NGUồN NGUY HIểM 2.1 Điều kiện phát sinh t nguồn nguy hiểm ca 2.1.1 Có thiệt hại xảy 2.1.1.1 Thiệt hại vËt chÊt 2.1.1.2 ThiƯt h¹i tỉn thÊ 2.1.2 Cã việc gây thiệt hại độ 2.1.3 Có mối quan hệ nhân hiểm cao độ thiệ 2.1.4 Yếu tố lỗi trách nguy hiểm cao độ g 2.2 Xác định thiệt hại d 2.2.1 Xác định thiệt hại v 2.2.2 Xác định thiệt hại v 2.2.3 Xác định thiệt hại v 2.3 Ng-ời có trách nhiệm th-ờng thiệt hại n 2.3.1 Ng-ời có trách nhiệm 2.3.1.1 Chủ sở hữu nguồn n 2.3.1.2 Ng-ời đ-ợc chủ sở hữ nguy hiểm cao độ t 2.3.1.3 Ng-ời chiếm hữu, sử cao độ 2.3.1.4 Ng-ời đ-ợc ng-ời đ-ợc c nguồn nguy hiểm cao (ng-ời thứ ba) 2.3.2 Ng-ời đ-ợc bồi th-ờng Ch-ơng THựC TIễ hoàn thiện quy đị trách nhiệm bồi th-ờ ngn nguy hiĨm c 3.1 Thùc tiƠn gi¶i qut hiĨm cao độ gây 3.1.1 Tranh chấp xác địn thiệt hại 3.1.1.1 Trách nhiệm bồi th-ờn độ gây bị xác đị hợp đồng h 3.1.1.2 Trách nhiệm bồi th-ờn trái pháp luật gây b thiệt hại nguồn ng 3.1.2 Tranh chấp không thiệt hại 3.1.3 Tranh chấp chủ sở nhận thức trách 3.1.4 Tranh chấp không chịu trách nhiệm bồ nguồn nguy hiểm cao hữu, sử dụng p 3.2 Kiến nghị hoàn thiện bồi th-ờng thiệt hại d 3.2.1 Bổ sung khái niệm ngu 3.2.2 Bổ sung quy định th-ờng thiệt hại nguồ 3.2.3 Sửa đổi tr-ờng hợp hữu, sử dụng nguồn nguy bồi th-ờng thiệt hại n 3.2.4 Hoàn thiện quy định v đ-ợc giao chiếm hữu, sử pháp 3.2.5 Hoàn thiện quy địn đ-ợc giao lại nguồn ngu 3.2.6 Bổ sung quy định Nhà n-ớc tr-ờng hợ quyền sở hữu, quản lý 3.2.7 Bổ sung quy định c thiƯt h¹i ngn nguy h ngn nguy hiĨm cao đ đồng mua bán nh-ng chđịnh pháp luật 3.2.8 Bổ sung quy định c thiệt hại nguồn nguy h chủ sở hữu bắt buộc ph nguồn nguy hiểm cao độ quan nhà n-ớc có thẩm qu 3.2.9 Hoàn thiện hệ thống cá trông giữ, vận chuyển, s 3.2.10 Hoàn thiện quy đị Kết luận Danh mục tµi liƯu tha MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng chế định quan trọng pháp luật dân Mục đích chế định buộc chủ thể có hành vi gây thiệt hại trái pháp luật, có lỗi phải bồi thường thiệt hại gây Là dạng cụ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây có đặc trưng riêng chủ sở hữu, người giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây chứng minh khơng có lỗi việc xảy thiệt hại Việc xác định nguồn nguy hiểm cao độ điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây có ý nghĩa quan trọng việc xác định trách nhiệm chủ sở hữu, người giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao, góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị thiệt hại, bảo đảm trật tự cơng xã hội Mặc dù có ý nghĩa quan trọng vậy, Điều 627 Bộ luật dân năm 1995 Điều 623 Bộ luật dân năm 2005 chưa xây dựng khái niệm cụ thể nguồn nguy hiểm cao độ điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Trong đó, năm qua, tác động mạnh mẽ cơng cơng nghiệp hóa, giới hóa, số lượng vật coi nguồn nguy hiểm cao độ không ngừng tăng lên, kéo theo gia tăng số lượng vụ tai nạn vật gây Điều gây khó khăn không nhỏ cho nhà nghiên cứu người áp dụng pháp luật việc giải bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Đây nguyên nhân dẫn đến tình trạng việc giải vụ việc bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây nhiều trường hợp chưa thực thoả đáng, gây xúc dư luận Trước thực trạng việc nghiên cứu phân tích làm rõ sở lý luận thực tiễn pháp lý xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây nhiều nhu cầu cấp bách khoa học pháp lý dân Việt Nam Với tinh thần đó, việc chọn đề tài “Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây theo pháp luật dân Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học đảm bảo tính cấp thiết tính thời việc nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây thức ghi nhận từ năm 1972, Thông tư 173/UBTP ngày 23 tháng năm 1972 Tòa án nhân dân tối cao Hướng dẫn xét xử bồi thường thiệt hại hợp đồng Trải qua gần 40 năm phát triển hoàn thiện, chế định thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu áp dụng pháp luật Đã có nhiều viết tạp chí khoa học phân tích, bình luận trách nhiệm Tiêu biểu kể đến viết: “Chủ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra”, tác giả Lưu Tiến Dũng, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 9/1991; “Chủ thể trách nhiệm dân nguồn nguy hiểm cao độ gây ra”, tác giả Nguyễn Đức Thành, Tạp chí Dân chủ pháp luật số 8/1998; “Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây theo Điều 627 BLDS”, tác giả Đặng Văn Dùng, Tạp chí Tịa án nhân dân số 10/ 1998; “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra” tác giả Nguyễn Thanh Lành, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 8/2002; “Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra” tác giả Mai Bộ, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 2/2003; “Tìm hiểu trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra”, tác giả Lê Phước Ngưỡng, Tạp chí Kiểm sát, số 1/2005; “Bổ sung khái niệm nguồn nguy hiểm cao độ”, tác giả Nguyễn Xuân Đang, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 4/2005 Không viết, trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây đề cập số cơng trình nghiên cứu sau đại học như: Luận văn Thạc sỹ luật học tác giả Lê Mai Anh: “Những vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật dân sự”, Luận văn“Lỗi trách nhiệm dân bồi thường thiệt hại hợp đồng” thạc sỹ Bùi Thị Thủy Chung Trong giáo trình giảng dạy luật học sở đào tạo luật học nước ta năm qua có phân tích trách nhiệm (VD: Giáo trình Luật Dân Việt Nam trường Đại học Luật Hà Nội…) Một số sách chuyên khảo đề cập đến vấn đề như: “Bồi thường thiệt hại hợp đồng tài sản, sức khoẻ tính mạng“ Tiến sỹ Phùng Trung Tập Đặc biệt, gần phải kể đến Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường “Trách nhiệm dân tài sản gây thiệt hại- Vấn đề lý luận thực tiễn” Trường Đại học Luật Hà Nội (năm 2009) Những viết, công trình khoa học kể góc độ khác có ý kiến phân tích, bình luận khái niệm, điều kiện làm phát sinh trách nhiệm chủ thể phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, viết đề cập dạng chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây có phân tích chi tiết lại tập trung vào số khía cạnh trách nhiệm như: chủ thể, điều kiện mà chưa đưa điểm đặc thù loại trách nhiệm đặc biệt Một số viết viết trước Bộ luật dân (1995) ban hành, số viết khác có phân tích bình luận song lại sở Bộ luật dân 1995 văn hướng dẫn thi hành Bộ luật Trong hai công trình gần sách chuyên khảo Tiến sỹ Phùng Trung Tập: “Bồi thường thiệt hại hợp đồng tài sản, sức khoẻ tính mạng“ Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường “Trách nhiệm dân tài sản gây thiệt hại- Vấn đề lý luận thực tiễn” Trường Đại học Luật Hà Nội (năm 2009), trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây đề cập đến Tác giả hai cơng trình có kiến giải sâu sắc chất điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Tuy nhiên, phần nhỏ nội dung lớn, nên yếu tố khác trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây chưa phân tích đầy đủ hai cơng trình Với tình hình nghiên cứu trên, nói đề tài "“Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây theo pháp luật dân Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng, khơng bị trùng lặp với cơng trình nghiên cứu khoa học công bố Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong phạm vi đề tài này, tập trung nghiên cứu quy định Bộ luật Dân năm 2005 văn có liên quan như: Luật Giao thông đường bộ, Luật Giao thông đường thủy, Bộ luật Hàng hải…để làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm, điều kiện phát sinh, cách xác định thiệt hại, chủ thể phải bồi thường bồi thường trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Chỉ điểm hợp lý chưa hợp lý áp dụng quy định pháp luật vấn đề này, qua đề xuất số kiến nghị nhằm tháo gỡ khó khăn q trình thực thi pháp luật dân bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, từ góp phần vào việc hoàn thiện khoa học luật lĩnh vực bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây nói riêng sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ có trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây 3.2.6 Bổ sung quy định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại Nhà nƣớc trƣờng hợp nguồn nguy hiểm cao độ thuộc quyền sở hữu, quản lý nhà nƣớc Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước Quốc hội khóa XII thơng qua ngày 19 tháng năm 2009 thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2010 Tuy nhiên Điều Luật xác định rõ phạm vi điều chỉnh: “Luật quy định trách nhiệm bồi thường Nhà nước cá nhân, tổ chức bị thiệt hại người thi hành công vụ gây hoạt động quản lý hành chính, tố tụng, thi hành án; thủ tục giải bồi thường thiệt hại; quyền, nghĩa vụ cá nhân, tổ chức bị thiệt hại; kinh phí bồi thường trách nhiệm hồn trả người thi hành cơng vụ gây thiệt hại” Như vậy, Luật quy định trách nhiệm bồi thường Nhà nước thiệt hại hành vi người thi hành công vụ gây hoạt động quản lý hành chính, tố tụng, thi hành án mà khơng quy định trách nhiệm bồi thường Nhà nước thiệt hại tài sản thuộc quyền sở hữu, quản lý Nhà nước gây Trên thực tế, năm qua, nhiều nguyên nhân, ngày có nhiều vụ động vật hoang dã rừng (động vật quý thuộc sở hữu Nhà nước) gây thiệt hại nghiêm trọng cho tài sản, chí tính mạng nhân dân VD: năm gần đây, người dân số xã như: xã Ia Lốp, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk; xã Mã Đà, xã Phú Lý huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai; xã Sông Trà, Phước Gia, huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam; xã Trà Tân, Đức Linh, Bình Thuận phải chấp nhận cảnh “sống chung với voi” đặc biệt vào mùa khơ Chỉ tính riêng tháng 7/2010, đàn voi rừng thường xuyên kéo phá hoại nương rẫy đồng bào dân tộc 137 địa bàn thôn 3, xã Ia Lốp, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk Theo thống kê ban đầu, đàn voi rừng làm thiệt hại 34.000m2 lúa, ngô, đậu đỗ loại thời kỳ chuẩn bị cho thu hoạch (Nguồn: Vietnamnet) Khi thiệt hại xảy ra, Nhà nước có sách “hỗ trợ” cho hộ dân bị thiệt hại, nhiên, giai đoạn nay, hướng tới việc xây dựng Nhà nước pháp quyền thực dân dân dân, nên “luật hóa” trách nhiệm Nhà nước Cụ thể, Bộ luật dân văn hướng dẫn thi hành nên bổ sung quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ thuộc sở hữu Nhà nước gây thiệt hại Để quy định thực thực tế, phải quy định rõ nguồn nguy hiểm cao độ thuộc quyền quản lý quan nào? thiệt hại xảy quan có trách nhiệm giải việc bồi thường? trình tự thủ tục tiến hành sao…để việc bồi thường diễn nhanh chóng, bảo vệ quyền lợi hợp pháp người bị thiệt hại 3.2.7 Bổ sung quy định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây trƣờng hợp nguồn nguy hiểm cao độ đƣợc chuyển giao thơng qua hợp đồng mua bán nhƣng chƣa hồn tất thủ tục sang tên theo qui định pháp luật Liên quan đến việc chuyển giao nguồn nguy hiểm cao độ, nay, pháp luật dân dự liệu nguồn nguy hiểm cao độ chuyển giao thông qua giao dịch dân thuê, mượn, cầm cố, chấp mà chưa dự liệu trường hợp chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ giao kết hợp đồng mua bán người mua chưa hoàn tất thủ tục sang tên sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ, gây thiệt hại cho người xung quanh trách nhiệm lúc thuộc người bán hay người mua Đặc biệt, năm gần đây, để kích cầu tiêu dùng, nhiều tổ chức tín dụng, ngân hàng thương mại, nhà sản xuất thực sách “mua xe trả góp”, 138 “mua xe trả chậm” Theo đó, khách hàng mua xe tơ theo phương thức trả góp nhiều năm Trong thời gian trả góp, khách hàng sử dụng xe xe đứng tên ngân hàng, tổ chức tín dụng đại lý/nhà sản xuất Vậy giả sử khoảng thời gian này, xe tơ gây thiệt hại trách nhiệm bồi thường thuộc ai? Có quan điểm cho rằng, trường hợp phải xem xét đến lỗi người bán hay người mua việc thực thủ tục pháp lý chuyển quyền sở hữu tài sản mua lỗi hai bên [46] Tuy nhiên, cách làm khơng khả thi có trường hợp khơng có lỗi (như việc mua xe theo hình thức “trả góp” đề cập trên) Chính vậy, theo chúng tơi, trường hợp này, ta phải xem xét, người chiếm hữu sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ lúc nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại ai? Nếu người bên bán, bên bán chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại với tư cách chủ sở hữu; người bên mua, bên mua chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại với tư cách người giao chiếm hữu, sử dụng hợp pháp nguồn nguy hiểm cao độ 3.2.8 Bổ sung quy định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây trƣờng hợp chủ sở hữu bắt buộc phải giao quyền chiếm hữu sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo định hành quan nhà nƣớc có thẩm quyền Trên thực tế, có trường hợp nhiều lý khác mà chủ sở hữu buộc phải giao quyền chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ cho quan nhà nước có thẩm quyền theo định hành (trưng dụng, tạm giữ ) Trong trường hợp này, nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại, trách nhiệm bồi thường thuộc ai? Về vấn đề Bộ luật dân Nghị số 03/2006/NQHĐTP chưa có quy định Vì vậy, kiến nghị thời gian tới 139 Bộ luật dân văn hướng dẫn thi hành nên có quy định cụ thể trường hợp này, theo hướng: buộc quan nhà nước định phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại Bởi trường hợp này, chủ sở hữu không thực tế chiếm hữu tài sản, khơng khai thác cơng dụng, hưởng lợi ích kinh tế từ việc sử dụng tài sản; hay nói cách khác, chủ sở hữu khơng hưởng lợi từ việc giao nguồn nguy hiểm cao độ cho Nhà nước Việc họ giao nguồn nguy hiểm cao độ cho Nhà nước không xuất phát từ tự nguyện, thỏa thuận họ với Nhà nước mà Nhà nước có u cầu định hành chính, họ khơng chấp nhận họ bị áp dụng biện pháp cưỡng chế cần thiết Chính vậy, nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại người chịu trách nhiệm bồi thường phải quan định 3.2.9 Hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật bảo quản, trông giữ, vận chuyển, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ Khoản Điều 623 Bộ luật dân quy định: “Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải tuân thủ quy định bảo quản, trông giữ, vận chuyển, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo quy định pháp luật” Khi thiệt hại xảy ra, việc xem xét chủ sở hữu có tuân thủ quy định pháp luật bảo quản, trông giữ, vận chuyển, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ hay không yếu tố quan trọng xem xét lỗi chủ sở hữu, người giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ Nếu người tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật về bảo quản, trông giữ, vận chuyển, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại- coi thiệt hại tự thân nguồn nguy hiểm cao độ gây ra- hồn tồn khơng lỗi người điều khiển- trách nhiệm áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Ngược lại, chủ sở hữu, người giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ không tuân thủ đầy đủ quy định khiến nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại, rõ ràng 140 thiệt hại hành vi có lỗi người- phải áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật gây Mặc dù có ý nghĩa quan trọng song thấy hệ thống văn quy phạm pháp luật thiếu vắng nhiều quy định vấn đề Điển vụ hổ nhảy qua hàng rào vồ chết nhân viên sở thú Khu du lịch Đại Nam, tỉnh Bình Dương ngày 10/9/2009 Sau tai nạn xảy ra, quan chức vào người có thẩm quyền “tiết lộ”: “Chưa có quy chuẩn xây dựng chuồng trại ni nhốt thú”.(Trích lời ơng Thái Truyền, Phó Giám đốc Cơ quan kiểm lâm vùng III buổi làm việc sáng 11/9/ 2009) [66] Những “lỗ hổng” pháp luật, nguyên nhân khiến công tác giải tranh chấp bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ năm qua chưa mang lại hiệu mong muốn Vì chưa có quy chuẩn nên thiệt hại xảy ra, chủ sở hữu ln cho thực quy định an toàn chuồng trại, thiệt hại xảy người bị thiệt hại cố tình vi phạm (VD: vụ em Trần Ngọc Lý 17 tuổi bị cá sấu táp đứt 1/3 cánh tay Cơng viên Hịa Bình, huyện Long Khánh, tỉnh Đồng Nai Khi thiệt hại xảy ra, phía Cơng viên từ chối bồi thường với lý do: thiệt hại xảy xảy lỗi em Lý không chấp hành quy định, tự tiện trèo hàng rào vào hái hoa) Các vụ tranh chấp mà giằng co kéo dài, gây thiệt hại đến lợi ích hai bên Vì vậy, để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác giải bồi thường thiệt hại để bảo đảm an toàn cho tài sản, tính mạng, sức khỏe người xung quanh, thời gian tới, nhà làm luật nên nghiên cứu ban hành chuẩn cho nguồn nguy hiểm cao độ, quy định rõ trách nhiệm chủ sở hữu, người giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ việc bảo quản, trông giữ, vận chuyển, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ 141 Theo quy định Khoản 1, Điều 623 Bộ luật dân 2005, nay, việc tuân thủ quy định pháp luật bảo quản, trông giữ, vận chuyển, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ trách nhiệm chủ sở hữu Điều không hợp lý Chúng kiến nghị, để bảo đảm an toàn cho người xung quanh, nâng cao tinh thần trách nhiệm người giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ, Bộ luật dân nên bổ sung “người giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ” phải thực trách nhiệm Cụ thể, khoản Điều 623 sửa sau: “Chủ sở hữu, người giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải tuân thủ quy định bảo quản, trông giữ, vận chuyển, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo quy định pháp luật.”[29] 3.2.10 Hoàn thiện quy định bồi thƣờng thiệt hại Về mức bồi thường: Nghiên cứu quy định việc xác định thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây nói riêng, trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung, lên nghịch lý: tính mạng người vô giá song người bị thiệt hại tính mạng, nhiều trường hợp người gây thiệt hại lại phải bồi thường người bị thiệt hại sức khỏe Bởi người bị thiệt hại sức khỏe, người gây thiệt hại phải bồi thường chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe chức bị mất, bị giảm sút người bị thiệt hại, bồi thường thu nhập thực tế bị bị giảm sút người bị thiệt hại giống nạn nhân chết (bị thiệt hại tính mạng), thời gian mà nạn nhân hưởng bồi thường kéo dài nhiều, chí suốt đời nạn nhân bị hoàn toàn khả lao động Trong đó, trường hợp nạn nhân bị thiệt hại tính mạng phải bồi thường tiền mai táng, tiền cấp dưỡng tiền bù đắp tổn thất tinh thần cho 142 người thân nạn nhân khoản tiền thấp nhiều so với tiền điều trị, thuốc men thu nhập thực tế bị giảm sút nạn nhân thời gian dài Bên cạnh đó, quy định bồi thường tổn thất tinh thần, pháp luật hành quy định mức tối đa không 30 tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định trường hợp thiệt hại sức khoẻ bị xâm phạm không 60 tháng lương tối thiểu bồi thường thiệt hại tính mạng bị xâm phạm (Điều 609, 610 Bộ luật dân 2005) mà không quy định mức tối thiểu Điều khiến người áp dụng pháp luật gặp nhiều khó khăn việc định mức bồi thường trường hợp cụ thể Cùng trường hợp bị thiệt hại tính mạng sức khỏe vụ án khác mức bồi thường ấn định khác nhau, chí khác xa Do vậy, kiến nghị sửa đổi quy định mức bồi thường Bộ luật dân 2005 Nghị số 03/2006/NQ- HĐTP theo hướng: - Bên cạnh mức tối đa, nhà làm luật cần bổ sung mức bồi thường tổn thất tinh thần tối thiểu, để thẩm phán có sở giải mức bồi thường trường hợp cụ thể, đảm bảo tính cơng (dù tương đối) cho bên đương vụ án - Nâng cao mức bồi thường tổn thất tinh thần trường hợp người bị thiệt hại tính mạng Mức 60 tháng lương tối thiểu theo không tương xứng so với thiệt hại mà nạn nhân người thân phải gánh chịu (thu nhập nạn nhân phần đời cịn lại, tình cảm, tinh thần người thân ) Hơn nữa, không công người phải bồi thường người bồi thường gây thiệt hại sức khỏe lại phải bồi thường nhiều gây thiệt hại sức khỏe; người khơng may chết lại bồi thường người sống 143 KẾT LUẬN Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây chế định phức tạp pháp luật dân Tính phức tạp khơng nằm quy định pháp luật hành mà nhận thức, quan niệm người chất, điều kiện làm phát sinh trách nhiệm Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài: "Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây theo pháp luật dân Việt Nam" làm sáng tỏ nhiều vấn đề quy định pháp luật xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Luận văn tập trung giải nội dung chủ yếu sau đây: Xây dựng khái niệm khoa học nguồn nguy hiểm cao độ để làm sở xác định vật coi nguồn nguy hiểm cao độ thực tế Phân tích, làm sáng tỏ đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây qua thấy tính chất đặc biệt trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây so với trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung Hệ thống hóa quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây qua giai đoạn lịch sử, từ thấy xu hướng hồn thiện quy định pháp luật qua thời kỳ Xem xét, phân tích điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; phân biệt điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại “tự thân” nguồn nguy hiểm cao độ gây với thiệt hại hành vi trái pháp luật có lỗi người gây (có “liên quan” đến nguồn nguy hiểm cao độ) tạo sở khoa học cho việc phân định hai loại trách nhiệm thực tế 144 Phân tích sở xác định thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây (thiệt hại tài sản, tính mạng, sức khỏe) Phân định cụ thể trường hợp chủ sở hữu, người giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; xác định rõ ràng chủ thể hưởng bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Trên sở tìm hiểu thực trạng tranh chấp bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây đường lối giải tranh chấp đó, luận văn xác định nguyên nhân tranh chấp, nêu số vụ án tranh chấp bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây tòa án thụ lý giải để phân tích, đánh giá tìm hiểu đường lối giải tòa án trường hợp Từ thực tiễn - lý luận, phân tích hiệu điều chỉnh quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây , luận văn nêu thiếu sót bất cập quy định pháp luật hành Trên sở đó, chương cuối cùng, luận văn đưa số kiến nghị, đề xuất hướng hoàn thiện quy định pháp luật hành cho phù hợp với thực tế nhằm nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây nói riêng, trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung 145 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (1996), Nghị định số 47/CP ngày 12/8/1996 ban hành Quy chế quản lý vũ khí, vật liệu nổ cơng cụ hỗ trợ, Hà Nội Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội Quốc hội (2000), Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội Quốc hội (2003), Luật Đất đai, Hà Nội Quốc hội (2004), Luật Giao thông đường thủy, Hà Nội Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội Quốc hội (2005), Bộ luật Hàng hải, Hà Nội Quốc hội (2005), Luật Đường sắt, Hà Nội 10 Quốc hội (2006), Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội 11 Quốc hội (2006), Luật Hàng không dân dụng, Hà Nội 12 Quốc hội (2008), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, Hà Nội 13 Quốc hội (2008), Luật Giao thông đường bộ, Hà Nội 14 Sắc lệnh số 97-SL sửa đổi số Quy lệ chế định dân luật 15 Tòa án nhân dân tối cao (1972), Thông tư 173/UBTP ngày 23 tháng năm 1972 Tòa án nhân dân tối cao việc Hướng dẫn xét xử bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, Hà Nội 16 Tịa án nhân dân tối cao (1983), Thông tư số 03-TAND ngày tháng năm 1983 Tòa án nhân dân tối cao Hướng dẫn giải số vấn đề bồi thường thiệt hại tai nạn ô tô, Hà Nội 17 Tòa án nhân dân tối cao (2004), Nghị số 01/2004/NQ- HĐTP Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao ngày 28 tháng năm 146 2004 Hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, Hà Nội 18 Tịa án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 03/2006/NQ- HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ngày 08 tháng năm 2006 Hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân năm 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng, Hà Nội 19 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1996), Pháp lệnh an tồn kiểm sốt xạ năm 1996, Hà Nội 20 Bộ Dân luật Bắc Kỳ (1931) 21 Bộ Dân luật Trung Kỳ (1936) 22 Bộ luật Dân Nhật Bản 23 Bộ luật Dân Thương mại Thái Lan 24 Bộ luật Dân Cộng hòa Pháp 25 Bộ Hoàng Việt luật lệ 26 Bộ Quốc triều hình luật 27 Bùi Thị Thủy Chung (2006), Lỗi trách nhiệm dân bồi thường thiệt hại hợp đồng, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Bộ Tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1995), Bình luận khoa học Bộ luật Dân Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Bộ Tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học Pháp lý (1998), Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ kỷ XV đến thời Pháp thuộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Bộ Tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học Pháp lý (2001), Bình luận khoa học Bộ luật Dân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 147 31 Bộ Tư pháp, Vụ Pháp luật dân sự- kinh tế (2002), Tìm hiểu Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 32 Bộ Tư pháp, Vụ Công tác lập pháp (2005), Những nội dung Bộ luật dân 2005, NXB Tư pháp, Hà Nội 33 Hoàng Thế Liên & Vũ Đức Giao (2001), Bình luận khoa học Bộ luật dân Việt Nam Tập 1, Những quy định chung, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Phùng Trung Tập (2004), Bồi thường thiệt hại hợp đồng tài sản, sức khỏe tính mạng, Nxb Hà Nội, Hà Nội 35 Tòa án nhân dân tối cao (2000), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án năm 2000, Hà Nội 36 Tòa án nhân dân tối cao (2001), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án năm 2001, Hà Nội 37 Tòa án nhân dân tối cao (2002), Báo cáo tổng kết công tác ngành Tòa án năm 2002, Hà Nội 38 Tòa án nhân dân tối cao (2003), Báo cáo tổng kết công tác ngành Tòa án năm 2003, Hà Nội 39 Tòa án nhân dân tối cao (2003), Báo cáo tổng kết công tác ngành Tòa án năm 2004, Hà Nội 40 Tòa án nhân dân tối cao (2005), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án năm 2005, Hà Nội 41 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án năm 2006, Hà Nội 42 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 43 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình Luật La Mã, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 148 44 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân 45 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 46 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, “Trách nhiệm dân tài sản gây thiệt hại- Vấn đề lý luận thực tiễn” 47 Đinh Trung Tụng (2005), Bình luận nội dung Bộ luật Dân năm 2005, Nxb Tư pháp, Hà Nội 48 Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 49 Phạm Kim Anh (2003), “Khái niệm lỗi trách nhiệm dân sự”, Tạp chí khoa học pháp lý, (3) 50 Mai Bộ (2003), “Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra” Tạp chí Tịa án nhân dân, (2) 51 Nguyễn Văn Cương, Chu Thị Hoa (2004), “Bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (4) 52 Đặng Văn Dùng (1998), “Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây theo Điều 627 BLDS”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (10) 53 Lưu Tiến Dũng (1991), “Chủ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (9) 54 Nguyễn Xuân Đang (2005), “Bổ sung khái niệm nguồn nguy hiểm cao độ”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (4) 55 Đỗ Thanh Huyền (2004), “Bồi thường tổn thất tinh thần”, Tạp chí Tịa án nhân dân (11) 56 Nguyễn Thanh Lành (2002), “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra”, Tạp chí Dân chủ pháp luật,(8) 149 57 Tiết Văn Nghi (1992), “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động nguồn nguy hiểm cao độ gây ra”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (10) 58 Lê Phước Ngưỡng (2005), “Tìm hiểu trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra”, Tạp chí Kiểm sát, (1) 59 Đinh Thị Mai Phương (2002), “Pháp luật, áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam- Thực trạng phương hướng hồn thiện”, Tạp chí Luật học (3) 60 Đinh Thị Mai Phương (2003), “Thực tiễn bảo vệ quyền dân – Những bất cập giải pháp hồn thiện”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (7) 61 Phùng Trung Tập (2004), “Lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (10) 62 Phùng Trung Tập (2005), "Cần hoàn thiện chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng Dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi)", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (4) 63 Phùng Trung Tập (2005), "Cần bổ sung số quy định Dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi) bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng", Tạp chí Dân chủ pháp luật, (4) 64 Nguyễn Đức Thành (1998), “Chủ thể trách nhiệm dân nguồn nguy hiểm cao độ gây ra”, Tạp chí Dân chủ pháp luật,(8) 65 Trịnh Tiến Việt (2000), “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng vụ án tai nạn giao thơng”- Tạp chí Tịa án nhân dân, (2) 66 www.vietnamnet 67 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com 150 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger Merge multiple PDF files into one Select page range of PDF to merge Select specific page(s) to merge Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... khoa học nguồn nguy hiểm cao độ, khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, phân tích đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, tìm... luật Dân về: điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; cách xác định thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; người có trách nhiệm bồi thường thiệt hại. .. bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây - Phân tích đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây sở phân định rạch rịi trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy