NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG và cận lâm SÀNG của u LYMPHO ác TÍNH KHÔNG HODGKIN VÙNG HỌNG

88 125 0
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG và cận lâm SÀNG của u LYMPHO ác TÍNH KHÔNG HODGKIN VÙNG HỌNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ VĂN TIẾN NGHI£N CøU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và CậN LÂM SàNG CủA U LYMPHO áC TíNH KHÔNG HODGKIN VùNG HọNG LUN VN THC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI V VN TIN NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và CậN LÂM SàNG CủA U LYMPHO áC TíNH KHÔNG HODGKIN VùNG HọNG Chuyờn ngnh: Tai mi hng Mó số : 60720155 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM TUẤN CẢNH HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo sau đại học, Bộ mơn Tai Mũi Họng trường Đại học Y Hà Nội - Đảng ủy, Ban giám đốc, khoa phòng bệnh viện Tai mũi họng Trung Ương, khoa Tai Mũi Họng bệnh viện Đại học Y Hà Nội, khoa Tai Mũi Họng bệnh viện Bạch Mai, khoa Tai Mũi Họng bệnh viện Việt NamCu Ba, khoa Giải phẫu vệnh – tế bào khoa Nội – bệnh viện K tạo điều kiện cho học tạp, nghiên cứu nâng cao chun mơn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - PGS TS Phạm Tuấn Cảnh, trưởng Bộ môn Tai Mũi Họng trường Đại học Y Hà Nội, trưởng khoa Phẫu thuật chỉnh hình bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương, người thầy tận tình hướng dẫn, đóng góp nhiều ý kiến q báu cho tơi khơng q trình học tập, hồn thành luận văn mà dạy tơi nhiều học hữu ích sống - GS TS Nguyễn Đình Phúc, nguyên chủ nhiệm Bộ môn Tai Mũi Họng trường Đại học Y Hà Nội thầy, cô, nhà khoa học Hội đồng đóng góp cho tơi ý kiến quý báu để hoàn thành luận văn Tơi xin gửi lời kính trọng biết ơn sâu sắc đến bố mẹ, anh chị em gia đình, vợ bạn bè đồng nghiệp động viên, ủng hộ giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn Hà Nội, ngày 13 tháng 11 năm 2017 Người thực luận văn Vũ Văn Tiến LỜI CAM ĐOAN Tôi Vũ Văn Tiến, học viên cao học khoá 24 Trường Đại Học Y Hà Nội, chuyên nghành tai mũi họng, xin cam đoan Đây cơng trình nghiên cứu mà trực tiếp tham gia hướng dẫn PGS.TS Phạm Tuấn Cảnh Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 13 tháng 11 năm 2017 Người thực luận văn Vũ Văn Tiến DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT CD : Cluster Differentiation (cụm biệt hóa) CLL : Chronic Lymphocytic Leukemia (Bệnh bạch cầu lympho mạn tính) CLVT : Cắt lớp vi tính DMSL : Diffuse Mixed Small and Large cell lymphoma (U lympho hỗn hợp lan tỏa) EBV : Epstein Barr Virus HE : Hematoxylin Eosin HMMD : Hóa mơ miễn dịch KCGT : Khơng có giá trị LDH : Lactat dehydrogenase MALT : Mucosa Associated Lymphoid Tissue (mô lympho kết hợp niêm mạc) TdT : Terminal deoxynucleotidyl transferase ULAKH : U lympho ác tính khơng Hodgkin ULPA : U lympho ác tính WHO : World Health Organisation (Tổ chức y tế giới) WF : Working Formulation (Công thức thực hành) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG .3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.2 Cơ sở tế bào học 1.2.1 Tế bào Lympho q trình biệt hóa [18] 1.2.1.1 Lympho bào T 1.2.1.2 Lympho bào B 1.2.1.3 Tế bào NK (Natural Killer Cell) .6 1.2.2 Các kháng nguyên hữu ích bệnh học bệnh hệ tạo máu .7 1.3 Đại cương giải phẫu, mô học vùng họng [19] 1.4 Bệnh sinh .11 1.5 Phân loại mô bệnh học: .12 1.6 Chẩn đoán 15 1.6.1 Chẩn đoán lâm sàng 15 1.6.1.1 Triệu chứng toàn thân .15 1.6.1.2 Triệu chứng thực thể .15 1.6.2 Chẩn đoán cận lâm sàng 19 1.6.2.1 Xét nghiệm máu 19 1.6.2.2 Mô bệnh học 19 1.6.2.3 Huyết tủy đồ 21 1.6.2.4 Định lượng men LDH (Lactate dehydrogenase) .21 1.6.2.5 Xquang tim phổi thẳng 21 1.6.2.6 Siêu âm vùng cổ vùng bụng .21 1.6.2.7 Chụp cắt lớp vi tính cộng hưởng từ hạt nhân .21 1.6.3 Chẩn đoán phân biệt .22 1.6.3.1 ULAKH vòm .22 1.6.3.2 ULAKH Amidan cái: chẩn đoán phân biệt xác dựa vào mơ bệnh học, nhiên lâm sàng dựa vào triệu chứng sau: 22 1.6.3.3 ULAKH Amidan đáy lưỡi: chẩn đốn phân biệt xác dựa vào mơ bệnh học, triệu chứng lâm sàng sau định hướng cho chẩn đoán: 23 1.6.4 Chẩn đoán giai đoạn bệnh theo Ann-Arbor 23 1.7 Điều trị 24 1.7.1 Các nguyên tắc điều trị 24 1.7.2 Các phương pháp điều trị 24 1.8 Tiên lượng 24 CHƯƠNG 26 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu .26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .26 2.2.2 Các thông số nghiên cứu .26 2.2.2.1 Đặc điểm lâm sàng, nội soi .26 2.2.2.2 Đối chiếu lâm sàng, nội soi với mô bệnh học 28 - Số lần sinh thiết 28 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 28 2.2.4 Các bước tiến hành: 29 2.2.5 Địa điểm nghiên cứu: 30 2.2.6 Thu thập - Xử lý số liệu 31 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu 31 CHƯƠNG 32 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đặc điểm lâm sàng, nội soi 32 3.1.1 Phân bố tuổi giới 32 3.1.2 Thời gian khởi phát bệnh 33 3.1.3 Lý vào viện .33 3.1.4 Triệu chứng toàn thân 34 3.1.5 Triệu chứng 35 3.1.6 Triệu chứng thực thể qua nội soi 37 3.1.6.1 Vị trí u .37 3.1.6.2 Hình thái u .38 3.1.7 Đặc điểm hạch cổ 40 3.2 Đối chiếu lâm sàng, nội soi với mô bệnh học .41 3.2.1 Phân loại thể mô bệnh học theo WF .41 3.2.1.1 Số lần sinh thiết .41 42 3.2.2.2 Phân loại thể mô bệnh học theo WF 43 3.2.2 Phân loại thể mô bệnh học theo WHO 2008 43 3.2.2.1 Phân loại theo nguồn gốc tế bào .43 3.2.2.2 Phân loại giải phẫu bệnh theo WHO 2008 44 3.2.3 Chẩn đoán giai đoạn bệnh theo Ann-Arbor 45 3.2.4 Đối chiếu tuổi, giới với mô bệnh học .45 3.2.5 Đối chiếu triệu chứng toàn thân, giai đoạn bệnh với mô bệnh học 45 3.2.6 Đối chiếu thời gian khởi phát bệnh với mô bệnh học 46 Nhận xét: 46 Trong 24 bệnh nhân khởi phát bệnh tháng, có 22 bệnh nhân có u nguồn gốc tế bào B, bệnh nhân có u nguồn gốc tế bào T .46 Cả bệnh nhân phát bệnh sau tháng thuộc nhóm tế bào B 46 Tuy nhiên, khác biệt thời gian khởi phát nhóm không mang ý nghĩa thống kê 46 3.2.7 Đối chiếu triệu chứng với mô bệnh học 46 Nhận xét: 47 Khơng có bệnh nhân thuộc nhóm tế bào T có triệu chứng ngạt chảy mũi, ù tai, nghe Nhóm triệu chứng biểu ULAKH vòm 47 Các triệu chứng khác có khác biệt nhóm tế bào B tế bào T khơng có ý nghĩa thống kê 47 3.2.8 Đối chiếu vị trí u nguyên phát với mô bệnh học 47 3.2.9 Đối chiếu hình thái nội soi với mơ bệnh học 48 3.2.10 Đối chiếu hạch cổ với mô bệnh học 48 Nhận xét: .48 18/20 bệnh nhân hạch cổ có u tế bào B, có bệnh nhân u tế bào T .48 CHƯƠNG 50 BÀN LUẬN 50 4.1 Đặc điểm lâm sàng, nội soi ULAKH vùng họng 50 4.1.1 Đặc điểm tuổi giới .50 4.1.2 Thời gian khởi phát bệnh 50 4.1.3 Lý vào viện .52 4.1.4 Triệu chứng toàn thân .53 4.1.5 Triệu chứng 53 4.1.6 Triệu chứng thực thể .54 4.1.6.1 Vị trí U 54 4.1.6.2 Hình thái U qua nội soi 56 4.1.7 Đặc điểm hạch cổ 56 4.2 Đối chiếu đặc điểm lâm sàng, nội soi với mô bệnh học 57 4.2.1 Phân loại mô bệnh học theo WF 57 4.2.1.1 Số lần sinh thiết .57 4.2.1.2 Phân loại mô bệnh học theo WF .57 4.2.2 Phân loại thể mô bệnh học theo WHO 2008 58 4.2.3 Chẩn đoán giai đoạn bệnh theo Ann-Arbor 59 4.2.4 Đối chiếu đặc điểm tuổi, giới với mô bệnh học 60 4.2.5 Đối chiếu triệu chứng tồn thân, giai đoạn bệnh với mơ bệnh học.60 4.2.6 Đối chiếu thời gian khởi phát với mô bệnh học 61 4.2.7 Đối chiếu triệu chứng với mô bệnh học 61 4.2.8 Đối chiếu vị trí u ngun phát với mơ bệnh học 62 4.2.9 Đối chiếu hình thái nội soi với mô bệnh học 62 4.2.10 Đối chiếu hạch cổ với mô bệnh học 62 KẾT LUẬN 63 KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO .50 61 khác biệt vê giai đoạn nhóm (u tế bào B có 101 ca giai đoạn khu trú 21 ca giai đoạn lan tràn, u tế bào NK/T có 38 ca giai đoạn khu trú ca giai đoạn lan tràn) khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Nghiên cứu ghi nhận có khác biệt triệu chứng tồn thân: nhóm u có nguồn gốc tế bào NK/T thường biểu triệu chứng toàn thân (22 bệnh nhân) so với u có nguồn gốc tế bào B (11 bệnh nhân) (p

Ngày đăng: 22/09/2019, 12:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Triệu chứng cơ năng:

  • Tùy từng vị trí khác nhau mà bệnh nhân có những biểu hiện khác nhau

  • Nếu ULAKH biểu hiện tại vòm mũi họng, bệnh nhân có thể có những triệu chứng như: ngạt mũi, chảy mũi, chảy máu mũi, nghe kém [25].

  • - ULAKH tại Amidan khẩu cái có triệu chứng tương tự với ung thư biểu mô vảy tại Amidan [7]. Trong giai đoạn đầu, triệu chứng cơ năng thường nghèo nàn:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan