Tuần 1 Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2009 Tiết 1: chào cờ Tiết 2: tập đọc Có công mài sắt có ngày nên kim I. Yêu cầu - Đọc đúng: nắn nót, ngáp ngắn ngáp dài, nguệch ngoạc. - Đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật. - Hiểu TN: ngáp ngắn ngáp dài, nắn nót, nguệch ngoạc, mải miết, ôn tồn - Hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng tên đầu bài. - Rút ra lời khuyên từ câu chuyện : làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công. II. Chuẩn bị : SGK Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy học A. ổ n định tổ chức - Nhắc nhở chung về các thao tác, kỷ luật khi học Tiếng Việt B.Bài mới 1. Giới thiệu bài(1-2) Nêu chủ điểm, quan sát tranh, giới thiệu bài tập đọc. 2.Luyện đọc(30-33 ) -GV đọc mẫu toàn bài Bài có mấy đoạn? * Đoạn 1: có mấy câu? Đọc đúng Câu 2: ngáp ngắn ngáp dài. Câu 3: nắn nót, nguệch ngoạc Từ ngữ: ngáp ngắn ngáp dài, nắn nót. Đoạn 1 đọc giọng kể, rõ ràng. ngắt nghỉ hơi đúng khi gặp dấu phẩy, dấu chấm. GV đọc mẫu đoạn 1. * Đoạn 2: Có mấy câu? Giọng đọc: -Lời ngời dẫn chuyện thong thả. -Lời cậu bé ngạc nhiên,tò mò. -Lời bà cụ hiền hậu, ôn tồn. Từ ngữ: mải miết Đoạn 2 chú ý đọc đúng phân biệt lời nhân vật. * Đoạn 3,4 - Mở sách - Nhắc lại chủ điểm, tên bài tập đọc -Theo dõi SGK - 4 đoạn - Đọc câu 2:3-4 em - Đọc câu 3:3-4 em -Đọc chú giải *Đọc đoạn 1:3-4 em -Đọc câu dẫn chuyện -Đọc câu thể hiện lời cậu bé -Đọc câu thể hiện lời bà cụ -Đọc chú giải * Đọc đoạn 2:3-4 em 1 -Từ ngữ: ôn tồn, thành tài Đọc giọng chậm rãi. * Toàn bài đọc rõ ràng, phân biệt đúng giọng từng nhân vật. * Nhận xét giờ học tiết 1 -Đọc chú giải *Đọc đoạn 3,4:3-4 em *Đọc nối đoạn:2-3 nhóm *Đọc toàn bài:4 -5 em Tiết 3: Tập đọc (T2) Có công mài sắt có ngày nên kim * Luyện đọc tiếp(7-10) -Nhận xét, ghi điểm 3. Tìm hiểu bài(17-20 ) -Lúc đầu cậu bé học hành nh thế nào? -Trong lúc đi chơi cậu bé đã gặp bà cụ già đang làm gì và đã hỏi bà cụ ra sao? -Bà cụ giảng giải nh thế nào? -Lúc này cậu bé có tin lời bà cụ không? chi tiết nào cho em biết điều đó? -Câu chuyện khuyên em điều gì? -Em hiểu gì về câu tục ngữ Có công mài sắt có ngày nên kim? 4.Luyện đọc lại(5-7 ) Nhận xét. 5.Củng cố dặn dò (4-6 ) - Giáo dục, liên hệ thực tế việc học, luyện chữ của học sinh. -VN chuẩn bị kể câu chuyện này. -Hớng dẫn ghi vở Tiếng Việt -Đọc đoạn, cả bài. -Đọc thầm đoạn 1 rồi trả lời câu hỏi :2-3 em -Đọc thầm đoạn 2 rồi trả lời : 3-4em -Đọc thầm đoạn 3,4 -Cậu tin lời bà.Cậu hiểu ra .về nhà học bài. -Làm việc gì cũng cần kiên trì và nhẫn nại mới thành công. - Đọc đoạn, cả bài. Tiết 4.Toán Ôn tập các số đến 100 I. Yêu cầu - Viết các số từ 0 đến 100. Thứ tự của các số. - Củng cố về số có một, hai chữ số. Số liền trớc, số liền sau của một số. II .Đồ dùng dạy - học : - GV: Viết sẵn bài tập 2 lên bảng. - HS: SGK, bảng con, phấn, III .Các hoạt động dạy - học. 2 Hoạt động dạy Hoạt động học AKiểm tra (2 ) - Kiểm tra vở, bút đồ dùng của HS B . Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài .(1) - Giới thiệu bài ghi tên bài 2.H ớng dẫn HS ôn tập .(34 ) Bài 1: - KT: Củng cố về đọc, viết, thứ tự các số có 1 chữ số. Số lớn nhất, bé nhất có 1 chữ số. - Chốt: có 10 số có 1 chữ số, số bé nhất có 1 chữ số là 0, số lớn nhất có 1 chữ số là 9. Bài 2: - KT: Củng cố về đọc, viết, thứ tự các số có 2 chữ số. Số lớn nhất ,nhỏ nhất có 2 chữ số - SL: đọc số sai (thiếu mơi). Phân biệt: năm mơi- mời lăm - Chốt: có 89 số có 2 chữ số. Số nhỏ nhất có 2 chữ số là 10, số lớn nhất có 2 chữ số là 99. Bài 3: - Kt: củng cố về số liền trớc, liền sau. - SL: nhầm lẫn số liền trớc với liền sau. - Chốt: số liền trớc kém số đó 1 đơn vị, số liền sau hơn số đó 1 đơn vị. 3. Củng cố dặn dò:(3) - Hệ thống kiến thức vừa ôn. - Nhận xét giờ học. -Hs lấy đồ dùng học toán Bảng con - Đọc yêu cầu của bài. - Nhiều em nêu miệng kết quả - Nhận xét, bổ sung Làm nháp 1em nêu yêu cầu của bài - Tự làm - Đổi chéo, nhận xét - Nêu kết quả( GV ghi bảng phụ) Làm bài vở ghi - 3em đọc kết quả. Rút kinh nghiệm giờ dạy: 3 TiÕt 5: ®¹o ®øc Bµi 1: Häc tËp vµ sinh ho¹t ®óng giê I. MỤC TIÊU : - Học sinh hiểu các biểu hiện cụ thể và ích lợi của việc học tập sinh hoạt đúng giờ. - Học sinh cùng cha mẹ biết lập TGB hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu. - Học sinh có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập sinh họat đúng giờ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : Dụng cụ sắm vai. HS : Vở bài tập III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : A. Ổn đònh : (1 phút ) Hát B. Kiểm tra bài cũ : (4 phút) -GV kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. -Nhận xét, đánh giá. C.Bài mới : 1. Giới thiệu bài : “Học tập sinh hoạt đúng giờ” 2. Các hoạt động dạy học : TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 9 ph 8 ph * Họat động 1: Bày tỏ ý kiến Mục tiêu: Học sinh có ý kiến riêng và bày tỏ ý kiến trước các hành động. -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm theo tình huống . -GV nhận xét kết luận : Làm hai việc cùng một lúc không phải là học tập sinh hoạt đúng giờ. *Họat động 2 : Xử lý tình huống. Mục tiêu : Học sinh lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong tình huống cụ thể. -Các nhóm thảo luận. -Đại diện từng nhóm trình bày ý kiến. 4 8 ph -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ mỗi nhóm lựa chọn cách ứng xử phù hợp, đóng vai theo tình huống. -Nhận xét kết luận: Mỗi tình huống có thể có nhiều cách ứng xử chúng ta nến biết cách lựa chọn cách ứng xử phù hợp nhất. *Họat động 3: Giờ nào việc nấy. Mục tiêu : Giúp học sinh biết công việc cụ thể cần làm và thời gian thực hiện để học tập, sinh hoạt đúng giờ. -GV giao hniệm vụ thảo luận cho từng nhóm. -GV nhận xét kết luận: Cần sắp xếp thời gian hợp lý để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà và nghỉ ngơi. -Các nhóm sắm vai. -Trình bày trước lớp. -Các nhóm thảo luận. -Trình bày trước lớp. -Nhận xét nhóm bạn 3. Củng cố : (4 phút) -Chúng ta cần làm gì cho học tập sinh hoạt đúng giờ ? -GV nhận xét. Thø ba ngµy 18 th¸ng 8 n¨m 2009 TiÕt 1:To¸n ¤n tËp c¸c sè ®Õn 100(tiÕp) I. Yªu cÇu : Gióp hs - TiÕp tơc cđng cè vỊ ®äc,viÕt,so s¸nh c¸c sè cã 2 ch÷ sè. - Cđng cè ph©n tÝch sè cã 2 ch÷ sètheo chơc, ®¬n vÞ. II .§å dïng d¹y - häc : - GV: ViÕt s½n bµi tËp 1 lªn b¶ng. - HS: SGK, b¶ng con, phÊn, III .C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc. Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß AKiĨm tra (3-5 )’ - KiĨm tra vë, bót ®å dïng cđa HS - NhËn xÐt. B . D¹y bµi míi : B¶ng con: ViÕt sè liỊn sau cđa 39, 99? ViÕt sè liỊn tríc cđa 59, 99? 5 1. Giới thiệu bài .(1) - Giới thiệu bài, ghi tên bài 2.H ớng dẫn HS ôn tập .(28-30) Bài 1: Cho đọc thầm, nêu yêu cầu - KT: Củng cố về đọc, viết số, cấu tạo số. - SL: đọc số sai (thiếu mơi) - Chốt: Nêu cách đọc, viết số có 2 chữ số. Cấu tạo số có 2 chữ số. Bài 2: Nêu yêu cầu -KT: Củng cố về cấu tạo số có 2 chữ số. - Chốt:Số có 2 chữ số có cấu tạo nh thế nào? Bài 3:Nêu yêu cầu - KT: củng cố so sánh các số có 2 chữ số. - SL: nhầm lẫn dấu >,< - Chốt: Số nào có số chục lớn hơn thì lớn hơn. nếu số chục bằng nhau thì so sánh số đơn vị. Bài 4: Nêu yêu cầu - KT: Xếp số theo thứ tự. - Chốt: Khi xếp các số theo thứ tự ta cần chú ý gì? Bài 5: Nêu yêu cầu -KT: Xếp số theo thứ tự tăng dần. -Chốt: Với số có 2 chữ số, số nào có số chục nhỏ hơn phải nhỏ hơn. 3. Củng cố dặn dò:(3) - Hệ thống kiến thức vừa ôn. - Nhận xét giờ học. Bảng con( theo mẫu) - Nhiều em nêu miệng kết quả - Nhận xét, bổ sung Bảng con( theo mẫu) -Nhận xét Vở - 3em đọc kết quả. - Nêu cách so sánh số có 2 chữ số. Vở - Chữa bảng phụ - Nhận xét Nháp - Đổi chéo nhận xét. Rút kinh nghiệm giờ dạy: Tiết 2: Kể chuyện 6 Có công mài sắt có ngày nên kim. I. Mục tiêu 1. Rèn kỹ năng nói - Dựa vào trí nhớ, tranh và gợi ý dới tranh kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Giọng kể tự nhiên, lời kể điệu bộ, nét mặt thay đổi cho phù hợp với nội dung câu chuyện. 2. Rèn kỹ năng nghe: Có khả năng theo dõi bạn kể, tập nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. II. Chuẩn bị: Tranh SGK III. Các hoạt động dạy học A. ổ n định tổ chức (2-3) - Kiểm tra, nhắc nhở yêu cầu giờ học kể chuyện B. Bài mới 1. Giới thiệu bài(1-2 ) - Nêu các tiết kể chuyện trong sách, thời gian học, tên câu chuyện học hôm nay. 2. H ớng dẫn kể chuyện ( 28- 30) a. Kể từng đoạn - Có mấy bức tranh? -Nêu nội dung từng tranh ứng với đoạn nào? - Yêu cầu nghe và nhận xét: + Bạn kể có đúng nội dung chuyện không? + Cách diễn đạt dùng từ nh vậy có phù hợp với nội dung câu chuyện không? +Cách thể hiện giọng kể nh thể nào b. Kể toàn bộ câu chuyện GV hớng dẫn kể phân vai: - Giọng ngời dẫn chuyện: thong thả - Giọng cậu bé: tò mò - giọng bà cụ: ôn tồn, hiền hậu Lần 1: GV là ngời dẫn chuyện Lần 2 : HS kể theo nhóm 3. Củng cố , dặn dò -Câu chuyện khuyên em điều gì? - Nhận xét giờ học. - Nghe, mở sách - Nhắc lại tên bài - Quan sát tranh, đọc thầm gợi ý dới tranh - Có 4 búc tranh, mỗi tranh là 1 đoạn. * Dựa vào tranh và gợi ý lần lợt kể từng đoạn. Mỗi đoạn 3- 4 em kể. - Hs nghe rồi nhận xét. - 2 HS đóng vai cậu bé, bà cụ *Chia lớp làm các nhóm 3 em, phân vai kể lại câu chuyện. * Nhận xét tuyên dơng, chọn nhóm kể hay nhất. 7 Tiết 3: Chính tả( tập chép) Có công mài sắt có ngày nên kim. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: chép lại chính xác đoạn chính tả trong bài - Nhắc lại quy tắc chính tả: phân biêt c, k. - Học thuộc 9 chữ cái đầu 2. Kĩ năng: Viết đẹp, trình bày đoạn văn. II. Chuẩn bị:- GV: viết sẵn bài viết vào bảng phụ. - HS: bảng, phấn, sách, vở III. Các hoạt động dạy- học A. Kiểm tra(1-2 ) - Nhắc nhở yêu cầu giờ học chính tả - Nhận xét B.Bài mới 1.Giới thiệu bài ( 1-2) 2. H ớng dẫn chính t ả( 10-12) + GV đọc mẫu + Nhận xét chính tả: - Chữ cái đầu đoạn văn viết nh thế nào? + Chữ khó: mài sắt, kim, thành tài 3. Viết bài(13-15) - Hớng dẫn trình bày bài. - Kiểm tra t thế ngồi viết, cầm bút. - Chép bài - Đọc soát lỗi - Chấm 1 số bài 4. Bài tập(5-7 ) Bài 2. Nêu yêu cầu - Chữa bài : Khi nào viết k,c? * Luyện đọc 9 chữ cái đầu 5. Củng cố , dặn dò(1-2 ) -Tuyên dơng nhận xét - Đọc thuộc 9 chữ cái. - HS nghe, lấy đồ dùng - Nhắc lại tên bài - Theo dõi bài viết - Viết hoa - HS đọc, phân tích, lu ý, phân biệt chữ. -Luyện bảng con. - Thực hiện cầm bút và ngồi đúng t thế. - Chép cẩn thận, đúng chính tả, đúng độ cao, bề rộng, khoảng cách từng chữ. Làm vở + khi đứng trớc i, e, ê viết k còn lại viết c. - Lần lợt đọc 9 chữ cái Thứ t ngày 19 tháng 8 năm 2009 Tiết 1: tập đọc 8 Tự thuật I. Yêu cầu - Đọc đúng: quê quán, nam, nữ, hàn Thuyên, Hoàn Kiếm - Đọc ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu phẩy. Biết cách đọc một văn bản với giọng rõ ràng. - Hiểu TN: xã, phờng, quận, huyện. - Nắm đợc những thông tin chính về bạn học sinh trong bài. Bớc đầu có kháI niệm về 1 bản tự thuật. II. Chuẩn bị : SGK Tiếng Việt, bảng phụ viết sẵn nội dung tự thuật. III. Các hoạt động dạy học A.Kiểm tra bài cũ(2-3 ) - Gọi 2-3 em đọc đoạn câu chuyện Có công mài sắt có ngày nên kim. B.Bài mới 1. Giới thiệu bài(1-2 ) Nêu tranh, giới thiệu bài tập đọc. 2.Luyện đọc(15-17 ) -GV đọc mẫu toàn bài. Chia đoạn. * Đoạn 1: Từ đầu . . Quê quán Đọc đúng Dòng 1: nam, nữ Dòng 2: quê quán Từ ngữ: tự thuật, quê quán Giảng: Xã= phờng Quận= huyện Đoạn 1 đọc giọng to, rõ ràng. ngắt nghỉ hơi đúng khi gặp dấu phẩy, dấu chấm. GV đọc mẫu đoạn 1. * Đoạn 2: còn lại Đọc đúng: Dòng 1:Hàn Thuyên, Hoàn Kiếm Từ ngữ: Hàn Thuyên, Hoàn Kiếm Đoạn 2 đọc to, rõ ràng, mạch lạc. * Toàn bài đọc rõ ràng, ngắt nghỉ hơi khi có dấu chấm, phẩy. 3. Tìm hiểu bài(10-12) - Em biết gì về bạn Hà? - Hãy nói những điều em biết về bạn Hà? - Nhờ đâu em biết rõ về bạn Hà? - Hãy tự kể về bản thân? - Cho biết tên địa phơng em đang ở? - Mở sách.Đọc bài. Nhận xét - Nhắc lại tên bài tập đọc. -Theo dõi SGK. 2 đoạn - Đọc câu 1:3-4 em - Đọc câu 2:3-4 em - Đọc chú giải *Đọc đoạn 1:3-4 em -Đọc dòng 1 -Đọc chú giải * Đọc đoạn 2:3-4 em *Đọc nối đoạn:2-3 nhóm *Đọc toàn bài:4 -5 em -Tên, họ, ngày sinh, quê quán - HS lần lợt nói - Nhờ bản tự thuật - HS kể dựa vào bản tự thuật của bạn Hà. 9 4. Cđng cè, dỈn dß. - B¶n tù tht cã nh÷ng mơc nµo? VN tËp viÕt b¶n tù tht cđa b¶n th©n. - HS nªu: tªn lµng, x·, hun, thµnh phè. TiÕt 2: lun tõ vµ c©u Tn 1: Tõ vµ c©u I. MỤC TIÊU : - Bước đầu làm quen với khái niệm từ và câu. - Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập. Biết dùng từ đặt câu đơn giản. - Rèn tính chính xác khi dùng từ đặt câu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : Tranh minh hoạ. Bảng phụ HS : Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : AKiĨm tra (3-5 )’ - KiĨm tra vë, bót ®å dïng cđa HS - NhËn xÐt. B . D¹y bµi míi: 1. Giíi thiƯu bµi .(1’) - Giíi thiƯu bµi, ghi tªn bµi 2.H íng dÉn HS «n tËp .(28-30’) Bµi 1:(5-6 ) ’ - Quan s¸t tranh, chän tªn øng víi mçi bøc tranh. -Chèt: Tªn cđa ngêi, vËt, viƯc lµm ta gäi lµ tõ. Tõ cã nghÜa râ rµng. H·y lÊy nh÷ng vÝ dơ kh¸c vỊ tõ? Bµi 2: ( 8-10 ) T×m tõ’ - Nªu vÝ dơ mÉu -NhËn xÐt. Chèt : Tõ ph¶i cã nghÜa. Bµi 3: (10-12 ) ViÕt c©u’ -Híng dÉn ph©n tÝch mÉu: VD nµy ®· lµ c©u cha? V× sao ? - Lu ý ®Ỉt c©u kh¸c dùa theo ý tranh. Gỵi ý: cã thĨ thay tªn gäi cđa b¹n, - HS chn bÞ Cho ®äc thÇm, nªu yªu cÇu B¶ng con - NhiỊu em nªu miƯng kÕt qu¶ - NhËn xÐt, bỉ sung - HS lÇn lỵt nãi - NhËn xÐt Nªu yªu cÇu : Th¶o ln nhãm -Chia nhãm 4 th¶o ln ghi kÕt qu¶ ra giÊy. Thêi gian:6 phót - §¹i diƯn nhãm nªu kÕt qu¶. Nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung. -Lµ c©u v× ngêi nghe hiĨu ®ỵc. Vµ nãi râ ai – lµm g×? 10