Giải bài tập TV 4 tập 1

102 2.4K 12
Giải bài tập TV 4 tập 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu "Dế mèn bênh vực kẻ yếu" là đoạn văn trích trong truyện Dế mèn phiêu lu kí của nhà văn Tô Hoài. Truyện ghi chép về cuộc phhiêu lu của Dế mèn. Đoạn trích kể Dế mèn đi qua vùng cỏ cớc thì gặp chị Nhà Trò đang khóc tỉ tê. Câu 1: Những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt: đã bé nhỏ lại gầy yếu quá, ngời bự những phấn nh mới lột. Hai cánh mỏng nh cánh bớm non, ngắn chun chũn. Hai cánh ấy yếu quá, cha quen mở dù có khoẻ cũng chẳng bay đợc xa. Câu 2: Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp và đe doạ rất tàn nhẫn. Trớc đây, khi gặp trời làm đói kém, mẹ Nhà Trò phải vay lơng ăn của bọn Nhện. Sau đấy, cha trả đợc nợ thì mẹ Nhà Trò đã chết. Nhà Trò sống cô đơn, thui thủi một mình, lại ốm yếu, kiếm không đủ ăn, nên không trả đợc nợ. Bọn Nhện đã đánh Nhà Trò mấy lần. Lần này chúng chăng tơ ngang đờng, đe doạ bắt Nhà Trò vặt chân, vặt cánh và ăn thịt. Tính mạng Nhà Trò bị Nhện, ức hiếp rất nguy hiểm. Câu 3: Thấy tình cảnh Nhà Trò đáng thơng nh vậy, Dế mèn rất thông cảm, xoè hai càng ra và nói: "Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi. Đứa độc ác không thể cậy khoẻ mà ăn hiếp kẻ yếu". Lời nói rõ ràng, cử chỉ mạnh mẽ của Dế Mèn làm Nhà Trò an tâm và theo Dế Mèn đến chỗ bọn Nhện mai phục. Việc làm và lời nói của Dế Mèn thể hiện tấm lòng nghĩa hiệp "thấy ngời yếu bị ức hiếp thì bênh vực giúp đỡ". Câu 4: Hình ảnh nhân hoá mà em thích: a) Dế Mèn xoè cả hai càng ra bảo Nhà Trò: - Em đừng sợ Em thích hình ảnh này là vì nhà văn đã miêu tả Dế Mèn nh một võ sĩ mạnh khoẻ, to lớn, oai vệ, lời nói chân thành, mạnh mẽ, cơng quyết, nghĩa hiệp b) Dế Mèn dắt nhà Trò tới chỗ mai phục của bọn Nhện. Nhà văn đã tả: Dế Mèn dũng cảm che chở bảo về Nhà Trò một kẻ yếu tới chỗ bọn Nhện hung dữ. Chính tả 1- Điền vào chỗ trống a) l hoặc n Không thể lẫn chị Chấm với bất cứ ngời nào khác. Chị có một thân hình nở nang rất cân đối, hai cánh tay béo lẳn, chắc nịch. Đôi lông mày không tỉa bao giờ, mọc loà xoà tự nhiên làm cho đôi mắt sắc sảo của chị dịu dàng đi. b) an hay ang Mấy chú ngan con dàn hàng ngang lạch bạch đi kiếm mồi Lá bàng đang đỏ ngọn cây Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời 2- Giải câu đố a) Tên vật chứa tiếng bắt đầu bằng l hoặc n cái la bàn Tuần 1 1 b) Tên loài hoa chứa tiếng có vân an hoặc ang hoa ban Luyện từ và câu Cấu tạo của tiếng I- Nhận xét 1- Câu tục ngữ: Bầu ơi thơng lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn Có: 14 tiếng 2- Ghi lại cách đánh vần tiếng bầu: b âu bâu bầu 3- Tiếng bầu do các bộ phận sau tạo thành: âm đầu: b vần: âu thanh: \ (huyền) 4- Phân tích cấu tạo của từng tiếng còn lại trong câu tục ngữ trên vào bảng: Tiếng Âm đầu Vần Thanh Tiếng Âm đầu Vần Thanh ơi ơi ngang tuy t uy ngang thơng th ơng ngang rằng r ăng huyền lấy l ây sắc khác kh ac sắc bí b I sắc giống gi ông ngang cùng c ùng huyền nhng nh ng ngang chung ch ung ngang một m ôt nặng giàn gi an huyền Kết luận a) Tiếng có đủ bộ phận nh tiếng bầu: thơng, lấy, bí, cùng, tuy, rằng, khác, giống, nhng chung một, giàn. b) Tiếng không có đủ các bộ phận nh tiếng bầu: ơi (không có âm đầu) II - Luyện tập 1- Ghi kết quả phân tích các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ dới đây vào bảng: Nhiễu điều phủ lấy giá gơng Ngời trong một nớc phải thơng nhau cùng. Tiếng Âm đầu Vần Thanh Tiếng Âm đầu Vần Thanh nhiễu nh iêu ngã ngời ng ơi huyền 2 điều đ iêu huyền trong tr ong Ngang phủ ph u hỏi một m ôt nặng lấy l ây sắc nớc n ơc sắc giá gi a sắc phải ph ai hỏi gơng g ơng ngang thơng th ơng ngang nhau nh âu ngang cùng c ung huyền 2- Giải câu đố: là chữ sao. Kể chuyện Sự tích Hồ Ba Bể I - Dựa vào tranh vẽ và các câu hỏi trong sách giáo khoa kể lại từng đoạn câu chuyện: Tranh 1: Bà cụ ăn xin xuất hiện nh thế nào? Trong một ngày lễ hội, mọi ngời quần áo chỉnh tề nô nức đi dự hội. Có một bà cụ lng còng, tay cầm cái rá cầu xin. Mọi ngời trố mắt ra nhìn, nhng không ai cho bà cụ cái gì. Tranh 2: Ai cho bà cụ ăn và nghỉ? Đến đầu ngã ba, bà cụ gặp mẹ con ngời đàn bà goá. Thấy bà lão ăn xin, ngời mẹ goá thơng tình đã đa bà cụ về nhà. Hai mẹ con lấy cơm nguội mời bà cụ ăn và cho bà cụ nghỉ lại qua đêm. Sáng hôm sau, bà cụ ăn xin nói với ngời mẹ: "- Vùng này sắp có lụt lớn, ta cho hai mẹ con gói tro này rắc xung quanh nhà, mới tránh đợc nạn". Thấy lạ, ngời mẹ liền hỏi: "Tha cụ, làm sao để cứu ngời khỏi chết chìm. Suy nghĩ giây lát, bà cụ cho 2 mảnh vỏ trấu và bảo: "- Hai mảnh trấu này sẽ giúp mẹ con nhà chị làm việc thiện". Tranh 3: Chuyện gì xảy ra trong đêm lễ hội? Tối hôm đó, lễ hội đang náo nhiệt, bỗng có cột nớc phụt lên ngày càng mạnh, ngời và mọi vật cùn phụt lên theo đất xung quanh lở dần. Ai cũng kinh hoàng chen nhau chạy nhng rồi nhà cửa, ngời vật đều chìm dới ma. Riêng ngôi nhà nhỏ của 2 mẹ con ngời đàn bà vẫn khô và đợc dâng cao. Tranh 4: Hồ Ba Bể hình thành nh thế nào? Trớc cảnh nớc lũ bất ngờ tàn phá, hai mẹ con đem rải vỏ trấu đặt xuống nớc. Vỏ trấu thành hai cái thuyền độc mộc. Mặc gió ma, họ chèo thuyền, cố sức vớt ngời bị nạt. Chỗ đất sụt biến thành hố nớc sâu rộng dài bốn bề là vách núi đợc gọi là hồ Ba Bể. Còn nền nhà của 2 mẹ con ngời nông dân thành hòn đảo nhỏ nổi lên giữa hồ. Ngời dân địa phơng gọi đó là gò Bà Goá. II - Kể lại toàn bộ câu chuyện: 1- Ngày xửa ngày xa có lần ở xã Nam Mẫu thuộc tỉnh Bắc Kạn mở hội cúng Phật. Mọi ngời nô nức đi xem hội. Ai cũng ăn mặc chỉnh tề, đẹp; thắp hơng khấn trời Phật ban cho nhiều phúc. Bỗng có một bà cụ cũng tìm đến nơi diễn ra lễ hội. Bà cụ ăn mặc rách rới, ngời gầy nhom, lng còng, lại còn lở loét nh ngời bị bệnh hủi. Gặp ai bà cụ cũng thều thào đợc mấy tiếng rất thơng tâm: - Đói lắm các ông bà ơi! Làm ơn, làm phúc cho tôi một miếng cơm. Rồi bà cụ giơ cái rá ra bốn phía, cầu xin. Vậy mà bà cụ đi đến đâu, mọi ngời chỉ nhìn, mà không ai cho bà cụ cái gì. 3 2- Mãi đến chiều, may sao đến ngã ba, bà cụ gặp mẹ con bà goá vừa đi chợ về. Thấy bà cụ ăn xin tội nghiệp, hai mẹ con bà goá thơng tình đa bà cụ về nhà lấy cơm cho ăn, rồi cho cụ ngủ lại trên chõng. Bà cụ ăn xin nằm xuống là ngủ liền. Hai mẹ con nhìn chỗ bà cụ nằm sáng rực lên. Không phải là bà cụ già yếu mà là con giao long (loài rắn lớn còn gọi là thuồng luồng) to lớn, đầu gác lên xà nhà, đuôi thò xuống đất. Mẹ con bà goá sợ hãi rụng rời, nhắm mắt nằm yên phó mặc cho may rủi. 3- Sáng hôm sau, tỉnh dậy, họ không thấy giao long đâu. Trên chõng vẫn là bà cụ ăn xin ốm yếu, sửa soạn ra đi. Bà cụ nói: vùng nay sắp có lụt lớn, thấy hai mẹ con bà là ngời tốt bụng, ta cho gói tro này rắc ngay xung quanh nhà mới tránh đợc nạn. Ngời mẹ thấy lạ vội hỏi: Vậy làm sao cứu đợc dân làng hả cụ? Suy nghĩ giây lát, bà cụ nhặt hạt thóc lên cắn vỡ đôi và bảo: "Hai mảnh vỏ trấu này sẽ giúp mẹ con nhà chị làm việc thiện". 4- Tối hôm đó, lễ hội đang náo nhiệt, bỗng có một cột nớc phụt lên. Nớc càng phun càng mạnh, đất xung quanh lở dần. Mọi ngời kinh hoàng, chen nhau chạy. Nhng rồi nhà cửa ngời và vật đều chìm dới nớc. Riêng ngôi nhà của hai mẹ con bà goá vẫn khô và nền nhà đợc nâng cao. Đau xót trớc cảnh nớc lụt bất ngờ tàn phá, hai mẹ con đem hai mảnh vỏ trấu ra. Vừa đặt xuống nớc, vỏ trấu hoá thành hai chiếc thuyền. Thế là mặc gió, mặc ma họ chèo thuyền đi khắp nơi cố sức vớt ngời bị nạn. Chỗ nớc sụt ấy thành hố nớc sâu rộng dài đợc gọi là hồ Ba Bể. Còn nền nhà của hai mẹ con ngời đàn bà goá thành hòn đảo nhỏ nổi lên giữa hồ, ngời dân địa phơng gọi đó là gò Bà Goá. 4- Ngoài mục đích giải thích sự hình thành Hồ Ba Bể và gò Bà Goá, câu chuyện ca ngợi những ngời có lòng nhân ái thơng yêu giúp đỡ ngời nghèo khổ. Truyện còn khẳng định những ngời có lòng nhân ái sẽ đợc đền đáp xứng đáng. Tập đọc Mẹ ốm Bài thơ thể hiện tình cảm sâu sắc của ngời con đối với ngời mẹ khi mẹ ốm. Đồng thời nói lên tình cảm của bà con láng giềng đã quan tâm chăm sóc ngời ốm nh thế nào? Câu 1: Lá trầu khô giữa cơi trầu Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay Cánh mang khép lỏng cả ngày Ruộng vơng vắng mẹ cuốc cày sớm tra Các câu thơ trên cho biết mẹ bạn nhỏ ốm với các chi tiết sau: - Ăn trầu là một thói quen của một số ngời nh ngời nghiện thuốc lá. Vì mẹ bạn nhỏ ốm, không ăn trầu đợc nên có lá trầu khô nằm giữa cơi trầu. - ở nông thôn, nhiều ngời thờng đọc truyện Kiều (có ngời còn dùng Kiều để bói, gọi là bói Kiều) nay quyển Kiều không đợc dùng đến, đã gập lại và để trên đầu giờng. - Cánh màn bỏ xuống che cho mẹ nằm nghỉ. (Mọi hôm sáng dạy, cánh màn đợc vắt lên cho nhà đợc gọn gàng, sáng sủa). Vì mẹ bạn nhỏ ốm, không ra chăm sóc ruộng vờn nh mọi ngày. Câu 2: Sự chăm sóc của xóm làng với mẹ của bạn nhỏ đợc thể hiện qua các câu thơ: Mẹ ơI! Cô bác xóm làng đến thăm Ngời cho trứng, ngời cho cam Và anh y sĩ đã mang thuốc vào. Đợc tin mẹ bạn nhỏ ốm, xóm làng đã đến thăm và biếu quà, đem thuốc đến để ngời ốm bồi dỡng và 4 chữa bệnh. Điều này thể hiện tình thơng yêu và quan tâm của xóm làng đối với mẹ bạn nhỏ khi bị ốm đau. Câu 3: Những chi tiết trong bài thơ bộc lộ tình thơng yêu sâu sắc của bạn nhỏ đối với ngời mẹ a) Những thông cảm với cuộc đời vất vả của mẹ: - Nắng ma từ những ngày xa Lặn trong đời mẹ đến giờ cha tan - Cả đời đi gió đi sơng, Bây giờ mẹ lại lần giờng tập đi. - Vì con, mẹ khổ đủ điều Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn. b) Làm mọi việc cho mẹ vui. Mẹ vui con có quản gì, Ngâm thơ kể chuyện rồi thì múa ca. Rồi con diễn kịch giữa nhà Một mình con sắm cả ba vai chèo c) Mong mẹ chóng khoẻ: Mong mẹ khoẻ dần Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say Mẹ khoẻ rồi lại đọc sách, cấy cầy. d) Bạn nhỏ thấy mẹ có ý nghĩa rất to lớn đối với cuộc sống hàng ngày của mình: Mẹ là đất nớc, tháng ngày của con. Tóm lại: Bài thơ đã nói lên tình cảm sâu nặng của ngời con và xóm làng khi có ngời thân hoặc xóm giềng bị ốm đau. Tập làm văn Thế nào là kể chuyện Nhận xét 1. Kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba bể và trả lời câu hỏi a. Chuyện Hồ Ba Bể có các nhân vật chính là bà lão ăn xin và hai mẹ con bà góa; ngoài ra còn có một số nhân vật phụ là những ngời dự lễ hội. b. Các sự việc xảy ra và kết quả của các sự việc đó: - Bà già đi xin ăn trong ngày cúng phật không ai cho bà vào. - Bà ăn xin gặp mẹ con bà góa đợc cho ăn và đợc mời vào nhà. - Đêm khuya, bà ăn xin hiện thành một con giao long lớn bà cho mẹ con bà góa gói tro và hai mảnh trấu rồi ra đi. - Nớc lụt dâng cao hai mẹ con bà góa chèo thuyền cứu ngời. c. ý nghĩa của câu chuyện: - Ca ngợi ngời có lòng nhân ái, vì đồng loại; - Khẳng định những ngời có lòng nhân ái sẽ gặp may mắn. 5 - GiảI thích sự hình thành của hồ Ba bể. 2. Bài văn Hồ Ba Bể của Dơng Thuấn không phải là bài văn kể chuyện. Trong bàI văn này không có nhân vật, không có sự kiện. Nó là bài văn giới thiệu về hồ Ba Bể. 3. Thế nào là kể chuyện? Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự kiện có đầu có cuối, các sự kiện có liên quan đến nhau và cùng liên quan đến các nhân vật của chuyện; mỗi câu chuyện cần nêu lên một ý nghĩa nào đó. Luyện tập 1- Trên đờng đi học về, em gặp một ngời phụ nữ vừa bế con vừa mang nhiều đồ đạc. Em đã giúp cô ấy xách đồ đi một quãng đờng. Hãy kể lại câu chuyện đó. Bài làm: Một hôm, trên đờng về nhà, tôi gặp một ngời phụ nữ một tay xách một cái làn nặng, một tay bồng con nhỏ. Cô đó đi rất chậm, vẻ mệt mỏi khó nhọc. Thỉnh thoảng cô lại để cái làn xuống đất, và đổi tay bế em nhỏ. Tôi bớc nhanh đến bên cạnh cô, nhẹ nhàng và lễ phép nói: - Cô đi về đâu ạ! Để cháu giúp cô một tay nhé. Thấy em nói vậy, cô mừng rỡ nói: - Thế thì quý hoá quá. Cô về xóm trớc mặt. Tôi nói tiếp: - Cháu cũng về xóm đó cô ạ! Nghe vậy, cô đa cái làn cho tôi xách giúp. Đúng là cái làn khá nặng. Thảo nào cô đi vất vả nh vậy. Vừa đi vừa chuyện trò, tôi đợc biết cô tên là Thu, công tác ở tỉnh. Nhân ngày nghỉ, cô đa con nhỏ về thăm ông bà nội cháu ở quê. Không mấy chốc đã tới đầu xóm ngõ nhà cô. Tôi trao lại cái làn cho cô. Cô nói: - May quá, cám ơn cháu. Nhờ có cháu giúp mà cô và em bé đi về đợc dễ dàng. Chiều nay, cháu sang chơi với em bé và gia đình cô nhé. 2- Câu chuyện vừa kể trên có hai nhân vật chính là em và ngời phụ nữ tên là Thu. Nhân vật phụ là em bé. 3- ý nghĩa của câu chuyện: cần quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau. Đó là nếp sống văn hoá mới, nhất là khi ng- ời cần giúp gặp khó khăn vất vả. Luyện từ và câu Luyện tập về cấu tạo của tiếng 1- Ghi kết quả phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ sau vào bảng: Khôn ngoan đối đáp ngời ngoài Gà cùng một mẹ, chớ hoài đá nhau. Tiếng Âm đầu Vần Thanh Tiếng Âm đầu Vần Thanh khôn kh ôn gà g a huyền ngoan ng oan cùng c ung huyền 6 đối đ ôi sắc một m ot nặng đáp đ ap sắc mẹ m e nặng ngời ng ơi huyền chớ ch ơ sắc ngoài ng oai huyền hoài h oai huyền đá đ a sắc nhau nh au 2 - Những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ nói trên là : ngoài, hoài (vần giống nhau: oài) 3- a) Những cặp tiếng bắt vần với nhau trong khổ thơ: choắt - thoắt, xinh nghênh b) Cặp tiếng có vần giống nhau hoàn toàn: choắt - thoắt (giống nhau vần oắt) c) Cặp tiếng có vần giống nhau không hoàn toàn xinh - nghênh (vần inh và vần ênh) 4- Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có phần vần giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn. 5- Giải câu đố chữ: Là chữ bút Tập làm văn Nhân vật trong truyện I - Nhận xét: 1- Ghi tên các nhân vật trong những truyện em mới học vào nhóm thích hợp Dế mèn bênh vực kẻ yếu Sự tích Hồ Ba Bể Nhân vật là ngời - Hai mẹ con bà goá - Bà cụ ăn xin - Những ngời dự lễ hội Nhân vật là vật (con vật, đồ vật, cây cối) - Dế mèn - Nhà trò - Nhện Giao long 2- Nhận xét về tính cách các nhân vật a) Dế Mèn (trong đoạn văn Dế mèn bênh vực kẻ yếu): Có lòng thơng ngời, ghét bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực những kẻ yếu. Căn cứ để có nhận xét trên là: Lời nói và hành động của Dế mèn giúp đỡ bảo vệ Nhà Trò. b) Mẹ con bà nông dân (trong chuyện sự tích Hồ Ba Bể): Mẹ con bà nông dân: có lòng thơng ngời, quan tâm làm việc thiện, giúp đỡ ngời khác. Căn cứ để nêu nhận xét là: Mẹ con bà nông dân cho bà cụ ăn xin ăn và ngủ trong nhà, hỏi bà cụ cách giúp ngời bị nạn, chèo thuyền cứu giúp những ngời bị nạn lụt. 7 Tên truyện Nhân vật II- Luyện tập: 1- Đọc truyện "Ba anh em" (SGK) trả lời các câu hỏi sau: a) Nhân vật trong câu chuyện gồm có: - Ni-ki-ta - Chi-ôm-ca - Gô-sa - Ngời bà của ba bạn nhỏ b) Em đồng ý với nhận xét của bà về tính cách từng đứa cháu. Bà đã căn cứ vào hành động và suy nghĩ của từng ngời sau bữa ăn mà nêu nhận xét. Cụ thể: - Ni-ki-ta chỉ nghĩ đến ham thích riêng, ăn xong là chạy vội đi chơi; - Gô-sa láu lỉnh, lén hắt những mẩu bánh vụn xuống dới đất (để khỏi phải dọn); - Chi-ôm-ca biết giúp bà, biết nghĩ đến những con chim bồ câu nên đã nhặt những mẩu bánh vụ cho chim ăn. 2- Cho tình huống sau: Một bạn nhỏ mải vui đùa, chạy nhảy lỡ làm ngã một em bé. Em bé khóc. Hãy hình dung sự việc và kể tiếp câu chuyện theo một trong 2 hớng sau: a) Bạn nhỏ nói trên biết quan tâm đến ngời khác: Gợi ý: Giờ ra chơi, sân trờng bỗng trở nên ồn ào náo nhiệt. Từng nhóm học sinh vui đùa ồn ã. Chỗ này mấy bạn nam đá cầu. Góc kia mấy bạn nữ chơi nhảy dây. Còn An và Bình đang chơi đuổi nhau quanh máy gốc cây phợng vĩ. Mải chơi, trên đà đuổi bạn, An vô tình đã xô vào Yến - em học sinh lớp Một. Cả hai cùng ngã lăn quay. An loạng choạng đứng dậy, còn Yến mếu máo khóc, quần áo dính đầy đất, mồm chảy máu. Tuy còn đau, An đã vội đỡ em Yến dạy nhẹ nhàng dỗ và xin lỗi Yến. Yến đã bớt khóc. An vội đa Yến vào Phòng Y tế của trờng và nhờ cô Y tá chăm sóc. Sau đó An đa Yến vào lớp học. b) Bạn nhỏ nói trên không biết quan tâm đến ngời khác Đau quá, An loạng choạng đứng dậy và quát ầm lên: - Không có mắt à ? Tại sao không tránh chỗ ngời ta chơi hả ? Thế là bỏ mặc bé Yến khóc. An tiếp tục trò chơi đuổi bắt Bình. Chứng kiến sự việc trên, em vội chạy lại đỡ Yến dạy, dỗ Yến, phủi đất ở quần áo của Yến. Sau đó em đa Yến vào phòng Y tế của trờng để nhờ cô Y tá chăm sóc. Cuối buổi học em đã tìm An và nói : "Bạn là ngời quá vô tâm. Bạn làm một bé nhỏ tuổi hơn bạn ngã, đã không đỡ em dậy và xin lỗi, mà còn bỏ chạy? Bạn em có xứng đáng là anh của bạn nhỏ tuổi đó không ? Có đáng chê cời không ? .". Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp) Bài Tập đọc lần trớc các em đã biết cuộc gặp giữa Dế Mèn và Nhà Trò. Nhà Trò đã kể cho Dế Mèn nghe về sự ức hiếp của Nhện và tình cảnh khó khăn của mình. Dế Mèn tỏ ra thông cảm và hứa sẽ giúp đỡ bênh vực Nhà Trò. Bài tập đọc hôm nay, các em sẽ biết Dế Mèn đã giúp Nhà Trò nh thế nào? Câu 1: Trận địa mai phục của bọn Nhện rất đáng sợ. Chúng chăng tơ kín ngang đờng, bố trí Nhện Gộc canh gác. Gia đình nhà nhện núp kín trong hang với dáng vẻ hung dữ sẵn sàng gây chiến. 8 Tuần 2 Để ức hiếp một kẻ bé nhỏ lại yếu ớt nh Nhà Trò, thì việc bố trí nh thế là rất cẩn mật hung dữ. Câu 2: Dế Mèn đã làm nhiều cách để doạ Nhện phải sợ: - Rất oai vệ và đàng hoàng đi thẳng đến trận địa mại phục của Nhện; - Đòi gặp mặt chóp bu. Tự xung là ta; yêu cầu bọn nhện "ra đây ta nói chuyện" - Trớc mặt mụ Nhện cái đanh đá, nặc nô, Dế Mèn liền thị uy : quay phắt lng, phóng càng đạp phành phạch ra oai . làm cho mụ Nhện cái vô cùng khiếp sợ, co rúm lại rồi cứ rập đầu xuống đất nh cái chày giã gạo (hay còn gọi là lậy nh tế sao). Câu 3: Cách nói của Dế Mèn để bọn nhên nhận ra lẽ phải: - Dế Mèn đã thét lên; - Dế Mèn phân tích theo cách so sánh: + Các ngời giầu có, có của ăn của để, béo múp béo míp, còn tham lam độc ác, lại còn đòi một tí nợ đã qua mấy đời. + Đã giàu lại còn keo kiệt, cậy đông ngời kéo bè, kéo cánh đánh đập một cô gái yếu. + Còn Nhà Trò, bé bỏng, gày yếu làm cha đủ nuôi thân. Từ đó Dế Mèn kết luận : - Thật đáng xấu hổ ! Xoá hết công nợ. Có phá hết các vòng vây đi không ? Câu 4 : Danh hiệu đặt cho Dế Mèn thích hợp nhất là Hiệp Sỹ - Vì Hiệp Sỹ là ngời có sức mạnh, hay bênh vực kẻ yếu, cứu giúp ngời gặp nạn. (Dũng sĩ : ngời có sức mạnh, dũng cảm đơng đầu với những khó khăn nguy hiểm. Ví dụ : Dũng sĩ diệt Mỹ. Anh hùng : Ngời lập đợc chiến công đặc biệt, lớn lao đối với nhân dân, đất nớc. Ví dụ : Anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ) Chính tả 2. Chọn cách viết đúng từ đã cho trong ngoặc đơn bài : "Tìm chỗ ngồi" Rạp đang chiếu phim thì một bà đứng dậy len qua hàng ghế ra ngoài. Lát sau, bà trở lại và hỏi ông ngồi đầu hàng ghế rằng: - Tha ông! Phải chăng lúc ra ngoài tôi vô ý giẫm vàp chân ông? - Vâng, nhng xin bà đừng băn khoăn, tôi không sao! - Dạ không! Tôi chỉ muốn hỏi xem tôi có tìm đúng hàng ghế của mình không. 1- Giải câu đố : a) Để nguyên tên một loài chim Bỏ sắc, thờng thấy ban đêm trên trời. (Là chữ sáo, sao) b) Để nguyên vằng vặc trời đêm Thêm sắc, màu phấn cùng em tới trờng (Là chữ trăng, trắng) 9 Luyện từ và Câu Mở rộng vốn từ: Nhân hậu Đoàn kết 1- Tìm các từ ngữ : a) Thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thơng đồng loại: lòng thơng ngời, lòng nhân ái, lòng vị tha, tình thân ái, tình yêu thơng, quý mến, độ lợng, bao dung, cảm thông, thơng xót, đồng cảm, chia xẻ nỗi đau b) Trái nghĩa với nhân hậu - hoặc yêu thơng: tàn bạo, tàn ác, ác độc, thâm độc, độc địa, ác nghiệt, hung dữ, hung ác, dữ tợn, dữ dằn c) Thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại: cu mang, bao bọc, che chở, cứu giúp, cứu trợ, hỗ trợ, ủng hộ, bênh vực, bảo vệ, giúp đỡ d) Trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp đỡ: ức hiếp - hà hiếp, bắt nạt, áp bức hành hạ, đánh đập, lấy thịt đè ngời 2- Cho các từ: nhân dân, nhan hâu, nhân ái, công nhân, nhân loại, nhân đức, nhân từ, nhân tài a) Những từ tiếng nhân nghĩa là: "ngời" : nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài b) Những từ tiếng nhân nghĩa là: "lòng thơng ngời" : nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ 3- Đặt câu với một từ vừa tìm đợc ở bài tập 2 : - Nhân dân ta rất cần cù và thông minh. - Chị gái em là công nhân ngành dệt may. - Bác sĩ Hồng là ngời thầy thuốc có lòng nhân hậu luôn tận tình chăm sóc bệnh nhân. - ở phố em, ai cũng khen bà Tâm là một ngời nhân từ độ lợng. 4- Mỗi câu tục ngữ dới đây khuyên ta điều gì, chê điều gì ? a) ở hiền gặp lành: khuyên mọi ngời sống phải hiền lành, thơng yêu giúp đỡ lẫn nhau, không làm điều ác thì sẽ gặp đợc những điều may mắn, tốt đẹp b) Trâu buộc ghét trâu ăn : chê trách những ngời có tính ghen tị, đố kị, thấy ngời khác hạnh phúc thì khó chịu, tức tối c) Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. Khuyên ta sống phải biết đoàn kết găn bó với nhau. Có đoàn kết mới tạo nên sức mạnh. Kể chuyện Kể chuyện đã nghe đã đọc Nàng tiên ốc 1- Kể lại câu chuyện theo các câu hỏi gợi ý sau Câu 1 : Bà lão làm nghề gì để kiếm sống ? Bà lão rất nghèo. Bà kiếm sồng bằng nghề mò cua bắt ốc. Câu 2 : Bắt đợc con ốc xinh đẹp, bà lão đã làm gì ? Bắt đợc con ốc xinh đẹp, bà thơng không muốn bán bèn thả vào chum để nuôi. Câu 3 : Từ khi có ốc, bà thấy trong nhà có gì lạ ? Từ khi có ốc, mỗi khi ở ngoài đồng về, bà thấy nhà cửa sạch sẽ, đàn lợn đã đợc cho ăn, cơm nớc đã đợc nấu sẵn, vờn rau tơi đợc dọn sạch cỏ. 10 [...]... thích hợp (Sách GK TV4 tập 1) a) Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu: nhút nhát b) Từ láy có hai tiếng giống nhau ở vần: lạt xạt, lao xao c) Từ láy có hai tiếng giống nhau ở cả âm đầu và vần: rào rào, he hé Tập làm văn Luyện tập xây dựng cốt truyện Đề bài: Hãy tởng tợng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có ba nhân vật, bà mẹ ốm, ngời con của bà mẹ bằng tuổi em, và một bà tiên Bài làm 1 Câu chuyện về... lớp ngồi xuống và nói: - Nh đã báo trớc, các em lấy giấy ra làm bài kiểm tra Cô đọc đề bài Cả lớp chép xong đề, cô nói: - Các em cố gắng làm bài Nếu em nào quay bài, hỏi bài tôi sẽ phạt đấy Cả lớp yên lặng Ai nấy đều chăm chú làm bài Ngày hôm qua, tôi ôn bài kĩ, nên yên tâm viết Trả lời xong câu hỏi thứ nhất, tôi đọc kĩ câu thứ hai để làm bài tiếp Bất chợt tôi quay sang bên cạnh, Giao bạn tôi đang loay... mình là bài thơ giản dị đậm đà, mang màu sắc ca dao, dân ca, giúp chúng ta càng yêu tha thiết các truyện cổ của dân tộc mình, của nhân dân mình 11 Tập làm văn Kể lại hành động của nhân vật Nhận xét Câu 1 : Đọc và ghi lại vắn tắt những hành động của cậu bé bị điểm không trong truyện "Bài văn bị điểm 0" : Theo em mỗi hành động của cậu bé nói lên điều gì ? a) Những hành động của cậu bé : - Giờ làm bài: không... có nhiều kinh nghiệm bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt - Cách mạng tháng 8- 1 945 thành công đã đem lại độc lập tự do cho nhân dân ta - Cô giáo tôi có lòng vị tha Tập làm văn Đoạn văn trong bài văn kể chuyện I Nhận xét 1 Những sự việc tạo nên cốt truyện Những hạt thóc giống và vị trí của các sự việc ấy trong truyện: - Sự việc 1: Nhà vua cần tìm ngời trung thực để truyền ngôi nên đã nghĩ ra kế: luộc chín... chính 1 Trả lời câu hỏi: a) Trớc sự bạo ngợc của nhà vua, dân chúng phản ứng bằng cách nào? Dân chúng phản ứng bằng cách truyền nhau hát một bài hát lên án thói hống hách bạo tàn của nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ của nhân dân b) Nhà vua đã làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bàI ca lên án mình? Nhà vua ra lệnh lùng bắt cho bằng đợc kẻ sáng tác bài hát lên án mình Khi không tìm đợc tác giả của bàI. .. việc này đến việc khác Tuần 3 Tập đọc 14 Th thăm bạn Những năm gần đây, nớc ta thờng xảy ra thiên tai lũ lụt lớn đe doạ cuộc sống yên lành của nhân dân ở một số vùng Có một gia đình bạn nhỏ, vì cứu ngời giữa dòng nớc lũ nên cha bạn đó đã hi sinh Thông cảm với hoàn cảnh đau thơng nay, bạn Lơng - học sinh ở Hoà Bình đã làm gì, bài "Th thăm bạn" sẽ cho các em biết Câu 1: Bạn Lơng viết th cho bạn Hồng:... nhất của con ngời" Câu 4 : Theo em ngời trung thực là ngời đáng quí vì đó là ngời nói thật, dũng cảm bảo vệ sự thật, không vì quyền lợi riêng mà dối trá hoặc nói sai, làm hại ngời khác 27 Chính tả 1- Tìm những chữ bị bỏ trống để hoàn chỉnh các đoạn văn dới đây Biết rằng: a) Những chữ bị bỏ trống bắt đầu bằng l hoặc n : Hng vẫn hí hoáy tìm lời giải cho bài toán mặc dù em có thể nhìn bài của bạn Dũng ngồi... III Luyện tập Viết th gửi một bạn ở trờng khác để thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trờng em hiện nay Bài làm: Hà Nội ngày 2 tháng 10 năm 2005 19 Thanh thân mến, Thế là mình và Thanh đã xa nhau đợc 3 tháng rồi Độ này Thanh có khỏe không? Đến nơi ở mới, Thanh đi học có đợc thuận tiện không? Học hành nh thế nào, viết th cho mình biết với nhé! Còn mình vào năm học mới đã đợc gần 1 tháng Nhớ... ngồi xuống Cả lớp tiếp tục làm bài đi Cuối giờ học, sau khi thu bài kiểm tra xong Cô nói: - Hôm nay, lớp ta có trờng hợp đáng tiếc xảy ra Cô mong các em sẽ học bài tốt hơn, để không còn thiếu sót nh vừa rồi nữa Trung thực, thật thà là đức tính đáng quí Khi đã có sai lầm phải tự đấu tranh để vẫn có thể trở thành ngời trung thực 29 Tập đọc Gà trống và Cáo "Gà trống và Cáo" là bài thơ ngụ ngôn của nhà thơ... tức thì Gà ta khoái chí cời phì: "Rõ phờng gian dối làm gì đợc ai." Câu 4: Theo em, tác giả viết bài thơ này nhằm mục đích khuyên ngời ta đừng vội tin những lời dụ dỗ ngọt ngào của những kẻ vốn tình ranh, xảo quyệt (ý c trong SGK) Tập làm văn Viết th 1 Viết th thăm hỏi và chúc tết ngời thân nhân dịp năm mới Hà Nội, ngày 30 tháng 1 năm 2006 Ông bà kính mến! Nhân dịp năm mới cháu viết th chúc ông bà, . sẽ gặp may mắn. 5 - GiảI thích sự hình thành của hồ Ba bể. 2. Bài văn Hồ Ba Bể của Dơng Thuấn không phải là bài văn kể chuyện. Trong bàI văn này không có. mình là bài thơ giản dị đậm đà, mang màu sắc ca dao, dân ca, giúp chúng ta càng yêu tha thiết các truyện cổ của dân tộc mình, của nhân dân mình. 11 Tập làm

Ngày đăng: 10/09/2013, 03:10

Hình ảnh liên quan

4- Phân tích cấu tạo của từng tiếng còn lại trong câu tục ngữ trên vào bảng: - Giải bài tập TV 4 tập 1

4.

Phân tích cấu tạo của từng tiếng còn lại trong câu tục ngữ trên vào bảng: Xem tại trang 2 của tài liệu.
Tranh 4: Hồ Ba Bể hình thành nh thế nào? - Giải bài tập TV 4 tập 1

ranh.

4: Hồ Ba Bể hình thành nh thế nào? Xem tại trang 3 của tài liệu.
- GiảI thích sự hình thành của hồ Ba bể. - Giải bài tập TV 4 tập 1

i.

ảI thích sự hình thành của hồ Ba bể Xem tại trang 6 của tài liệu.
Mở rộng vốn từ: Nhân hậu, Đoàn kết - Giải bài tập TV 4 tập 1

r.

ộng vốn từ: Nhân hậu, Đoàn kết Xem tại trang 18 của tài liệu.
3. Bảng tổng kết về hai loại dấu câu mới học: - Giải bài tập TV 4 tập 1

3..

Bảng tổng kết về hai loại dấu câu mới học: Xem tại trang 54 của tài liệu.
2. Tìm trong đoạn văn trên các tiếng theo mô hình: - Giải bài tập TV 4 tập 1

2..

Tìm trong đoạn văn trên các tiếng theo mô hình: Xem tại trang 56 của tài liệu.
Cô thoáng thấy đôi mắt Ký nhòe ớt. Em quay ngoắt lại, chạy về nhà. Hình nh em vừa chạy vừa khóc - Giải bài tập TV 4 tập 1

tho.

áng thấy đôi mắt Ký nhòe ớt. Em quay ngoắt lại, chạy về nhà. Hình nh em vừa chạy vừa khóc Xem tại trang 60 của tài liệu.
Tên sự vật Hình dáng - Giải bài tập TV 4 tập 1

n.

sự vật Hình dáng Xem tại trang 75 của tài liệu.
1. Bảng phân loại các trò chơi: - Giải bài tập TV 4 tập 1

1..

Bảng phân loại các trò chơi: Xem tại trang 84 của tài liệu.
- Đoạn 1: Tả đặc điểm hình dáng bên ngoài của chiếc cặp. - Đoạn 2: Tả quai cặp và dây đeo. - Giải bài tập TV 4 tập 1

o.

ạn 1: Tả đặc điểm hình dáng bên ngoài của chiếc cặp. - Đoạn 2: Tả quai cặp và dây đeo Xem tại trang 92 của tài liệu.
Đó là một chiếc cặp còn mới, hình chữ nhật, lớn hơn hai cuốn sách giáo khoa ghép lại. Cặp màu xanh lam, bằng vải dù pha nilông có mùi thơm của nhựa mới - Giải bài tập TV 4 tập 1

l.

à một chiếc cặp còn mới, hình chữ nhật, lớn hơn hai cuốn sách giáo khoa ghép lại. Cặp màu xanh lam, bằng vải dù pha nilông có mùi thơm của nhựa mới Xem tại trang 92 của tài liệu.
Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện 3Th thăm bạn - Giải bài tập TV 4 tập 1

ngo.

ại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện 3Th thăm bạn Xem tại trang 97 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan