Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
19,24 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGƠ MINH DIỆP SO S¸NH MốI LIÊN QUAN CủA CHỉ Số ĐAU ANI Và SPI VớI THANH ĐIểM PRST TRONG GÂY MÊ TOàN THÂN PHẫU THT ỉ BơNG ë NG¦êI CAO TI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGƠ MINH DIỆP SO S¸NH MèI LIÊN QUAN CủA CHỉ Số ĐAU ANI Và SPI VớI THANH ĐIểM PRST TRONG GÂY MÊ TOàN THÂN PHẫU THUậT ỉ BơNG ë NG¦êI CAO TI Chun ngành : Gây mê hồi sức Mã số : 60720121 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Công Quyết Thắng HÀ NỘI – 2017 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT AOA ANI ASA BIS BN BMI EtCO2 HA HAĐMTB HATT MAC NC NCT NKQ RE SD SE SPI SpO2 TOF X χ2 Adequacy of Anesthesia : Gây mê cân Analgesia Nociception Index: Chỉ số đau ANI American Society Anesthesiologists: Hội Gây Mê Hoa Kỳ (Bispectral Index): Độ sâu BIS Bệnh nhân (Body Mass Index): số khối thể Áp lực CO2 cuối thở Huyết áp Huyết áp động mạch trung bình Huyết áp tâm thu (Minimum Alveolar Concentration) Nồng độ phế nang tối thiểu thuốc mê Nghiên cứu Người cao tuổi Nội khí quản Respond Entropy (Standard Deviation): độ lệch chuẩn State Entropy Surgical Pleth Index : Chỉ số đau mổ SPI Độ bão hòa Oxy mạch nảy (Train of Four): chuỗi bốn đáp ứng Giá trị trung bình Khi bình phương MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Gây mê cân bằng, Entropy, SPI, MAC, NMT, ANI .3 1.1.1 Khái niệm gây mê cân bằng: Adequacy of Anesthesia (AOA) .3 1.1.2 Theo dõi độ đau số đau số hóa SPI 1.1.3 Theo dõi số đau số hóa ANI 1.1.4 Theo dõi độ mê, cân đau – giảm đau dấu hiệu lâm sàng 12 1.1.5 Theo dõi độ sâu gây mê ( Entropy) .12 1.1.6 Theo dõi độ giãn NMT (Neuromuscular Transmission Monitoring) 13 1.2 Người cao tuổi 13 1.2.1 Những biến đổi q trình tích tuổi .13 1.2.1.1 Tâm lý 13 1.2.1.2 Đáp ứng dược học 14 1.2.1.3 Hệ hô hấp 14 1.2.1.4 Hệ tim mạch 14 1.2.1.5 Hệ thần kinh 15 1.2.1.6 Thận 15 1.2.1.7 Gan .16 1.2.1.8 Điều hòa thân nhiệt .16 1.3 Gây tê màng cứng .16 Chương .18 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn .18 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .18 2.1.3 Tiêu chuẩn đưa khỏi nghiên cứu .18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Cỡ mẫu chọn mẫu 18 2.2.2 Tiêu chí đánh giá 19 2.2.2.1 Tiêu chí đánh giá chủ yếu .19 2.2.2.2 Tiêu chí đánh giá khác 19 2.2.3 Một số tiêu chuẩn áp dụng nghiên cứu 20 2.2.3.1 Các số gây mê cân 20 2.2.4 Thiết kế nghiên cứu .20 2.2.5 Đánh giá phân loại sức khỏe bệnh nhân theo tiêu chuẩn ASA [10] 20 2.2.5.1 Tiêu chuẩn rời phòng hồi tỉnh: Dựa vào thang điểm Aldrete sửa đổi [19] 20 2.2.5.2 Bảng điểm lâm sàng theo dõi bệnh nhân gây mê 21 2.2.6 Tiến hành .22 2.2.6.1 Thời điểm theo dõi lấy số liệu 22 2.2.6.2 Phương tiện nghiên cứu [5], [9] 23 2.2.6.3 Cách thực 24 2.2.7 Phương pháp xử lý số liệu 28 2.2.8 Đạo đức nghiên cứu 28 Chương .30 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 30 3.1.1 Phân bố người bệnh theo tuổi, chiều cao, cân nặng 30 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới .30 3.1.3 Phân loại theo ASA .30 3.2 Đặc điểm trình gây mê phẫu thuật 30 3.2.1 Cơ quan cần can thiệp phẫu thuật 30 3.2.2 Lượng thuốc sử dụng gây mê .30 3.2.3 Thời gian gây mê phẫu thuật 30 3.2.4 Các số đánh giá độ mê, độ giãn cơ, độ đau 30 3.2.4.1 Thay đổi RE 30 3.2.4.2 Thay đổi SE 30 3.2.4.3 Thay đổi số đau SPI 30 3.2.4.4 Thay đổi huyết áp tâm thu .30 3.2.4.5 Thay đổi tần số tim 30 3.2.4.6 Thay đổi điểm PRST 30 3.2.4.7 Thay đổi số đau ANI 30 3.2.5 Thời gian tỉnh, thời gian rút ống NKQ, thời gian lưu phòng hồi tỉnh 30 3.2.6 Một số kiện không mong muốn trình gây mê 30 Chương .31 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 31 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 31 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 31 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các số gây mê cân 20 Bảng 2.2 Tiêu chuẩn khỏi phòng hồi tỉnh theo Aldrete sửa đổi .20 Bảng 2.3 Điểm PRST Evans 21 30 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các thành phần gây mê cân Hình 1.2: Cửa sổ hiển thị gây mê cân Hình 1.3: Thu tín hiệu quang phổ hồng ngoại đầu ngón tay Hình 1.4 Monitor B650 GE Healthcare Hình 1.5: Thu tín hiệu quang phổ hồng ngoại đầu ngón tay Hình 1.6: Tập hợp trung bình chuỗi RR với cân đau – giảm đau đầy đủ (đồ thị trên), giảm đau không đầy đủ (đồ thị dưới) .8 Hình 1.7: Monitor ANI 11 Hình 1.8: Khoảng giá trị ANI 11 Hình 1.9: Cách mắc điện cực ANI 12 Hình 2.1 Máy mê monitor Datex - Ohmeda .23 Hình 2.2: Bộ catheter ngồi màng cứng 24 ĐẶT VẤN ĐỀ Gây mê cân phương pháp vô cảm phổ biến với đặc điểm: Làm tri giác, giảm đau, giãn Để đạt điều này, người ta phối hợp nhóm thuốc với nhau: Thuốc mê (thuốc mê tĩnh mạch, thuốc mê hô hấp), thuốc giảm đau (Morphinique, nhóm thuốc tê), thuốc giãn đặt ống nội khí quản để kiểm sốt hơ hấp Việc đánh giá đau gây mê toàn thân thách thức lớn bác sỹ gây mê, lẽ chưa có cơng cụ đánh giá đau cách khách quan áp dụng, mà chủ yếu dựa vào biến đổi dấu hiệu lâm sàng mạch, huyết áp, vã mồ hôi, chảy nước mắt, làm sở để bổ sung thuốc giảm đau Việc đánh giá phương pháp chủ quan gặp nhiều khó khăn, có nhiều yếu tố ảnh hưởng, làm sai lệch kết quả, dẫn đến hướng dẫn bổ sung thuốc giảm đau không hợp lý Hậu liều thuốc giảm đau gây tác dụng không muốn như: Tụt huyết áp mổ, bệnh nhân chậm tỉnh, suy hô hấp sau mổ, nôn sau mổ, giảm đau không đầy đủ, để lại sang chấn tinh thần cho bệnh nhân gây thiếu oxi, thiếu máu tim trình phẫu thuật Người cao tuổi với biến đổi sinh lý bệnh q trình tăng tuổi Đó thay đổi chức quan, tăng nhạy cảm với thuốc gây mê, thuốc giảm đau, đặt thách thức lớn với người làm công tác gây mê hồi sức, phải làm đánh giá độ đau gây mê, để hướng dẫn bổ sung thuốc giảm đau hợp lý Trên giới, người ta nghiên cứu ứng dụng hai số đau số hóa SPI ANI vào đánh giá độ đau gây mê, số khách quan chứng minh qua nhiều nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng từ năm 2007 đến SPI (GE Healthcare) dựa nguyên lý phản ánh đáp ứng huyết động bệnh nhân với kích thích phẫu thuật thuốc giảm đau, Người ta dùng thuật tốn để phân tích biên độ mạch khoảng mạch, kết hợp hai yếu tố để tạo số, số đau số hóa SPI SPI số hóa thành số tự nhiên từ đến 100, giá trị thấp cho biết bệnh nhân khơng đau, giá trị cao cho biết bệnh nhân đau ANI (Analgesia Nociception Index) (MDoloris Medical System, Lille France) số dựa biến thiên nhịp tim Công nghệ phân tích liên tục ảnh hưởng nhịp hơ hấp lên nhịp tim thông qua mối liên quan với trương lực thần kinh phó giao cảm Trong thực hành lâm sàng giá trị ANI thể số từ đến 100, giá trị thị cho đáp ứng mức cao hệ thần kinh tự động với kích thích đau mức độ giảm đau thấp, giá trị 100 thị cho mức độ đáp ứng thấp hệ thần kinh tự động (bệnh nhân khơng đau) Hiện Việt Nam nghiên cứu SPI ANI thực hành lâm sàng, chúng tơi tiến hành nghiên cứu: “So sánh mối liên quan số đau ANI SPI với thang điểm PRST gây mê toàn thân phẫu thuật mở ổ bụng người cao tuổi” nhằm mục tiêu sau: So sánh số đau SPI với thang điểm PRST gây mê toàn thân kết hợp giảm đau màng cứng phẫu thuật mở ổ bụng người cao tuổi So sánh số đau ANI với thang điểm PRST gây mê toàn thân kết hợp giảm đau màng cứng phẫu thuật mở ổ bụng người cao tuổi Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Gây mê cân bằng, Entropy, SPI, MAC, NMT, ANI 1.1.1 Khái niệm gây mê cân bằng: Adequacy of Anesthesia (AOA) Gây mê đầy đủ bao gồm công cụ để tối ưu hóa phần gây mê: - Sự ổn định hệ thần kinh tự động (Autonomic stability ): Đo thông số huyết động học chuẩn huyết áp nhịp tim - Sự bất động (Immobility): Đo ảnh hưởng tác nhân ngăn chặn dẫn truyền thần kinh qua theo dõi NMT - Bất tỉnh trí nhớ (Unconsciousness and amnesia): Đo tác động thuốc mê qua theo dõi Entropy - Không đau (Antinociception ): SPI ANI phản ánh tình trạng huyết động học bệnh nhân đáp ứng với kích thích mổ thuốc giảm đau trình gây mê Hình 1.1: Các thành phần gây mê cân 29 Bệnh nhân ≥ 65 tuổi phẫu thuật ổ bụng + định gây mê toàn thân kết hợp giảm đau màng cứng T0: Trước khởi mê T1: sau khởi mê T2: Trước đặt ống NKQ T3: Sau đặt ống NKQ T4: Trước rạch da T5: Sau rạch da T6: 15 phút trước kết thúc phẫu thuật T7: Sau đóng da 30 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 3.1.1 Phân bố người bệnh theo tuổi, chiều cao, cân nặng 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 3.1.3 Phân loại theo ASA 3.2 Đặc điểm trình gây mê phẫu thuật 3.2.1 Cơ quan cần can thiệp phẫu thuật 3.2.2 Lượng thuốc sử dụng gây mê 3.2.3 Thời gian gây mê phẫu thuật 3.2.4 Các số đánh giá độ mê, độ giãn cơ, độ đau 3.2.4.1 Thay đổi RE 3.2.4.2 Thay đổi SE 3.2.4.3 Thay đổi số đau SPI 3.2.4.4 Thay đổi huyết áp tâm thu 3.2.4.5 Thay đổi tần số tim 3.2.4.6 Thay đổi điểm PRST 3.2.4.7 Thay đổi số đau ANI 3.2.5 Thời gian tỉnh, thời gian rút ống NKQ, thời gian lưu phòng hồi tỉnh 3.2.6 Một số kiện khơng mong muốn q trình gây mê 31 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận theo kết trình bày DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 32 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Dự kiến kế hoạch nghiên cứu Tên đề tài“So sánh giá trị số đau số hóa ANI SPI với PRST gây mê toàn thân phẫu thuật mở ổ bụng người cao tuổi” Bảng 1: Dự kiến kế hoạch nghiên cứu STT Công việc Thời gian Hoàn thiện đề cương nghiên cứu 31/07/2017 Bảo vệ đề cương Tháng 08/2017 Hoàn tất thủ tục hành với bệnh Tháng 09/2017 viện Lấy số liệu Từ 9/2017 – 3/2018 Xử lý số liệu 4/2018 Phân tích số liệu viết báo cáo 05/2018 – 06/2018 Thảo luận Hoàn thiện báo cáo 06/2018 – 07/2018 Báo cáo nghiệm thu đề tài 09/2018 33 Dự kiến kinh phí nghiên cứu Bảng 2: Dự kiến kinh phí nghiên cứu STT Nội dung Điện cực ANI Điện cực đo Entropy Điện cực đo TOF Chi phí in ấn tài liệu Chi phí dụng cụ gây mê Chi phí dụng cụ theo dõi Chi phí phát sinh khác Đơn Số Đơn giá/ vị Bộ Bộ Bộ lượng nội dung Lần Lần Thành tiền 34 DỰ KIẾN VIỆC LÀM VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TIẾP THEO KHI TỐT NGHIỆP - Áp dụng kết nghiên cứu vào điều trị lâm sàng nhằm nâng cao hiệu điều trị cho người bệnh - Nghiên cứu tiếp đánh giá mức độ đau sau mổ dựa số đau ANI TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nam Trích từ Báo SÀI GỊN giải phóng(2004 ) Thứ ngày 19/10số 9812 thứ tư 20/10số 9813 Bệnh viện 103(2015), “Vô cảm hồi sức phẫu thuật người già”, Bài giảng điện tử chuyên nghành Gây mê hồi sức Nguyễn văn chừng(2011), “Những thuốc thường dùng gây mê hồi sức”, Bài giảng Gây mê hồi sức bản, Nhà xuất Y học, tr 271-273 Vũ Văn Dũng, Nguyễn Văn chừng (2005), “Gây mê hồi sức phẫu thuật người cao tuổi”,Y học TP Hồ Chí Minh, phụ số Bùi Ích Kim (2006), “Dược lý học lâm sàng thuốc mê hô hấp”, Bài giảng Gây mê hồi sức, Nhà xuất Y học,462-468 Nguyễn Thị Kim Bích Liên (2006), “Thuốc gây mê tĩnh mạch”, Bài giảng gây mê hồi sức tập 1, Nhà xuất Y học, tr 471-580 Đỗ Ngọc Lâm (2006), “Chuẩn bị bệnh nhân trước mổ”, Bài giảng gây mê hồi sức tập 1, Nhà xuất Y học, tr 560-570 Nguyễn Thiện Thành (1978-1980), “Khái niệm sở khoa học tuổi thọ”, tập 1-2, Nhà xuất Y học Nguyễn Thụ (2006), “ Những nét tổng hợp sinh lý tuần hoàn”, Bài giảng gây mê hồi sức tập 1, Nhà xuất Y học, tr 37 Tiếng Anh 10 Addendum for Surgical Stress Index, M1173347 11 Anderson R E, Jakobsson J G (2004).”Entropy of EEG during” 12 Journal of the International Anesthesia Research Society of Cardiovascular Anesthesiologists(1995 ), The clinical pharmacology of Sevoflurane Anesthesia and Anlgesia , Vol 81, number 6s, Decembre 13 Kelly F, Mulder R, “ Anaesthesia for the Elderly patient” , Update in Anaesthesia N15.2002 page 30-33 14 Krechel SW(1989), “The Elderly Anaesthesia”, Edited by Walter S Nimmo & Graham Smith Volume Blackwell Scientific Publications p: 933-950 15 Korhonen I et al(2009), “Photoplethysmography and nociception”, Acta Anesthesiologica Scandinavica 1-11 16 Muravchick S(2003), Physiological changes of Aging ASA.Annual Meeting Refresher Course Lectures – San Francisco, California October 11-15,611:1-7 17 Nam Y Kim, Il O Lee, Byung G Lim, Hee Z Kim et al (2009) “Comparison of bispectral index (BIS) and entropy in patients with cerebral palsy during sevoflurane induction”.Korean J Anesthesiol Oct; 57 (4), pp 422 – 427 18 Roy R(2003): Anesthetic.Management of the Elderly Patient ASA Annual Meeting Refresher Course San Francisco California October 11-15, 511:1-6 19 Roy R(2003): Anesthetic.Management of the Elderly Patient ASA Annual Meeting Refresher Course San Francisco California October 11-15, 511:1-6 20 Schulman SP(2001), “Cardiovascular aging in health and therapeutic consideretions with respect to cardiovascular diseases in older patients”, The Heart Manual of Cardiology McGraw-Hill Medical Publishing Division.10 thedition 21 Z Kanonidou, G Karystianou, “Anesthesia for the elderly”, Hippokratia 2007 Oct-Dec; 11(4): 175–177 22 M Huiku et al Assessment of surgical stress during general anaesthesia Br J Anaesth 98, 447-455 (2007) 23 J Ahonen et al Surgical stress index during gynaecological laparoscopy Br J Anaesth 98, 456-461 (2007) 24 M Struys et al Changes in a surgical stress index in response to standardized pain stimuli during propofol-remifentanil infusion Br J Anaesth 99, 359-367 (2007) 25 J Wennervirta et al Surgical stress index as a measure of nociception/antinociception balance during general anaesthesia Acta Anaesthesiol Scand 52, 1038-1045 (2008) 26 H Kallio et al Measurement of surgical stress in anaesthetized children Br J Anaesth 101, 383-389 (2008) 27 M Gruenewald et al Influence of different remifentanil concentrations on the performance of the surgical stress index to detect a standardized painful stimulus during sevoflurane anesthesia Br J Anaesth 103, 586-93 (2009) 28 T Ledowski et al Monitoring of sympathetic tone to assess postoperative pain: skin conductance vs surgical stress index Anaesthesia 64, 727-731 (2009) 29 C Ilies et al Evaluation of the surgical stress index during spinal and general anesthesia Br J Anaesth 105, 533-7 (2010) 30 M Paloheimo et al Autonomic nervous system state: the effect of general anesthesia and bilateral tonsillectomy after unilateral infiltration of lidocaine Br J Anaesth 104, 587-95 (2010) 31 J Höcker et al Surgical stress index in response to pacemaker stimulation or atropine Br J Anaesth 105, 150-4 (2010) 32 S Mustola et al Effect-site concentration of remifentanil attenuating surgical stress index responses to intubation of the trachea Anaesthesia 65, 581-585 (2010) 33 T Ledowski et al Monitoring of intra-operative nociception: skin conductance and surgical stress index versus stress hormone plasma levels Anaesthesia 65, 1001-1006 (2010) 34 S Mustola et al Performance of Surgical Stress Index during Sevoflurane-Fentanyl Anesthesia Anesthesiology Research and Practice 2010, Article ID 810721, pages, (2010) 35 X Chen et al Comparison of Surgical Stress Index-guided Analgesia with Standard General Anesthesia A Pilot study Anesthesiology 112, 1175-83 (2010) 36 V Bonhomme et al Comparison of the Surgical Pleth Index™ with haemodynamic variables to assess nociception-antinociception balance during general anaesthesia Br J Anaesth 105, 101-11 (2011) 37 C Ilies et al The effect of posture and anaesthetic technique on the surgical pleth index Anaesthesia 67, pp.508-513 (2012) 38 I Bergmann et al Surgical Pleth Index (SPI) reduces propofol and remifentanil consumption and shortens operational process times in outpatient anesthesia Br J Anaesth 110, 622-8 (2013) 39 P Hans et al Effect of a fluid challenge on the Surgical Pleth Index during stable propofol-remifentanil anaesthesia Acta Anaesthesiol Scand 56, 787-796 (2012) 40 K Hamunen et al Effect of pain on autonomic nervous system indices derived from photoplethysmography in healthy volunteers Br J Anaesth 108, 838-44 (2012) 41 X Chen et al Correlation of surgical stress index (SPI) with stress hormones during propofol-remifentanil anaesthesia The Scientific World Journal, Anesthesiology, Article ID 879158 42 I Korhonen, A Yli-hankala Photoplethysmography and nociception Acta Anaesthesiol Scand 53(8), 975-85 (2009) 43 K Uutela et al A-87: High levels of surgical stress index before movements of anesthetized patients Europian J Anaesth 23, p23 (2006) 44 N Ojala et al A-90: Surgical stress index and entropy provide complementary information of analgesia and hypnosis European J Anaesth 23, p23 (2006) 45 A Yli-Hankala et al A-92: Surgical stress index and epidural analgesia European J Anaesth 23, p24 (2006) 46 A Aho et al A1043: Surgical stress index is not influenced by moderate intraoperative hypothermia, Anesthesiology 105 (2006) 47 J Vieri et al 3AP4-5: SSI is sensitive to both sevoflurane and alfentanil during general anaesthesia European J Anaesth 24, p22 (2007) 48 M Sorbello et al A818: Accordance of Surgical stress Index and Clinical Judgement in laparoscopic cholecistectomy Anesthesiology 107 (2007) 49 N Ducrocq et al 3AP7-9: Effect of ephedrine on surgical stress index during anaesthesia European J Anaesth 25, p47 (2008) A8 50 M Gruenewald et al A674: Effect of Rocuronium Injection and Pre-treatment with Lidocaine on Surgical Pleth Index ASA Proc A674 (2010) 51 S Willms et al 1AP6-6: Surgical Pleth index (SPI) guidance vs Standard practice during sevoflurane-sufentanil anaesthesia: A randomised controlled trial European J Anaesth 28, pp 21-22 (2011) 52 M Bossolasco et al 3AP5-2: Surgical Pleth Index to evaluate analgesia during esophagogastroduodenoscopy (EGD) procedures European J Anaesth 28, p37 (2011) 53 E Boselli, R Logier, L Bouvet, B Allaouchiche, Prediction of hemodynamic reactivity using dynamic variations of Analgesia/Nociception Index (delta ANI), J Clin Monit Comput 2015 54 Evans J M., Davies W L (1984), “Monitoring anaesthesia”, Clin Anesth, 2, pp 243 – 62 PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU SỐ: … Số bệnh án: Mã số: …………… I HÀNH CHÍNH Họ tên BN: 2.Tuổi:………3.Giới: Nam/Nữ Nghề nghiệp: Địa chỉ: Ngày mổ: Chẩn đoán vào viện: Chẩn đoán sau mổ: Cách thức mổ: II TÌNH TRẠNG BỆNH NHÂN ASA : 1, 2, Chiều cao: (cm) Cân nặng (kg) III GÂY MÊ HỒI SỨC 10 Thuốc gây mê Thuốc Liều khởi mê Duy trì mê Tổng liều Propofol(mg) Fentanyl (mg) Esmeron (mg) Ephedrine (mg) Atropine (mg) Tổng lượng thuốc mê Tổng lượng thuốc tê Nacl 9%(ml) Gelofusin (ml) Bupivacain(mg) 12 Tạng phẫu thuật: 14 Thời gian tỉnh:………( phút)… tắt thuốc…………gọi mở mắt…… 15 Thời gian rút NKQ:……………( phút) 16 Thời gian lưu hồi tỉnh:…………( phút) 17 Thời gian gây mê (phút): Bắt đầu Kết thúc .Tổng 18 Thời gian phẫu thuật (phút): Bắt đầu Kết thúc Tổng 19 Ure Creatinin HA HATB T0 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T T T0: Trước gây mê T1: Sau gây mê T2: Trước đặt NKQ T3: Sau đặt NKQ T4: Trước rạch da T5: Sau rạch da T6: Trước mũi khâu cuổi T7: Sau đóng da M ANI PRST RE SE SPI TOF HA Thêm thuốc Thức tỉnh Sự kiện không mong muốn Sự kiện không mong muốn Mạch nhanh Mạch chậm Huyết áp thấp Huyết áp cao Có Khơng - Thời gian tỉnh: tính từ dừng thuốc mê sevofluran tới BN mở mắt theo lệnh (phút) - Thời gian mê: tính từ tiêm thuốc mê sevofluran tới rút ống NKQ (phút) - Thời gian rút NKQ: tính từ dừng thuốc tới đủ điều kiện rút NKQ (phút) - Thời gian lưu hồi tỉnh: tính từ rút NKQ đạt từ 10/14 điểm theo thang điểm aldrete sửa đổi (phút) - Thoát mê: Rút NKQ đạt tiêu chuẩn: tỉnh làm theo lệnh, RE, SE 80-100, thở 12-25 lần/phút, SpO2>95% với FiO2≤40%, Vt>5ml/kg, EtCO2