1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌNH HÌNH sử DỤNG NHIỀU THUỐC ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN lão KHOA TRUNG ƯƠNG

102 178 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 890,82 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ THU HẰNG T×nh h×nh sư dơng nhiỊu thc ë bệnh nhân cao tuổi điều trị ngoại trú Bệnh viƯn L·o khoa Trung ¬ng Chun ngành : Nội - Lão khoa Mã số : CK.62722030 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: GS.TS PHẠM THẮNG HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Bước vào đường nghiên cứu khoa học, hay ai, thực không dễ dàng Được tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên thầy giáo, đồng nghiệp, gia đình bạn bè, tơi cố gắng để có kết hơm Tình cảm gia đình, tình thầy trò, tình đồng nghiệp tình bạn bè tốt đẹp bên suốt đời, động viên phải cố gắng học tập, làm việc vươn lên Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: - Đảng uỷ, Ban giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Bộ mơn Nội khoa trường Đại học Y Hà Nội - Đảng uỷ, Ban giám đốc, khoa phòng Bệnh viện Lão khoa Trung Ương quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu bệnh viện - Đảng ủy, Ban giám đốc Bệnh viện Hữu Nghị, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa học Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Phạm Thắng người thầy bảo tận tình cho tơi suốt q trình làm luận văn Xin trân trọng cảm ơn tới thầy cô Phân môn Nội – Lão khoa, thầy cô Bộ môn Nội tổng hợp, Trường Đại học Y Hà Nội đào tạo, trang bị kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập Xin bày tỏ lòng biết ơn tới bố mẹ, người thân gia đình, bạn bè ln bên cạnh, động viên, giúp đỡ để tơi có kết ngày hơm Phạm Thị Thu Hằng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan thực luận văn cách trung thực nghiêm túc Các số liệu dư dụng luận văn điều tra Bệnh viện Lão khoa Trung ương sử dụng vào mục đích nghiên cứu, khơng sử dụng vào mục đích khác Trong trình nghiên cứu, tài liệu tham khảo sử dụng trích dẫn thích rõ ràng Tác giả luận văn Phạm Thị Thu Hằng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATC Anatomical Therapeutic Chemical BS Bác sĩ BMI Body Mass Index (chỉ số khối thể) BSCKI Bác sĩ chuyên khoa cấp I BSCKII Bác sĩ chuyên khoa cấp II GTNN Giá trị nhỏ GTLN Giá trị lớn GOT Glutamic oxaloacetic transaminase GPT Glutamate pyruvate transaminase GS Giáo sư NSAID Nonsteroidal Anti-Inflammatory Drugs (Thuốc chống viêm giảm đau Non-Steroid) OR Odds Ratio: tỷ suất chênh PGS Phó giáo sư PTTH Phổ thơng trung học SD Standard deviation ( độ lệch chuẩn) Ths Thạc sĩ WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ “ Già hóa dân số” tượng mang tính tồn cầu, ảnh hưởng đến quốc gia, dân tộc Dân số người cao tuổi nhiều nước giới tăng nhanh tiếp tục tăng năm tới số lượng tỷ lệ tổng dân số [1] Tuy nhiên, kèm với tăng tuổi thọ, nhiều bệnh cấp mạn tính xuất hiện, đặc biệt người cao tuổi lúc gặp nhiều bệnh khác Do mắc nhiều bệnh lúc nên người cao tuổi thường phải sử dụng đồng thời nhiều loại thuốc khác Tình trạng đa bệnh lý, sử dụng nhiều thuốc ( Polypharmacy) biến đổi dược động học, dược lực học thuốc người cao tuổi làm tăng nguy gặp tác dụng không mong muốn dùng thuốc [2] Sử dụng nhiều thuốc định nghĩa tình trạng sử dụng đồng thời nhiều loại thuốc (gọi Polypharmacy) [3,4] Vấn đề quan tâm lâu ngày nghiêm trọng Nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sử dụng nhiều thuốc người cao tuổi cao.Theo khảo sát tiến sĩ Dima Qato cộng Học viện Dược Chicago: Trong năm 2005 2006, 50% người Hoa Kỳ từ 57 đến 85 tuổi dùng năm loại thuốc, thuốc kê đơn, thuốc bán không cần theo đơn thực phẩm bổ sung khoảng 30% dùng năm loại thuốc trở lên kê đơn Tỷ lệ dùng năm loại thuốc kê đơn tăng lên 35,8% hai năm 2010 2011 [4] Năm 2014, Ahmed B cộng báo cáo tỷ lệ sử dụng nhiều thuốc bệnh nhân lão khoa điều trị ngoại trú Pakistan 68 % [5] Ngô Thị Giang công bố tỷ lệ sử dụng nhiều thuốc bệnh nhân nội trú 87,5 % [3] Sử dụng nhiều thuốc có liên quan với nhiều yếu tố : tuổi [3,4], giới [6], hành vi mua thuốc, [3,4,5], … bệnh nhân, yếu tố liên quan đến hệ thống y tế [7], yếu tố liên quan với bác sĩ [8] Tuổi thọ tăng cao kéo theo bệnh tật gia tăng người cao tuổi, đặc điểm tâm sinh lý người cao tuổi có nhiều thay đổi nên chẩn đốn, theo dõi điều trị khác so với lứa tuổi khác Chính vậy, việc hiểu biết sử dụng kết hợp nhiều thuốc điều trị bệnh người cao tuổi quan trọng bác sĩ lâm sàng Hiện nghiên cứu sử dụng nhiều thuốc người cao tuổi điều trị ngoại trú Việt Nam hạn chế Do đó, chúng tơi thực đề tài: “Tình hình sử dụng nhiều thuốc bệnh nhân cao tuổi điều trị ngoại trú Bệnh viện Lão khoa Trung ương” nhằm hai mục tiêu: Xác định tỷ lệ sử dụng nhiều thuốc bệnh nhân cao tuổi điều trị ngoại trú Khoa khám bệnh, Bệnh viện Lão khoa Trung ương năm 2017 Đánh giá số yếu tố liên quan đến việc sử dụng nhiều thuốc nhóm đối tượng 10 Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm sử dụng thuốc người cao tuổi “ Già hóa dân số” mối quan tâm giới Việt Nam Hiện số người cao tuổi chiếm tỷ lệ tương đối cao có xu hướng ngày tăng Theo Ban Dân số Liên Hợp Quốc, số người từ 60 tuổi trở lên tăng từ 672 triệu người năm 2005 lên gần 1,9 tỷ người vào năm 2050 [1] Tại việt Nam, nhờ vào thành tựu y học cải thiện đáng kể điều kiện kinh tế xã hội, tỷ lệ người cao tuổi ngày tăng Theo kết điều tra biến động dân số - kế hoạch hóa gia đình năm 2011 Tổng cục Thống kê, tỷ lệ người cao tuổi 60 tuổi Việt Nam 8,65 triệu người, chiếm gần 10% dân số, tỷ lệ người cao tuổi 65 tuổi chiếm 7% dân số Với số liệu này, từ năm 2011 Việt Nam thức bước vào giai đoạn “già hóa dân số” Cũng theo số liệu Tổng cục Dân số - kế hoạch hóa gia đình, tuổi thọ trung bình người Việt Nam năm 2015 73,3 tuổi [7] Song song với tuổi thọ tăng kéo theo tỷ lệ bệnh tật gia tăng theo Các bệnh lý mà người cao tuổi hay gặp tăng huyết áp, tai biến mạch não, đái tháo đường [3] Nhiều bệnh tật khiến người bệnh phải sử dụng nhiều thuốc hơn.Thay đổi dược động học dược lực học người cao tuổi yếu tố quan trọng cần xem xét bàn luận sử dụng nhiều thuốc Phản ứng với thuốc khác theo tuổi, ảnh hưởng thuốc đa dạng khó dự đoán 1.1.1 Dược động học Dược động học liên quan đến hấp thu, phân phối, chuyển hóa thải trừ loại thuốc thể [3] Tuổi cao có nhiều liên quan đến thay đổi q trình hấp thu thuốc qua đường tiêu hóa, gắn protein huyết tương phân phối thuốc; tác động liều lượng thuốc thấp [10] 40 Aparasu RR, Mort JR (2000) Inappropriate prescribing for the elderly: beers criteria-based review 3, Ann Pharmacother, Vol 34, 41 338–346 Larson EB, Kukull WA, Buclmer D et al (1987) Adverse drug reactions associated with global cognitive impairment in elderly 42 persons Ann Intern Med, Vol 107, 169-173 Hayes BD, Klein SW, Barrueto F (2007) Polypharmacy and the 43 geriatric patient Clin Geriatr Med, Vol 23, 371-390 Agostini JV, Han L, Tinetti ME (2004) The relationship between number of medications and weight loss or impaired balance in older 44 adults JAm Geriatr Soc, Vol 52, 1719-1723 Weiner DK, Hanlon JT, Studenski SA (1998) Effects of central nervous system polypharmacy on falls liability in community-dwelling 45 elderly Gerontology, Vol 44, 217-221 Heuberger RA, Caudell K (2011) Polypharmacy and nutritional status 46 in older adults Drug Aging, Vol 28, 315-323 Huisman BM, van der Veen L, Jansen PA et al (2011) Drugs Aging, 47 Vol 28, 391-402 Wright RM, Sloane R, Pieper CF et al (2009) Am J Geriatr 48 Pharmacother, Vol 7, 271–280 Magaziner J, Cadigan DA, Fedder DO et al (1989) Medication use and functional decline among community dwelling older women J Aging 49 Health, Vol 1, 470-484 Masoudi FA, Baillie CA, Wang Y et al (2005) The complexity and cost of drug regimens of older patients hospitalized with heart failure in the 50 United States, 1998-2001, Arch Intern Med , Vol 165, 2069-2076 Ebbesen J, Buajordet I, Erikssen J et al (2001) Drug related deaths in a 51 department of internal medicine Arch Intern Med, Vol 161, 2317-2323 Jonsson AK, Hakkarainen KM, Spigset O et al (2010) Preventable drug related mortality in Pharmacoepidemiol Drug Saf, Vol 19, 211–215 52 Carlson J.E (1996) Perils of polypharmacy: 10 steps to prudent 53 prescribing Geriatrics, Vol 51, 26–30, 35 Avorn J, Bohn R.L, Mogun H et al (1995) Neuroleptic drug exposure and treatment of parkinsonism in the elderly: a case-control study Am 54 J Med, Vol 99, 48–54 Chutka DS, Takahashi PY, Hoel RW (2005) Inappropriate medication 55 use in the elderly Essent Psychopharmacol, Vol 6, 331-340 Steinhagen TE, Borchelt M (2001) Morbidity, medication, and functional limitations in very old age In: Baltes PB (ed) The Berlin aging study, aging from70 to 100 Cambridge University Press, 56 Cambridge, UK Statistics, National Center for Health (1996) National Health and Nutrition Examination Survey (NHANES) 57 III [Online] 1996 http://www.cdc.gov/nchs/nhanes/nh3data.htm Slabaugh SL, Maio V, Templin M et al (2010) Prevalence and risk of polypharmacy among the elderly in an outpatient setting Drug Aging, 58 Vol 27(12), 1019-1028 Joărgensen T, JohanssonS, Kennerfalk A et al (2001) Prescription drug use, diagnoses, and healthcare utilization among the elderly The 59 Annals of Pharmacotherapy, Vol 35(9), 1004-1009 Gurwitz JH, Field TS, Harrold LR, et al (2003) Incidence and preventability of adverse drug events among older persons in the 60 ambulatory setting JAMA, Vol 289, 1107-1116 Dwyer LL, Han B, Woodwell DA, et al (2010) Polypharmacy in nursing home residents in the United States: results of the 2004 National Nursing Home Survey Am J Geriatr Pharmacother, Vol 8, 61 63–72 Marković-Peković V, Škrbić R (2016) Long-term drug use and polypharmacy among the elderly population in the Republic of Srpska, Bosnia and Herzegovina Vojnosanit Pregl 73(5), pp 435-41 62 Schmader KE, Hanlon JT, Pieper CFet al (2004) Effects of geriatric evaluation and management on adverse drug reactions and suboptimal prescribing in the frail elderly Am J Med, 2004, Vol 116, pp 394-401 63 Nguyễn Văn Tập (2005) Nghiên cứu tiếp cận sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh người cao tuổi khả đáp ứng TYT xã Học 64 viện quân y Hà Nội Luận án tiến sỹ y học Charlson ME, Peter P, Ales KL et al (1987) A new method of classifying prognostic comorbidity Development and validation 65 in longitudinal studies: Journal of Chronic Diseases , Vol 40, pp 373–383 Fried LP, Tangen CM, Walston J et al (2001) Frailty in older adults: evidence for a phenotype The Journals of Gerontology, Series A, 66 Biological Sciences and Medical Sciences, Vol 56, pp 146–156 Radloff LS (1997) The CES-D Scale: A Self-Report Depression Scale for Research in the General Population Applied Psychological 67 Measurement, Vol 1, pp 385-401 Topolski, TD et al (2006) The Rapid Assessment of Physical Activity 68 (RAPA) Among Older Adults Preventing Chronic Disease, Vol 3, p 118 EuroQOL Group EQ-5D-5L Use Guide: Basic information on how to use the EQ-5D-5L instrument 2013 Rotterdam, The Netherlands http//www.euroqol.org/file- admin/use - upload/Documenten/PDF/Folders69 Flyers/UseGuide-EQ-5D-5L.pdf Trịnh Thị Bích Hà (2012) Mơ hình bệnh tật người cao tuổi điều trị nội trú Bệnh viện Nhân Dân Gia Định năm 2009 Tạp chí Y học 70 thành phố Hồ Chí Minh, 16(1) Nguyễn Đức Chỉnh, Nguyễn Văn Trí (2011) Mơ hình bệnh tật người cao tuổi điều trị nội trú Bệnh viện nhân dân 115 năm 2009 Hội nghị Khoa học trẻ Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 1/2012 Đề tài khoa học cấp sở ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh năm 2011 71 Bùi Tấn Dương, Nguyễn Thanh Huân, Nguyễn Văn Trí (2012) Mơ hình bệnh tật người cao tuổi điều trị bệnh viện đa khoa tỉnh Bình 72 Dương Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh 16(4) Lê Văn Tuấn, Nguyễn Hải Hằng, Phạm Thắng (2009) Mơ hình bệnh tật người cao tuổi điều trị Bệnh viện Lão khoa Quốc gia năm 2008 73 Tạp chí Y học thực hành,6, 41-44 Trần Văn Long (2015) Tình hình sức khỏe người cao tuổi thử nghiệm can thiệp nâng cao kiến thức- thực hành phòng chống bệnh tăng huyết áp xã huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định 2011-2012 Luận 74 án tiến sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học y tế công cộng Hà Nội United Nation Population in Vietnam (2012), Fact sheet ageing and 75 elderly people in Vietnam United Nations – Department of Economic and Social Affairs Office of 76 the High Commissioner for Human Rights (2010) Bộ kế hoạch đầu tư –Tổng cục thống kê (2011) Tổng điều tra dân số 77 nhà Việt Nam 2009 Quỹ dân số liên hợp quốc (UNFDP) Bộ y tế- Tổng cục dân số kế hoạch hóa gia đình (2009), Báo cáo tổng quan sách chăm sóc người già thích ứng với cấu tuổi Việt Nam, Phạm Thắng Đỗ 78 Thị Khánh Hỷ, chủ biên, Viện lão khoa quốc gia – Bộ Y tế, Hà Nội WHO Regional Office for the Wester Pacific (2012) ), Ageing and Health: A Health Prommotion Aproach for Devoloping countries 79 United Nations Avenue, PO Box 2932, 1000 Manila Philipines S.B Andrade et al (2012), “Prevelence of overweight and obesity in elderly people from Victoria – ES, Brazil”, Cien Saude Colet, 17(3), pp 80 749-56 S Goya Wannamethee et al (2004), “Overweight and obesity and the burder of disease and disability in elderly men”, Int J Obes Relat Metab Disord, 28(11), 1374-82 81 Singht PP, Kapil U and Dey A.B (2004), “Prevalence of overweight and obesity among elderly patients attending a geriatric clinic in a 82 tertiary care hospital in Delhi, India”, Indian J Med Sci, 5(84), 162-3 Danijela G, Sarah NH, Fiona MB, et al (2012) Polypharmacy cutoff and outcomes: five or more medicines were used to identify community – dwelling older men at risk of different adverse outcomes Journal of 83 Clinical Epidemiology, 65, 989-995 Federica S, Francesco L, Carmelinda R et al (2015) Polypharmacy and health outcomes among older adults discharged from hospital: Result 84 85 86 87 from the CRIME study Geriatr Gerontol Int, 15, 141-146 Vũ Thị Thanh Huyền, Phạm Thắng, Hội chứng dễ bị tổn thương, Bài giảng nội khoa Eyigor S, Kutsal YG, Duran E et al (2014) Frailty prevalence and realted factors in the older adult AGE, 37, 50 Marie H, Jean-Marie R, Juliette P et al (2014) Polypharmacy and frailty: prevalence, relationship, and impact on mortality in a French sample of 2350 old people Pharmacoepidemiology and drug safety, 24, 637-646 Cesari M, Leeuwenburgh C, Lauretani F et al (2006) Frailty syndrome and skeletal muscle: results from the Invecchiare in Chianti study Am J Clin 88 Nutr, 83(5), 1142–1148 Triggs E, Charles B (1999) Pharmacokinetics and therapeutic drug monitoring of gentamicin in the elderly Clin Pharmacokinet, 37, 331– 89 341 Trần Thị Hạnh (2008).“Thực trạng chăm sóc sức khỏe nhà cho người cao tuổi quận Ơ Mơn, thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Y học TP 90 91 Hồ Chí Minh, 1(12), 1-6 WHO (2012), Interesting facts about ageing WHO (2012), Globe health adds life to years, Globe brief for World Health Day 2012 92 Wan He, Mark N (2012) ), Shades of Gray: A cross -coutry study of Health and Well-being of the Older Population in SAGE coutries, 93 94 2007-2010, International Population Reports Michael AS, Landefeld CS, Rosenthal GE (2006) Polypharmacy and prescribing quality in older people J Am Geriatr Soc, 54, 1516-1523 WHO (2013), A global brief 95 Oliveira D.R, Antonio B.L, et al (2013), Prevalence of urinary incontinence syndrome in old people in a hospital institution, Revista Latino-Americana de Enfermagem, 21, 891-898 96 Ge, J Yang, P Zhang, Y Li, X Wang, Q Lu, Y (2015) Prevalence and risk factors of urinary incontinence in Chinese women: a population-based study Asia Pac J Public Health, 97 11,18-31 Lê Quang Cường (2002), Bệnh Hội chứng Parkinson, Nhà 98 99 xuất Y học, Hà Nội Thông tư 05/2016/TT-BYT kê đơn thuốc điều trị ngoại trú Ruth E, Hubbard (2012) ), “Medication prescribing in frail older 100 people”, Eur J Clin Pharmacol, 69,319-326 T Kaneda et al (2009), “Gender differences in Functional Health and Mortality Among the Chinese Elderly: Testing and exposure Versus 101 Vulnerability Hypothesis”, Res Ageing, 31(3), 361-388 T.S Han, Ab (2011), “Obesity and Weight management in the elderly”, 102 Bristish Medical Bulletin, 97, 169-196 Justin PT, Sepehr S, Nimit S et al (2014) Prevalence and factors associated with polypharmacy in older people with cancer Support 103 Care Cancer, 22, 1727-1734 Haider SI, Johnell K, Thorslund M, et al (2008) Analysis of the association between polypharmacy and socioeconomic position among elderly aged ≥77 years in Sweden Clin Ther, 30(2), 419–427 104 Alessandro N, Giuseppe L, Francesco S et al (2011) Polypharmacy, length of hospital stay, and in hospital mortality among elderly patients in internal medicine wards European Journal of Clinical Pharmacology, 67(5), 507-519 105.Runzer-Colmenares FM, Samper-Ternent R, Snih SA et al (2014) Prevalence and Factors Associated with Frailty Among Peruvian Older Adults Arch Gerontol Geriatr, 58(1) PHỤ LỤC 1: PHIỀU PHỎNG VẤN BỆNH NHÂN VỀ TÌNH TRẠNG SỬ DỤNG NHIỀU THUỐC Mã hồ sơ: Ngày vấn: Chào ông/bà! Chúng thực khảo sát tình trạng sử dụng nhiều thuốc người cao tuổi Mọi thông tin thu từ khảo sát phục vụ cho mục đích khoa học thông tin cá nhân ông/bà giữ bí mật hồn tồn Xin ơng/bà vui lòng trả lời câu hỏi! Phần I – Thơng tin chung Họ tên: Cân nặng (kg): Chiều cao (m): Giới: □Nam □Nữ Năm sinh: Nghề nghiệp: Học vấn: □Chưa tốt nghiệp PTTH □Tốt nghiệp PTTH □Đại học Hôn nhân: □ Đang chung sống với bạn đời □Góa/ly dị □Chưa kết Tình trạng chung sống: □Cùng gia đình □Một □ Khác Bảo hiểm y tế: □Có □ Khơng 10.Điều kiện kinh tế: □Khá giả □Trung bình 11.Nơi sống: □Thành thị □Nông thôn □Nghèo 12 Số điện thoại: 13 Địa chỉ: Phần II - Các câu hỏi tình trạng sử dụng thuốc Ông (bà) thường mua thuốc nào?□ Bác sĩ kê đơn □ Tự mua □ Cả 2 Ơng bà có dùng:□Thảo dược □Vitamin □ Khơng Ơng bà có dị ứng thuốc khơng?□Có □ Khơng Ơng bà có bị tác dụng phụ thuốc? □Có □Khơng □Khơng biết Nếu có, có dùng nhiều thuốc khơng?□Có □Khơng □Khơng nhớ Ghi rõ số loại thuốc: Khả tự lập dùng thuốc?□Tự lập hoàn toàn □Cần hỗ trợ phần □Cần hỗ trợ hồn tồn Ơng bà có qn uống thuốc?□Khơng, □Thỉnh thoảng □Thường xun Ơng (bà) có tự bỏ thuốc khơng? □Có □Khơng Ơng bà có sử dụng ≥5 thuốc?□Có □Khơng □Khơng nhớ Số thuốc sử dụng trước nhập viện: Liệt kê thuốc này: Tên thuốc Liều lượng Thời gian sử dụng Tên thuốc Liều Các thuốc kê đơn lần Ngày Phần III – Các yếu tố liên quan với TTSDNT Ơng (bà) có tiền sử bị bệnh khơng? □Tiểu đường □Bệnh mạch máu ngoại biên lớn, xơ □ Tăng huyết áp vữa động mạch □ Rối loạn lipid máu □ Viêm loét dày-tá tràng □ Hen phế quản, COPD □ Viêm khớp □ Bệnh thận □ Loãng xương □ Bệnh gan: nhẹ, trung bình – nặng □ Tai biến mạch não □ Suy tim □ Trầm cảm/ Biểu trầm cảma □ Bệnh van tim □ Suy giảm nhận thứcb □ Bệnh mạch vành □ Khác: a Ơng bà có thường xun cảm thấy buồn hay chán nản khơng? □Có □Khơng b Chức nhận thức: Hãy tưởng tượng vòng tròn đồng hồ Xin ơng bà vui lòng đánh số vào vị trí sau vẽ kim đồng hồ 11 10 phút Kết quả: □Khơng có lỗi □Lỗi nhỏ khoảng cách □Lỗi khác Số lần khám năm qua? Số bác sĩ khám năm qua? Số lần nhập viện năm qua? Chỉ số đồng bệnh lý Charlson Bệnh nhân có bệnh lý sau đây: Nhóm (1 điểm) o Nhồi máu tim o Suy tim o Bệnh mạch máu ngoại biên o Bệnh mạch máu não o Sa sút trí tuệ o Bệnh phổi mãn tính o Bệnh lý mơ liên kết o Bệnh lý viêm loét dày tá tràng o Bệnh gan nhẹ o Đái tháo đường Nhóm (2 điểm) o Liệt nửa người o Bệnh thận mức độ vừa đến nặng o Đái tháo đường có tổn thương quan đích o Bất kỳ loại ung thư o Leukemia o Lymphoma Nhóm (3 điểm) o Bệnh gan mức độ vừa đến nặng Nhóm (6 điểm) o Ung thư tạng đặc di o AIDS Nếu bệnh nhân từ 40 tuổi trở lên, cộng thêm điểm Tổng điểm: Xác định hội chứng dễ bị tổn thương Tiêu chuẩn Điểm Đặc điểm Trong năm qua, giảm cân không chủ ý: Sút cân >4,5 kg ≥5% trọng lượng Trong tuần qua, tần suất - Cảm thấy phải gắng sức để làm việc Giảm sức bền - Khơng thể làm Trung bình, tất thời gian (≥3 ngày) Trong năm qua: Giảm hoạt - Không tham gia hoạt động thể lực động thể lực - Ngồi hầu hết thời gian - Hiếm quãng ngắn Đi 4m, thời gian (giây): Tốc độ di ≤5s chuyển chậm >5s Yếu Lực bóp tay Tay phải (kg): Tay trái (kg): Tổng điểm Lý khám bệnh lần này: Chẩn đoán 10 Bác sĩ điều trị Giới: □Nam □Nữ Tuổi: Trình độ: □Đại học □Chuyên khoa I, Thạc sỹ □Tiến sỹ 11 Xét nghiệm Xét nghiệm Ngày Ngày Ngày Ngày Hemoglobin Tiểu cầu Bạch cầu GOT GPT Creatinin Protein Albumin INR Hà Nội, ngày Người vấn tháng Điều tra viên Tơi nghe giải thích mục đích nghiên cứu đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu Ký (ghi rõ họ tên) Ký (ghi rõ họ tên) năm PHỤ LỤC : ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC BẰNG MINI COG Đánh giá nguy sa sút trí tuệ (Thang điểm Mini-Cog) Kết quả: Bước 1: Người khám đọc chậm rãi từ (ví dụ: Hải Phòng, Bóng bàn, Màu xanh) u cầu người cao tuổi nhớ để nhắc lại sau phút - Sau phút, yêu cầu người cao tuổi nhắc lại từ - Kết quả: Đánh giá: - Nếu nhắc lại từ: Khơng có suy giảm nhận thức Không cần làm tiếp bước - Nếu không nhắc lại từ nào: Có suy giảm nhận thức Không cần làm tiếp bước - Nếu nhắc lại 1-2 từ: yêu cầu làm tiếp bước D1 Bước 2: Yêu cầu người cao tuổi vẽ mặt đồng hồ với đủ chữ số kim đồng hồ 11 10 phút CĨ KHƠNG Đánh giá: - Nếu vẽ đồng hồ bình thường: Khơng có suy giảm nhận thức - Nếu vẽ đồng hồ bất thường: Có suy giảm nhận thức PHỤ LỤC 3: Danh sách bệnh nhân nghiên cứu ... tài: Tình hình sử dụng nhiều thuốc bệnh nhân cao tuổi điều trị ngoại trú Bệnh viện Lão khoa Trung ương nhằm hai mục tiêu: Xác định tỷ lệ sử dụng nhiều thuốc bệnh nhân cao tuổi điều trị ngoại trú. .. nguy sử dụng nhiều thuốc, bệnh nhân với nhiều nhân viên y tế, nhiều người kê đơn nhiều dược sĩ có nguy bị sử dụng nhiều thuốc cao [16] 1.2.5 Hậu việc sử dụng nhiều thuốc 1.2.5.1 Tương tác thuốc. .. mức độ nhẹ, sử dụng từ năm thuốc trở lên sử dụng nhiều thuốc mức độ nặng [6] Fillit cộng định nghĩa sử dụng nhiều thuốc hậu không mong muốn điều trị việc sử dụng nhiều thuốc tương tác thuốc (1999)

Ngày đăng: 22/09/2019, 12:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w