Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
184,81 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC CHUVĂNTUẤN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHÂN VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN CÓ BỆNH COPD TẠI BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG NĂM 2014 -2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA HÀNỘI–2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC CHUVĂNTUẤN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHÂN VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN CÓ BỆNH COPD TẠI BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG NĂM 2014 -2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA KHÓA: QH.2013.Y Người hướng dẫn: PGS.TS HOÀNG THỊ PHƯỢNG HÀNỘI-2019 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ tình cảm, lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Hoàng Thị Phượng - Giảng viên Khoa Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội ln hướng dẫn, bảo tận tình, truyền đạt cho em nhiều kiến thức quý báu tinh thần học tập, làm việc nghiêm túc trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn tồn thể khoa, phịng bệnh viện Phổi Trung ương, cụ thể Trung tâm Chỉ đạo tuyến, Phòng Kế hoạch - Tổng hợp Phòng Lưu trữ bệnh án tạo điều kiện để em thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc, tồn thể thầy giáo Khoa Y Dược- Đại học Quốc gia Hà Nội truyền đạt em kiến thức quý báu trình học tập trường Em xin bày tỏ lòng biết ơn chia sẻ bệnh nhân đồng hành với em qua hồ sơ bệnh án suốt trình thực nghiên cứu Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè ln bên cạnh, giúp đỡ, động viên em suốt trình học tập thực khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 06 tháng 06 năm 2019 Chu Văn Tuấn LỜI CAM ĐOAN Em Chu Văn Tuấn, sinh viên khóa QH.2013.Y, ngành y đa khoa, Khoa Y Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội, xin cam đoan: Đây Khóa luận thân em trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Hoàng Thị Phượng Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 06 tháng 06 năm 2019 Người viết cam đoan Chu Văn Tuấn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1Đại cương viêm phổi bệnh viện 1.1.1Định nghĩa v 1.1.2Căn nguyên 1.2Tình hình mắc viêm phổi bệnh viện 1.2.1Tình hình m 1.2.2 Tình hình mắc VPBV bệnh nhân có bệnh COPD 1.3Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh VP 1.3.1Đặc điểm lâ 1.3.2Các xét nghi 1.4Chẩn đoán viêm phổi bệnh viện CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1Địa điểm nghiên cứu 2.2Đối tượng nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1Thiết kế ngh 2.3.2Cỡ mẫu c 2.3.3 Nội dung biến số nghiên cứu 2.3Công cụ phương pháp thu thập thông tin 2.4Sai sô cách khắc phục 2.5Xử lý số liệu 2.6Thời gian nghiên cứu 2.7Đạo đức nghiên cứu CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1Đặc điểm chung yếu tố nguy bệnh nh viện có mắc bệnh COPD kèm theo 3.1.1Đặc điểm 3.1.2 Phân bố bện 3.1.3 trước mắc VPBV Phân bố bện 3.1.4 Các yếu tố nguy VPBV 3.2 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 3.2.1 Triệu chứng 3.2.2 Triệu chứng 3.3 Đặc điểm vi khuẩn gây bệnh 3.3.1 Đặc điểm ph 3.3.2 Các loài vi k CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 Những hạn chế nghiên cứu 4.2 Đặc điểm giới, tuổi, thời gian xuất VPB 4.2.1 Đặc điểm 4.2.2 Đặc điểm 4.2.3 Thời gian xu 4.3 Các yếu tố nguy VPBV 4.3.1 Các yếu tố n 4.3.2 Các yếu tố n 4.4 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 4.4.1 Triệu chứng 4.4.2 Triệu chứng 4.5 Đặc điểm vi khuẩn gây bệnh 4.5.1 Số loài vi kh 4.5.2 Các loài vi k 4.5.3 Bệnh phẩm KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BAL Broncho-alveolar lavage CFU Rửa phế quản phế nang Colony forming units Đơn vị khóm vi khuẩn COPD Chronic obstructive pulmonary disease CRP Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính C – reactive protein ETAs Protein C phản ứng Endotracheal aspirates ICU Dịch hút nội khí quản Intensive care unit VPBV Đơn vị điều trị tích cực Viêm phổi bệnh viện DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 20 Bảng 3.2: Tỷ lệ bệnh nhân theo thời gian điều trị bệnh viện trước VPBV 21 Bảng 3.3: Tỷ lệ bệnh lý người bệnh VPBV 22 Bảng 3.4: Tỷ lệ yếu tố can thiệp trước bị VPBV 23 Bảng 3.5: Phân bố bệnh nhân theo yếu tố nguy liên quan đến môi trường 24 Bảng 3.6: Tỷ lệ triệu chứng khởi phát bệnh nhân 25 Bảng 3.7: Tỷ lệ triệu chứng 25 Bảng 3.8: Tỷ lệ triệu chứng toàn thân 26 Bảng 3.9: Tỷ lệ triệu chứng thực thể 27 Bảng 3.10: Tỷ lệ triệu chứng cận lâm sàng 27 Bảng 3.11: Phân bố bệnh nhân theo đặc điểm tổn thương X quang phổi 28 Bảng 3.12: Số loài vi khuẩn phân lập bệnh nhân 29 Bảng 3.13: Tỷ lệ phân bố chủng vi khuẩn theo bệnh phẩm phân lập 29 Bảng 3.14: Tỷ lệ loài vi khuẩn phân lập 30 Bảng 3.15: Phân bố loài vi khuẩn theo bệnh phẩm phân lập .31 Bảng 3.16: So sánh phân bố vi khuẩn phân lập Đờm Dịch hút nội khí quản 32 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo giới 20 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi bệnh viện (VPBV) loại nhiễm khuẩn bệnh viện thường gặp nguyên nhân gây tử vong hàng đầu nhiễm khuẩn bệnh viện Mặc dù có nhiều tiến cơng tác phịng ngừa bệnh điều trị, nay, VPBV thách thức lớn công tác chăm sóc y tế Các số liệu nghiên cứu cho thấy VPBV chiếm 22% tổng số trường hợp mắc nhiễm khuẩn bệnh viện Tỷ lệ mắc VPBV từ 5-10 trường hợp/1000 lượt bệnh nhân nhập viện, tỷ lệ cao gấp – 20 lần bệnh nhân thở máy Tỷ lệ tử vong bệnh nhân VPBV cao, từ 30-70% Chi phí điều trị liên quan đến VPBV gánh nặng cho xã hội Ước tính Hoa Kỳ, VPBV bệnh nhân thở máy làm kéo dài thêm thời gian thở máy từ 7,6-11,5 ngày, thời gian điều trị từ 11,5-13,1 ngày chi phí điều trị tăng thêm bệnh nhân khoảng 40.000 USD [28, 33] Tại Việt Nam, VPBV thách thức to lớn Nghiên cứu gần cho thấy VPBV loại nhiễm khuẩn thường gặp chiếm tỷ lệ từ 41,9% 79,4% tổng số nhiễm khuẩn bệnh viện [5, 36] Theo số liệu Bộ Y tế năm 2012, VPBV làm kéo dài thời gian nằm viện thêm từ 6-13 ngày làm tăng viện phí trung bình từ 15-23 triệu đồng cho trường hợp mắc bệnh [2] Chẩn đoán, điều trị VPBV cịn gặp nhiều khó khăn khơng có tiêu chuẩn vàng để chẩn đốn VPBV tình hình dịch tễ đa dạng vi khuẩn gây bệnh Đặc biệt đề kháng kháng sinh chủng vi khuẩn gây VPBV thay đổi, khác bệnh viện, khu vực Tình trạng sử dụng kháng sinh khơng phù hợp làm gia tăng tình trạng kháng kháng sinh vi khuẩn Tình trạng lạm dụng kháng sinh bệnh nhân làm cho triệu chứng lâm sàng, Xquang phổi VPBV thay đổi không kinh điển mô tả Do vậy, cần nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh VPBV tình hình Trong đó, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tử vong giới [35] Theo Tổ chức Y tế Thế giới, COPD đứng thứ nguyên nhân gây tử vong tăng nhanh nước phát triển Với đặc trưng bệnh COPD tắc nghẽn đường dẫn khí tiến triển liên quan đến tình trạng đáp ứng viêm mức phế quản gây nên hậu ứ đọng dịch tiết phế quản giảm sút chức hô hấp Việc điều trị COPD với nhóm thuốc Corticoid nhóm thuốc cường beta mang lại hiệu tích cực việc làm chậm trình tiến triển bệnh cải thiện chức hô hấp, nhiên, theo nghiên cứu TORCH (năm 2006) nhận thấy việc sử dụng fluticasone/salmeterol làm tăng nguy viêm phổi dẫn đến đợt cấp COPD Điều đòi hỏi bệnh nhân cần nhập viện điều trị có nhu cầu hỗ trợ hô hấp Do vậy, bệnh nhân COPD tăng nguy mắc VPBV nhóm bệnh nhân khác Trong đó, việc chẩn đốn VPBV bệnh nhân COPD chưa thực quan tâm trọng chưa có tiểu chuẩn chẩn đốn sớm Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân Viêm phổi bệnh viện có bệnh COPD” với mục tiêu: Mô tả triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng bệnh viêm phổi bệnh viện bệnh nhân COPD Xác định chủng vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện bệnh nhân COPD KẾT LUẬN Chúng thực nghiên cứu 84 bệnh nhân VPBV có bệnh COPD, có 30 bệnh nhân thở máy dùng thuốc an thần, rối loạn tri giác nên không đánh giá triệu chứng hội chứng đôn đặc, hội chứng giảm, đau ngực, nhịp thở Từ kết phân tích chương chương 4, rút kết luận: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi bệnh viện bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - Đặc điểm chung yếu tố nguy cơ: + Tỷ lệ nam/nữ 11/1 Bệnh nhân > 45 tuổi chiếm tỷ lệ 97,6% + Suy dinh dưỡng bệnh lý thường gặp với tỷ lệ 86,9% bệnh nhân nghiên cứu + 75% xuất VPBV muộn - Triệu chứng lâm sàng: + lệ Sốt đờm mủ triệu chứng khởi phát thường gặp với tỷ 39,3% bệnh nhân nghiên cứu + Ho, khó thở, đờm mủ dịch hút khí quản mủ ran ẩm, ran nổ triệu chứng thường gặp với tỷ lệ từ 83,3% đến 100% + Bệnh nhân sốt ≥38ºC gặp 59,5% bệnh nhân nghiên cứu - Triệu chứng cận lâm sàng: + Số lượng bạch cầu > 11G/L chiếm 95,2%, có trường hợp số lượng bạch cầu