1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân viêm phổi bệnh viện có bệnh copd tại bệnh viện phổi trung ương năm 2014 2015

59 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 372,56 KB

Nội dung

U ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ac y, Ph a rm CHU VĂN TUẤN VN KHOA Y DƯỢC ici n ea nd NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHÂN VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN CÓ BỆNH COPD TẠI BỆNH VIỆN ho ol of M ed PHỔI TRUNG ƯƠNG NĂM 2014 -2015 NGÀNH Y ĐA KHOA Co p yri gh t@ Sc KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀ NỘI – 2019 U ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Ph a CHU VĂN TUẤN rm ac y, VN KHOA Y DƯỢC of M ed ici n ea nd NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHÂN VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN CÓ BỆNH COPD TẠI BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG NĂM 2014 -2015 NGÀNH Y ĐA KHOA KHĨA: QH.2013.Y Người hướng dẫn: PGS.TS HỒNG THỊ PHƯỢNG Co p yri gh t@ Sc ho ol KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀ NỘI - 2019 ac y, VN U LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ tình cảm, lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Hoàng Thị Phượng - Giảng viên Khoa Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội ln hướng dẫn, bảo tận tình, truyền đạt cho em nhiều kiến thức quý báu tinh thần học tập, làm việc nghiêm túc trình thực khóa luận nd Ph a rm Em xin chân thành cảm ơn tồn thể khoa, phòng bệnh viện Phổi Trung ương, cụ thể Trung tâm Chỉ đạo tuyến, Phòng Kế hoạch Tổng hợp Phòng Lưu trữ bệnh án tạo điều kiện để em thực khóa luận ici n ea Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc, toàn thể thầy cô giáo Khoa Y Dược- Đại học Quốc gia Hà Nội truyền đạt em kiến thức quý báu trình học tập trường of M ed Em xin bày tỏ lòng biết ơn chia sẻ bệnh nhân đồng hành với em qua hồ sơ bệnh án suốt trình thực nghiên cứu Sc ho ol Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè ln bên cạnh, giúp đỡ, động viên em suốt trình học tập thực khóa luận Hà Nội, ngày 06 tháng 06 năm 2019 Co p yri gh t@ Xin chân thành cảm ơn! Chu Văn Tuấn U LỜI CAM ĐOAN VN Em Chu Văn Tuấn, sinh viên khóa QH.2013.Y, ngành y đa khoa, Khoa Y Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội, xin cam đoan: ac y, Đây Khóa luận thân em trực tiếp thực hướng rm dẫn PGS.TS Hoàng Thị Phượng Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác Ph a công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung nd thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên ea cứu ici n Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Người viết cam đoan Co p yri gh t@ Sc ho ol of M ed Hà Nội, ngày 06 tháng 06 năm 2019 Chu Văn Tuấn VN U MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .3 ac y, 1.1 Đại cương viêm phổi bệnh viện 1.1.1 Định nghĩa phân loại viêm phổi bệnh viện .3 rm 1.1.2 Căn nguyên gây bệnh, đường xâm nhập yếu tố nguy .4 1.2 Tình hình mắc viêm phổi bệnh viện Ph a 1.2.1 Tình hình mắc VPBV giới Việt Nam 1.2.2 Tình hình mắc VPBV bệnh nhân có bệnh COPD nd 1.3 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh VPBV .8 ea 1.3.1 Đặc điểm lâm sàng 1.3.2 Các xét nghiệm cận lâm sàng .9 ici n 1.4 Chẩn đoán viêm phổi bệnh viện .13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 ed 2.1 Địa điểm nghiên cứu 15 of M 2.2 Đối tượng nghiên cứu 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 15 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .15 ho ol 2.3.2 Cỡ mẫu chọn mẫu 15 2.3.3 Nội dung biến số nghiên cứu 15 Sc 2.3 Công cụ phương pháp thu thập thông tin 18 2.4 Sai sô cách khắc phục 18 t@ 2.5 Xử lý số liệu 18 gh 2.6 Thời gian nghiên cứu .18 2.7 Đạo đức nghiên cứu 18 Co p yri CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đặc điểm chung yếu tố nguy bệnh nhân mắc viêm phổi bệnh viện có mắc bệnh COPD kèm theo 20 3.1.1 Đặc điểm giới 20 3.1.2 Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo nhóm tuổi 20 VN U 3.1.3 Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo thời gian điều trị bệnh viện trước mắc VPBV 21 3.1.4 Các yếu tố nguy VPBV 21 ac y, 3.2 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 24 3.2.1 Triệu chứng lâm sàng 24 rm 3.2.2 Triệu chứng cận lâm sàng 27 3.3 Đặc điểm vi khuẩn gây bệnh 29 Ph a 3.3.1 Đặc điểm phân bố vi khuẩn 29 3.3.2 Các loài vi khuẩn phân lập 29 nd CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN .33 ea 4.1 Những hạn chế nghiên cứu 33 4.2 Đặc điểm giới, tuổi, thời gian xuất VPBV 33 ici n 4.2.1 Đặc điểm giới 33 ed 4.2.2 Đặc điểm tuổi 33 4.2.3 Thời gian xuất VPBV 34 of M 4.3 Các yếu tố nguy VPBV 34 4.3.1 Các yếu tố nguy liên quan đến người bệnh 34 ho ol 4.3.2 Các yếu tố nguy liên quan đến can thiệp, điều trị .34 4.4 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 35 4.4.1 Triệu chứng lâm sàng 35 Sc 4.4.2 Triệu chứng cận lâm sàng 36 t@ 4.5 Đặc điểm vi khuẩn gây bệnh 38 4.5.1 Số loài vi khuẩn gây bệnh phân lập bệnh nhân .38 gh 4.5.2 Các loài vi khuẩn gây bệnh phân lập 38 yri 4.5.3 Bệnh phẩm cấy phân lập vi khuẩn 39 KẾT LUẬN .40 Co p TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CFU Rửa phế quản phế nang Colony forming units VN Broncho-alveolar lavage ac y, BAL rm Đơn vị khóm vi khuẩn Chronic obstructive pulmonary disease CRP Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính C – reactive protein ETAs Protein C phản ứng Endotracheal aspirates ICU Dịch hút nội khí quản Intensive care unit VPBV Đơn vị điều trị tích cực Viêm phổi bệnh viện yri gh t@ Sc ho ol of M ed ici n ea nd Ph a COPD Co p U DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VN U DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 20 Bảng 3.2: Tỷ lệ bệnh nhân theo thời gian điều trị bệnh viện trước VPBV 21 ac y, Bảng 3.3: Tỷ lệ bệnh lý người bệnh VPBV 22 Bảng 3.4: Tỷ lệ yếu tố can thiệp trước bị VPBV 23 Ph a rm Bảng 3.5: Phân bố bệnh nhân theo yếu tố nguy liên quan đến môi trường 24 Bảng 3.6: Tỷ lệ triệu chứng khởi phát bệnh nhân 25 nd Bảng 3.7: Tỷ lệ triệu chứng 25 Bảng 3.8: Tỷ lệ triệu chứng toàn thân 26 ea Bảng 3.9: Tỷ lệ triệu chứng thực thể 27 ici n Bảng 3.10: Tỷ lệ triệu chứng cận lâm sàng 27 ed Bảng 3.11: Phân bố bệnh nhân theo đặc điểm tổn thương X quang phổi 28 of M Bảng 3.12: Số loài vi khuẩn phân lập bệnh nhân .29 Bảng 3.13: Tỷ lệ phân bố chủng vi khuẩn theo bệnh phẩm phân lập 29 Bảng 3.14: Tỷ lệ loài vi khuẩn phân lập 30 ho ol Bảng 3.15: Phân bố loài vi khuẩn theo bệnh phẩm phân lập 31 gh t@ Sc Bảng 3.16: So sánh phân bố vi khuẩn phân lập Đờm Dịch hút nội khí quản 32 DANH MỤC HÌNH Co p yri Hình 3.1: Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo giới .20 U ĐẶT VẤN ĐỀ rm ac y, VN Viêm phổi bệnh viện (VPBV) loại nhiễm khuẩn bệnh viện thường gặp nguyên nhân gây tử vong hàng đầu nhiễm khuẩn bệnh viện Mặc dù có nhiều tiến cơng tác phòng ngừa bệnh điều trị, nay, VPBV thách thức lớn cơng tác chăm sóc y tế ici n ea nd Ph a Các số liệu nghiên cứu cho thấy VPBV chiếm 22% tổng số trường hợp mắc nhiễm khuẩn bệnh viện Tỷ lệ mắc VPBV từ 5-10 trường hợp/1000 lượt bệnh nhân nhập viện, tỷ lệ cao gấp – 20 lần bệnh nhân thở máy Tỷ lệ tử vong bệnh nhân VPBV cao, từ 30-70% Chi phí điều trị liên quan đến VPBV gánh nặng cho xã hội Ước tính Hoa Kỳ, VPBV bệnh nhân thở máy làm kéo dài thêm thời gian thở máy từ 7,6-11,5 ngày, thời gian điều trị từ 11,5-13,1 ngày chi phí điều trị tăng thêm bệnh nhân khoảng 40.000 USD [28, 33] ho ol of M ed Tại Việt Nam, VPBV thách thức to lớn Nghiên cứu gần cho thấy VPBV loại nhiễm khuẩn thường gặp chiếm tỷ lệ từ 41,9% - 79,4% tổng số nhiễm khuẩn bệnh viện [5, 36] Theo số liệu Bộ Y tế năm 2012, VPBV làm kéo dài thời gian nằm viện thêm từ 6-13 ngày làm tăng viện phí trung bình từ 15-23 triệu đồng cho trường hợp mắc bệnh [2] yri gh t@ Sc Chẩn đốn, điều trị VPBV gặp nhiều khó khăn khơng có tiêu chuẩn vàng để chẩn đốn VPBV tình hình dịch tễ đa dạng vi khuẩn gây bệnh Đặc biệt đề kháng kháng sinh chủng vi khuẩn gây VPBV thay đổi, khác bệnh viện, khu vực Tình trạng sử dụng kháng sinh không phù hợp làm gia tăng tình trạng kháng kháng sinh vi khuẩn Tình trạng lạm dụng kháng sinh bệnh nhân làm cho triệu chứng lâm sàng, Xquang phổi VPBV thay đổi không kinh điển mô tả Do vậy, cần nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh VPBV tình hình Co p Trong đó, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tử vong giới [35] Theo Tổ chức Y tế Thế giới, COPD đứng thứ nguyên nhân gây tử vong tăng nhanh nd Ph a rm ac y, VN U nước phát triển Với đặc trưng bệnh COPD tắc nghẽn đường dẫn khí tiến triển liên quan đến tình trạng đáp ứng viêm mức phế quản gây nên hậu ứ đọng dịch tiết phế quản giảm sút chức hơ hấp Việc điều trị COPD với nhóm thuốc Corticoid nhóm thuốc cường beta mang lại hiệu tích cực việc làm chậm q trình tiến triển bệnh cải thiện chức hô hấp, nhiên, theo nghiên cứu TORCH (năm 2006) nhận thấy việc sử dụng fluticasone/salmeterol làm tăng nguy viêm phổi dẫn đến đợt cấp COPD Điều đòi hỏi bệnh nhân cần nhập viện điều trị có nhu cầu hỗ trợ hơ hấp Do vậy, bệnh nhân COPD tăng nguy mắc VPBV nhóm bệnh nhân khác Trong đó, việc chẩn đoán VPBV bệnh nhân COPD chưa thực quan tâm trọng chưa có tiểu chuẩn chẩn đốn sớm ici n ea Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân Viêm phổi bệnh viện có bệnh COPD” với mục tiêu: ed Mô tả triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng bệnh viêm phổi bệnh viện bệnh nhân COPD Co p yri gh t@ Sc ho ol of M Xác định chủng vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện bệnh nhân COPD ac y, 4.4.2 Các loài vi khuẩn gây bệnh phân lập VN U bệnh 40% [22] Nghiên cứu Phạm Hoàng Yến cộng (2011) Bệnh viện Phổi Trung ương đối tượng bệnh nhân viêm phổi bao gồm viêm phổi mắc phải cộng đồng VPBV sử dụng kĩ thuật cấy bán định lượng cho thấy tỷ lệ phân lập loài vi khuẩn/bệnh nhân 7,1% [14] ea nd Ph a rm Kết nghiên cứu phân lập vi khuẩn chúng tơi có lồi vi khuẩn gây bệnh tổng số 90 chủng vi khuẩn phân lập được, chủ yếu vi khuẩn gram âm, chiếm 93,3% Có loài vi khuẩn hay gặp, chiếm tỷ lệ cao: Acinetobacter baumannii chiếm 46,7%, Pseudomonas aeruginosa chiếm 26,7%, Klebsiella pneumoniae chiếm 12,2% Các loài vi khuẩn Escherichia coli, Stenotrophomonas maltophilia, Moraxella catarrhalis, Providencia stuartii, chiếm tỷ lệ thấp từ 1,1% đến 3,3% Với vi khuẩn gram dương, gặp chủng S aureu, chiếm tỷ lệ 6,7% t@ Sc ho ol of M ed ici n Các nghiên cứu nước cho kết vi khuẩn gây bệnh thường gặp VPBV A baumannii, P aeruginosa, K pneumonia, S aureus, E coli, Enterobacter species Tuy nhiên, tỷ lệ loài vi khuẩn khác nghiên cứu Ở khu vực châu Á, theo Rajesh Chawla, A.baumannii vi khuẩn thường gặp nước Ấn độ, Malayxia, Pakixtan Thái Lan, chiếm tỷ lệ từ 23% đến 58,5% Trong Pseudomonas spp chiếm tỷ lệ cao Trung Quốc Philippines, tỷ lệ từ 18% - 42,1% S aureus kháng methicillin gặp với tỷ lệ cao Hàn Quốc Đài Loan, từ 18% đến 23% [37] Các nghiên cứu bệnh viện Bạch Mai, A baumannii chiếm tỷ lệ từ 11% đến 91,8% có xu hướng tăng lên nghiên cứu sau; P aeruginosa chiếm tỷ lệ từ 41,5% - 59% K pneumonia chiếm tỷ lệ 13% - 17% Các nghiên cứu cho thấy vi khuẩn Gram dương S aureus chiếm tỷ lệ 10% [9, 12] 4.4.3 Bệnh phẩm cấy phân lập vi khuẩn Co p yri gh Trong nghiên cứu chúng tơi, tất bệnh nhân có chẩn đoán lâm sàng VPBV thu thập bệnh phẩm khơng xâm nhập bao gồm đờm dịch khí phế quản qua ống nội khí quản (ETAs) để cấy phân lập vi khuẩn Với bệnh phẩm xâm nhập bao gồm dịch BAL qua nội soi phế quản ống mềm, dịch màng phổi, cấy máu tùy thuộc vào điều kiện cụ thể bệnh nhân để thu thập bệnh phẩm nuôi cấy 37 rm ac y, VN U Kết cho thấy, phần lớn vi khuẩn phân lập từ bệnh phẩm không xâm nhập, có 51,1% chủng vi khuẩn phân lập từ đờm, 45,6% chủng vi khuẩn phân lập từ dịch nội khí quản Các bệnh phẩm phân lập từ cấy dịch BAL qua nội soi phế quản, dịch màng phổi cấy máu chiếm tỷ lệ thấp Kết phù hợp với kết Sopena N cộng (2014), có 37,8% bệnh nhân cấy phân lập vi khuẩn gây bệnh từ bệnh phẩm không xâm nhập có bệnh nhân thu thập bệnh phẩm lấy qua nội soi phế quản [41] ici n ea nd Ph a So sánh kết phân lập vi khuẩn bệnh phẩm đờm dịch hút nội khí quản, chúng tơi nhận thấy khơng có khác biệt lồi vi khuẩn phân lập Các vi khuẩn chiếm tỷ lệ cao loại bệnh phẩm Acinetobacter baumannii, Pseudomonas aeruginosa, Klebsiella pneumoniae Tuy nhiên, với bệnh phẩm dịch hút nội khí quản, số lồi vi khuẩn phân lập lồi, so với bệnh phẩm đờm lồi vi khuẩn Điều này, theo chúng tơi giải thích kỹ thuật lấy bệnh phẩm đờm chưa xác, bệnh phẩm đờm bị nhiễm vi khuẩn đường hô hấp ed 4.5 Những hạn chế nghiên cứu Co p yri gh t@ Sc ho ol of M Phương pháp áp dụng nghiên cứu nghiên cứu mô tả hồi cứu, vậy, khơng thể tránh khỏi hạn chế chung nghiên cứu hồi cứu, phụ thuộc vào liệu ghi chép hồ sơ bệnh án trước nghiên cứu yếu tố gây nhiễu khó kiểm sốt thiếu thơng tin, đồng thời biểu người bệnh thay đổi trình diễn biến bệnh và/hoặc điều trị bệnh viện khác bệnh viện tuyến huyện, bệnh viện tuyến tỉnh 38 U KẾT LUẬN VN Chúng thực nghiên cứu 84 bệnh nhân VPBV có bệnh COPD, có 30 bệnh nhân thở máy dùng thuốc an thần, rối loạn tri giác nên ac y, không đánh giá triệu chứng hội chứng đôn đặc, hội chứng giảm, đau ngực, nhịp thở Từ kết phân tích chương chương 4, chúng Ph a rm rút kết luận: mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Đặc điểm chung yếu tố nguy cơ: ea - nd Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi bệnh viện bệnh nhân ici n + Tỷ lệ nam/nữ 11/1 Bệnh nhân > 45 tuổi chiếm tỷ lệ 97,6% + Suy dinh dưỡng bệnh lý thường gặp với tỷ lệ 86,9% bệnh nhân ed nghiên cứu - of M + 75% xuất VPBV muộn Triệu chứng lâm sàng: + Sốt đờm mủ triệu chứng khởi phát thường gặp với tỷ lệ ho ol 39,3% bệnh nhân nghiên cứu + Ho, khó thở, đờm mủ dịch hút khí quản mủ ran ẩm, ran nổ Sc triệu chứng thường gặp với tỷ lệ từ 83,3% đến 100% - t@ + Bệnh nhân sốt ≥38ºC gặp 59,5% bệnh nhân nghiên cứu Triệu chứng cận lâm sàng: gh + Số lượng bạch cầu > 11G/L chiếm 95,2%, có trường hợp số lượng bạch yri cầu 75 tuổi □ Ph a Tuổi ≤45 tuổi □ rm Họ tên BN: ………… ………… 1x: Mã số bệnh án………… Nghề nghiệp: ………… ………… ………… Nam □ Nữ □ nd Giới tính: Địa chỉ: ………… ………… ………… ………… ea SĐT liên hệ: ………… ………… ………… ………… ………… …7x: Ngày viện: ………… …… ici n Ngày vào viện: II Tiền sử of M a Bệnh COPD: ed Thời gian điều trị viện: ………… ………… (ngày) Bệnh diễn biến năm:……………… ( năm) Có đợt cấp phải nhập viện năm nay:…………đợt ho ol Mức độ bệnh COPD ( GOLD/FEV1/FVC):…………………… Điều trị nhà: Sc Thuốc sử dụng:…………………………………………… b Bệnh kèm theo Có □ Hen PQ□ Suy dinh dưỡng□ Đái tháo đường□ Giãn phế quản□ THA□ gh t@ Ung thư/U phổi □ Khơng □ Kén khí phổi□ Suy tim□ Co p yri Khác:……………………………………… c Tiền sử can thiệp đường hô hấp: Có □ Đặt ống NKQ□ Mở KQ□ Soi PQ□ Thở máy□ Không □ Phần chuyên môn VN Lý vào viện: ………… ………… ………… ………… U III Thời gian diễn biến bệnh trước vào viện: ………… (ngày) ac y, Chẩn đoán: ………… ………… ………… ………… Nơi điều trị trước vào viện: □ Ở nhà □ BV tuyến TW □ Tuyến Huyện Xã rm □ Tuyến tỉnh Khu vực điều trị trước bị VPBV:□ ICU □ Ngoài ICU Ph a Số ngày điều trị BV trước xuất VPBV:………… ngày Triệu chứng năng: Nhẹ (37,5-38) □ Vừa(38-39) □ nd Khơng □ Cao(39-40) □ ea Có □ Có □ Khơng □ ici n 4.1 Sốt Có □ Khơng □ Có □ Khơng □ Có □ Khơng □ Có □ Khơng □ 4.7 Rối loạn tiêu hóa Có □ Khơng □ 4.8 Rối loạn tiểu tiện Có □ Khơng □ Có □ Khơng □ 4.2 Ho 4.4 Khó thở 4.5 Ho máu ho ol of M 4.6 Đau tức ngực ed 4.3 Khạc đờm/ Dịch PQ 4.9 Rối loạn tri giác cao (>40) □ Sc Triệu chứng thực thể t@ 5.1 KHÁM PHỔI gh 4.9.1 Nhìn: Bình thường Có □ Khơng □ 5.1.1.x1 Ghi rõ: ………… ……………… ……………… …… Co p yri 4.9.2 Nghe phổi: Bên T: Ran ẩm □ Ran rít □ Ran nổ □ Ran ngáy □ Bên P: Ran ẩm □ Ran rít □ Ran nổ □ Ran ngáy □ 4.9.3 Rung thanh: Giảm □ Bình thường □ Bên P: Tăng □ Giảm □ Bình thường □ 4.9.4 Rì rào phế nang: Tăng □ Giảm □ Bình thường□ Bên P: Tăng □ Giảm □ Bình thường □ ac y, Bên T: Vang □ Trong □ Đục □ Bên P: Vang □ Trong □ Đục □ HC giảm□ Ph a 4.9.6 HC hô hấp HC đông đặc □ Tam chứng Galia □ nd 4.10 KHÁM TIM MẠCH rm 4.9.5 Gõ phổi: Bên T: U Tăng □ VN Bên T: Có □ Khơng□ ici n 4.10.2 Tiếng bất thường: ea 4.10.1 Nhịp tim: ………… ……nhịp / phút 5.2.3.x1 Ghi rõ: ………… ……………… ……………… …… ed 4.11 KHÁM TỒN THÂN 4.11.1 Tồn trạng: Tỉnh Có □ Khơng □ of M Điểm Glasgow:………… 4.11.2 Dấu hiệu sinh tồn: Mạch :…… ho ol Tº :…… HA :…… Nhịp thở: …… SpO2: …… Sc 4.11.3 Chiều cao: ………… …… (cm) t@ BMI: ………… …… (kg/m2) Gầy □ Có □ Khơng □ 4.11.5 Phù: Có □ Khơng □ Có □ Khơng □ gh yri TB □ 4.11.4 Dấu hiệu thiếu máu: 4.11.6 HC nhiễm trùng: Co p Cân nặng:………… (kg) Béo phì □ 4.12 Các dấu hiệu bất thường khác: ………… ……………… ……………… ……………… ………… …… ……………… ……………… ……………… ……………… … XÉT NGHIỆM WBC HGB NEUT % PLT LYM% Giá trị ↑∕↓∕ BT MCHC Giá trị ↑∕↓∕ BT Ure Albumin Na+ Creatinin K+ Ferritin Protein TP Fe HT ici n Glucose ed ea nd ↑∕↓∕ BT ↑∕↓∕ BT MCV 5.2 SINH HÓA MÁU Giá trị Giá trị ac y, RBC ↑∕↓∕ BT VN Giá trị rm ↑∕↓∕ BT Ph a Giá trị U 5.1 CÔNG THỨC MÁU ML 2h of M Cl- ML 1h CRP ho ol AST/ALT 5.3 X quang ngực thẳng/nghiêng: Tính chất xuât hiện: Sc - □ Mới xuất t@ □ Tiến triển từ tổn thương cũ: Co p yri gh - Hình thái tổn thương: □ Đám mờ không đồng □ Đông đặc thùy phổi □ Hình hang - Vị trí tổn thương: □ Nốt thành đám □ Đám thành thùy phổi khác □ Thùy □ TDMP □ U phổi □ TKMP □ Giãn PQ □ Nấm phổi 5.4 Khí máu: pH: …… HCO3-: …… PaCO2 : …… 5.5 XN tìm VK: □Khơng Cấy máu: □Khơng Cấy đờm: □Khơng □Có, kết quả: …… Cấy DMP: □Khơng □Có, kết quả: …… t@ Sc ho ol of M ed ici n Soi đờm: gh yri ea nd PaO2: …… Co p ` rm □ Khí phế thũng ac y, Phối hợp: □ phổi VN □ ≥2 thùy/1 bên phổi U Phân bố: □ Khu trú thùy phổi - □ Thùy Ph a - □ Thùy □Có, kết quả: …… □Có, kết quả: …… ... hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân Viêm phổi bệnh viện có bệnh COPD với mục tiêu: ed Mô tả triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng bệnh viêm phổi bệnh viện bệnh. .. y, VN KHOA Y DƯỢC of M ed ici n ea nd NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHÂN VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN CÓ BỆNH COPD TẠI BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG NĂM 2014 -2015 NGÀNH Y ĐA KHOA KHÓA: QH.2013.Y... PHÁP NGHIÊN CỨU VN 2.1 Địa điểm nghiên cứu Bệnh viện Phổi Trung ương ac y, 2.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Ph a rm Là 84 bệnh nhân mắc viêm phổi bệnh viện có bệnh COPD điều trị Bệnh

Ngày đăng: 25/09/2019, 15:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thế Anh, Đỗ Quyết (2011), "Đặc điểm vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện và tình hình kháng kháng sinh tại khoa hồi sức bệnh viện Hữu Nghị", Y học thực hành, 12, tr. 13-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện và tình hình kháng kháng sinh tại khoa hồi sức bệnh viện Hữu Nghị
Tác giả: Nguyễn Thế Anh, Đỗ Quyết
Năm: 2011
2. Bộ Y tế (2012), Hướng dẫn phòng ngừa viêm phổi bệnh viện trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh ban hành kèm theo Quyết định số 3671/QĐ-BYT ngày 27/9/2012 của Bộ Y tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn phòng ngừa viêm phổi bệnh viện trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh ban hành kèm theo Quyết định số 3671/QĐ-BYT ngày 27/9/2012 của Bộ Y tế
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2012
3. Phạm Thái Dũng (2013), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, vi khuẩn và biến dổi nồng độ Procalcitonin, Protein C phản ứng ở bệnh nhân VPTM, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân y, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, vi khuẩn và biến dổi nồng độ Procalcitonin, Protein C phản ứng ở bệnh nhân VPTM
Tác giả: Phạm Thái Dũng
Năm: 2013
4. Hội Lao và Bệnh phổi Việt Nam (2012), Hướng dẫn xử trí viêm phổi bệnh viện, Nhà xuất bản Y học, tr. 191-219 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn xử trí viêm phổi bệnh viện
Tác giả: Hội Lao và Bệnh phổi Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2012
5. Nguyễn Việt Hùng, Trương Anh Thư và Lê Thị Thanh Thủy (2008), "Thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện và các yếu tố liên quan tại một số bệnh viện khu vực phía bắc 2006-2007", Tạp chí Y học lâm sàng, 6, tr. 32- 38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện và các yếu tố liên quan tại một số bệnh viện khu vực phía bắc 2006-2007
Tác giả: Nguyễn Việt Hùng, Trương Anh Thư và Lê Thị Thanh Thủy
Năm: 2008
6. Lã Quý Hương (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá hiệu quả điều trị ở bệnh nhân viêm phổi bệnh viện tại Trung tâm hô hấp Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá hiệu quả điều trị ở bệnh nhân viêm phổi bệnh viện tại Trung tâm hô hấp Bệnh viện Bạch Mai
Tác giả: Lã Quý Hương
Năm: 2012
7. Lê Thị Kim Nhung (2007), Nghiên cứu về viêm phổi mắc phải trong bệnh viện ở người lớn tuổi, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về viêm phổi mắc phải trong bệnh viện ở người lớn tuổi
Tác giả: Lê Thị Kim Nhung
Năm: 2007
8. Nguyễn Văn Phương (2013), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và vi khuẩn gây bệnh ở bệnh nhân viêm phổi liên quan đến thở máy", Y học thực hành, 869, tr. 71-75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và vi khuẩn gây bệnh ở bệnh nhân viêm phổi liên quan đến thở máy
Tác giả: Nguyễn Văn Phương
Năm: 2013
9. Nguyễn Ngọc Quang (2011), Nghiên cứu tình hình và hiệu quả điều trị viêm phổi liên quan thở máy, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại học Y Hà nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình và hiệu quả điều trị viêm phổi liên quan thở máy
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Năm: 2011
10. Nguyễn Đức Thành (2009), Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị bệnh nhân viêm phổi thở máy tại khoa hồi sức tích cực bệnh viện 175, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa 2, Học viện Quân Y, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị bệnh nhân viêm phổi thở máy tại khoa hồi sức tích cực bệnh viện 175
Tác giả: Nguyễn Đức Thành
Năm: 2009
12. Trần Hữu Thông (2014), Nghiên cứu căn nguyên gây viêm phổi liên quan thở máy và hiệu quả dự phòng biến chứng này bằng phương pháp hút dịch liên tục hạ thanh môn, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Hà nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu căn nguyên gây viêm phổi liên quan thở máy và hiệu quả dự phòng biến chứng này bằng phương pháp hút dịch liên tục hạ thanh môn
Tác giả: Trần Hữu Thông
Năm: 2014
13. Nguyễn Xuân Vinh, Lê Bảo Huy, Phạm Hòa Bình (2014), "Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của viêm phổi bệnh viện do vi khuẩn Acinetobacter Baumannii ở người cao tuổi tại Bệnh viện Thống Nhất", Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 18(1), tr. 312-317 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của viêm phổi bệnh viện do vi khuẩn Acinetobacter Baumannii ở người cao tuổi tại Bệnh viện Thống Nhất
Tác giả: Nguyễn Xuân Vinh, Lê Bảo Huy, Phạm Hòa Bình
Năm: 2014
14. Đinh Ngọc Sỹ, Phạm Hoàng Yến, Nguyễn Văn Hưng, Đinh Hữu Dung (2011), "Tìm hiểu sự phân bố của các vi khuẩn gây viêm phổi thường gặp tại Bệnh viện Phổi Trung ương 6/2007-5-2010", Tạp chí Lao và Bệnh phổi, 5-6, tr. 57-60.Tài liệu tiếng nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu sự phân bố của các vi khuẩn gây viêm phổi thường gặp tại Bệnh viện Phổi Trung ương 6/2007-5-2010
Tác giả: Đinh Ngọc Sỹ, Phạm Hoàng Yến, Nguyễn Văn Hưng, Đinh Hữu Dung
Năm: 2011

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w