Khảo sát nồng độ vitamin d trong huyết thanh trẻ dưới 5 tuổi mắc hen phế quản và viêm da cơ địa tại bệnh viện nhi trung ương và tìm hiểu mối liên quan giữa nồng độ vitamin d với các mức

115 141 0
Khảo sát nồng độ vitamin d trong huyết thanh trẻ dưới 5 tuổi mắc hen phế quản và viêm da cơ địa tại bệnh viện nhi trung ương và tìm hiểu mối liên quan giữa nồng độ vitamin d với các mức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Mơ hình bệnh tật trẻ em thay đổi với biến điển khí hậu phát triển kinh tế xã hội Tỷ lệ bệnh lý nhiễm trùng giảm dần có chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia, bệnh lý không nhiễm trùng, bệnh lý dị ứng-miễn dịch có xu ngày gia tăng, diễn biến phức tạp, gánh nặng cho kinh tế, ảnh hưởng đến chất lượng sống thân người bệnh, gia đình xã hội Tổ chức y tế giới (WHO) xếp bệnh dị ứng đứng hàng thứ tư số bệnh lý mạn tính Trong bệnh dị ứng thường gặp trẻ em, hen phế quản (HPQ), viêm da địa (VDCĐ) dị ứng thức ăn (DƯTA) có tỷ lệ mắc cao Việt Nam giới [1], [2], [3] Một số nghiên cứu Việt Nam cho thấy hen phế quản ước tính 5% dân số, 6-8% người lớn, 11-12% trẻ em lứa tuổi học đường [4] Viêm da địa chiếm 26,6% trẻ nhũ nhi 16% trẻ tuổi [5] Nguyên nhân gây tăng biểu bệnh dị ứng chưa khẳng định rõ ràng, nhiên có nhiều yếu tố liên quan yếu tố di truyền, yếu tố môi trường, chế độ ăn uống, lối sống, sinh hoạt tập quán chăm sóc… Gần giới có nghiên cứu vai trò Vitamin D bệnh không lây nhiễm có bệnh dị ứng-miễn dịch…[6], [7], [8] Vitamin D có tác dụng điều hòa hai hệ thống miễn dịch bẩm sinh thu [9] Nghiên cứu Bener (2011) cho thấy 68,1% trẻ bị hen thiếu hụt vitamin D so sánh cho thấy nhóm trẻ bị hen giảm đáng kể nồng độ Vit.D huyết so với trẻ không hen [10] Peroni D G (2011) nhận thấy nồng độ 25(OH)D cao nhóm bệnh nhân viêm da địa mức độ nhẹ so với nhóm bệnh nhân VDCĐ mức độ vừa nặng [11] Các nghiên cứu khác liên quan nồng độ vitamin D huyết với mức độ trầm trọng bệnh dị ứng [12], [13], [14], [15] Tại Việt Nam chưa có nghiên cứu đề cập đến nồng độ vitamin D bệnh dị ứng trẻ em công bố Mặc dù đất nước nhiệt đới tỷ lệ thiếu vitamin D trẻ em Việt nam cao, đặc biệt nhóm bệnh dị ứng nồng độ vitanmin D thay đổi câu hỏi cần phải tìm hiểu? Để tìm hiểu vấn đề chưa sáng tỏ trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát nồng độ vitamin D huyết trẻ tuổi mắc hen phế quản viêm da địa Bệnh viện Nhi Trung ương tìm hiểu mối liên quan nồng độ vitamin D với mức độ bệnh” Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát thay đổi nồng độ vitamin D (25(OH)D) huyết trẻ em tuổi Bệnh viện Nhi Trung ương bị bệnh hen phế quản, viêm da địa Tìm hiểu mối liên quan nồng độ vitamin D (25(OH)D) huyết với mức độ bệnh hai bệnh CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ DỊ ỨNG Dị ứng hay gọi mẫn dạng phản ứng mức thể với tác nhân từ môi trường bên ngồi (dị ngun) Gọi q mức chất lạ thể nhận biết vô hại không bị dị ứng, thể người bị dị ứng nhận chất lạ khởi động phần hệ thống miễn dịch, phản ứng xảy nhanh chóng dự đốn HỆ THỐNG MIỄN DỊCH Dị nguyên (Bụi, phấn hoa, nấm mốc, virus, vi khuẩn…) Đáp ứng miễn dịch bình thường IgM, IgG, IgA, IgD tế bào miễn dịch khác đáp ứng với xâm nhập Đáp ứng miễn dịch mức IgE sản xuất mức để đáp ứng với bụi, phấn hoa dị nguyên dị nguyên vô hại khác Các dị nguyên loại bỏ Gây nên phản ứng dị ứng Thực tế, dị ứng bốn hình thức chứng mẫn cảm gọi mẫn type I (xảy tức thì) Nó kích hoạt q mức tế bào bạch cầu mast, basophils loại kháng thể gọi IgE, dẫn đến loại phản ứng viêm nặng gồm chàm, phát ban, sốt, hen phế quản cấp, ngộ độc thức ăn, phản ứng với nọc độc trùng chích ong, muỗi, kiến… (Nguồn: Viện Y học ứng dụng Việt Nam) Dị ứng nhẹ phổ biến, gây triệu chứng viêm kết mạc dị ứng, ngứa chảy nước mũi Ở số người, dị ứng nặng với chất gây dị ứng môi trường thức ăn số loại thuốc y dược gây phản ứng phản vệ (sốc phản vệ) đe dọa đến tính mạng Các bệnh dị ứng hay gặp trẻ tuổi là: Hen phế quản, Viêm da địa, Viêm mũi dị ứng… Nguyên nhân chủ yếu bao gồm di truyền, giới tính, chủng tộc, độ tuổi, yếu tố di truyền xem nguyên nhân chủ yếu gây nên dị ứng [16].Tuy nhiên, thời gian gần tỷ lệ mắc rối loạn dị ứng mà khơng thể giải thích yếu tố di truyền có chiều hướng gia tăng thay đổi mơi trường sống nay: tiếp xúc với bệnh truyền nhiễm thời thơ ấu, ô nhiễm môi trường, loại chất gây dị ứng, chế độ ăn uống thay đổi Người ta thấy có khoảng 70% cặp song sinh trứng bị bệnh dị ứng chung, 40% cặp song sinh khác trứng có loại dị ứng [17] Cha mẹ mắc bệnh dị ứng, họ nguy bị dị ứng cao so với trẻ khác [18] Tuy nhiên số dị ứng lại khơng kiểu gen; ví dụ cha mẹ bị dị ứng với đậu phộng bị dị ứng với cỏ phấn hương Có nghĩa khả phát triển bệnh dị ứng kế thừa liên quan đến bất thường hệ thống miễn dịch, chất gây dị ứng cụ thể khơng có tính kế thừa [18] 1.1.1 Hen phế quản 1.1.1.1 Định nghĩa Cho đến giới có nhiều định nghĩa HPQ có định nghĩa sau sử dụng phổ biến: - Định nghĩa GINA(2009) [19]: HPQ hội chứng viêm mạn tính đường hơ hấp có tham gia nhiều loại tế bào gây viêm kích thích khác làm tăng phản ứng phế quản, gây nên tình trạng co thắt phù nề, tăng xuất tiết phế quản, làm tắc nghẽn phế quản, biểu lâm sàng khó thở khò khè, chủ yếu khó thở ra, biểu hồi phục tự nhiên dùng thuốc - Cập nhật GINA 2017 [20]: Hen bệnh lý đa dạng, thường có đặc điểm viêm đường thở mạn tính Hen định nghĩa diện bệnh sử có triệu chứng hơ hấp khò khè, khó thở, nặng ngực ho, triệu chứng thay đổi theo thời gian cường độ, với giới hạn luồng khí thở dao động 1.1.1.2 Các yếu tố nguy gây HPQ Yếu tố chủ thể Tuổi HPQ gặp lứa tuổi, đa số trường hợp HPQ nhỏ, 50-80% trường hợp HPQ trẻ em khởi phát trước tuổi [21] HPQ khỏi giảm nhẹ tuổi dậy thì: theo Hodek có 10,3% khỏi hẳn tuổi dậy thì; 41,8% hen giảm nhẹ có 4,2-10,8% HPQ xuất tuổi dậy [22] Giới Cả hai giới có khả mắc HPQ, nhiên theo lứa tuổi tỷ lệ mắc HPQ hai giới có khác Nghiên cứu tình hình HPQ trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2001 cho thấy, bệnh nhân 5-10 tuổi chiếm tỷ lệ cao tỷ lệ nam/nữ 1,7 [23] Nghiên cứu khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai năm 2005 cho thấy HPQ gặp chủ yếu trẻ tuổi với tỷ lệ nam/nữ 1,3 [21] Cơ địa dị ứng Những trẻ có địa dị ứng chàm thể tạng, VMDƯ, dị ứng thức ăn tình trạng tăng nhạy cảm bất thường tiếp xúc với dị nguyên, chứng minh tăng tổng số nồng độ IgE huyết thanh, kết test da (+) với dị nguyên Một nghiên cứu cho thấy có 76,19% người HPQ tiền sử có mắc bệnh dị ứng khác [22] Yếu tố gia đình Người có địa dị ứng có nguy mắc HPQ gấp 10-20 lần so với người khơng có địa dị ứng [24] Yếu tố thần kinh, nội tiết Những trẻ bị xúc động mạnh, tình trạng lo lắng, sợ hãi, cười nhiều, khóc nhiều, suy nhược, tăng cảm giác thường dễ gây khởi phát hen Yếu tố môi trường Gây khởi phát hen gây nên triệu chứng dai dẳng người có nguy cơ, gồm vơ số dị nguyên thường gặp: Dị nguyên đường hô hấp: nguyên nhân chủ yếu, thường gặp nhiều bụi nhà, loại bụi đường phố, bụi chăn đệm, khói bếp, khói thuốc lá, lơng súc vật, phấn hoa, cỏ, khí lạnh, chất có mùi, chất thải động nổ ô tô, xe máy Dị nguyên thức ăn: Đặc biệt loại sữa, loại thức ăn tiếp xúc với trẻ em (sữa bò, sữa trâu, sữa dê chế phẩm sữa), thức ăn khác tôm, cua, cá, trứng, loại thịt thú rừng Yếu tố viêm nhiễm: Đặc biệt nhiễm khuẩn virus trẻ nhỏ, thường gặp virus hợp bào hô hấp, virus cúm, cúm Theo nghiên cứu số tác giả cho thấy viêm nhiễm đường hô hấp nguyên nhân chủ yếu dẫn đến khó thở đầu tiên, viêm phế quản, viêm V.A, VMDU 1.1.2 Viêm da địa 1.1.2.1 Định nghĩa Viêm da địa (Atopic Dermatitis = AD) hay chàm địa (Atopic Eczema) bệnh viêm da mạn tính, hay tái phát Bệnh gặp lứa tuổi, thường khởi phát trẻ em liên quan đến bệnh dị ứng viêm mũi dị ứng, hen phế quản, dị ứng thức ăn, mày đay, viêm da tiếp xúc… 1.1.2.2 Sinh bệnh học Căn sinh bệnh học bệnh phức tạp, yếu tố gen rối loạn miễn dịch đóng vai trò quan trọng - Sự thay đổi gen làm thay đổi chức hàng rào bảo vệ da, tạo điều kiện cho tác nhân gây bệnh môi trường dễ xâm nhập gây bệnh - Rối loạn miễn dịch: + Phản ứng bất thường qua trung gian IgE (type I) + Phản ứng bất thường qua trung gian tế bào (type IV) - Một số yếu tố liên quan: + Dị ngun khơng khí (mạt bụi nhà, lơng chó mèo, mốc, phấn hoa) + Thức ăn (đặc biệt sữa bò, trứng, lạc (đậu phộng), hạt điều…) + Các tác nhân nhiễm trùng + Các dị nguyên gây dị ứng tiếp xúc + Các bệnh mạn tính kèm theo 1.1.2.3 Các yếu tố liên quan đến sinh bệnh học VDCĐ Trẻ em ‫٭‬Cơ địa dễ dị ứng: Vấn đề di truyền gen bệnh VDCĐ Tính chất di truyền VDCĐ dõ dệt, kiểu di truyền chưa xác định rõ ràng trội hay lặn Trên thực tế người ta thấy bố mẹ có bệnh địa sinh 79% bị bệnh VDCĐ, hai người bị có 50% bị VDCĐ [25] Có bệnh nhân khơng có triệu chứng lâm sàng mà họ bị ảnh hưởng, điều loại trừ giả thiết di truyền trội đơn giản, có hai bố mẹ bị bệnh mà có đứa khơng bị ảnh hưởng Sự điều hòa sản xuất IgE Atopy đặt gen trội nhiễm sắc thể 11q13, biểu triệu chứng lâm sàng di truyền nhiều gen, ảnh hưởng yếu tố môi trường Nhiều tác giả kết luận yếu tố môi trường, đặc biệt thời kỳ trẻ lớn, giải thích gia tăng tần số bệnh VDCĐ thập niên gần [25], [26], [27] Vấn đề gen di truyền gần người ta phát người VDCĐ [25], [28]: + Nhiễm sắc thể 11q13: chuỗi β thụ thể có tính cao với IgE + NST 5q31-33: gen cytokine IL-4, IL-5.GMCSF + NST 14q11-1: gen chymas dưỡng bào + NST 6q: gen HLA-DR + NST 16Q11.2-11.1: gen thụ thể IL-4 Như nhiều gen có vai trò gây bệnh VDCĐ Cho nên dựa vào kiện phát nói rằng, viêm da địa chịu ảnh hưởng của: môi trường + đa yếu tố sinh bệnh + yếu tố đa gen [31] Suy giảm miễn dịch: - Những thay đổi miễn dịch chỗ: Tại da có tăng số lượng tế bào (TB) Langerhans tế bào có tua da (dermal dendritic cells), tăng trình diện kháng nguyên (KN) vị trí viêm [32] Có thâm nhiễm tế bào lympho tập trung thành đám nhú bì, xung quanh mạch máu xung quanh tế bào có tua Các lympho T giai đoạn hoạt hóa có biểu lộ KN HLAII Tỷ lệ TCD4/TCD8 da (7/1) cao so với tỷ lệ TCD4/TCD8 máu (2/1) [25], [26], [29] - Những thay đổi miễn dịch máu: Kể từ năm 1993, số lượng lớn tài liệu mô tả xét nghiệm đáp ứng miễn dịch bất thường sinh bệnh học miễn dịch bệnh VDCĐ vô nhiều, bao gồm tăng cao mức độ IgE 80% cá thể bị bệnh [24], [27], có báo cáo 84% [28], tăng tiết IL-4 IL-5 giảm interferon gamma Tăng tiết IL-10 tế bào monocyte với tăng mức độ CAMP-phosphoesterase tăng cao Th2 Lymphocyte da với giảm đồng thời CD8, Th1 Lymphocyte [27] Hoạt tính bạch cầu đa nhân ưa axit da tăng cao phần lớn bệnh nhân VDCĐ [29] Cả hai nhóm tác giả ủng hộ hay chống thuyết dị ứng đồng ý VDCĐ bệnh di truyền với kiểu di truyền trội quan sát nhiều gia đình Sự di truyền VDCĐ nằm hai vị trí NST 5q31.1-3 11q13 [30] ‫٭‬Các tác nhân kích thích Các tác nhân kích thích nội sinh: - Thần kinh: + Các neuropeptides: Các neuropeptides có vai trò quan trọng thay đổi tính thấm thành mạch gây dịch (xốp bào, mụn nước), kích thích ức chế tăng sinh lympho tăng cảm giác ngứa VDCĐ [26] + Các sang chấn tinh thần: Sự phát bệnh vượng bệnh có liên quan đến căng thẳng tinh thần : học hành mức kỳ thi trẻ em, bất ổn sinh hoạt gia đình [26] - Nội tiết: có số bệnh nhân phát tuổi dậy Điều thay đổi nội tiết góp phần làm phát sinh bệnh - Rối loạn chuyển hóa [26] 10 Các kích thích bên ngồi - Các dị ngun: + Dị ngun hít + Thức ăn + Tụ cầu vàng [29] + Dị nguyên tiếp xúc qua da [26] - Các thay đổi mơi trường, khí hậu [26] 1.2 VAI TRỊ CỦA VITAMIN D TRONG CÁC BỆNH DỊ ỨNG [31] 1.2.1 Cấu trúc nguồn gốc Vitamin D coi tiền hormon tan dầu Một số dạng vitamin D phát hiện: Vitamin D1: Phân tử hợp chất ergocalciferol với lumisterol tỷ lệ 1:1 Vitamin D2 : Ergocalciferol (sản xuất từ ergosterol) Vitamin D3: Cholescalciferol (sản xuất từ – dehydrocholesterol da) Vitamin D4: 22- dihydroergocalciferol Vitamin D5: Sitocalciferol (sản xuất từ 7- dihydrositosterol) Trong hình thức chủ yếu vitamin D vitamin D2 vitamin D3 Vitamin D3 dạng tổng hợp da động vật người Vitamin D dạng chiết xuất từ thực vật 1.2.2 Tổng hợp vitamin D Da quan chịu trách nhiệm sản xuất vitamin D Tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, đặc biệt với tia photon cực tím B (UBV) có bước sóng khoảng 290 315nm gây phân quang 7-dehydrocholesterol (DHC) da DHC provitamin D3 thành chất tiền vitamin D3, chất đồng phân hóa thành vitamin D3 Vitamin D3 gắn với protein mang vitamin D (DBP) vận chuyển hệ tuần hoàn Phơi nắng kéo dài không gây tăng nồng độ vitamin D3 đến ngưỡng độc thân ánh sáng mặt trời lại gây tình trạng quang giáng hóa tiền vitamin D3 vitamin D3 điều Bảng 3.22: Đánh giá mức độ thiếu vitamin D bệnh nhân VDCĐ theo tiêu chuẩn Holick 2007 theo nhóm tuổi 52 Bảng 3.23: Đánh giá mức độ thiếu vitamin D bệnh nhân VDCĐ theo tiêu chuẩn Holick 2007 theo địa dư 53 Bảng 3.24: Đánh giá mức độ thiếu vitamin D bệnh nhân VDCĐ theo tiêu chuẩn Holick 2007 theo tiền sử dị ứng 54 Bảng 3.25: Mối liên quan mức độ thiếu vitamin D với mức độ bệnh hen phế quản 56 Bảng 3.26: Mối liên quan mức độ thiếu vitamin D với mức độ bệnh viêm da địa 58 Bảng 4.1: So sánh nồng độ vitamin D trung bình số nghiên cứu HPQ .66 Bảng 4.2: So sánh nồng độ vitamin D huyết trung bình số nghiên cứu VDCĐ 73 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Chuyển hóa vitamin D thể 14 Lưu đồ 1.2: Lưu đồ nghiên cứu 33 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Bảng 3.1: Đặc điểm tuổi nhóm bệnh nhóm đối chứng 34 Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 35 Bảng 3.2: Tuổi khởi phát bệnh 35 Hen phế quản .35 Viêm da địa 35 Nhỏ .35 Trung bình 35 Lớn .35 Nhỏ .35 Trung bình 35 Lớn .35 35 16,02±12,71 35 48 35 1,0 .35 4,61±8,29 35 42,0 .35 Nhận xét: 35 Tuổi khởi phát bệnh trung bình trẻ hen phế quản 16 tháng, nhỏ tháng lớn 48 tháng 35 Tuổi khởi phát bệnh trung bình trẻ mắc viêm da địa 4,61 tháng, nhỏ tháng tuổi lớn 42 tháng 35 Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân theo giới .36 Nhận xét: 36 Ở trẻ mắc hen phế quản Nam mắc bệnh chiếm tỷ lệ 52,8% nữ 47,2% Tỷ lệ mắc nam/nữ = 1,12/1 36 Ở trẻ mắc viêm da địa Nam mắc bệnh chiếm tỷ lệ 70,6% nữ 29,4% Tỷ lệ mắc nam/nữ = 2,4/1 36 Bảng 3.3: Phân bố bệnh nhân theo địa dư .36 Bệnh 36 Địa dư 36 Hen phế quản .36 Viêm da địa 36 n 36 % 36 n 36 % 36 Thành thị 36 23 36 43,4 .36 16 36 31,4 .36 Nông thôn 36 30 36 56,6 .36 35 36 68,6 .36 Tổng 36 53 36 100 36 51 36 100 36 Nhận xét: 36 Trẻ mắc hen phế quản nông thôn chiếm tỷ lệ 56,6% khu vực thành thị 43,4% 36 Trẻ mắc viêm da địa vùng nông thôn chiếm tỷ lệ 68,6% khu vực thành thị 31,4% 36 Bảng 3.4: Phân bố bệnh nhân theo tiền sử dị ứng 36 Bệnh 37 Tiền sử 37 Hen phế quản .37 Viêm da địa 37 n 37 % 37 n 37 % 37 Bản thân .37 Dị ứng thức ăn 37 37 3,7 .37 37 7,8 .37 Viêm mũi dị ứng 37 25 37 47,2 .37 37 11,8 .37 Dị ứng khác 37 15 37 28,3 .37 37 3,9 .37 Có tiền sử dị ứng 37 42 37 79,2 .37 12 37 23,5 .37 Không có tiền sử dị ứng .37 11 37 20,8 .37 39 37 76,5 .37 Gia đình 37 Bố, mẹ 37 25 37 47,2 .37 30 37 58,8 .37 Thành viên khác 37 37 15,1 .37 37 7,8 .37 Trẻ có tiền sử gia đình 37 33 37 62,3 .37 34 37 66,6 .37 Trẻ khơng có tiền sử gia đình .37 20 37 37,7 .37 17 37 33,4 .37 Nhận xét: 37 Ở nhóm hen phế quản có tới 79,2% trẻ có tiền sử dị ứng chủ yếu trẻ có tiền sử viêm mũi dị ứng chiếm 47,2% Khơng có tiền sử dị ứng có 20,8% Có 62,3% số trẻ có tiền sử gia đình bị dị ứng, 37,7% khơng có tiền sử gia đình .37 Ở nhóm bệnh nhân viêm da địa, số trẻ có tiền sử dị ứng chiếm 23,5%, số trẻ khơng có tiền sử dị ứng chiếm 76,5% Có 66,6% số trẻ có tiền sử gia đình dị ứng, 33,4% trẻ khơng có tiền sử gia đình 37 Bảng 3.5: Các biểu bệnh hen phế quản 38 Số lượng .38 Triệu chứng 38 n 38 % 38 Khò khè tái phát 38 52 38 98,1 .38 Ho khan nửa đêm gần sáng 38 51 38 96,2 .38 Khó thở gắng sức 38 16 38 30,2 .38 Nhận xét: 38 Triệu chứng bệnh hen chủ yếu khò khè tái phát chiếm 98,1%, ho khan nửa đêm gần sáng 96,2%, có 30,2% số trẻ bị khó thở gắng sức 38 Bảng 3.6: Tần suất xuất triệu chứng bệnh hen phế quản 38 Tần suất .38 Triệu chứng 38 < lần/tuần 38 ≥ lần/tuần 38 Hàng ngày 38 n 38 % 38 n 38 % 38 n 38 % 38 Triệu chứng ban ngày 38 30 38 56,6 .38 13 38 24,5 .38 10 38 18,9 .38 Thức giấc đêm .38 không 38 ≤ lần/tháng 38 > lần/tháng 38 24 38 45,3 .38 16 38 30,2 .38 13 38 24,5 .38 Ảnh hưởng đến hoạt động hàng ngày .38 không 38 Đôi 38 Không thường xuyên 38 16 38 30,2 .38 27 38 51 38 10 38 18,8 .38 Nhận xét: 38 Có 18,9% trẻ bị hen biểu triệu chứng hàng ngày, 24,5% số trẻ bị thức giấc đêm lần/tháng, 18,8% số trẻ ảnh hưởng không thường xuyên đến hoạt động hàng ngày mức độ khác 38 Bảng 3.7: Các biểu bệnh viêm da địa 38 Bệnh 38 Đặc điểm lâm sàng 38 Viêm da địa 38 n 38 % 38 Vị trí bị bệnh .39 39 Mặt .39 47 39 92,2 .39 Thân 39 39 39 Chân 39 39 5,9 .39 Vị trí tổn thương 39 da tay 39 Mặt duỗi .39 14 39 27,5 .39 Nếp gấp 39 39 11,8 .39 Cả hai mặt 39 11 39 21,5 .39 Không tổn thương 39 20 39 39,2 .39 Tính .39 Chất .39 Đối xứng .39 Có 39 31 39 60,8 .39 Không 39 20 39 39,2 .39 Vị trí tổn thương 39 da chân .39 Mặt duỗi .39 13 39 25,5 .39 Nếp gấp 39 39 11,8 .39 Cả hai mặt 39 11 39 21,5 .39 Không tổn thương 39 21 39 41,2 .39 Tính .39 Chất .39 Đối 39 Xứng 39 Có 39 30 39 58,8 .39 Không 39 21 39 41,2 .39 Tính chất tổn thương 39 Đỏ da 39 40 39 78,4 .39 Khô da 39 30 39 58,8 .39 Mụn thành đám 39 10 39 19,6 .39 Sẩn thành đám 39 28 39 54,9 .39 Vảy tiết 39 21 39 41,2 .39 Vảy khô .39 42 39 82,4 .39 Triệu chứng 39 Ngứa 39 50 39 98 39 Nhận xét: 39 Vị trí bị bệnh hầu hết vùng mặt chiếm 92,2%, tổn thương hay gặp mặt duỗi có tính chất đối xứng bên, tính chất tổn thương chủ yếu đỏ da 78,4% khơ da 58,8%, hay gặp hình thái sẩn thành đám 54,9% kèm vẩy khô 82,4% với triệu chứng ngứa hầu hết bệnh nhân viêm da địa 39 Bảng 3.8: Diện tích da tổn thương VDCĐ 39 Bệnh 39 Diện tích da 40 Viêm da địa 39 n 39 % 39 Khu trú 40 10 40 19,6 .40 < 10% 40 24 40 47,1 .40 10-29% 40 13 40 25,5 .40 > 30% 40 40 7,8 .40 Tổng 40 51 40 100 40 Nhận xét: 40 Diện tích da tổn thương chủ yếu mức độ trung bình < 10% 47,1%, 25,5% trẻ tổn thương da mức độ vừa có 7,8% có diện tích tổn thương nặng .40 Biểu đồ 3.3: Mức độ nặng bệnh Hen phế quản 40 Biểu đồ 3.4: Mức độ nặng bệnh Viêm da địa 41 Biểu đồ 3.5: Nồng độ trung bình 25(OH)D huyết nhóm bệnh hen phế quản nhóm đối chứng 41 Bảng 3.9: So sánh nồng độ trung bình 25(OH)D huyết nhóm hen phế quản nhóm đối chứng 42 Biểu đồ 3.6: Đường cong ROC (receiver operating characteristic) 42 Bảng 3.10: Phân bố nồng độ 25(OH)D điểm cắt 43 Bảng 3.11: Đánh giá mức độ thiếu vitamin D bệnh nhân hen phế quản theo tiêu chuẩn Holick 2007 43 Bảng 3.12: Mối liên quan nồng độ 25(OH)D nhóm bệnh nhân HPQ đối chứng 43 Bảng 3.13: Đánh giá mức độ thiếu vitamin D bệnh nhân HPQ theo tiêu chuẩn Holick 2007 theo giới 44 Bảng 3.14: Đánh giá mức độ thiếu vitamin D bệnh nhân HPQ theo tiêu chuẩn Holick 2007 theo tuổi 44 Bảng 3.15: Đánh giá mức độ thiếu vitamin D bệnh nhân HPQ theo tiêu chuẩn Holick 2007 theo địa dư 46 Bảng 3.16: Đánh giá mức độ thiếu vitamin D bệnh nhân HPQ theo tiêu chuẩn Holick 2007 theo tiền sử 47 Biểu đồ 3.7: Nồng độ trung bình 25(OH)D huyết bệnh nhân viêm da địa nhóm đối chứng 48 Biểu đồ 3.8: Đường cong ROC (receiver operating characteristic) 49 Bảng 3.18: Phân bố nồng độ 25(OH)D điểm cắt 49 Bảng 3.19: Đánh giá mức độ thiếu vitamin D bệnh nhân VDCĐ theo tiêu chuẩn Holick 2007 50 Bảng 3.21: Đánh giá mức độ thiếu vitamin D bệnh nhân VDCĐ theo tiêu chuẩn Holick 2007 theo giới 51 Bảng 3.22: Đánh giá mức độ thiếu vitamin D bệnh nhân VDCĐ theo tiêu chuẩn Holick 2007 theo nhóm tuổi 52 Bảng 3.23: Đánh giá mức độ thiếu vitamin D bệnh nhân VDCĐ theo tiêu chuẩn Holick 2007 theo địa dư 53 Bảng 3.24: Đánh giá mức độ thiếu vitamin D bệnh nhân VDCĐ theo tiêu chuẩn Holick 2007 theo tiền sử dị ứng 54 Biểu đồ 3.9: Nồng độ trung bình 25(OH)D huyết mức độ bệnh hen phế quản 55 Bảng 3.25: Mối liên quan mức độ thiếu vitamin D với mức độ bệnh hen phế quản 56 Biểu đồ 3.10: Nồng độ trung bình 25(OH)D huyết bệnh nhân viêm da địa theo mức độ bệnh 57 Bảng 3.26: Mối liên quan mức độ thiếu vitamin D với mức độ bệnh viêm da địa 58 Bảng 4.1: So sánh nồng độ vitamin D trung bình số nghiên cứu HPQ .66 Bảng 4.2: So sánh nồng độ vitamin D huyết trung bình số nghiên cứu VDCĐ 73 ... Nhi Trung ương tìm hiểu mối liên quan nồng độ vitamin D với mức độ bệnh Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát thay đổi nồng độ vitamin D ( 25( OH )D) huyết trẻ em tuổi Bệnh viện Nhi Trung ương bị bệnh hen. .. hen phế quản, viêm da địa Tìm hiểu mối liên quan nồng độ vitamin D ( 25( OH )D) huyết với mức độ bệnh hai bệnh 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ D ỨNG D ứng hay gọi mẫn d ng phản ứng mức thể với. .. vitanmin D thay đổi câu hỏi cần phải tìm hiểu? Để tìm hiểu vấn đề chưa sáng tỏ trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: Khảo sát nồng độ vitamin D huyết trẻ tuổi mắc hen phế quản viêm da địa Bệnh viện Nhi

Ngày đăng: 28/09/2019, 06:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tuổi

  • Giới

  • Cơ địa dị ứng

  • Yếu tố gia đình

  • Yếu tố thần kinh, nội tiết

  • Yếu tố môi trường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan