GIÁ TRỊ CỦA CHUỖI XUNG CỘNG HƯỞNG TỪ KHUẾCH TÁN VÀ TƯỚI MÁU TRONG CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT U NGUYÊN BÀO THẦN KINH ĐỆM ĐA HÌNH THÁI VÀ U DI CĂN NÃO ĐƠN Ổ

92 136 0
GIÁ TRỊ CỦA CHUỖI XUNG CỘNG HƯỞNG TỪ KHUẾCH TÁN VÀ TƯỚI MÁU TRONG CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT U NGUYÊN BÀO THẦN KINH ĐỆM ĐA HÌNH THÁI VÀ U DI CĂN NÃO ĐƠN Ổ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI THÂN VĂN SỸ Gi¸ trị chuỗi xung cộng hởng từ khuếch tán tới máu chẩn đoán phân biệt u nguyên bào thần kinh đệm đa hình thái u di nÃo đơn ổ LUN VN TT NGHIP BC S NI TRU HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI THN VN S Giá trị chuỗi xung cộng hởng từ khuếch tán tới máu chẩn đoán phân biệt u nguyên bào thần kinh đệm đa hình thái u di nÃo đơn ổ Chuyờn ngành : Chẩn đốn hình ảnh Mã số : NT 62720501 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ NỘI TRU Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Duy Huê HÀ NỘI - 2017 CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT Phần viết tắt Phần viết đầy đu UNDC U não di GBM Glioblastoma multiforme U nguyên bào thần kinh đệm đa hình thái UTPKTBN Ung thư phởi khơng tế bào nho CHT Cộng hưởng tư DWI Cộng hưởng tư khuếch tán DTI Diffusion tensor imaging ADC Apparent diffusion coefficient T1W T1-Weighted T2W T2-Weighted BN Bệnh nhân MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ U nguyên bào thần kinh đệm đa hình thái (Glioblastoma multiforme - GBM) u di não (UDCN) khối u não phổ biến người trưởng thành Theo nhiều tác giả thế giới UDCN chiếm 30-50% trường hợp u não nói chung, có khoảng 25-30% trường hợp khối u đơn độc GBM chiếm khoảng 15% số khối u não nguyên phát tương đương khoảng 50-75% u thần kinh đệm Với trường hợp di đa ổ bệnh nhân có tiền sử bệnh lý ác tính trước dễ dàng chẩn đốn CHT thường quy Tuy nhiên với khối di đơn ổ khó phân biệt với GBM hai loại tổn thương thường biểu ổ tổn thương dạng nang có hoại tử trong, thành dày khơng đều, có viền phù não rộng, ngấm thuốc dạng viền, kèm theo thường có vơi hóa, chảy máu [1-3] Hơn nữa, triệu chứng thần kinh cua u di não biểu đầu tiên cua gần 30% số trường hợp bệnh lý ung thư[4] Theo nhiều tác giả tỷ lệ chẩn đoán sai CHT thường quy có thể lên tới 40%[5-8] Việc phân biệt hai loại u trước phẫu thuật giúp nhà lâm sàng xây dựng kế hoạch điều trị xác phù hợp [9] Trong năm vừa qua, với sự phát triển cua kỹ thuật cộng hưởng từ phổ, cộng hưởng từ khếch tán (DWI), cộng hưởng từ sợi trục (DTI) cộng hưởng từ tưới máu (Perfusion) đem lại thông tin đặc điểm khối u, giúp nhận định bán chất, tính chất chủn hóa cũng phân biệt ng̀n gốc cua khối chốn chơ sọ[1, 10] Trên giải phẫu bệnh chẩn đoán hình ảnh vùng quanh u có vai trị quan trọng chẩn đoán phân biệt GBM u di não đơn ổ [10], [11] Đối với GBM vùng quanh u kết hợp phù vận mạch kèm thâm nhiễm tế bào u xung quanh, ở khối u di não, vùng quanh u vùng phù vận mạch đơn thuần, khơng có thâm nhiễm tế bào u [11], [12] Cộng hưởng tư khếch tán với giá trị ADC có khả đánh giá mức đợ kh́ch tán mơ, cho phép phân biệt vùng phù vận mạch đơn hay kèm thâm nhiễm tế bào u vùng quanh u[13] Cợng hưởng tư tưới máu (trong giá trị rCBV quan trọng nhất) một kỹ thuật không xâm lấn cho phép đánh giá vê tăng sinh mạch mô vùng quanh u - một những yếu tố giúp phân biệt khối u di hay một u nguyên bào thần kinh đệm [14], [10] Trên thế giới có nhiêu nghiên cứu vê chẩn đoán phân biệt giữa GBM u di não đơn ở nhiên nhiên chưa có thống nhất vê kết giữa nghiên cứu Trong gần tỷ lệ những bệnh lý ung thư nguyên phát ngày phát sớm với những tiến bộ phương pháp điêu trị u não việc chẩn đốn chính xác chất khối u trước phẫu thuật lại quan trọng [4] , [15], [16] Phát điêu trị kịp thời kéo dài thời gian sống chất lượng sống bệnh nhân Chính thế chúng tơi tiến hành nghiên cứu đê tài “Giá trị chuỗi xung CHT khuếch tán tưới máu chẩn đoán phân biệt u nguyên bào thần kinh đệm đa hình thái u di não đơn ổ” với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm hình ảnh CHT của u nguyên bào thần kinh đệm đa hình thái và u di não đơn ổ Nhận xét giá trị của CHT tưới máu và khuếch tán chẩn đoán phân biệt u nguyên bào thần kinh đệm đa hình thái và u di não đơn ổ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 U nguyên bào thần kinh đệm đa hình thái u di não đơn ổ 1.1.1 U nguyên bào thần kinh đệm đa hình thái 1.1.1.1 Dịch tễ học U nguyên bào thần kinh đệm đa hình thái (GBM - Glioblastoma multiforme hay gọi Glioblastoma) - u nguyên phát hay gặp nhất hệ thần kinh trung ương, khoảng 15% khối u nội sọ khoảng 50% u tế bào hình sao, khối u có đợ ác tính cao nhất, bậc IV theo phân loại WHO, tiên lượng xấu nhất Vị trí thường gặp chất trắng bán cầu đại não T̉i trung bình 40-70 t̉i, u tiến triển nhanh, thời gian sống 6-12 tháng GBM chia thành thể nguyên phát thứ phát Thể nguyên phát khối u phát triển ở dạng bậc IV tư đầu mà không phát triển tư bậc thấp hơn, loại thường có đợ t̉i trung bình cao hơn, tiến triển nhanh hơn, đợ ác tính cao đáp ứng với điêu trị so với thể thứ phát Thể thứ phát sử dụng cho khối u phát triển tư bậc thấp (II, III) lên bậc IV 1.1.1.2 Triệu chứng lâm sàng Các triệu chứng lâm sàng phụ thuộc chất, kích thước vị trí u với dấu hiệu chủ yếu tăng áp lực nội sọ dấu hiệu thần kinh khu trú Những triệu chứng tăng áp lực nội sọ yếu tố ban đầu giúp chẩn đoán bệnh 50-75% trường hợp bao gồm đau đầu, buồn nôn, nôn, phù gai thị, động kinh, rối loạn nhận thức hôn mê Dấu hiệu khối u chèn ép bao gồm liệt, rối loạn ngôn ngữ, rối loạn cảm giác, rối loạn nghe, mất thăng hay hội chứng tiểu não [17] 10 Tri giác suy đồi gặp ở khoảng 40% trường hợp với mức độ khác lơ mơ, chậm chạp hay hôn mê Đây dấu hiệu gợi ý tăng áp lực nội sọ gây nguy hiểm cho bệnh nhân Bệnh nhân biểu phản ứng không thích hợp, bất thường, rối loạn hành vi, quên, suy giảm trí nhớ, sa sút trí tuệ, ngủ nhiêu, khó đánh thức Khối u xâm lấn thể chai gây rối loạn trí nhớ, rối loạn tâm thần dấu hiệu tiên lượng xấu Động kinh, co giật cục bợ hay co giật tồn thể gặp ở 30% trường hợp Nếu co giật xuất ở bệnh nhân 40 tuổi cần nghĩ đến u não Cơn động kinh kiểu Jacksonian thường khối u vùng vận động, cảm giác gây nên [18] Triệu chứng khu trú thường khối u chèn ép, xâm lấn tổ chức bên cạnh Những dấu hiệu khu trú tuỳ thuộc vị trí, mức độ chèn ép mức độ xâm lấn u Dấu hiệu liệt nửa người tê bì, giảm cảm giác nửa người gặp 14 – 42% Khối u vùng thái dương, vùng vận đợng thường có tỷ lệ đợng kinh, co giật cao Khối u vùng thái dương – trán, vùng trán thường biểu rối loạn trí nhớ, thay đổi tính cách Khối vùng trán đỉnh thường biểu liệt vận đợng nửa người tê bì, giảm cảm giác nửa người Khối vùng trán hai bên gây rối loạn nhận thức, hành vi đại tiểu tiện không tự chủ Khối vùng thái dương bán cầu ưu thế gây rối loạn ngơn ngữ khó nói, khơng nói được[18] GBM có đợ ác tính cao, tiến triển nhanh, triệu chứng lâm sàng thường rầm rộ Triệu chứng lâm sàng thường kéo dài vài tháng trước chẩn đoán Khoảng 20% bệnh nhân biểu bệnh khoảng tháng trước phẫu thuật 10% chẩn đoán sau biểu lâm sàng năm Các biểu lâm sàng suy đồi tri giác, hôn mê gặp ở 3-8% thường chảy máu u Chảy máu khối u dấu hiệu tiên lượng xấu ở bệnh nhân u não nguyên phát ác tính [17] 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lee, E.J., et al., Diagnostic value of peritumoral minimum apparent diffusion coefficient for differentiation of glioblastoma multiforme from solitary metastatic lesions American Journal of Roentgenology, 2011 196(1): p 71-76 Claes, A., A.J Idema, and P Wesseling, Diffuse glioma growth: a guerilla war Acta neuropathologica, 2007 114(5): p 443458 Giese, A., et al., Cost of migration: invasion of malignant gliomas and implications for treatment Journal of clinical oncology, 2003 21(8): p 1624-1636 Giese, A and M Westphal, Treatment of malignant glioma: a problem beyond the margins of resection Journal of cancer research and clinical oncology, 2001 127(4): p 217-225 Maurer, M.H., et al Glioblastoma multiforme versus solitary supratentorial brain metastasis: differentiation based on morphology and magnetic resonance signal characteristics in RöFo-Fortschritte auf dem Gebiet der Rưntgenstrahlen und der bildgebenden Verfahren 2013 © Georg Thieme Verlag KG Blanchet, L., et al., Discrimination between metastasis and glioblastoma multiforme based on morphometric analysis of MR images American journal of neuroradiology, 2011 32(1): p 67-73 78 Devos, A., et al., Classification of brain tumours using short echo time H MR spectra Journal of Magnetic Resonance, 2004 170(1): p 164-175 Georgiadis, P., et al., Improving brain tumor characterization on MRI by probabilistic neural networks and non-linear transformation of textural features Computer methods and programs in biomedicine, 2008 89(1): p 24-32 Hakyemez, B., et al., Solitary metastases and high-grade gliomas: radiological differentiation by morphometric analysis and perfusion-weighted MRI Clinical radiology, 2010 65(1): p 15-20 10 Law, M., et al., High-Grade Gliomas and Solitary Metastases: Differentiation by Using Perfusion and Proton Spectroscopic MR Imaging Radiology, 2002 222(3): p 715-721 11 Cha, S., et al., Differentiation of glioblastoma multiforme and single brain metastasis by peak height and percentage of signal intensity recovery derived from dynamic susceptibility-weighted contrast-enhanced perfusion MR imaging American Journal of Neuroradiology, 2007 28(6): p 1078-1084 12 Pekmezci, M and A Perry, Neuropathology of brain metastases Surgical neurology international, 2013 4(Suppl 4): p S245 13 Lemercier, P., et al., Gradient of apparent diffusion coefficient values in peritumoral edema helps in differentiation of glioblastoma from solitary metastatic lesions American Journal of Roentgenology, 2014 203(1): p 163-169 79 14 Ningappa, R., et al., The role of diffusion-weighted magnetic resonance imaging in the evaluation of brain mass lesions West African Journal of Radiology, 2016 23(2): p 76 15 Mönninghoff, C., et al Imaging of brain metastases of bronchial carcinomas with T MRI–initial results in RöFoFortschritte auf dem Gebiet der Rưntgenstrahlen und der bildgebenden Verfahren 2010 © Georg Thieme Verlag KG Stuttgart· New York 16 Delattre, J.Y., et al., Distribution of brain metastases Archives of neurology, 1988 45(7): p 741-744 17 Gutin, P.H and J.B Posner, Neuro-oncology: diagnosis and management of cerebral gliomas past, present, and future Neurosurgery, 2000 47(1): p 1-8 18 Moots, P.L., et al., The course of seizure disorders in patients with malignant gliomas Arch Neurol, 1995 52(7): p 717-24 19 Crowley, R.W., N Pouratian, and J.P Sheehan, Gamma knife surgery for glioblastoma multiforme Neurosurg Focus, 2006 20(4): p E17 20 Stupp, R., et al., Anaplastic astrocytoma in adults Crit Rev Oncol Hematol, 2007 63(1): p 72-80 21 Hirai, T., et al., Prognostic value of perfusion MR imaging of high-grade astrocytomas: long-term follow-up study AJNR Am J Neuroradiol, 2008 29(8): p 1505-10 80 22 Collins, V.P., Brain tumours: classification and genes J Neurol Neurosurg Psychiatry, 2004 75 Suppl 2: p ii2-11 23 Chandrasoma, P.T., M.M Smith, and M.L Apuzzo, Stereotactic biopsy in the diagnosis of brain masses: comparison of results of biopsy and resected surgical specimen Neurosurgery, 1989 24(2): p 160-5 24 Levy, S., S Chapet, and J.J Mazeron, [Management of gliomas] Cancer Radiother, 2014 18(5-6): p 461-7 25 Dietemann, J.-L., Neuro-imagerie diagnostique 2007: Elsevier Masson 26 Barnholtz-Sloan, J.S., et al., Incidence proportions of brain metastases in patients diagnosed (1973 to 2001) in the Metropolitan Detroit Cancer Surveillance System Journal of clinical oncology, 2004 22(14): p 2865-2872 27 Lagerwaard, F., et al., Identification of prognostic factors in patients with brain metastases: a review of 1292 patients International Journal of Radiation Oncology* Biology* Physics, 1999 43(4): p 795-803 28 Nussbaum, E.S., et al., Brain metastases: histology, multiplicity, surgery, and survival Cancer, 1996 78(8): p 1781-1788 29 Hwang, T.-L., et al., Predilection of brain metastasis in gray and white matter junction and vascular border zones Cancer, 1996 77(8): p 1551-1555 81 30 Daumas-Duport, C., et al., [Gliomas: WHO and Sainte-Anne Hospital classifications] Ann Pathol, 2000 20(5): p 413-28 31 Freund, M., et al., CT and MRI findings in gliomatosis cerebri: a neuroradiologic and neuropathologic review of diffuse infiltrating brain neoplasms Eur Radiol, 2001 11(2): p 309-16 32 El-Sirafy, M., I Ali, and S Hegab, Clinical feasibility of diffusion-weighted magnetic resonance imaging using 0.2 Tesla machines in differentiating brain infections from brain tumors: an Egyptian study Egypt J Neurol Psychiat Neurosurg, 2011 46: p 299-310 33 Guo, A.C., et al., Lymphomas and high-grade astrocytomas: comparison of water diffusibility and histologic characteristics Radiology, 2002 224(1): p 177-183 34 ABO-Sheisha, D.M., M.A Amin, and A.Y Soliman, Role of diffusion weighted imaging and proton magnetic resonance spectroscopy in ring enhancing brain lesions The Egyptian Journal of Radiology and Nuclear Medicine, 2014 45(3): p 825-832 35 Shim, W.H., et al., Comparison of apparent diffusion coefficient and intravoxel incoherent motion for differentiating among glioblastoma, metastasis, and lymphoma focusing on diffusionrelated parameter PloS one, 2015 10(7): p e0134761 36 Tsougos, I., et al., Differentiation of glioblastoma multiforme from metastatic brain tumor using proton magnetic resonance 82 spectroscopy, diffusion and perfusion metrics at T Cancer Imaging, 2012 12(3): p 423 37 Lu, S., et al., Peritumoral diffusion tensor imaging of highgrade gliomas and metastatic brain tumors American Journal of Neuroradiology, 2003 24(5): p 937-941 38 Higano, S., et al., Malignant astrocytic tumors: clinical importance of apparent diffusion coefficient in prediction of grade and prognosis Radiology, 2006 241(3): p 839-846 39 Rose, S., et al., Correlation of MRI-derived apparent diffusion coefficients in newly diagnosed gliomas with [18F]-fluoro-Ldopa PET: what are we really measuring with minimum ADC? American Journal of Neuroradiology, 2013 34(4): p 758-764 40 Al-Okaili, R.N., et al., Advanced MR Imaging Techniques in the Diagnosis of Intraaxial Brain Tumors in Adults Radiographics, 2006 26(suppl_1): p S173-S189 41 Wu M-L, et al., Angiogenesis in cerbral gliomas: T2∗ rCBV map versus pathological vascularity ISMRM, 2000: p 622 42 Essig, M., et al., Perfusion MRI: the five most frequently asked clinical questions American Journal of Roentgenology, 2013 201(3): p W495-W510 43 Law, M., et al., High-grade gliomas and solitary metastases: differentiation by using perfusion and proton spectroscopic MR imaging Radiology, 2002 222(3): p 715-21 83 44 Hakyemez, B., et al., High-grade and low-grade gliomas: differentiation by using perfusion MR imaging Clin Radiol, 2005 60(4): p 493-502 45 Chiang, I.C., et al., Distinction between high-grade gliomas and solitary metastases using peritumoral 3-T magnetic resonance spectroscopy, diffusion, and perfusion imagings Neuroradiology, 2004 46(8): p 619-627 46 Girbés, A.P MR perfusion perilesional oedema difference between glioblastoma and metastasis 2017 European Congress of Radiology 2017 47 Halshtok, N.O., et al., Perfusion-weighted imaging of peritumoral edema can aid in the differential diagnosis of glioblastoma mulltiforme versus brain metastasis The Israel Medical Association journal: IMAJ, 2013 15(2): p 103-105 48 Bauer, A.H., et al., Differentiation of solitary brain metastasis from glioblastoma multiforme: a predictive multiparametric approach using combined MR diffusion and perfusion Neuroradiology, 2015 57(7): p 697-703 49 Blasel, S., et al., Elevated peritumoural rCBV values as a mean to differentiate metastases from high-grade gliomas Acta neurochirurgica, 2010 152(11): p 1893-1899 50 Pavlisa, G., et al., The differences of water diffusion between brain tissue infiltrated by tumor and peritumoral vasogenic edema Clinical imaging, 2009 33(2): p 96-101 84 51 Lee, E., et al., Potential role of advanced MRI techniques for the peritumoural region in differentiating glioblastoma multiforme and solitary metastatic lesions Clinical radiology, 2013 68(12): p e689-e697 52 Oh, J., et al., Quantitative apparent diffusion coefficients and T2 relaxation times in characterizing contrast enhancing brain tumors and regions of peritumoral edema Journal of Magnetic Resonance Imaging, 2005 21(6): p 701-708 53 Lê Văn Dũng, H.n.L.P.o.n., Lê Văn Phước, Vai trò cộng hưởng từ khuếch tán chẩn đoán phân biệt u tế bào thần kinh đệm độ IV với u di não đơn độc Y Học TP Hồ Chí Minh, 2014 18 (2): p 447 - 451 54 Nguyễn Trí Dũng, P.N.H., Cao Thiên Tượng, Vai trò của cộng hưởng từ khuếch tán chẩn đoán phân biệt áp xe não với u não hoại tử hoặc dạng nang Y Học TP Hồ Chí Minh, 2010 14 (2): p 404 - 409 55 Phạm Văn Thái, Nghiên cứu điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ di não hố xạ trị 2014, Đại học Y Hà Nợi: Hà Nội 56 Trần Văn Việt, Bước đầu nhận xét đặc điểm lâm sàng và hình ảnh cộng hưởng từ u não di Tạp chí Y học, 2012(1): p 89-91 57 Nguyễn Hữu Thường, Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh của cộng hưởng từ chẩn đoán khối u di não được phẫu thuật 2010, Đại học y Hà Nội p 50 85 58 Lê Văn Phước, Vai trị cộng hưởng từ phở và cộng hưởng từ khuyếch tán chẩn đoán u bào trước phẫu thuật Luận văn tiến sĩ Y học Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, 2012 59 Metellus, P., et al., [Value of relative cerebral blood volume measurement using perfusion MRI in glioma management] Neurochirurgie, 2008 54(4): p 503-11 60 Hajian-Tilaki, K.O., et al., A comparison of parametric and nonparametric approaches to ROC analysis of quantitative diagnostic tests Med Decis Making, 1997 17(1): p 94-102 61 Thường, N.n.H.u., Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh của cộng hưởng từ chẩn đoán khối u di não được phẫu thuật 2010, Đại học Y Hà Nội 62 Phương, N.T., Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư phổi có di não Trung tâm Hơ hấp - Bệnh viện Bạch Mai 2012, Trường Đại học Y Hà Nội: Hà Nội 63 Mai Trọng Khoa, P.V.T., Ứng dụng dao gama quay điều trị khối u di não từ ung thư phổi không phải tế bào nhỏ, in Tạp chí Y học Việt Nam tháng 2013 64 D’Antonio C and et all, Bone and brain metastasis in lung cancer: recent advances in therapeutic strategies Therapeutic Advances in Medical Oncology, 2008 6(3): p 101-105 65 Jeffrey J R and et all, Brain metatases, springer 66 Osborn A.G, Diagnostic Imaging: Brain, Radiology, 237(1) 2005: p p.250 86 67 Jeanne.L and Herbert.B, The munites neurology consult Neurology, 2012: p p.40-47 68 Pollock B.E and et al, Multiple brain Metastases, Journal of Neurosurgery 2000: p p 192-195 69 Louis, D.N., et al., The 2007 WHO Classification of Tumours of the Central Nervous System Acta Neuropathol, 2007 114(2): p 97-109 70 Jena A and et al, Magnetic resonance (MR) patterns of brain metastasis in lung cancer patients: correlation of imaging findings with symptom J Thorac Oncol, 2008 3(2): p 140-4 71 Wu, C.-X., et al., Peritumoral edema shown by MRI predicts poor clinical outcome in glioblastoma World journal of surgical oncology, 2015 13(1): p 97 72 Linh, Đ.Đ., Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh u não di cộng hưởng từ 1.5 Tesla bệnh nhân ung thư phổi nguyên phát bệnh viện Bạch Mai 2016, Đại học Y Hà Nội 73 Tang, Y., S Ngai, and S Stuckey, The solitary enhancing cerebral lesion: can FLAIR aid the differentiation between glioma and metastasis? American journal of neuroradiology, 2006 27(3): p 609-611 74 Campos S and Davey P, "brain metastasis from an unknown primary" current oncology 2009 5: p 45-51 87 75 Pope, W.B., et al., Relationship between gene expression and enhancement in glioblastoma multiforme: exploratory DNA microarray analysis Radiology, 2008 249(1): p 268-277 76 Rees, J.H., et al., Glioblastoma multiforme: radiologicpathologic correlation Radiographics, 1996 16(6): p 14131438 77 Arjona, D., J Antonio Rey, and S.M Taylor, Early genetic changes involved in low-grade astrocytic tumor development Current molecular medicine, 2006 6(6): p 645-650 78 Wilhelm, I., et al., Role of the blood-brain barrier in the formation of brain metastases International journal of molecular sciences, 2013 14(1): p 1383-1411 79 Law, M., et al., Perfusion magnetic resonance imaging predicts patient outcome as an adjunct to histopathology: a second reference standard in the surgical and nonsurgical treatment of low-grade gliomas Neurosurgery, 2006 58(6): p 1099-107; discussion 1099-107 80 Sugahara, T., et al., Perfusion-sensitive MR imaging of gliomas: comparison between gradient-echo and spin-echo echo-planar imaging techniques AJNR Am J Neuroradiol, 2001 22(7): p 1306-15 81 Toyooka, M., et al., Tissue characterization of glioma by proton magnetic resonance spectroscopy and perfusion-weighted 88 magnetic resonance imaging: glioma grading and histological correlation Clin Imaging, 2008 32(4): p 251-8 89 ... tưới m? ?u và khuếch tán chẩn đoán phân biệt u nguyên bào thần kinh đệm đa hình thái và u di não đơn ổ Chương TỔNG QUAN TÀI LI? ?U 1.1 U nguyên bào thần kinh đệm đa hình thái u di não đơn ổ. .. GIÁO DỤC VÀ ĐA? ?O TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI THÂN VĂN SỸ Gi¸ trị chuỗi xung cộng hởng từ khuếch tán tới m? ?u chẩn đoán phân biệt u nguyên bào thần kinh đệm đa hình thái u di nÃo đơn ổ. .. Giá trị chẩn đoán u di não đơn ổ u nguyên bào thần kinh đệm cộng hưởng từ thường quy GPB CHT GBM U di não đơn ổ GBM 19 U di não đơn ổ 15 Tổng 34 Độ nhạy: 55,89% Độ đặc hi? ?u: 74,07% Giá trị chẩn

Ngày đăng: 22/09/2019, 08:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

  • THÂN VĂN SỸ

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

  • THÂN VĂN SỸ

  • Chỉ định điều trị GBM: phẫu thuật loại bỏ u cộng với xạ trị sau mổ. Hoặc phẫu thuật loại bỏ u cộng với xạ trị sau mổ kết hợp với hoá chất [22].

    • Các dấu hiệu lâm sàng của u di căn não không đặc hiệu, thường biểu hiện bằng hội chứng tăng áp lực nội sọ và dấu hiệu thần kinh khu trú. Tuy nhiên đôi khi những triệu chứng cơ năng của bệnh nhân đôi khi lại là những dấu hiệu đầu tiên giúp gợi ý bệnh, định hướng trong thăm khám lâm sàng, các phương pháp hình ảnh và xét nghiệm cần thiết để phát hiện bệnh, nhất là với những bệnh nhân có bệnh lý ác tính trước đó [27].

    • Gồm một trong những tiêu chuẩn sau:

    • C.

    • Số liệu được xử lý khoa học, khách quan, trung thực và cẩn thận để giảm thiểu những sai số.

      • Nhóm tuổi

      • GBM

      • U di căn não đơn ổ

      • Tổng

      • n

      • %

      • n

      • %

      • n

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan