Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 228 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
228
Dung lượng
6,07 MB
Nội dung
TS.BS TRẦN ĐĂNG KHOA GIẢI PHẪU MŨI ỨNG DỤNG TRONG PHẪU THUẬT TẠO HÌNH, THẨM MỸ (Sách chuyên khảo) NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NỘI - 2019 LỜI NĨI ĐẦU Phẫu thuật tạo hình mũi xây dựng sở phẫu thuật tái tạo mũi Xuất phát từ nguồn gốc ban đầu phẫu thuật tăng cường (tái cấu trúc), phẫu thuật tạo hình mũi sau trở thành kỹ thuật làm giảm bớt, hồn tất chu trình đầy đủ vai trị kép việc giảm tăng thêm cho cấu trúc tháp mũi Roger Eisenberg đề xuất đánh giá toàn diện lịch sử ngành phẫu thuật tạo hình mũi Những kỹ thuật Ấn Độ phẫu thuật tái tạo mũi bắt đầu với Sushruta vào năm 500 trước công nguyên, tiếp tục phát triển thời Alexander đại đế Ấn Độ năm 327 trước cơng ngun, sau suy yếu dần vào thời Mohammedan năm 997 sau công nguyên Kiến thức người Ấn Độ phẫu thuật tạo hình mũi ghi lại viết tay Sanskrit, học giả phương Tây không quan tâm đến văn người Anh đến Ấn Độ vào kỷ 18 Những thợ gốm đất sét huyền thoại Satra, Ấn Độ thực hành phương pháp Sushruta để tái tạo mũi, kỹ thuật cổ xưa dịch sang tiếng Anh, phẫu thuật tạo hình mũi cuối biết đến cộng đồng y khoa châu Âu Hai phẫu thuật viên người Đức, von Graefe Dieffenbach, có đóng góp đáng kể vào phát triển ngành phẫu thuật tạo hình mũi Carl von Graefe (1787-1840) cho xuất sách 208 trang phẫu thuật tạo hình mũi vào năm 1818 Johann Dieffenbach (1794-1847), học trò von Graefe phẫu thuật Berlin năm 1845 ông xuất ấn phẩm Operative Chirurgie khoảng 100 trang tái cấu trúc mũi với vạt da Dieffenbach người mô tả chuyển tiếp lên trán phần làm từ khiếm khuyết mũi Von Graefe Dieffenbach thông suốt kỹ thuật phẫu thuật tạo hình mũi người Ấn Độ Tagliacotian Tiếp cận từ mũi phẫu thuật tạo hình mũi đưa John O Roe (1848-1915), bác sĩ tai mũi họng Mỹ, trình bày trường hợp cộng đồng Y khoa New York năm 1887 Trong báo thứ hai ông năm 1891, Roe mô tả phẫu thuật thẩm mỹ cắt bớt mũi cách lấy bớt xương sụn sống mũi qua đường mũi Năm 1898, Jacques Joseph Berlin tiên phong phẫu thuật tạo hình mũi đại với báo ông Kỹ thuật ông lấy phần chữ V sống mũi qua vết cắt ngoài, bao gồm da, xương, sụn, niêm mạc, phần dày cánh mũi, phần nêm từ phần vách ngăn Joseph phân tích phân loại dị dạng khác mũi giới thiệu nhiều quy trình phẫu thuật chỉnh sửa dị dạng Sách giáo khoa ông gồm hai phẫu thuật thẩm mỹ mũi xuất năm 1928 1931, vài năm sau kiến thức ơng đưa đến nước nói tiếng Anh nhờ Joseph Safian Gustave Aufricht Riêng Việt Nam, với đặc tính chủng tộc dân châu Á mũi tẹt, đầu mũi to, cánh mũi loe rộng, nên nhu cầu phẫu thuật thẩm mỹ mũi ngày tăng Nhưng thực tế, để có mũi đẹp thoả mãn giao thoa ba yêu cầu (1) hài lòng bệnh nhân, (2) hài lịng bác sĩ phẫu thuật tính thẩm mỹ chuyên môn kỹ thuật (3) chấp nhận rộng rãi cộng đồng người bệnh sống Đó việc không dễ dàng phẫu thuật viên, địi hỏi người bác sĩ phẫu thuật viên phải có kiến thức giải phẫu chuyên sâu ứng dụng phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ mũi từ giải phẫu đại thể, vi thể, kiến thức động học, sinh lý mũi, mà cịn phải có kiến thức nhân trắc thẩm mỹ mũi để sau phẫu thuật xong bệnh nhân có mũi hài hồ khuôn mặt cộng đồng bệnh nhân chấp nhận Xuất phát từ nhu cầu trên, qua trình nghiên cứu giải phẫu đại thể thi thể, khảo sát mô học cấu trúc mũi, kết hợp đo nhân trắc mũi với siêu âm kinh nghiệm thực tế hành nghề phẫu thuật thẩm mỹ mũi, biên soạn sách đúc kết từ trình với chương sau: (1) Nhân trắc mũi số tiêu chuẩn để có mũi hài hồ khn mặt cộng đồng chấp nhận, (2) Giải phẫu kinh điển mũi theo sách giáo khoa tại, (3) Giải phẫu ứng dụng lớp tháp mũi, (4) Giải phẫu ứng dụng phần cố định mũi, (5) Giải phẫu ứng dụng phần di đọng tháp mũi chương (6) Giải phẫu hệ thống nâng đỡ đỉnh mũi động học mũi Hy vọng kiến thức kết nghiên cứu phần làm thoả mãn nhu cầu bạn đọc Xin chân thành cảm ơn Chư Vị cống hiến thân xác cho y học, bệnh nhân xem người Thầy thầm lặng Thầy Cô, bạn bè dạy dỗ trình học tập, nghiên cứu, hành nghề y TP Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng năm 2019 TS.BS TRẦN ĐĂNG KHOA Giảng viên Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch MỤC LỤC Lời nói đầu Chương Nhân trắc mũi người Việt Đặc điểm mốc, kích thước số nhân trắc mũi 1.1 Các mốc nhân trắc mũi mặt 1.2 Các kích thước nhân trắc mũi 1.3 Các số nhân trắc mũi 11 11 11 15 19 Các phương pháp đo nhân trắc mũi đánh giá mũi qua số nhân trắc 22 2.1 Các phương pháp đo nhân trắc mũi 22 2.2 Đánh giá mũi qua số nhân trắc 25 Các kích thước, số nhân trắc mũi người việt tiêu chuẩn mũi đẹp 3.1 Giá trị bình thường kích thước góc nhân trắc khn mặt 3.2 Tiêu chuẩn mũi đẹp 3.3 Phân tích đường viền ngồi mũi Chương Đặc điểm giải phẫu kinh điển tháp mũi Đặc điểm giải phẫu khung xương, sụn tháp mũi 1.1 Khung xương mũi 1.2 Sụn tháp mũi Đặc điểm vùng tháp mũi 2.1 Cơ mảnh khảnh (m.procerus) 2.2 Cơ mũi (m.nasalis) 37 37 54 66 77 77 80 81 83 83 83 2.3 Cơ hạ vách mũi (m.depressor septi) 2.4 Cơ nâng môi cánh mũi (m.lavator labii superioris alaeque nasi) 84 84 Đặc điểm mạch máu vùng tháp mũi 85 Đặc điểm thần kinh vùng tháp mũi 86 Chương Đặc điểm giải phẫu đại thể vi thể lớp vùng tháp mũi 88 Đặc điểm chung lớp vùng tháp mũi 88 1.1 Đặc điểm giải phẫu lớp che phủ khung xương sụn tháp mũi 88 Giải phẫu ứng dụng lớp vùng tháp mũi phẫu thuật 2.1 Độ dày da mô da 2.2 Giải phẫu ứng dụng lớp mỡ gian vòm phẫu thuật 2.3 Lớp SMAS mũi 2.4 Màng xương Chương Đặc điểm giải phẫu phần cố định tháp mũi ứng dụng phẫu thuật 101 101 102 103 104 108 Đặc điểm giải phẫu phần cố định tháp mũi 1.1 Đặc điểm giải phẫu ứng dụng xương mũi 1.2 Đặc điểm giải phẫu ứng dụng sụn mũi bên 1.3 Các sụn phụ 108 109 110 114 Đặc điểm giải phẫu ứng dụng gốc mũi 2.1 Đặc điểm giải phẫu liên quan gốc mũi với cấu trúc xung quanh 115 115 2.2 Đặc điểm giải phẫu vi thể vùng gốc mũi 119 Cấu tạo van mũi 123 Ứng dụng giải phẫu phần cố định tháp mũi phẫu thuật 4.1 Sụp lõm sống mũi 4.2 Chỉnh hình sống mũi gồ 4.3 Đặt chất liệu nhân tạo nâng cao sống mũi 126 127 129 132 Chương Đặc điểm giải phẫu phần di động tháp mũi ứng dụng phẫu thuật 135 Đặc điểm giải phẫu ứng dụng sụn cánh mũi lớn 1.1 Trụ 1.2 Trụ 1.3 Trụ 135 136 138 151 Quan điểm kiềng ba chân khái niệm cung M 2.1 Quan điểm kiềng ba chân (Tripod concept) 2.2 Khái niệm cung M (M-arch concept) 155 156 157 Ứng dụng giải phẫu phần di động tháp mũi phẫu thuật 3.1 Ứng dụng mơ hình cung M 3.2 Ứng dụng giải phẫu trụ giữa, điểm đỉnh phẫu thuật chỉnh hình đỉnh mũi 3.3 Tăng độ nhô đỉnh mũi 3.4 Giảm độ nhô đỉnh mũi 3.5 Xoay đỉnh mũi lên 3.6 Xoay đỉnh mũi xuống 3.7 Chỉnh biến dạng trụ 160 160 168 172 175 177 179 181 Chương Đặc điểm giải phẫu ứng dụng hệ thống nâng đỡ đỉnh mũi cấu trúc động học đỉnh mũi 187 Đặc điểm giải phẫu hệ thống nâng đỡ đỉnh mũi 187 1.1 Mối quan hệ kiến trúc tự nhiên tính ổn định cấu trúc tháp mũi qua lực nén lực căng (Tensegrity) 188 1.2 Cấu trúc tháp mũi 191 1.3 Chức đỉnh mũi 196 1.4 Điều chỉnh phần nâng đỡ đỉnh mũi phẫu thuật 196 1.5 Đặc tính dây chằng gian vịm, gian trụ da sụn 204 Ứng dụng giải phẫu hệ thống nâng đỡ đỉnh mũi phẫu thuật tạo hình mũi lại 210 2.1 Tái cấu trúc lực căng lực nén (Tensegrity) nguyên thuỷ 210 2.2 Tái cấu trúc lực căng lực nén (Tensegrity) thứ cấp 217 Động học đỉnh mũi 3.1 Cử động đỉnh mũi 3.2 Khả xoay lên thùy đỉnh mũi đỉnh mũi 3.3 Khả trở vị trí ban đầu phần ngồi lỗ mũi 3.4 Khả tụt vào điểm đỉnh mũi 10 221 221 222 224 225 pháp lực kéo lực căng khố kiến trúc đỉnh mũi với số gần lượng tiềm năng, làm tăng tỉ lệ T/C lớn thiết lập ổn định chắn cho phần trước van mũi Thao tác dự ứng lực làm tăng hỗ trợ đỉnh mũi trung bình 35% đường sở Hình 19 Lực kéo trước đỉnh mũi (Nguồn: Theo Dyer W.K 2004) Hình 20 Khâu đường trình tái cấu trúc lực căng lực nén (tensegrity) nguyên thuỷ (Nguồn: Theo Dyer W.K 2004) 214 2.1.4 Định hướng trụ ngồi đóng vết mổ Trong trình tái cấu trúc mũi khâu này, phức hợp trụ ngồi đóng vượt lên so với phần đỉnh góc vách ngăn theo hướng giải phẫu xác, khơng nằm dọc theo hai bên sống mũi Khái niệm phổ biến “chân trụ phải ôm lấy lưng sống mũi để thu hẹp vùng đỉnh mũi” khơng xác Khi trụ có định vị thế, vị trí sau cắt bỏ bờ xử lý mái vòm (vùng phân chia), có khả có khơng gian chết tạo vùng đỉnh mũi, dẫn đến xơ hóa biến dạng pollybeak (Hình 21) Hình 21 Cắt bỏ bờ mức để lại khoảng chết vùng đỉnh mũi, dẫn đến xơ hóa biến dạng pollybeak (Nguồn: Theo Dyer W.K 2004) 215 Đối với trụ gần góc trước vách ngăn mũi, giải phẫu tự nhiên vùng đỉnh xây dựng lại không gian chết loại bỏ dọc theo với biến dạng pollybeak tiếp giáp Khi trụ đóng góc vách ngăn mũi, chúng thường ngồi phẳng (Hình 22A) Điều khơng nên lo ngại, lớp da / SMAS phủ lại trụ, phần không hỗ trợ có liên quan mặt bên trụ uốn cong xuống vào trong, thiết lập lại kiến trúc hình vịm đỉnh mũi trì ổn định van mũi (Hình 22B) Thời gian trôi qua, sẹo co rút, thông qua hiệu ứng thu nhỏ nó, hỗ trợ thêm phần uốn cong trụ đường viền thẩm mỹ trụ ngồi khơng bao gồm van Hình 22 A Làm phẳng trụ khâu gấp đường giữa, B Bẻ trụ xuống vào cách phủ da mơ mềm xuống (Nguồn: Theo Dyer W.K 2004) 216 Tóm lại, tiêu chuẩn phẫu thuật tôn vinh đóng vết thương theo lớp dự đốn: việc tái lập tensegrity yếu xây dựng lại kiến trúc thẩm mỹ tự nhiên, ổn định phần đỉnh mũi, giảm không gian chết, phân bố lực thông qua mũi khâu số tám, làm tăng tính vốn có hỗ trợ cấu trúc đỉnh mũi, mở van mũi 2.2 Tái cấu trúc lực căng lực nén (tensegrity) thứ cấp Ở bệnh nhân muốn phẫu thuật mũi lại, có hai vấn đề lớn, cho thấy độ nhơ độ xoay trì đầy đủ vấn đề cịn lại khơng trì Một vách ngăn mũi cịn ngun vẹn trì đầy đủ độ nhơ độ xoay sau phẫu thuật đỉnh mũi mức tạo sụp đổ van mũi Khi sập van mũi đơn mối quan tâm chính, mơ sẹo tích lũy vùng đỉnh mũi sử dụng để lợi phẫu thuật việc xây dựng tensegrity thứ cấp Lớp sẹo thường phát triển thực phẫu thuật cắt bỏ bờ trước sử dụng để mở van mũi đường viền vùng đỉnh mũi Về mặt phẫu thuật, loại tái lập tensegrity thứ yếu bảo tồn thực cách tách da bao phủ bên ngồi từ giường mơ sẹo thơng qua cách tiếp cận mở Sau tiếp xúc, mô sẹo chia theo đường từ vòm đến sụn cánh mũi lớn, tạo vạt xơ hóa hai bên thường chứa tàn dư bờ trụ Những mảng xơ hố sau tạo hình tạo hình xác giống tái lập cấu trúc cân sức căng nguyên thuỷ (như thể chúng nguyên vẹn trụ bên Tái tạo bảo tồn cung cấp độ bền mạnh, ổn định van mũi, khả định hình lại thẩm mỹ cho vùng đỉnh mũi việc tạo lập tensegrity nguyên thuỷ 217 Biến dạng đỉnh mũi phổ biến bệnh nhân, người thực phẫu thuật nâng mũi lại trụ bị suy yếu, mép cuộn bị cắt lọc trước đó, hỗ trợ vách ngăn Trong tình này, sức căng dự đốn chuyển sang vùng đỉnh mũi bị suy yếu tạo ba đặc trưng: xoay mức đỉnh mũi lên trên, giảm độ nhô đỉnh mũi sụp van mũi “biến dạng mũi lợn” Mảnh ghép đẩy với hỗ trợ đầu mũi đường Để khắc phục biến dạng trình phẫu thuật mũi lại, bác sĩ phẫu thuật thường cố gắng đẩy phức hợp ghép vào vị trí cố định Các phương pháp sử dụng chống xen kẽ, ghép alar batten trụ mảnh ghép mở rộng vách ngăn phát triển để chống đỡ đỉnh mũi Những mảnh ghép hỗ trợ lực nén điều đẩy kiến trúc vào vị trí Bác sĩ phẫu thuật thường cố gắng xác định chân kiềng chân vị trí phía gai mũi phía ngồi lỗ hình lê Mặc dù có nhiều kiểu ghép đẩy thực cấu trúc kiềng chân tồn tự nhiên Không thiết lập lực căng đường lực căng tự nhiên phức hợp đỉnh mũi bị suy yếu, ghép onlay (mặt lưng, đỉnh, mảnh ghép mở rộng trụ mảnh ghép định hình onlay nào) thêm vào lực nén lên đỉnh mũi có khả gây tác động van mũi Đối với tái lập cấu trúc cân sức căng lại tái tạo mũi, kỹ thuật kéo căng đỉnh mũi điều chỉnh xoay động (DARTT) (mô tả năm 1997) cung cấp phương pháp chắn để xác định vị trí (độ xoay độ nhô) đỉnh mũi Trong kỹ thuật chống gắn vào trụ mạc phía gai mũi tham gia cấu trúc tích hợp với mảnh ghép xen kẽ vách ngăn trụ (SCIGs; Hình 23) 218 Hình 23 Kỹ thuật DARTT trước lực căng kéo trước (Nguồn: Theo Dyer W.K 2004) Tebbetts thấy “những mảnh ghép tìm thấy” làm sau: (1) thêm hỗ trợ mà khơng cần bóp méo làm biến dạng cấu trúc phủ lên nó, (2) ổn định phân đoạn bị yếu sụn cánh mũi lớn vị trí ổn định phức hợp đỉnh mũi liên quan đến vịm xương sụn, (3) đóng vai trị stent chống lại sụp đổ cấu trúc suy yếu stent chống lại co rút vết thương sau phẫu thuật [5] Tồn hệ thống ghép DARTT khơng nhìn thấy sau đặt tình trạng lực căng cách sử dụng móc hai đầu bên mái vòm Cách giúp dự kiến định vị đỉnh mũi vị trí mong muốn thực mở van mũi Sau xoay đỉnh độ nhô chọn, thực cố định SCIG ổn định vào vách ngăn mũi (Hình 24) 219 Hình 24 Lực căng kéo trước khoá lại vào miếng ghép DARTT (Nguồn: Theo Dyer W.K 2004) Hỗ trợ nâng đỡ đỉnh mũi đo lường cách trực tiếp dựa khung sụn bị suy yếu trước tăng gấp ba lần sau sử dụng kỹ thuật Tái lập tensegrity thứ phát cung cấp sức kéo hỗ trợ đỉnh mũi, độ cứng xoắn, ổn định van mũi trong, tối ưu hóa độ xoay độ nhô phức hợp đỉnh mũi Sau hỗ trợ mũi đường thiết lập lại từ việc xây dựng lại tensegrity thứ phát, kỹ thuật ghép onlay sử dụng đầy đủ để đạt nhiều hình dạng thẩm mỹ đỉnh mũi mà không ảnh hưởng hỗ trợ chức 220 ĐỘNG HỌC ĐỈNH MŨI Mũi cấu trúc động học, vừa có khả di động tương đối vừa có khả trở vị trí ổn định nhờ vào cấu trúc sụn cánh mũi, dây chằng, da riêng biệt vùng Đặc điểm thể rõ qua cử động sau: 3.1 Cử động đỉnh mũi Đỉnh mũi di động (1) diện phần vách ngăn màng (cho phép cột trụ mũi di động sau ra trước), (2) khớp sụn cánh mũi bên sụn cánh mũi lớn (cho phép thùy mũi di động lên xuống dưới), (3) khả trượt lên lớp mô phủ lên sụn cánh mũi Hình 25 Mơ cử động đỉnh mũi (Nguồn: Theo Saban I.) Cử động hạn chế bởi: dây chằng xuyên lớp mô phủ sụn mũi phần vách ngăn sụn cố định Có thể quan sát cử động cách đặt ngón tay lên xướng mũi kéo phần da mũi lên 221 Ứng dụng mặt thẩm mỹ: cử động làm ngắn mũi lại mở rộng góc mũi mơi Ứng dụng mặt ngoại khoa: lệch sụn vách ngăn và/hoặc phần vách ngăn màng, đứt dây chằng da-sụn, phần mô mềm vùng cánh mũi bị thu hẹp mức Ở bệnh nhân lớn tuổi “nâng mũi” cách di động lớp mô phủ sụn mũi cắt bớt phần gốc mũi (Hình 26) Hình 26 Tác dụng nâng đầu mũi cách giải phóng lớp mơ sợi sụn cánh mũi bên cánh mũi, đầu sụn vách ngăn (Nguồn: Theo Saban I.) 3.2 Khả xoay lên thùy đỉnh mũi đỉnh mũi Cử động thực (1) khả trượt trụ sụn cánh mũi lớn gai mũi, (2) khả lùi lại phía sau phần vách ngăn sợi, hỗ trợ phần tam giác yếu Converse, (3) khớp trượt bờ sụn cánh mũi bên bờ sụn cánh mũi lớn, (4) dây chằng lỏng lẻo phần đuôi trụ sụn cánh mũi lớn phần xương ổ mũi (Hình 27) Cử động hạn chế (1) phức hợp cột trụ mũi - mơi, (2) góc trước sụn vách ngăn (cản lại lùi lại cột trụ mũi phần vách ngăn màng), (3) khớp sụn cánh mũi bên sụn cánh mũi lớn, (4) cấu trúc “dạng thác nước” sụn cánh 222 mũi lớn, chuyển tiếp từ phần lên trụ lên vùng tiểu thùy đỉnh trụ trải dài dần ngồi phần sụn cánh mũi lớn Có thể quan sát cử động cách đặt ngón tay vào vùng cột trụ mũi (sous-lobullaire) đẩy đỉnh mũi lên Hoặc cuộn hai đỉnh tiểu đơn vị vịm trụ (móc hai ngón tay vào vùng cột trụ mũi) đồng thời với ấn nhẹ vào chỗ khớp sụn cánh mũi bên sụn cánh mũi lớn Hình 27 Mơ khả xoay đỉnh mũi (Nguồn: Theo Saban I.) Ứng dụng mặt thẩm mỹ: (1) rút ngắn phần chiều dài mũi, (2) kéo đỉnh mũi lên làm mũi hếch lên nhơ trước hơn, (3) tăng nhẹ góc mũi mơi, (4) làm nở rộng lỗ mũi tăng góc cột trụ mũi - cánh mũi 223 Ứng dụng ngoại khoa: (1) tạo hình mũi qua đường mổ kín, (2) tạo hình mũi giúp giải tắc nghẽn mũi đường mổ hở (để dễ thao tác) lúc cố định gây nên: giảm góc trước sụn vách ngăn, giảm vùng khớp sụn cánh mũi bên sụn cánh mũi lớn, cắt đứt phần dây chằng da - sụn mũi (Hình 28) Trong số trường hợp trụ sụn cánh mũi lớn dài, cắt bớt phần khâu lại phần sụn phía ngồi trụ ngồi, sau cắt bớt da thừa phần cánh mũi Hình 28 Mơ khả thay đổi hình dạng sụn mũi tùy theo hướng lực tác dụng (Nguồn: Theo Saban I.) 3.3 Khả trở vị trí ban đầu phần lỗ mũi Là (1) uốn lượn trụ sụn cánh mũi lớn, (2) khả uốn cong trụ cột trụ mũi kéo theo (3) biến dạng lỗ mũi 224 Cử động hạn chế có mặt sụn vách ngăn khả đàn hồi da Cộng thêm khả cố định hai trụ sụn cánh mũi lớn (được giữ dây chằng gian vòm) giúp giữ cho điểm đỉnh mũi không bị di lệch nhiều 3.4 Khả tụt vào điểm đỉnh mũi Do khả hạ thấp xuống cấu trúc “kiềng ba chân” (tripode) cánh mũi: (1) trụ trong: khả trượt lên bờ sụn với phần vách ngăn màng, (2) trụ ngoài: khả gấp chồng lên phần trụ ngồi lên phần ổ mũi, (3) khớp sụn cánh mũi bên - sụn cánh mũi lớn: khả trượt lên hai sụn Có thể quan sát cử động cách ấn ngón tay lên đỉnh mũi, vng góc với mặt phẳng mặt, có cảm giác chạm vào sụn vách ngăn Ứng dụng thẩm mỹ: hạ thấp đỉnh mũi, hở phần cánh mũi, làm thay đổi góc mũi mơi Ứng dụng vào ngoại khoa: theo nguyên tắc (1) Tác động lên “chân” tripode: chỉnh lại độ dài mức (cắt bớt vùi sâu xuống phần mơ phía dưới) trụ trụ ngoài, thu gọn cánh mũi Cắt bớt dây chằng sụn vách ngăn, phức hợp cột trụ mũi - môi dây chằng sụn cánh mũi bên sụn cánh mũi lớn; (2) Tác động lên đỉnh tripode: cắt bớt trụ sụn cánh mũi lớn Có thể cắt kèm dây chằng cần hạ thấp nhiều đỉnh mũi 225 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đăng Khoa (2019), “Khảo sát giải phẫu đại thể cấu trúc vi thể sụn cánh mũi lớn người Việt” Tạp chí y học Việt Nam, 480(1), tr.21-24 Trần Ngọc Anh, Nguyễn Thanh Vân, Phạm Đăng Diệu, Trần Đăng Khoa (2011), “Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu điểm đỉnh mũi người Việt Nam” Tạp chí y học TP HCM, 15(2), tr 129-36 Trần Đăng Khoa, Nguyễn Thanh Vân, Trần Thiết Sơn (2015), “Đặc điểm giải phẫu sụn đầu mũi ứng dụng phẫu thuật thu gọn đầu mũi”, Hội nghị Pháp Việt lần thứ phẫu thuật thẩm mỹ”, Trường Đại học Y Hà Nội, tr.51 Nguyễn Thanh Vân, Lê Gia Vinh, Trần Ngọc Anh, Trần Đăng Khoa (2016), “Đặc điểm giải phẫu ứng dụng cấu trúc sụn đầu mũi”, Tạp chí y học Việt Nam, 441(1), tr.21-24 Hồ Nguyễn Anh Tuấn, Trần Đăng Khoa, Nguyễn Thanh Vân, Phạm Đăng Diệu (2018), “Bước đầu khảo sát đặc điểm giải phẫu số cấu trúc tháp mũi ứng dụng phẫu thuật thu nhỏ đỉnh mũi người trưởng thành”, Tạp chí y học Việt Nam, Số đặc biệt, 469, tr 29-39 Adamson P.A., Funk E (2009), "Nasal Tip Dynamics", Facial Plastic Surgery Clinics of North America, 17, pp 29-40 Byrd H.S (2001), “Rhinoplasty”, Selected readings in plastic surgery, 9(18), pp 1-51 226 Toriumi D.M (2005), "Structure approach in rhinoplasty", Facial Plastic Surgery Clinics of North America, 13, pp 93-113 Dyer W.K (2004), "Nasal tip support and its surgical modification", Facial Plastic Surgery Clinics of North America, 12, pp 1-13 10 Polselli R., Saban Y., Braccini F (2002), “Anatomie artistique du nez”, Rhinoplastie Editions: Les minographies du CCA Groupe N0 32, Livraison France, pp 9-35 11 Saban Y., Braccini F., Polselli R (2006), “La rhinoplastie: anatomie morpho-dynamique de la rhinoplastie Intérêt de la rhinoplastie "conservatrice"”, Revue De Laryngologie Otologie Rhinologie., 127(1), pp 15-22 12 Tardy M.E., Dayan S (2002), “Dynamique de la Rhinoplastie”, Rhinoplastie Editions: Les minographies du CCA Groupe N0 32, Livraison France, pp 39-80 227 228 ... sâu ứng dụng phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ mũi từ giải phẫu đại thể, vi thể, kiến thức động học, sinh lý mũi, mà cịn phải có kiến thức nhân trắc thẩm mỹ mũi để sau phẫu thuật xong bệnh nhân có mũi. .. điểm giải phẫu ứng dụng gốc mũi 2.1 Đặc điểm giải phẫu liên quan gốc mũi với cấu trúc xung quanh 115 115 2.2 Đặc điểm giải phẫu vi thể vùng gốc mũi 119 Cấu tạo van mũi 123 Ứng dụng giải phẫu. .. 156 157 Ứng dụng giải phẫu phần di động tháp mũi phẫu thuật 3.1 Ứng dụng mơ hình cung M 3.2 Ứng dụng giải phẫu trụ giữa, điểm đỉnh phẫu thuật chỉnh hình đỉnh mũi 3.3 Tăng độ nhô đỉnh mũi 3.4