LƠGARIT (Dạy phần khái niệm lơgarit) Hoạt động khởi động - Mục đích: tạo tò mò, gây hứng thú cho học sinh “lũy thừa, lôgarit” thực tế - Nội dung: Giáo viên chiếu hình ảnh bàn cờ vua đặt câu hỏi - Cách thức: Quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi Đây mơn thể thao ? Môn thể thao phát minh nước ? Người phát minh mơn thể thao xin nhà vua thưởng ? Số hạt thóc cờ vua thay đổi ? ( Nếu số có hạt thóc, số có hạt thóc, ô số có hạt thóc, …… ) Đây phần thưởng mà người phát minh bàn cờ vua xin nhận - Sản phẩm: + Học sinh dự đốn số hạt thóc + Biết số hạt thóc bất kỳ, học sinh đốn thứ bàn cờ Hoạt động hình thành kiến thức - Mục đích: + Phát biểu định nghĩa logarit + Nắm tính chất logarit - Nội dung: + Thực nhiệm vụ phiếu học tập, nghiên cứu SGK + Nắm tính chất logarit, làm ví dụ GV yêu cầu - Cách thức: + Giáo viên phát phiếu học tập cho nhóm thực hiện, nhóm thảo luận trình bày bảng GV nhận xét yêu cầu học sinh phát biểu định nghĩa, tính chất logarit + Giáo viên đưa ví dụ để học sinh làm, sau lên bảng trình bày I Khái niệm logarit Định nghĩa Giao việc Kết Nhóm Nhóm Nhóm a.Tính 25 , 27 a Tính 3-2 , 34 a Tính 5-4 , 52 b Tìm x để: 2x = 64 b.Tìm x để: 3x = 27 b.Tìm x để : 5x = a.25 = 32; 27 = 128 a 3−2 = b x = GV chốt ; 34 = 81 b x = a 5−4 = 125 , 52 = 25 625 b x = -3 Cho số dương a, phương trình aα = b đưa đến toán ngược nhau: + Biết α tính b + Biết b tính α - Giao việc: + Bài tốn thứ dẫn đến khái niệm ? + Bài toán thứ hai dẫn đến khái niệm ? - GV tổng hợp, nhận xét câu trả lời HS chốt định nghĩa - Giao việc: Hoạt động ( SGK trang 62 ) - GV tổng hợp, nhận xét câu trả lời HS, ý cho học sinh: Khơng có logarit số âm số Ví dụ 1: Tính log 27, log 16 2 Tính chất Cho số dương a b, a ≠ Ta có tính chất sau: log a = 0, log a a = a loga b = b, log a ( aα ) = α Ví dụ 2: Tính a log 81, 8log2 , b log log , ÷ 25 - Sản phẩm: + Học sinh nắm tính chất logarit + Học sinh tính số tốn đơn giản áp dụng tính chất logarit Luyện tập - Mục đích: + Làm số dạng tập áp dụng định nghĩa, tính chất logarit - Nội dung: + Học sinh làm tập - Cách thức: + Giáo viên giao tập, học sinh làm nhà - Sản phẩm: Giải số dạng toán logarit Bài tập Khơng sử dụng máy tính, tính a log c log b log d log 0,5 0,125 Bài tập Tính a 4log2 c log b 27 log9 d 4log8 27 Bài tập Tìm x nếu: log ( log ( log x ) ) = Bài tập Chứng minh với a, b, c số dương a ≠ 1, ta có: b loga c = c log a b Ứng dụng, mở rộng, tìm tòi - Mục đích: + Vận dụng kiến thức học để thực toán lãi suất ngân hàng địa phương, đo độ PH… - Nội dung: Học sinh tìm đọc nghiên cứu toán lãi suất ngân hàng - Cách thức: + Học sinh tự tìm hiểu tốn lãi suất ngân hàng - Sản phẩm: Học sinh lấy ví dụ tự tính tốn thực tế lãi suất ngân hàng Chẳng hạn: Bài toán 1: Một người gửi 15 triệu đồng vào ngân hàng theo thể thức lãi suất kép kì hạn quý với lãi suất 1,65% quý Hỏi sau người có 20 triệu đồng( vốn lẫn lãi) từ số vốn ban đầu? (Giả sử lãi suất không thay đổi) Cách giải +, Sau quý người nhận số tiền gốc lãi là: S1 = 15 + 15.0,0165 = 15 ( + 0,0165) = 15.1,0651 +, Số tiền vốn lẫn lãi người gửi có sau quý là: S2 = 15 ( + 0,0165) + 15 ( + 0,0165 ) 0,0165 = 15 ( + 0,0165) +, Số tiền vốn lẫn lãi người gửi có sau n quý là: S = 15 ( + 0,0165) = 15.1,065n n +, Theo ta có S=20 +, Do đó: log S = log15.1,065n ⇒n= log 20 − log15 ; 17,58 (quý) log1,0165 nên sau năm tháng người nhận 20 triệu đồng Bài tốn 2: Trong dung dịch, nồng độ ion hidro [H3O+] đặc trưng cho tính axit, nồng độ hydroxyn [OH-] đặc trưng cho tính bazơ (kiềm) Để đặc trưng cho tính axit, bazơ dung dịch người ta xét độ pH với pH=-log[H3O+] Do ta có: pH < 7: dung dịch có tính axit pH > 7: dung dịch có tính kiềm pH = 7: dung dịch trung tính Hãy tính độ pH bia, rượu biết bia có [H3O+]=0,00008 rượu có [H3O+]= 0,0004 A 4-log2 4-log3 B 4-log8 3-log4 C 5-log8 4-log4 D 5-log2 4-log2 Gợi ý:Ta có bia: [H3O+]=0,00008 suy pH=-log[0,00008]=5-log8 Tương tự, rượu: có pH=4-log4 KL: bia rượu có pH