Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
775,31 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ CHI PHƯƠNG NGHI£N CứU BệNH TRứNG Cá MộT Số TRƯờNG TRUNG HọC CƠ Sở Và TRUNG HọC PHổ THÔNG TạI Hà HộI Chuyên ngành : Da liễu Mã số : CK 62723501 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thị Lan HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thực học chuyên khoa II làm luận văn Trường Đại học Y Hà Nội năm 2016-2018, Tơi hồn thành luận văn “Nghiên cứu bệnh trứng cá số trường trung học sở trung học phổ thông Hà Nội” Cho phép Tơi bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học quý Thầy Cô, Trường Đại học Y Hà Nội tận tình giảng dạy, hướng dẫn, hỗ trợ chúng tơi suốt q trình học tập thực luận văn chuyên khoa II Ban giám hiệu, thầy Tổng phụ trách thây cô chủ nhiệm khối lớp trường THCS Đống Đa tích cực giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu, triển khai thực nghiên cứu can thiệp truyền thông kiến thức hiểu biết bệnh trứng cá tới học sinh Trường Hơn tất cả, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô PGS.TS Phạm Thị Lan trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến thiết thực để chúng tơi hoàn thành luận văn Cuối xin cảm ơn anh, chị tập thể lớp chuyên khoa II da liễu khóa 30 (2016-2018) gia đình người thân nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian qua Hà Nội, tháng 10 năm 2018 Lê Thị Chi Phương LỜI CAM ĐOAN Tôi Lê Thị Chi Phương, học viên Chuyên khoa II – khóa 30, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Da liễu, xin cam đoan Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Phạm Thị Lan Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, tháng 10 năm 2018 Lê Thị Chi Phương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTC KAP Bệnh trứng cá Knowledge - Attitude - Practive THCS THPT TC TCT SCT (Kiến thức, Thái độ, Thực hành) Trung học sở Trung học phổ thông Trứng cá Trước can thiệp Sau can thiệp MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Trứng cá bệnh lý nang lông tuyến bã, da rối loạn chức lông tuyến bã Cơ chế sinh bệnh học chủ yếu gồm yếu tố: (1) tăng sản xuất chất bã; (2) tăng sừng hóa cổ nang lơng tuyến bã; (3) diện vi khuẩn (đặc biệt P.acnes); (4) tình trạng viêm Ngồi có yếu tố khác như: gia đình, nghề nghiệp, tâm lý, thời tiết làm phát sinh làm bệnh nặng thêm [3], [8], [14] Đây bệnh thường gặp lứa tuổi thiếu niên ảnh hưởng 85% giới trẻ giới nhiều mức độ khác [1],[2],[3] Bệnh thường không gây hậu nghiêm trọng lại có nhiều ảnh hưởng mặt tâm lý người bệnh [5],[6], [7] Ở Việt Nam, trứng cá bệnh phổ biến, đặc biệt lứa tuổi học sinh, sinh viên Nghiên cứu Trần Thị Hạnh cho thấy tỷ lệ lưu hành bệnh trứng cá học sinh trường Trung học phổ thông Châu Văn Liêm, thành phố Cần Thơ 82,5% [10] Ở lứa tuổi học sinh trung học, thể phát triển mặt, có hoạt động mạnh tuyến bã sở cho phát sinh bệnh trứng cá thơng thường có tỷ lệ mắc bệnh cao Trong nghiên cứu Nguyễn Hữu Liêm đề cập đến vấn đề chế độ ăn cay, béo, ngọt, uống nước có ga, chất kích thích, ăn đồ chiên rán nhiều kích thích tiết tuyến bã nhờn; thức khuya, căng thẳng làm gia tăng tình trạng trứng cá lứa tuổi [28] Việc chăm sóc da chưa cách, thói quen cạy nặn mụn thường xuyên, tự điều trị cách dùng mỹ phẩm, sử dụng kem không rõ nguồn gốc tự tạo, tự uống thuốc, làm trứng cá phát triển nặng lên, để lại vết thâm lâu ngày, sẹo lõm, sẹo phì đại làm ảnh hưởng lớn tới tâm lý, chất lượng sống bệnh nhân [28] Việc giáo dục cho học sinh kiến thức hiểu biết nguyên nhân gây mụn , yếu tố làm nặng bệnh để học sinh có chế độ ăn uống, sinh hoạt phù hợp, vệ sinh da cách khoa học tình trạng mụn trứng cá kiểm soát cách đáng kể Đồng thời việc chấp nhận lựa chọn phương pháp điều trị mụn hạn chế biến chứng mụn gây nên Trong năm gần đây, bệnh trứng cá lứa tuổi học sinh quan tâm số nghiên cứu, chưa có đề tài nghiên cứu đánh giá cách hệ thống đặc điểm, tình hình bệnh trứng cá, kiến thức, thái độ, thực hành bệnh trứng cá lứa tuổi Hà Nội Vì vậy, thực đề tài: “Nghiên cứu bệnh trứng cá số trường trung học sở trung học phổ thông Hà Nội” với mục tiêu: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Khảo sát đặc điểm lâm sàng số yếu tố liên quan đến bệnh trứng cá học sinh 10 trường Trung học sở trung học phổ thông địa bàn Hà nội Xác định kiến thức, thái độ, thực hành hiệu biện pháp giáo dục y tế vê bệnh trứng cá học sinh trường trung học sở Đống Đa, Hà Nội CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh trứng cá 1.1.1 Đại cương bệnh trứng cá Bệnh trứng cá bênh da thơng thường hay gặp, bệnh có nam nữ, phần lớn người bị bệnh trứng cá độ tuổi 13-25, nhiên có nhiều trường hợp bệnh xuất sau tuổi 25 độ tuổi 40 lâu Đặc biệt trứng cá phổ biến đến mức người ta coi biểu trạng thái sinh lý[39],[40] Theo Totsi A cộng sự, bệnh trứng cá nói chung trứng cá thơng thường nói riêng ảnh hưởng nhiều đến nam giới độ tuổi 16-17 với tỷ lệ 95-100% nữ giới độ tuổi 16-17 với tỷ lệ 83-85% [41] Bệnh gặp nữ nhiều nam, người da trắng có xu hướng bị nhiều da đen Bệnh biểu với nhiều loại tổn thương nhân đầu đen, nhân đầu trắng, sẩn, mụn mủ, cục, nang hậu sẹo lõm sẹo lồi [42], [43], [44] Điều trị bệnh trứng cá nhiều khó khăn, tiến triển đa dạng, có trường hợp giảm dần, nhiều trường hợp kéo dài dai dẳng, đợt tái phát không điều trị kịp thời, phù hợp gây nên thể lâm sàng nặng chí gây hậu lâu dài ảnh hưởng nặng nề thẩm mỹ [43],[44], [13],[45],[46] Dựa vào hình thái lâm sàng đặc điểm tiến triển bệnh, người ta chia thành thể lâm sàng trứng cá khác 1.1.2 Phân loại trứng cá - Trứng cá thông thường (Acne vulgaris) [43], [44], [47]: thể lâm sàng hay gặp Các thương tổn khu trú đặc biệt vùng da mỡ như: mặt (trán, má, cằm), vùng ngực, lưng, vai; gặp nhân trứng cá vành tai, bọc ống tai, màng nhĩ Tổn thương đa dạng, nhân trứng cá, sẩn 10 đỏ, mụn mủ, cục, nang viêm tấy đỏ…, song loại thương tổn thường xuyên kết hợp với có đầy đủ bệnh nhân - Trứng cá mạch lươn (Acne conglobata) [44], [45]: dạng trứng cá nặng, gặp chủ yếu nam giới, bắt đầu sau tuổi dậy kéo dài nhiều năm sau Tổn thương thấy mặt, cổ, ngực, vai, lưng, mơng, đùi phối hợp nhiều hình thái: cục, nang, áp xe… Khởi đầu mụn mủ nang lông, sau tiến triển thành ổ viêm to dần loét đặc biệt ổ viêm thường thành cụm 2-3 cái, vằn thành hang hốc với nhiều đường rò cầu da Thương tổn có dịch màu vàng nhầy dạng sợi lẫn máu, sau rạch dẫn lưu dịch lại đầy trở lại nhanh Bệnh tiến triển lâu dài, dai dẳng - Trứng cá kê hoại tử (Acne miliaris necrotica) [44], [45], [46]: tụ cầu vàng gây nên, gặp nhiều nam giới, khu trú đối xứng trán, thái dương, rìa tóc Khởi đầu sẩn nang lơng màu đỏ, bờ xung quanh viêm tấy đỏ, sau nhanh chóng biến thành mụn mủ màu nâu nhạt, bám chắc, ngứa Ở sẩn viêm ổ loét nhỏ, sau lành để lại sẹo vĩnh viễn - Trứng cá tối cấp (Acne fulminans) [44], [45], [47]: thấy nam giới từ 13-17 tuổi, bệnh thường thân mình, mặt Thương tổn dạng trứng cá nang nặng tiến triển thành tổn thương loét đau với bờ nhô cao bao quanh mảng hoại tử xuất tiết, lành để lại sẹo lồi Lâm sàng kèm theo sốt, mệt mỏi, đau khớp, xét nghiệm có tăng bạch cầu, tốc độ máu lắng tăng cao - Trứng cá sẹo lồi (Acne keloidalis) [45],[47],[48],[1]: chủ yếu gặp nam giới, khu trú vùng gáy rìa tóc Thương tổn dạng viêm nang lơng xếp thành đường thẳng hay vằn vèo, tiến triển thành củ xơ dải xơ phì đại gồ lên mặt da giống sẹo lồi, có mụn mủ bề mặt Bệnh tiến triển lâu dài, sau xẹp dần lơng tóc bị vĩnh viễn - Trứng cá thuốc (Occupational acne) [46],[47],[1],[49]: có nhiều loại thuốc gây phát sinh, phát triển bệnh trứng cá Các steroid gây sừng hóa 30 Klaus Degit et al (2007), "Pathophysiology of acne", Journal of the German society of Dermatology,5(4), pp 316-323 31 Harper J.C (2007), "Acne vulgaris", Emedicine, 1, pp 1-11 32 LelloJ (1995), "Prevalence of acne vulgaris in Auckland Senior high school students", NZ Med J, 108, pp 287-289 33 Harper J (2007), "An update on the pathogenesis of acne vulgaris", Journal of the American Academy Dermatology Online, 51(1), pp 1-4 34 Aktans (2000), "Anxiety, depression and nature of acne vulgaris in adolescents", Int J Dermatol, 39, pp 354-357 35 Lookingbill D.P (1985), "Tissue production of androgens in woman with acne", J Am Acad Dermatol, 12, pp 148 36 Mallon E (1999), "The quality of life in acne: a comparison with general medical conditions using generic questionaire", Br J Dermatol, 140(4), pp 672-676 37 Rigopoulos D et al (2007), "Coping with acne: beliefs and perceptions in a sample of secondary school Greek pupils", J Eur Dermatol Venereol 21(6), pp 806-810 38 Jancin B (2004), "Teens with acne cite shame, emba-rassment about skin", Skin and allergy News, Januarry, pp 28 39 Zaenglein AL, Graber EM, Thiboulot DM, et al (2008), Acne vulgaris and acneiform eruptions, Fitzpatric’s Dermatology in general medicine, th rdition, McGraw Hill, 691-703 40 William D.J (2006) Acne.Andrew’s Disease of the Skin Clinical Dermatology, WB Saunders Company, 232-233 41 Tosti A, Grimes PF, Padova MPP (2007), Color Atlas of chemical peels, Springer, US, 113-131 42 Bettoli V (2013), Pathogenesis Acne, Macmilian Medical Conmmunnications, Indian,1-9 43 William D.J (2006) Acne.Andrew’s Disease of the Skin Clinical Dermatology, WB Saunders Company, 232-233 44 Wolff K., Johnson RA (2013) Acne vulgaris (Common Acne) and Cystic Acne.Fitzpatrick’s Color Atlas and Synopsis of Clinical Dermatology, 7th Edition, Mc Graw-Hill, 2-7 45 Barbareschi M, Benavides S, Guanziroli E (2013), Classification and Grading, Acne, Macmillan Medical Communication, Indian, 65-76 46 Arnold H L et al (1990) Acne disease of skin.WB Saunders company, 250 – 267 47 Habif T.P et al (2010) Other types of acne.Clinical Dermatology, Mosby, 248-249 48 Fitz-Gibbon, S (2013) Propionibacterium acnes strain populations in the human skin microbiome associated with acne J Invest Dermatol 133 (9), 2152-2160 49 Liu, K J., Antaya, R J (2013) Midchildhood Acne Associated with Inhaled Corticosteroid: Report of Two Cases and Review of the Literature Pediatr Dermatol 50 Robert A Schwartz, Giuseppe Micali (2013) Acne, MacMillan Medical Communication, 115; 123-127 51 Karen McCoy (2008) Acne and related disorder.The Merck Manuals Medical Library 52 Hayashi N et al (2008) Establishment of grading criteria for acne sererity.J Dermatol, 35, 255- 260 53 Camera E., Ottaviani M., Picardo M (2013) Physiology of the Sebaceous Gland Acne (Firth Bublish), MacMillan Medical Communications, 11-19 54 Suh vs (2011), “A multicenter epidemiological study of acne vulgaris in Korea”, Int J Dermatol, 50(6): 673-81 55 Da liễu học, Bộ môn da liễu học, Đại học Y Hà Nội 56 Gollnick HP Cunliffe WJ (2003), "Management of acne", J Am Acad Dermatol, 49, pp 1-38 57 Goulden V, Clark S.M, Cunliffe (1997), “Post andolescent acne: A review of clinical feature”, Br-J-Dermatol, Enland, 136(1), 66-70 58 Bowe W.P.; Shalita, A.R (2008) Effective over-the-counter acne treatments Semin Cutan Med Surg 27, 170–176 59 Feldman S.; Careccia R.E.; Barham K.L.; Hancox, J (2004) Diagnosis and treatment of acne Am Fam Physician, 69, 2123– 2130 60 Gollnick H.P.M.; Krautheim A (2003) Topical treatment in acne: current status and future aspect Dermatology, 206, 29–36 61 Gollnick H.; Cunliffe W.; Berson D.; Dreno B.; Finlay A.; Leyden, J.J.; Shalita A.R.; Thiboutot D (2003) Management of acne: A report from a global alliance to improve outcomes in acne J Am Acad Dermatol.49, S1–S37 62 Zaenglein A.L (2008) Topical retinoids in the treatment of Acne vulgaris Semin Cutan Med Surg, 27, 177–182 63 Akhavan A.; Bershad S (2003) Topical acne drugs Am J Clin Dermatol, 4, 473–492 64 Krautheim A.; Gollnick H (2003) Transdermal penetration of topical drugs used in the treatment of acne Clin Pharmacokinet, 42, 1287– 1304 65 Webster G.F (1996) Acne Curr.Probl.Dermatol 8, 237–268 66 Shaw L.; Kennedy C (2007) The treatment of acne Paediatr Child Health, 17, 385–389 67 Scheinfeld N.S.; Tutrone W.D.; Torres O.; Weinberg J.M (2003) Macrolides in dermatology Clin.Dermatol, 21, 40–49 68 Kim R.H.; Armstrong A.W (2011) Current state of acne treatment: Highlighting lasers, photodynamic therapy and chemical peels Dermatol.Online J 17 69 Kaminsky A (2003) Less common methods to treat acne.Dermatology,206, 68–73 70 Bhate K.; Williams, H.C (2014) What’s new in acne? An analysis of systematic reviews published in 2011–2012 Clin Exp Dermatol, 39, 273–278 71 Webster G.F.; Graber, E.M (2008) Antibiotic treatment for Acne vulgaris Semin Cutan Med Surg 27, 183–187 72 Bershad S.V (2001) The modern age of acne therapy: A review of current treatment options Mt Sinai J Med 68, 279-285 73 Gollnick H (2003).Current concepts of the pathogenesis of acne, Implications for Drug Treatment Drugs, 63, 1579–1596 74 Draelos Z; Kayne A (2008).Implications of azelaic acid’s multiple mechanisms of action: Therapeutic versatility J Am Acad Dermatol, 58, AB40 75 Barai N.D.(2002), Effect of Hydration on Skin Permeability Master’s Thesis, University of Cincinnati, Cincinnati, OH, USA 76 Namazi M (2007) Nicotinamide in dermatology: A capsule summary Int J Dermatol, 46, 1229–1231 77 Draelos Z.D.; Matsubara, A.; Smiles K (2006).The effect of 2% niacinamide on facial sebum production J Cosmet Laser Ther, 8, 96–101 78 Draelos Z (2000).Novel topical therapies in cosmetic dermatology Curr.Probl Dermatol, 12, 235–239 79 Gehring W (2004).Nicotinic acid/niacinamide and the skin J Cosmet Dermatol, 3, 88–93 80 Webster G.F (2002) Clinical review: Acne vulgaris Br Med J., 325, 475–479 81 Katsambas A.; Papakonstantinou A (2004) Acne: Systemic treatment Clin Dermatol, 22, 412–418 82 Zouboulis C.C.; Martin J.P (2003).Update and future of systemic acne treatment.Dermatology, 206, 37–53 83 Leyden J.J; McGinley K.J; Foglia A.N (1986) Qualitative and quantitative changes in cutaneous bacteria associated with systemic isotretinoin therapy for acne conglobata J Investig Dermatol, 86, 390–393 84 Sinclair W.; Jordan H.F (2005) Acne guideline 2005 update S Afr Med J., 95, 883–892 85 Ebede T.L.; Arch E.L.; Berson D (2009).Hormonal treatment of acne in women J Clin Aesthet Dermatol, 2, 16-22 86 Gaur S.; Agnihotri R (2014) Green tea: A novel functional food for the oral health of older adults Geriatr.Gerontol Int., 14, 238–250 87 Zaveri N.T (2006) Green tea and its polyphenolic catechins: Medicinal uses in cancer and noncancer application Life Sci., 78, 2073–2080 88 Carretero M.I (2002).Clay minerals and their beneficial effects upon human health.A review Appl Clay Sci., 21, 155–163 89 Park S.K.; Lee C.W.; Lee M.Y (2009) Antibacterial effects of minerals from ores indigenous to Korea J Environ Biol., 30, 151–154 90 D J Lee, G S Van Dyke, J Kim (2003), "Update on pathogenesis and treatment of acne", Curr Opin Pediatr, 15(4), pp 405-10 91 Gollnick HP, Cunliffe WJ (2003), "Management of acne", J Am Acad Dermatol, 49, pp 1-38 92 Saurat H., Grosshans E (1999), "Les maladie des glandes sebacéesL’acné", Dermatologie et maladies sexuellement transmissibles, 3, pp 732-742 93 Rigopoulos D et al (2007), "Coping with acne: beliefs and perceptions in a sample of secondary school Greek pupils", J Eur Dermatol Venereol, 21(6), pp 806-810 94 Purvis D (2006), "Acne Anxiety, depression, and suicide in teenagers: a cross sectional survey of New-Zealand secondary school students", Br J Dermatol, 42(12), pp 793-796 95 Smithard A (2001), "Acne prevalence, knowledge about acne and psychological morbidity in midadolescence: a community-based study", Br J Dermatol, 145(2), pp 274-279 PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG BỆNH TRỨNG CÁ HỌC SINH Trường: ……………………………………………………… … ………………………………………………… Địa chỉ: …………………………………………………… ………………………………………………………… Đá Vị trí nh giá Giới tổn m thươn ức g độ (má, (nặ Th trán, ng, ời mũi, tru gia cằm, ng n Tiề góc bìn mắ n hàm, h, c sử Loại thức ăn lưng, nh bện (G Th ưa thích ngực) h Đ ời (B có gia ầ ẹ S D n ng n u o ẹ thá ười ngủ S T n ng, bị T u a N nă TC i T ổi m ữ ) tối m) Loại tổn thương Đ S n buổ c át o n b ó B g é n ọ M ẩ e õ y ọt o g c ủ n n m i a ẹ S đ l l th â m PHỤ LỤC 2: ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC – THÁI ĐỘ - THỰC HÀNH VỀ BỆNH TRỨNG CÁ CỦA HỌC SINH THÔNG TIN CHUNG: Họ tên: …………………………………………………… Tuổi: _ Giới (Nam/Nữ): …………………… Lớp:………………………………………………………………… Em bị bệnh trứng cá chưa?: ………………… (Có/khơng) I KIẾN THỨC HIỂU BIẾT VỀ BỆNH TRỨNG CÁ: Theo em lứa tuổi hay mắc bệnh trứng cá? STT Lứa tuổi Đánh dấu X vào lựa chọn Có Trẻ nhỏ