Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
9,99 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGÔ THỊ HUÊ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIÃN CƠ SÂU TRONG PHẪU THUẬT NỘI SOI Ổ BỤNG Chuyên ngành: Gây mê hồi sức Mã số : 60720121 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Nguyễn Hữu Tú HÀ NỘI - 2017 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASA American Society of Anesthesiologist BIS Bispectral Index (độ sâu gây mê ) BMI Body Mass Index (chỉ số khối thể) Cp Nồng độ đích huyết tương ECG Electrocardiography (điện tâm đồ) EtCO2 End tidal CO2 (Phân áp CO2 cuối thở ra) HA Huyết áp HATB Huyết áp trung bình HATTh Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương PTC Post tetanic count NKQ Nội khí quản Sp02 Độ bão hòa oxy mạch nảy TOF Train of Four (Chuỗi bốn đáp ứng) TDGC Tồn dư giãn VAS Visual Analogue Scale MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1.SINH LÝ CO CƠ 1.2.THUỐC GIÃN CƠ 1.2.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu sử dụng thuốc giãn 1.2.2 Phân loại chế tác dụng thuốc giãn 1.2.3 Thuốc giãn rocuronium 1.2.4 Các mức độ giãn .8 1.2.5 Thuốc giải giãn .10 1.3 PHẪU THUẬT NỘI SOI Ổ BỤNG 13 1.3.1 Khái quát lịch sử phát triển phẫu thuật nội soi ổ bụng 13 1.3.2 Lợi ích phẫu thuật nội soi .13 1.3.3 Ảnh hưởng phẫu thuật nội soi ổ bụng lên hơ hấp, huyết động, tuần hồn chỗ 14 1.4 NGHIÊN CỨU VỀ GIÃN CƠ SÂU TRONG PHẪU THUẬT NỘI SOI Ổ BỤNG 18 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 19 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 19 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .19 2.1.3 Những bệnh nhân đưa khỏi nghiên cứu 19 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .19 2.2.2 Các tiêu chí đánh giá chủ yếu 20 2.2.3 Một số định nghĩa tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu .22 2.2.4 Phương tiện kỹ thuật 24 2.2.5 Tiến hành nghiên cứu 25 2.2.6 Thu thập số liệu 28 2.2.7 Phương pháp xử lý số liệu 29 2.2.8 Khía cạnh đạo đức đề tài .29 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 31 3.1 ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 31 3.2 ÁP LỰC Ổ BỤNG VÀ MỘT SỐ CHỈ SỐ HÔ HẤP, HUYẾT ĐỘNG 32 3.2.1 Áp lực ổ bụng trung bình nhóm 32 3.2.2 Thay đổi hơ hấp, tuần hồn nhóm 33 3.2.3 So sánh khí máu nhóm 33 3.2.4 So sánh liều thuốc mê sử dụng nhóm 34 3.2.5 Thời gian phẫu thuật nhóm 34 3.3 SỰ PHỤC HỒI GIÃN CƠ VÀ CHẤT LƯỢNG HỒI TỈNH SAU PHẪU THUẬT 34 3.3.1 Lượng thuốc sugammadex trung bình nhóm .34 3.3.2 Thời gian từ dùng thuốc giải giãn đến rút ống NKQ .34 3.3.3 Mức độ đau bụng đánh giá theo thang điểm VAS nhóm 34 3.3.4 Lượng thuốc giảm đau sử dụng trunng bình nhóm 34 3.3.5 Tỷ lệ đau vai nhóm 34 3.3.6 Thời gian từ sau phẫu thuật đến đánh .34 3.3.7 Tỷ lệ nôn, buồn nôn sau phẫu thuật .34 3.3.8 Thời gian nằm hồi tỉnh thời gian nằm viện .34 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .35 4.1 ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 35 4.2 ẢNH HƯỞNG TRÊN ÁP LỰC Ổ BỤNG VÀ MỘT SỐ CHỈ SỐ HÔ HẤP, HUYẾT ĐỘNG 35 4.3 SỰ HỒI PHỤC GIÃN CƠ VÀ CHẤT LƯỢNG HỒI TỈNH SAU PHẪU THUẬT 35 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đặc tính dược lực học rocuronium Bảng 1.2 Đáp ứng tương quan liều rocuronium .7 Bảng 1.3: Đặc tính dược động học thuốc rocuronium Bảng 3.1 Phân bố nam nữ hai nhóm nghiên cứu 31 Bảng 3.2 So sánh đặc điểm tuổi, cân nặng, chiều cao, BMI hai nhóm nghiên cứu 31 Bảng 3.3 Đặc điểm bệnh ASA hai nhóm nghiên cứu 32 Bảng 3.4 Phân bố loại phẫu thuật 32 Bảng 3.5 Áp lực ổ bụng trung bình nhóm 32 Bảng 3.6 Chỉ số hô hấp, huyết động 33 Bảng 3.7 Chỉ số khí máu nhóm 33 Bảng 3.8 Lượng propofol, fentanyl, esmeron, hai nhóm 34 Bảng 3.9 Thời gian phẫu thuật trung bình nhóm .34 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cấu tạo liên kết thần kinh Hình 1.2 Cấu trúc hóa học rocuronium Hình 1.3 Các mức độ giãn Hình 1.4 Cơng thức hóa học sugammadex .11 Hình 1.5 chế tác dụng sugammadex 12 Hình 2.1 Thiết bị đo độ giãn 24 Hình 2.2 Thiết bị theo dõi BIS 25 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, phẫu thuật nội soi phát triển không ngừng Kỹ thuật nội soi chẩn đoán điều trị giới thực từ cuối năm 1980 ngày áp dụng rộng rãi với nhiều loại phẫu thuật lĩnh vực khác như: phụ khoa, tiêu hóa, tiết niệu, lồng ngực …So với phẫu thuật mở phẫu thuật nội soi có nhiều ưu điểm như: giảm tỷ lệ đau sau phẫu thuật, giảm thời gian nằm viện, thẩm mỹ bệnh nhân hài lòng Tuy nhiên phẫu thuật nội soi liên quan đến việc bơm vào khoang phúc mạc, việc làm tăng áp lực ổ bụng với hấp thu CO dẫn đến biến loạn tuần hồn, hơ hấp, tưới máu chỗ như: giảm hồi lưu tĩnh mạch, giảm cung lượng tim, làm tăng nhịp tim huyết áp động mạch trung bình, tăng kháng lực mạch máu phổi Điều đặt cho người làm công tác gây mê hồi sức phải đưa phương pháp vô cảm giảm thiểu tối đa bất lợi phẫu thuật nội soi gây Gây mê toàn thân phương pháp vô cảm từ lâu sử dụng phẫu thuật nói chung phẫu thuật nội soi nói riêng Trong thuốc giãn thành phần thiếu Thuốc giãn giúp đặt ống nội khí quản dễ dàng mà giúp cải thiện đáng kể điều kiện phẫu thuật đặc biệt phẫu thuật nội soi Năm 2002 Hội phẫu thuật nội soi Châu Âu đưa khuyến cáo áp lực ổ bụng thực hành lâm sàng phẫu thuật nội soi là: áp dụng mức áp lực ổ bụng thấp phẫu thuật (mức khuyến cáo A) Myoung Hwa Kim cộng năm 2016 nghiên cứu 72 bệnh nhân phẫu thuật đại trực tràng nội soi thấy tối ưu hóa điều kiện phẫu thuật với áp lực bơm ổ bụng thấp sử dụng giãn sâu Theo nghiên cứu giãn sâu giúp giảm áp lực bơm xuống 9.3 mmHg so với 12 mmHg nhóm giãn trung bình Bên cạnh nhóm giãn sâu có điểm đau sau mổ thấp hơn, thời gian hồi phục sau phẫu thuật nhanh Một số nghiên cứu khác cho thấy giãn sâu giúp tối ưu hóa trường phẫu thuật hạn chế ảnh hưởng bất lợi phẫu thuật nội soi gây Tuy nhiên nghiên cứu tập trung vào cần thiết sử dụng thuốc giãn độ sâu giãn giới nước Vì tiến hành đề tài nghiên cứu “Đánh giá hiệu giãn sâu phẫu thuật nội soi ổ bụng” với mục tiêu sau: Đánh giá ảnh hưởng áp lực ổ bụng số số hô hấp, huyết động giãn sâu giãn trung bình bệnh nhân phẫu thuật nội soi ổ bụng So sánh hồi phục giãn chất lượng hồi tỉnh sau phẫu thuật nhóm giãn sâu nhóm giãn trung bình Chương TỔNG QUAN 1.1 SINH LÝ CO CƠ Co trình tương tác sợi thần kinh vận động thông qua liên kết thần kinh Liên kết thần kinh bao gồm tận thần kinh vận động, khe synap receptor nicotinic sau synap tận vận động vân Synap có chiều rộng 60 nm Chất dẫn truyền thần kinh acetylcholin (Ach) tổng hợp, dự trữ giải phóng từ tận trước synap Các receptor Ach nằm nếp sau liên kết tận vận động Những receptor kênh ion, mở gắn với Ach vị trí đặc hiệu – tiểu đơn vị α (α subunits) Tại synap nếp sau liên kết chứa enzym acetylcholinesterase, enzym phân hủy acetylcholin thành cholin acetat Cholin tái hấp thu qua màng thần kinh để sử dụng lại tổng hợp chất dẫn truyền thần kinh tiếp sau Trước co cơ, điện hoạt động lan truyền xuống sợi trục thần kinh vận động, gây khử cực tận thần kinh trước liên kết Điều kích thích làm giải phóng Ach từ màng trước synap vào khe synap Acetylcholin gắn với receptor Ach, gây thay đổi hình dạng cấu trúc kênh ion, từ dẫn đến làm mở kênh Ở trạng thái mở, dòng ion Na+ vào qua kênh ion gây nên tượng khử cực màng tận vận động, ion K+ gây tượng tái khử cực quay trở lại điện màng âm Tổng hợp q trình thơng qua số lượng lớn kênh receptor cho phép tạo tượng co , Hình 1.1: Cấu tạo liên kết thần kinh 1.2 THUỐC GIÃN CƠ 1.2.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu sử dụng thuốc giãn Người Nam Mỹ từ lâu dùng loại thuốc độc (nhựa cây) tẩm vào mũi tên để săn bắn súc vật Chất Brodie (1825) nghiên cứu thấy có tác dụng gây liệt thần kinh Năm 1851 Claude Bernard nghiên cứu ếch kết luận cura gây độc chỗ liên kết thần kinh mà không gây độc cho thần kinh Năm 1935 Kinh tìm D-tubocurarin đến năm 1942 Johnson sử dụng gây mê NKQ 26 Lắp máy theo dõi độ giãn (TOF-scan): điện cực cẳng tay đường thần kinh trụ cực đo mặt trước đốt ngón tay Đặt máy đo kích thích tần số 2Hz, đo liên tục 15s 2.2.5.3 Tiến hành gây mê • Khởi mê: - Fentanyl µg/kg tiêm tĩnh mạch - Sử dụng propofol-TCIcp: Nhập số đo chiều cao (cm); cân nặng (kg); tuổi (năm) bệnh nhân Đặt nồng độ đích huyết tương Cp= µg/ml.Sau Cp đạt µg/ml mà BIS chưa giảm xuống 60, tăng thêm 0,5 µg/ml phút đến BIS giảm xuống 60 trì mê nồng độ - Tiêm rocuronium 0,6 mg/kg bệnh nhân bị tri giác (mất phản xạ mi mắt) Theo dõi độ giãn TOF-scan 15 giây Khi TOF khơng có đáp ứng bắt đầu đặt NKQ - Dự phòng nơn: tiêm tĩnh mạch ống odansetron mg, ống dexamethason mg Duy trì mê: - Propofol-TCI nhóm; Chỉ số BIS trì khoảng 40 – 60 - Fentanyl liều 1,0 đến 2,0 g/kg, theo đáp ứng lâm sàng bệnh nhân, 20-30 phút nhắc lại lần - Rocuronium: lần tiêm ngắt quãng 0.15 mg/kg tùy theo TOF, PTC + Nhóm giãn sâu: trì TOF 0, PTC ≥ + Nhóm giãn trung bình: trì TOF 1-3 - Theo dõi nhiệt độ liên tục sonde nhiệt độ, ủ ấm, giữ nhiệt độ > 350C - Khi có tụt huyết áp, cho bệnh nhân nằm đầu thấp, chân cao, truyền dịch gelofusin 4%, cho thuốc ephedrin 3-9mg tĩnh mạch Nhắc lại sau phút 27 huyết áp chưa mức bình thường - Nhịp tim ≤ 50 lần/phút điều trị atropin 0,5mg tiêm tĩnh mạch - Cài đặt áp lực bơm ban đầu nhóm 12 mmHg, giảm áp lực bơm từ từ phút đến áp lực bơm thấp mà phẫu thuật viên thực phẫu thuật Thoát mê: - Paracetamol 1g truyền tĩnh mạch, ketorolac tiêm tĩnh mạch bắt đầu đóng da - Ngừng fetanyl rocuronium trước kết thúc mổ khoảng 20 phút - Ngừng truyền propofol đóng da xong - Sau kết thúc phẫu thuật bệnh nhân dùng giải giãn sugammadex từ 2-4 mg/kg tùy theo mức độ giãn bệnh nhân + Liều mg/kg: TOF ≥ + Liều mg/kg: TOF 0, PTC ≥ - Bệnh nhân theo dõi rút ống NKQ đủ điều kiện - Chuyển bệnh nhân phòng hồi tỉnh - Cài đặt chế độ đo số TOF tự động liên tục, theo dõi BIS - Bệnh nhân thở oxy, theo dõi số sinh tồn (mạch, huyết áp, spO2, nhiệt độ, EtCO2, nhịp thở), điều trị tắc nghẽn đường hơ hấp có - Đánh giá điểm hồi tỉnh Aldrete 10 phút/ lần - Đánh giá mức độ đau bụng, đau vai theo thang điểm VAS - Đánh giá tác dụng không mong muốn - Chuyển bệnh nhân khỏi phòng hồi tỉnh Aldrete ≥ điểm, khơng có điểm thành phần 28 - Theo dõi biến chứng hô hấp sau mổ bệnh nhân xuất viện 2.2.6 Thu thập số liệu Số liệu thu thập theo phiếu điều tra thiết kế sẵn người nghiên cứu Thu thập nhóm biến số nghiên cứu sau: Nhóm biến số đặc điểm bệnh nhân: + Họ tên, giới tính (nam/nữ), tuổi (tính theo năm), chiều cao (tính theo mét), cân nặng (tính theo kg), loại bệnh phẫu thuật, bệnh kèm theo: đánh giá dựa vào hồ sơ bệnh án vấn trực tiếp bệnh nhân + Chỉ số khối thể (BMI): tính cân nặng (kg)/ bình phương chiều cao (m2) + ASA I,II,III, + Giá trị trung bình lượng propofol, fentanyl, rocuronium sử dụng nhóm Các biến số cho mục tiêu 1: + Thời điểm bắt đầu khởi mê + Thời điểm bắt đầu phẫu thuật + Thời điểm bắt đầu bơm + Áp lực ổ bụng thấp phẫu thuật viên thực + Thời điểm kết thúc bơm + Thời điểm kết thúc phẫu thuật + Thời gian từ sau dùng giải giãn đến rút ống + Tổng lượng thuốc mê sử dụng + Lượng máu mổ + Lượng nước tiểu mổ + Nhịp tim, HATB, áp lực đường thở đỉnh, khí máu thời điểm: 29 trước rạch da, sau bơm 1h, sau xả 10 phút Các biến số cho mục tiêu 2: + Lượng sugammadex trung bình cho bệnh nhân + Thời gian từ dùng thuốc giải giãn đến rút ống NKQ + Mức độ đau bụng, tổng lượng thuốc giảm đau (paracetamol) sử dụng thời điểm: hồi tỉnh, 1-6h, 6-24h, 24-48h sau phẫu thuật + Tỷ lệ đau vai thời điểm: hồi tỉnh, 1-6h, 6-24h, 24-48h sau phẫu thuật + Thời gian từ sau phẫu thuật đến đánh + Tỷ lệ nôn, buồn nôn sau mổ + Thời gian nằm hồi tỉnh + Thời gian nằm viện + Tỷ lệ tái giãn 2.2.7 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu sau thu thập phân tích, xử lý phần mềm SPSS 20.0 Kết trình bày dạng trung bình, độ lệch chuẩn ( X ±SD), tỷ lệ % So sánh tỷ lệ % giá trị biến định tính test χ2 So sánh giá trị trung bình biến định lượng test T-student So sánh hai giá trị trung bình biến định lượng nhóm hai thời điểm khác test t-ghép cặp Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 2.2.8 Khía cạnh đạo đức đề tài - Các thuốc sử dụng nghiên cứu sử dụng rộng rãi - Nghiên cứu nhằm mục tiêu tìm mức độ giãn phù hợp với phẫu 30 thuật nội soi ổ bụng Nghiên cứu tuân thủ yêu cầu thực hành tốt lâm sàng Bộ y tế ban hành: Bệnh nhân tự nguyện tham gia nghiên cứu Cung cấp thông tin nghiên cứu để bệnh nhân định tham gia Đảm bảo quyền người tham gia Đảm bảo tính cơng q trình nghiên cứu Đảm bảo tính an toàn cho người bệnh 31 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ 3.1 ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thực 60 bệnh nhân, chia thành hai nhóm nghiên cứu : Nhóm I (n=30): Nhóm giãn sâu, trì TOF 0, PTC ≥ Nhóm II (n=30): Nhóm giãn trung bình, trì TOF 1-3 - Phân bố nam nữ hai nhóm nghiên cứu Bảng 3.1 Phân bố nam nữ hai nhóm nghiên cứu Nam n Nữ % n % p Nhóm I Nhóm II - So sánh đặc điểm tuổi, cân nặng, chiều cao số khối thể hai nhóm nghiên cứu Bảng 3.2 So sánh đặc điểm tuổi, cân nặng, chiều cao, BMI hai nhóm nghiên cứu Nhóm I Nhóm II Tuổi (năm) Cân nặng (kg) Chiều cao (cm) BMI - Đặc điểm ASA hai nhóm nghiên cứu Bảng 3.3 Đặc điểm bệnh ASA hai nhóm nghiên cứu p 32 Nhóm I Nhóm II p I ASA II III - Phân bố loại phẫu thuật hai nhóm nghiên cứu Bảng 3.4 Phân bố loại phẫu thuật Nhóm I Nhóm II p Cắt túi mật Phụ khoa Đại tràng Khác 3.2 ÁP LỰC Ổ BỤNG VÀ MỘT SỐ CHỈ SỐ HÔ HẤP, HUYẾT ĐỘNG 3.2.1 Áp lực ổ bụng trung bình nhóm Bảng 3.5 Áp lực ổ bụng trung bình nhóm mmHg Áp lực ổ bụng TB Nhóm I Nhóm II P 33 3.2.2 Thay đổi hơ hấp, tuần hồn nhóm Bảng 3.6 Chỉ số hô hấp, huyết động Chỉ số HA Trước đặt ống ĐM TB Trước phẫu thuật Sau bơm 30 ph Sau xả 10 ph Nhịp Trước đặt ống Trước phẫu thuật tim Sau bơm 30 ph Sau xả 10 ph P peak Trước đặt ống Sau bơm 30 ph Sau xả 10 ph Nhóm I Nhóm II p 3.2.3 So sánh khí máu nhóm Bảng 3.7 Chỉ số khí máu nhóm pH PaO2 PaCO2 Lactat Chỉ số Trước phẫu thuật Sau bơm 30 ph Sau xả 10 ph Trước phẫu thuật Sau bơm 30 ph Sau xả 10 ph Trước đặt ống Sau bơm 30 ph Sau xả 10 ph Trước đặt ống Sau bơm 30 ph Sau xả 10 ph Nhóm I Nhóm II p 3.2.4 So sánh liều thuốc mê sử dụng nhóm Bảng 3.8 Lượng propofol, fentanyl, esmeron, hai nhóm Thuốc Propofol Nhóm I Nhóm II P 34 Fentanyl Esmeron 3.2.5 Thời gian phẫu thuật nhóm Bảng 3.9 Thời gian phẫu thuật trung bình nhóm Chỉ số Thời gian phẫu thuật Nhóm I Nhóm II p 3.3 SỰ PHỤC HỒI GIÃN CƠ VÀ CHẤT LƯỢNG HỒI TỈNH SAU PHẪU THUẬT 3.3.1 Lượng thuốc sugammadex trung bình nhóm 3.3.2 Thời gian từ dùng thuốc giải giãn đến rút ống NKQ 3.3.3 Mức độ đau bụng đánh giá theo thang điểm VAS nhóm 3.3.4 Lượng thuốc giảm đau sử dụng trunng bình nhóm 3.3.5 Tỷ lệ đau vai nhóm 3.3.6 Thời gian từ sau phẫu thuật đến đánh 3.3.7 Tỷ lệ nôn, buồn nôn sau phẫu thuật 3.3.8 Thời gian nằm hồi tỉnh thời gian nằm viện Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 4.2 ẢNH HƯỞNG TRÊN ÁP LỰC Ổ BỤNG VÀ MỘT SỐ CHỈ SỐ HÔ HẤP, HUYẾT ĐỘNG 35 4.3 SỰ HỒI PHỤC GIÃN CƠ VÀ CHẤT LƯỢNG HỒI TỈNH SAU PHẪU THUẬT DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO R Vecchio, BV MacFayden and F Palazzo (2000), "History of laparoscopic surgery", Panminerva medica, 42(1), 87-90 Colon Cancer Laparoscopic or Open Resection Study Group (2005), "Laparoscopic surgery versus open surgery for colon cancer: short-term outcomes of a randomised trial", The lancet oncology, 6(7), 477-484 J Neudecker, S Sauerland, E Neugebauer et al (2002), "The European Association for Endoscopic Surgery clinical practice guideline on the pneumoperitoneum for laparoscopic surgery", Surgical endoscopy, 16(7), 1121-1143 Myoung Hwa Kim, Ki Young Lee, Kang-Young Lee et al (2016), "Maintaining optimal surgical conditions with low insufflation pressures is possible with deep neuromuscular blockade during laparoscopic colorectal surgery: a prospective, randomized, doubleblind, parallel-group clinical trial", Medicine, 95(9) RM Van Wijk, RW Watts, T Ledowski et al (2015), "Deep neuromuscular block reduces intra‐abdominal pressure requirements during laparoscopic cholecystectomy: a prospective observational study", Acta Anaesthesiologica Scandinavica, 59(4), 434-440 G Hoyle (1964), "Muscle and neuromuscular physiology", Physiology of mollusca, 1, 313-351 Phạm Thị Minh Đức (2007), "Sinh lý cơ", Sinh lý học, Nhà xuất Y học, Hà Nội Thandla Raghavendra (2002), "Neuromuscular blocking drugs: discovery and development", Journal of the Royal Society of Medicine, 95(7), 363-367 Phan Đình Kỷ (2010), "Thuốc giãn cơ", Bài giảng gây mê hồi sức, Nhà xuất Y học, 512-531 10 Jonas Appiah-Ankam and Jennifer M Hunter (2004), "Pharmacology of neuromuscular blocking drugs", Continuing Education in Anaesthesia Critical Care & Pain, 4(1), 2-7 11 WC Bowman (2006), "Neuromuscular block", British journal of pharmacology, 147(S1) 12 Alex S Evers, Mervyn Maze and Evan D Kharasch (2011), Anesthetic Pharmacology: Basic Principles and Clinical Practice, Cambridge University Press 13 Aaron F Kopman, Pamela S Yee and George G Neuman (1997), "Relationship of the train-of-four fade ratio to clinical signs and symptoms of residual paralysis in awake volunteers", The Journal of the American Society of Anesthesiologists, 86(4), 765-771 14 Nguyễn Thụ (2004), "Cập nhật kiến thức sử dụng thuốc giãn lâm sàng", Hội thảo khoa học chuyên đề xu hướng sử dụng thuốc giãn 15 T Fuchs-Buder and D Schmartz (2017), "Residual neuromuscular blockade", Der Anaesthesist 16 M Beaussier and MA Boughaba (2005), Residual neuromuscular blockade, Annales francaises d'anesthesie et de reanimation, 12661274 17 T Fuchs‐Buder, Casper Claudius, LT Skovgaard et al (2007), "Good clinical research practice in pharmacodynamic studies of neuromuscular blocking agents II: the Stockholm revision", Acta Anaesthesiologica Scandinavica, 51(7), 789-808 18 Mirjana B Colovic, Danijela Z Krstic, Tamara D Lazarevic-Pasti et al (2013), "Acetylcholinesterase inhibitors: pharmacology and toxicology", Current neuropharmacology, 11(3), 315-335 19 Glenn Murphy (2016), "The development and regulatory history of sugammadex in the United States", guide for authors, 53 20 Mark Welliver, John McDonough, Nicholas Kalynych et al (2008), "Discovery, development, and clinical application of sugammadex sodium, a selective relaxant binding agent", Drug design, development and therapy, 2, 49 21 Karin S Khuenl-Brady, Magnus Wattwil, Bernard F Vanacker et al (2010), "Sugammadex provides faster reversal of vecuronium-induced neuromuscular blockade compared with neostigmine: a multicenter, randomized, controlled trial", Anesthesia & Analgesia, 110(1), 64-73 22 Mohamed Naguib (2007), "Sugammadex: another milestone in clinical neuromuscular pharmacology", Anesthesia & Analgesia, 104(3), 575-581 23 Sukhminder Jit Singh Bajwa and Ashish Kulshrestha (2016), "Anaesthesia for laparoscopic surgery: General vs regional anaesthesia", Journal of Minimal Access Surgery, 12(1), 4-9 24 Nguyễn Thụ (2015), "Gây mê mổ nội soi ổ bụng", Bài giảng gây mê hồi sức, Nhà xuất y học, Hà Nội, 311-318 25 Anne K Staehr-Rye, Lars S Rasmussen, Jacob Rosenberg et al (2013), "Optimized surgical space during low-pressure laparoscopy with deep neuromuscular blockade", Danish medical journal, 60(2), A4579-A4579 26 Jie Hua, Jian Gong, Le Yao et al (2014), "Low-pressure versus standard-pressure pneumoperitoneum for laparoscopic cholecystectomy: a systematic review and meta-analysis", The American Journal of Surgery, 208(1), 143-150 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I ĐẶC ĐIỂM CHUNG Họ tên: Tuổi: Giới: Địa chỉ: ASA: Cân nặng (kg): Chiều cao (m): BIM: Ngày vào viện: 10 Ngày phẫu thuật: 11 Ngày viện: 12 Chẩn đoán: II TRONG PHẪU THUẬT Thời điểm bắt đầu Thời điểm rút ống NKQ khởi mê: Thời điểm bắt đầu Thời điểm kết thúc phẫu Thời gian phẫu thuật phẫu thuật: thuật Thời điểm bắt đầu Thời điểm kết thúc bơm bơm hơi: Lượng thuốc sử dụng: + Fentanyl (mg): + Propofol (mg): + Rocuronium (mg): Lượng dịch truyền: + Ringerfudin (ml): + Gelofusin (ml): Lượng máu (ml): Thời gian gây mê (phút) (phút) Thời gian bơm (phút) Lượng nước tiểu (ml): Áp lực ổ bụng thấp PT viên thực (mmHg): Một số số hô hấp, huyết động thời điểm: Thời điểm Chỉ số Trước đặt Trước PT ống Sau bơm Sau xả 30 phút 10 phút Nhịp tim HA ĐM TB P peak pH PaCO2 PaO2 Lactat III SAU PHẪU THUẬT Lượng sugammadex (mg): Thời gian từ sau giải giãn đến rút ống NKQ (phút): Nôn, buồn nôn: Có Khơng Mức độ đau bụng, đau vai thời điểm Thời điểm hồi Chỉ số 1-6 h 6-12 h 12-24h tỉnh Mức độ đau bụng (VAS) Đau vai (1.có, 2.khơng) Thuốc giảm đau (mg) Thời gian từ sau phẫu thuật đến đánh (phút): Thời gian nằm hồi tỉnh (phút): Thời gian nằm viện (ngày): 24-48h ... mức độ giãn .8 1.2.5 Thuốc giải giãn .10 1.3 PHẪU THUẬT NỘI SOI Ổ BỤNG 13 1.3.1 Khái quát lịch sử phát triển phẫu thuật nội soi ổ bụng 13 1.3.2 Lợi ích phẫu thuật nội soi. .. lợi phẫu thuật nội soi gây Tuy nhiên nghiên cứu tập trung vào cần thiết sử dụng thuốc giãn độ sâu giãn giới nước Vì tiến hành đề tài nghiên cứu Đánh giá hiệu giãn sâu phẫu thuật nội soi ổ bụng ... sau: Đánh giá ảnh hưởng áp lực ổ bụng số số hô hấp, huyết động giãn sâu giãn trung bình bệnh nhân phẫu thuật nội soi ổ bụng So sánh hồi phục giãn chất lượng hồi tỉnh sau phẫu thuật nhóm giãn sâu