1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính của các u lành tính xoang hàm cú đối chiếu với phẫu thuật

100 604 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 11,25 MB

Nội dung

đặt vấn đề U mòi xoang bao gồm cả tổn thương giả u, u lành tính và u ác tính là bệnh lý thường gặp trong chuyên ngành tai mũi họng. Trong đó u xoang hàm là một loại bệnh lý rất hay gặp và thường phát hiện muộn khi đó cú xâm lấn ra hốc mũi hoặc thành trước xoang. Theo TCYTTG năm 2005, ung thư biểu mô của khoang miệng, các xoang cạnh mũi chỉ vào khoảng 0,2- 0,8% toàn bộ các u ác tính và khoảng 3% tổng số các u vùng đầu cổ [66]. Trong số này có 20-30% các u nguyên phát ở hốc mũi, có 10-15% các u nguyên phát ở xoang sàng, 6% u nguyờn phát ở xoang hàm và chỉ khoảng 1% các u xuất phát từ xoang trán [44 ]. Bên cạnh tỷ lệ cao của các u ác tính vùng xoang hàm còn có một tỷ lệ nhất định của các u lành tính. Các u này bao gồm u nhó, u của mô mềm, u của xương, của sụn và u tế bào mầm. Theo Cardesa A, Alos L và Franchi A, trong các loại u nhó, u nhú đảo ngược chiếm khoảng 75% các trường hợp, các u nhú tế bào lớn ưa axit khoảng 20% tổng số các u nhú; các u lành tính của mô mềm và của xương và đặc biệt các u có nguồn gốc tế bào mầm rất Ýt gặp ở xoang hàm [28]. Tuy nhiên, người ta cũng nhận thấy, tỷ lệ mắc bệnh tính trên toàn thế giới có xu hướng giảm trong vài thập niên trở lại đây [28]. Trước đây việc chẩn đoán các u lành tính xoang hàm thường ở giai đoạn trễ vì các triệu chứng lâm sàng vừa kín đáo, không đặc hiệu lại vừa dễ nhầm lẫn với các tổn thương viêm mũi xoang mạn tính. Bởi vậy, bệnh nhân thường đến khám khi bệnh có những biểu hiện rõ hoặc gây cản trở đường thở hoặc có những biến dạng vùng mặt. Ngày nay dưới ánh sáng của nội soi giúp phát hiện sớm hơn khi khối u mới từ xoang hàm vào vùng khe giữa và qua đó có 1 thể sinh thiết để chẩn đoán xác định bản chất khối u. Đặc biệt chụp CLVT cho phép phát hiện những khối u còn khu trú trong lòng xoang với những triệu chứng lâm sàng nghèo nàn, thậm chí có thể phân biệt khối u đó với các khối choán chỗ khác trong lòng xoang. Phương pháp điều trị căn bản đối với các tổn thương này là phẫu thuật cắt bỏ u triệt để. Tuy nhiên, để có thể lựa chọn phương pháp phẫu thuật tốt nhất cần phải đánh giá chính xác bản chất, vị trí, số lượng, kích thước và tính chất xâm lấn của u. Với các dấu hiệu trên lâm sàng,hình ảnh CLVT và kết quả mô bệnh học giúp nhà phẫu thuật có thể lựa chọn đường vào tốt nhất nhằm lấy hết khối u và tránh được những tai biến không đáng có. Tuy nhiên ở nước ta chưa có nghiên cứu nào hệ thống kết hợp giữa chẩn đoán lâm sàng, nội soi, chụp CLVT khối u trong xoang hàm. Vì vậy, chúng tôi nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính của các u lành tính xoang hàm có đối chiếu với phẫu thuật" nhằm các mục tiêu sau: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, hình ảnh tổn thương cắt líp vi tính của u lành tính xoang hàm. 2. Đối chiếu kết quả nội soi, cắt lớp vi tính với kết quả mô bệnh học để rút ra kinh nghiệm chẩn đoán và chỉ định phẫu thuật. 2 Chương 1 Tổng quan 1.1. Lược sử nghiên cứu u các xoang mặt 1.1.1.Thế giới 1820-1825, các tác giả Ignacy Fijalkowski, Jan Tomowicz và August F. Wolff của Ba Lan đã công bố một số công trình nghiên cứu về các u mũi xoang. [45]. 1826 Julian Kosinski đã đưa ra phương pháp mổ xoang hàm lấy khối u đầu tiên. Kết quả của phương pháp điều trị này đã được phổ biến rộng rãi trên thế giới [60]. 1893 George Walter Caldwell đã mô tả phẫu thuật Caldwell Luc là phẫu thuật mở tiếp cận vào xoang hàm đầu tiên ở Mỹ. 1897 Henri Luc người Pháp cũng mô tả phẫu thuật này. Sau này có các phẫu thuật Rouge-Denker, PT mở cạnh mũi cho phép lấy bỏ u một cách rộng rãi, khá triệt để. 1925 Maltz mô tả kỹ thuật nội soi xoang hàm qua khe dưới và hố nanh để chẩn đoán u xoang hàm. 1978 Meserklinger( Áo) và Terier ( Thụy Sỹ) công bố phẫu thuật NSMX và đã được áp dụng trong điều trị u xoang hàm. 2000 Sukenik, 2001 Krouse, 2003 Sadeghi đề xuất phương pháp điều trị u nhú xoang hàm bằng PTNS lấy u và cắt bỏ vách mũi xoang.[61][59] 1.1.2. Việt Nam - 1999, Nguyễn Tấn Phong- tại Hội nghị TMH lần thứ X- đã khẳng định nội soi xoang hàm là một phương pháp chẩn đoán chính xác nhất đối với bệnh lý trong xoang, cho phép đánh giá tổn thương u nếu nghi ngờ có thể sinh thiết trực tiếp [14]. 3 - 2000, Nguyễn Chí Hiểu đã bỏo cáo 7 ca là u nhầy xoang hàm [4]. - 2004, Lương Tuấn Thành đã báo cáo 14 trường hợp u nhú khu tró trong xoang hàm và hốc mũi [17]. - 2005, Hoàng Đức Nhiêm đã đưa ra các hình ảnh tổn thương trên CLVT của u xoang hàm [11]. - 2009 Nghiêm Thị Thu Hà báo cáo 31 trường hợp u nhú trong xoang hàm[2]. - 2009 Chu Thị Thu Hoài nghiên cứu 40 trường hợp polyp Killian xuất phát từ trong xoang hàm[5]. 1.2. Giải phẫu và mô học của xoang hàm Các xoang cạnh mũi là các hỗng rỗng trong các xương đầu mặt, thành xoang được lót bởi các tế bào biểu mô phủ có lông chuyển luôn luôn chuyển động theo một chiều để quét các chất nhầy vào ổ mũi qua các lỗ xoang đổ vào các ngách mũi. Do đó, bình thường các xoang đều rỗng, thoáng và khô. Chức năng các xoang là góp phần làm Êm và Èm không khí qua mũi, cộng hưởng âm thanh và làm nhẹ các khối xương sọ và mặt. 1.2.1. Về phôi thai học Xoang hàm bắt đầu phát triển từ tháng thứ 3 của thai kỳ, lúc đầu chỉ là một rãnh nhỏ thông với rãnh sàng. Rãnh nhỏ này phát triển song song với với hệ thống răng và dần dần ăn sâu vào xương hàm trên. Lúc mới sinh, cấu trúc này chứa đầy dịch, trước 4-5 tháng tuổi xoang hàm vẫn chưa thấy được trên phim XQ. Sự tăng trưởng của xoang hàm qua hai giai đoạn 0 - 3 tuổi và 7-13 tuổi. Ba năm đầu tiên trong cuộc đời là giai đoạn mở rộng của xoang hàm, tới khi trẻ 4 tuổi bắt đầu thấy được xoang hàm trên phim XQ. Khi trẻ 6 tuổi, xoang hàm đã phát triển đầy đủ như người trưởng thành. Trong quá trình phát triển của xoang hàm có sự khí hóa quan trọng đến phần dưới khi răng vĩnh viễn mọc. Sự khí hóa có thể lan rộng đến mức xoang tiếp xúc với chân răng 4 qua một lớp màng xương mỏng. Chính vì sự khí hóa này làm nền xoang hàm thay đổi. Từ khi trẻ mới sinh cho đến lúc 9 tuổi, nền xoang hàm nằm phía trên sàn hốc mũi 4mm; từ >9 tuổi, sàn xoang hàm nằm cùng bình diện với sàn hốc mũi, sau đó nền xoang hàm tiếp tục tụt xuống thấp hơn sàn hốc mũi từ 1- 1,5mm khi trẻ được 12 tuổi. Đây là những mốc khoảng tuổi nhắc người thầy thuốc lưu ý khi đọc tổn thương xoang hàm trên phim XQ [44] [19]. 1.2.2. Về cấu trúc xoang hàm Xoang hàm là một hốc lớn hình tháp nằm ở trong xương hàm trên có bốn mặt một đáy và một đỉnh hướng ra ngoài và được tạo bởi mỏm xương gò má. Hình 1.1. Thiết đồ cắt đứng dọc qua xoang hàm [6] Bốn mặt (thành) của xoang tương đối mỏng và tương ứng với mặt ổ mắt (thành trên), mặt trước (thành trước), mặt gò má (thành sau), mặt vách mũi xoang( thành trong) [8]. Mỗi xoang có 4 bờ: trên, dưới, trước, sau và 5 ngách: ngách dưới ổ mắt, ngách gò má, ngách huyệt răng, ngách khẩu cái trên và ngách khẩu cái dưới. 5 * Thành trên xoang hàm: tạo thành sàn ổ mắt, mỏng, là thành trần của xoang hàm. Nó gặp hốc mũi tạo thành góc trên trong rất nhọn (Sieur và Jacobe), đó là khe mắt sàng hàm (Portmann). Liên quan này rất quan trọng. Liên quan của xoang hàm và các tế bào sàng trước chỉ thu gọn từ 1 đến 2 mm, nhưng ở phía sau, bên cạnh góc sau trên chiếm một độ dài khoảng 1cm. Đây là những vùng mà các u sàng qua đó xâm nhập vào xoang hàm hay ngược lại. Bên trong thành này có dây thần kinh ổ mắt, phẫu thuật viên có thể làm tổn thương dây thần kinh này khi phẫu thuật xoang hàm. * Thành trước xoang hàm: Có dạng hình tứ giác, lõm nhẹ ở phía trước, hướng ra trước, ra ngoài và hơi xuống dưới. Nó được giới hạn ở phía trong là giới hạn trước của thân xương hàm trên, phía ngoài đối diện với xương gò má, phía trên là phần dưới ổ mắt, phía dưới là cung huyệt răng đi từ răng nanh tới răng tiền hàm 2. Thành này có 2 cấu trúc quan trọng là hố nanh và lỗ dưới ổ smắt. - Hè nanh: Là vùng lõm nhất và khá mỏng ở thành trước, nằm phía trên hai răng tiền hàm. Hố nanh là vùng mốc quan trọng để vào xoang hàm trong phẫu thuật Caldwell- Luc [20] [50]. - Lỗ dưới ổ mắt: Thường có hình bầu dục, có thể hình tròn, hình bán nguyệt. Lỗ này có mạch máu ở dưới ổ mắt đi vào phía trong và thần kinh dưới ổ mắt đi ở phía ngoài. Lỗ này nằm trên đường thẳng đứng đi qua khuyết trên ổ mắt, nằm về phía trong so với đường đi qua điểm giữa bờ dưới ổ mắt và nằm dưới bờ dưới ổ mắt. * Thành trong xoang hàm: Bao gồm nửa dưới thành ngoài hốc mũi, phần trên thành trong xoang hàm và nền xoang hàm. Phần nửa dưới thành ngoài hốc mũi có dạng tứ giác hoặc tam giác với đỉnh ở phía trước. Tương ứng với phần này ở phía hốc mũi có những cấu trúc 6 quan trọng như gờ ống lệ- mũi, khe bán nguyệt dưới, phễu sàng, mỏm móc, bóng sàng. Lỗ thông của xoang hàm vào hốc mũi nằm ở phần trên của thành trong và mở vào hốc mũi qua khe mũi giữa. * Thành sau xoang hàm: Là thành ngăn cách xoang hàm và hố chân bướm- khẩu cái. Thành sau còn gọi là thành bướm hàm là mặt dưới thái dương của xương hàm trên, khá dầy. Thành sau có các lỗ huyệt răng nằm về phía ngoài. Phía trong của thành sau có lồi ống khẩu cái lớn chứa thần kinh khẩu cái lớn và động mạch khẩu cái xuống. Đáy xoang hàm liên quan kế cận với các chân răng ở trong các lỗ chân răng hàm thứ nhất. Đây là vị trí xuất phát của viêm xoang hàm do răng. 1.2.3. Về mô học của xoang hàm Cấu tạo mô học của xoang hàm tương tự như biểu mô niêm mạc mũi. - Lớp biểu mô phủ: Lớp biểu mô phủ xoang hàm giống lớp biểu mô phủ của niêm mạc mũi, tuy nhiên biểu mô xoang hàm khác với biểu mô phủ của niêm mạc mũi ở điểm lớp biểu mô phủ xoang hàm chỉ có một hàng tế bào trụ có lông chuyển trong khi ở niêm mạc mũi lớp tế bào này gồm nhiều hàng tế bào, tạo thành lớp biểu mô trụ giả tầng [43]. Các loại tế bào lớp biểu mô phủ bao gồm : + Các tế bào trụ có lông chuyển chiếm khoảng 80% số tế bào biểu mô phủ, số còn lại là các tế bào hình đài chế nhầy. Trong bào tương phía ngọn tế bào lông chuyển thấy rõ các thể đáy tương ứng với các lông. Bộ Golgi ở phía trên nhân và lưới nội bào kém phát triển. Đỉnh của các tế bào có lông chuyển được che phủ bởi một lớp chất nhầy do các tế bào hình đài chế tiết ra. Những tế bào có lông chuyển là nguồn gốc các u biểu mô của xoang hàm. Đặc biệt, 7 trong những trường hợp viêm xoang mạn tính, lớp tế bào biểu mô này bị tổn thương kéo dài và biến đổi dị sản để trở thành các tế bào vảy. Các tế bào vảy là nguồn gốc để tạo nên các u nhó (papilloma). Hình 1.2. Cấu trúc biểu mô xoang hàm: 1, Tế bào có lông; 2, Mô đệm dưới niêm mạc; 3, Các tuyến chế tiết ; 4, Mô đệm [43]. Hình 1.3. Siêu cấu trúc biểu mô phủ xoang hàm [43]. + Các tế bào chế nhầy có hình thái giống như các tế bào chế nhày của đường tiêu hóa. Bào tương ở phía trên nhân có lưới nội bào rất phong phú và giàu hạt chế tiết. Chất nhầy do các tế bào này tiết ra giàu hydrat carbon. Việc chế tiết quá mức là một trong những nguyên nhân hình thành các bọc niêm dịch của xoang hàm. + Các tế bào trung gian là các tế bào đang biệt hóa, chúng có thể biến thành các tế bào có lông chuyển hay tế bào chế nhầy. Các tế bào này là đích của sự xâm nhập đầu tiên của các virut sinh u nhú ở người (typ 6, 11 hoặc 57) vào biểu mô xoang hàm để từ đó hình thành các u nhó nhọn đỉnh hoặc u nhú đảo ngược [22] [27]. - Lớp dưới biểu mô của xoang rất mỏng, trong đó có một số Ýt các 8 tuyến. Chất chế tiết của các tuyến cũng được đổ lên bề mặt lớp biểu mô. Cùng với các tế bào chế nhầy của biểu mô, các tuyến cũng đóng vai trò quan trọng hình thành các u nhầy hoặc bọc niêm dịch của xoang hàm. 1.3. Bệnh học u lành tính xoang hàm 1.3.1. Bệnh sinh Trong bệnh học xoang hàm, bao gồm hai nhóm bệnh chính: Các tổn thương viêm (thường có nguyên nhân do vi khuẩn, virus, kÝ sinh vật, dị nguyên…). Những tổn thương này thường giới hạn ở lớp niêm mạc hay hạ niêm mạc, rất hiếm tổn thương tới thành các xoang và người ta biết khá rõ về cơ chế sinh bệnh của những tổn thương này. Nhóm bệnh còn lại là các tổn thương u thì người ta hiện vẫn chưa hoàn toàn biết rõ. Nhóm bệnh này có thể xuất phát từ lớp niêm mạc, hạ niêm mạc, màng xương, thậm chí là các u mô mềm, u xương, màng xương. Nguyên nhân sinh u rất phong phú và mỗi loại u thường được hình thành từ nhiều nguyên nhân khác nhau do đó cơ chế sinh bệnh học của u phức tạp và còn nhiều điều chưa sáng tỏ hoặc chưa biết rõ. Trong các tài liệu trên y văn, một trong những nguyên nhân sinh u của xoang hàm được y giới toàn cầu rất quan tâm đó là Human Papilloma Virus (HPV) và người ta cũng đã biết khá rõ về cơ chế sinh bệnh học của loại virus này. Các tác giả: Strauss (1985), Weber(1998) và Schefer(1990) lần lượt công bố các công trình liên quan tới việc tìm thấy ADN của HPV trong các u vùng mũi xoang [22, 27]. Những nghiên cứu dịch tễ học trên các quần thể lớn đã cho phép xác định tầm quan trọng, mức độ nguy hiểm và các con đường lây nhiễm HPV. Chỉ riêng HPV đã gây lây nhiễm cho hàng trăm triệu người trên thế giới và là thủ phạm của hàng chục loại u, ung thư, trong đó đặc biệt quan trọng là các u, ung thư vùng mũi họng, thực quản và đường hô hấp trên. Với các u nhú vùng xoang hàm, người ta đã chứng minh một cách rõ ràng các typ 6, 11 và 57 của HPV được coi là thủ phạm chính bằng các kỹ thuật PCR và lai tại chỗ. 9 Các u hoặc ung thư phát triển sau các tổn thương viêm mạn tính được quy kết cho nguyên nhân ở tại các tổn thương viêm mạn tính có rất nhiều nitrosamin (một sản phẩm của phản ứng viêm) và người ta đã chứng minh được trên thực nghiệm loại chất này có khả năng gây ung thư. 1.3.2. Phân loại mô bệnh học Chẩn đoán mô bệnh học luôn được các nhà lâm sàng quan tâm bởi nó không chỉ mang ý nghĩa chẩn đoán quyết định mà còn giúp đánh giá tiên lượng bệnh, giúp nhà lâm sàng lựa chọn phương pháp điều trị thích hợp. Vì những lý do trên, từ lâu đã có nhiều phân loại mô bệnh học của mũi được công bố trên y văn, chỉ tính riêng TCYTTG cũng đã có tới 3 lần phân loại vào các năm 1978, 1991 và 2005; mỗi lần phân loại sau lại tỏ rõ tính ưu việt so với các lần phân loại trước đó cả về tiêu chuẩn chẩn đoán, bản chất và sự hiểu biết ngày càng sâu của y học về các khối u này [37][52][66]. Để cập nhật những kiến thức của y học thế giới, trong nghiên cứu này chúng tôi đã áp dụng bảng phân loại mô bệnh học cập nhật 2005 của TCYTTG hiện đã được áp dụng rộng rãi trên phạm vi toàn cầu. Trong bảng phân loại này, các vị trí tổn thương áp dụng chung cho các u mũi và xoang cạnh mũi, do vậy, chúng tôi chỉ đề cập tới các nhóm u có thể gặp ở vùng xoang hàm và các xoang cạnh mũi. 1.3.2.1. Bảng phân loại u mũi và các xoang cạnh mũi của TCYTTG năm 2005 (chỉ nêu phần u lành) [66] + Các tổn thương giả u - Polyp - U nang - U nhầy + Các u nhó 10 [...]... chỉ định ph u thuật Đối chi u hình ảnh nội soi với hình ảnh CLVT về vị trí, hướng lan tràn của khối u Đối chi u hình ảnh nội soi với kết quả MBH Đối chi u hình ảnh CLVT về vị trí hướng lan tràn của khối u với kết quả MBH Đối chi u hình ảnh nội soi, CLVT với kết quả MBH Đối chi u vị trí, hướng xâm lấn của u, từng loại tổn thương u với 31 phương pháp ph u thuật từ đó đưa ra phương pháp ph u thuật thích... thuật số Hình 2.1: Bộ máy nội soi Tai Mũi Họng Karl - Storz 2.2.3 Các thông số nghiên c u - Đặc điểm lâm sàng - Tổn thương trên cắt lớp vi tính - Định typ MBH các u theo phân loại mô học của TCYTTG năm 2005 - Đối chi u hình ảnh nội soi với cắt lớp vi tính 26 - Đối chi u hình ảnh nội soi, hình ảnh CLVT với kết quả MBH và phương pháp ph u thuật 27 2.2.4 Các bước tiến hành 2.2.4.1 Nghiên c u các y u. .. mũi hay đáy xoang hàm về phía vòm kh u cái, cung răng trên Tuy nhiên ph u thuật này có hạn chế là để lại di chứng thẩm mỹ - Ph u thuật Caldwell- Luc: Là ph u thuật mở tiếp cận vào xoang hàm qua mặt trước xoang Thường áp dụng khi khối u lan ra toàn bộ xoang hàm nhưng chưa ra khỏi thành xoang [50] - Ph u thuật Rouge- Denker: Là ph u thuật kết hợp vừa mở vào xoang hàm vừa mở vào hốc mũi bằng cách lấy bỏ... Axial đúng ti u chuẩn - Có kết quả MBH là giả u hoặc u lành tính ở xoang hàm - Đã được đi u trị bằng ph u thuật lấy u 2.1.2 Ti u chuẩn loại trừ - Bệnh nhân không có đủ các đi u kiện đã n u trong ti u chuẩn lựa chọn - Bệnh nhân có bệnh lý nội khoa không cho phép ph u thuật - Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên c u 2.2 Phương pháp nghiên c u 2.2.1 Thiết kế nghiên c u 25 - Phương pháp nghiên c u mô tả từng... ngoài của hố lê, một phần thành trong và thành trước của xoang hàm Thường được áp dụng khi khối u lan ra toàn bộ xoang hàm và hốc mũi * Phương pháp ph u thuật NSMX [13] [14]: Với sù ra đời của nội soi ánh sáng lạnh, ph u thuật NSMX được lựa chọn như một phương pháp bảo tồn, Ýt phá huỷ và khá hi u quả trong đi u trị u lành tính xoang hàm Ph u thuật nội soi xoang hàm gồm: - Ph u thuật nội soi mở vào xoang. .. 2.2.7 Đạo đức nghiên c u - Các bệnh nhân tham gia nghiên c u đ u được giải thích rõ về bệnh của mình và đ u chấp nhận hợp tác - Các thông tin liên quan đến bệnh nhân đ u được giữ bí mật 32 Chương 3 kết quả nghiên c u 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi Nghiên c u 55 BN giả u và u lành tính xoang hàm, không có sự lựa chọn đặc biệt nào về tuổi và giới Qua bảng 3.1 và bi u đồ 3.1 cho... thuật Ph u thuật được sử dụng bao gồm : PT mở cạnh mũi, PT RougeDenker, PT Caldwell-Luc , ph u thuật NSMX và ph u thuật nội soi có phối hợp chọc Troca mặt trước xoang hàm Đánh giá bệnh tích trong ph u thuật: xác định kích thước, chân bám, độ lan rộng của khối u, đối chi u với CLVT Chụp ảnh bệnh tích trong mổ và làm sinh thiết 2.2.4.6 Đối chi u kết quả nội soi- hình ảnh chụp CLVT với kết quả MBH để... CLVT bi u hiện khối mờ trong lòng xoang, ở giữa có đám tăng tỷ trọng.Xét nghiệm vi sinh soi tươi và nuôi cấy cho phép xác định loại nấm Chẩn đoán xác định dựa vào kết quả MBH 1.3.4 Đi u trị Đi u trị u lành tính xoang hàm căn bản là ph u thuật lấy bỏ khối u Mục 23 đích là lấy bỏ toàn bộ khối u để làm giảm thi u tái phát * Ph u thuật kinh điển: hay còn gọi là”ph u thuật mở’’ [8] [12] - Ph u thuật mở cạnh... xoang hàm qua khe giữa - Phối hợp chọc troca qua mặt hố nanh, đưa ống nội soi qua lỗ mở, dưới sự chỉ đường của nội soi đưa dụng cụ qua lỗ mở dẫn l u xoang vào trong lòng xoang để lấy bỏ khối u Tuy nhiên ph u thuật này với khối u đã xâm lấn sẽ khó khăn Với những 24 trường hợp u xương, u xơ sinh xương xoang hàm thì không chỉ định cho ph u thuật này Chương 2 đối tượng và ph ương pháp nghiên c u 2.1 Đối. .. 2.1 Đối tượng nghiên c u Gồm 55 bệnh nhân đã được chẩn đoán giả u, u lành tính xoang hàm bằng mô bệnh học (trước hoặc sau ph u thuật) và được ph u thuật tại bệnh vi n TMH trung ương từ tháng 1 năm 2009 đÕn tháng 9 năm 2010; trong đó 26 hồi c u và 29 tiến c u 2.1.1 Ti u chuẩn lựa chọn bệnh nhân - Bệnh nhân được khám lâm sàng, nội soi đầy đủ theo bệnh án m u (phụ lục) - Được chụp CLVT mòi xoang hai tư . sàng, cắt lớp vi tính của các u lành tính xoang hàm có đối chi u với ph u thuật& quot; nhằm các mục ti u sau: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, hình ảnh tổn thương cắt líp vi tính của u lành tính xoang. xoang hàm. 2. Đối chi u kết quả nội soi, cắt lớp vi tính với kết quả mô bệnh học để rút ra kinh nghiệm chẩn đoán và chỉ định ph u thuật. 2 Chương 1 Tổng quan 1.1. Lược sử nghiên c u u các xoang. [44 ]. Bên cạnh tỷ lệ cao của các u ác tính vùng xoang hàm còn có một tỷ lệ nhất định của các u lành tính. Các u này bao gồm u nhó, u của mô mềm, u của xương, của sụn và u tế bào mầm. Theo Cardesa

Ngày đăng: 17/11/2014, 17:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Thiết đồ cắt đứng dọc qua xoang hàm [6] - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính của các u lành tính xoang hàm cú đối chiếu với phẫu thuật
Hình 1.1. Thiết đồ cắt đứng dọc qua xoang hàm [6] (Trang 5)
Hình 1.3. Siêu cấu trúc biểu mô phủ xoang hàm [43]. - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính của các u lành tính xoang hàm cú đối chiếu với phẫu thuật
Hình 1.3. Siêu cấu trúc biểu mô phủ xoang hàm [43] (Trang 8)
Hình 1.4. Hình ảnh vi thể của u nhầy. Mô u gồm các tế bào hình sao nằm trong mô đệm nhầy [66]. - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính của các u lành tính xoang hàm cú đối chiếu với phẫu thuật
Hình 1.4. Hình ảnh vi thể của u nhầy. Mô u gồm các tế bào hình sao nằm trong mô đệm nhầy [66] (Trang 12)
Hình 1.5. Hình ảnh vi thể của u nhú lồi ra ngoài (U nhó Schneiderian, typ lồi ra ngoài) [66]. - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính của các u lành tính xoang hàm cú đối chiếu với phẫu thuật
Hình 1.5. Hình ảnh vi thể của u nhú lồi ra ngoài (U nhó Schneiderian, typ lồi ra ngoài) [66] (Trang 13)
Hình 1.7. U nhú tế bào lớn ưa acid với các vi nang chứa - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính của các u lành tính xoang hàm cú đối chiếu với phẫu thuật
Hình 1.7. U nhú tế bào lớn ưa acid với các vi nang chứa (Trang 14)
Hình 1.6. Hình ảnh vi thể của u nhú đảo ngược. Các tế bào bóng quá sản thành nhú - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính của các u lành tính xoang hàm cú đối chiếu với phẫu thuật
Hình 1.6. Hình ảnh vi thể của u nhú đảo ngược. Các tế bào bóng quá sản thành nhú (Trang 14)
Hình 1.8. Hình ảnh vi thể loạn sản xơ xương. Vùng mô liên kết có - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính của các u lành tính xoang hàm cú đối chiếu với phẫu thuật
Hình 1.8. Hình ảnh vi thể loạn sản xơ xương. Vùng mô liên kết có (Trang 16)
Hình 1.9. Hình ảnh vi thể của u xương lành tính xoang hàm - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính của các u lành tính xoang hàm cú đối chiếu với phẫu thuật
Hình 1.9. Hình ảnh vi thể của u xương lành tính xoang hàm (Trang 16)
Ảnh 1.1. Hình ảnh đẩy phồng vách mũi xoang qua nội soi (SBA: 4212) - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính của các u lành tính xoang hàm cú đối chiếu với phẫu thuật
nh 1.1. Hình ảnh đẩy phồng vách mũi xoang qua nội soi (SBA: 4212) (Trang 18)
Hình 1.11. Hình ảnh  u nhầy xoang hàm trái trên tư thế đứng ngang, có - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính của các u lành tính xoang hàm cú đối chiếu với phẫu thuật
Hình 1.11. Hình ảnh u nhầy xoang hàm trái trên tư thế đứng ngang, có (Trang 20)
Hình 2.1: Bộ máy nội soi Tai Mũi Họng Karl - Storz - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính của các u lành tính xoang hàm cú đối chiếu với phẫu thuật
Hình 2.1 Bộ máy nội soi Tai Mũi Họng Karl - Storz (Trang 25)
Bảng 3.4. Các triệu chứng cơ năng - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính của các u lành tính xoang hàm cú đối chiếu với phẫu thuật
Bảng 3.4. Các triệu chứng cơ năng (Trang 34)
Bảng 3.3: Đối tượng nghiên cứu chia theo lý do vào viện - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính của các u lành tính xoang hàm cú đối chiếu với phẫu thuật
Bảng 3.3 Đối tượng nghiên cứu chia theo lý do vào viện (Trang 34)
Bảng 3.5.Hình ảnh nội soi hốc mũi - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính của các u lành tính xoang hàm cú đối chiếu với phẫu thuật
Bảng 3.5. Hình ảnh nội soi hốc mũi (Trang 35)
Hình 3.1. U nang khu tró trong xoang hàm phải trên  CLVT tư thế nằm ngang  (MBA: 3274) - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính của các u lành tính xoang hàm cú đối chiếu với phẫu thuật
Hình 3.1. U nang khu tró trong xoang hàm phải trên CLVT tư thế nằm ngang (MBA: 3274) (Trang 39)
Bảng 3.7. Hướng xâm lấn của u trên  CLVT - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính của các u lành tính xoang hàm cú đối chiếu với phẫu thuật
Bảng 3.7. Hướng xâm lấn của u trên CLVT (Trang 39)
Hình 3.2. U nhầy xoang hàm trái  xâm lấn hốc mắt trên  CLVT tư thế đứng ngang(MBA:4212) - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính của các u lành tính xoang hàm cú đối chiếu với phẫu thuật
Hình 3.2. U nhầy xoang hàm trái xâm lấn hốc mắt trên CLVT tư thế đứng ngang(MBA:4212) (Trang 40)
Hình 3.3. U xơ sinh xương xoang hàm phải xâm lấn các thành xoang trên CLVT tư thế nằm ngang (MBA: 2312) - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính của các u lành tính xoang hàm cú đối chiếu với phẫu thuật
Hình 3.3. U xơ sinh xương xoang hàm phải xâm lấn các thành xoang trên CLVT tư thế nằm ngang (MBA: 2312) (Trang 41)
Bảng 3.8. Tổn thương thành xoang - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính của các u lành tính xoang hàm cú đối chiếu với phẫu thuật
Bảng 3.8. Tổn thương thành xoang (Trang 42)
Hình 3.2. Hình ảnh đẩy dồn, bào mòn thành xoang của u nhầy trên - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính của các u lành tính xoang hàm cú đối chiếu với phẫu thuật
Hình 3.2. Hình ảnh đẩy dồn, bào mòn thành xoang của u nhầy trên (Trang 43)
Hình 3.4. Hình ảnh không ngấm thuốc cản quang của u xơ sinh xương trên phim CLVT tư thế dứng ngang (MBA: 2312) - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính của các u lành tính xoang hàm cú đối chiếu với phẫu thuật
Hình 3.4. Hình ảnh không ngấm thuốc cản quang của u xơ sinh xương trên phim CLVT tư thế dứng ngang (MBA: 2312) (Trang 45)
Bảng 3.13. Đối chiếu hình ảnh nội soi với sự xâm lấn của khối u trên CLVT - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính của các u lành tính xoang hàm cú đối chiếu với phẫu thuật
Bảng 3.13. Đối chiếu hình ảnh nội soi với sự xâm lấn của khối u trên CLVT (Trang 47)
Bảng 3.14. Đối chiếu hình ảnh nội soi với kết quả mô bệnh học - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính của các u lành tính xoang hàm cú đối chiếu với phẫu thuật
Bảng 3.14. Đối chiếu hình ảnh nội soi với kết quả mô bệnh học (Trang 48)
Bảng 3.15. Đối chiếu sự xâm lấn của khối u trên  CLVT với kết quả mô bệnh học - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính của các u lành tính xoang hàm cú đối chiếu với phẫu thuật
Bảng 3.15. Đối chiếu sự xâm lấn của khối u trên CLVT với kết quả mô bệnh học (Trang 49)
Bảng 3.16. Đối chiếu kết quả mô bệnh học với hướng xâm lấn của khối u trên  CLVT - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính của các u lành tính xoang hàm cú đối chiếu với phẫu thuật
Bảng 3.16. Đối chiếu kết quả mô bệnh học với hướng xâm lấn của khối u trên CLVT (Trang 50)
Bảng 3.18. Đối chiếu phá hủy xương trên CLVT và bệnh tích phẫu thuật - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính của các u lành tính xoang hàm cú đối chiếu với phẫu thuật
Bảng 3.18. Đối chiếu phá hủy xương trên CLVT và bệnh tích phẫu thuật (Trang 52)
Bảng 3.21. Đối chiếu vị trí tổn thương với phương pháp phẫu thuật - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính của các u lành tính xoang hàm cú đối chiếu với phẫu thuật
Bảng 3.21. Đối chiếu vị trí tổn thương với phương pháp phẫu thuật (Trang 53)
Bảng 3.22. Đối chiếu vị trí chân bám khối u trong xoang với phương pháp phẫu thuật - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính của các u lành tính xoang hàm cú đối chiếu với phẫu thuật
Bảng 3.22. Đối chiếu vị trí chân bám khối u trong xoang với phương pháp phẫu thuật (Trang 54)
Hỡnh thể:  Polyp         Quả dõu   Chựm nho  Hỡnh thể khỏc  Chân bám của khối u: - nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính của các u lành tính xoang hàm cú đối chiếu với phẫu thuật
nh thể: Polyp  Quả dõu  Chựm nho  Hỡnh thể khỏc  Chân bám của khối u: (Trang 83)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w