Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
2,35 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGÔ THỊ HUÊ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIÃN CƠ SÂU TRONG PHẪU THUẬT NỘI SOI Ổ BỤNG Chuyên ngành : Gây mê hồi sức Mã số : 60720121 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Hữu Tú HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Hồn thành luận văn tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Hữu Tú, người thầy kính u ln tận tình hướng dẫn tơi cơng việc chun mơn q trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc, chân thành đến tập thể nhân viên khoa Gây mê hồi sức Chống đau bệnh viện Đại học Y Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình học tập tạo điều kiện để tơi hồn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Bộ môn Gây mê hồi sức trường Đại học Y Hà Nội - người thầy tận tâm dạy bảo dìu dắt tơi thời gian qua Tơi xin chân thành cảm ơn anh chị nội trú khóa, bạn đồng nghiệp hết lòng dạy bảo, chia sẻ kinh nghiệm, hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến tất bệnh nhân người đồng ý hợp tác cho có hội thực luận văn Con xin cảm ơn bố mẹ, gia đình ln bên cạnh, yêu thương, thông cảm, động viên tạo điều kiện để học tập thực ước mơ Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2018 Tác giả Ngô Thị Huê LỜI CAM ĐOAN Tôi Ngô Thị Huê, học viên bác sĩ nội trú khóa 41, Trƣờng Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Gây mê hồi sức, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực dƣới hƣớng dẫn Thầy GS.TS Nguyễn Hữu Tú Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác đƣợc công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực, khách quan, đƣợc xác nhận chấp thuận sở nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2018 Ngƣời viết cam đoan Ngô Thị Huê CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASA American Society of Anesthesiologist BIS Bispectral Index (chỉ số lƣỡng phổ) BMI Body Mass Index (chỉ số khối thể) Ce Nồng độ đích não COPD Chronic obstructive Pulmonary Disease (Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính) Cp Nồng độ đích huyết tƣơng FiO2 Fraction of inspired oxygen (phần trăm oxy khí hít vào) HATB Huyết áp trung bình HATTh Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trƣơng IAP Intra-abdominal Pressure (Áp lực ổ bụng) NKQ Nội khí quản NS Nội soi PaCO2 Partial Pressure of carbon dioxiode (Áp lực riêng phần CO2 động mạch) PaO2 Partial Pressure of oxygen (Áp lực riêng phần O2 động mạch) PTC Post Tetanic Count PTV Phẫu thuật viên SpO2 Saturation of peripheral oxygen (Độ bão hòa oxy mao mạch) T Thời gian TMNS Túi mật nội soi TOF Train Of Four (Chuỗi bốn đáp ứng) VAS Visual Analogue Scale MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1.SINH LÝ CO CƠ 1.2.THUỐC GIÃN CƠ 1.2.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu sử dụng thuốc giãn 1.2.2 Phân loại chế tác dụng thuốc giãn 1.2.3 Thuốc giãn rocuronium 1.2.4 Các mức độ giãn 11 1.2.5 Thuốc giải giãn 14 1.3 PHẪU THUẬT NỘI SOI Ổ BỤNG 17 1.3.1 Khái quát lịch sử phát triển phẫu thuật nội soi ổ bụng 17 1.3.2 Lợi ích phẫu thuật nội soi 17 1.3.3 Ảnh hƣởng phẫu thuật nội soi ổ bụng lên hô hấp, huyết động, tuần hoàn chỗ 18 1.4 NGHIÊN CỨU VỀ GIÃN CƠ SÂU TRONG PHẪU THUẬT NỘI SOI Ổ BỤNG 22 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 24 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 24 2.1.3 Những bệnh nhân đƣa khỏi nghiên cứu 24 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2.2 Các số đánh giá 25 2.2.3 Một số định nghĩa tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu 26 2.2.4 Phƣơng tiện kỹ thuật 30 2.2.5 Tiến hành nghiên cứu 31 2.2.6 Thu thập số liệu 34 2.2.7 Phƣơng pháp xử lý số liệu 35 2.2.8 Khía cạnh đạo đức đề tài 35 Chƣơng 3: KẾT QUẢ 37 3.1 ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 37 3.1.1 Đặc điểm nhân trắc học 37 3.1.2 Đặc điểm bệnh toàn thân 39 3.1.3 Các loại phẫu thuật 39 3.1.4 Đặc điểm liên quan đến gây mê 40 3.2 ÁP LỰC Ổ BỤNG VÀ MỘT SỐ CHỈ SỐ HÔ HẤP, HUYẾT ĐỘNG42 3.2.1 Áp lực ổ bụng trung bình nhóm 42 3.2.2 Thay đổi tim mạch nhóm 44 3.2.3 Ảnh hƣởng lên hô hấp 48 3.3 SỰ PHỤC HỒI GIÃN CƠ VÀ CHẤT LƢỢNG HỒI TỈNH SAU PHẪU THUẬT 51 3.3.1 Lƣợng thuốc sugammadex trung bình nhóm 51 3.3.2 Thời gian từ dùng thuốc giải giãn đến rút ống NKQ 53 3.3.3 Đau sau mổ tác dụng không mong muốn 54 3.3.4 Thời gian bệnh nhân có trung tiện, thời gian nằm viện 55 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 57 4.1 ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 57 4.1.1 Đặc điểm liên quan đến bệnh nhân 57 4.1.2 Đặc điểm liên quan đến phẫu thuật 58 4.1.3 Đặc điểm liên quan đến gây mê 58 4.2 ẢNH HƢỞNG TRÊN ÁP LỰC Ổ BỤNG VÀ MỘT SỐ CHỈ SỐ HÔ HẤP, HUYẾT ĐỘNG 59 4.2.1 Ảnh hƣởng áp lực ổ bụng 59 4.2.2 Mức độ hài lòng phẫu thuật viên 61 4.2.3 Ảnh hƣởng số số huyết động 63 4.2.4 Ảnh hƣởng số số hô hấp 64 4.3 SỰ HỒI PHỤC GIÃN CƠ VÀ CHẤT LƢỢNG HỒI TỈNH SAU PHẪU THUẬT 65 4.3.1 Số lƣợng sugammadex sử dụng 65 4.3.2 Thời gian rút ống nội khí quản 66 4.3.3 Đau sau mổ tác dụng không mong muốn 67 4.3.4 Thời gian bệnh nhân có trung tiện 69 4.3.5 Thời gian nằm viện 70 KẾT LUẬN 71 KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Đặc tính dƣợc lực học rocuronium 10 Bảng 1.2: Đáp ứng tƣơng quan liều rocuronium 10 Bảng 1.3: Đặc tính dƣợc động học thuốc rocuronium 10 Bảng 3.1: Phân bố tuổi, chiều cao, cân nặng, BMI nhóm 37 Bảng 3.2: Thời gian bơm hơi, phẫu thuật gây mê nhóm 40 Bảng 3.3: Số lƣợng thuốc mê sử dụng nhóm 41 Bảng 3.4: Áp lực ổ bụng trung bình nhóm 42 Bảng 3.5: Mức độ hài lòng phẫu thuật viê 43 Bảng 3.6: Nhịp tim, huyết áp bệnh nhân trƣớc phẫu thuật 44 Bảng 3.7: Tần số tim trung bình nhóm theo thời gian 45 Bảng 3.8: Huyết áp trung bình nhóm theo thời gian 47 Bảng 3.9: Chỉ số khí máu thời điểm nhóm 48 Bảng 3.10: Áp lực đƣờng thở nhóm theo thời gian 49 Bảng 3.11: Lƣợng thuốc sugammadex sử dụng nhóm 52 Bảng 3.12: Thời gian từ tiêm thuốc giải giãn đến thời điểm TOF khác rút ống NKQ nhóm 53 Bảng 3.13: Điểm đau sau mổ nhóm theo thời gian 54 Bảng 3.14: Thời gian bệnh nhân có trung tiện thời gian nằm viện nhóm 55 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu tạo liên kết thần kinh Hình 1.2 Cấu tạo receptor nicotin acetylcholin Hình 1.3 Cấu trúc hóa học rocuronium Hình 1.4 Các mức độ giãn 13 Hình 1.5 Cơng thức hóa học sugammadex 15 Hình 1.6 Cơ chế tác dụng sugammadex 16 Hình 2.1 Thiết bị đo độ giãn 30 Hình 2.2 Thiết bị theo dõi BIS 31 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố theo giới nhóm 38 Biểu đồ 3.2: Phân bố ASA nhóm 39 Biểu đồ 3.3: Phân bố loại phẫu thuật nhóm 39 Biểu đồ 3.4: Phân bố áp lực ổ bụng nhóm 42 Biểu đồ 3.5: Phân bố mức độ hài lòng PTV phẫu trƣờng 43 Biểu đồ 3.6: Sự thay đổi nhịp tim qua thời điểm nhóm 46 Biểu đồ 3.7: Sự thay đổi HATB qua thời điểm nhóm 47 Biểu đồ 3.8: Sự thay đổi áp lực đƣờng thở đỉnh qua thời điểm nhóm 50 Biểu đồ 3.9: Sự thay đổi áp lực đƣờng thở cao nguyên qua thời điểm nhóm 50 Biểu đồ 3.10: Phân bố mức độ giãn trƣớc giải giãn nhóm 51 Biểu đồ 3.11: Thể điểm đau sau mổ vận động nghỉ ngơi thời điểm nhóm 54 Biểu đồ 3.12: Tỷ lệ đau vai sau phẫu thuật nhóm 55 70 4.3.5 Thời gian nằm viện Các bệnh nhân nghiên cứu đa số bệnh nhẹ, mổ khơng có biến chứng nên thời gian nằm viện không dài Thời gian nằm viện nhóm 2,2 ± 0,88 ngày, nhóm 2,17 ± 0,64 ngày; ngắn ngày, lâu ngày bệnh nhân sau phẫu thuật Heller Toupet co thắt tâm vị Thời gian nằm viện khơng có khác biệt nhóm nghiên cứu (p = 0,869) Tác giả Kim cộng cho kết tƣơng tự khơng có khác biệt thời gian nằm viện nhóm giãn sâu giãn trung bình (p = 0,684), nhiên nghiên cứu tác giả cho kết thời gian nằm viện lâu ( ± nhóm) [42] 71 KẾT LUẬN Nghiên cứu hiệu giãn sâu 60 bệnh nhân phẫu thuật nội soi ổ bụng có chuẩn bị từ tháng 3/2018 đến tháng 10/2018 Chúng rút số kết luận nhƣ sau: Ảnh hƣởng gây mê với giãn sâu áp lực ổ bụng số số hô hấp, huyết động - Giãn sâu giúp trì phẫu thuật áp lực bơm thấp giãn trung bình: 9,5 ± 1,5 mmHg 11,1 ± 1,26 mmHg (p < 0,001) - Phẫu trƣờng nhóm giãn sâu đƣợc phẫu thuật viên đánh giá tốt hơn: 3,97 ± 0,76 3,50 ± 0,63 (p = 0,012) - Khơng có khác biệt thay đổi nhịp tim, huyết áp, áp lực đƣờng thở, khí máu (pH, PaCO2, PaO2) phẫu thuật nội soi nhóm giãn sâu giãn trung bình (p > 0,05) Sự hồi phục giãn chất lƣợng hồi tỉnh - Thuốc giãn cần sử dụng mổ nhóm giãn sâu nhiều đáng kể so với nhóm giãn trung bình: 56,28 ± 18,62 mg 39,0 ± 11,19 mg (p < 0,001) - Liều thuốc giải giãn sugammadex tƣơng đƣơng nhóm: 119,6 ± 27,16 mg 117,4 ± 18,21 mg (p = 0,714) - Thời gian đạt TOF 70 %, TOF 90 %, TOF 100 % nhóm giãn sâu kéo dài nhóm giãn trung bình (p < 0,05) - Khơng có khác biệt mức độ đau sau mổ, tỷ lệ đau vai sau mổ nhóm (p > 0,05) - Thời gian rút ống nội khí quản, thời gian trung tiện sau mổ, thời gian nằm viện tƣơng đƣơng nhóm bệnh nhân (p > 0,05) 72 73 KIẾN NGHỊ Nên sử dụng giãn sâu phẫu thuật nội soi, đặc biệt phẫu thuật khó, kéo dài bệnh nhân có nguy Giãn sâu cần đƣợc theo dõi máy TOF scan giải giãn hiệu Tiếp tục tiến hành nghiên cứu giãn sâu số lƣợng lớn đối tƣợng nguy cao: tăng huyết áp, bệnh lý phổi, ngƣời cao tuổi TÀI LIỆU THAM KHẢO Colon Cancer Laparoscopic or Open Resection Study Group (2005) Laparoscopic surgery versus open surgery for colon cancer: short-term outcomes of a randomised trial, The lancet oncology, 6(7), 477-484 Asif Umar, Kuldeep Singh Mehta and Nandita Mehta (2013) Evaluation of hemodynamic changes using different intra-abdominal pressures for laparoscopic cholecystectomy, Indian Journal of Surgery, 75(4), 284-289 J Neudecker, S Sauerland, E Neugebauer et al (2002) The European Association for Endoscopic Surgery clinical practice guideline on the pneumoperitoneum for laparoscopic surgery, Surgical endoscopy, 16(7), 1121-1143 MH Bruintjes, EV Van Helden, AE Braat et al (2017) Deep neuromuscular block to optimize surgical space conditions during laparoscopic surgery: a systematic review and meta-analysis, BJA: British Journal of Anaesthesia, 118(6), 834-842 Anne K Staehr-Rye, Lars S Rasmussen, Jacob Rosenberg et al (2013) Optimized surgical space during low-pressure laparoscopy with deep neuromuscular blockade, Dan Med J, 60(2), A4579 Matias V Madsen, Olav Istre, Anne K Staehr-Rye et al (2016) Postoperative shoulder pain after laparoscopic hysterectomy with deep neuromuscular blockade and low-pressure pneumoperitoneum: a randomised controlled trial, European Journal of Anaesthesiology (EJA), 33(5), 341-347 Phạm Thị Minh Đức (2007) Sinh lý cơ, Vol 1, Sinh lý học, Nhà xuất Y học Hà Nội G Hoyle (1964) Muscle and neuromuscular physiology, Physiology of mollusca, 1, 313-351 Hirsch N.P (2007) Neuromuscular junction in health and disease, British Journal of Anaesthesia, 99(1), 132-138 10 Mohamed Naguib, Pamela Flood, Joseph J McArdle et al (2002) Advances in Neurobiology of the Neuromuscular JunctionImplications for the Anesthesiologist, Anesthesiology: The Journal of the American Society of Anesthesiologists, 96(1), 202-231 11 Jon M Lindstrom (2003) Nicotinic acetylcholine receptors of muscles and nerves: comparison of their structures, functional roles, and vulnerability to pathology, Annals of the New York Academy of Sciences, 998(1), 41-52 12 Masayoshi Mishina, Toshiyuki Takai, Keiji Imoto et al (1986) Molecular distinction between fetal and adult forms of muscle acetylcholine receptor, Nature, 321(6068), 406 13 Thandla Raghavendra (2002) Neuromuscular blocking drugs: discovery and development, Journal of the Royal Society of Medicine, 95(7), 363-367 14 Phan Đình Kỷ (2007) Thuốc giãn , Bài giảng gây mê hồi sức, Nhà xuất Y học 512-531 15 Jonas Appiah-Ankam and Jennifer M Hunter (2004) Pharmacology of neuromuscular blocking drugs, Continuing Education in Anaesthesia Critical Care & Pain, 4(1), 2-7 16 WC Bowman (2006) Neuromuscular block, British journal of pharmacology, 147(S1), S277-S286 17 Brunton L.L, Lazo J.S, Parker K.L (2006) Goodman & Gilman's The pahrmacological basis of Therapeutics, New York:McGraw-Hill, Inc.p 220-223 18 JR Docherty and JC McGrath (1978) Sympathomimetic effects of pancuronium bromide on the cardiovascular system of the pithed rat: a comparison with the effects of drugs blocking the neuronal uptake of noradrenaline, British journal of pharmacology, 64(4), 589-599 19 Alex S Evers, Mervyn Maze and Evan D Kharasch (2011) Anesthetic Pharmacology: Basic Principles and Clinical Practice, Cambridge University Press 20 Conor D McGrath and Jennifer M Hunter (2006) Monitoring of neuromuscular block, Continuing Education in Anaesthesia, Critical Care & Pain, 6(1), 7-12 21 Dermot Kelly and Sorin J Brull (1993) Monitoring of neuromuscular function in the clinical setting, The Yale journal of biology and medicine, 66(5), 473 22 T Fuchs-Buder and D Schmartz (2017) Residual neuromuscular blockade, Der Anaesthesist, 66(6), 465-476 23 M Beaussier and MA Boughaba (2005) Residual neuromuscular blockade, Annales francaises d'anesthesie et de reanimation, 12661274 24 T Fuchs‐Buder, Casper Claudius, LT Skovgaard et al (2007) Good clinical research practice in pharmacodynamic studies of neuromuscular blocking agents II: the Stockholm revision, Acta Anaesthesiologica Scandinavica, 51(7), 789-808 25 Leo HDJ Booij (1997) Part 1: Neuromuscular transmission and general aspects of its blockade, Pharmacy World and Science, 19(1), 1-12 26 A Srivastava and JM Hunter (2009) Reversal of neuromuscular block, British journal of anaesthesia, 103(1), 115-129 27 Mirjana B Colovic, Danijela Z Krstic, Tamara D Lazarevic-Pasti et al (2013) Acetylcholinesterase inhibitors: pharmacology and toxicology, Current neuropharmacology, 11(3), 315-335 28 Glenn Murphy (2016) The development and regulatory history of sugammadex in the United States, guide for authors, 53 29 Mark Welliver, John McDonough, Nicholas Kalynych et al (2008) Discovery, development, and clinical application of sugammadex sodium, a selective relaxant binding agent, Drug design, development and therapy, 2, 49 30 Kusha Nag, Dewan Roshan Singh, Akshaya N Shetti et al (2013) Sugammadex: A revolutionary drug in neuromuscular pharmacology, Anesthesia, essays and researches, 7(3), 302 31 Mohamed Naguib (2007) Sugammadex: another milestone in clinical neuromuscular pharmacology, Anesthesia & Analgesia, 104(3), 575581 32 SJA Gold and NJN Harper (2012) The place of sugammadex in anaesthesia practice, Trends in Anaesthesia and Critical Care, 2(1), 4-9 33 R Vecchio, BV MacFayden and F Palazzo (2000) History of laparoscopic surgery, Panminerva medica, 42(1), 87-90 34 Sukhminder Jit Singh Bajwa and Ashish Kulshrestha (2016) Anaesthesia for laparoscopic surgery: General vs regional anaesthesia, Journal of minimal access surgery, 12(1), 35 Nguyễn Thụ (2015) Gây mê mổ nội soi ổ bụng, Bài giảng gây mê hồi sức, Nhà xuất Y học Hà Nội 311-318 36 Suzanne Odeberg‐Wernerman (2000) Laparoscopic surgery–effects on circulatory and respiratory physiology: an overview, European Journal of Surgery, 166(S12), 4-11 37 ML Malbrain (2007) Respiratory effects of increased intra-abdominal pressure, Réanimation, 16(1), 49-60 38 Zaid Abassi, Bishara Bishara, Tony Karram et al (2008) Adverse effects of pneumoperitoneum on renal function: involvement of the endothelin and nitric oxide systems, American Journal of PhysiologyRegulatory, Integrative and Comparative Physiology, 294(3), R842R850 39 Eleanora P Westebring–van der Putten, Richard HM Goossens, Jack J Jakimowicz et al (2008) Haptics in minimally invasive surgery–a review, Minimally Invasive Therapy & Allied Technologies, 17(1), 3-16 40 Mandy Perrin and Anthony Fletcher (2004) Laparoscopic abdominal surgery, Continuing Education in Anaesthesia, Critical Care & Pain, 4(4), 107-110 41 Frederic J Gerges, Ghassan E Kanazi and Samar I Jabbour-khoury (2006) "Anesthesia for laparoscopy: a review", Journal of Clinical anesthesia, 18(1), 67-78 42 Myoung Hwa Kim, Ki Young Lee, Kang-Young Lee et al (2016) Maintaining optimal surgical conditions with low insufflation pressures is possible with deep neuromuscular blockade during laparoscopic colorectal surgery: a prospective, randomized, double-blind, parallelgroup clinical trial, Medicine, 95(9) 43 Jie Hua, Jian Gong, Le Yao et al (2014) Low-pressure versus standardpressure pneumoperitoneum for laparoscopic cholecystectomy: a systematic review and meta-analysis, The American Journal of Surgery, 208(1), 143-150 44 Nguyễn Thị Thảo Trang (2018) Hiệu giãn sâu phẫu thuật nội soi sau phúc mạc cắt thận hiến ngƣời sống đƣợc bơm áp lực thấp , Y học thực hành 45 Mohamed Daabiss (2011) American Society of Anaesthesiologists physical status classification, Indian journal of anaesthesia, 55(2), 111 46 CH Martini, M Boon, RF Bevers et al (2013) Evaluation of surgical conditions during laparoscopic surgery in patients with moderate vs deep neuromuscular block, British Journal of Anaesthesia, 112(3), 498-505 47 J Antonio Aldrete (1995) The post-anesthesia recovery score revisited, Journal of clinical anesthesia, 7(1), 89-91 48 Bon-Wook Koo, Ah-Young Oh, Kwang-Suk Seo et al (2016) Randomized clinical trial of moderate versus deep neuromuscular block for low-pressure pneumoperitoneum during laparoscopic cholecystectomy, World journal of surgery, 40(12), 2898-2903 49 Sam Baete, Gerd Vercruysse, Margot Vander Laenen et al (2017) The effect of deep versus moderate neuromuscular block on surgical conditions and postoperative respiratory function in bariatric laparoscopic surgery: a randomized, double blind clinical trial, Anesthesia & Analgesia, 124(5), 1469-1475 50 Esther B Kyle, Sarah Maheux-Lacroix, Amélie Boutin et al (2016) Low vs standard pressures in gynecologic laparoscopy: a systematic review, JSLS: Journal of the Society of Laparoendoscopic Surgeons, 20(1) 51 Denise MD Özdemir-van Brunschot, Kees CJHM van Laarhoven, GertJan Scheffer et al (2016) What is the evidence for the use of lowpressure pneumoperitoneum? endoscopy, 30(5), 2049-2065 A systematic review, Surgical PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I ĐẶC ĐIỂM CHUNG Họ tên: Tuổi: Giới: Địa chỉ: ASA: Cân nặng (kg): Chiều cao (m): BMI: Ngày vào viện: 10 Ngày phẫu thuật: 11 Ngày viện: 12 Chẩn đoán: II TRONG PHẪU THUẬT Thời điểm bắt đầu Thời điểm rút ống NKQ Thời gian gây mê (phút) khởi mê: Thời điểm bắt đầu Thời điểm kết thúc phẫu Thời gian phẫu thuật phẫu thuật: thuật Thời điểm bắt đầu Thời điểm kết thúc bơm bơm hơi: Lƣợng thuốc sử dụng: + Fentanyl (mg): + Propofol (mg): + Rocuronium (mg): Lƣợng dịch truyền: (phút) Thời gian bơm (phút) + Ringerfudin (ml): + Gelofusin (ml): Áp lực ổ bụng thấp PT viên thực đƣợc (mmHg): Mức độ hài lòng phẫu thuật viên phẫu trƣờng: Một số số hô hấp, huyết động thời điểm: Chỉ số Nhịp tim HATT HTTr HATB EtCO2 Ppeak Pplateau Thời gian Trƣớc khởi mê Sau khởi mê Trƣớc phẫu thuật Trƣớc bơm Sau bơm 1ph Sau bơm 5ph Sau bơm 10ph Sau bơm 15ph Sau bơm 20ph Sau bơm 25ph Sau bơm 30ph Trƣớc xả Sau xả 1ph Sau xả 5ph Sau xả 10ph Khí máu thời điểm: Thời gian Chỉ số pH PaCO2 Trƣớc khởi mê Sau bơm 30 ph Sau xả 10ph PaO2 III SAU PHẪU THUẬT TOF thời điểm trƣớc tiêm giải giãn cơ: Lƣợng sugammadex (mg): Thời gian từ sau giải giãn đến khi: - TOF 70%: - TOF 90%: - TOF 100%: - Rút ống NKQ: Mức độ đau bụng, đau vai thời điểm: Thời điểm phòng hồi tỉnh 24h sau mổ 48h sau mổ Chỉ số Mức độ đau bụng vận động (VAS) Mức độ đau bụng nghỉ ngơi (VAS) Đau vai (1 Có, Khơng) Nơn, buồn nơn (1 Có Khơng) Tái giãn thời gian nằm hồi tỉnh: 1.có 2.không Thời gian từ sau phẫu thuật đến trung tiện đƣợc (phút): Thời gian nằm viện (ngày): PHỤ LỤC BẢN THỎA THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Họ tên: .Tuổi Địa chỉ: Là bệnh nhân có định phẫu thuật khoa Ngoại – Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Tôi đƣợc mời tham gia vào nghiên cứu có tên là: “Đánh giá hiệu giãn sâu phẫu thuật nội soi ổ bụng” Tôi đƣợc cán nghiên cứu giải thích thơng tin liên quan đến sử dụng thuốc giải giãn sugammadex; mục tiêu quy trình thực nghiên cứu, lợi ích nguy xảy tham gia nghiên cứu nhƣ thủ tục để đăng ký tình nguyện tham gia vào nghiên cứu Tơi có hội đƣợc hỏi nghiên cứu hài lòng với câu trả lời cán nghiên cứu Tơi có thời gian để cân nhắc tham gia vào nghiên cứu Tôi hiểu có quyền rút khỏi nghiên cứu vào thời điểm lý Nay tơi định…………………tham gia vào nghiên cứu (ghi đồng ý khơng đồng ý vào chỗ trống dòng trên) Hà Nội, ngày tháng ,năm 2018 Ngƣời tham gia nghiên cứu (Ký ghi rõ họ tên) ... thƣờng quy giãn sâu phẫu thuật nội soi nhiều tranh cãi Tại Việt Nam giãn sâu mẻ chƣa có nhiều nghiên cứu vấn đề Vì tiến hành đề tài nghiên cứu Đánh giá hiệu giãn sâu phẫu thuật nội soi ổ bụng với... độ giãn 11 1.2.5 Thuốc giải giãn 14 1.3 PHẪU THUẬT NỘI SOI Ổ BỤNG 17 1.3.1 Khái quát lịch sử phát triển phẫu thuật nội soi ổ bụng 17 1.3.2 Lợi ích phẫu thuật nội soi. .. soi 17 1.3.3 Ảnh hƣởng phẫu thuật nội soi ổ bụng lên hô hấp, huyết động, tuần hoàn chỗ 18 1.4 NGHIÊN CỨU VỀ GIÃN CƠ SÂU TRONG PHẪU THUẬT NỘI SOI Ổ BỤNG 22 Chƣơng 2: