1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu BỆNH TRỨNG cá ở một số TRƯỜNG TRUNG học cơ sở và TRUNG học PHỔ THÔNG tại hà hội

71 87 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 511,24 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ CHI PHƯƠNG NGHIÊN CỨU BỆNH TRỨNG CÁ Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI HÀ HỘI Chuyên ngành: Da liễu Mã số : CK 62723501 ĐỀ CƯƠNG BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM THỊ LAN HÀ NỘI – 2017 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTC KAP THCS THPT TC TCT SCT Bệnh trứng cá Knowledge-Attitude-Practive (kiến thức, thái độ, thực hành) Trung học sở Trung học phổ thông Trứng cá Trước can thiệp Sau can thiệp MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Bệnh trứng cá 1.1.1 Đại cương bệnh trứng cá .3 1.1.2 Phân loại trứng cá 1.1.3 Đặc điểm lâm sàng bệnh trứng cá thông thường 1.1.4 Sinh bệnh học bệnh trứng cá thông thường 1.1.5 Các yếu tố liên quan đến bệnh trứng cá 11 1.1.6 Điều trị bệnh trứng cá 12 1.2 Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành (KAP) bệnh trứng cá 16 1.2.1 Thế nghiên cứu KAP 16 1.2.2 Một số nghiên cứu bệnh trứng cá Thế giới Việt Nam .17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1 Mục tiêu 21 2.1.2 Mục tiêu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Mục tiêu 22 2.2.2 Mục tiêu 23 2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 27 2.4 Xử lý phân tích số liệu 28 2.5 Đạo đức nghiên cứu 28 2.6 Hạn chế đề tài: .28 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .30 3.1 Khảo sát tình hình bệnh trứng cá yếu tố liên quan đến bệnh trứng cá học sinh 10 trường THCS THPT địa bàn Hà Nội 30 3.2 Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành hiệu biện pháp giáo dục y tế bệnh trứng cá học sinh trường trung học sở Đống Đa, Hà Nội năm 2017- 2018 34 3.2.1 Sự thay đổi kiến thức hiểu biết BTC học sinh 34 3.2.2 Sự thay đổi thái độ học sinh bệnh trứng cá 39 3.2.3 Sự thay đối cách thực hành học sinh bệnh trứng cá 41 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 43 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1.Phân bố giới học sinh mắc trứng cá: 30 Bảng 3.2 Phân bố độ tuổi học sinh mắc trứng cá: 30 Bảng 3.3 Thời gian mắc bệnh trứng cá học sinh 30 Bảng 3.4 Phân bố thời gian bị bệnh trứng cá theo giới tính 31 Bảng 3.5 Tiền sử gia đình có người mắc trứng cá 31 Bảng 3.6 Học sinh mắc bệnh trứng cá liên quan đến chế độ ăn uống 31 Bảng 3.7 Vị trí tổn thương mụn trứng cá .32 Bảng 3.8 Loại tổn thương mụn trứng cá .32 Bảng 3.9 Mức độ nặng bệnh trứng cá 32 Bảng 3.10 Mối liên quan vị trí tổn thương với mức độ nặng bệnh 33 Bảng 3.11 Mối liên quan thời gian mắ bệnh trứng cá với loại tổn thương .33 Bảng 3.12 Mối liên quan thời gian mắc bệnh trứng cá với mức độ nặng 34 Bảng 3.13 Kiến thức học sinh tuổi hay mắc BTC 34 Bảng 3.14 Kiến thức giới bệnh trứng cá 35 Bảng 3.15 Kiến thức nguyên nhân gây BTC 35 Bảng 3.16 Kiến thức yếu tố ảnh hưởng đến BTC .36 Bảng 3.17 Kiến thức chế độ ăn với BTC 36 Bảng 3.18 Kiến thức ảnh hưởng thói quen với BTC 37 Bảng 3.19 Kiến thức điều trị bệnh trứng cá sau can thiệp 37 Bảng 3.20 Kiến thức cách điều trị BTC 38 Bảng 3.21 Kiến thức tiếp cận nguồn thông tin bệnh trứng cá 39 Bảng 3.22 Thái độ BTC học sinh 39 Bảng 3.23 Thái độ với việc phòng tránh BTC học sinh .40 Bảng 3.24 Thái độ với việc điều trị BTC học sinh 40 Bảng 3.25 Sự thay đổi thực hành thói quen điều trị bị mụn trứng cá 41 Bảng 3.27 Thay đổi chế độ ăn uống mắc BTC 42 Bảng 3.28 Thay đổi cách chăm sóc da bị mụn .42 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mức độ nhẹ Hình 1.2 Mức độ vừa .7 Hình 1.3 Mức độ nặng Hình 1.4 Sinh bệnh học trứng cá 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Trứng cá bệnh lý nang lông tuyến bã Sinh bệnh học chủ yếu gồm yếu tố: tăng sản xuất chất bã, tăng sừng hóa cổ nang lông tuyến bã, diện vi khuẩn (đặc biệt P.acnes) tình trạng viêm Ngồi có yếu tố khác như: gia đình, nghề nghiệp, tâm lý, thời tiết làm phát sinh làm bệnh nặng thêm [3], [8], [14] Đây bệnh thường gặp lứa tuổi thiếu niên ảnh hưởng 85% giới trẻ giới nhiều mức độ khác [1],[2],[3] Bệnh thường không gây hậu nghiêm trọng lại có nhiều ảnh hưởng mặt tâm lý người bệnh [5],[6],[7] Ở Việt Nam, trứng cá bệnh phổ biến, đặc biệt học sinh, sinh viên Nghiên cứu Trần Thị Hạnh cho thấy tỷ lệ lưu hành bệnh trứng cá học sinh trường trung học phổ thông Châu Văn Liêm, thành phố Cần Thơ 82,5% [10] Ở lứa tuổi học sinh trung học, thể phát triển mặt, có hoạt động mạnh tuyến bã sở cho phát sinh bệnh trứng cá thơng thường có tỷ lệ mắc bệnh cao Trong nghiên cứu Nguyễn Hữu Liêm đề cập đến vấn đề chế độ ăn cay, béo, ngọt, uống nước có ga, chất kích thích, ăn đồ chiên rán nhiều kích thích tiết tuyến bã nhờn; thức khuya, căng thẳng làm gia tăng tình trạng trứng cá lứa tuổi [28] Việc chăm sóc da chưa cách, thói quen cạy nặn mụn thường xuyên, tự điều trị cách dùng mỹ phẩm, sử dụng kem không rõ nguồn gốc tự tạo, tự uống thuốc, làm trứng cá phát triển nặng lên, để lại vết thâm lâu ngày, sẹo lõm, sẹo phì đại làm ảnh hưởng lớn tới tâm lý, chất lượng sống bệnh nhân [28] Tại Hà nội, bệnh trứng cá lứa tuổi học sinh quan tâm số nghiên cứu, chưa có đề tài nghiên cứu đánh giá cách hệ thống đặc điểm, tình hình bệnh trứng cá, kiến thức, thái độ, thực hành bệnh trứng cá lứa tuổi Vì thực nghiên cứu: “Nghiên cứu bệnh trứng cá số trường trung học sở trung học phổ thông Hà Nội” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đặc điểm lâm sàng số yếu tố liên quan bệnh trứng cá 10 trường Trung học sở trung học phổ thông địa bàn Hà nội Xác định kiến thức, thái độ, thực hành bệnh trứng cá hiệu số biện pháp giáo dục y tế học sinh trường trung học sở Đống Đa, Hà Nội CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Bệnh trứng cá 1.1.1 Đại cương bệnh trứng cá Bệnh trứng cá bênh da thơng thường hay gặp, bệnh có nam nữ, đa số bị bệnh độ tuổi 13-25, có nhiều trường hợp bệnh xuất sau tuổi 25 độ tuổi 40 lâu Đặc biệt trứng cá phổ biến đến mức người ta coi biểu trạng thái sinh lý[39],[40] Theo Totsi A cộng sự, bệnh trứng cá nói chung trứng cá thơng thường nói riêng ảnh hưởng nhiều đến nam giới độ tuổi 16-17 với tỷ lệ 95-100% nữ giới độ tuổi 16-17 với tỷ lệ 83-85% [41] Bệnh gặp nữ nhiều nam, người da trắng có xu hướng bị nhiều da đen Bệnh biểu với nhiều loại tổn thương nhân đầu đen, nhân đầu trắng, sẩn, mụn mủ, cục, nang hậu sẹo lõm sẹo lồi [42], [43], [44] Điều trị bệnh trứng cá nhiều khó khăn, tiến triển đa dạng, có trường hợp giảm dần, nhiều trường hợp kéo dài dai dẳng, đợt tái phát không điều trị kịp thời, phù hợp gây nên thể lâm sàng nặng chí gây hậu lâu dài ảnh hưởng nặng nề thẩm mỹ [43],[44], [13],[45],[46] Dựa vào hình thái lâm sàng đặc điểm tiến triển bệnh, người ta chia thành thể lâm sàng trứng cá khác 1.1.2 Phân loại trứng cá - Trứng cá thông thường (Acne vulgaris) [43], [44], [47]: thể lâm sàng hay gặp Các thương tổn khu trú đặc biệt vùng da mỡ như: mặt (trán, má, cằm), vùng ngực, lưng, vai; gặp nhân trứng cá vành tai, bọc ống tai, màng nhĩ Tổn thương đa dạng, nhân trứng cá, sẩn đỏ, mụn mủ, cục, nang viêm tấy đỏ…, song loại thương tổn thường xuyên kết hợp với có đầy đủ bệnh nhân - Trứng cá mạch lươn (Acne conglobata) [44], [45]: dạng trứng cá nặng, gặp chủ yếu nam giới, bắt đầu sau tuổi dậy kéo dài nhiều năm sau Tổn thương thấy mặt, cổ, ngực, vai, lưng, mông, đùi phối hợp nhiều hình thái: cục, nang, áp xe… Khởi đầu mụn mủ nang lông, sau tiến triển thành ổ viêm to dần loét đặc biệt ổ viêm thường thành cụm 2-3 cái, vằn thành hang hốc với nhiều đường rò cầu da Thương tổn có dịch màu vàng nhầy dạng sợi lẫn máu, sau rạch dẫn lưu dịch lại đầy trở lại nhanh Bệnh tiến triển lâu dài, dai dẳng - Trứng cá kê hoại tử (Acne miliaris necrotica) [44], [45], [46]: tụ cầu vàng gây nên, gặp nhiều nam giới, khu trú đối xứng trán, thái dương, rìa tóc Khởi đầu sẩn nang lông màu đỏ, bờ xung quanh viêm tấy đỏ, sau nhanh chóng biến thành mụn mủ màu nâu nhạt, bám chắc, ngứa Ở sẩn viêm ổ loét nhỏ, sau lành để lại sẹo vĩnh viễn - Trứng cá tối cấp (Acne fulminans) [44], [45], [47]: thấy nam giới từ 13-17 tuổi, bệnh thường thân mình, mặt Thương tổn dạng trứng cá nang nặng tiến triển thành tổn thương loét đau với bờ nhô cao bao quanh mảng hoại tử xuất tiết, lành để lại sẹo lồi Lâm sàng kèm theo sốt, mệt mỏi, đau khớp, xét nghiệm có tăng bạch cầu, tốc độ máu lắng tăng cao - Trứng cá sẹo lồi (Acne keloidalis) [45],[47],[48],[1]: chủ yếu gặp nam giới, khu trú vùng gáy rìa tóc Thương tổn dạng viêm nang lông xếp thành đường thẳng hay vằn vèo, tiến triển thành củ xơ dải xơ phì đại gồ lên mặt da giống sẹo lồi, có mụn mủ bề mặt Bệnh tiến triển lâu dài, sau xẹp dần lông tóc bị vĩnh viễn - Trứng cá thuốc (Occupational acne) [46],[47],[1],[49]: có nhiều loại thuốc gây phát sinh, phát triển bệnh trứng cá Các steroid gây sừng hóa nang lơng bít tắc cổ nang lơng, hormon adrogen làm tăng hoạt động phì đại tuyến bã, thuốc khác như: thuốc chống hen, thuốc long đờm, thuốc cản quang, isoniazid, phenolbacbital, cyclosporin… gây bệnh trứng cá bệnh khỏi sau dùng thuốc vài ba tuần - Trứng cá trước tuổi thiếu niên (Preadolescent acne) [44],[46],[47]: gồm loại: + Trứng cá sơ sinh (Neonatal acne): xuất tuần đầu sau đẻ, nội tiết tố progesteron mẹ truyền sang Bệnh tự khỏi sau vài tuần mà không để lại dấu vết 71 Webster G.F.; Graber, E.M (2008) Antibiotic treatment for Acne vulgaris Semin Cutan Med Surg 27, 183–187 72 Bershad S.V (2001) The modern age of acne therapy: A review of current treatment options Mt Sinai J Med 68, 279-285 73 Gollnick H (2003).Current concepts of the pathogenesis of acne, Implications for Drug Treatment Drugs, 63, 1579–1596 74 Draelos Z; Kayne A (2008).Implications of azelaic acid’s multiple mechanisms of action: Therapeutic versatility J Am Acad Dermatol, 58, AB40 75 Barai N.D.(2002), Effect of Hydration on Skin Permeability Master’s Thesis, University of Cincinnati, Cincinnati, OH, USA 76 Namazi M (2007) Nicotinamide in dermatology: A capsule summary Int J Dermatol, 46, 1229–1231 77 Draelos Z.D.; Matsubara, A.; Smiles K (2006).The effect of 2% niacinamide on facial sebum production J Cosmet Laser Ther, 8, 96–101 78 Draelos Z (2000).Novel topical therapies in cosmetic dermatology Curr.Probl Dermatol, 12, 235–239 79 Gehring W (2004).Nicotinic acid/niacinamide and the skin J Cosmet Dermatol, 3, 88–93 80 Webster G.F (2002) Clinical review: Acne vulgaris Br Med J., 325, 475–479 81 Katsambas A.; Papakonstantinou A (2004) Acne: Systemic treatment Clin Dermatol, 22, 412–418 82 Zouboulis C.C.; Martin J.P (2003).Update and future of systemic acne treatment.Dermatology, 206, 37–53 83 Leyden J.J; McGinley K.J; Foglia A.N (1986) Qualitative and quantitative changes in cutaneous bacteria associated with systemic isotretinoin therapy for acne conglobata J Investig Dermatol, 86, 390–393 84 Sinclair W.; Jordan H.F (2005) Acne guideline 2005 update S Afr Med J., 95, 883–892 85 Ebede T.L.; Arch E.L.; Berson D (2009).Hormonal treatment of acne in women J Clin Aesthet Dermatol, 2, 16-22 86 Gaur S.; Agnihotri R (2014) Green tea: A novel functional food for the oral health of older adults Geriatr.Gerontol Int., 14, 238–250 87 Zaveri N.T (2006) Green tea and its polyphenolic catechins: Medicinal uses in cancer and noncancer application Life Sci., 78, 2073–2080 88 Carretero M.I (2002).Clay minerals and their beneficial effects upon human health.A review Appl Clay Sci., 21, 155–163 89 Park S.K.; Lee C.W.; Lee M.Y (2009) Antibacterial effects of minerals from ores indigenous to Korea J Environ Biol., 30, 151– 154 90 D J Lee, G S Van Dyke, J Kim (2003), "Update on pathogenesis and treatment of acne", Curr Opin Pediatr, 15(4), pp 405-10 91 Gollnick HP, Cunliffe WJ (2003), "Management of acne", J Am Acad Dermatol, 49, pp 1-38 92 Saurat H., Grosshans E (1999), "Les maladie des glandes sebacéesL’acné", Dermatologie et maladies sexuellement transmissibles, 3, pp 732-742 93 Rigopoulos D et al (2007), "Coping with acne: beliefs and perceptions in a sample of secondary school Greek pupils", J Eur Dermatol Venereol, 21(6), pp 806-810 94 Purvis D (2006), "Acne Anxiety, depression, and suicide in teenagers: a cross sectional survey of New-Zealand secondary school students", Br J Dermatol, 42(12), pp 793-796 95 Smithard A (2001), "Acne prevalence, knowledge about acne and psychological morbidity in midadolescence: a community-based study", Br J Dermatol, 145(2), pp 274-279 PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG BỆNH TRỨNG CÁ HỌC SINH Trường: ……………………………………………………… ….………………………………………………… Địa chỉ: …………………………………………………… ………………………………………………………… Đánh Giới Loại thức ăn ưa thích Thời Vị trí giá Loại tổn thương tổn mức thương độ (nặng gian Tiền mắc sử Thời (má, trán, bệnh (GĐ gian mũi, cằm, (Bn có ngủ góc hàm, Sẹo Đầ , Sẹ Dát trung ST Tuổ na N tháng, người buổi ca ngọ bé nón lưng, Bọ M Sẩ u lõ o thâ bình, T i m ữ năm) bị TC) tối y t o g ngực) c ủ n đen m lồi m nhẹ PHỤ LỤC 2: ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC – THÁI ĐỘ - THỰC HÀNH VỀ BỆNH TRỨNG CÁ CỦA HỌC SINH THÔNG TIN CHUNG: Họ tên: …………………………………………………… Tuổi: _ Giới (Nam/Nữ): …………………… Lớp:………………………………………………………………… I KIẾN THỨC HIỂU BIẾT VỀ BỆNH TRỨNG CÁ: Theo em lứa tuổi hay mắc bệnh trứng cá? STT Lứa tuổi Đánh dấu X vào lựa chọn Có Trẻ nhỏ nang, cục > 100 TT không viêm > 50 TT viêm tổng TT > 125 3.5 Tính chất da 1.Da dầu/nhờn da hỗn hợp Da khô KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ (% giảm tổng số tổn thương) 1.Tốt (>= 75%) Khá (50% - 75%) Trung bình (25% - 50%) Không đáp ứng/đáp ứng (

Ngày đăng: 28/09/2019, 07:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
37. Rigopoulos D. et al (2007), "Coping with acne: beliefs and perceptions in a sample of secondary school Greek pupils", J Eur Dermatol Venereol 21(6), pp. 806-810 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Coping with acne: beliefs and perceptionsin a sample of secondary school Greek pupils
Tác giả: Rigopoulos D. et al
Năm: 2007
38. Jancin B. (2004), "Teens with acne cite shame, emba-rassment about skin", Skin and allergy News, Januarry, pp. 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Teens with acne cite shame, emba-rassment aboutskin
Tác giả: Jancin B
Năm: 2004
40. William D.J. (2006). Acne.Andrew’s Disease of the Skin Clinical Dermatology, WB Saunders Company, 232-233 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Andrew’s Disease of the Skin ClinicalDermatology, WB Saunders Company
Tác giả: William D.J
Năm: 2006
41. Tosti A, Grimes PF, Padova MPP. (2007), Color Atlas of chemical peels, Springer, US, 113-131 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Springer
Tác giả: Tosti A, Grimes PF, Padova MPP
Năm: 2007
42. Bettoli V. (2013), Pathogenesis. Acne, Macmilian Medical Conmmunnications, Indian,1-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Macmilian MedicalConmmunnications, Indian
Tác giả: Bettoli V
Năm: 2013
43. William D.J. (2006). Acne.Andrew’s Disease of the Skin Clinical Dermatology, WB Saunders Company, 232-233 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Andrew’s Disease of the Skin ClinicalDermatology
Tác giả: William D.J
Năm: 2006
44. Wolff K., Johnson RA (2013). Acne vulgaris (Common Acne) and Cystic Acne.Fitzpatrick’s Color Atlas and Synopsis of Clinical Dermatology, 7 th Edition, Mc Graw-Hill, 2-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fitzpatrick’s Color Atlas and Synopsis of ClinicalDermatology, 7"th" Edition, Mc Graw-Hill
Tác giả: Wolff K., Johnson RA
Năm: 2013
45. Barbareschi M, Benavides S, Guanziroli E. (2013), Classification and Grading, Acne, Macmillan Medical Communication, Indian, 65-76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Macmillan Medical Communication, Indian
Tác giả: Barbareschi M, Benavides S, Guanziroli E
Năm: 2013
46. Arnold H. L. et al (1990). Acne disease of skin.WB. Saunders company, 250 – 267 Sách, tạp chí
Tiêu đề: WB. Saunderscompany
Tác giả: Arnold H. L. et al
Năm: 1990
47. Habif T.P. et al (2010). Other types of acne.Clinical Dermatology, Mosby, 248-249 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical Dermatology
Tác giả: Habif T.P. et al
Năm: 2010
50. Robert A Schwartz, Giuseppe Micali (2013). Acne, MacMillan Medical Communication, 115; 123-127 Sách, tạp chí
Tiêu đề: MacMillanMedical Communication
Tác giả: Robert A Schwartz, Giuseppe Micali
Năm: 2013
52. Hayashi N. et al (2008). Establishment of grading criteria for acne sererity.J Dermatol, 35, 255- 260 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Dermatol
Tác giả: Hayashi N. et al
Năm: 2008
53. Camera E., Ottaviani M., Picardo M. (2013). Physiology of the Sebaceous Gland. Acne (Firth Bublish), MacMillan Medical Communications, 11-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: MacMillan MedicalCommunications
Tác giả: Camera E., Ottaviani M., Picardo M
Năm: 2013
54. Suh và vs (2011), “A multicenter epidemiological study of acne vulgaris in Korea”, Int J Dermatol, 50(6): 673-81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A multicenter epidemiological study of acnevulgaris in Korea”, "Int J Dermatol
Tác giả: Suh và vs
Năm: 2011
56. Gollnick HP và Cunliffe WJ (2003), "Management of acne", J Am Acad Dermatol, 49, pp. 1-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Management of acne
Tác giả: Gollnick HP và Cunliffe WJ
Năm: 2003
57. Goulden V, Clark S.M, Cunliffe (1997), “Post andolescent acne: A review of clinical feature”, Br-J-Dermatol, Enland, 136(1), 66-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Post andolescent acne: Areview of clinical feature”, "Br-J-Dermatol
Tác giả: Goulden V, Clark S.M, Cunliffe
Năm: 1997
58. Bowe W.P.; Shalita, A.R. (2008). Effective over-the-counter acne treatments. Semin Cutan Med. Surg. 27, 170–176 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Semin Cutan Med. Surg. 27
Tác giả: Bowe W.P.; Shalita, A.R
Năm: 2008
59. Feldman S.; Careccia R.E.; Barham K.L.; Hancox, J. (2004).Diagnosis and treatment of acne. Am. Fam Physician, 69, 2123– Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am. Fam Physician, 69
Tác giả: Feldman S.; Careccia R.E.; Barham K.L.; Hancox, J
Năm: 2004
61. Gollnick H.; Cunliffe W.; Berson D.; Dreno B.; Finlay A.; Leyden, J.J.; Shalita A.R.; Thiboutot D. (2003). Management of acne: A report from a global alliance to improve outcomes in acne. J. Am. Acad.Dermatol.49, S1–S37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J. Am. Acad."Dermatol.49
Tác giả: Gollnick H.; Cunliffe W.; Berson D.; Dreno B.; Finlay A.; Leyden, J.J.; Shalita A.R.; Thiboutot D
Năm: 2003
62. Zaenglein A.L. (2008). Topical retinoids in the treatment of Acne vulgaris. Semin Cutan Med. Surg, 27, 177–182 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acnevulgaris. Semin Cutan Med. Surg, 27
Tác giả: Zaenglein A.L
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w