Thành phố hội an thời pháp thuộc (1897 – 1945)

63 136 1
Thành phố hội an thời pháp thuộc (1897 – 1945)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu “Hội An thời Pháp thuộc” nhằm dựng lại bức tranh lịch sử sinh động về một thành phố khá hiện đại dưới chế độ cai trị của thực dân Pháp. Qua đó, một lần nữa khẳng định vị trí chiến lược và tầm quan trọng của thành phố này trong quá khứ lẫn hiện tại và tương lai. Mục tiêu tối thượng của bất kì một nước đế quốc thực dân xâm lược nào cũng là khai thác, bóc lột thuộc địa nhằm mang lại lợi nhuận cao nhất cho chúng. Việc xây dựng và phát triển thành phố Hội An của thực dân Pháp cũng không nằm ngoài mục tiêu này. Vì vậy, khóa luận này còn có mục đích cho chúng ta thấy được những thủ đoạn bóc lột và bản chất chế độ thuộc địa của thực dân Pháp. Đặc biệt, đề tài sẽ cố gắng phục dựng lại diện mạo của thành phố trong giai đoạn Pháp thuộc, như về quy hoạch đô thị, cơ sở hạ tầng, hoạt động kinh tế…

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THÀNH PHỐ HỘI AN THỜI PHÁP THUỘC (1897 - 1945) SVTH : PHẠM XUÂN QUÝ LỚP : 14SLS GVHD : TS NGUYỄN DUY PHƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: SƯ PHẠM LỊCH SỬ ĐÀ NẴNG, NĂM 2018 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thu thập, nghiên cứu tư liệu, tơi hồn thành xong khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Thành phố Hội An thời Pháp thuộc (1897 – 1945) Ngoài nổ lực thân tơi nhận giúp đỡ từ nhiều phía Đầu tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn, TS Nguyễn Duy Phương, người gợi mở đề tài theo sát dẫn tôi, giúp đỡ tơi hướng q trình thực nghiên cứu Tiếp theo cho phép gửi lời cảm ơn đến Thầy, Cô khoa Lịch sử trường Đại học sư phạm – Đại học Đà Nẵng, Thư viện Thành phố Hội An, Trung tâm bảo tồn di tích thành phố Hội An, tạo điều kiện cho tơi việc tìm kiếm tài liệu liên quan đến đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, người thân bên cạnh tôi, quan tâm, động viên đưa lời khun bổ ích, nhờ mà khóa luận tốt nghiệp hoàn chỉnh Đà Nẵng, ngày 25 tháng năm 2018 Sinh viên thực Phạm Xuân Quý MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, mục đích, phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HỘI AN TRƯỚC THỜI PHÁP THUỘC 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.2 Khái quát lịch sử vùng đất Hội An trước thời Pháp thuộc 1.3 Hội An thương cảng quan trọng phương Tây 11 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN VÀ CƠ SỞ HẠ TẦNG THÀNH PHỐ HỘI AN THỜI PHÁP THUỘC (1897 – 1945) 17 2.1 Tổ chức máy quyền thành phố Hội An 17 2.2 Quy hoạch kiến trúc đô thị 21 2.2.1 Quy hoạch đô thị 21 2.2.2 Kiến trúc đô thị 21 2.4 Hệ thống sở hạ tầng 26 CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI THÀNH PHỐ HỘI AN THỜI PHÁP THUỘC (1897 – 1945) 29 3.1 Kinh tế 29 3.1.1 Thương mại, dịch vụ 29 3.1.2 Công nghiệp thủ công nghiệp 33 3.1.3 Nông nghiệp 35 3.2 Văn hóa – Xã hội 38 3.3 Phong trào đấu tranh nhân dân Hội An thời Pháp thuộc 44 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hội An, đô thị cổ xưa Việt Nam, có chiều dài lịch sử bốn trăm năm, đời thời chúa Nguyễn, có vị trí trung tâm, đặc biệt quan trọng cho việc phát triển kinh tế, văn hóa thời Chính thế, từ ngày đầu đặt chân đến Việt Nam, thực dân Pháp tìm cách thơn tính biến nơi thành thị có vị trí quan trọng thể chế thuộc địa thực dân Pháp Đông Dương Tuy xây dựng chế dộ thuộc địa, với ý đồ phục vụ cho thống trị thực dân Pháp, Hội An thời Pháp thuộc có diện mạo với hoạt động kinh tế ngày sôi động, trở thành đô thị lớn Việt Nam Cùng với công kiến thiết thực dân Pháp, văn hóa, xã hội Hội An giai đoạn có nhiều biến đổi Bên cạnh yếu tố văn hóa truyền thống, văn minh phương Tây bắt đầu du nhập ảnh hưởng đến văn hóa địa, làm thay đổi thói quen sinh hoạt người dân nơi Và từ đó, tư tưởng, trào lưu cách mạng giới dễ dàng tác động đến tinh thần yêu nước nhữn người nơi phổ cổ, làm cho phong trào đấu tranh cách mạng nhân dân Hội An thời Pháp thuộc mang sắc thái Hiện nay, thành phố Hội An trở thành điểm du lịch tiếng nước ta, chiếm khoảng không gian chừng hai số miền đất cổ xưa lại có sức vẫy gọi kì lạ, khơng người dân miền đất nước Việt Nam mà du khách với nhà nghiên cứu nhiều quốc gia châu lục giới Vì mà năm gần đây, nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam giới quan tâm tới việc nghiên cứu khu phố cổ Hội An với hàng loạt cơng trình nghiên cứu khoa học Cùng với đó, Sở Văn hóa du lịch Quảng Nam có phương án để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tiềm du lịch Hội An Vì vậy, việc tìm hiểu thành phố khứ, giai đoạn Pháp thuộc cần thiết, có ý nghĩa thiết thực cơng bảo tồn phát triển thành phố Xuất phát từ tính cấp thiết đó, tơi chọn đề tài “Thành phố Hội An thời Pháp thuộc (1897 – 1945)” để làm khóa luận tốt nghiệp Thực đề tài này, tơi mong muốn góp phần hồn thiện việc tìm hiểu thành phố cổ Hội An, giai đoạn Pháp thuộc để phục vụ cho công phát triển giá trị du lịch thành phố, công tác giáo dục lịch sử cho hệ trẻ hôm Lịch sử vấn đề Đề tài “Hội An thời Pháp thuộc” đề tài thuộc lịch sử địa phương Từ trước đến có cơng trình, viết đề cập nhiều Sau đây, chúng tơi xin nêu số tài liệu có liên quan Trong tác phẩm“Quảng Nam đất nước nhân vật” tác giả Nguyễn Quang Thắng, nhà xuất Văn học (1996) Nội dung sách viết sâu sắc nhân vật lịch sử vùng đất Quảng Nam Tác phẩm“Xứ Đàng Trong, lịch sử kinh tế - xã hội kỉ XVII – XVIII” tác giả LiTaNa (bản dịch Nguyễn Nghị) NXB Trẻ (1999) Nội dung sách phản ánh sâu sắc tình hình kinh tế - xã hội xứ Đàng Trong vào kỉ XVII XVIII Trong đó, tác giả có đề cập đến vùng đất Quảng Nam – Đà Nẵng Tác phẩm“Quảng Nam hành trình mở cõi giữ nước” tác giả Nguyễn Quang Thắng, NXB Tổng hợp TPHCM (2002) Nội dung sách trình bày rõ nét trình hình thành vùng đất Quảng Đà nhìn từ góc độ văn hóa, giúp hiểu sâu truyền thống mở cõi tiền nhân ta suốt trăm năm qua Các báo, viết in tạp chí: Tạp chí Dân tộc học, Phan Đại Doãn, Làng quê – Thành thị, thể thống kinh tế - xã hội, số 1, năm 1982; Tạp chí văn hóa nghệ thuật, Trần Quốc Vượng Việt Nam nhìn địa – văn hóa, NXB Văn hóa dân tộc, (2013); Tạp chí nghiên cứu lịch sử, Trần Quốc Vượng , Đà Nẵng qua nhìn địa lý – văn hóa – lịch sử, số 6, (1998),… Các cơng trình giúp chúng tơi tìm hiểu nhiều vấn đề cần nghiên cứu cách tổng quan khái quát để từ làm tảng, sở đề sâu vào vấn đề trọng tâm Nói chung, tất cơng trình trình bày giai đoạn trình bày thông sử miền Thuận – Quảng xưa Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp phố cổ Hội An, cơng trình giúp đỡ nhiều công việc cung cấp nguồn tư liệu, tạo điều kiện cho tiếp cận khai lược mảnh đất người giá trị làng để nghiên cứu làng cách tồn diện có hệ thống Đối tượng, mục đích, phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu q trình thiết lập, xây dựng, quản lí, khai thác thành phố Hội An thực dân Pháp biến chuyển kinh tế, trị, xã hội thành phố giai đoạn 3.2 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu “Hội An thời Pháp thuộc” nhằm dựng lại tranh lịch sử sinh động thành phố đại chế độ cai trị thực dân Pháp Qua đó, lần khẳng định vị trí chiến lược tầm quan trọng thành phố khứ lẫn tương lai Mục tiêu tối thượng nước đế quốc thực dân xâm lược khai thác, bóc lột thuộc địa nhằm mang lại lợi nhuận cao cho chúng Việc xây dựng phát triển thành phố Hội An thực dân Pháp khơng nằm ngồi mục tiêu Vì vậy, khóa luận có mục đích cho thấy thủ đoạn bóc lột chất chế độ thuộc địa thực dân Pháp Đặc biệt, đề tài cố gắng phục dựng lại diện mạo thành phố giai đoạn Pháp thuộc, quy hoạch đô thị, sở hạ tầng, hoạt động kinh tế… 3.3 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: từ năm 1897 đến năm 1945 Không gian: Hội An thời Pháp thuộc Nguồn tư liệu Để làm đề tài sử dụng nhiều nguồn tư liệu khác nhau: Các tư liệu thành văn: Các sách chuyên ngành, sách chuyên khảo, sách tham khảo, báo chí, gia phả, cơng trình nghiên cứu, khóa luận tốt nghiệp, … có liên quan đến phố cổ Hội An Cùng với thu thập liệu qua công tác điền dã địa phương địa bàn Hội An Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng nhiều phương pháp khác nhau: Phương pháp chính: phương pháp lịch sử phương pháp logic Các phương pháp khác: Sưu tầm tài liệu, vấn người am hiểu lịch sử địa phương địa bàn Hội An, sở đối chiếu, so sánh để khách quan hóa nguồn tư liệu Ngoài ra, phương pháp điền dã, thực địa ý mức Đóng góp đề tài Về lý luận: Đề tài bổ sung nguồn tư liệu cho việc nghiên cứu lịch sử phố cổ Hội An Về thực tiễn: Đề tài giúp cho hệ trẻ có hiểu biết quê hương mình, nhằm xây dựng kinh tế - xã hội thành phố phù hợp với đặc điểm lịch sử, văn hóa Hội An Cấu trúc đề tài Đề tài phần mở đầu kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, phần nội dung gồm có chương: Chương 1: Khái quát Hội An trước thời Pháp thuộc Chương 2: Tổ chức máy quyền sở hạ tầng Hội An thời Pháp thuộc (1897 – 1945) Chương 3: Tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội thành phố Hội An thời Pháp thuộc CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ HỘI AN TRƯỚC THỜI PHÁP THUỘC 1.1 Điều kiện tự nhiên Hội An nằm vị trí 15º53’ vĩ độ Bắc, 108º20’ kinh độ đông Với tọa độ, Hội An gần trung độ đất nước, cách thành phố Đà Nẵng phía Đơng Nam 25 km cách dinh trấn Quảng Nam – thủ phủ thứ Đàng Trong (trong kỷ XVII, XVIII) khoảng km Vì vậy, thời Champa thời Chúa Nguyễn, Hội An xem cửa ngõ quan yếu tỉnh Quảng Nam nói riêng Đàng Trong nói chung Khơng có vị trí chiến lược, Hội An có nhiều yếu tố tự nhiên độc đáo vùng đất cửa sơng – ven biển Phía Tây Tây Bắc Hội An giáp với huyện Điện Bàn, phía Tây Nam giáp huyện Duy Xuyên Nhờ vào vị trí này, Hội An có điều kiện thơng thương với vùng khác xứ Quảng Từ Hội An ngược dòng Thu Bồn, Vu Gia đến vùng trung du, miền núi phía Tây tỉnh Quảng Nam; theo vươn phía Bắc nối thơng Cửa Đại – Hội An với cửa Hàn – Đà Nẵng Đồng thời, Điện Bàn Duy Xuyên hai huyện có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nơng ngiệp, lại giàu có nơng lâm thổ sản, với nhiều chủng loại phong phú nơi cung cấp nhiều hàng hóa, sản vật đáp ứng nhu cầu thương nhân đến buôn bán Hội An nhiều kỷ Phía Đơng Hội An giáp với biển Đơng, nơi có Đại Chiêm Hải Khẩu (nay Cửa Đại) vừa rộng, vừa sâu thuận lợi cho thương thuyền vào Từ theo đường biển lan tỏa, giao lưu với nước giới Cách Cửa Đại khoảng hải lý cụm đảo Cù Lao Chàm, gồm đảo lớn nhỏ Ơng, Tai, Lao, Dài, Mồ, Lá, Khơ mẹ Khơ con; với tổng diện tích đảo 15 km², diện tích rừng chiếm khoảng 90% Hơn 3000 năm trước, Cù Lao Chàm có người cư trú, với nhiều dấu vết, di thuộc văn hóa Tiền Sa Huỳnh Từ khoảng kỷ X- XI, Cù Lao Chàm trở thành tiền tiêu Cửa Đại, điểm dừng chân lấy nước ngọt, trú bão cho thương thuyền đường hàng hải đến buôn bán với Hội An Đàng Trong Sách Đại Nam thống chí viết “ Cách huyện Duyên Phước 68 dặm phía Đơng, ngất ngưỡng biển, gọi đảo Ngọa Long, gọi Hòn Cù Lao, có tên Tiêm Bút, tên cổ Chiêm Bất Lao, làm trấn sơn cửa biển Đại Chiêm; Dân phường Tân Hiệp phía Nam núi”.[20] Hội An có phức hệ sơng ngòi, đầm, bàu dày đặc, chúng tạo thành “ngã tư nước” Trong hệ thống sơng Thu Bồn đóng vai trò chủ đạo, nối liền hai miền xuôi ngược nối thêm hai chiều vận chuyển Bắc – Nam, kết thành mạng lưới giao thông thủy nội địa Hội An vùng tỉnh Hệ sơng có đỉnh từ núi Ngọc Linh chảy theo chiều dài 200 km, diện tích lưu vực khoảng 10.350 km², có hình rẻ quạt vùng đồng hạ lưu, lại tập trung thành dòng chảy hướng Cửa Đại qua khu vực Hội An Cùng với hệ thống sơng Thu Bồn, sơng Cổ Cò, kỷ XVI – XIX huyết mạch giao thơng nối liền Cửa Đại (Hội An) với Cửa Hàn (Đà Nẵng) Con sông sách Đại Nam thống chí ghi lại sau: “ Lộ Cảnh Giang cuối hai huyện Diên Phước Hòa Vang, sơng từ xã Thanh Châu chảy phía Bắc đến phía Tây núi Tam Thai (Non Nước) nhập với sông Cẩm Lệ, nước sông cạn, ghe thuyền không được”[18] Trước bị bồi lấp vào nửa sau kỷ XIX, sơng Cổ Cò lộ trình giao thông đường thủy thuận lợi, nhiều thương khách sử dụng đến giao thương với Hội An Có thể nói, nguồn sơng đóng vai trò đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - văn hóa Hội An Đó huyết mạch giao thơng, nguồn phù sa bồi đắp nên nhiều vùng đất trù phú thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, đồng thời nguồn nước tưới dồi cho hoạt động sản xuất cư dân nơi Tuy nhiên, hệ thống sơng Hội An có số điểm hạn chế mà đồ vẽ năm 1787 Le Floch de la Cariere có ghi “ Con sơng Hội An có bất tiện y sông kinh đô (sông Hương), dải cát ngầm trải ngang sông làm cho sông cạn, cho phép tàu nhỏ vào mà thơi” “các tàu có trọng tải lớn khơng thể vào Hội An nên phải xuống hàng Đà Nẵng” Đây nguyên nhân quan trọng dẫn đến suy tàn thương cảng Hội An vào cuối kỷ XIX Nguyễn Duy Hiệu sinh năm 1847 ấp Bến Trễ, làng Thanh Hà (nay xã Cẩm Hà), năm 1876 ông đậu cử nhân, ba năm sau đậu phó bảng, bổ nhiệm làm quan với chức giảng tập Dưỡng Thiện Đường, dayh hoàng tử Ưng Đăng (sau vua Kiến Phúc) Những biến cố dồn dập sau quân Pháp công cửa biển Thuận An (1883), tiếp đến kiện triều đình Huế ký hiệp ước với Pháp, Nguyễn Duy Hiệu định từ bỏ chốn quan trường, lấy quê phụng dưỡng mẹ già để chờ hội nội dậy chống Pháp Ngày tháng năm 1884, đại thần Tôn Thất Thuyết cầm đầu phái chủ chiến dấy binh kinh thành Huế thất bại, phải đưa vua Hàm Nghi lánh nạn Sơn Phòng Quảng Trị Ngày 13 tháng năm 1885, vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương hô hào nhân dân sức đánh giặc ngoại xâm tay sai, phò vua cứu nước Hưởng ứng chiếu Cần Vương, nghĩa hội Quảng Nam thành lập, ban đầu Trần Văn Dư làm hội chủ Từ chỗ làm chủ địa phương, tháng năm 1885, thủ lĩnh nghĩa hội định đánh chiếm tỉnh thành La Qua (Vĩnh Điện) Nguyễn Duy Hiệu giao nhiệm vụ huy cánh quân Hội An, Điện Bàn Nghĩa hội Quảng Nam lập quyền toàn tỉnh Ngày 13 tháng 12 năm 1885, Trần Văn Dư bị giặc Pháp lập mưu kế bắt giết, Nguyễn Duy Hiệu lên thay làm hội chủ Nghĩa hội Quảng Nam, xây dựn Trung Lộc (Quế Sơn Nông Sơn) thành trung tâm lãnh đạo kháng chiến Thế lực Nghĩa hội lớn mạnh nhanh chóng, nghĩa quân đánh chiếm Quế Sơn, Thăng Bình,Điện Bàn, Hà Đơng (Tam Kỳ), Duy Xun quyền Tân Tỉnh thành lập hội chủ Nguyễn Duy Hiệu làm tổng đốc Ở phủ, huyện có quyền, quân đội, xây đồn đắp lũy, dùng chiến thuật du kích chiến đấu với địch Trên đất Hội An, quê hương Nguyễn Duy Hiệu có nhiều văn thân, chí sĩ đứng lãnh đạo nhân dân tham gia phong trào Nghĩa Hội Quảng Nam như: Trần Trung Tri, Lương Như Bích làng Cẩm Phơ, Nguyễn Bính Sơn Phô, Võ Khắc Huy, Nguyễn Nhạc Phước Trạch, Châu Thượng Văn Minh Hương [9, tr22-24] Sau nhiều lần công dồn dập địch tháng năm 1887, Nghĩa hội Quảng Nam bị tổn thất nặng Gia đình bị địch bắt cầm tù, lương thực, khí giới ngày vơi cạn, Nguyễn Duy Hiệu với phó tướng Phan Bá Phiến thấy khó mà khơi phục lại lực nghĩa quân thời gian ngắn Để bảo tồn lực lượng lại tránh khủng bố đẫm máu giặc, cầu mong mai sau có hội vùng lên, 45 Nguyễn Duy Hiệu khuyên Phan Bá Phiến uống thuốc độc tuẩn tiết, ơng tự giặc bắt lãnh hết trách nhiệm nhằm che dấu tổ chức Nghĩa hội Ơng nói thẳng với Pháp: “chỉ tơi huy đánh Pháp, chém đủ, không cần hỏi tội người khác” Nguyễn Duy Hiệu bị đưa Huế xử chém Pháp trường An Hòa vào ngày tháng 10 năm 1887(nhằm ngày 15 tháng âm lịch) Thực dân Pháp đem đầu Nguyễn Duy Hiệu bêu tỉnh Quảng Nam nhằm uy hiếp tinh thần nhân dân ta Những kẻ khiếp sợ lại bọn thực đan cướp nước Trong (kỉ niệm An Nam), Bay-ơ, nguyên Khâm sứ Trung Kỳ Pháp lúc phải thú nhận: “đây khởi nghĩa rộng lớn đáng kính” nhận xét ơng Nguyễn Duy Hiệu “người trẻ, có nghị lực phi thường tiếng anh hùng kì dị ” [9,tr25] Phong trào Cần Vương vừa kết thúc Quảng Nam lại tiếp tục dấy lên vận động cách mạng sôi gắn liền với tên tuổi Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp Hội An trở thành cửa ngõ trung tâm trào lưu yêu nước Tháng năm 1904, Duy Tân Hội Phan Bội Châu đề xướng thành lập Quảng Nam Mục đích hội “đánh giặc phục thù”, mà “thủ đoạn bạo động”, nhằ “khơi phục nước Việt Nam, lập phủ độc lập” Phan Bội Châu đến Hội An tìm gặp Châu Thượng Văn – người tham gia phong trào Cần Vương chưa bị lộ, ni chí chống giặc ngoại xâm, đồng thời bạn thân Tiểu La Nguyễn Thành – yếu nhân Duy Tân Hội Châu Thượng Văn Phan Bội Châu tin tưởng trở thành nhân vật chủ chốt Duy Tân Hội Ngày 20 tháng năm 1905, Phan Bội Châu Tăng Bạt Hổ sang Nhật cầu viện bắt đầu phong trào Đông du Châu Thượng Văn bán phần lớn tài sản 350 đồng (tương đương với 70 thóc) để đóng góp tài cho hoạt động Hội chi phí cho du học sinh sang Nhật Ngôi nhà Châu Thượng Văn cạnh chợ Hội An với vỏ bọc bên cửa hiệu bán đủ loại sách báo, giấy bút số hàng hóa thực chất bên sở Duy Tân Hội, nơi tổ chức họp kín, bí mật đón tiếp, gặp gỡ nhà yêu nước Nam, Bắc bàn sự, nơi giao dịch thư từ, sách báo nước.[9, tr26] 46 Lo sợ trước phát triển mạnh phong trào Đơng du, thực đan Pháp tìm cách câu kết với quyền Nhật Bản khủng bố, trục xuất du học sinh Việt Nam, Phan Bội Châu phải lánh sang Thái Lan Cùng thời gian Quảng Nam khởi phát phong trào Duy Tân Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp chủ xướng với hiệu: “khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh” Các sĩ phu yêu nước phong trào kịch liệt lên án bọn vua quan phong kiến tham lam, công khai vận động cải cách văn hóa – xã hội, hơ hào mở mang trường dạy chữ quốc ngữ, phát triển cơng thương Phong trào cắt tóc ngắn, dùng vải nội, mặc đồ Âu, trừ mê tín dị đoan bùng nổ Hội buôn “Quảng Nam hiệp thương công ty” đời Hội An nhằm tập hợp người yêu nước Do ảnh hưởng phong trào Đông Du phong trào Duy Tân nên Quảng Nam bắt đầu dấy lên nhiều đấu tranh nhân dân chống lại ách cai trị hà khắc chế độ thực dân phong kiến, đỉnh cao phong trào chống thuế năm 1908 Khởi đầu, nhân dân huyện Đại Lộc làm đơn xin giảm thuế kéo lên huyện lỵ, quan huyện sợ nên lánh mặt Đoàn người kéo xuống tỉnh đường Quảng Nam Vĩnh Điện, quan tỉnh đóng cửa thành khơng tiếp Ngày 11 tháng năm 1908, đồn biểu tình nhân dân huyện Đại Lộc khoảng 400 người kéo xuống tòa sứ Pháp Hội An, cử đại diện gặp viên công sứ Sác-lơ nêu rõ thống khổ nhân dân, yêu cầu quyền giảm sưu, giảm thuế cho dân, trừng trị bọn tham quan ô lại.[9,tr27] Tên công sứ thấy việc nghiêm trọng nên mặt gấp rút trình lên tòa khâm sứ Trung Kỳ triều đình Huế, mặt khác dọa nạt, đàn áp, bắt giam người đại diện Cuộc đấu tranh bùng nổ liệt hơn, đồn biểu tình cử người khắp phủ huyện tỉnh để vận động nhân dân tham gia, có vạn người từ nơi kéo vây quanh tòa sứ Pháp Hội An tràn ngập biển người quật khởi Đồn biểu tình tiếp tục thảo hai đơn gửi cho tồn quyền Pháp Đơng Dương triều đinh Huế đòi giảm sưu giảm thuế, thả đại diện bị bắt giam Để tiếp tục cuốc đấu tranh lâu dài , đồng bào thực kế hoạch “đổi ban”, kẻ người luân phiên thay Nhân dân Hội An vừa trực tiếp tham 47 gia đồn biểu tình, vừa lo cung cấp lương thực, thực phẩm, quần áo, thuốc men, xếp nơi ăn cho hàng nghìn đồng bào đấu tranh ròng rã suốt gần tháng Cuộc đấu tranh khơng diễn việc bao vây tòa sứ Pháp Hội An mà rộng tồn tỉnh, “phủ huyện bao vây phủ huyện ấy”, đòi giảm sưu, giảm thuế bắt tên tri phủ tri huyện bọn tay sai gian ác Chỉ thời gian ngắn, phong trào lan khắp 10 tỉnh Trung Kỳ, trở thành biến trị chấn động Hoảng sợ trước cao trào đấu tranh quần chúng, quyền thực dân phong kiến dùng thủ đoạn đàn áp tàn bạo, bắt 2.000 đồng bào ta giam nhà lao Vĩnh Điện nhà lao Hội An Những người cầm đầu văn thân, sĩ phu yêu nước dù không trực tiếp lãnh đạo đấu tranh bị địch nghi ngờ bắt xử án tù tử hình Ở Hội An mật thám lục sốt nhà ơng Châu Thượng Văn thu nhiều tài liệu, sách báo thuộc loại cấm từ nước ngồi gửi Châu Thượng Văn bị bắt giam, ơng không khai báo tuyệt thực nhà lao Hội An suốt 20 ngày, sau bị đưa đày Lao Bảo, chuyển đến lao Thừa Phủ (Huế), ông kiệt sức qua đời.[9, tr28] Năm 1912 Quảng Châu (Trung Quốc), Phan Bội Châu thành lập Việt Nam quang phục hội thay cho Duy Tân Hội, với mục tiêu đánh đuổi thực dân Pháp khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước cộng hòa dân quốc Tổ chức sau thành lập nước ta, Trung Kỳ Thái Phiên Trần Cao Vân lãnh đạo Đầu năm 1916, Thái Phiên Trần Cao Vân bí mật vận động vị vua trẻ yêu nước Duy Tân đồng ý tham gia khơi Nghĩa Chỉ thời gian ngắn, lực lượng khởi nghĩa phát triển khắp tỉnh Trung Kỳ, mạnh Quảng nam Quảng Ngãi Tại Hội An, y sĩ Lê Đình Dương Quảng Thái phụ trách, vừa bí mật xây dựng lực lượng dân binh, tích trữ quân lương, rèn đúc vũ khí, vừa vận động binh lính người Việt bị thực dân Pháp bắt chuẩn bị đưa sang Pháp phục vụ chiến tranh giới lần thứ tham gia làm nòng cốt cho lực lượng khởi nghĩa Theo kế hoạch, thời điểm bắt đầu khởi nghĩa sáng ngày tháng năm 1916 Tại Huế, ủy ban khởi nghĩa bắn súng thần công để phát lệnh, lửa đèo Hải Vân để báo hiệu Lực lượng nghĩa quân Quảng Nam bao gồm lính 48 tập, lính mộ đội dân binh vũ trang đánh chiếm thành La Qua (Vĩnh Điện), Hội An đưa lực lượng hỗ trợ cho Đà Nẵng, Thừa Thiên.[9, tr29] Cuộc khởi chưa nổ bị bại lộ Thực dân Pháp lệnh giới nghiêm, đóng chặt đồn lính, thu vũ khí binh lính người Việt đưa vào kho cất giữ Vua Duy Tân phải rời hoàng thành, qua ngày hôm sau bị Pháp vây bắt với yếu nhân khởi nghĩa Thái Phiên Trân Cao Vân Tại Hội An binh lính người Việt bị Pháp tịch thu hết súng , nên dân binh phải giải tán Lê Đình Dương chí sĩ yêu nước bị bắt đưa đày Lao Bảo [9, tr30] Tiếp nối truyền thống yêu nước, dặc biệt tác động trào lưu cách mạng giới ảnh hưởng vận động dân tộc dân chủ nước ngày phát triển sôi động, nên từ thập niên đầu kỷ XX, niên tiên tiến Hội An sơm tiếp xúc với nhiều luồng gió tư tưởng tiến Từ năm 1920 – 1925, số niên hô hào vận động cải lương hủ tục, cảm hóa tên “trùm”, chống cường hào Từ năm 1926, hoạt động sôi nổi, tập hợp nhiều niên, học sinh, tiểu tư sản, trí thức đọc lưu truyền nhiều loại sách báo, học thuyết, trào lưu tiến bộ, tổ chức biểu diễn ảo thuật để lấy tiền ủng hộ báo “Việt Nam hồn”, tham gia phong trào đòi trả tự cho nhà yêu nước Phan Bội Châu tổ chức lễ truy điệu danh nhân chí sĩ Phan Châu Trinh Tháng 10 năm 1927, tổ chức “Hội Việt Nam cách mạng niên” Hội An thành lập Kể từ đây, phong trào yêu nước cách mạng Hội An đoạn tuyệt với trào luu cải luong, bước vào quỹ đạo ánh sáng chủ nghĩa Mác-Lê nin tư tưởng cách mạng Nguyễn Ái Quốc soi đường Đó tiền đề quan trọng dẫn đến kiện trọng đại: Ngày 28 tháng năm 1930, Hội An, tỉnh ủy lâm thời Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Quảng Nam thành lập Tháng năm 1930, tỉnh ủy Quảng Nam tổ chức chi Đảng Cộng sản Hội An lập số quan bí mật Xóm Da, ấp Xn Lâm – Cẩm Phô.[9, tr30] Đến năm 1930, chi Đảng Hội An lãnh đạo phong trào cách mạng có bước phát triển nhanh, hình thành nên tổ chức cơng hội đỏ, phụ nữ giải phóng, cứu tế đỏ, đoàn học sinh Đặc biệt chi tổ chức “Đội tự vệ đỏ” với lực lượng nòng cốt đảng viên quần chúng sở cách mạng Các thành 49 viên tuyển chọn thường bí mật tập trung bãi cát Trường Lệ để tham gia buổi tập võ, huấn luyện cách thức canh gác họp, bảo vệ buổi mít tinh, lần diễn thuyết đấu tranh quần chúng, tình đối phó với địch để bảo vệ, giải thoát cho cán đảng viên thực nhiệm vụ khác Giữa lúc phong trào cách mạng phát triển thực dân Pháp mở khủng bố, bắt cán sở quần chúng cách mạng toàn tỉnh Ngày 20 tháng 10 năm 1930, công sứ Pháp, Tổng đốc Quảng Nam đích thân huy vây ráp quan bí mật tỉnh ủy xóm Da Hầu hết đồng chí lãnh đạo tỉnh đảng viện Hội An bị đích bắt kết án tù đày Tuy nhiên, đánh phá kẻ thù lo sợ trước ảnh hưởng uy tín Đảng tinh thần yêu nước ý thức cách mạng nhân dân ta Đặc biệt đời tổ chức Đảng quan lãnh đạo tỉnh ủy lại nằm Hội An, nơi đóng quan đầu não quyền thực dân Chính vị lo sợ mà lần thực dân Pháp tổ chức hành quân lớn có xe tăng đại bác máy bay yểm trợ từ Đà Nẵng tiến vào Hội An để uy hiếp tinh thần nhân dân ta.[9, tr31] Tuy tổ chức Đảng bị vỡ, kẻ thù tiến hành nhiều thủ đoạn khủng bố, sở cách mạng niên tiến Hội An ngấm ngầm hoạt động, tìm cách móc nối bắt liên lạc với tổ chức Đảng nơi Đặc biệt qua cao trào dân chủ năm 1936 – 1939 xuất đội ngũ chiến sĩ cộng sản mới, làm đầu tàu hạt nhân nòng cốt cho phong trào vận động dân chủ công khai phát triển mạnh mẽ Giai đọan lịch sử cách mạng 1930 - 1945: Đây giai đoạn nhân dân nước nói chung nhân dân Hội An nói riêng phải đối phó với trở lại xâm lược thực dân Pháp Sự đời Đảng Bộ Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Quảng Nam năm 1930 Chi Đảng cộng sản Việt Nam Thị xã Hội An năm 1930: Mùa Xuân năm 1930, lịch sử dân tộc bước sang bước ngoặt mới, Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội Nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam Hương Cảng, Trung Quốc vào ngày 3/2/1930 Ngày 28/3/1930, Thông Một xã Cẩm Hà (nay thuộc khối Tân Thanh, phường Tân An) Hội An tỉnh ủy Lâm thời thông cáo tuyên bố thành lập Đảng Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Quảng Nam Đồng chí Phan Văn Định bầu làm Bí thư tỉnh ủy (đồng chí Phan Văn Định quê huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh, công nhân lái xe) Chỉ gần tháng sau, vào tháng năm 1930 Chi cộng 50 sản thị xã Hội An thành lập gồm đồng chí Đảng viên, đồng chí Hà Mùi làm bí thư, đ/c Huỳnh Lắm, Nguyễn Vỹ, Nguyễn Thị Dư Chi Đảng Hội An vừa đời có quan hệ gắn bó chặt chẽ với tổ chức quần chúng nên trở thành đội quân tiên phong cách mạng Chi Hội An tổ chức nhiều hoạt động xây dựng phong trào nên bước nâng cao uy tín Đảng tầng lớp nhân dân [44] Cách mạng tháng năm 1945 Hội An: giai đoạn cao trào kháng chiến chống thực dân Pháp Sau 10 năm hoạt động, trải qua cao trào đấu tranh 1930 - 1931, 1936 - 1939, 1939 - 1941, đến tháng năm 1945, phong trào cách mạng Hội An phát triển mạnh Trong đó, quyền thực dân tay sai bị suy yếu chịu tác động tình hình nước giới Tháng 8/1945 thời cách mạng đến, Ban bạo động khởi nghĩa Hội An thành lập Tỉnh ủy cử đồng chí Võ Tồn (Võ Chí Cơng ) đồng chí Phan Thị Nễ tham gia lãnh đạo khởi nghĩa giành quyền Hội An Đêm 17 rạng sáng 18/8/1945, lệnh khởi nghĩa giành quyền Hội An ban bố Từ Ngọc Thành, đoàn quân khởi nghĩa tiến xuống Hội An theo lối chùa Cầu, chiếm Bưu điện, đồn lính Bảo An nhiều vị trí quan trọng khác địch Đến sáng ngày, đoàn quân cách mạng chiếm lĩnh tòa tỉnh trưởng Tỉnh trưởng Tơn Thất Giáng giao nộp ấn tín cho ủy ban khởi nghĩa, tuyên bố đầu hàng, đánh dấu sụp đổ chế độ Thực dân phong kiến Hội An Lúc sáng ngày 18/8/1945 nhân dân Hội An chứng kiến cờ đỏ vàng tung bay trước dinh tỉnh trưởng, chứng kiến phút thiêng liêng ngày hội cách mạng lật đổ ách áp chế độ thực dân phong kiến, xây dựng quyền cơng nơng Hội An Sau khởi nghĩa giành quyền thành cơng, Hội An nơi đóng trụ sở Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân cách mạng Lâm thời, Ủy ban Việt Minh Tỉnh Ngày 3/9/1945, Ủy ban nhân dân cách mạng Lâm thời Thị xã Hội An mắt rạp xinê Phan Hương Cùng ngày, UB Việt Minh Cửu Long Thị xã công khai hoạt động, đóng số Ree du Mar Che (nay số 02 Nguyễn Huệ) đồng chí Hồng Kim Anh làm chủ nhiệm mở lớp huấn luyện ngắn ngày phổ biến cương lĩnh, điều lệ sách mặt trận Việt Minh Trong thời gian này, Ủy ban Việt Minh Cửu Long mở lớp huấn luyện ngắn ngày phổ biến cương lĩnh, điều lệ, sách mặt trận Việt Minh, kêu gọi thân hào, nhân sĩ, trí thức, địa chủ tham 51 gia xây dựng bảo vệ đất nước Sau Cách mạng tháng 8/1945, Đảng Hội An bắt tay vào việc xây dựng quyền, phát triển đồn thể cứu Quốc, tổ chức ổn định đời sống cho nhân dân, chuẩn bị tinh thần lực lượng mặt để bước vào kháng chiến chống Thực dân Pháp xâm lược.[44] Diện tích Hội An nhỏ địa hình địa mạo phong phú đa dạng; vừa có thị, vừa có đồng nơng thơn, vừa có biển, có hải đảo Trong đó, phần lớn diện tích tự nhiên Hội An bao bọc hệ thống sông lớn nhỏ, mương lạch chằng chịt bị chia cắt bãi, nổng, trảng, dốc, cồn cát, bàu, đầm,hói , vũng , ao rừng dừa nước Hội an địa bàn cách trở nằm sâu phạm vi kiểm soát địch lại xa ta Những đặc điểm tác động, ảnh hưởng, làm cho trình phát triển phong trào cách mạng Hội An nói chung chặng đường xây dựng , chiến đấu, trưởng thành lực lượng vũ trang Hội An nói riêng, đối đầu liệt với kẻ thù mn vàn khó khăn, gian khổ thử thách, thể nổ lực phi thường 52 KẾT LUẬN Trong lịch sử hình thành thị, ngồi thị hình thành bên cạnh thành lũy cổ, trung tâm trị - qn có thành thị hình thành việc mở mang kinh tế, xuất phát từ hội chợ, địa điểm giao thương thời kỳ hay thường xuyên Sự đời thị nói lên trình độ phát triển kinh tế Hội An hình thành theo đường thứ hai Từ hội chợ, hải cảng Hội An phát triển thành đô thị - thương cảng Sự đời phát triển Hội An kết giao lưu kinh tế vùng nước ta nước ta với nước ngồi Và có nói, khu di tích thị cổ nước ta tồn cách nguyên vẹn Nhờ ta biết phần mặt đô thị cổ Việt Nam vài nơi khác tồn vài kiến trúc dân dụng có niên đại sớm, di tích đơn lẻ, riêng biệt, khơng cho thấy qui mơ thị mà đơn vị Hội An di tích khơng ngun vẹn mà tập hợp quần tự với thành tổng thể Và diện tích khu phố cổ khơng lớn (nếu khơng nói nhỏ bé, với ba đường phố chạy dọc theo chiều dài số đường cắt ngang) tạo nên khơng gian thị đặc trưng, hồn chỉnh Những đường phố, nhà không to lớn không nhỏ bé, hòa hợp tương quan tỉ lệ, thích hợp với người, gần gũi ấm cúng Trong kho tàng di sản văn hóa dân tộc có nhiều loại hình di tích kiến trúc cổ đình, chùa, đền, miếu, lăng mộ tỉnh phía Bắc, khu di tích cung đình Nguyễn Huế, di tích kiến trúc dân tộc Chàm tỉnh phía Nam bổ sung, có thêm loại hình mới, độc đáo: di tích thị cổ với cơng trình kiến trúc dân dụng Nhưng khác với di tích khác, thuộc loại di tích chết (hiện di tích khơng mang cơng dụng ý nghĩa ban đầu) khu di tích đô thị cổ thị xã Hội An di tích sống Là thị cổ, khu cư trú dân cư tập trung lịch sử, đến nay, Hội An tiếp tục sử dụng chức Đặc điểm cần lưu ý giữ gìn bảo vệ phát huy tác dụng khu di tích Khu di tích 53 có giá trị to lớn tham quan du lịch, Hội An có đủ điều kiện để trở thành trung tâm du lịch, Hội An có đủ điều kiện để trở thành trung tâm du lịch lớn Khu di tích thị cổ, riêng có sức hấp dẫn lớn Thêm vào ngoại ô thị xã, có mộc Kim Bồng, gốm Thanh Hà hai hàng thủ công truyền thống Điều kiện tự nhiên thuận lợi, khúc sông Hội An thơ mộng, bãi tắm Cửa Đại duyên dáng Cù Lao Chàm hùng vĩ góp phần tơ điểm cho Hội An thành thắng cảnh Đã có nhiều khách tham quan nước đến Hội An Như vậy, qua đề tài này, tác giả cố gắng phục dựng lại tranh toàn cảnh Hội An thời Pháp thuộc Qua đó, dễ dàng nhận phát tiển hưng thịnh suy yếu Hội An Cho thấy đầu tư có ý đồ thực dân Pháp trình xây dựng quan, vùng trung tâm thành phố, phục vụ cho mục đích khai thác thuộc địa thiết lập máy cai trị quan tâm xây dựng, lĩnh vực khác thực dân Pháp khơng đầu tư xây dựng Tuy nhiên thành phố Hội An thời Pháp thuộc trở thành thành phố có phát triển đóng vai trò trung tâm tỉnh lỵ Quảng Nam Chúng ta phủ nhận công kiến thiết, tổ chức quản lý thành phố theo hướng đại phương Tây Từ sách đầu tư để khai thác, cai trị Pháp Hội An học đầy hữu ích cho việc tổ chức quy hoạch, xây dựng quản lý thành phố hôm Và giai đoạn này, tạo nên Hội An mang sắc thái riêng mà thi có được, nét bật tạo tiền đề cho Hội An giữ cho sắc riêng lưu giữ nét đẹp truyền thống đến tận ngày hôm 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo bổ sung số liệu đến ngày 23 tháng năm 1975, Lưu Kho lưu trữ Thành ủy Hội An Nguyễn Ngọc Chinh, Nguyễn Thanh Trương, Nguyễn Ngọc Nhật Minh, Bảo tồn phát triển di tích lịch sử văn hóa Quảng Nam - Đà Nẵng – Mơ hình giải pháp, NXB Đà Nẵng Phan Đại Dỗn (1990), “Đơ thị cổ Hội An – Mấy đặc điểm kinh tế xã hội”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số Phan Đại Doãn (1991), Hội An với Đàng Trong, in Đô thị cổ Hội An, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Sinh Duy (1998), Phong trào nghĩa hội Quảng Nam, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng Nguyễn Chí Trung, Cư dân Faifo – Hội An lịch sử Nguyễn Chí Trung - Trần Văn An, Nghề truyền thống Hội An, Trung tâm Quản lý Bảo tồn di tích Hội An, 2008) Lê Q Đơn (1977), Phủ biên tạp lục, NXB Khoa học – Xã hội Hà Nội Lịch sử Lực lượng vũ trang nhân dân thành phố Hội An (1945 – 1975), NXB qn đội nhân dân 10 Võ Văn Hòe, (2007),Văn hóa xứ Quảng – Một góc nhìn, NXB Đà Nẵng 11 Võ Hồng, (1987), Tìm hiểu lịch sử văn hóa Quảng Nam – Đà Nẵng qua gia phả, Báo Quảng Nam 12 Hội Khoa học lịch sử Đà Nẵng (chủ biên), (2012), Lịch sử xứ Quảng, Tiếp cận khám phá, NXB Đà Nẵng 13 Phan Khoang (2001), Việt sử xứ Đàng Trong, NXB Văn học Tp Hồ Chí Minh 14 Trần Trọng Kim (2000), Việt Nam sử lược, NXB Tp Hồ Chí Minh 15 Phạm Duy Thanh Long, Lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh, tiềm kinh tế 63 tỉnh thành Việt Nam (tập 2), NXB Thời đại 55 16 Ngô Sĩ Liên (1993), Đại Việt sử kí tồn thư (tập 2, 3), NXB Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội 17 Ngô Văn Minh (chủ biên), Lịch sử Đà Nẵng 1858 – 1945, NXB Đà Nẵng 18 Lưu Trang ( chủ biên), Lịch sử phong trào nông dân hội nông dân thành phố Hội An (1930-2010), NXB Đà Nẵng 19 LiTaNa (1999), Xứ Đàng Trong, lịch sử kinh tế - xã hội kỉ XVII – XVIII, (bản dịch Nguyễn Nghị) NXB Trẻ 20 Quốc sử quán Triều Nguyễn, Đại Nam thống chí, NXB Thuận Hóa 21 Sở Văn hóa thông tin Quảng Nam (2001), Danh xưng Quảng Nam, Kỷ yếu hội thảo Tam Kỳ 22 Sở Văn hóa thơng tin Quảng Nam (2002), Vai trò lịch sử Dinh trấn Quảng Nam, Kỷ yếu hội thảo Tam Kỳ 23 Báo Đà Nẵng (2000), Đà Nẵng bước vào kỉ 21, NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Ngọc (2005), Tìm hiểu người xứ Quảng, NXB Văn hóa – Thơng tin 25 Hà Nguyễn (2013), Tiểu vùng văn hóa Xứ Quảng, NXB Thơng tin truyền thông 26 Dương Trung Quốc tác giả (2001), Lịch sử thành phố Đà Nẵng, NXB Đà Nẵng 27 Nguyễn Hồng Kiên (2008), “Vài nét lịch sử hình thành khu đô thị Hội An”, in Kỷ yếu Hội nghị Khoa học khu phố cổ Hội An 28 Nguyễn Hữu Châu Phan (Chủ biên) (1974), Sử địa 12 CĐ, Nam giao sung xuất bản, Huế 29 Hà Văn Tấn (2005), Đến với lịch sử văn hóa Việt Nam, NXB Hội nhà văn 30 Nguyễn Quang Thắng (1996), Quảng Nam đất nước nhân vật, NXB Văn học 31 Nguyễn Quang Thắng (2002), Quảng Nam hành trình mở cõi giữ nước, NXB Tổng hợp TPHCM 56 32 Lưu Trang (2000), Tổ chức kinh tế - xã hội phố Khách Hội An, vấn đề đặt nay, Thông báo khoa học Đại học Sư phạm Đà Nẵng, số 9, tr120 – 129 33 Lưu Trang (2005), Phố cảng Đà Nẵng, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 34 Nguyễn Chí Trung (2005), Cư dân Faifo – Hội An lịch sử, Trung tâm Quản lý bảo tồn di tích Hội An, Hội An 35 Nguyễn Tấn Hà, Nói đảo Nhật (9.3.1945) Các nhà tư sản Đà Nẵng Hội An 36 Nguyễn Phước Tương (1997), Cảng thị Hội An – Trung tâm trung chuyển Đông Dương kỉ XVI – XVIII, tạp chí Huế Xưa nay, số 23 37 Ủy ban quốc gia Hội thảo quốc tế đô thị cổ Hội An (1991), Đô thị cổ Hội An, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 38 Ủy ban nhân dân thành phố Hội An, Di tích danh thắng Hội An, NXB Đà Nẵng (2013) 39 Nguyễn Phước Tương (2013), Xứ Quảng vùng đất người, NXB Hội văn học thành phố Đà Nẵng 40 Tạ Thị Thuý (2007),"Công nghiệp Việt Nam giai đoạn khai thác thuộc địa lần thứ hai người Pháp (1919-1930)", Nghiên cứu lịch sử, (7), 41 Trần Quốc Vượng (2013), “Việt Nam nhìn địa – văn hóa”, NXB Văn hóa dân tộc - Tạp chí văn hóa nghệ thuật 42 Trần Quốc Vượng (1985), Những di tích thời tiền sử sơ sử Quảng Nam – Đà Nẵng, NXB Văn hóa thông tin Quảng Nam – Đà Nẵng 43 Trần Quốc Vượng (1998), Đà Nẵng qua nhìn địa lý – văn hóa – lịch sử, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 44 Procès Verbaux Phòng thương mại Đà Nẵng, tập I (Trích kỷ yếu Hội nghị khoa học khu phố cổ Hội An, từ ngày 23 24/7/1985) 45 https://hoianheritage.net/vi/baotang/Nha-truyen-thong-C-Mang/NHATRUYEN-THONG-CACH-MANG-HOI-AN-34.html 57 46 http://hoian.gov.vn/CMSPages/BaiViet/Default.aspx?IDBaiViet=12520( kinh tế thương mại 47 http://www.hoianworldheritage.org.vn/vi/news/Van-hoa-nghe-thuat/Kien-trucPhap-o-Hoi-An-599.hwh 48 http://www.hoianworldheritage.org.vn/vi/news/Dat-va-nguoi-Hoi-An/Tiepbien-van-hoa-phuong-Tay-o-Hoi-An-385.hwh 49 http://hoian.gov.vn/CMSPages/BaiViet/Default.aspx?IDBaiViet=12528 58 ... Khái quát Hội An trước thời Pháp thuộc Chương 2: Tổ chức máy quyền sở hạ tầng Hội An thời Pháp thuộc (1897 – 1945) Chương 3: Tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội thành phố Hội An thời Pháp thuộc CHƯƠNG... vùng đất Hội An trước thời Pháp thuộc 1.3 Hội An thương cảng quan trọng phương Tây 11 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN VÀ CƠ SỞ HẠ TẦNG THÀNH PHỐ HỘI AN THỜI PHÁP THUỘC (1897 – 1945). .. CHƯƠNG TỔ CHỨC BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN VÀ CƠ SỞ HẠ TẦNG THÀNH PHỐ HỘI AN THỜI PHÁP THUỘC (1897 – 1945) 2.1 Tổ chức máy quyền thành phố Hội An Dưới thời Pháp thuộc tỉnh Quảng Nam hưởng quy chế bảo hộ Bên

Ngày đăng: 27/09/2019, 16:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan