NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cắt lớp VI TÍNH, mô BỆNH học của VIÊM XOANG hàm mạn TÍNH một bên có CHỈ ĐỊNH PHẪU THUẬT tại BV TAI mũi HỌNG TRUNG ƯƠNG và KHOA TAI mũi HỌNG BỆNH VIỆN BẠCH MAI
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
2,16 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN VĂN HẢI NGHI£N CøU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CắT LớP VI TíNH, MÔ BệNH HọC CủA VIÊM XOANG HàM MạN TíNH MộT BÊN Có CHỉ ĐịNH PHẫU THUậT TạI BV TAI MũI HọNG TRUNG ƯƠNG Và KHOA TAI MũI HọNG BệNH VIệN BạCH MAI Chuyên ngành: Tai Mũi Họng Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ CÔNG ĐỊNH HÀ NỘI – 2017 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân CLVT : Cắt lớp vi tính LTMX : Lỗ thơng mũi xoang NM : Niêm mạc PHLN : Phức hợp lỗ ngách PT NSMX : Phẫu thuật nội soi mũi xoang TB : Tế bào VX : viêm xoang VXH : Viêm xoang hàm XH : Xoang hàm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số đặc điểm giải phẫu mũi xoang: 1.2.1 Thành hốc mũi 1.2.2 Các xoang cạnh mũi 1.2.3 Đặc điểm sinh lý mũi xoang 13 1.3 Cơ chế bệnh sinh viêm xoang hàm mạn tính bên .19 1.4 Chẩn đốn viêm xoang hàm mạn tính bên 20 1.4.1.Chẩn đoán lâm sàng 20 1.4.2.Chẩn đốn hình ảnh 21 1.5 Các nguyên nhân gặp viêm xoang hàm mạn tính bên 21 1.5.1 Do nhiễm trùng: .21 1.5.2 Do nấm: 22 1.5.3 Do cản trở đường vận chuyển niêm dịch 23 1.6 Giải phẫu bệnh: 24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.1.Thời gian địa điểm nghiên cứu 25 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 25 2.1.2 Thời gian nghiên cứu .25 2.2 Đối tượng nghiên cứu .25 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: 25 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 25 2.3.Thiết kế nghiên cứu 26 2.4 Cỡ mẫu 26 2.5 Phương pháp chọn mẫu 26 2.6 Các biến số, số 26 2.7 Kỹ thuật công cụ thu thập số liệu 27 2.7.1 Thăm khám lâm sàng .27 2.7.2 Chụp cắt lớp vi tính 30 2.7.3 Mô bệnh học 32 2.8 Quy trình thu thập số liệu: 32 2.9 Xử lý phân tích số liệu .33 2.10 Phương tiện nghiên cứu: .33 2.11 Đạo đức nghiên cứu 34 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .35 3.1 Đặc điểm chung 35 3.1.1 Phân bố theo tuổi 35 3.1.2 Phân bố bệnh theo giới 36 3.2 Đặc điểm lâm sàng: 37 3.2.1.Tiền sử bệnh lý liên quan 37 3.2.2 Triệu chứng : 37 3.2.3 Triệu chứng thực thể 41 3.3 Hình ảnh phim chụp CLVT 44 3.3.1 Tổn thương xoang phim CLVT 44 3.3.2 Tình trạng lỗ thơng xoang hàm CLVT .44 3.3.3 Hình ảnh cấu trúc khe ( giữa, mỏm móc, bóng sàng) cấu trúc giải phẫu khác có liên quan đến viêm xoang hàm CLVT 45 3.3.4 Mơ hình viêm xoang hàm bên .45 3.4 Tổn thương mô bệnh học: .46 3.5 Đối chiều triệu chứng hình ảnh nội soi Tai mũi họng 46 3.6 Đối chiếu hình ảnh nội soi mũi phim chụp CLVT 47 3.6.1 Hình ảnh qua nội soi chụp phim CLVT 47 3.6.2 Hình ảnh mỏm móc qua nội soi phim chụp CLVT .47 3.6.3 Hình ảnh bóng sàng qua nội soi phim chụp CLVT .48 3.6.4 Hình ảnh dị hình cấu trúc khác (liên quan với viêm xoang hàm ) nội soi CLVT .48 3.7 Đối chiếu hình ảnh nội soi với mơ bệnh học 49 3.8 Đối chiếu hình ảnh Chụp CLVT với mô bệnh học 50 3.8.1 Hình ảnh xoang hàm phim CLVT đối chiếu với mô bệnh học 50 3.8.2 Phân bố bất thường cấu trúc giải phẫu CLVT đối chiếu với mô bệnh học 51 3.9 Các nguyên nhân gây viêm xoang hàm mạn tính bên 51 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .52 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 52 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ 52 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Thành ngồi hốc mũi .4 Hình 1.2 Mỏm móc bóng sàng Hình 1.3 Sơ đồ xoang hàm lỗ thông xoang .7 Hình 1.4 Lỗ thơng xoang dòng dẫn lưu sinh lý xoang hàm Hình 1.5 Phân loại mối liên hệ chân hàm sàn xoang hàm .9 Hình 1.6 Phức hợp lỗ-ngách 12 Hình 1.7 Sơ đồ vận chuyển niêm dịch xoang hàm .17 DANH MỤC BẢN Bảng 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi 35 Bảng 3.2 Phân bố bệnh theo nghề nghiệp 36 Bảng 3.3 Tiền sử bệnh lý liên quan 37 Bảng 3.4 Phân bố chung triệu chứng hay gặp 38 Bảng 3.5 Thời gian chảy mũi 39 Bảng 3.6 Tính chất ngạt mũi 39 Bảng 3.7 Tính chất ngạt mũi 40 Bảng 3.8 Vị trí đau nhức đầu mặt 40 Bảng 3.9 Mức độ đau nhức đầu mặt 41 Bảng 3.10 Triệu chứng ngửi 41 Bảng 3.11 Đánh giá chung hốc mũi qua nội soi .41 Bảng 3.12 Phân bố vị trí xoang bị tổn thương .42 Bảng 3.13 Hình ảnh nội soi PHLN 42 Bảng 3.14 Hình ảnh PHLN nội soi 43 Bảng 3.15 Phân loại mức độ tổn thương thực thể qua nội soi 43 Bảng 3.16 Tổn thương xoang CLVT 44 Bảng 3.17 Tình trạng lỗ thơng xoang hàm CLVT 44 Bảng 3.18 Hình ảnh giữa, mỏm móc, bóng sàng CLVT 45 Bảng 3.19 Mơ hình viêm xoang hàm đơn 45 Bảng 3.20 Mơ hình viêm xoang hàm phối hợp .46 Bảng 3.21 Tổn thương mô bênh học viêm xoang hàm bên sau mổ 46 Bảng 3.22 Đối chiếu triệu chứng hình ảnh nội soi 46 Bảng 3.23 Hình ảnh qua khám nội soi chụp phim CLVT 47 Bảng 3.24 Hình ảnh mỏm móc qua nội soi phim CLVT 47 Bảng 3.25 Hình ảnh bóng sàng qua khám nội soi phim chụp CLVT 48 Bảng 3.26 Hình ảnh dị hình khác liên quan với nội soi CLVT 48 Bảng 3.27 Đối chiều hình ảnh nội soi PHLN mô bệnh học sau mổ 49 Bảng 3.28 Hình ảnh chụp CLVT mũi xoang ( xoang hàm) đối chiếu mô bệnh học 50 Bảng 3.29 Bất thường cấu trúc giải phẫu CLVT đối chiếu với mô bệnh học 51 Bảng 3.30 Các nguyên nhân gây viêm xoang hàm mạn tính bên 51 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 : Phân bố bệnh theo nhóm tuổi ( vẽ biểu đồ) .35 Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh theo giới .36 Biểu đồ 3.3 : Phân bố bệnh theo địa dư 37 Biểu đồ 3.4: Phân bố chung triệu chứng 38 Biều đồ 3.5 Phân bố vị trí xoang bị tổn thương 42 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm mũi xoang bệnh thường gặp nước ta, chiếm tỷ lệ hàng đầu bệnh lý Tai Mũi Họng Bệnh thường kéo dài, dai dẳng ảnh hưởng đến chất lượng sống người bệnh, gây nên biến chứng nguy hiểm đến tính mạng Theo số liệu điều tra Việt Nam số tác giả cho thấy tỷ lệ mắc bệnh viêm mũi xoang mạn tính chiếm 2-5% dân số [1], [2] Còn theo thống kê bệnh viện TMH Trung ương vòng năm độ tuổi lao động từ 16-50 chiếm 87% số bệnh nhân viêm mũi xoang đến khám [3] Viêm mũi xoang bệnh phổ biến nước khác giới Tại Mỹ, Viêm mũi xoang chiếm tới 14% dân số Mỹ [4] với khoảng 31 triệu người mắc năm Viêm mũi xoang biểu viêm đơn xoang đa xoang tùy nguyên nhân gây bệnh Viêm xoang thường viêm đa xoang, số trường hợp viêm khu trú xoang Trên thực tế, bệnh cảnh thường gặp viêm xoang viêm bên Nhiều nghiên cứu nguyên nhân viêm xoang bên thường yếu tố toàn thân bệnh lý chuyển hóa, nội tiết, dị ứng, bệnh lơng chuyển – niêm dịch… viêm xoang bên thường gặp yếu tố chỗ yếu tố vùng Viêm xoang hàm mạn tính bên phần bệnh lý viêm mũi xoang bên nói chung Hiện với phương tiện nội soi tai mũi họng chẩn đốn hình ảnh ngày đại ( Cắt lớp vi tính, cộng hưởng từ…) có bước tiến chẩn đốn điệu trị bệnh lý Do vấn đề phẫu thuật trở nên đơn giản hiệu Đặc biệt với phát triển chuyên ngành giải phẫu bệnh, bệnh tích lấy xoang xác định rõ ràng mức vi thể, giúp chẩn đoán sau phẫu thuật xác giúp ích nhiều cho điều trị sau mổ theo dõi bệnh sau Ngành Tai mũi họng có nhiều cơng trình nghiên cứu viêm mũi xoang vòng vài chục năm trở lại Tuy nhiên nghiên cứu đa phần khảo sát viêm đa xoang , khơng có nhiều cơng trình nghiên cứu viêm xoang Những kiến thức tổng quan dịch tễ học, tỷ lệ bệnh, tổng hợp chung dấu hiệu lâm sàng cận lâm sàng để chẩn đoán dạng viêm xoang đơn độc chưa nhiều, đặc biệt vị trí xoang hàm, nơi có tần suất viêm xoang cao xoang cón lại Do để có nhìn tổng qt dạng viêm xoang mạn tính bên hay gặp lâm sàng viêm xoang hàm, chúng tơi thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính, mơ bệnh học bệnh viêm xoang hàm mạn tính bên có định phẫu thuật bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương khoa Tai mũi họng bệnh viện Bạch Mai từ 4/2017 đến 10/2018” nhằm hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng viêm xoang hàm mạn tính bên Đối chiếu lâm sàng, Cắt lớp vi tính, mơ bệnh học để bước đầu xác định nguyên nhân, rút kinh nghiệm chẩn đoán đề xuất định điều trị thích hợp bệnh lý viêm xoang hàm mạn tính bên 52 i dị vật (m ầm răn g lạc chỗ …) Niê m mạc nề Nhận xét: 53 3.8 Đối chiếu hình ảnh Chụp CLVT với mơ bệnh học 3.8.1 Hình ảnh xoang hàm phim CLVT đối chiếu với mơ bệnh học Bảng 3.28 Hình ảnh chụp CLVT mũi xoang ( xoang hàm) đối chiếu mô bệnh học Viê m Tổn thương hàm Mờ phần xoang hàm Hình ảnh polyp xoang Tiêu hủy xương Nốt vơi hóa lòng xoang hàm khe Hình ảnh đậm độ kim loại Dãn rộng xoang Nghi dị vật cản quang lòng xoang khe giữa, Nhận xét Nấm p mủ n Mờ toàn xoang Poly Khác viêm % n % n % n % 54 3.8.2 Phân bố bất thường cấu trúc giải phẫu CLVT đối chiếu với mô bệnh học Bảng 3.29 Bất thường cấu trúc giải phẫu CLVT đối chiếu với mô bệnh học Bất thường giải phẫu Quá phát VXH mủ n % VXH nấm n % Polyp viêm n % Khác n % mỏm móc Xoang Quá phát bóng sàng Vẹo vách ngăn TB Haller 3.9 Các nguyên nhân gây viêm xoang hàm mạn tính bên Bảng 3.30 Các nguyên nhân gây viêm xoang hàm mạn tính bên Nguyên nhân chỗ Nguyên nhân Do dị hình vùng PHLN đơn Do dị hình khác liên quan ( tế bào Haller, vách ngăn TB đê mũi…) Polyp killian Bệnh lý niêm mạc xoang Nguyên nhân vùng VXH nấm VXH nhiễm trùng kế cận ( răng) N Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận dựa vào mục tiêu nghiên cứu n % 55 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết luận dựa vào mục tiêu nghiên cứu DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ Dựa vào kết nghiên cứu có khuyến nghị phù hợp 56 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Biểu đồ Gantt Các việc phải làm T4 T15 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 2017 2017 2017 2017 2017 2017 2017 2017 2017 2018 2018 2018 2018 2018 2018 2018 2018 2018 Xây dựng đề cương X Thuyết minh đề cương Hoàn thiện đề cương Thử nghiệm hoàn chỉnh bệnh X X X X X án nghiên cứu Tập huấn điều tra viên Liên hệ bệnh viện Thu thập số liệu Làm sạch, mã hóa, nhập số liệu Phân tích số liệu Viết báo cáo nghiên cứu Xin ý kiến chuyên gia Trình bầy kết nghiên cứu X X X X X X X X X X X X X X Dự trù kinh phí Diễngiải I Xác định chọn đề tài Xây dựng đề cương chi tiết In đề cương ( nộp) Hội nghị xét duyệt đề cương Đơnvị Báocáo Quyển SL Đơnvị Kinhphí 57 Chủ tịch hội đồng Thành viên hội đồng, Thư kí Thuyết minh đề cương II Hoạt động nghiên cứu Photo bệnh án mẫu Chi tiền cho người lấy số liệu Chi tiền bảo quản số liệu Chi tiềnchongườigiámsát III Tổng kết nghiệm thu Nhập xử lý số liệu Phân tích số liệu kết điều tra Viết báo cáo kết nghiên cứu Xin ý kiến chuyên gia, hoàn thiện báo cáo nghiên cứu In đề tài ( nộp) Nghiệm thu đề tài - Chủ tịch hội đồng - Ủy viên thư kí hội đồng Tổng cộng I + II + III = Người Người Người Bệnhán Người Người Người Phiếu Báocáo Báocáo Người Quyển Người Người TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Thanh Bình ( 2001) Phát hiệndị hình khe qua nội soi CT Scan bệnh nhân viêm xoang mạn tính Luận văn thạc sỹ y học, ĐH Y Hà Nội Hà Mạnh Cường ( 2005) Hình ảnh lâm sàng nội soi viêm xoang mạn tính trẻ em bệnh viện Tai Mũi Họng trung ương Luận văn thạc sỹ y học, ĐH Y Hà Nội Võ Thanh Quang (2004) Nghiên cứu chẩn đoán điều trị viêm đa xoang mạn tính qua phẫu thuật nội soi chức mũi-xoang Luận án Tiến sĩ Y học, ĐHY Hà Nội Huỳnh Bá Tân ( 2006), Cập nhật chẩn đoán điều trị bệnh lý mũi xoang, Nhà xuất Y học , 310-325 Nguyễn Thị Linh Chi (2009), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi chụp cắt lớp vi tính viêm xoang trước bên Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại học Y Hà Nội Trần Minh Trường (2009), Nghiên cứu lâm sàng viêm xoang nấm thời gian 2003 – 2008 khoa Tai Mũi Họng bệnh viện Chợ Rẫy, Tạp chí Y học thực hành (662) – số 5/2009 Nguyễn Hoàng Thùy Dung (2014), Khảo sát đặc điểm lâm sàng, CT scan, nội soi giải phẫu bệnh viêm xoang hàm bên Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM từ tháng 8/2013 đến tháng 5/2014 Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại học Y Dược Hồ Chí Minh Gary A Incaudo, M Eric Gershwin (2012) Diseases of the sinus A Comprehensive Textbook of Diagnosis anh Treatment Springer Science & Business Media, 285-287 Lê Văn Lợi (1998) Phẫu thuật nội soi mũi-xoang Phẫu thuật thông thường Tai-Mũi-Họng, NXB Y học, Hà Nội , 145-146 10 Nghiêm Thu Hà (2001) Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật nội soi chẩn đốn viêm xoang hàm mạn tính Luận văn thạc sỹ Y học, ĐH Y Hà Nội 11 Rice D.H, Schafer S.D, Calver L.E ( 1995) “Ethmoid sinus anatomy” Endoscopic paranasal sinus surgery, New York, 7-17 12 Hartog B., Van Benthem P.P., Princ L.C., Dordijk G.J (1997) Efficacy of sinus irrigation versus sinus irrigation followed by functional endoscopic sinus surgery Ann Otorhinolaryngol 1997, 106 (9), 759-766 13 Koele W, Stammberger H, Lackner A, Reittner P (2002).” Image guided surgery of paranasal sinuses and anterior skull base - five years experience with the InstaTrak-System” Rhinology 40 (1), 1-9 14 Nguyễn Tấn Phong (2016) Phẫu thuật nội soi chức xoang NXB Y học, Hà Nội 15 Lanza D C, Kenedy D W (1997), “Adult rhinosinusitis defined”, Otolaryngol Head Neck Surg, 117 16 Hadley JA, Schaefer SD Clinical evaluation of rhinosinusitis: history and physical examination Otolaryngol Head Neck Surg 1997; 117(3 pt 2):S8–S11 17 Thaler ER, Kenedy DW ( 2008) Rhinosinusitis Springer Science + Business Media; 29-39 18 Lund V J, Kenedy D W ( 1997), “ Staging for rhinosinusitis”, Otolarygol Head Neck Sugr, 117: 35-40 19 Bolger W.E, Butzin C.A and Parsons D.S (1991) Paranasal sinus bony anatomic variation and mucosal abnormalities: CT analysis for endoscopic sinus surgery Laryngoscope 101: 56-64 20 Itzhak Brook (2006) Sinusitis of odotogenic origin Otolaryngology-Head anh neck surgery, 135, 349-355 21 Võ Tấn (1983), Thể lâm sàng viêm xoang răng, Tai mũi họng thực hành tập 1, nhà xuất Y học, 121 22 Saing Pisy (2006) Nghiên cứu hình thái lâm sàng xét nghiệm viêm xoang nấm bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương từ tháng 01-07 năm 2006 Luận văn thạc sĩ y học, Đại Học Y Hà Nội 23 Lund VJ, Kenedy DW (1995) “Quantification for staging sinusitis International Conference on Sinus disease”: Teminology, Staging, Therapy Ann Otol Rhinol Larygol Suppl: 104: 17-21 24 Lund V J, Mackay IS ( 1993), “ Staging for rhinosinusitis” Rhinologyl, 31, 183 – 184 25 Schaefer S.D.(1989) Endoscopic Total Sphenoethmoidectomy The Otolatyngologic Clinics of North America August 1989, Volume 22/ Number 4, 727-733 26 Legent F., Perlemuter L., Vandenbrouck C (1969) Cahiers d’anatomie ORL Masson & Cie Editeurs Paris 1969 27 Hartog B., Van Benthem P.P., Princ L.C., Dordijk G.J (1997) Efficacy of sinus irrigation versus sinus irrigation followed by functional endoscopic sinus surgery Ann Otorhinolaryngol, 106 (9), 759-766 28 Onerci M., Aras T (1995) “The effect of new ostium and sinus mucosal flaps on mucociliary flow of the maxillary sinus” Am J Rinology, 1995, 33, 144-147 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành Họ tên Tuổi Giới: Nam Nữ Nghề nghiệp: Dân tộc Địa chỉ: Số ĐT Ngày vào viện:…………………………Khoa…………… Mã số BA: II Tiền sử: Chấn thương vùng mặt Có □ Không □ Bệnh lý liên quan ( hàm trên): sâu răng, nhổ răng, điều trị tủy hoại tử, cắm inplant , điều trị nội nha Có □ Khơng □ Chọc xoang Có □ Khơng □ Mổ vùng mũi xoang cũ ( cổ điển, PTNSMX) Có □ Khơng □ Ngun nhân khác:………………………………………… Bệnh mạn tính ( hen, dị ứng, bệnh lý dày) Có □ Khơng □ III Lí vào viện: IV Thông tin bệnh: Triệu chứng năng: * Chảy mũi : Thời gian: 3- tháng tháng – năm 1- năm > năm Tính chất : Liên tục Từng đợt Dịch nhầy mủ bẩn Một bên Hai bên * Ngạt mũi : Thời gian: 3- tháng tháng – năm 1- năm > năm Tính chất : Liên tục Từng đợt Một bên Hai bên * Đau nhức : Thời gian: 3- tháng tháng – năm 1- năm > năm Tính chất : Liên tục Từng đợt Âm ỉ Trội thành * Giảm, ngửi Có Khơng * Các triệu chứng khác Có Không Đau nhức Hơi thở hôi Sốt Ho dai dẳng Mệt mỏi Đau nhức tai Khám thực thể Đặc điểm tổn thương Phù nề niêm mạc (0,1,2) Dịch tiết (0,1,2) Polyp (độ 1, 2, 3) Tổng điểm Phân loại mức độ Mũi Phải Mũi Trái -Polyp : đ- không polyp; 1đ – polyp giới hạn khe giữa; đ- Polyp lan hốc mũi - Niêm mạc : đ – bình thường; 1đ – phù nề, thối hóa nhẹ; 2đ – thối hóa polyp - Dịch tiết : 0đ – sạch, 1đ – trong, loãng, 2đ – dịch nhầy đặc, bẩn Mức độ: Nhẹ: 0-4 điểm; vừa: 5-9 điểm, nặng: 10-12 điểm Tính chất Hốc mũi Thơng thống Ứ đọng mủ Niêm mạc hốc mũi nề Mũi Phải Mũi Trái Khe Cuốn Mỏm móc Bóng sàng Polyp hốc mũi Thơng thống NM nề đọng Ứ đọng mủ Thối hóa polyp Tổ chức nghi ngờ nấm Tổ chức nghi dị vật ( mầm lạc chỗ…) Bình thường Niêm mạc nề Đảo chiều Xoang Thối hóa polyp Bình thường Niêm mạc nề Đảo chiều Thối hóa polyp Bình thường Niêm mạc nề Q phát Thối hóa polyp III.Hình ảnh phim chụp CLVT mũi xoang tư Kiểu hình ảnh bệnh tích * Bảng đánh giá hình ảnh CLVT theo phân độ Lund – Mackay Vị trí giải phẫu Phức hợp lỗ ngách Xoang hàm Xoang sàng trước Xoang sàng sau Xoang bướm Xoang trán Điểm cộng tổng Phải Trái Bảng đánh giá đặc điểm khác CLVT có liên quan Đặc điểm Bên Phải Nốt vơi hóa lòng xoang hàm khe Hình ảnh đậm độ kim loại Dãn rộng xoang Hủy xương Dị vật cản quang ( lạc chỗ xoang) Hình ảnh khác Bên Trái Tình trạng lỗ thơng xoang hàm CLVT Tình trạng lỗ thơng Thơng thống Bít tắc Bên phải Bên trái Vị trí , số lượng bệnh tích Xoang hàm : Phải □ Trái□ Kèm xoang khác Có□ Khơng□ Hình ảnh dị hình liên quan đến viêm xoang hàm Vị trí Cuốn Hình ảnh CLVT Bình thường Xoang Thối hóa polyp Đảo chiều Mỏm móc Bình thường Đảo chiều Thối hóa polyp Q phát Bóng sàng Bình thường Quá phát lồi vào khe Vách ngăn Bình thường Có dị hình gây cản trở dẫn lưu TB Haller Bình thường To làm hẹp lỗ thơng xoang hàm TB Argernasi Bình thường Quá phát Khe Thơng thống Bít tắc Cuốn Bình thường Q phát IV Chẩn đoán trước mổ: V Phương pháp mổ: PT Nội soi mũi xoang□ PT nội soi mũi xoang kết hợp đường □ Mũi Phải Mũi Trái - PT Caldwell-luc□ VI Bệnh tích mổ: Tình trạng khe Thơng thống □ Bít tắc □ Mủ đọng □ Tổ chức ngờ nấm □ Niêm mạc xoang hàm Bình thường □ Thối hóa nề dày □ Polyp □ Dị hình liên quan Cuốn : Đảo chiều □ Quá phát □ Xoang □ Mỏm móc: Đảo chiều □ Quá phát □ Bóng sàng : Quá phát lồi vào khe □ Tế bào đê mũi ( Agger nasi) Quá phát □ Cuốn : Quá phát □ VII Mơ bệnh học sau mổ: VIII.Chẩn đốn xác định: ... dạng vi m xoang mạn tính bên hay gặp lâm sàng vi m xoang hàm, thực đề tài Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính, mơ bệnh học bệnh vi m xoang hàm mạn tính bên có định phẫu thuật bệnh vi n... vi n Tai Mũi Họng Trung Ương khoa Tai mũi họng bệnh vi n Bạch Mai từ 4/2017 đến 10/2018” nhằm hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng vi m xoang hàm mạn tính bên Đối chiếu lâm sàng, Cắt lớp vi tính, . .. nghiên cứu lâm sàng vi m xoang hàm mạn tính nấm bệnh vi n Chợ Rẫy từ 2003 - 2008, nhận thấy số 57 ca vi m xoang hàm nấm có 34 ca vi m xoang bên, ca vi m xoang hàm kết hợp xoang sàng, 10 ca vi m xoang