1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐIỀU TRỊ u TUYẾN yên tái PHÁT BẰNG mổ nội SOI QUA XOANG bướm tại BỆNH VIỆN đại học y hà nội

45 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 207,21 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HỒ THANH SƠN ĐIỀU TRỊ U TUYẾN YÊN TÁI PHÁT BẰNG MỔ NỘI SOI QUA XOANG BƯỚM TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Chuyên ngành : Ngoại khoa Mã số : 60720123 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Kiều Đình Hùng HÀ NỘI – 2017 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Nghiên cứu u tuyến yên phẫu thuật qua xoang bướm 1.2 Giải phẫu sinh lý 1.3 Giải phẫu phôi thai .5 1.4 Giải phẫu hố yên 1.5 Giải phẫu xoang bướm 1.6 Phân loại u tuyến yên 1.7 Lâm sàng u tuyến yên: .10 1.8 Cận lâm sàng: .10 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 2.1.Đối tượng nghiên cứu 16 2.2.Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 16 2.4 Phương pháp nghiên cứu 16 2.5 Đặc điểm lâm sàng .16 2.6 Đặc điểm cắt lớp vi tính .21 2.7 Đặc điểm Cộng hưởng từ 22 2.8 Chuẩn bị bệnh nhân trước mổ .24 2.9 Điều trị theo dõi sau mổ 27 CHƯƠNG : DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 29 3.1.1 Đặc điểm giới tính 29 3.1.2 Phân bố nhóm tuổi giới 29 3.1.3 Tiền sử điều trị .29 3.1.4 Tiền sử phẫu thuật .30 3.1.5 Thời gian tái phát 30 3.1.6 Lý đến khám lại 30 3.2 Đặc điểm chẩn đoán hình ảnh 31 3.2.1 Hình ảnh u T1 .31 3.2.2 Hình ảnh u T2 .31 3.2.3 Tỉ lệ ngấm thuốc 31 3.2.4 Kích thước khối u 32 3.2.5 Kích thước u theo giới 32 3.2.6 Hướng phát triển khối u 32 3.2.7 Thay đổi cấu trúc hố yên .33 3.3 Đặc điểm phẫu thuật 33 3.3.1 Tính chất khối u 33 3.3.2 Đặc điểm giải phẫu bệnh .33 3.3.3 Đặc điểm u 33 3.3.4 Biến chứng sau mổ 34 3.3.5 Cải thiện triệu chứng sau mổ .34 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 35 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỀ U tuyến yên khối u xuất phát từ thùy trước tuyến yên U tuyến yên chiếm 15 – 20% u nội sọ, đứng hàng thứ ba sau u thần kinh đệm (Gliomas) u màng não (Meningiomas) Trong đó, 99% u lành tính thường phát triển chậm Có nhóm u u tuyến n không tăng tiết u tuyến yên tăng tiết hormone tăng tiết Prolactin, GH, ACTH, TSH, FSH; hay gặp loại u tăng tiết Prolactin Về lâm sàng u tuyến yên có khác nhóm Nếu u tuyến yên có tăng tiết, biểu lâm sàng sớm rối loạn nội tiết vô sinh, vô kinh, tăng tiết sữa, to viễn cực … Nếu u khơng tăng tiết thường chẩn đốn muộn bệnh nhân khơng có rối loạn nội tiết rối loạn muộn có suy tuyến yên, có dấu hiệu mắt giảm thị lực, bán manh Ngày nhờ có cắt lớp vi tính cộng hưởng từ cho phép khơng chẩn đốn xác u tuyến n, mà biết mức độ chèn ép hay xâm lấn vào tổ chức xung quanh u động mạch cảnh trong, xoang hang, giao thoa thị giác Điều trị giúp cho việc điều trị tiên lượng bệnh trở nên dễ dàng Điều trị u tuyến yên cần phối hợp nhiều chuyên khoa phẫu thuật, nội tiết xạ trị, phẫu thuật chủ yếu Trước kỷ 20, phẫu thuật u tuyến yên tiến hành chủ yếu qua đường mở nắp sọ Nhược điểm phương pháp tỷ lệ biến chứng tử vong cao nên định hạn chế Năm 1907, lần Schloffer thực thành công phẫu thuật u tuyến yên qua xoang bướm Do phẫu thuật qua sàn hố yên để vào khối u, không vén vào tổ chức não nên giảm thiểu biến chứng liên quan tới não Sau này, đến Guiot Hardy, kính vi phẫu đưa vào sử dụng giảm thiểu khó khăn đường mổ đường mổ hẹp, ánh sáng khó vào vùng phẫu thuật… Năm 1991, Jankowski mổ thành công ca u tuyến yên phương pháp nội soi qua mũi xoang bướm Đến năm 1993, Jho Carrau tiếp tục phát triển hoàn thiện kỹ thuật mổ với 58 trường hợp thông báo Ở Việt Nam, phương pháp lần thực thành công Đồng Văn Hệ cộng Mặc dù u tuyến yên đa số u lành tính, phát triển chậm, nhiên có tỷ lệ bệnh nhân tái phát sau mổ Hiện có nghiên cứu liên quan tới u tuyến yên tái phát sau mổ, lý tơi thực nghiên cứu này, nhằm mục tiêu là: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng u tuyến yên tái phát Đánh giá kết điều trị u tuyến yên tái phát mổ nội soi qua xoang bướm CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Nghiên cứu u tuyến yên phẫu thuật qua xoang bướm - Những hiểu biết y tuyến yên năm 1886, Marie mô tả trường hợp Macromegaly u tuyến yên Những kết nghiên cứu đánh dấu cho đời ngành sinh lý nội tiết thần kinh - Năm 1893, phẫu thuật u tuyến yên thực lần đầu Caton Paul Liverpool qua đường mở nắp sọ thái dương, theo gợi ý Victor Horsey Nhưng không may hai ông không lấy u bệnh nhân chết sau tháng - Năm 1895 đánh dấu đời XQ, Rengen phát minh Cushing sử dụng để nhận biết thay đổi cấu trúc hố yên năm 1897 - Từ năm 1904- 1906, Horsey phẫu thuật 10 ca u tuyến yên qua đường trán thấp (subfrontal approach) đường hố bên (lateral middle fossa approach) với tỷ lệ tử vong khoảng 20% - Năm 1907, H.Schloffer phẫu thuật thành công ca u tuyến yên qua mũi qua xoang bướm lần Ông tiến hành qua giai đoạn: giai đoạn 1- mở mũi, lấy bỏ xoăn mũi vách xương mũi, giai đoạn 2- lấy bỏ xương mía thành trước xoang bướm, niêm mạc xpang bướm, giai đoạn 3- mở sàn hố yên lấy khối u tuyến yên - Năm 1909, T.Kocher cải tiến đường mổ qua mũi theo đường để tiếp cận xoang bướm, nhờ cắt bỏ tiết kiệm vách mũi niêm mạc - Năm 1909, hội nghị y khoa ngày 26 tháng năm 1909, Oscar Hirsch, bác sĩ tai mũi họng trẻ Vien, đề suất đường mổ qua mũi vào xoang bướm mà không cần phải rạch da mặt bệnh nhân - Năm 1910, A Halstead sử dụng đường rạch rãnh môi – lợi hàm để tiếp cận xoang bướm mà không cắt bỏ sụn vách mũi Đường mổ bước tiến lớn phẫu thuật u tuyến n khơng để lại sẹo mặt bệnh nhân - Harvey Cushing, phẫu thuật viên tiếng người Hoa Kỳ, người sử dụng nhiều đường mổ qua xoang bướm để lấy u tuyến yên với 231 ca mổ, tỷ lệ tử vong 5,6% ( giảm nhiều so với trước đó) Tuy nhiên sau ông không sử dụng đường mổ nữa, đặc điểm trường mổ hẹp, thiếu ánh sáng, nguy nhiễm trùng cao, sai lệch mốc giải phẫu vùng hàm mặt… - N.Dott học trò Cushing, ông đam mê nghiên cứu cải tiến kỹ thuật áp dụng cho đường mổ Ông chế tào đụng cụ chiếu sáng để hỗ trợ mổ u tuyến yên qua xoang bướm Năm 1956, ông công bố kết qua mổ 80 bệnh nhân u tuyến n đường qua xoang bướm mà khơng có trường hợp tử vong - Năm 1950, G Guiot, học trò Dott, lần sử dụng điện quang mổ để định vị - Năm 1962, J Hardy, học trò Guiot, sử dụng kính vi phẫu điện quang mổ để phẫu thuật u tuyến yên Montreal Kể từ với tiến dụng cụ, đườn mổ qua xoang bướm ngày ứng dụng rộng rãi - Năm 1993, H D Jho sử dụng nội soi phẫu thuật u tuyến yên đường mổ qua xoang bướm kỹ thuật ngày phát triển Ngày đường mổ lựa chọn hàng đầu cho phẫu thuật u tuyến yên nói riêng khối u vùng hố yên nói chung 1.2 Giải phẫu sinh lý - Giải phẫu tuyến yên - Tuyến yên quan quan trọng hệ nội tiết, nằm hố yên người trưởng thành tuyến yên nặng khoảng 1gram, đường kính 10 mm, cao 6mm Tuyến yên nữ to nam Tuyến yên nằm hố yên, xung quanh màng cứng bao bọc, xoang tĩnh mạch hang, ĐM cảnh trong, dây thần kinh… tuyến yên thùy gian não nối với vùng đồi cuống tuyến yên Về giải phẫu tuyến yên gồm thùy: thùy yên trước thùy yên sau - Thùy yên trước gồm phần: + Phần xa: chiếm phần lớn thể tích thùy yên trước nơi mà hormone thùy yên trước tiết + Phần phễu: bao quanh cuống tuyến yên, chức chưa biết rõ + Phần trung gian: nằm phần xa thùy yên sau, thường nhỏ người - Thùy yên sau nhỏ thùy yên trước, bắt nguồn từ mầm thần kinh giống phần chồi từ sàn não thất ba Nó cấu tạo từ sợ trục khơng myelin tận thần kinh giống tế bào thần kinh đệm 1.3 Giải phẫu phôi thai - Tuyến n có nguồn gốc phơi thai từ lớp ngoại bì, gồm thùy khác cấu trúc: thù yên trước thùy yên sau Thùy yên trước phần nhơ lên ngoại bì hầu họng, có dạng túi tên Rathke’s pouch Thùy yên sau phần phát triển xuống ngoại bì thần kinh từ sàn gian não Hai phần tiến gần giai đoạn sớm thời kì bào thai Sau vài tuần, Rathke’s pouch thắt hẹp dần gốc tách rời hồn tồn với lớp biểu mô hầu họng - Sự chuyển tiếp từ Rathke’s pouch tới biểu mô tuyến tuyến yên liên quan tới hình thành hạ phân thùy xa từ thành trước, hạ phân thùy từ thành sau, hạ phân thùy ống từ phần nhô lên thành trước Rathke’s pouch phát triển khơng hồn tồn dẫn đến hình nang Rathke cleft cyts - Phần tuyến yên thần kinh phát triển từ ngoại bì thần kinh, gọi hạ phân thùy thần kinh, hạ phân thùy ống bao bọc 1.4 Giải phẫu hố yên - Hố yên hố rỗng, mặt thân xương bướm, cấu tạo xương màng xương, có thành: - Thành trước: bờ trước hố yên, mở chếch xuống sau Bờ thành trước củ yên, tương ứng với méo sau dải thị giác, hai bên cong phía sau phình to hai mỏm yên trước nối mỏm yên rãnh xoang tĩnh mạch, có tĩnh mạch vành trước hai xoang tĩnh mạch hang bên, phía ngồi trước mỏm yên trước khe bướm, có dây thần kinh III, IV, VI, nhánh mắt dây V tĩnh mạch mắt chui qua Thành trước hay bị biến dạng khối u phát triển phía trước phẫu thuật qua xoang bướm tiếp cận thành trước mở rộng xương sọ tầng trước - Thành sau: tương ứng với sườn sau hố yên, hai bên bờ sau cong trước tạo nên mỏm yên sau Thành sau bị mỏng, kéo dài phía sau khối u tuyến yên to - Thành (sàn hố yên): hai bên thành hố yên rãnh ĐM cảnh thành thường lõm, thành thường phẳng, sàn hố yên nghiêng bên sàn hố yên trần xoang bướm mổ qua xoang bướm, PTV tiếp cận mở vào xoang bướm, lấy bỏ niêm mạc thăm dò xoang bướm sau mở trần xoang bướm (sàn hố yên)là thấy màng cứng bọc khối u tuyến yên Một số trường hợp khối u qua lớn gây thủng sàn hố yên xâm lấn vào xoang bướm Ngay mở vào xoang bướm thấy tổ chức u trước mở vào thành hố yên ( sàn hố yên), PTV thấy ấn ĐM cảnh, ấn thị giác - Thành trên: gọi lều tuyến yên, tạo thành màng não khép lại cố định góc mỏm yên trước mỏm yên sau, phía bên tiếp xúc với bờ xoang tĩnh mạch hang có lỗ cho cuống tuyến yên mạch máu qua Khối u tuyến yên xâm lấn lên chui vào não thất III, sán não thất III đẩy thành mỏng, căng dễ mở phẫu thuật đường mở nắp sọ Phẫu thuật lấy u tuyến yên đường mổ qua xoang bướm tiếp cận với thành sau lấy hết u - Thành bên: thành màng não hố yên, thành xoang hang Trong xoang hang có ĐM cảnh trong, dây thần kinh vận nhãn, đám rối tĩnh mạch hồ máu chảy qua Thành bên bị khối u xâm lấn Khi phẫu thuật qua xoang bướm, không lệch sang bên dễ gây tổn thương ĐM cảnh - Giao thoa thị giác: nằm mỏm yên trước phần thành trước hố yên Khi khối u tuyến yên phát triển lên thường chèn ép giao thoa thị giác gây giảm thị lực, phẫu thuật qua đường mở nắp sọ xoang bướm gây tổn thương giao thoa thị giác 1.5 Giải phẫu xoang bướm - Xoang bướm nằm thân xương bướm, kích thước khác nhau, tùy thuộc vào tuổi bệnh nhân Xoang thường có 1-3 vách chia xoang thành nhiều khoang nhỏ, vách chia nằm giữa, xoang bướm có thành: - Thành trước: nằm phía dưới, nghiêng phía trước phía trước thành trước có lỗ thơng xoang bướm lỗ nằm ngách bướm sàng, sau mũi trên, thấy thăm dò thành trước xoang bướm Đây nơi ta mở thành trước xoang bướm phẫu thuật u 28 o theo dõi điện giải, Natri máu  xử lý có biến chứng : o Chụp CLVT nghi ngờ có chảy máu sọ o Kiểm tra lại khoang mũi miệng, cầm máu chảy máu nhiều qua mũi miệng o Điều chỉnh nước điện giải có rối loạn bệnh nhân có đái nhạt o Điều trị rò nước não tủy : điều trị thuốc trên, đặt dẫn lưu nước não tủy thắt lưng vá rò điều trị bảo tổn thất bại  Điều trị theo dõi kết xa sau mổ o Phẫu thuật lại khối u, u xâm lấn sang hố thái dương, trán thị mổ đường mở nắp sọ o Điều trị nội tiết có suy tuyến yên sau mổ o Điều trị tia xạ khối u có định 29 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm giới tính Giới Số BN Tỷ lệ (%) Nam Nữ Tổng 3.1.2 Phân bố nhóm tuổi giới Giới Nhóm tuổi Dưới 40 Từ 40 đến 60 Trên 60 Tổng Nam Nữ Tổng Số lượng Tỷ lệ % 3.1.3 Tiền sử điều trị Tiền sử điều trị Nội khoa Xạ trị Phẫu thuật Tổng Số BN Tỷ lệ % 3.1.4 Tiền sử phẫu thuật Số lần phẫu thuật lần lần Số BN Tỷ lệ % 30 >2 lần 3.1.5 Thời gian tái phát Thời gian tái phát < tháng tháng Nam Tỷ lệ % Nữ Tỷ lệ % Tổng số Tỷ lệ % đến năm >1 năm 3.1.6 Lý đến khám lại Lý khám lại Đau đầu Giảm thị lực Rối loạn kinh nguyệt Vô kinh Số BN Tỷ lệ % 3.2 Đặc điểm chẩn đốn hình ảnh 3.2.1 Hình ảnh u T1 Hình ảnh u T1 Tăng tín hiệu Đồng tín hiệu Giảm tín hiệu Tín hiệu hỗn hợp Tổng 3.2.2 Hình ảnh u T2 Số BN Tỷ lệ % 31 Hình ảnh u T2 Tăng tín hiệu Đồng tín hiệu Giảm tín hiệu Tín hiệu hỗn hợp Tổng Số BN Tỷ lệ % 3.2.3 Tỉ lệ ngấm thuốc Đặc điểm ngấm thuốc Có ngấm thuốc Khơng ngấm thuốc Tổng Số BN Tỷ lệ % 3.2.4 Kích thước khối u Kích thước khối u Microadenoma Macroadenoma U khổng lồ Tổng số Số BN Tỷ lệ % 3.2.5 Kích thước u theo giới Kích thước khối u Nam Microadenoma Macroadenoma U khổng lồ Tổng số 3.2.6 Hướng phát triển khối u Tỷ lệ % Nữ Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ % 32 Hướng phát triển khối u Trong hố yên Lên Xuống Sang bên Ra trước Ra sau Tổng số Số BN Tỷ lệ % 3.2.7 Thay đổi cấu trúc hố yên Thay đổi cấu trúc hố yên Bình thường Giãn rộng Ăn mòn sàn hố yên Phá hủy sàn hố yên Số BN Tỷ lệ % 3.3 Đặc điểm phẫu thuật 3.3.1 Tính chất khối u Tính chất khối u Mềm dễ lấy Xơ dày Hoại tử chảy nước máu đen Số BN Tỷ lệ % 3.3.2 Đặc điểm giải phẫu bệnh Giải phẫu bệnh Adenoma Carcinoma Tổng số Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ % 3.3.3 Đặc điểm u Đặc điểm u 33 Tăng tiết Không tăng tiết 3.3.4 Biến chứng sau mổ Biến chứng Chảy máu Đái nhạt Rò DNT Viêm màng não Tử vong Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ % 3.3.5 Cải thiện triệu chứng sau mổ Triệu chứng Đau đầu Nhìn mờ Vô kinh Rối loạn kinh nguyệt 34 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Văn Chương (2011), “Hội chứng tăng áp lực nội sọ”, Thần kinh học Nguyễn Hữu Dũng (2004), “Hình ảnh xoang bướm CT Scan”, y học TP Hồ Chí Minh, 8( ): tr.22-27 Đồng Văn Hệ, Lý Ngọc Liên, Nguyễn Đức Hiệp & Cs (2011), “Phẫu thuật nội soi u tuyến yên”, Y học thực hành, 774: tr 144-147 Ngô Mạnh Hùng, Nguyễn Thanh Xuân, Lý Ngọc Liên & Đồng Văn Hệ (2010), “Kết điều trị phẫu thuật u tuyến yên thể to đầu (Acromegaly) bệnh viện Việt Đức năm 2009”, Kỷ yếu hội nghị phẫu thuật thần kinh Việt Nam lần thứ XI, (733, 734): tr.38-40 Nguyễn Thế Hùng (2006), “Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh giá trị cộng hưởng từ chuẩn đoán u tuyến yên”, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học Đại HỌC Y Hà Nội Vũ Tự Huỳnh & Cs (1996), “Một số nhận xét u tuyến yên vùng hố yên phẫu thuật bệnh viện Viêt Đức năm (1991-1995)”, Y học Việt Nam: tr 39-43 Lý Ngọc Liên (2003), “Nghiên cứu áp dụng phương pháp mổ u tuyến yên qua đường xoang bướm bệnh viện Việt Đức từ 2000- 2002”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội Lý Ngọc Liên & Đồng Văn Hệ (2011), “Nghiên cứu điều trị phẫu thuật u tuyến yên đường mổ phẫu qua xoang bướm”, bệnh viện hữu nghị Việt Đức Nguyễn Phong & Võ Văn Nho (2003), “ Adenome tuyến yên Đặc điểm lâm sàng kết phẫu thuật xoang bướm”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, chuyên ngành phẫu thuật thần kinh, tập 7, phụ số 10 Nguyễn Phong & Võ Văn Nho (2005), “ Kết mổ u tuyến tuyến yên qua xoang bướm” Y học thực hành: tr.27-30 11 Đồng Quang Tiến, Đồng Văn Hệ & Lý Ngọc Liên (2010), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng u tuyến yên không tăng tiết”, Kỷ yếu hội nghị phẫu thuật thần kinh Việt Nam lần thứ XI, (733, 734): tr 67-72 12 Nguyễn Thanh Xuân (2007), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết phẫu thuật u tuyến yên qua đường xoang bướm bệnh viện Việt Đức”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội 13 Nguyễn Thanh Xuân, Lý Ngọc Liên, Ngô Mạnh Hùng & Đồng Văn Hệ (2012), “Kết điều trị phẫu thuật u tuyến yên thể tăng tiết Prolactin bệnh viện Việt Đức”, Y học thực hành 1(804) 14 Daly A.F., Rixhon M., Adam C & Et Al (2006), “High prevalence of pituitary adenomas: a cross – sectional study in the Province of Liège”, Belgium J Clin Endocrinol Metab, 91: tr.4769- 4775 15 M.D Anne Klibanski (2010), “Prolactinomas”, N Engl J Med, 362: tr 1219 -1226 16 Fred G Barker, Anne Klibanski & Brooke Swearingen (2003), “Transsphenoidal Surgery for Pituitary Tumors in the United States, 1996-2000: Mortality, Morbidity, and the Effects of Hospital and Surgeon Volume”, The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism 88(10): tr.4709-4719 17 Biller Bm (1999), “Diagnostic evaluation of hyperprolactinemia”, J Reprod Med, 44: tr.1095-1099 18 Felipe F.Casanueva, Mark E Molitch, Janet A Schlechte, Roger Abs, Cs (2006), “Guidelines of the Pituitary Society for the diagnosis and management ò prolactinomas”, Clinical Endocrinology, (65): tr.265-273 19 R Caton & Ft Paul (1893), “Notes on a case of acromegaly treated by operation”, Br Med J, ii:tr 1421-1423 20 Antonio Ciccar, Adrian D Daly & Albert Backers (2005), “The epidemiology of Prolactinomas”, Pituitary, 8(3-6) 21 Antonio Ciccarelli, Adrian D Daly & Albert Backers (2005), “The epidemiology of Prolactinomas”, Pituitary, 8( 3-6) 22 William T Couldwell (2004), “Transsphenoidal and Transcranial Surgery for Pituitary Adenomas”, Journal of Neuro-Oncology, 69(1): tr 237-256 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU PHẪU THUẬT U TUYẾN YÊN TÁI PHÁT QUA ĐƯỜNG XOANG BƯỚM I Hành Họ tên Tuổi Giới Địa chỉ: xã huyện Số ĐT: Ngày vào viện Ngày phẫu thuật: Ngày viện: II Tiền sử Ngoại khoa Mổ u tuyến yên lần lần >2 lần Mổ khác Nội khoa Xạ trị III Lâm sàng: Lý vào viện Thời gian phát bệnh Các triệu chứng Đau đầu Nhìn mờ tỉnh Thị lực Thị trường Rối loạn nội tiết Đái nhạt Tăng cân To đầu chi Rối loạn tâm thần Đột quỵ Hôn mê Sụp mi Liệt thần kinh sọ IV Chẩn đốn hình ảnh XN làm CLVT CHT CLVT Đặc điểm xương sọ Xương sọ dày Xương bướm bất thường Hố yên giãn rộng Ăn mòn sàn hố yên Phá hủy mỏm yên Đặc điểm y tuyến yên Tăng tỷ trọng Đồng tỷ trọng Giảm tỷ trọng tỷ trọng hỗn hợp CHT Kích thước u 40 mm Ngấm thuốc: Có Khơng Tín hiệu u T1 Tăng tín hiệu Đồng tín hiệu Giảm tín hiệu Tín hiệu hỗn hợp Tín hiệu u T2 Tăng tín hiệu Đồng tín hiệu Giảm tín hiệu Tín hiệu hỗn hợp Hướng u xâm lấn hố yên lên xuống trước sau sang bên xét nghiệm nội tiết FSH LH Prolactin GH TSH Cortisol V Phẫu thuật Phương pháp phẫu thuật Mở nắp sọ Kính vi phẫu Nội soi Lấy u Lấy hết Gần hết Không lấy Biến chứng mổ Chảy máu Chảy dịch não tủy Xử lý biến chứng: Nhét surgical Nhét mỡ Giải phẫu bệnh GPB Adenoma Carcinoma Hóa mơ miễn dịch Có làm Khơng làm Kết hóa mơ miễn dịch VI Biến chứng sau mổ: Biến chứng sớm Chảy máu Chảy DNT Viêm màng não Đái nhạt Sụp mi Kết xa > tháng: Thị lực: Mắt P Mắt T Vận nhãn: Nội tiết: Kinh nguyệt: Tiết sữa: Đau đầu: Hô hấp: XN nội tiết: CLVT: CHT: ... tái phát mổ nội soi qua xoang bướm CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Nghiên c u u tuyến y n ph u thuật qua xoang bướm - Những hi u biết y tuyến y n năm 1886, Marie mô tả trường hợp Macromegaly u tuyến y n Những... c u liên quan tới u tuyến y n tái phát sau mổ, lý tơi thực nghiên c u n y, nhằm mục ti u là: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng u tuyến y n tái phát Đánh giá kết đi u trị u tuyến y n tái phát. .. xoang bướm kỹ thuật ng y phát triển Ng y đường mổ lựa chọn hàng đ u cho ph u thuật u tuyến y n nói riêng khối u vùng hố y n nói chung 5 1.2 Giải ph u sinh lý - Giải ph u tuyến y n - Tuyến y n quan

Ngày đăng: 28/09/2019, 07:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Đồng Quang Tiến, Đồng Văn Hệ &amp; Lý Ngọc Liên (2010), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng u tuyến yên không tăng tiết”, Kỷ yếu hội nghị phẫu thuật thần kinh Việt Nam lần thứ XI, (733, 734): tr. 67-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứuđặc điểm lâm sàng u tuyến yên không tăng tiết
Tác giả: Đồng Quang Tiến, Đồng Văn Hệ &amp; Lý Ngọc Liên
Năm: 2010
12. Nguyễn Thanh Xuân (2007), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả phẫu thuật u tuyến yên qua đường xoang bướm tại bệnh viện Việt Đức”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâmsàng và kết quả phẫu thuật u tuyến yên qua đường xoang bướm tại bệnhviện Việt Đức
Tác giả: Nguyễn Thanh Xuân
Năm: 2007
13. Nguyễn Thanh Xuân, Lý Ngọc Liên, Ngô Mạnh Hùng &amp; Đồng Văn Hệ (2012), “Kết quả điều trị phẫu thuật u tuyến yên thể tăng tiết Prolactin tại bệnh viện Việt Đức”, Y học thực hành 1(804) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều trị phẫu thuật u tuyến yên thể tăng tiết Prolactin tạibệnh viện Việt Đức
Tác giả: Nguyễn Thanh Xuân, Lý Ngọc Liên, Ngô Mạnh Hùng &amp; Đồng Văn Hệ
Năm: 2012
14. Daly A.F., Rixhon M., Adam C. &amp; Et Al (2006), “High prevalence of pituitary adenomas: a cross – sectional study in the Province of Liège”, Belgium. J Clin Endocrinol Metab, 91: tr.4769- 4775 Sách, tạp chí
Tiêu đề: High prevalence ofpituitary adenomas: a cross – sectional study in the Province of Liège
Tác giả: Daly A.F., Rixhon M., Adam C. &amp; Et Al
Năm: 2006
16. Fred G. Barker, Anne Klibanski &amp; Brooke Swearingen (2003),“Transsphenoidal Surgery for Pituitary Tumors in the United States, 1996-2000: Mortality, Morbidity, and the Effects of Hospital and Surgeon Volume”, The Journal of Clinical Endocrinology &amp; Metabolism 88(10): tr.4709-4719 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Transsphenoidal Surgery for Pituitary Tumors in the United States,1996-2000: Mortality, Morbidity, and the Effects of Hospital andSurgeon Volume
Tác giả: Fred G. Barker, Anne Klibanski &amp; Brooke Swearingen
Năm: 2003
17. Biller Bm (1999), “Diagnostic evaluation of hyperprolactinemia”, J Reprod Med, 44: tr.1095-1099 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diagnostic evaluation of hyperprolactinemia
Tác giả: Biller Bm
Năm: 1999
18. Felipe F.Casanueva, Mark E. Molitch, Janet A. Schlechte, Roger Abs, và Cs (2006), “Guidelines of the Pituitary Society for the diagnosis and management ò prolactinomas”, Clinical Endocrinology, (65): tr.265-273 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Guidelines of the Pituitary Society for the diagnosis andmanagement ò prolactinomas
Tác giả: Felipe F.Casanueva, Mark E. Molitch, Janet A. Schlechte, Roger Abs, và Cs
Năm: 2006
20. Antonio Ciccar, Adrian D. Daly &amp; Albert Backers (2005), “The epidemiology of Prolactinomas”, Pituitary, 8(3-6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Theepidemiology of Prolactinomas
Tác giả: Antonio Ciccar, Adrian D. Daly &amp; Albert Backers
Năm: 2005
21. Antonio Ciccarelli, Adrian D. Daly &amp; Albert Backers (2005), “The epidemiology of Prolactinomas”, Pituitary, 8( 3-6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Theepidemiology of Prolactinomas
Tác giả: Antonio Ciccarelli, Adrian D. Daly &amp; Albert Backers
Năm: 2005
22. William T. Couldwell (2004), “Transsphenoidal and Transcranial Surgery for Pituitary Adenomas”, Journal of Neuro-Oncology, 69(1): tr.237-256 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Transsphenoidal and TranscranialSurgery for Pituitary Adenomas
Tác giả: William T. Couldwell
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w