Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
2,4 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm amydan (amydan cái) viêm sung huyết xuất tiết amydan cái, thường gặp trẻ em từ đến tuổi trở lên Đây bệnh phổ biến chuyên nghành Tai- Mũi- Họng, Nhi, Nội Theo vài thống kê Mỹ chiếm khoảng 15 triệu bệnh nhân/năm [1] Bệnh ảnh hưởng khơng đến sức khỏe sinh hoạt thường ngày đa số người mắc bệnh lứa tuổi học tập, lao động bệnh định dùng kháng sinh nhiều NKHH cấp trẻ em, làm tiêu tốn từ 224- 539 triệu USD/năm (Mỹ) [2] Viêm amydan có nhiều nguyên nhân, nhiễm khuẩn nguyên nhân thường gặp đặc biệt liên cầu nhóm A tan huyết β gây nhiều biến chứng nguy hiểm áp xe quanh amydan, viêm cầu thận, viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn, nhiễm trùng huyết…Theo WHO có từ 12 – 20 triệu trẻ em thấp tim( 0,5 triệu tử vong) hàng trục triệu trẻ di chứng tổn thương van tim Tỷ lệ thấp tim lứa tuổi học đường Việt Nam (năm 8090) là: 4,5%o [1] Có nhiều loại vi khuẩn khác gây viêm amydan cấp mủ liên cẩu khuẩn, phế cầu, H.I…chúng thay đổi độ nhạy với kháng sinh vai trò gây bệnh Tuy vấn đề vi khuẩn kháng thuốc đề cập nhiều, song vấn đề thời việc điều trị nhiễm khuẩn Tai Mũi Họng Sử dụng kháng sinh hợp lý để phát huy hiệu điều trị hạn chế vi khuẩn kháng kháng sinh cần thiết Hiện thị trường có nhiều loại kháng sinh, thêm vào việc sử dụng kháng sinh tùy tiện khơng có đơn bác sỹ, không thuốc, không đủ liều, không đủ thời gian điều trị…Đã làm gia tăng tình trạng kháng kháng sinh nhiều loại vi khuẩn Vì sử dụng kháng sinh dựa kết nuôi cấy, phân lập vi khuẩn làm kháng sinh đồ việc làm cần thiết để lựa chọn thuốc cho bệnh nhân riêng biệt Để góp phần nghiên cứu vấn đề sử dụng thuốc hợp lý điều trị viêm amydan cấp mủ tiến hành nghiên cứu đề tài” Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, vi khuẩn học kết kháng sinh đồ viêm amydan cấp mủ trẻ em” với mục đích: Mơ tả đặc điểm lâm sàng vi khuẩn gây bệnh viêm amydan cấp mủ Phân tích kết kháng sinh đồ đề xuất kháng sinh thích hợp viêm amydan cấp mủ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Thế giới Năm 1929, Alexander fleming người nghiên cứu phát minh loại thuốc kháng sinh có tên là: Penicillin Tuy nhiên phải đến năm 1939 Ernst Clain Howard Florcy tách triết thành công hoạt chất Penicillin sử dụng điều trị bệnh nhiễm khuẩn chiến tranh giới thứ II [4] Năm 1944, phân lập chủng tụ cầu vàng có biểu bất hoạt Penicillin tương tự E.coli Năm 1948, 50% chủng tụ cầu phân lập số bệnh viện kháng kháng sinh tỷ lệ tăng tới 80% vào năm 1957 [5] Năm 1982 Meryhoff W Gien link G tổng kết vi khuẩn thường gặp đường hô hấp [6] Tới năm đầu thập niên 90, WHO thức dùng hình thức dùng hệ thống thơng tin toàn cầu để theo dõi mức độ kháng kháng sinh vi khuẩn [5] Năm 2001, WHO xây dựng chiến lược toàn cầu ngăn chặn đề kháng kháng sinh, động viên quốc gia đẩy mạnh ngăn chặn đề kháng kháng sinh làm sở xây dựng chiến lược sử dụng kháng sinh hợp lý [7] 1.1.2 Việt Nam Năm 1976, Nguyễn Văn Phan Ngô Mạnh Sơn lần đưa vi khuẩn thường gặp viêm tai mức độ nhạy cảm chúng kháng sinh [8] Năm 1981, Phạm Kim Loan Hồng Thu Thủy cơng bố cơng trình nghiên cứu NKHH trẻ em số vùng Việt Nam [9] Từ thập kỷ 90, Bộ Y tế bắt đầu hoạt động giám sát đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh thường gặp Việt Nam đạo Bộ Y tế viện đại diện cho ba miền Bắc, Trung, Nam [10] Năm 1996, Nguyễn Hoang Sơn đưa nghiên cứu nhiễm khuẩn hô hấp trẻ em số vùng Việt Nam [12] Năm 2000, Hồng Thu Thủy Phạm Cơng Cường rõ Moraxella Catahalis vi khuẩn thường gặp gây bệnh viêm nhiễm đường hô hấp [11] Những năm sau đó, thơng tin độ nhạy vi khuẩn với nhiều loại kháng sinh khảo sát nhiều khu vực nước dẫn tốt việc kê đơn bác sỹ tiếng chuông cảnh tỉnh thực tế đáng lo ngại cho việc điều trị tương lai tỷ lệ kháng thuốc cao vi khuẩn nhiều kháng sinh thông dụng [10], [13] 1.2 Sơ lược giải phẫu, mô học sinh lý họng amydan [3],[14],[15] 1.2.1 Sơ lược giải phẫu Amydan (amydan cái) cấu trúc lympho thuộc vòng bạch huyết Waldeyer Amydan nằm hốc amydan, thành bên họng thuộc phần họng miệng Vì trước trình bày giải phẫu amydan tơi xin trình bày sơ lược họng miệng 1.2.1.1 Họng miệng Phía họng miệng bình diện nằm ngang qua bờ hầu thơng với họng mũi, phía bình diện nằm thứ hai ngang qua bờ xương móng thơng với họng quản Kích thước vùng cao cm, chiều ngang cm, chiều sâu cm Họng miệng có mặt - Mặt trước eo họng bao vây phận sau đây: Màn hầu, amydan lưỡi - Mặt sau: Mặt tiếp tục với mặt sau họng mũi, bao gồm niêm mạc, cân họng khít cân bao họng Giữa cân bao họng trước cột sống khoảng cách Henkê có hạch bạch huyết tên hạch Gilet Mặt sau ngang tầm đốt sống cổ thứ hai - Hai mặt bên: Ở bên có amydan nằm hốc amydan, rãnh lưỡi amydan Trụ trước nẹp mỏng gồm có niêm mạc lưỡi- hầu Còn trụ sau dày, gồm họng – hầu niêm mạc Liên hệ: - Vùng hàm dưới: Thành bên họng liên hệ với khoảng cách hàm – họng Khoảng cách giáp giới bên với xương hàm trâm bướm, bên thành họng Các trâm- họng, trâm- lưỡi, trâm - móng, dây chằng trâm- móng, dây chằng trâm- hàm chia khoảng cách làm phần + Khoảng cách trước trâm gồm có vùng tuyến mang tai vùng cạnh amydan Vùng tuyến mang tai chứa đựng tuyến mang tai, động mạch cảnh tĩnh mạch cảnh Vùng cạnh amydan chứa đựng dây thần kinh dưới, dây thần kinh lưỡi, động mạch mặt động mạch lên + Khoảng cách sau trâm hay khoảng cách sau mang tai có động mạch cảnh trong, tĩnh mạch cảnh trong, thần kinh giao cảm, thần kinh số IX, số X, số XI, số XII, hạch giao cảm cổ - Vùng xương móng: Thành bên họng miệng liên hệ với: + Động mạch cảnh ngồi uốn vòng trước vào tuyến mang tai + Các động mạch giáp trạng trên, động mạch lưỡi, động mạch mặt, xuất phát từ động mạch cảnh + Động mạch cảnh gần sát thành họng cách trụ sau độ cm Bên cạnh động mạch cảnh có tĩnh mạch cảnh trong, thần kinh số X, thần kinh XII 1.2.1.2 Giải phẫu amydan Trụ sau;2 Trụ trước;3 Khe liên hầu; Ngách cái; Xoang Tourtual; 6.Nếp tam giác; Nếp bán nguyệt Hình 1.1: Giải phẫu amydan [3] + Vị trí Amydan hai khối lympho hình bầu dục nằm hai bên họng miệng, khay tam giác gọi hố amydan có hai cạnh trụ trước (cung lưỡi) trụ sau (cung hầu) Hai mặt mặt (mặt tự do) mặt ngồi ( liên kết với khít hầu lên) - Đỉnh hố amydan: Trụ trước trụ sau xuất phát từ hầu chỗ tách xa tạo nên vòm có niêm mạc che phủ, gọi hố amydan Nếu cực khơng lấn vào hố, để lại hố thơng thống đổ vào họng miệng Nếu cực phát triển mạnh đội hố phồng lên lấn sâu vào hầu tạo nên thành hầu amydan để lại ống thơng hẹp với họng miệng Thơng thường cực phát triển vượt để lại nghách đổ vào đỉnh amydan , xoang tourtual (có nhiều tổ chức tân cách biệt đây) - Đáy hố amydan: Chính rãnh lưỡi amydan thường cực cách rãnh hố amydan có cực kéo dài tới tận đáy lưỡi liên tiếp với vòng amydan lưỡi + Hình thể, kích thước Amydan nhứng khối tổ chức lympho, có vỏ bọc hình hạnh nhân, trung bình to đầu ngón tay út, nằm trụ trước trụ sau hầu Trên mặt amydan có nhiều khe ăn sâu vào nhu mơ có xun từ mặt đến sát bọc Tiêu chuẩn amydan bình thường mặt khối lượng là: amydan tràn qua phía trụ trước độ vài milimet, cách bờ tự trụ sau độ vài milimet Tùy theo hình dáng amydan người ta phân làm nhiều loại + Amydan có cuống amydan phát triển nhiều phía trong, làm cho eo họng hẹp lại Khi bệnh nhân nơn ọe hai amydan tiến đến gần chạm vào Loại thường làm cho tưởng amydan phì đại, thực khơng lớn ổ amydan nhỏ Amydan che kín amydan bị trụ trước, trụ sau nẹp His bao bọc làm cho tiết nhầy mủ khe khó mà thoát Loại thường bé hay gây biến chứng Amydan hầu loại amydan phát triển phía hầu trụ che phủ Khi bệnh nhân nơn ọe hai amydan đội phồng hầu lên thành hai cục cân đối hai bên lưỡi gà Loại hay gây biến chứng Amydan chìm amydan phát triển nhiều phía rãnh lưỡi amydan Cực amydan lớn cực Đôi thấy tổ chức lympho sản nối liền amydan với amydan lưỡi Loại rễ mọc lai sau cắt, để lại mỏm cụt lớn + Mạch máu - Động mạch: Nuôi dưỡng amydan hệ thống nhiều động mạch nhánh động mạch cảnh ngồi, phân chia làm hai nhóm chính: - Nhóm cực amydan quan trọng nhất, gồm có: + Động mạch mặt: Sau uốn vòng cung cách cực 10mm sinh động mạch lên Động mạch cho nhánh amydan tưới máu cho thành bên họng Đôi động mạch amydan xuất phát trực tiếp từ động mạch mặt + Động mạch lưỡi: Cũng có cho nhánh tới amydan Động mạch cảnh trong; Động mạch cảnh ngoài; Động mạch mặt Động mạch lưỡi; Động mạch họng ; Động mạch xuống Động mạch Hình 1.2: Các nguồn động mạch cho amydan [3] - Nhóm mạch cực amydan, gồm có: + Động mạch hàm Do nhánh động mạch xuống kèm với nhánh cho amydan + Động mạch hầu lên: Cũng cho nhánh tới amydan Tất động mạch amydan vừa kể qua thành họng, tức khít họng để vào hố amydan vào amydan qua cuống Tại amydan chúng làm thành đám rối phân phối toàn amydan qua lớp mô liên kết Vậy chảy máu amydan chảy từ hai hệ thống: ♦ Hoặc hệ thống từ hố vỏ amydan chảy thành tia nhỏ sau cắt bóc tách theo kỹ thuật hết sau ép chặt chỗ ♦ Hoặc hệ thống vỏ, chảy kiểu thấm rỉ khối amydan bị rách vỡ cắt amydan sót lại - Tĩnh mạch: Hình 1.3: Các Tĩnh mạch nuôi amydan [3] 1.Thân tĩnh mạch chung giáp – lưỡi – mặt; Tĩnh mạch cảnh Tĩnh mạch cuống chính; Tĩnh mạch cảnh ngồi; Tĩnh mạch cuối Tĩnh mạch cực 10 + Thần kinh - Cảm giác : dây X ( hầu, thành sau họng), dây IX (nền lưỡi phần ba - amydan), dây V (hàm ếch, hầu) Vận động : Đám rối quanh họng cấu tao dây X dây XI phụ trách khít dọc Thần kinh hàm chi phối bao hầu Thần kinh mặt chi phối bao hầu + Bạch mạch Thu nhận bạch mạch vùng amydan có từ bốn đến sáu thoát qua thành họng cạnh trâm lưỡi, trâm móng đổ vào hạch nhị thân (kuttner) nằm sau góc hàm Đó hạch bị xâm nhập ung thư amydan, sau hạch lại đổ vào hạch ngực ống ngực 1.2.2 Cấu tạo mô học chức sinh lý amydan 1.2.2.1 Cấu tạo mô học amydan Dưới kính hiển vi amydan có thành phần gồm : Tổ chức liên kết, nang lympho biểu mô phủ amydan Amydan chia làm nhiều tiểu thùy cách vách tổ chức liên kết ngăn cách Vách bè từ vỏ tiến vào làm sườn chống đỡ cho tiểu thùy mạng mạch máu, thần kinh cung cấp cho amydan đường bạch mạch ly tâm Mỗi tiểu thùy hình chữ U có khe ổ vây quanh khe nang lympho, có trung tâm mầm làm nhiệm vụ sản sinh tế bào lympho Mặt tự amydan niêm mạc che phủ trụ bao bọc lớp biểu mơ lát tầng đường tiêu hóa Biểu mơ kéo dài vào khe ổ, có từ đến 20 khe ổ chạy ngoằn ngèo từ mặt tự amydan tiến vào trung tâm có vào tận vỏ bọc amydan Càng sâu khe ổ biểu mô phủ mỏng có tách rời để bạch cầu dễ dàng thoát vào khe ổ làm nhiệm vụ bảo vệ Amydan phát triển mạnh từ 3-4 tuổi đến năm 12-13 tuổi, sau thối triển dần đến năm 30 tuổi viện trung ương Huế bệnh viện Y dược Huế, trường đại học Y dược Huế, Huế 41 D Ayaches (1997) Angines aigues EMC Oto – Rhino – Laryngologiel 42 Elway S, Eldine (2011) Relationship between bacteriology of the adenoid core and middle meatus in children with sinusitis, The Journal of Laryngology & Otology (2011), 125: 279 – 281 43 Meyhoff W, Gielik G (1982) Pathology and microbiology of otitis media, Laryngoscope, 273-277 44 Lương Sỹ Cần, Nguyễn Hồng Sơn (1996) Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ em Việt Nam Đề tài KY01 – 10 Bộ y tế Hà Nội( 1996) tr 20-21 45 Trần Cơng Hòa & cộng (2000) Nghiên cứu sử dụng kháng sinh dự phòng điều trị viêm tai xương chũm với Amoxilin – Acid Clavunanic 46 Parkinson A.J, Cuthbert M (1999) Bacterial pathogens in chronic otitis media with effusion in Alaska Native children, 7: 27 – 33 47 Đinh Thị Thu Hương (2001) Nghiên cứu lâm sàng, vi khuẩn viêm tai mạn tính trẻ em vấn đề kháng kháng sinh bệnh viện Tai Mũi Họng TƯ Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II 48 Ojala K, Sorri M, Rhiihikangas P (1981) Comparison of pre – postoperative bacteriology of chronic ears, J.Larygol – Otol, 1023 – 1029 49 Đoàn Mai Phương (2003) Tình hình kháng kháng sinh chủng vi khuẩn phân lập bệnh viện Bạch Mai năm (2003), y học thực hành, 474, số 3/2003 50 Trần Văn Ngọc (20011) Thực trạng đề kháng kháng sinh viêm phổi Việt Nam hướng dẫn điều trị ban đầu, Hội nghị khoa học đề kháng kháng sinh viêm phổi cộng đồng viêm phổi bệnh viện thời đại kháng thuốc 2013, Đại học Y dược TPHCM 51 Đoàn Tuấn Anh (2016) Nghiên cứu mối liên quan lâm sàng vi khuẩn viêm mũi xoang đồng thời viêm VA trẻ em Luận văn thạc sỹ y học 52 Nguyễn Hữu Khôi (1996) Đánh giá mức độ nhạy cảm với kháng sinh số vi khuẩn gặp viêm tai mủ mạn tính Nội soi Tai mũi họng – Hội Tai mũi họng Việt Nam, tr 45- 48 53 Hoàng Thị Lành (2016) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng vai trò vi khuẩn hiếu khí viêm tai cấp mủ trẻ em bệnh viện Tai Mũi Họng TƯ Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa 54 Nguyễn Thái Sơn cộng (2009) Nghiên cứu tỷ lệ mức độ kháng thuốc kháng sinh vi khuẩn gây bệnh bệnh viện 103 giai đoạn 2007 – 2009, Y học Việt Nam tháng 12, số 2/2010 55 Phạm Hùng Vân (2010) Tác nhân vi khuẩn gây nhiễm khuẩn hô hấp cấp thách thức đề kháng kháng sinh giải pháp chọn lựa kháng sinh điều trị kinh nghiệm, Hội nghị Tai Mũi Họng Khánh Hòa 56 mở rộng năm 2010, Bệnh việ Đa khoa Khánh Hòa, tr.711-17 Phạm Thị Hồng Thi (2002) Nghiên cứu tính kháng kháng sinh chủng vi khuẩn gây viêm đường hô hấp BVĐK Thái Bình năm 57 2001, tạp chí Y học thực hành số 454, 2003 Nguyễn Văn Hưng, Nguyễn Hồng Lâm, Nguyễn Công Cường (2006) Theo dõi đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh thường gặp bệnh viện Tai Mũi Họng TƯ năm 2004, 2005, sáu tháng đầu 2006, Đề tài cấp bệnh viện, việ Tai Mũi Họng TƯ, hà Nội MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh án I HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân : ………………………………………………… Tuổi : ………………………………………………………………… Giới : Nam £ Nữ £ Địa chỉ: Số nhà ………phố (thôn)…………….phường (xã) ………….Quận(huyện)………… Thành phố (tỉnh)………… Ngày vào viện………………………………………………………… Chuẩn đoán lúc vào viện……………………………………………… II LÍ DO VÀO VIỆN III BỆNH SƯ 1.Thời gian từ lúc xuất triệu chứng đến tới khám : - Đến £ - Sau 3-7 ngày £ - Sau >7 ngày £ 2.Triệu chứng : 2.1 Nuốt vướng: Có £ Khơng £ 2.2.Khơ, rát, đau họng : Có £ Khơng £ 2.3 Ho : 2.4.Ngứa họng : Có £ Khơng £ Có £ Không £ IV.TIỀN SƯ 1.Bản thân: - Bị bệnh lần năm : 2.Gia đình : - Người bị bệnh tương tự : V.KHÁM LÂM SÀNG Có £ Khơng £ 1.Tồn thân: Có £ 1.1.Sốt khơng : 1.2.Nhiệt độ : 38,5ºC £ Khơng £ Thực thể: 2.1 Tình trạng niêm mạc họng : Nề đỏ £ Khơng biểu £ 2.2 Tình trạng amydan : - Niêm mạc amydan sung huyết đỏ: Có £ khơng: £ - trụ trước sau amydan đỏ : Có £ khơng: £ - Bề măt amydan có chấm mủ : Có £ khơng: £ - Bề mặt amydan có đám giả mạc : Có £ khơng: £ Các biến chứng khác bệnh kèm theo: - Viêm tấy amydan: Có £ khơng: £ - Apces quanh amydan : Có £ Khơng: £ - Các biến chứng khác : Có £ Khơng : £ Các bệnh lý quan lân cận - Viêm VA: Có £ khơng: £ - Viêm mũi xoang : Có £ - Viêm tai giữa: Có £ - Viêm quản: Có £ khơng: £ khơng: £ khơng: £ VI CẬN LÂM SÀNG - Công thức máu: + Số lượng bạch cầu (G/l) + Tỉ lệ bạch cầu đa nhân trung tính(%) VII CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH VIII BỆNH PHẨM- KẾT QUẢ KHÁNG SINH ĐỒ - - - Vị trí lấy bệnh phẩm : Kết nhuộm soi tươi Có vi khuẩn £ Khơng có vi khuẩn £ Cầu khuẩn £ Trực khuẩn £ Kết nuôi cấy phân lập vi khuẩn : Dương tính £ Âm tính £ Kết nhuộm Gram: Dương tính £ Âm tính £ Loại vi khuẩn phân lập Haemophilus Influenzae : £ Streptococcus Pneumoniae: £ Streptpcocci: £ Pseudomonas aeruginosa: £ Staphylococcus epidermis: £ Kết sinh đồ theo vi khuẩn nuôi cấy phân lập : ( Các kháng sinh lựa chon thử theo CLSI 2006 với loại vi khuẩn) (1) (2) (3) (4) (5) Amo+ A clavulanic (Augmentin): Nhạy cảm : £ Trung gian: Chloramphenicol Nhạy cảm : £ Trung gian: Ceftazidime Nhạy cảm : £ Trung gian: Cefepime Nhạy cảm : £ Trung gian: Amikacin Nhạy cảm : £ Trung gian: Meropenem Nhạy cảm : (7) Cefotaxime: Nhạy cảm : (8) Ceftriaxone Nhạy cảm : (9) Penicillin Nhạy cảm : (10)Ciprofloxacin £ Kháng: £ £ Kháng: £ £ Kháng: £ £ Kháng: £ £ Kháng: £ (6) £ Trung gian: £ Kháng: £ £ Trung gian: £ Kháng: £ £ Trung gian: £ Kháng: £ £ Trung gian: £ Kháng: £ Nhạy cảm : £ (11)Levofloxacine Nhạy cảm : £ (12)Vancomycin Nhạy cảm : £ (13)Azithromycin Nhạy cảm : £ (14)Doxycyclin Nhạy cảm : £ (15)Clindamycine Nhạy cảm : £ Trung gian: £ Kháng: £ Trung gian: £ Kháng: £ Trung gian: £ Kháng: £ Trung gian: £ Kháng: £ Trung gian: £ Kháng: £ Trung gian: £ Kháng: £ … / ……/… Người làm bệnh án BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NI B Y T Lấ HI NAM NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, VI KHUẩN HọC Và KếT QUả KHáNG SINH Đồ TRONG VIÊM AMYDAN CấP Mủ TRẻ EM Chuyên ngành : Tai mũi họng Mã số : 60720155 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quang Trung ThS Nguyễn Công Thành HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn nhận nhiều giúp đỡ thầy bạn bè đồng nghiệp Vui lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn: - Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng sau đại học, Thư viện, Bộ môn Tai Mũi - Họng Trường Đại Học Y Hà Nội Ban Chủ nhiệm, bác sỹ điều dưỡng khoa Tai Mũi Họng Trẻ em, khoa Khám bệnh, khoa vi sinh bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương Đã tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ long kính trọng biết ơn sâu sắc tới: TS Nguyễn Quang Trung, phó Trưởng khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Ths Nguyễn Công Thành, Trưởng khoa Tai Mũi Họng Trẻ em Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương Hai người thầy hết long giảng dạy, dìu dắt, trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn: Các Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sỹ hội đồng khoa học bảo vệ đề cương chấm luận văn đóng góp nhiều ý kiến q báu cho tơi q trình học tập hồn chỉnh luận văn tốt nghiệp Ći cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới bố, mẹ, vợ tất người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, chia sẻ khó khan với tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin Trân trọng cám ơn! Hà Nội, ngày….tháng 11 năm 2017 LÊ HẢI NAM LỜI CAM ĐOAN Tôi Lê Hải Nam, học viên cao học khóa 24, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên nghành Tai Mũi Họng, xin cam đoan Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Nguyễn Quang Trung Ths Nguyễn Cơng Thành Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày…… tháng 11 năm 2017 Người viết cam đoan Lê Hải Nam DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Amydan : Amydan CLSI : Viện chuẩn thức xét nghiệm lâm sàng H.I : Haemophilus influenzae I (intermediate) : Trung gian N : số lượng NKHH : Nhiễm khuẩn hô hấp P aeruginosa : Pseudomanas aeruginosa( trực khuẩn mủ xanh) R (resistance) : Kháng S (susceptibity) : Nhạy cảm S epidermis : Staphylococcus epidermis ( tụ cầu trắng) S pneumoniae : Streptococcus pneumonia (phế cầu) STT : Số thứ tự TKMX : Trực khuẩn mủ xanh VA : Amydan vòi VK : Vi khuẩn WHO : Tổ chức y tế giới MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH ... tài” Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, vi khuẩn học kết kháng sinh đồ viêm amydan cấp mủ trẻ em với mục đích: Mơ tả đặc điểm lâm sàng vi khuẩn gây bệnh viêm amydan cấp mủ Phân tích kết kháng sinh đồ. .. trung tính; Cấy vi khuẩn dương tính) Tốt dùng kháng sinh theo kết kháng sinh đồ Trong thời gian chờ kết kháng sinh đồ sử dụng kháng sinh theo phác đồ sau: - Penicillin V: trẻ em với liều 250mg... trí kháng nguyên Như tăng tổ chức biểu mô lympho amydan năm đầu phát triển trẻ em giải thích đáp ứng cung cấp miễn dịch sinh học 1.3 Bệnh học viêm amydan cấp mủ [3], [16] Hình 1.4: Viêm amydan cấp