Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ HẢI ĐƢỜNG KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ VIÊM MÀNG NÃO MỦ TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƢƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI - 2018 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ HẢI ĐƢỜNG MÃ SINH VIÊN: 1301092 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ VIÊM MÀNG NÃO MỦ TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƢƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Hồng Hạnh TS Nguyễn Thị Hồng Hà Nơi thực hiện: Bộ môn Dƣợc Lâm Sàng Bệnh Viện Nhi Trung Ƣơng HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Thị Hồng Hạnh, người cô chia sẻ, hướng dẫn giúp đỡ từ ngày đầu thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS Nguyễn Thị Hồng Hà, ThS Dƣơng Thị Thanh Tâm, người cô, người chị quan tâm dìu dắt, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi thực khóa luận Bệnh viện Nhi Trung ương Với ngưỡng mộ, xin chân thành cảm ơn DS Phạm Thu Hà, Dược sĩ lâm sàng khoa Dược, Bệnh viện Nhi Trung ương, người chị quan tâm, bảo, truyền động lực, cảm hứng, kinh nghiệm ý kiến quý báu cho thực nghiên cứu khoa học Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô Bộ môn Dược lâm sàng Trường Đại học Dược Hà Nội, Phòng Kế hoạch - Tổng hợp, Khoa Vi Sinh Khoa Dược Bệnh viện Nhi Trung ương tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành khóa luận Cuối cùng, tơi dành lời cảm ơn tới gia đình thân yêu người bạn nguồn động lực, ủng hộ trình học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng 05 năm 2018 Sinh viên Trần Thị Hải Đƣờng MỤC LỤC DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC VIẾT TẮT TÊN VI KHUẨN, TÊN KHÁNG SINH DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN .2 1.1 Đại cương bệnh viêm màng não mủ 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Vài nét dịch tễ học 1.1.3 Triệu chứng lâm sàng bệnh VMNM 1.1.4 Các xét nghiệm cận lâm sàng bệnh VMNM .4 1.1.5 Chẩn đoán phân biệt .5 1.1.6 Chiến lược điều trị 1.1.7 Biến chứng, di chứng 1.2 Các vi khuẩn gây bệnh VMNM thường gặp 1.2.1 Streptococcus pneumoniae 1.2.2 Haemophilus influenzae .8 1.2.3 Neisseria meningitidis 1.2.4 Streptococcus agalactiae 1.2.5 Các loại vi khuẩn đường ruột .9 1.2.6 Listeria monocytogenes 10 1.3 Đại cương kháng sinh sử dụng VMNM 10 1.3.1 Nguyên tắc chung sử dụng kháng sinh điều trị viêm màng não mủ 10 1.3.2 Lựa chọn kháng sinh theo kinh nghiệm 13 1.3.3 Lựa chọn kháng sinh theo nguyên vi khuẩn 16 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3 Nội dung nghiên cứu 18 2.3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu: .18 2.3.2 Đặc điểm vi khuẩn gây bệnh VMNM bệnh viện Nhi Trung ương 18 2.3.3 Khảo sát đặc điểm sử dụng kháng sinh bệnh nhân VMNM: 18 2.4 Phương pháp xử lí số liệu 20 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 21 3.2 Đặc điểm vi khuẩn gây bệnh VMNM bệnh viện Nhi Trung ương 22 3.2.1 Đặc điểm nuôi cấy dịch não tủy 22 3.2.2 Đặc điểm vi khuẩn phân lập 22 3.2.3 Phân bố nguyên vi khuẩn theo lứa tuổi 24 3.2.4 Đặc điểm đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh 25 3.3 Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị VMNM 27 3.3.1 Khảo sát việc lựa chọn phác đồ kháng sinh ban đầu 27 3.3.2 Khảo sát thay đổi phác đồ kháng sinh 30 3.3.3 Khảo sát liều dùng số lần dùng/ngày 32 CHƢƠNG BÀN LUẬN 33 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 33 4.2 Đặc điểm vi khuẩn gây bệnh VMNM bệnh viện Nhi Trung ương 34 4.2.1 Đặc điểm nuôi cấy dịch não tủy 34 4.2.2 Đặc điểm vi khuẩn nuôi cấy phân lập .35 4.2.3 Phân bố nguyên gây bệnh theo lứa tuổi .36 4.2.4 Tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh .36 4.3 Tình hình sử dụng kháng sinh điều trị VMNM 37 4.3.1 Lựa chọn phác đồ kháng sinh ban đầu 37 4.3.2 Sự thay đổi phác đồ kháng sinh 39 4.3.3 Liều dùng cách dùng kháng sinh 40 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân BNFC British National Formulary for Children DNT Dịch não tủy ELISA Enzyme-Linked ImmunoSorbent Assay ESCMID European Society for Clinical Microbiology and Infectious Diseases HDBYT Hướng dẫn sử dụng kháng sinh Bộ Y tế 2015 IDSA Infectious Diseases Society of America- Hiệp hội bệnh truyền nhiễm Hoa Kì MIC Nồng độ ức chế tối thiểu NC Nghiên cứu NICE National Institute for Health and Clinical Excellence (Nước Anh) PCR Polymerase chain reaction PĐKS Phác đồ kháng sinh TƯ Trung ương VMNM VMNM WHO World Health Organization DANH MỤC VIẾT TẮT TÊN VI KHUẨN Tên viết tắt vi khuẩn Tên đầy đủ vi khuẩn S pneumoniae Streptococcus pneumoniae H influenzae Haemophilus influenzae Hib Haemophilus influenzae tuýp b N meningitidis Neisseria meningitidis E coli Escherichia coli L monocytogenes Listeria monocytogenes S agalactiae Streptococcus agalactiae S suis Streptococcus suis DANH MỤC VIẾT TẮT TÊN KHÁNG SINH Tên viết tắt Tên đầy đủ SMZ/TMP Sulfamethoxazol/trimethoprim Aminosid Aminoglycosid C3 Cephalosporin hệ Amp/sulbactam Ampicilin/sulbactam Amox/clavulanic Amoxicilin/acid clavulanic DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Triệu chứng lâm sàng bệnh VMNM Bảng 1.2 Lựa chọn kháng sinh ban đầu điều trị VMNM theo số hướng dẫn điều trị Việt Nam 14 Bảng 1.3 Lựa chọn kháng sinh ban đầu theo số hướng dẫn điều trị nước .15 Bảng 1.4 Liệu pháp kháng sinh xác định nguyên gây VMNM [6] 16 Bảng 2.1 Lựa chọn kháng sinh ban đầu theo hướng dẫn sử dụng kháng sinh Bộ y tế 19 Bảng 2.2 Liều dùng số kháng sinh điều trị VMNM 20 Bảng 3.1 Một số đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 21 Bảng 3.2 Đặc điểm nuôi cấy dịch não tủy bệnh nhân 22 Bảng 3.3 Các chủng vi khuẩn phân lập 23 Bảng 3.4 Đặc điểm vi khuẩn phân lập phân theo tiền sử sử dụng kháng sinh 24 Bảng 3.5 Sự phân bố nguyên theo lứa tuổi 25 Bảng 3.6 Đặc điểm phác đồ kháng sinh ban đầu nhóm 0-4 tuần tuổi 27 Bảng 3.7 Đặc điểm phác đồ kháng sinh ban đầu nhóm 1-3 tháng tuổi 28 Bảng 3.8 Đặc điểm phác đồ kháng sinh ban đầu nhóm > tháng - 18 tuổi 29 Bảng 3.9 Số lượt thay đổi phác đồ kháng sinh 30 Bảng 3.10 So sánh PĐKS ban đầu PĐKS sau có kháng sinh đồ 31 Bảng 3.11 Đặc điểm liều dùng số lần dùng/ngày 32 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Quy trình thu thập bệnh án…………………………………………… 17 Hình 3.1 Đặc điểm nhạy kháng kháng sinh phế cầu……………………… 26 Hình 3.2 Đặc điểm nhạy kháng kháng sinh E coli …………………………26 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm màng não mủ (VMNM) - Bacterial meningitidis tình trạng nhiễm khuẩn cấp tính màng não nguyên vi khuẩn gây nên[7], [8] Bệnh thường gặp trẻ em nhiều người lớn, biểu triệu chứng sốt có hội chứng màng não, nhiều lứa tuổi tuổi [2], [3], [6] VMNM bệnh cấp cứu nguy hiểm, không chữa trị, nguy tử vong gần 100%, chữa trị hợp lý, nguy tử vong 2030% trẻ sơ sinh 1% trẻ lớn [25] Một phần năm bệnh nhân sống sót sau VMNM gặp di chứng suy giảm (hoặc mất) thính lực, giảm khả nhận thức, khả vận động chân tay [25], [30] Do đó, cần phải phát sớm, xử lí kịp thời tích cực để hạn chế tử vong, giảm tỷ lệ biến chứng di chứng, trẻ em [8], [27] Hiện nay, việc điều trị VMNM phức tạp tiên lượng dè dặt [6], [7] Một chiến lược quan trọng điều trị bệnh lý phải sử dụng kháng sinh cơng nhanh mạnh sau có chẩn đoán [27], [29] Các kháng sinh ban đầu lựa chọn chủ yếu dựa kinh nghiệm thời gian chờ đợi kết xét nghiệm vi sinh Việc lựa chọn kháng sinh theo kinh nghiệm nên dựa thống kê dịch tễ học tình hình vi khuẩn tính đề kháng vi khuẩn địa phương bệnh viện Tuy nhiên, lúc số liệu có sẵn Bệnh viện Nhi Trung ương bệnh viện chuyên khoa nhi tuyến cuối thực chức khám, điều trị chăm sóc sức khoẻ cho trẻ em khu vực phía Bắc Bắc Trung Bộ Theo nghiên cứu Bùi Vũ Huy cộng giai đoạn 2005-2009, BV tiếp nhận 1468 ca VMNM [11] Tại khoa sơ sinh, VMNM chiếm 0,7% số trẻ sơ sinh nhập viện [13] Tại bệnh viện, phác đồ kháng sinh bệnh lý VMNM xây dựng áp dụng Tuy nhiên, với tình hình gia tăng đề kháng vi khuẩn tại, xét thấy cần phải có thống kê cập nhật liệu vi sinh tình hình sử dụng kháng sinh VMNM bệnh viện Vì vậy, nhóm nghiên cứu thực đề tài “Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị VMNM Bệnh viện Nhi trung ương” với hai mục tiêu: Khảo sát đặc điểm vi khuẩn gây bệnh VMNM bệnh viện Nhi Trung ương Khảo sát đặc điểm sử dụng kháng sinh điều trị bệnh nhân VMNM 4.3.3 Liều dùng cách dùng kháng sinh Tỷ lệ phù hợp tổng liều ngày cao, chiếm 82,3 % Tỷ lệ không phù hợp tổng liều ngày 17,7% tỷ lệ dùng liều thấp khuyến cáo 14,6% Việc dùng liều thấp so với khuyến cáo làm cho tác dụng tiêu diệt vi khuẩn thuốc màng não không đảm bảo làm gia tăng nguy kháng thuốc Một số nguyên nhân dùng liều thấp khuyến cáo: - Nhóm kháng aminoglycosid với hoạt chất amikacin, gentamycin tobramycin có tỷ lệ phù hợp tổng liều ngày thấp 8/42 trường hợp (19,0%), trường lại dùng thấp so với khuyến cáo Nghiên cứu ghi nhận aminoglycosid dùng với mức liều không đổi bệnh nhân amikacin: liều 15 mg/kg/ngày, gentamycin: liều 5mg/kg/ngày, tobramycin: liều kg/mg/ngày, mức liều khuyến cáo cho bệnh nhân 0-7 ngày tuổi Như vậy, cần có đánh giá điều chỉnh liều phù hợp sử dụng kháng sinh điều trị VMNM Nghiên cứu ghi nhận tỷ lệ phù hợp số lần dùng thuốc ngày thấp, nguyên nhân 45,1% trường hợp số lần dùng thuốc ngày thấp so với khuyến cáo Một số thuốc dùng với số lần ngày thấp khuyến cáo kể đến là: - Ampicilin nhóm > 28 ngày tuổi khuyến cáo dùng lần/ ngày dùng lần/ngày, giống nhóm 0-7 ngày tuổi - Tương tự, vancomycin dùng lần ngày hầu hết bệnh nhân, nhiên lứa tuổi > 28 ngày tuổi khuyến cáo dùng lần/ ngày - Nhóm kháng sinh aminosid khuyến cáo dùng lần/ngày (0-7 ngày tuổi) lần/ngày cho nhóm tuổi lớn cho bệnh nhân viêm màng não hướng dẫn Bộ Y tế BNFC, nhiên nghiên cứu ghi nhận kháng sinh dùng lần/ngày vào buổi sáng Aminoglycosid nhóm có tác dụng hậu kháng sinh, tức hoạt tính diệt khuẩn sau nồng độ thuốc huyết xuống tối thiểu Hiện nay, nhiều chứng rằng, tiêm kháng sinh nhóm lần/ngày có tác dụng độc liều tiêm làm nhiều lần ngày Mặt khác việc tiêm ngày lần thuận tiện cho nồng độ thuốc thỏa đáng 40 huyết [23], [26] Nên vấn đề liều dùng aminoglycosid cần cân nhắc lại 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đặc điểm bệnh nhân - Trong mẫu nghiên cứu, trẻ em tháng tuổi chiếm tỷ lệ cao 43,0% - Tỷ lệ bệnh nhân nam nghiên cứu 62,5%, cao nhiều so với tỷ lệ bệnh nhân nữ (37,5%) - Tỷ lệ bệnh nhân khỏi, đỡ/giảm chiếm 90,5% - Tỷ lệ BN sử dụng kháng sinh trước nhập viện cao, chiếm 53,9% Đặc điểm vi khuẩn gây bệnh - 126/128 bệnh nhân chọc DNT thành công làm xét nghiệm với tổng cộng 465 lượt nuôi cấy dịch não tủy, trung bình bệnh nhân ni cấy DNT 3,7 lần Trong 128 bệnh nhân nghiên cứu, có 40 bệnh nhân tìm vi khuẩn gây bệnh, chiếm 31,2% - Nghiên cứu chúng tơi năm 2017 tìm thấy chủng vi khuẩn gây bệnh VMNM nuôi cấy DNT Chủng gây bệnh bật phế cầu chiếm 76,7%, E coli 13,9%, S.agalactiae 7,0% Các chủng lại chủng xuất lượt, chiếm 2,3% - Đáng lưu ý nghiên cứu này, không gặp số chủng vi khuẩn hay gặp gây VMNM trước H influenzae N meningitidis, L monocytogenes Đồng thời, xuất số chủng có liên quan đế nhiễm khuẩn bệnh viện - Trẻ tháng tuổi, từ 1-3 tháng tuổi, nguyên hay gặp Streptococcus agalactiae, vi khuẩn đường ruột E coli, Proteus mirabilis, Enterobacter aegrogenes Trong đó, nhóm tuổi > tháng tuổi, phế cầu nguyên nhân chủ yếu - Phế cầu phân lập đề kháng cao với benzylpenicilin, azithromycin, sulfamethoxazol/trimethoprim Tỷ lệ nhạy cảm với ampicilin, amoxicilin, cefotaxim, ceftriaxon 40-50%, bắt đầu đề kháng với levofloxacin nhạy cảm hồn tồn với vancomycin 42 Tình hình sử dụng kháng sinh điều trị VMNM - Các phác đồ kháng sinh kinh nghiệm sử dụng chủ yếu phác đồ phối hợp 2-3 kháng sinh, có phác đồ đơn độc (4,7%), khơng có phác đồ sử dụng kháng sinh - Phác đồ kháng sinh kinh nghiệm sử dụng nhiều Ceftriaxone+ vancomycin chiếm 69 trường hợp (53,9%) - Có 55 phác đồ ban đầu phù hợp với hướng dẫn Bộ Y Tế - Nghiên cứu ghi nhận 88/128 phác đồ ban đầu bị thay đổi chiếm 68,8% với tổng cộng 181 lần thay đổi phác đồ - Tỷ lệ phù hợp tổng liều ngày cao, chiếm 82,3 %, tỷ lệ phù hợp số lần dùng thuốc ngày thấp, nguyên nhân 45,1% trường hợp số lần dùng thuốc ngày thấp so với khuyến cáo Một số kháng sinh cần lưu ý liều dùng cách dùng nhóm aminoglycosid, vancomycin, cefotaxim KIẾN NGHỊ Xác định nguyên vi khuẩn gây bệnh với tính nhạy kháng chúng quan trọng để lựa chọn kháng sinh kinh nghiệm hợp lí Tuy nhiên, việc sử dụng kháng sinh trước nhập viện gây nhiều khó khăn cho vấn đề Chúng tơi đề nghị: - Cần có hướng dẫn đạo tuyến phù hợp việc chẩn đoán ni cấy tìm vi khuẩn sớm cho tuyến sở để xác định nguyên nhân gây bệnh sớm sử dụng kháng sinh phù hợp Phác đồ điều trị bệnh viên Nhi Trung ương cần điều chỉnh hợp lí bệnh nhân điều trị lâu ngày tuyến trước - Tiếp tục nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, mức độ kháng thuốc vi khuẩn năm nhằm đưa phác đồ phù hợp cho giai đoạn 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Nhật An, Nguyễn Ngọc Khánh (2001), “Căn nguyên số đặc điểm lâm sàng VMNM trẻ em bệnh viện Nhi Trung ương năm 1999”, Y học thực hành số 10/2001, tr 40-44 Bệnh viện Nhi Đồng (2013), Phác đồ điều trị Nhi Khoa, Nhà xuất Y học, tr 458-464 Bệnh viện Nhi Đồng (2016), Phác đồ điều trị nhi khoa, Nhà xuất Y học, tr 933-939 Bệnh viện Nhi Trung ương (2016), Nguyên tắc, hướng dẫn quản lý kháng sinh bệnh viện Nhi Trung ương, Tài liệu lưu hành nội bộ, tr 20-21 Bộ y tế (2015), Dược thư quốc gia Việt Nam, Nhà xuất khoa học kĩ thuật Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh thường gặp trẻ em, Nhà xuất y học, tr 482-488 Bộ Y Tế (2015), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh truyền nhiễm, Nhà xuất Y học, tr 17-21 Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Nhà xuất y học, tr 229-233 PGS.TS Trần Xuân Chương, Bộ môn truyền nhiễm, Đại học Y Dược Huế (2016), Bệnh học truyền nhiễm, Nhà xuất Đại học Huế, tr 88-94 10 Hà Diệu Linh (2013), Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị bệnh viêm màng não mủ khoa nhi bệnh viện đa khoa Xanh Pôn, Luận văn thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 11 Bùi Vũ Huy (2010), Nghiên cứu nguyên gây viêm màng não nhiễm khuẩn trẻ em, Tạp chí y học dự phòng, Tập XX, số (115), tr 45-49 12 Bùi Vũ Huy cộng sự, Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết điều trị VMNM phế cầu trẻ em, Tạp chí y học dự phòng, tập XX, số 7( 115), tr 50-55 13 Nguyễn Kim Nga, Lê Tố Như (2000), Một số nhận xét lâm sàng điều trị bệnh Viêm màng não nhiểm khuẩn trẻ sơ sinh, Kỉ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học viện Nhi khoa- Hội nhi khoa Việt Nam, Nhà xuất y học, tr 83-87 Tiếng Anh 14 British Medical Association, Royal Pharmaceutical Society of Great Britain (20162017), British National Formulary for Children, pp 247-301 15 Brouwer, Matthijs C., Allan R Tunkel, and Diederik van de Beek (2010), "Epidemiology, diagnosis, and antimicrobial treatment of acute bacterial meningitis", Clinical microbiology reviews, 23/3, pp 467-492 16 Brouwer, Matthijs C., et al (2012), "Dilemmas in the diagnosis of acute community-acquired bacterial meningitis", The Lancet 380.9854, pp 1684-1692 17 Ceyhan, Mehmet, et al (2008), "A prospective study of etiology of childhood acute bacterial meningitis, Turkey", Emerging infectious diseases 14.7, pp 1089 18 Donovan, Claire, and Jane Blewitt (2010), "Signs, symptoms and management of bacterial meningitis", Paediatric nursing 22.9, pp 30-36 19 De Saux, Nicole (2014) "Guidelines for the management of suspected and confirmed bacterial meningitis in Canadian children older than one month of age", Paediatrics & child health, 19.3, pp 141-146 20 Health Ministry, Infants and Children: Acute Management of Bacterial Meningitis: Clinical Practice Guideline by New South Wales Government (2013) 21 Kaplan, S L., et al (2014), "Bacterial meningitis in children older than one month: Clinical features and diagnosis." Waltham (MA): UpToDate 22 Ming- Han Tsai, Shih-hsiang, et al (2008), Pneumococcal meninggitis in Taiwanese Children: Emphasis on clinical Outcomes and Prognostic Factor, Journal of Tropical Pediatric, pp 390-394 2324 Ramakrishnan M, Ulland AJ (2009) “ Sequelae due to bacterial meningitis among African children: a systematic literature review” , BMC medicine 7.1, pp 47 25 Sandra B., Milap C N., et al (2013), Pediatric Pharmacotherapy, American College of Clinical Pharmacy, Chapter 35, pp.887-915 26 Sullins, Amanda K., and Susan M Abdel-Rahman (2013) "Pharmacokinetics of antibacterial agents in the CSF of children and adolescents", Pediatric Drugs 15.2, pp 93-117 27 Tunkel, Allan R., et al (2004), "Practice guidelines for the management of bacterial meningitis", Clinical infectious diseases 39.9, pp 1267-1284 28 Van de Beek, D., et al (2016):"ESCMID guideline: diagnosis and treatment of acute bacterial meningitis", Clinical microbiology and infection 22, pp 37-62 29 Visintin, Cristina, et al (2010), "Management of bacterial meningitis and meningococcal septicaemia in children and young people: summary of NICE guidance." , Bmj, 340.jun28 1: c3209-c3209 30 WHO (2013), Guideline for the management of common childhood illnesses 31 WHO (2011), “Laboratory Methods for the Diagnosis of meningitis caused by Neisseria meningitidis, Streptococcus pneumonia, and Haemophilus influenzae”, second edition, pp 3-9 Phụ lục Phiếu khảo sát sử dụng kháng sinh bệnh nhân VMNM I, Thông tin bệnh nhân Họ tên: Tuổi: Mã bệnh nhân: Mã ICD: Giới tính: Nam/nữ Cân nặng: Vào viện: Ra viện: Tình trạng viện: II, Thông tin điều trị 1, Bệnh sử 2, Diến biến lâm sàng vào viện: 3, Xét nghiệm dịch não tủy Ngày lấy BP Ngày trả KQ Màu sắc Pư Pandy Protein Glucose Bạch cầu(BC/mm3) NEU% Nhuộm Gram 4, Xét nghiệm tìm vi khuẩn Tên xét nghiệm Mẫu thí nghiệm Ngày lấy Ngày trả mẫu kết Kết 5, Kết kháng sinh đồ (nếu có) Tên vi khuẩn: Ngày có kết KSĐ: Kháng sinh MIC Độ nhạy Kháng sinh MIC Độ nhạy 6, Đặc điểm sử dụng kháng sinh Tên hoạt chất Liều Số lần Thời dùng/ điểm lần ngày dùng 7, Theo dõi dấu hiệu lâm sàng viện Đường Cách Ngày Ngày Số ngày dùng dùng bắt kết đầu thúc dùng Phụ lục Danh sách bệnh án nghiên cứu Mã thu Tên bệnh nhân thập Mã lưu trữ bệnh nhân Tuổi Giới tính (ngày) Hồng Hải Đ 170196948 1876 Nam Vũ Quốc A 170154789 245 Nam Hàn Thảo M 170143581 225 Nữ Hoàng Anh T 170162338 51 Nam Nguyễn Viết T 170167871 34 Nam Nguyễn Lam L 170304359 309 Nữ Trịnh Ngọc Bảo V 170333701 39 Nữ Hoàng Nguyên C 170045135 23 Nam Trần Tuấn V 170327525 1591 Nam 10 Nông Hùng P 170339287 2685 Nam 11 Ngô Anh T 170304707 1470 Nữ 12 Nguyễn Minh N 170007085 2105 Nam 13 Phạm Nguyễn Gia K 109283198 475 Nam 14 Võ Minh A 170314362 72 Nữ 15 Trần Đoàn Thanh H 170035823 97 Nữ 16 Lê Thị Lệ Q 160538358 85 Nữ 17 Phạm Tuấn A 170104308 2097 Nam 18 Phạm Quang V 170127681 35 Nam 19 Hảng Thị H 170015725 181 Nữ 20 Nguyễn Việt H 170018272 168 Nam 21 Nguyễn Đức K 160560338 312 Nam 22 Bùi Thị Phương T 170097011 35 Nữ 23 Đỗ Hồng A 170308494 57 Nữ 24 Phan Phương T 179874651 31 Nữ 25 Tạ Việt H 170325602 50 Nam 26 Thân Duy A 160497098 426 Nam 27 Tống Quốc M 179454189 185 Nam 28 Vũ Khắc N 172585835 124 Nam 29 Lê Mai H 170525472 48 Nữ 30 Đặng Tú A 160137836 201 Nữ 31 Phan Quốc K 160554047 819 Nam 32 Nguyễn Thị Ngọc T 170077720 115 Nữ 33 Nhữ Ngọc Gia H 170337082 86 Nữ 34 Hà Tuấn K 140184185 28 Nam 35 Nguyễn Thị Ánh N 170007325 1579 Nữ 36 Nguyễn Quang M 136589711 138 Nam 37 Lê Quang H 170328999 565 Nam 38 Cư Thị Hải Y 170254595 270 Nữ 39 Hoàng Minh K 160536146 79 Nam 40 Đào Minh D 170462515 160 Nam 41 Nguyễn Ngọc Q 170439577 245 Nam 42 Hồng Đăng K 170532671 256 Nam 43 Phạm Chí H 170461881 60 Nam 44 Hà Quang L 170450470 127 Nam 45 Phạm Thị Thu T 170535110 108 Nữ 46 Hoàng Phi H 170545752 57 Nam 47 Ngô Mai A 170510966 37 Nữ 48 Bùi Tuấn K 170444146 239 Nam 49 Lê Tuấn P 170405916 318 Nam 50 Nông Minh K 170365256 208 Nam 51 Lã Minh H 170468679 102 Nam 52 Khuất Tân T 170494078 352 Nam 53 Vũ Thị Hoàng T 170488451 118 Nữ 54 Lê Phú Gia K 170510195 68 Nam 55 Vi Hoàng V 170390166 112 Nam 56 Trần Tuấn K 170360521 466 Nam 57 Nguyễn Hải Đ 170514164 111 Nam 58 Ninh Trọng K 170504409 1236 Nam 59 Nguyễn Duy A 170046421 223 Nam 60 Khuất Thị Minh A 170464386 2812 Nữ 61 Hoàng Gia H 170140350 954 Nữ 62 Nguyễn Gia L 170141512 189 Nữ 63 Nguyễn Trang Thảo C 170279882 335 Nữ 64 Huỳnh Long V 170127151 189 Nam 65 Nguyễn Văn K 170101855 3949 Nam 66 Đỗ Thị Hoàng A 110113445 490 Nữ 67 Dương Đức D 170070455 3213 Nam 68 Đào Ngọc D 170182562 151 Nữ 69 Nguyễn Đức T 160128214 257 Nam 70 Bùi Quang K 170128837 4256 Nam 71 Nguyễn Thiện N 170127117 149 Nam 72 Bùi Đức T 170045577 243 Nam 73 Phạm Đặng An K 170100504 190 Nam 74 Vũ Trung H 170079897 362 Nam 75 Phạm Đức D 170018733 5656 Nam 76 Võ Quang T 169201478 182 Nam 77 Nguyễn Thị Ngọc V 171321351 15 Nữ 78 Lê Quỳnh Khánh M 170216483 1279 Nữ 79 Phùng Thị Phương T 170211232 33 Nữ 80 Phạm Gia B 170247799 147 Nam 81 Đinh Thùy N 170048167 158 Nữ 82 Tạ Quang V 170158646 83 Nguyễn Linh Đ 170005172 297 Nữ 84 Nguyễn Hữu Thành Đ 170341632 76 Nam 85 Phạm Thế Anh K 160477155 104 Nam 86 Huỳnh Tấn Chí T 170555112 51 Nam 87 Đặng Q 170084409 2585 Nam 88 Nguyễn Thị Bảo N 170016286 30 Nam Nữ 89 Trương Minh T 170010668 225 Nam 90 Dương Việt A 170055279 82 Nam 91 Luyện Tiến Đ 170271004 119 Nam 92 Lê Bảo C 170431168 75 Nữ 93 Hứa Thùy T 170366958 43 Nữ 94 Trần Thảo N 160503771 173 Nữ 95 Trần Thảo N 170319033 261 Nam 96 Đinh Công T 170228160 3317 Nam 97 Bùi Như N 170256554 119 Nữ 98 Đỗ Tuấn D 170354700 61 Nam 99 Dương Thành Đ 170449547 30 Nam 100 Hoàng Minh Q 170461875 208 Nam 101 Bùi Văn Q 170339870 3962 Nam 102 Hoàng Trà M 170333743 78 Nữ 103 Lê Hoàng Nhật M 170329414 476 Nam 104 Nguyễn Tùng L 170341073 946 Nam 105 Đỗ Viết H 170528824 Nam 106 ng Hồng Diệu A 170413084 Nữ 107 Vũ Thanh N 170355730 Nữ 108 Hoàng Yến P 170435610 11 Nữ 109 Nguyễn Đức S 176215498 13 Nam 110 Trần Quốc T 170415270 15 Nam 111 Nguyễn Lê Minh N 170490037 28 Nữ 112 Hoàng Thị Hoài T 178559966 11 Nữ 113 Đinh Bảo Huy H 170997124 Nam 114 Ngô Bảo Q 170121254 15 Nữ 115 Nguyễn Thị Quỳnh C 170037886 Nữ 116 Hoàng Phương T 170451437 27 Nữ 117 Bùi Vũ Quốc A 170386263 23 Nam 118 Nguyễn Bảo N 170493734 Nam 119 Phạm Gia K 170273271 14 Nam 120 Bùi Việt A 170384347 20 Nam 121 Hoàng Văn P 170464316 23 Nam 122 Nơng Hồng Bảo H 170427467 Nữ 123 Đỗ Huy B 170445754 Nam 124 Nguyễn Minh H 160562251 24 Nam 125 Đặng Cao Minh A 170028636 16 Nữ 126 Phạm Minh H 160553510 Nam 127 An Thị Tuyết M 170006405 26 Nữ 128 Phan Viết Đức T 170243224 24 Nam ... vi sinh tình hình sử dụng kháng sinh VMNM bệnh viện Vì vậy, nhóm nghiên cứu thực đề tài Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị VMNM Bệnh viện Nhi trung ương với hai mục tiêu: Khảo sát. .. gây bệnh VMNM bệnh viện Nhi Trung ương Khảo sát đặc điểm sử dụng kháng sinh điều trị bệnh nhân VMNM CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đại cƣơng bệnh viêm màng não mủ 1.1.1 Định nghĩa Viêm màng não mủ (VMNM)... thấy báo cáo nguyên gây bệnh trẻ em 1.3 Đại cƣơng kháng sinh sử dụng VMNM 1.3.1 Nguyên tắc chung sử dụng kháng sinh điều trị viêm màng não mủ Sử dụng kháng sinh điều trị VMNM phải tuân theo hai