ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ gãy LIÊN mấu CHUYỂN XƯƠNG đùi BẰNG kết hợp XƯƠNG nẹp KHÓA tại BỆNH VIỆN hữu NGHỊ VIỆT đức

49 322 0
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ gãy LIÊN mấu CHUYỂN XƯƠNG đùi BẰNG kết hợp XƯƠNG nẹp KHÓA tại BỆNH VIỆN hữu NGHỊ VIỆT đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN HUY THNH ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị GãY liên MấU CHUYểN XƯƠNG ĐùI BằNG KếT HợP XƯƠNG NẹP KHóA TạI BệNH VIệN HữU NGHị VIệT ĐứC Chuyờn ngnh : Chấn thương chỉnh hình Mã số : CK 62 72 07 25 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Xuân Thùy HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ Gãy liên mấu chuyển xương đùi loại gãy khớp, phần ổ gãy nằm giới hạn từ cổ xương đùi đến mấu chuyển bé Đây loại gãy xương phổ biến, chiếm 55% loại gãy đầu xương đùi; Hay xảy người cao tuổi (chiếm đến 95%) xảy phụ nữ nhiều gấp - lần nam giới Ngun nhân lỗng xương, gây gãy xương chấn thương nhẹ trượt chân ngã, tai nạn giao thông, tai nạn sinh hoạt Gãy liên mấu chuyển xương đùi có tần suất ngày tăng tuổi thọ trung bình tăng Năm 2004, Mỹ có 250.000 người bị gãy đầu xương đùi, 90% độ tuổi từ 65 trở lên tỷ lệ tử vong khoảng 15 -20% Chi phí y tế tốn khoảng 10 tỷ la/năm Với tính chất tuổi thọ trung bình dân số tăng cao số người gãy đầu xương đùi dự báo khoảng 500.000 người năm vào năm 2040 Ở Việt Nam chưa có thống kê đầy đủ, qua thực tế điều trị thấy năm gần bệnh viện Hữu nghị Việt Đức số bệnh nhân gãy liên mấu chuyển xương đùi ngày gia tăng, chủ yếu gặp người già (lớn 60 tuổi) Trước đây, với gãy liên mấu chuyển xương đùi (đặc biệt người cao tuổi) chủ yếu điều trị bảo tồn Tuy nhiên, điều trị bảo tồn (như kéo nắn bó bột, xuyên đinh kéo liên tục ) có nhiều biến chứng bệnh nhân phải nằm lâu như: loét tì đè, viêm phổi, viêm đường tiết niệu ảnh hưởng đến sức khỏe tính mạng, bệnh nhân tuổi cao, sức khỏe yếu Ngày nay, quan điểm điều trị gãy liên mấu chuyển xương đùi phẫu thuật thống chấp nhận, nhằm phục hồi giải phẫu, tạo điều kiện cho liền xương sớm, bệnh nhân sớm ngồi dậy phục hồi chức lại được, tránh biến chứng nằm lâu Tuy nhiên nhiều ý kiến chưa thống việc lựa chọn kỹ thuật phẫu thuật kết hợp xương hay thay khớp; loại phương tiện thích hợp dùng kết hợp xương Tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức gãy liên mấu chuyển xương đùi có nhiều lựa chọn kỹ thuật phẫu thuật thay khớp (ở người cao tuổi) kết hợp xương (đóng đinh nội tủy, nẹp DHS, nẹp uốn, nẹp khóa) Mỗi kỹ thuật phẫu thuật có ưu điểm nhược điểm riêng Nhưng gãy liên mấu chuyển xương đùi kết hợp xương nẹp khóa có ưu điểm vit bắt cố định vào nẹp góc cố định mang lại vững cho cấu trúc mà không phụ thuộc vào lực ma sát vit - nẹp - xương tạo nên vững cho khối mấu chuyển Nhằm tổng kết ca mổ gãy liên mấu chuyển xương đùi lứa tuổi, thực đề tài: "Đánh giá kết phẫu thuật kết hợp xương gãy liên mấu chuyển xương đùi nẹp khóa bệnh viện Hữu nghị Việt Đức từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2018" với hai mục tiêu: Mô tả lâm sàng chẩn đốn hình ảnh hình thái gãy liên mấu chuyển xương đùi Đánh giá kết phẫu thuật kết hợp xương gãy liên mấu chuyển xương đùi nẹp khóa bệnh viện Hữu nghị Việt Đức Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu sinh lý đầu xương đùi liên quan đến gãy liên mấu chuyển 1.1.1 Phân vùng đầu xương đùi Chỏm xương đùi Cổ giải phẫu xương đùi Vùng mấu chuyển Vùng mấu chuyển Hình 1.1: Phân vùng đầu xương đùi - Chỏm xương đùi có kích thước khoảng từ 40 - 60mm, phần diện khớp bao bọc lớp sụn, khối hình cầu (2/3 khối cầu), ngẩng lên trên, vào chếch trước Ở sau đỉnh chỏm có chỗ lõm gọi hố dây chằng tròn đính chỏm xương đùi vào ổ cối - Cổ xương đùi phần nối tiếp chỏm khối mấu chuyển xương đùi, có hướng chếch lên vào trong, độ dài 30-40mm, hình ống dẹt phía trước sau; nên có hai mặt hai bờ hai đầu: + Mặt trước: phẳng có bao khớp che phủ + Mặt sau: lồi chiều thẳng, lõm chiều ngang; có 2/3 phía có bao khớp che phủ + Bờ trên: ngắn, nằm ngang + Bờ dưới: dài, chéo + Đầu trong: dính vào chỏm có nhiều lỗ mạch máu + Đầu ngoài: to, liên quan đến khối mấu chuyển - Khối mấu chuyển phía gắn liền với cổ, giới hạn đường viền bao khớp; Phía tiếp với thân xương đùi giới hạn bờ mấu chuyển bé + Mấu chuyển lớn có mặt bờ: Mặt phần lớn dính vào cổ Ở phía sau có hố ngón tay có bịt gân chung ba (hai sinh đôi bịt trong) bám vào Mặt ngồi lồi hình bốn cạnh, có gờ chéo để mơng nhỡ bám, gờ có hai diện liên quan đến túi mạc mông lớn nhỏ Mặt trước Mặt sau Hình 1.2: Giải phẫu đầu xương đùi [2] Bờ có diện để tháp bám; bờ có mào rộng ngồi; bờ trước có gờ để mơng nhỡ bám bờ sau liên tiếp với mào liên mấu, có vng đùi bám + Mấu chuyển nhỏ núm lồi mặt sau cổ khớp, có thắt lưng chậu bám Từ núm có đường tỏa xuống gặp đường ráp, để lược bám, hai đường khác chạy lên cổ khớp Vùng mấu chuyển có nhiều khoẻ bám vào nên gãy liên mấu chuyển (Khối mấu chuyển xương đùi) thường di lệch nhiều, di lệch khép xoay 1.1.2 Độ góc cổ xương đùi Đầu xương đùi có góc quan trọng, làm sở để đặt phương tiện kết xương - Góc thân - cổ xương đùi: Trên bình diện thẳng, trục cổ giải phẫu hợp với trục thân xương đùi góc khoảng 125-1350 Góc thay đổi theo lứa tuổi; người trưởng thành khoảng 120 - 1300 Hình 1.3: Góc thân- cổ góc nghiêng trước cổ xương đùi [12] - Góc nghiêng trước cổ xương đùi: trục cổ giải phẫu chếch trước so với trục ngang hai lồi cầu xương đùi, tạo thành góc khoảng 15- 20 gọi góc nghiêng trước cổ xương đùi (anteversion angle) [12], [17] 1.1.3 Sự cấp máu cho đầu xương đùi Nguồn mạch cung cấp máu cho đầu xương đùi động mạch mũ, tách từ động mạch đùi sâu gồm: động mạch mũ trước hay mũ ngoài; động mạch mũ sau hay động mạch mũ Các động mạch thân xương đùi cho nhánh cấp máu cho vùng mấu chuyển cổ Ngoài ra, nhánh động mạch mũ nối với nhánh động động mạch thân xương tạo thành vòng nối quanh mấu chuyển Như vùng mấu chuyển cấp máu phong phú dồi xương xốp Khi gãy liên mấu chuyển xương đùi, xương thường liền nhanh, bị khớp giả Động mạch dây chằng tròn cấp máu cho chỏm đùi; người cao tuổi động mạch khơng [12] Hình 1.4: Mạch máu ni dưỡng cho cổ chỏm xương đùi [2] 1.1.4 Cấu trúc xương vùng mấu chuyển đầu xương đùi Vùng mấu chuyển cổ xương đùi chủ yếu xương xốp, vỏ xương quanh mấu chuyển mỏng nhiều so với vỏ thân xương đùi, có khả chịu tải trọng cao gấp - lần trọng tải thể, nhờ có cấu trúc đặc biệt bè xng Nhóm chịu lực căng Bố xng chu lc căng Nhãm chÝnh chÞu nÐn Ðp Bè xương chịu lực nén ép Bè xương khối mấu chuyển lớn Tam giácWard Bè xương nén ép phụ Nhóm phụ chịu lực căng 10 Hình 1.5: Cấu trúc bè xương đầu xương đùi theo Ward [40] Trong cấu trúc hệ thống bè xương có điểm yếu, "Tam giác Ward", điểm cổ xương đùi, nơi mà bè xương chịu lực không đan qua, điểm yếu lứa tuổi cấu trúc Tại tâm chỏm giao thoa bè xương tạo khối cầu đường kính khoảng 2cm có độ rắn lần so với vùng xương ngoại vi chỏm, người vận động nhiều chơi thể thao xương Ở người cao tuổi, bè xương thưa dần nên vùng mấu chuyển trở nên giòn dễ gãy, với chấn thương nhẹ 1.1.5 Vai trò vùng mấu chuyển sinh học khớp háng Vùng mấu chuyển có nhiều to khoẻ bám vào mấu chuyển lớn, đảm bảo chức việc nâng đỡ khung chậu phần thể giúp cho vận động khớp háng linh hoạt Biên độ vận động khớp háng sau: + Gấp / duỗi: 1200/00/200 + Dạng / khép: 600/00/500 + Xoay / xoay ngoài: 300/00/400 Về lực tác dụng lên khớp háng: thể trọng tạo lực tải lên đầu xương đùi biểu thị cánh tay đòn thể trọng Người ta tính rằng, bình thường cánh tay đòn gấp 2,5 lần cánh tay đòn dang Năm 1977 Pauwels, tác giả sau nghiên cứu sinh học khớp háng kết luận đứng chân, chỏm đùi bên chân trụ chịu lực tải gần lần trọng lượng thể, hướng lực tác dụng vào cổ chỏm đùi tạo góc 1590 so với đường thẳng đứng Hiểu biết đòi hỏi loại nẹp vít phải 35 - Kháng sinh dự phòng trước mổ: thường dùng nhóm cephalosporin hệ trước mổ 30 phút 2.2.3.3 Phương pháp vô cảm Vô cảm cho bệnh nhân phương pháp gây tê tủy sống gây mê nội khí quản tùy theo trường hợp bệnh nhân điều kiện gây mê hồi sức 2.2.3.4 Kỹ thuật kết hợp xương - Tư bệnh nhân: nằm ngửa bàn chỉnh hình, háng dạng khoảng 200-300, mặt trước xương bánh chè hướng thẳng lên trên, điều chỉnh chiều cao bàn chỉnh hình cho phù hợp để thao tác thuận lợi - Sát khuẩn vùng mổ betadin, trải khăn vô khuẩn, tiến hành phẫu thuật - Các bước tiến hành phẫu thuật: Thì I: Rạch da vào ổ gãy - Rạch da vào ổ gãy theo đường bên đùi, đỉnh mấu chuyển lớn khoảng 2cm kéo dài xuống cho đường rạch da tương ứng với chiều dài nẹp Rạch cân đùi (fassia lata) đường rạch da Gần đây, chủ trương rạch da với đường mổ nhỏ tránh tổn thương phần mềm tránh máu - Cắt ngang phần chỗ bám rộng mào cân mấu chuyển lớn mặt xương đùi khoảng 1cm, vén rộng trước, bộc lộ ổ gãy bờ xương đùi - Kiểm tra đánh giá ổ gãy, nắn chỉnh ổ gãy cố định mảnh vỡ Thì II: Đặt nẹp khóa - Cố định nẹp vít vào khối cổ chỏm đinh kirschner, tiến hành khoan định hướng đinh kischner - Tiến hành dùng thước đo chiều dài khối cổ chỏm gián tiếp qua đinh xuyên để xác định chiều dài vít cổ chỏm dùng Thì III: Kết hợp xương - Tiến hành khoan bắt vít cố định khối cổ chỏm, dùng thước đo độ dài vít cho phù hợp 36 - Có vít bắt vào khối cổ chỏm, vít bình diện khác khối cổ chỏm tạo độ vững phương tiện kết hợp xương - Khoan, bắt vít cứng đường kính 4,5 cố định nẹp vào thân xương đùi - Kiểm tra vận động khớp háng để đánh giá vững ổ gãy Thì IV: Đóng vết mổ -dẫn lưu - Kiểm tra cầm máu kỹ, cắt lọc tổ chức dập nát - Bơm rửa phẫu trường dung dịch nước muối sinh lý có pha betadin - Đặt dẫn lưu kín có áp lực âm (kiểu Redon Hemovac) - Khâu phục hồi rộng ngoài, cân đùi khâu da - Băng vết mổ vô trùng 2.2.3.4 Điều trị sau phẫu thuật - Kháng sinh: cephalosporin hệ 3, dùng từ 5-7 ngày sau mổ - Kháng viêm, chống phù nề - Giảm đau - Điều trị chống huyết khối tĩnh mạch sâu cho bệnh nhân cao tuổi (thường 50 tuổi) - Điều trị bệnh lý kèm theo có (cao huyết áp, tiểu đường, bệnh lý tim mạch, ) - Đặt nẹp chống xoay bàn chân - Cho bệnh nhân ngồi dậy sau sau phẫu thuật - Thay băng kiểm tra - Theo dõi, tình trạng vết mổ khô, rút dẫn lưu sau 48 - Chụp Xquang sau mổ hai tư thẳng nghiêng giúp kiểm tra ổ gãy, vị trí nẹp, đinh biến chứng khác có - Điều trị chống lỗng xương: tất bệnh nhân cao tuổi gãy liên mấu chuyển xương đùi điều trị chống loãng xương sau phẫu thuật - Tập vận động sau phẫu thuật: + Ngày thứ nhất: tập gồng đẳng trường giường bệnh 37 + Ngày thứ đến ngày thứ sau mổ: tập gấp duỗi khớp háng, khớp gối thụ động có trợ giúp để lấy lại biên độ hoạt động khớp háng, khớp gối sớm tăng sức + Từ tuần thứ đến tuần thứ 4: tùy theo trường hợp cụ thể để hướng dẫn tập luyện cho bệnh nhân Trong trường hợp kết hợp xương gãy vững hướng dẫn bệnh nhân lại với nạng tỳ đè nhẹ 1/10 trọng lượng thể, chủ động gấp duỗi khớp gối, khớp háng giúp lấy lại biên độ vận động sức trước Trường hợp gãy không vững bệnh nhân hướng dẫn tập lại với nạng không tỳ đè, tập vận động chủ động khớp để lấy lại biên độ vận động sức + Từ sau - tháng: Với gãy vững, hướng dẫn bệnh nhân tập nạng với sức nặng tăng dần Với gãy không vững, hướng dẫn bệnh nhân lại với nạng khơng tỳ đè, sau tỳ đè nhẹ với trọng lượng 1/10 thể Tùy theo bệnh nhân đánh giá chỗ, toàn thân thời điểm tái khám có hướng dẫn tập phục hồi chức cụ thể cho bệnh nhân + Từ - tháng: tùy theo khả phục hồi bệnh nhân, dấu hiệu liền xương phim Xquang mà có hướng dẫn tập phục hồi chức cụ thể, bệnh nhân tăng dần lực tỳ đè, bỏ nạng, bỏ hai nạng 2.3 Đánh giá kết Kết nghiên cứu đánh giá theo tiêu chuẩn sau: - Lượng máu truyền, ngày nằm viện - Tình trạng toàn thân, vết mổ - Kết kết hợp xương (căn phim Xquang): + Kết chỉnh trục xương, đặc biệt góc cổ - thân xương đùi, xương di lệch thứ phát +Vị trí vít cổ chỏm nẹp vít (đúng vị trí, tuột vít; gãy vít, gãy nẹp, vít xuyên thủng chỏm ) - Mức độ phục hồi chức năng: theo phương pháp đánh giá Merle d'Aubigné – Postel [55] Tiêu chuẩn cụ thể sau: Bảng đánh giá chức khớp háng theo Merle d'Aubigné - Postel [55] 38 Điểm Mức độ đau Khả lại Không đau Đi lại bình thường Thỉnh thoảngđau, lao động sinh hoạt bình thường Đau nhẹ lại, hết đau nghỉ ngơi Đau làm việc nhẹ Đau nhiều lại, không làm việc Tầm vận động khớp háng Gấp háng > 90⁰ Dạng khớp háng tới 30⁰ Đi lại vững, cần gậy Gấp háng 80⁰ – 90⁰ Dạng khớp háng 15⁰ Đi xa cần gậy, gần không cần Gấp háng 60⁰- 80⁰ Chống gậy ~1 Gấp háng 40⁰- 60⁰ Phải dùng gậy chống Gấp háng < 40⁰ Đau nhiều đêm Phải dùng nạng Cứng khớp, biến dạng khớp Rất đau, đau liên tục Không lại Dính cứng khớp - Biến chứng: + Tồn thân: viêm phổi, viêm đường tiết niệu, suy kiệt, loét tỳ đè, tử vong tuần đầu, tháng đầu sau phẫu thuật… - Tại chỗ: chảy máu vết mổ, tụ dịch vết mổ, nhiễm khuẩn vết mổ, rò vết mổ, gãy vít, vít cổ chỏm ngồi khối cổ chỏm - Tuột, gãy, bật phương tiện kết xương - Không liền xương, khớp giả Kết chung đánh giá theo mức độ sau [18]: - Rất tốt: + Xquang: ổ gãy liền xương vững, thẳng trục, góc cổ thân từ 1200-1300 + Chức năng: 17 - 18 điểm Merle d'Aubigné - Postel Bệnh nhân lại bình thường khơng đau Biên độ vận động khớp háng khớp gối bình thường + Khơng ngắn chi ngắn chi < 1cm + Khơng có biến chứng - Tốt: + Xquang: ổ gãy liền xương di lệch ít, góc cổ thân 1100 -1200 + Chức năng: 15 - 16 điểm Merle d'Aubigné - Postel Bệnh nhân lại tập tễnh, đau gắng sức 39 Biên độ vận động khớp háng hạn chế từ 600- 900 + Ngắn chi từ 1-2cm - Trung bình: + Xquang: ổ gãy liền xương di lệch lớn, góc cổ thân < 1100 + Chức năng: 13 - 14 điểm Merle d'Aubigné -Postel Đi lại khó khăn phải chống nạng, đau thường xuyên phải dùng thuốc Biên độ vận động khớp háng hạn chế từ 400 -600 + Ngắn chi > 2-3cm - Kém: - Xquang: ổ gãy khơng liền xương, tuột nẹp, bật vít phương tiện kết xương tác dụng cố định biến chứng khác ổ gãy - Chức năng: 3cm 2.4 Phương pháp xử lý số liệu Các liệu thu thập, xử lý thống kê theo phần mềm SPSS 16.0 Dùng kiểm định t-test để so sánh trị số trung bình; kiểm định χ2 so sánh tỷ lệ phần trăm 40 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (THEO CÁC BIẾN NGHIÊN CỨU VÀ CÁC BẢNG BIỂU ĐƯỢC LẬP RA TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU) 41 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Theo kết nghiên cứu 42 DỰ KIẾN KẾT LUẬN (Dựa theo mục tiêu kết nghiên cứu) TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Bình cs (2011), Giải phẫu ứng dụng mạch, thần kinh, khớp chi - chi Hà Nội: Nxb Quân đội Nhân dân, 255-301 Frank H Netter (2007), Atlas Giải phẫu Người Nhà xuất Y học, 490-504 Đặng Hoàng Anh, Nguyễn Đăng Long (2013), Kết điều trị gãy mấu chuyển xương đùi kết hợp xương đinh GAMMA Bệnh viện 103, Tạp chí Y - Dược học Quân sự, 38(5), 141-146 Nguyễn Tiến Bình, Nguyễn Văn Tín, Lưu Hồng Hải cs (2002), Kết điều trị gãy kín khối mấu chuyển xương đùi người cao tuổi kết hợp xương không mở ổ gãy với đinh nội tủy Ender, Tạp chí Y học Việt Nam, Số đặc biệt, 64-68 Trần Đình Chiến cs (2006), Bệnh học chấn thương chỉnh hình (Giáo trình giảng dạy Đại học) Hà Nội: Nxb Quân đội nhân dân, 134-135 Trần Đình Chiến cs (2009), Phân loại tổn thương chấn thương (Sách chuyên khảo sau đại học) Hà Nội: Nxb Quân đội Nhân dân Phí Mạnh Cơng (2009), Đánh giá kết điều trị gãy liên mấu chuyển xương đùi người cao tuổi kết hợp xương nẹp vít động Bệnh viện Xanh Pôn Bệnh viện 198 Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội Vũ Hữu Dũng, Lý Trung Kiên (2003), Nhận xét kết điều trị gãy liên mấu chuyển xương đùi người cao tuổi cố định ngồi bên, Tạp chí Y học Việt Nam, Số đặc biệt, 144-147 Hoàng Thế Hùng, Trần Đình Chiến (2013), Điều trị gãy liên mấu chuyển xương đùi người cao tuổi thay chỏm Bipolar, Tạp chí Y - Dược học Quân sự, 1, 151-155 10 Lương Đình Lâm cộng (2003), Kết bước đầu phẫu thuật kết hợp xương với can thiệp tối thiểu, Tạp chí Y học Việt Nam, Số đặc biệt, 317-318 11 Phạm Phi Long (2003), Đánh giá kết điều trị gãy liên mấu chuyển xương đùi người già đinh nội tuỷ Ender Luận văn Thạc sỹ Y học, Học viện Quân y 12 Trần Văn Minh (2011), 'Giải phẫu người', Giải phẫu học Đại cương, Chi trên, Chi dưới, Đầu, Mặt, Cổ: Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 255-257, 328-323 13 Nguyễn Hữu Nam, Trần Trung Dũng, Ngơ Văn Tồn (2013), Điều trị gãy liên mấu chuyển xương đùi nẹp DHS bệnh viện Việt Đức, Tạp chí Nghiên cứu Y học, 84(4), 69-73 14 Nguyễn Đắc Nghĩa (2006), Lựa chọn kỹ thuật điều trị gãy đầu xương đùi người cao tuổi - xem lại y văn, Tạp chí Y Dược học lâm sàng 108, Số đặc biệt, 114-118 15 Nguyễn Đức Phúc, Nguyễn Trung Sinh, Nguyễn Xuân Thùy cs (2005), 'Gãy liên mấu chuyển xương đùi',Chấn thương chỉnh hình Hà Nội: Nhà xuất Y học, 390-394 16 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009) Luật người cao tuổi số 39/2009/QH12 17 Nguyễn Quang Quyền, Nguyễn Đăng Diệu (2007), Atlas giải phẫu người, Hà Nội: Nhà xuất Y học, 488-496, 504 18 Nguyễn Trung Sinh (1999), Kết điều trị phục hồi chức sau gãy cổ xương đùi người già, Tạp chí ngoại khoa, 10, 118-121 19 Nguyễn Thái Sơn, Đoàn Anh Tuấn (2006), DHS với đường mổ tối thiểu (MIS) áp dụng điều trị gãy vùng mấu chuyển xương đùi, Tạp chí Ngoại Khoa, 56(5), 82-87 20 Nguyễn Hữu Thắng (2002), Đánh giá kết điều trị phẫu thuật gãy vùng mấu chuyển xương đùi nẹp gấp góc liền khối Bệnh viện Việt Đức Luận án Bác sỹ CKII, Đại học Y Hà Nội 21 Nguyễn Hữu Thắng (2005), Kết điều trị phẫu thuật gãy vùng mấu chuyển xương đùi nẹp góc, Y học thực hành, 3(505), 72-74 22 Mai Châu Thu (2004), Đánh giá kết điều trị phẫu thuật gãy vùng mấu chuyển xương đùi người lớn nẹp gập góc liền khối bệnh viện Xanh pôn 2002-2004 Luận văn Bác sỹ chuyên khoa II, Học viện Quân y 23 Nguyễn Văn Tín, Nguyễn Tiến Bình (2003), Điều trị gãy cổ liên mấu chuyển xương đùi khung cố định ngồi (cọc ép ren ngược chiều), Tạp chí Y học Việt Nam, Số đặc biệt, 157-160 24 Lê Quang Trí (2014), Ðiều trị gãy liên mấu chuyển xương Ðùi người già khung cố định Luận văn Tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 25 Lê Quang Trí cộng (2003), Nghiên cứu ứng dụng bất động tự chế điều trị gãy liên mấu chuyển người cao tuổi, Tạp chí Y học Việt Nam, Số đặc biệt, 319-324 26 Lê Thế Trung, Phạm Gia Khánh (2002), Bệnh học Ngoại khoa Giáo trình giảng dạy sau đại học Hà Nội: Nxb.Quân đội Nhân dân, 623-630 27 Trần Quang Toản (2008), Đánh giá kết điều trị phẫu thuật gãy vùng mấu chuyển xương đùi người lớn kết xương nẹp DHS bệnh viện Xanh pôn Luận văn Thạc sỹ Y học, Học viện Quân y 28 Nguyễn Thanh Trường (2006), Đánh giá kết điều trị gãy kín liên mấu chuyển xương đùi người cao tuổi kết xương nẹp vít DHS bệnh viện 103 Luận văn thạc sỹ Y học, Học viện Quân y 29 Astewant L.D et all (2000), Prevalence of hip fracture risk factor in women aged 70 year over, Medcap, 93, 677-680 30 Bottlang M., Lesser M., Koerber J et al (2010), Far cortical locking can improve healing of fractures stabilized with locking plates, J Bone Joint Surg Am, 92(7), 1652-60 31 Bucholz R W H., James D.; Court-Brown, Charles M.; (2010), 'Intertrochanteric Fractures', in (ed.) Rockwood And Green's Fractures In Adults: Lippincott Williams & Wilkins, 1598-1640 32 Crist BD, Khalafi A, Hazelwood SJ et al (2009), A biomechanical comparison of locked plate fixation with precutaneous insertion capability versus the angled blade plate in subtrochanteric fracture gap model, J Orthop Trauma, 23(9), 622-627 33 David G LaVelle (2007), 'Fractures and Dislocations of the Hip', in S.Terry Canale & James H Beaty (eds.) Canale & Beaty: Campbell's Operative Orthopaedics Philadelphia, Pennsylvania: Mosby Elsevier 34 Dean G Lorich, David S Geller, Jason H Nielson (2004), Osteoporotic Pertrochanteric Hip Fractures Management and Current Controversies, J Bone Joint Surg Am, 86, 398-410 35 Evans E.M (1949), The treatment of trochanteric fractures of the femur, J Bone Joint Surg Br, 31, 190-203 36 Frank H Netter (2007), Atlas Giải phẫu Người Nhà xuất Y học, 490-504 37 Eric J.S., Frederick K., Kenneth A (2008), The current status of locked plating: the good, the bad, and the ugly J Orthop Trauma, 22, 479-486 38 Erik N Kubiak E F., Eric S and Kenneth A (2006), The Evolution of Locked Plates, J Bone Joint Surg, 88, 189-200 39 Frankel V.H (1963), Mechanical fixation of unstable fractures about the proximal end of the fumer, Bull Hosp Jt Dis Orthop Ints, 24, 75-84 40 Guyton J.L (2003), Fractures of hip – Acetabulum and Pelvis", Campbells operative orthopaedics, 9th Edit, Mosby, 2181-2262 41 Haberneck H., et all (2000), Comparison of Ender nails, dynamic hip screws and gamma nails in the treatment of peritrochanteric femoral fractures, Orthopaedic, 23(2), 121-127 42 Haidukewych G J (2004), Innovations in locking plate technology, J Am Acad Orthop Surg, 12(4), 205-12 43 Hans K Uhthoff, Phillipe Poitras, David S Backman (2006), Internal plate fixation of fractures: short history and recent developments, Journal of Orthopaedic Science, 11, 118-126 44 Hardy D.C.R, Descamps P.Y, Krallis P (1998), Use of an intramedullary hip - screw compared with a compression hip - screw with a plate for intertrochanteric femoral frctures A prospective, randomized study of one hundred patients, J.Bone Joint Surg Am, 80-A, 618-630 45 Harrington K.D (1975), The use of methylmethacrylate as an adjunct in the internal fixation of unstable comminuted intertrochanteric fractures in osteoporotic patients, J Bone Joint Surg Am, 57, 744-750 46 Henrik Palm, Steffen Jacobsen, Stig Sonne-Holm et al (2007), Integrity of the Lateral Femoral Wall in IntertrochantericHipFractures: An Important Predictor of a Reoperation, J Bone Joint Surg Am, 89, 470-475 47 Heyse-MooreG.H., Maceachern A.G., Jameson EvansD.C (1983), Treatment of intertrochanteric fractures of the femur a comparison of the richards screw-plate with the jewett nail-plate, Journal of Bone and Joint Surgery, 262 - 267 48 Kim W.Y, Han C.H, Park J.I (2001), Failure of intertrochanteric fracture fixantion with a dynamic hip screw in relation to pre-operative fracture stability and osteopororis, Int Orthop, 25, 360-362 49 Kyle R.F (1994), Fractures of the proximal part of the femur, J.Bone Joint Surg Am, 76-B, 924-950 50 Kyle F Dickson M D., M.B.A.,John W Munz,M.D (2007), Locked Plating: Biomechanics and Biology, Techniques in Orthopaedics, 4(22), E1-E6 51 Lefaivre K.A., Macadam S A et al (2009), Hip fractures: Influence of delay in surgery on mortalityLength of stay, mortality, morbidity and delay to surgery in hip fractures, Journal of Bone and Joint Surgery, 91-B(7), 922 - 927 52 Levy R.N, Capozzi J.D, Mont M.A (1992),Intertrochanteric hip fractures Skeletal trauma.W.B Saunders company, 1443-1484 53 Lindskog D.M, Baumgaertner M.R (2004), Unstable Intertrochanteric hip Fractures in the Elderly, J Am Acad Orthop Surg, 12, 179-190 54 Lorich D.G, Geller D.S, Nielson J.H (2004), Osteoporotic pertrochanteric hip fractures Management and current controversies, J.Bone Joint Surg Am, 86, 398-410 55 Merle R., d'Aubigné M P (1954), Fulctional results of HIP arthroplasty with acrylic prosthesis The Journal ofBone and Joint Surgery: American Volume, 451-475 56 Müller M.E, Allgower M, Schneider R et al (1991), Manual of internal fixation: Techniqes recommended by the AO - ASIF group, New York: Springer, 3, 254-64, 280-1 57 Nikunj Maru, Kishor Sayani (2013), Unstable Intertrochanteric Fractures In High Risk Elderly Patients Treated With Primary Bipolar Hemiarthroplasty: Retrospective Case Series, Gujarat Medical Journal, 68(2) 58 Oger P, Katz V, Lecorre N et al (1998), Fractures of the great trochanter treated by dynamic hip screw plate: measure of impacton, Rev Chir Orthop, 84(6), 539-545 59 Patterson B.M, Salvati E.A, Huo M.H (1990), Total hip arthroplasty for complications of Intertrochanteric fracture A technical note, J.Bone Joint Surg Am, 72, 776-777 60 Pawel Szulc, Mary L Bouxsein (2012), Overview of osteoporosis: Epidemiology and clinical management, Vertebral Fracture Initiative: International Osteoporosis Foundation, 1-66 61 Singh M, Nagrath A.R, Maini P.S (1970), Changes in trabecular pattern of the upper end of the femur as an index of osteoporoses, J.Bone Joint Surg Am, 52, 475-467 62 Sommer C (2006), Biomechanics and clinical application principles of locking plates, Suomen Ortopedia ja Traumatologia, 29, 20-24 63 Zuckerman J.D, Skovron M.L, Koval K.J et al (1995), Postoperative complications and mortality associated with operative delay in older patients who have a fracture of the hip, J.Bone Joint Surg Am, 77, 1551-1556 ... thái gãy liên mấu chuyển xương đùi Đánh giá kết phẫu thuật kết hợp xương gãy liên mấu chuyển xương đùi nẹp khóa bệnh viện Hữu nghị Việt Đức 6 Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu sinh lý đầu xương đùi. .. mấu chuyển xương đùi xương đùi nẹp khóa Tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, thực kết xương Khối mấu chuyển xương đùi nẹp khóa từ năm 2011 Tuy nhiên, thời gian đầu dùng nẹp đầu xương đùi để kết xương, ... 9/2013 tới có nẹp khóa đầu xương đùi Chúng tiến hành tổng kết trường hợp kết hợp xương gãy liên mấu chuyển xương đùi nẹp khóa đầu xương đùi để từ so sánh với phương tiện kết hợp xương khác 31

Ngày đăng: 28/09/2019, 08:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Điểm

  • Mức độ đau

  • Khả năng đi lại

  • Tầm vận động

  • khớp háng

  • 6

  • Không đau

  • Đi lại bình thường

  • Gấp háng > 90⁰

  • Dạng khớp háng tới 30⁰

  • 5

  • Thỉnh thoảngđau, lao động sinh hoạt bình thường

  • Đi lại vững, thi thoảng cần gậy

  • Gấp háng 80⁰ – 90⁰

  • Dạng khớp háng 15⁰

  • 4

  • Đau nhẹ khi đi lại, hết đau khi nghỉ ngơi

  • Đi bộ xa cần gậy, gần không cần

  • Gấp háng 60⁰- 80⁰

  • 3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan