Giải bài tập Tiếng Việt 4 tập 1 dành cho học sinh tiểu học

MỤC LỤC

Truyện cổ nớc mình

- Truyện cổ giúp cho ta nhận thấy phẩm chất quí báu của ông cha : nhân hậu, công bằng, thông minh - Truyện cổ cho đời sau nhiều lời răn dạy quí báu nh: ở hiền gặp lành, chăm làm, tự tin. Tóm lại, Truyện cổ nớc mình là bài thơ giản dị đậm đà, mang màu sắc ca dao, dân ca, giúp chúng ta càng yêu tha thiết các truyện cổ của dân tộc mình, của nhân dân mình.

DÊu hai chÊm

Luyện tập

Nó không tả, không viết gì hết. Nó nộp giấy trắng cho cô. Hôm trả bài, cô giận lắm. Dấu hai chấm kết hợp với dấu ngoặc kép báo hiệu phần sau là câu hỏi của cô giáo. b) Dới tầm cánh chú chuồn chuồn bây giờ là luỹ tre xanh rì rào trong gió, là bờ ao với những khóm khoai nớc rung rinh. Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng sau những cảnh tuyệt đẹp của đất nớc hiện ra khi chuồn chuồn bay lên cao hơn và xa hơn gồm cánh đồng, đàn trâu, dòng sông và đoàn thuyền.

Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện

Gơng mặt tròn, nớc da trắng ngần, đôi mắt sáng nh sao, má lúm đồng tiền, đôi môi hồng thắm, chúm chím cời. Chiếc váy màu xanh biếc lại điểm những hạt kim cơng, nhng bông hoa kim loại màu vàng, màu đỏ lấp lánh.

Từ đơn và từ phức

- Tiếng dùng để cấu tạo từ (Có thể dùng một tiếng để cấu tạo nên một từ – từ đơn; cũng có khi dùng từ hai tiếng trở lên mới tạo nên một từ – từ phức). - Vừa qua, trờng em tổ chức cho học sinh đi tham quan ở Vịnh Hạ Long.

Kể chuyện đã nghe, đã đọc

Ngọc ánh không chỉ là một ngời giàu lòng nhân hậu vì ngời nghèo mà còn là học sinh giỏi, là lớp trởng kiêm liên đội trởng của trờng. Ngọc ánh xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ và là tấm gơng sáng cho chúng ta học tập.

Kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật

(Theo Báo Nhi đồng) Tập đọc. Lời nói của ông lão đợc dẫn trực tiếp, nguyên văn. b) Bằng giọng khản đặc, ông lão cảm ơn tôI và nói rằng nh vậy là tôI đã cho lão rồi. Lời nói của ông lão đợc dẫn gián tiếp thông qua lời của ngời kể chuyện.

Mở rộng vốn từ: Nhân hậu, Đoàn kết

Lời nói của ông lão đợc dẫn trực tiếp, nguyên văn. b) Bằng giọng khản đặc, ông lão cảm ơn tôI và nói rằng nh vậy là tôI đã cho lão rồi. Lời dẫn gián tiếp Lời dẫn trực tiếp Vua nhìn thấy những miếng trầu têm.

Viết th

Nhng đến khi nghe cô Lan hớng dẫn, đề ra tiêu chuẩn mới thấy là quan trọng và cần thiết, không kém gì những đợt thi "Giữ vở sạch viết chữ đẹp" trớc. Bớc đầu nhiều bạn đã biết đọc theo tình cảm của nhân vật, cách đọc của ngời dẫn truyện… Nhờ vậy tiết Tập đọc đã có nhiều hứng thú hơn trớc.

Mét ngêi chÝnh trùc

Cũng có mấy bạn nh Chỉnh, Nam… mà Thanh đó biết rồi đấy: ham chơi hơn học; nhng đó đợc tổ theo dừi giỳp đỡ, cụ giỏo động viờn nhắc nhở. Những ngời nh ông Tô Hiến Thành là ngời có tài, có đức luôn trong sạch (không tham ô, không nhận hối lộ) thẳng thắn, dũng cảm, dám nói ra sự thực, bảo vệ sự thực, luôn vì lợi ích của đất nớc và của nhân dân.

Từ ghép và từ láy

Câu 3: Vì sao nhân dân ca ngợi những ngời chính trực nh ông Tô Hiến Thành?. Những ngời nh ông Tô Hiến Thành là ngời có tài, có đức luôn trong sạch (không tham ô, không nhận hối lộ) thẳng thắn, dũng cảm, dám nói ra sự thực, bảo vệ sự thực, luôn vì lợi ích của đất nớc và của nhân dân. + Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê. Nhớ một buổi tra nào, nồm nam cơn gió thổi, khóm tre làng rung lên man mác khúc nhạc đồng quê. + Diều bay, diều lá tre bay lng trời. Sáo tre, sáo trúc bay lng trời. Gió đa tiếng sáo, gió nâng cánh diều. 2- Điền vào chỗ trống ân hoặc âng - Vua Hùng một sáng đi săn. Tra tròn bóng nắng nghỉ chân chốn này Dân dâng một quả xôi đầy. Bánh chng mấy cặp, bành dầy mấy đôi. - Hôm ấy ngôi sao khuya Soi vào trong giấc ngủ Ngọn đèn khuya bóng mẹ Sáng một vầng trên sân. Nơi cả nhà tiễn chân Anh tôi đi bộ đội Bao nhiềm vui nỗi đợi. Nắng nửa thềm nghiêng nghiêng Luyện từ và câu. a) Nhân dân ghi nhớ công ơn Chử Đồng Tử lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng. Cũng từ đó hàng năm suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội để tởng nhớ ông. b) Dáng tre vơn mộc mạc, màu tre tơi nhũn nhặn.

Tre Việt Nam

Đội thiếu niên Nhi đồng Việt Nam đã lấy hình ảnh "Măng mọc thẳng" làm huy hiệu tợng trng cho tổ chức đoàn thể của mình. Tóm lại, đọc bài thơ "Tre Việt Nam" ta thêm yêu cây tre, yêu thêm vẻ đẹp của nông thôn quê hơng đất nớc Việt Nam, thêm lòng từ hào về phẩm chất cao quí của con ngời Việt Nam: cần cù, ngay thẳng, đoàn kết thơng yêu đùm bọc lẫn nhau.

Luyện tập về từ ghép và từ láy

Cậy thế mình là anh nên anh ta chiếm mọi tài sản, chỉ cho ngời em một ngôi nhà lụp xụp, bên cạnh là cây khế. Lòng tham của ngời anh nổi lên, đòi đổi toàn bộ gia tài của mình lấy cây khế và túp lều cũ của ngời em.

Luyện tập xây dựng cốt truyện

Bà con hàng xóm thơng tình cũng giúp cô rất nhiều nhng không thể đủ vì bệnh tình của mẹ cô cần phải mua một loại thuốc quý rất đắt tiền. Gặp ông cụ, cô bé rất ngạc nhiên khi nghe ông nói: "Ta là ngời chuyên đi giúp những đứa trẻ ngoan ngoãn, trung thực nhng gặp khó khăn.

Những hạt thóc giống

Câu chuyện về lòng trung thực:. Ngày xa, ở một làng nọ có một cô bé rất ngoan ngoãn. Cô sống cùng mẹ trong một ngôi nhà nhỏ tồi tàn. Hai mẹ con phải vất vả kiếm sống qua ngày. Hai mẹ con cô thật thà, trung thực và chăm chỉ nên đợc dân làng rất yêu quý. Mùa đông năm ấy, mẹ cô đổ bệnh rất nặng. Cô bé phải một mình chống chọi với giá rét làm mọi việc để có tiền mua gạo nấu cháo và thuốc thang cho mẹ. Bà con hàng xóm thơng tình cũng giúp cô rất nhiều nhng không thể đủ vì bệnh tình của mẹ cô cần phải mua một loại thuốc quý rất đắt tiền. Cô bé vẫn ngày ngày cần mẫn làm việc để tích cóp tiền đi kiếm thuốc quý chữa bệnh cho mẹ. Nhiều đêm, cô thầm ớc giá nh mình nhặt. đợc một thỏi vàng thì hay biết bao…. Một hôm, trên đờng lên núi kiếm củi, cô thấy một ông cụ ngồi nghỉ bên cạnh một gốc cây to. Cô đến gần thì thấy ông cụ đứng dậy, chống gậy đi tiếp. Đến chỗ gốc cây, cô bé thấy có một cái túi bên trong đựng rất nhiều vàng bạc. Cô ôm chầm lấy cái túi định chạy về. Cô đã nghĩ đến nhà bà lang ở làng bên. Cô thầm nói: "Mình sẽ chạy ngay đến nhà bà lang để mua thuốc cho mẹ. Cái túi này chắc chắn chỉ có thể là của ông cụ ngội nghỉ chân bên gốc cây lúc nãy để quên. Cô chạy lên dốc, theo hớng ông cụ vừa đi. Gặp ông cụ, cô bé rất ngạc nhiên khi nghe ông nói: "Ta là ngời chuyên đi giúp những đứa trẻ ngoan ngoãn, trung thực nhng gặp khó khăn. Cái túi này không phải ta để quên mà là cố tình để đó để thử xem lòng trung thực của con nh thế nào. Con quả là một cô bé hết sức trung thực. Con xứng đáng đợc nhận sự fiúp đỡ của ta. Con hãy về nhà ngay đi. Thuốc chữa bệnh cho mẹ con ta đã để ở đầu giờng. Con chia làm ba lần, sắc cho mẹ uống. Hai mẹ con sẽ khỏe mạnh, sống shạnh phúc đến trọn đời. Nói xong, ông cụ thoắt biến mÊt. Cô bé chạy nhanh về nhà, thực hiện nh lời ông cụ dặn. Ba ngày sau, mẹ cô khỏe lại và hai mẹ con lại sống hạnh phúc trong sự đùm bọc của dân làng. 1- Tìm những chữ bị bỏ trống để hoàn chỉnh các đoạn văn dới đây. Hng vẫn hí hoáy tìm lời giải cho bài toán mặc dù em có thể nhìn bài của bạn Dũng ngồi ngay bên cạnh. Ba tiếng trống báo hiệu hết giờ, Hng nộp bài cho cô giáo. Em buồn, vì bài kiểm tra lần này có thế làm em mất danh hiệu học sinh tiên tiến mà lâu nay em vẫn giữ vững. Nhng em thấy lòng thanh thản vì đã trung thực, tự trọng khi làm bài. b) Những chữ bị bỏ trống có vần en hoặc eng:. Ngày hội, ngời ngời chen chân, Lan len qua đám đông để về nhà. Tiếng xe điện leng keng, Lan lên xe thấy ngay một chiếc ví nhỏ màu nâu rơi ra từ chiếc túi của một bà cụ mặc áo len ấm, choàng khăn nhung màu đên. Cụ già không hề hay biết. Lan nhặt ví đa cho cụ. Cụ mừng rỡ cầm ví khen em ngoan. b) Tên con vật chứa tiếng bắt đầu bằng en hoặc eng - Là con : én. Luyện từ và câu. Mở rộng vốn từ : Trung thực - tự trọng. 1- Tìm những từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với trung thực. a) Từ cùng nghĩa : ngay thẳng, ngay thật, thật thà, chân thật, thành thật, thật lòng, thật tâm…. - Những ngời thẳng thắn đợc tập thể kính nể và tin tởng. - Quay cóp trong học tập là biểu hiện của tính gian lận. - Những kẻ dối trá thờng bị mọi ngời khinh bỉ. Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình. - Tìm những từ ứng nghĩa ở các dòng còn lại trong bài tập 3. b) Tự quyết định lấy công việc của mình → tự quyết. c) Đánh giá mình quá cao và coi thờng ngời khác → tự cao, tự đại, tự kiêu, tự phụ. Bỗng tiếng nói của cô giáo làm tôi giật mình - Minh, em đứng lên, sao em lại hỏi bạn bài?.

Gà trống và Cáo

Đợc tin cha của Trung và nhiều ngời khác nữa vĩnh viễn không trở về sau khi gặp cơn bão Chanchu trên biển, mình vô cùng bàng hoàng. Đọc th bác gửi ra, biết bác đang rất lo buồn vì anh Dơng không may bị mắc căn bệnh xơ hóa cơ delta, cháu viết th này hỏi thăm bác và anh Dơng.

Danh từ

Bố cháu bảo, một tuần nữa, bố cháu có chuyến công tác ở thành phố Vinh, sẽ về quê đón bác và anh Dơng ra Hà Nội điều trị. Chính vì thấy nớc mất nhà tan mà Ngời đã ra đi học tập kinh nghiệm của cách mạng thế giới để về giúp đồng bào.

Đoạn văn trong bài văn kể chuyện

Một điểm nổi bật trong đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh là l òng thơng ngời. Nếu họ cũng đem vàng đi mua thuốc cho ngời thân thì chắc không thực hiện đợc.

Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca

Trớc mặt cô là bà cụ tóc bạc phơ, tay cầm gậy trúc, bớc đi chậm chạp.

Danh từ chung và danh từ riêng

Luyện tập

Không ngờ, Xuyên về, đem lính đến, đi thẳng lên đài, bắt Linh Công, kể tội tàn dân hại nớc, ăn chơi xa xỉ, tin dùng bọn a dua, xiểm nịnh. Triệu Thuẫn trong bụng không đợc hài lòng cho lắm về hành động của Triệu Xuyên nên một bữa ra thăm sử quán, bảo quan thái sử là Đổng Hồ đa bản thảo cho xem Đổng Hồ chép về sự việc trên nh thế nào.

Chị em tôi

Ta đã lánh ra ngoại thành cách kinh thành những hai trăm dặm có hay biết gì đến chuyện ở vờn đào đâu!. - Thế mới biết cái quyền cầm bút của quan thái sử còn trọng hơn cái quyềnlàm thừa tớng của ta.

Trung thu độc lập

NhËn xÐt

Khi viết tên ngời, tên địa lí Việt Nam, viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng.

Lêi íc díi tr¨ng

Không đợi đến khi tôi mời lăm tuổi điều tôi thầm ớc đã trở thành sự thật. Và chính chị Yên là ngời đã đa chị Ngàn tôi lên bệnh viện tỉnh.

Luyện tập viết tên ngời, tên địa lí

Bác chỉ chú ngựa và nói: Công việc của cháu bây giờ là chăm sóc chú ngựa này, hàng“ ngày cháu cho ngựa ăn uống, quét dọn chuồng ngựa sạch sẽ. Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè Hàng Thùng, Hàng Bát, Hàng Tre Hàng Vôi, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà.

Nếu chúng mình có phép lạ

Em nhìn thấu vào tận trong nhà và thấy một bàn ăn đã dọn, khăn trải bàn trắng tinh, trên bàn đặt toàn bát đĩa bằng sứ quý giá, lại có cả một con ngỗng đã quay chín vàng. Ngời ta đoán cô bé đốt diêm để sởi cho ấm nhng chẳng ai biết những điều kì diệu cô bé đã trông thấy, nhất là cảnh tợng huy hoàng lúc hai bà cháu đã bay lên để đón những niềm vui đầu năm.

Đôi giày ba ta màu xanh

Nhng ngay khi nhìn thấy lỡi rìu, chàng trai trả lời luôn: "Cảm ơn ông nhng đây không phải lỡi rìu của cháu, rìu của cháu bằng sắt cơ". Ông hỏi chàng trai xem đấy có phải là lỡi rìu của cậu không nhng chàng trai lại đáp đấy không phải rìu của cậu, rìu của cậu bằng sắt cơ.

Dấu ngoặc kép

Tin-tin rất háo hức muốn xem, nhng vừa lúc ấy, em bé thứ hai chen lời, khoe mình đã sáng chế đợc ba mơi vị thuốc trờng sinh đựng trong những chiếc lọ xanh. + Nấu kể theo xách 2 thì giữa hai đoạn dùng từ nối biểu thị thời gian đồng thời: trong khi đó, trong khi Mi-tin ở khu vờn kì diệu….

Tha chuyện với mẹ

Vừa lúc ấy, em bé thứ hai khệ nệ bê một sọt quả rất to. Mi-tin t ởng đấy là những quả da đỏ nhng em bé khoe đấy là những quả táo. Em bé thứ ba đẩy một xe đầy những quả da to nh những quả bí đỏ ra khoe. Em bảo khi ra đời sẽ trồng những quả da to nh thế. Thật đúng là khu vờn kỳ diệu. Một xứ sở tơng lai lạ kỳ. - Về những từ ngữ nối hai đoạn:. + Nếu kể theo cách 1 thì giữa hai đoạn dùng từ nổi biểu thị thời gian nối tiếp: sau đó, rời công xởng xanh…. + Nấu kể theo xách 2 thì giữa hai đoạn dùng từ nối biểu thị thời gian đồng thời: trong khi đó, trong khi Mi-tin ở khu vờn kì diệu…. - Ngời thanh tiếng nói cũng thanh Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu. uống nớc, nhớ nguồn, rau muống, lặn xuống, uốn câu, chuông kêu. Luyện từ và câu. Mở rộng vốn từ: Ước mơ. Các từ cùng nghĩa với từ ớc mơ có trong bài Trung thu độc lập: mơ tởng, mong ớc. Các từ cùng nghĩa với từ ớc mơ:. Ước mơ một thế giới hoà bình, không có chiến tranh là một ớc mơ lớn lao. Tìm hiểu các thành ngữ:. a) Cầu đợc ớc thấy: đạt đợc điều mình mơ ớc. b) Ước sao đợc vậy: giống nh Cầu đợc ớc thấy. c) Ước của trái mùa: mơ ớc những điều trái với lẽ thờng. d) Đứng núi này trông núi nọ: không bằng lòng với những cái mà mình đang có, mơ tởng đến những cái không phải của mình, cha phải của mình.

Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc đợc tham gia

- Ngời thanh tiếng nói cũng thanh Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu. uống nớc, nhớ nguồn, rau muống, lặn xuống, uốn câu, chuông kêu. Luyện từ và câu. Mở rộng vốn từ: Ước mơ. Các từ cùng nghĩa với từ ớc mơ có trong bài Trung thu độc lập: mơ tởng, mong ớc. Các từ cùng nghĩa với từ ớc mơ:. Ước mơ một thế giới hoà bình, không có chiến tranh là một ớc mơ lớn lao. Tìm hiểu các thành ngữ:. a) Cầu đợc ớc thấy: đạt đợc điều mình mơ ớc. b) Ước sao đợc vậy: giống nh Cầu đợc ớc thấy. c) Ước của trái mùa: mơ ớc những điều trái với lẽ thờng. d) Đứng núi này trông núi nọ: không bằng lòng với những cái mà mình đang có, mơ tởng đến những cái không phải của mình, cha phải của mình.

Điều ớc của vua Mi-đát

Tuy nhỏ tuổi nhng Yết Kiêu rất căm phẫn trớc những hành động bạo ngợc của lũ giặc nên đã xin phép cha lên kinh đô yết kiến vua Trần Nhân Tông cho đi đánh giặc. Chàng tâu: "Để thần dùi thủng chiếc thuyền của giặc vì thần có thể lặn rất lâu ở dới nớc." Vua khâm phục tài năng của chàng và hỏi ai là ngời dạy chàng.

Động từ

Bài luyện tập

Bàn chân kì diệu

Mấy ngón chân quắp lại giữ cho đợc cây bút đã khó, điều khiển cho nó viết thành chữ còn khó hơn, nhng Ký vẫn gắng sức đa bút theo nét chữ. Câu chuyện Bàn chân kì diệu ca ngợi nghị lực vơn lên hoàn cảnh, tinh thần ham học, ý chí rèn luyện phi thờng của Nguyễn Ngọc Ký.

Có chí thì nên

(chứ không phải câu trạch), tay chèo (chứ không phải tay trèo)…. Tập làm văn. Luyện tập trao đổi ý kiến với ngời thân. Đề bài: Em và ngời thân trong gia đình cùng đọc một truyện nói về một ngời có nghị lực, có ý chí vơn lên. Em trao đổi với ngời thân về tính cách đáng khâm phục của nhân vật đó. Hãy cùng bạn đóng vai ngời thân để thực hiện cuộc trao đổi trên. Con đã đọc truyện ấy ch- a?. Thật kỳ lạ bố ạ. Mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong đi bán, trải qua biết bao nghề thế mà cuối cùng Bạch Thái Bởi đã trở thành "Vua tàu thủy". - Con: Con nghĩ đấy là vì ông Bạch Thái Bởi rất có nghị lực. Ông đã kiên trì vợt qua nghèo đói, gian khổ, vợt qua thất bại. Hơn nữa, ông còn là ngời thông minh và có lòng yêu nớc. Ông đã có một câu nói rất hay, con có biết là câu gì không?. Muốn kinh doanh giỏi con cần phải có sự nhanh nhạy, dám nghĩ dám làm. Và trớc hết con phải học thật giỏi. Con sẽ cố gắng chứ?. - Con: Con sẽ thật cố gắng để thực hiện ớc mơ của mình bố ạ. Luyện từ và câu. Đọc truyện Cậu học sinh ở ác-boa. Các từ miêu tả:. - Những chiếc cầu: trắng phau;. c) Hình dáng, kích thớc và các đặc điểm khác của sự vật:. - Da của thầy Rơ-nê: nhăn nheo. Trong cụm từ đi lại vẫn nhanh nhẹn, từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại. Các từ gạch chân là tính từ:. a) Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị Chủ tịch của Chính phủ Lâm thời nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, ra mắt. đi dộp cao su trắng. ễng cụ cú dỏng đi nhanh nhẹn. Lời núi của Cụ điềm đạm, đầm ấm, khỳc chiết, rừ ràng. b) Sáng sớm, trời quang hẳn ra. Đêm qua, một bàn tay nào đã giội rửa vòm trời sạch bóng. Màu mây xám đã nhờng chỗ cho một màu trắng phớt xanh nh màu men sứ. Đằng đông, phía trên dải đê chạy dài rạch ngang tầm mắt, ngăn không cho thấy biển khơi, ai đã ném lên bốn năm mảng mây hồng to t ớng , lại điểm xuyết thêm ít nét mây mỡ gà vút dài thanh mảnh. Viết câu có dùng tính từ:. a) Nói về một ngời bạn hoặc ngời thân của em: Bạn An học môn Toán rất giỏi. b) Nói về một sự vật quen thuộc: Hè đến, hoa phợng vĩ đỏ rực sân trờng. Tập làm văn. Mở bài trong bài văn kể chuyện I. Đọc truyện Rùa và thỏ. Đoạn mở bài của truyện: “Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con rùa đang cố sức tập chạy.”. Cách mở bài trên là mở bài trực tiếp, kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện. Ngoài ra, còn có cách mở bài gián tiếp, ngời kể nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện:. Trong muôn loài, rùa vốn nổi tiếng là chậm chạp, còn thỏ thì chạy nhanh nh bay. Thế mà một con rùa dám chạy thi với thỏ và thắng cả thỏ. Vì sao có chuyện ngợc đời nh vậy? Sau đây, em xin kể đầu đuôi câu chuyện. a) Mở bài trực tiếp. b) Mở bài gián tiếp. c) Mở bài gián tiếp. d) Mở bài gián tiếp. Câu chuyện Hai bàn tay mở bài theo cách trực tiếp. Kể lại phần mở đầu câu chuyện Hai bàn tay theo cách gián tiếp:. - Mở bài gián tiếp bằng lời ngời dẫn chuyện:. Sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ lớn nhất của nhân dân Việt Nam vô cùng vĩ đại. Sự nghiệp vĩ đại ấy lại bắt đầu từ một suy nghĩ thật giản dị nhng tràn đầy nhiệt huyết, táo bạo của tuổi trẻ về sự nghiệp cứu nớc, cứu dân. Câu chuyện về suy nghĩ ấy nh sau:. - Mở bài gián tiếp bằng lời của Bác Lê:. Câu chuyện đã xảy ra khá lâu rồi, vậy mà buổi nói chuyện giữa tôi và Bác Hồ, ngày còn ở Sài Gòn năm ấy vẫn in đậm trong tâm trí tôi. Tôi đã vô cùng xúc động, khi Ngời giơ hai bàn tay ra trớc mặt tôi và nói:. Và từ hai bàn tay ấy, Bác Hồ - một ngời yêu nớc dũng cảm đã làm nên những điều vĩ đại nhất. “Vua tàu thuỷ Bạch Thái B” ởi. Trớc khi mở công ti vận tải đờng thuỷ, Bạch Thái Bởi đã làm nhiều công việc khác nhau: th kí cho một hãng buôn, buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ…. Để giành đợc phần thắng trong cuộc cạnh tranh không cân sức với các chủ tàu ngời nớc ngoài, Bạch Thái Bởi đã cho ngời đến các bến tàu diễn thuyết, khích lệ tinh thần dân tộc với khẩu hiệu “Ngời ta thì đi tàu ta.”. Nhiều chủ tàu ngời Hoa, ngời Pháp phải bán lại tàu cho ông. Ông mua xởng sửa chữa, thuê kĩ s giỏi trông nom. "Một bậc anh hùng kinh tế” không phải ngời anh hùng nơi trận mạc mà là ngời anh hùng trong lĩnh vực kinh doanh, ngời đạt đợc những thành tựu phi thờng trong lĩnh vực kinh tế. Bạch Thái Bởi thành công là nhờ có ý chí, nghị lực vơn lên và tài năng kinh doanh. Ông biết cách khích lệ tâm lí hành khách, kêu gọi mọi ngời ủng hộ ngời Việt Nam để phát triển kinh tế Việt Nam. Ông cũng là ngời có tài quản lí. Nghe - viết Ngời chiến sĩ giàu nghị lực, chú ý:. - Các chữ dễ viết sai: nghị lực, quệt, chân dung, xúc động, quốc gia, trân trọng…. a) Ngày xa, ở Trung quốc có một cụ già chín mơi tuổi tên là Ngu Công. Bực mình vì hai trái núi Thái Hàng và Vơng ốc chắn ngang đờng vào nhà, Ngu Công hằng ngày mang cuốc ra đào núi đổ đi. Có ngời chê cời cụ làm vậy uổng công. Tôi chết thì con tôi đào. Con tôi chết thì cháu tôi đào. Cháu tôi chết, còn có chắt của tôi đào. Họ hàng nhà tôi truyền nhau, đời này đến đời khác đào. Núi chẳng thể mọc cao hơn đợc nên nhất định sẽ có ngày bị san bằng.". Trời nghe cụ già nói vậy, liền đẩy hai trái núi ra xa để cụ có lối đi lại. b) Bạch Thái Bởi luôn có ý chí vơn lên, không bao giờ buồn nản, chán chờng trớc thất bại. Ngày ngày, khi thủy triều xuống, anh bơi ra tàu, mang dần lên đảo tất cả những gì có ích còn sót lại (thức ăn, những vật dụng dao, rìu, khí giới, thuốc súng, dây chão, những lá buồm…) trớc khi chiếc tàu bị bão một lần nữa đánh tan. Sau khi lấy hết đợc mọi thứ trên tàu, Rô- bin- sơn quyết định dựng một ngôi nhà đặc biệt để cất giữ. đồ đạc, bảo vệ mình khỏi thú giữ và những kẻ thù hung bạo bất chợt đến. Thăm dò vùng đất mới, anh đã tìm. đợc một mảnh đất bằng phẳng, dựng trên đó một ngôi nhà. Ngôi nhà nằm sát dới chân một ngọn núi coa, gần chỗ có nguồn nớc ngọt, ba bề thoai thoải xuống các vùng đất thấp sát mặt biển nên rất dễ phát hiện nếu có con tàu nào đó đi qua. Mặc dù đảo trơ trọi giữa biển cả mênh mông, cách rất xa những lộ trình hàng hải, Rô- bin- sơn vẫn hy vọng sẽ có ngày đợc trở về quê hơng. Kiên trì, nhẫn nại suốt mấy năm ròng, anh đã xây dựng đợc một ngôi nhà vừa có một cái hang chìm sâu dới đất, vừa có một túp lều nổi lên mặt đất, bao quanh nhà là thành lũy đợc tạo nên bởi hai lớp cọc rào bằng gỗ đắp đất. Thành lũy đợc đắp cỏ bên ngoài khiến ai bớc chân kên đảo cũng không thể nhận ra ở đây có ngời. ®ang sinh sèng. Làm xong nhà, Rô-bin-sơn đang bắt tay củng cố nơi ăn chốn ở thì một trận động đất dữ dội bất ngờ xuất hiện. Đất đá ầm ầm từ trên trần hang và đỉnh núi lao xuống nh sấm rền. Nỗi sợ sẽ bị chôn sống dới đất đá. khiến Rô- bin- sơn phải rời nhà, bắt đầu lại công việc dựng nhà gian khổ. Lao động vất vả khiến Rô-bin-sơn kiệt lực, bị những cơn sốt rét hành hạ. Anh tự tìm cách chữa bệnh. Khỏi bệnh, anh tiếp tục ổn định cuộc sống: đóng bàn ghế, trồng lúa, đóng thuyền, bắt dê rừng về nuôi, khám phá hòn đảo để tìm những vờn quả… Mỗi công việc đều tốn của anh rất nhiều thời gian và sức lực nhng anh không nản chí. Sau 23 năm sống đơn độc trên đảo, Rô-bin- sơn bất ngờ phát hiện ra một điều khiến anh kinh hãi: các thổ dân da đen ăn thịt ngời thỉnh thoảng vẫn ghé vào đảo để thực hiện những cuộc hành hình dã man. Họ nhóm lửa, hành hình hai tù binh. Ngời thứ nhất đã bị giết chết và làm thịt. Ngời thứ hai lợi dụng sơ hở của kẻ thù vùng chạy. Rô-bin-sơn kịp thời chặn đờng những thổ dân đuổi theo ngời tù binh và cứu thoát anh ta. đặt tên cho ngời tù binh là Thứ Sáu để ghi nhớ ngày anh ta đợc cứu sống. Cuộc sống của anh trở nên êm đẹp khi anh đã có một ngời bạn, một ngời giúp việc tận tụy, trung thành, sẵn sàng hi sinh tính mạng để bảo vệ anh. Rô- bin- sơn đã dạy Thứ Sáu trồng lúa, bắn súng, xem bản đồ, nói tiếng Anh…. Họ đã chiến thắng và cứu. đợc 2 tù binh: một ngời là cha của Thứ Sáu, ngời kia gốc Tây Ban Nha. Nửa nâm sau, theo đề nghị của ngời Tây Ban Nha, Rô-bin-sơn đồng ý tiếp nhận thêm 14 ngời Tây Ban Nha bị đắm tàu, dạt vào bờ biển, đang sống với các thổ dân ở đảo bên. Khi ngời Tây Ban Nha cùng cha của Thứ Sáu đi đón những ngời lu lạc, một chuyện bất ngờ đã xảy ra:. hai ngời trông thâý trên biển một con tàu. Thì ra đó là một chiếc tàu Tây Ban Nha. Một nhóm thủy thủ trên tàu nổi l oạn cớp tàu, bắt viên thuyền trởng, thuyền phó đày lên hòn đảo của Rô-bin-sơn. Rô-bin-sơn và Thứ Sáu đã cứu thuyền trởng, thuyền phó, tổ chức chiến đấu, tiêu diệt những kẻ phản loạn, chiếm lại con tàu. Cuộc đời Rô-bin-sơn chứng minh một điều: con ngời bằng ý chí, nghị lực, trí tuệ của mình có thể một mình tồn tại và làm nên những kì tích phi thờng trên một hòn đảo hoang vu. Trong những ngày đầu học vẽ, Lê-ô-nác-đô cảm thấy chán ngán vì thầy Vê-rô-ki-ô chỉ bắt vẽ trứng, hết quả này đến quả khác. Thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ trứng để rèn khả năng quan sát sự vật tỉ mỉ và miêu tả nó trên giấy vẽ một cách chính xác. Nhờ khổ luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành danh hoạ kiệt xuất, tác phẩm của ông đợc trng bày ở nhiều bảo tàng lớn trên thế giới, là niềm tự hào của toàn nhân loại. Ông còn là nhà điêu khắc, kiến trúc s, kĩ s và là nhà bác học lớn của thời đại Phục hng. Có nhiều nguyên nhân khiến Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành hoạ sĩ nổi tiếng nh năng khiếu bẩm sinh, gặp đợc thầy giỏi, quyết chí khổ luyện… Trong đó, nguyên nhân quan trọng nhất chính là sự khổ công rèn luyện của ông. Tập làm văn. Kết bài trong bài văn kể chuyện I. Đọc lại truyện Ông Trạng thả diều. Đoạn văn kết bài: “Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mời ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nớc Nam ta.”. Đây là kiểu kết bài không mở rộng, chỉ cho biết kết cục của câu chuyện, không bình luận gì thêm. Có thể thêm vào đoạn bình luận về ý nghĩa của câu chuyện làm đoạn kết bài, ví dụ:. “Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mời ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nớc Nam ta. Câu chuyện này giúp em thấm thía hơn lời khuyên của ngời xa: Có chí thì nên. Đây là kết bài mở rộng, nêu ý nghĩa hoặc đa lời bình luận về câu chuyện. a) Kết bài không mở rộng. b) Kết bài mở rộng. c) Kết bài mở rộng. d) Kết bài mở rộng. e) Kết bài mở rộng. Cách kết bài của các truyện Một ngời chính trực, Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca:. a) Kết bài của truyện Một ngời chính trực:. Tô Hiến Thành tâu:. - Nếu Thái hậu hỏi ngời hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đờng, còn hỏi ngời tài ba giúp nớc, thần xin cử Trần Trung Tá. Đây là kết bài không mở rộng. b) Kết bài của truyện Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca: Nhng An-đrây-ca không nghĩ nh vậy.

Ngời tìm đờng lên các vì sao

Nhiều lần chị đã bật khóc và có ý định buông xuôi, sống cuộc sống "tầm gửi", phụ thuộc vào ngời khác nhng khát khao đợc hòa nhập với cuộc sống đã tiếp thêm cho chị sức mạnh. Điều đáng nói là ngoài việc học chị Hơng còn làm đợc nhiều việc khác trong đó có cả việc làm từ thiện – một công việc mà những ngời khiếm thị nh chị thờng là đối tợng để các nhà hảo tâm hớng đến.

V¨n hay ch÷ tèt

Trong suốt những năm học ở trờng Nguyễn Đình Chiểu và trờng THPT DL Lơng Thế Vinh, chị Hơng luôn là một tấm gơng sáng về ý chí quyết tâm, kiên trì khắc phục khó khăn để vơn lên. Một hôm, có bà cụ hàng xóm sang khẩn khoản: Gia đình già có một việc oan uổng muốn kêu quan, nhờ cậu viết gíup cho lá đơn, có đợc không?.

Ôn tập văn kể chuyện

Nhng chúng ta lấy đâu ra tiền? Của bác Lê Hỏi Bác Hồ đâu Anh sẽ đi với tôi chứ? Của Bác Hồ Hỏi bác Lê chứ. Tự chọn 3 câu trong bài Văn hay chữ tốt và đặt câu hỏi về nội dung của từng câu theo gợi ý:. Một hôm, có bà cụ hàng xóm sang khẩn khoản: Gia đình già có một việc oan uổng muốn kêu quan, nhờ cậu viết gíup cho lá đơn, có đợc không?. Câu hỏi dựa vào nội dung của câu trên:. - Ai nhờ Cao Bá Quát viết đơn?. - Vì sao bà chụ hàng xóm nhờ Cao Bá Quát viết đơn?. Nào ngờ, chữ ông xấu quá, quan đọc không đợc nên thét lính đuổi bà ra khỏi huyện đờng. Câu hỏi dựa vào nội dung của câu trên:. - Vì sao bà cụ bị quan đuổi ra khỏi huyện đờng?. - Vì sao quan không đọc đợc đơn của bà cụ?. Mỗi buổi tối, ông viết xong mời trang vở mới chịu đi ngủ. Câu hỏi dựa vào nội dung của câu trên:. - Mỗi tối, Cao Bá Quát viết bao nhiêu trang vở?. - Cao Bá Quát chỉ chịu đi ngủ khi nào?. Đặt một câu hỏi để tự hỏi mình:. Mình nên học môn nào trớc bây giờ?. Mình có nên tiếp tục đọc truyện tranh không nhỉ?. Có nên nói với mẹ là mình sẽ tự học, không cần thuê gia s không nhỉ?. - Về việc giúp đỡ bạn bè trong học tập. Tại sao mình lại không giúp Trang học môn tiếng Anh nhỉ?. - Về việc giúp đỡ bố mẹ làm những việc trong gia đình:. Mình biết nấu món gì để bố mẹ bất ngờ đợc?. Tập làm văn. - Hình nh bạn bị mệt phải không?. Vừa lúc ấy, xe đỗ vào bến đón khách. Rất nhiều ngời bớc lên xe, làm cho không khí càng thêm ngột ngạt. Trong những ngời vừa lên có một chị tay bế một em nhỏ. Chị đang loay hoay tìm chỗ, bỗng em nhỏ ọ ẹ khóc. Ngời mẹ nựng mãi nhng em bé vẫn không nín. Bất chợt bạn gái ngồi cạnh vịn vai em đứng dậy. Tay bạn vừa đặt lên có một chút thôi mà vai em đã nong nóng. Bạn đi về phía ngời mẹ đang bế em bé và nói:. Mẹ em bé lỡng lự nhìn bạn, vẻ ái ngại. Vì hình nh chị cũng nhận thấy bạn đang mệt. Nhng bạn gái giục. - Chị cứ vào ngồi đi, em bé đang khóc dữ quá kìa. Mẹ em bé xúc động cảm ơn bạn gái. Em liền đứng dậy bảo bạn gái:. - Bạn vào chỗ mình. Bạn đang mệt cần đợc ngồi. Vừa núi em vừa chủ động kộo bạn gỏi ngồi vào chỗ mỡnh. Mọi ngời trờn xe đều theo dừi cõu chuyện từ nãy đến giờ và ai cũng nhìn chúng em bằng ánh mắt trìu mến. biết suy nghĩ nh vậy thì lớn lên chắc chắn sẽ thành ngời có ích". Chó §Êt Nung. Đồ chơi của cu Chắt gồm có một chàng kị sĩ cỡi ngựa tía, dây cơng vàng, một nàng công chúa mặt trắng, ngồi trong mái lầu son và một chú bé nặn bằng đất. Chàng kị sĩ và công chúa đợc làm bằng bột, màu sắc sặc sỡ còn chú ngời đất do cu Chắt tự nặn lấy, mộc mạc, không diêm dúa. Sau khi chàng kị sĩ phàn nàn rằng chơi với cu Đất bị bẩn hết quần áo đẹp, cu Chắt bỏ hai ng ời bột vào lọ thuỷ tinh. Còn lại một mình, cu Đất nhớ quê, tìm đờng ra cánh đồng, mới ra đến chái bếp thì gặp ma, chú ngấm nớc và bị rét. Cu Đất bèn vào bếp để sởi. Thoạt đầu thấy ấm áp và khoan khoái nhng sau đó lại thấy nóng rát cả chân tay, cu Đất sợ nên lùi lại. Ông Hòn Rấm chê cu Đất là nhát, lại khuyến khích: “Đã là ngời thì phải dám xông pha, làm đợc nhiều việc có ích.”. Lời nói của ông Hòn Rấm đã khiến chú bé Đất quyết định trở thành chú Đất Nung. Chi tiết “nung trong lửa” tợng trng cho sự rèn luyện, thử thách. Phải trải qua thử thách gian nan thì. con ngời mới trở nên cứng cáp, mạnh mẽ để có thể làm đợc việc có ích cho đời. - Viết hoa các tên riêng: Ly, Khánh. a) Cái Mỹ có một anh lính thật đẹp. Đấy là một anh lính nho nhỏ, xinh xinh bằng đất mẹ mới mua cho Mỹ phiên chợ huyện hôm qua. Lũ trẻ trong xóm xúm xít lại, đứa nào cũng muốn cầm, sờ vào cái áo màu xanh lá cây, cái mũ có ngôi sao, khẩu súng đen bóng và sờ cả vào khuôn mặt nho nhỏ, hồng hồng của anh ta nữa. Cứ nh là nó sợ để anh lính cời với bạn nó quá lâu. b) Trời vẫn còn lất phất ma. Tôi suýt bật lên tiếng khóc, nhng nghĩ đến rất nhiều ngời đang chờ mẹ con tôi, tôi lại ráng đi.

Luyện tập về câu hỏi

Ngôi nhà ấy, vào những ngày tất niên, mẹ con tôi năm nào cũng có mặt. Cậu Xuân bao giờ cũng là ngời đầu tiên chạy xuống sân, nhấc bổng tôi qua các bậc thềm.

Búp bê của ai?

Nói xong, tôi chui ra khỏi đám mạng nhên, tụt xuống khỏi tủ, tìm cách leo lên tờng, chui qua lỗ thông hơi trên cửa ra vào, nhảy ra phố. Nhng đêm tối, trời lạnh, không thể đi tiếp đợc, tôi phải tìm đến một gốc cây to, chui vào đống lá khô ai đã quét vun lại để trốn rét.

Chó §Êt Nung

Từ đó, tôi đợc sống trong tình thơng yêu của cô chủ mới. Cô cng chiều tôi lắm. Cô thờng xuyên chăm sóc tôi, may cho tôi nhiều bộ váy áo mới. Cô chủ còn hay cho tôi đi chơi cùng. Kỉ niệm một năm chúng tôi gặp nhau, cô chủ mới cho tôi ra phố đi mua thêm váy áo mới cho tôi. Cô đa tôi đến đúng cửa hàng đồ chơi – nơi mẹ chị Nga đã mua tôi trớc đây. Thật bất ngờ, tại đó, tôi gặp lại chị Nga. Hình nh chị nhận ra tôi nên nhìn tôi chăm chú lắm. Tôi thấy chị có vẻ bần thần, mắt đỏ hoe. Cuối cùng, chị chọn mua bạn búp bê xinh xắn giống tôi. Tôi rất vui vì điều đó. GhÐ xuèng s©n Khanh khách cời. Câu văn miêu tả: Âm thanh của tiếng sấm rền vang giống nh tiếng cời của những vị khách ồn ào, mới vào đến sân đã cời khanh khách chào chủ nhà. - Cây dừa Sải tay Bơi. Câu văn miêu tả: Những tàu dừa cứng cáp, dẻo dai là thế mà cũng phải cuống cuồng chống đỡ cơn ma nh ngời đang sải tay bơi. - Ngọn mùng tơi Nhảy múa. Câu văn miêu tả: Những ngọn mùng tơi chờ đợi cơn ma đa lâu nên vui mừng nhảy múa chào đón. Đội cả trời ma. Câu văn miêu tả: Bố em đi cày không kịp chạy ma. Bố về nhà cùng với cơn ma, cùng với cái mũ khổng lồ: cả sấm, cả chớp, cả trời ma. Các sự vật của thiên nhiên đợc miêu tả nh con ngời, với nhiều sắc thái khác nhau: sấm, cây dừa, ngọn mùng tơi, cây lá… Tất cả đều tng bừng, hả hê trong cơn ma. Luyện từ và câu. Dùng câu hỏi vào mục đích khác I. Đọc lại đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm với chú bé Đất trong truyện Chú Đất Nung. Chú ý các câu hỏi của ông Hòn Rấm. Thông thờng, câu hỏi dùng để hỏi về những điều mà ngời hỏi cha biết. Nhng cũng có khi câu hỏi không đợc dùng vào mục đích hỏi những điều cha biết. Khi ông Hòn Rấm hỏi: “Sao chú mày nhát thế?” thì. ông đã biết cu Đất nhát, ông hỏi để chê. Khi ông Hòn Rấm hỏi: “Chứ sao?” thì câu hỏi đợc dùng để khẳng. định rằng đất hoàn toàn có thể nung đợc trong lửa. Trong hoàn cảnh đó, câu hỏi: “Các cháu có thể nói nhỏ hơn đợc không?” nhằm đa ra yêu cầu em và các bạn hãy trật tự để khỏi ảnh hởng đến ngời khác. Mục đích của các câu hỏi:. ở trờng hợp này, câu hỏi dùng để yêu cầu. b) ánh mắt các bạn nhìn tôi nh trách móc: “Vì sao cậu lại làm phiền lòng cô nh vậy?”. ở đây, câu hỏi đ- ợc dùng để chê trách. Trong tình huống này, câu hỏi dùng để tỏ ý chê. d) Bà cụ hỏi một ngời đang đứng vơ vẩn trớc bến xe: “Chú có thể xem giúp tôi mấy giờ có xe đi miền. Câu hỏi ở đây đợc dùng để bày tỏ mong muốn, cậy nhờ. Đặt câu hỏi phù hợp với tình huống:. a) Bạn có thể chờ xong giờ sinh hoạt chúng mình cùng nói chuyện đợc không?. Ngoài mục đích hỏi để biết điều mình cha biết, chúng ta còn dùng câu hỏi để tỏ thái độ khen, chê ai. đó, một điều gì đó; khẳng định hoặc phủ định một điều gì đó; hay thể hiện yêu cầu, mong muốn với ai đó về một điều gì đó. Em tự suy nghĩ để tìm những tình huống mình đã từng sử dụng câu hỏi vào những mục đích Êy. Tập làm văn. Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật I. Đọc bài văn Cái cối tân. a) Bài văn miêu tả cái cối xay mới. b) Câu văn đầu tiên (Cái cối xinh xinh xuất hiện nh một giấc mộng, ngồi chễm chệ giữa gian nhà trống.) là phần mở bài. Phần này giới thiệu đối tợng miêu tả của bài văn là cái cối mới. Từ “Cái cối xay cũng nh đồ dựng…” cho đến “Chỳng tụi chỉ theo dừi từng bớc anh đi…” là phần kết bài. Phần này nhấn mạnh sự gắn bú thân thiết giữa các đồ vật trong nhà, trong đó có cả cái cối, với ngời bạn nhỏ. c) Bài văn mở bài kiểu trực tiếp và kết bài kiểu mở rộng. d) Trong phần thân bài, cái cối xay đợc tác giả miêu tả từ hình dáng đến công dụng. Khi miêu tả hình dáng chiếc cối xay, tác giả miêu tả theo trình tự từ chi tiết, bộ phận nhỏ đến chi tiết, bộ phận lớn, từ ngoài vào trong, từ phần chính đến phần phụ.

Cánh diều tuổi thơ

Tự tìm những từ ngữ chỉ trò chơi và đồ chơi khác mà em từng chơi hoặc em biết. a) Có những trò chơi bạn trai thích (đá bóng, bắn súng nớc, thả diều,…), có những trò chơi bạn gái thích (búp bê, nhảy dây, nhảy ngựa, đánh chuyền,…) và có những trò chơi cả bạn trai, ban gái đều thích (rớc. b) Các trò chơi lành mạnh, nếu chơi đúng cách thì sẽ có ích cho sức khoẻ, rèn trí thông minh, sự nhanh nhẹn, tạo niềm vui, tình đoàn kết, các đức tính nh gan dạ, dũng cảm,…. c) Một số trò chơi và đồ chơi có hại: bắn súng nớc có thể làm ớt ngời khác, mất vệ sinh; leo trèo có thể bị ngã, nguy hiểm; bắn súng cao su giết hại chim, phá hoại môi trờng, gây nguy hiểm…. Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Kể một câu chuyện em đã đợc đọc hay đợc nghe có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. Võ sĩ Bọ Ngựa. Một ngày thu, mẹ Bọ Ngựa đa con tới một bụi hoa hồng còn sót nhiều lá tơi nhất và bảo:. Đói thì đã có lá tơi để ăn. Khát thì con uống sơng đọng ban đêm. Mẹ phải sang bên kia sông kiếm ít lơng thực về ăn trong những ngày rét mớt sắp đến. Con còn bé, chớ có lân la đi khỏi chỗ này. - Bọ Ngựa hứa vâng lời mẹ. Nhng mẹ vừa đi khỏi đợc một lúc, nó ddã mỉm cời và nghĩ rằng:. - Ta đã lớn bằng ngần này mà mẹ vẫn coi thờng ta nh trẻ con. Thực là buồn cuời. Sáng hôm sau, Bọ Ngựa bỏ đi chơi thật. Nó leo xuống gốc cây, rún cẳng nhẩy một nhẩy ra khỏi bụi hồng, đi từng bớc chững chạc trên bãi cỏ. Mỗi khi nhấc chân lên, nó lại giơ hai cẳng đằng trớc, làm điệu mỳa mờnh, gạt đỡ, ra lối ta đõy con nhà vừ nghệ. Cỏi mặt thỡ vờnh vỏc, đa sang bờn nọ, đa sang bờn kia, để xem có ai xung quanh nhìn thấy mình đơng đi bằng một dáng oai hùng nhất thiên hạ không. Đang trịnh trọng đi, bỗng Bọ Ngựa sững lại. Có cái gì đang động đậy trong bụi cỏ trớc mặt. Hai cái râu. đen thò ra. Thì ra là một chú Châu Chấu Ma đơng lừ lừ gặm cỏ. Mạnh dạn, Bọ Ngựa lên tiếng trớc:. - Có phải anh định đọ gơm với ta chăng?. Châu Chấu Ma hỏi lại:. Bọ Ngựa hầm hầm:. Nói rồi bổ liền cho Châu Chấu Ma mấy chiếc. Châu chấu Ma kêu làng nớc rầm rĩ lên. Bọ Ngựa khoái chí, không ngờ mình vừa tấn công mà đã thắng lợi nhiều nh thế nên càng đánh hăng. Châu Chấu Ma chỉ chúi xuống mà chịu đòn. Bọ Ngựa buông Châu Chấu Ma, rồi hống hách bảo:. - Ngơi có biết ta là ai không?. Ch©u ChÊu Ma run rÈy:. Bọ Ngựa khoái chí:. Giờ, ta khụng muốn ai gọi ta là Bọ Ngựa nữa. Phải gọi ta là vừ sĩ Đại Mã! Nghe rõ cha?. Hôm sau, Bọ ngựa oai vệ tới nhà Châu Chấu Ma, thét oang oang:. - Bớ Châu Chấu Ma! Ta muốn mọi ngòi trong miền này đều phải gọi ta là Đại Mã. Lệnh cho ngơi phải mau chóng đến nhà Bọ Muỗm, bảo với mụ ấy rằng: từ giờ gặp ta thì phải cúi đầu chào và kêu ta là Đại Mã. Châu Chấu Ma vội đến nhà Bọ Muỗm. Còn Bọ Ngựa thì vào nhà Gián ống. Gián ống là loài động vật nhát nhất trần gian. Suốt ngày nó đứng ngẩn ngơ trớc cửa, hơi có tiếng động là cuống cuồng chạy vào trong ống tổ. Sắc ngời Gián màu đỏ thẫm, bóng loáng, nom trang nhã, sạch sẽ lắm nhng đến gần mới biết thân thể nó hôi hám đến kinh. Bọ Ngựa đã đến trớc cửa nhà Gián ống, thét lớn:. Từ trong cùng hang, vẳng ra tiếng lí nhí:. Bấy giờ hai chiếc râu lung lay của Gián mới ló ra. Anh chàng nhát nh cáy nhng vốn hay nịnh, vồn vã:. - Tha cỏi biệt hiệu của bỏc đặt thật là hay. Chắc vừ nghệ của bỏc đó tiến nhiều lắm. Hứng chí, Bọ Ngựa múa hai gơm lên và nhảy linh tinh một hồi cho Gián xem. Bọ Ngựa vừa múa xong thì Châu Chấu Ma ở đâu lù lù chạy đến, điệu bộ vô cùng thảm hại. Hắn lăn quay dới chân Bọ Ngựa, kêu giời kêu đất khiến Gián tởng có biến động gì ghê gớm, vội chui tọt vào ống. Châu Chấu Ma kể: hắn đến nhà Bọ Muỗm, truyền lời của vừ sĩ Đại Mó thỡ bị Bọ Muỗm tức giận cắn cụt rõu, đỏnh góy một càng. Bọ Ngựa nghe vậy tức khí, co cẳng nhảy nh bay đến nhà Bọ Muỗm, lớn tiếng quát mắng:. Bọ Muỗm đang lúi húi trong vệ cỏ nghe thấy, nhảy xô ra:. - Nhóc kia, ta quen với mẹ ngơi mà nguơi dám láo với ta thế ?. Nói rồi, Bọ Muỗm xông vào đánh Bọ Ngựa. Bọ Muỗm khỏe mạnh, có đôi càng rất sắc, đôi tảng răng rất lớn nên chỉ một lát, Bọ Ngữa đã ngã chổng vó. Bọ Muỗm thấy vậy thơng hại, ngừng tay. Bọ Ngựa thừa dịp lồm cồm bò dậy, lui lủi chạy. Một ngày kia, nghe tiếng đồn Dế Mèn vừa đi du lịch tứ xứ trở về. Danh tiếng nổi nh cồn của Dế Mèn khiến cu cậu sốt cả ruột. Cu cậu liền rủ Châu Chấu Ma và Gián ống đi du lịch nhng cả hai đều từ chối, viện cớ không đủ sức theo hầu. Thế là Bọ Ngựa quyết định lên đờng một mình. Nó dơng dơng tự đắc chẳng tởng chi đến lời mẹ dặn. Bọ Ngựa đơng đi bỗng nghe thấy một tiếng động mạnh trớc mặt. Cu cậu ngẩng lên, thấy một con quái vật trông gồ gồ nh viên đá, sắc mình đen xì và bóng loáng chỉ trừ hai cái vạch trắng ở hai bên mắt. Đó là một con Cồ Cộ hay đậu trên những thân cây dừa, cây cau và kêu cồ cộ. Cồ Cộ hỏi:. Ta đi du lịch. Thấy Cồ Cộ căn vặn nh thế, Bọ Ngựa liền thách thức:. - Làm sao ngơi lại đợc căn vặn ta? Định đấu gơm với ta chăng. - Ta thơng không nỡ đánh mi nhng ta sẽ làm cho mi mở mắt ra. Nói rồi, Cồ Cộ quắp ngang lng Bọ Ngựa, giơng cánh, bay tít lên ngọn cây dừa gần đó. Bọ Ngựa hoảng hồn, rúm cả chân, rúm cả càng, nhắm tịt mắt lại. Bốn xung quanh gió thổi vo vo. Cồ Cộ đã ở trên ngọn cây dừa. Nó bảo Bọ Ngựa:. - Muốn sống, muốn tốt, phải quay về ngay với mẹ. Bọ Ngựa vừa buông xuống đất, chạy biến ngay về cành hồng cũ, nằm chờ mẹ, không dám lơn vơn đi. Mơi hôm sau, mẹ nó về. Bọ Ngựa kể cho mẹ nghe chiến công đánh thắng Châu Chấu Ma và Gián ống khi mẹ vắng nhà. Mẹ nó mỉm cời bảo:. - Tởng con thắng đợc ai chứ Châu Chấu Ma và Gián ống thì có gì vẻ vang. Bọ Ngựa nghe vậy tiu nghỉu. Mẹ nó nói tiếp:. - Con còn cha kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe. Hai bác Bọ Muỗm và Cồ Cộ nể mẹ, thơng con nên chỉ dạy dỗ để con mở mắt ra thôi. Ngày mai, mẹ sẽ dẫn con đến nhà hai bác để xin lỗi. Nghe mẹ nói, Bọ Ngựa đứng ngẩn mặt. Rồi hai hàng nớc mắt rng rng. Chú Bọ Ngựa bé con mà hợm mình đã biết hối lỗi. Bạn nhỏ tuổi ngựa. Mẹ bảo tuổi ấy là tuổi thích đi, không chịu yên một chỗ. Theo ngọn gió, “ngựa con” rong chơi qua miền trung du xanh, qua những vùng đất đỏ, những vùng núi cao… “Ngựa con” đi khắp trăm miền. Trên những cánh đồng hoa có bao điều hấp dẫn: màu hoa mơ trắng loá, hơng thơm hoa huệ ngạt ngào, gió và nắng xôn xao trên cánh đồng tràn ngập hoa cúc dại. ở khổ thơ cuối, “ngựa con” nhắn nhủ rằng dù tuổi con là tuổi ngựa, hay đi, nhng dù cách trở thế nào con cũng tìm về với mẹ, nhớ đờng về với mẹ. Có thể vẽ hình ảnh con đang trong vòng tay yêu thơng của mẹ và nghĩ tới những chặng đờng, những miền đất khác nhau với bao điều thú vị. Có thể vẽ hình ảnh con ngựa trên cánh đồng đầy hoa. Có thể vẽ hình. ảnh ngời con đang nhớ về mẹ…. Tập làm văn. Luyện tập miêu tả đồ vật 1. Đọc bài văn Chiếc xe đạp của chú T. là phần thân bài. Câu còn lại là kết bài. b) ở phần thân bài, chiếc xe đạp đợc miêu tả theo trình tự từ bao quát (đẹp nhất, không chiếc nào sánh bằng) đến bộ phận (màu sơn, vành xe, âm thanh khi ngừng đạp, trang trí ở đầu xe,…). c) Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng mắt và bằng tai. d) Lời kể xen lẫn lời miêu tả: Ngay giữa tay cầm, chú gắn hai con bớm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ.(…) Bao giờ dừng xe, chú cũng rút cái giẻ dới yên, lau, phủi sạch sẽ rồi mới vào nhà, vào tiệm. (…) Chú đa tay bóp cái chuông kính coong…. Lời kể kết hợp với lời miêu tả nói lên sự yêu quý, lòng hãnh diện của chú T đối với chiếc xe đạp. Lập dàn ý tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay: chiếc áo đồng phục. * Mở bài: Giới thiệu chiếc áo em mặc hôm nay: Đó là chiếc áo đồng phục đã cũ. - Tả bao quát chiếc áo: kiểu dáng, màu sắc, chất liệu vải.. + Chiếc áo sơ mi dáng suông vừa vặn. + áo màu trắng tinh. + Chất vải cốt tông mát mẻ, không pha nilông. + Chiếc cổ lá sen tròn, tay bồng. + Trớc ngực áo bên trái, có in phù hiệu trờng em nổi bật lên màu đỏ. + Nẹp áo có hàng bèo nhỏ, phía trên nẹp là đính những chiếc khuy trắng bóng nh những viên ngọc trai. * Kết bài: Tình cảm của em với chiếc áo. - Em rất tự hào mỗi khi đợc may trên mình chiếc áo đồng phục của trờng em. Luyện từ và câu. Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi I. Đặt câu hỏi:. có thích mặc áo dài không ạ?, hoặc: Th a thầy , thầy có thích bóng đá không ạ?. b) Đối với bạn bè, có thể thoải mái hơn nhng vẫn phải giữ thái độ lịch sự, ví dụ: Lúc rảnh rỗi, bạn thích làm gì?, Bạn rất thích nghe nhạc phải không?. Để giữ lịch sự, cần tránh những câu hỏi có nội dung có thể làm phiền ngời khác, những câu hỏi mà vì. lí do nào đó ngời ta không muốn trả lời, không thể trả lời, những câu hỏi động chạm đến lòng tự ái của ng ời nghe,…. Quan hệ giữa các nhân vật và tính cách của mỗi nhân vật qua cách hỏi đáp:. Thầy Rơ-nê là ngời nhân hậu, rất yêu mến học trò. Đặc điểm tính cách này thể hiện ở cách hỏi của thầy đối với Lu-i Pa-xtơ: ân cần, trìu mến. Lu-i là một. đứa trẻ ngoan, kính trọng thầy giáo, biết lễ phép. Đặc điểm này thể hiện trong cách trả lời thầy Rơ-nê: Th a thầy, con là Lu-i Pa-xtơ ạ. b) Quan hệ giữa hai ngời hỏi - đáp là quan hệ thù địch giữa một bên là kẻ xâm lợc với một bên là cậu bé yêu nớc bị bắt.

1. Bảng phân loại các trò chơi:
1. Bảng phân loại các trò chơi:

Luyện tập giới thiệu địa phơng

- “Chú ngời gỗ đợc bác rùa tốt bụng Toóc-ti-la tặng cho một chiếc chìa khoá vàng để mở kho báu.”: câu dùng để kể sự việc. Câu thứ ba (- Bắt đợc thằng ngời gỗ, ta sẽ tống nó vào cái lò sởi này.) đợc dùng để nêu lên suy nghĩ của Ba-ra-ba. Nh vậy, câu kể còn có tác dụng nêu ý kiến hoặc tâm t, tình cảm của mỗi ngời. Các câu trong đoạn văn đều là câu kể mặc dù chúng đợc dùng vào những mục đích cụ thể khác nhau:. - Dùng để kể sự việc: Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. - Dùng để tả: Cánh diều mềm mại nh cánh bớm. - Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. - Dùng để tả, đồng thời nêu nhận xét, nhận định: Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,… nh gọi thấp xuống những vì sao sớm. Đặt câu kể theo chủ đề:. a) Kể các việc em làm hằng ngày sau khi đi học về: Cứ mỗi buổi chiều đi học về, em lại vào bếp giúp mẹ chuẩn bị bữa tối. Em giúp mẹ rửa rau, vo gạo, lau bát đĩa…. b) Tả chiếc bút em đang dùng: Em có một chiếc bút máy màu tím rất đẹp. Nắp bút có in hình những cánh diều đang chao lợn. c) Trình bày ý kiến của em về tình bạn: Chúng ta không thể sống thiếu tình bạn. Tình bạn sẽ giúp ta tiến bộ trong học tập. Tình bạn sẽ giúp ta vợt qua những khó khăn trong cuộc sống. Có bạn bè, cuộc sống luôn vui tơi chan hoà. d) Nói lên niềm vui của em khi nhận điểm tốt: Trong giờ trả bài tập làm văn hôm nay, cô giáo đã tuyên dơng em trớc lớp và động viên em cố gắng hơn nữa.

Rất nhiều mặt trăng

- Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo trên gác bếp để gieo cấy mùa sau. Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo trên gác bếp để gieo cấy mùa sau.

Một phát minh nho nhỏ

Chú hề muốn dò xem công chúa suy nghĩ nh thế nào khi thấy có hai mặt trăng, từ đó tìm cách làm công chúa hài lòng. Cách giải thích của cô công chúa cho ta thấy cách nhìn của trẻ em về thế giới xung quanh th ờng rất khác với ngời lớn.

Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật

Mặt trăng ở rất xa, lại tỏ sáng mọi nơi nên việc giấu trăng đi là không thể làm đợc.

Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?

Trong câu kể Ai làm gì?, vị ngữ nêu lên hoạt động của ngời, con vật (hoặc đồ vật, cây cối đợc nhân hoá).

Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật

Lựa chọn câu trả lời đúng

Những chi tiết liệt kê trong dòng nào cho thấy bà của Thanh đã già?. c) Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lng đã còng. Tập hợp nào dới đây liệt kê đầy đủ các chi tiết nói lên tình cảm của bà đối với Thanh?. a) Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thơng, giục cháu vào nhà cho khỏi nắng, giục cháu đi ra rửa mặt rồi nghỉ ngơi. Thanh có cảm giác nh thế nào khi trở về ngôi nhà của bà?. c) Có cảm giác thong thả, bình yên, đợc bà che chở. Vì sao Thanh cảm thấy chính bà đang che chở cho mình?. c) Vì Thanh sống với bà từ nhỏ, luôn yêu mến, tin cậy bà và đợc bà săn sóc, yêu thơng.

Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng

Trong câu Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất đợc tiếng gọi khẽ., bộ phận nào là chủ ngữ?. Chú ý các từ dễ viết sai: sánh bằng, láng bóng, ro ro, sạch sẽ, ngựa sắt.