BÁO cáo rà SOÁT các CHƯƠNG TRÌNH THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM xã hội TRONG CHUỖI CUNG ỨNG KHAI THÁC THỦY sản VIỆT NAM với sự hỗ trợ của OXFAM

79 58 0
BÁO cáo rà SOÁT các CHƯƠNG TRÌNH THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM xã hội TRONG CHUỖI CUNG ỨNG KHAI THÁC THỦY sản VIỆT NAM với sự hỗ trợ của OXFAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO RÀ SỐT CÁC CHƯƠNG TRÌNH THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG CHUỖI CUNG ỨNG KHAI THÁC THỦY SẢN VIỆT NAM Với hỗ trợ OXFAM Hà Nội, 2015 Trung tâm Hợp tác Quốc tế Nuôi trồng Khai thác thủy sản bền vững Page Dự án “Thúc đẩy thực hành trách nhiệm xã hội (CSR) chuỗi cung ứng khai thác thủy sản Việt Nam” hỗ trợ bới OXFAM Soạn bởi: Nhóm tư vấn Ban điều hành dự án ICAFIS Ban điều hành Dự án Lê Thanh Lựu Tưởng Phi Lai Đinh Xuân Lập Trịnh Quanh Hiệu Nhóm tư vấn Nguyễn Bá Thơng Bùi Đình Chủ Phạm Minh Luân Trương Phan Việt Thắng Giám đốc ICAFIS Phó giám đốc ICAFIS Điều phối chương trình ICAFIS Cán dự án ICAFIS Tư vấn Tư vấn Tư vấn Tư vấn Trung tâm Hợp tác Quốc tế Nuôi trồng Khai thác thủy sản bền vững Page LỜI MỞ ĐẦU Báo cáo sản phẩm Dự án“Thúc đẩy thực hành trách nhiệm xã hội (CSR) chuỗi cung ứng khai thác thủy sản Việt Nam”do Trung tâm Hợp tác Quốc tế Nuôi trồng Khai thác thủy sản bền vững (ICAFIS) tổ chức thực hiện, hỗ trợ bời OXFAM Báo cáo nhằm đánh giá tổng quan chương trình, chứng nhận trách nhiệm xã hội chuỗi cung ứng khai thác thủy sản Việt Nam.Qua đưa đề xuất kiến nghị thúc đẩy q trình thực tại, góp phần nâng cáo giá trị, hình ảnh, thương hiệu cho sản phẩm thủy sản Việt Nam Báo cáo gồm nội dung sau: I Đặt vấn đề II Các khung pháp lý liên quan III Tình hình áp dụng Việt Nam IV Đề xuất, kiến nghị cho chuỗi cung ứng khai thác thủy sản Việt Nam Báo cáo xây dựng với tham gia Ban điều hành dự án, OXFAM, chuyên gia tư vấn hoàn thiện vào ý kiến bên liên quan chuyên gia ngành Hi vọng báo cáo trở thành tài liệu tham khảo hữu ích nhà quản lý hoạch định sách, doanh nghiệp, chủ tàu, cơng nhân, ngư dân, nhà nghiên cứu, cán thủy sản, bạn sinh viên người quan tâm Trong q trình biên soạn khơng thể khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong muốn đóng góp Qúy vị để báo cáo ngày hoàn thiện Hà Nội, tháng năm 2015 TS Lê Thanh Lựu Trung tâm Hợp tác Quốc tế Nuôi trồng Khai thác thủy sản bền vững (ICAFIS) Trung tâm Hợp tác Quốc tế Nuôi trồng Khai thác thủy sản bền vững Page DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CSR NN&PTNT NGHĨA VIỆT NGỮ Trách nhiệm Xã hội Nông nghiệp phát triển nông thôn QH BHXH UBND BHYT LĐTBXH TNMT NTTS FAO NGO XNK GEF WB MSC Quốc hội Bảo hiểm xã hội Ủy ban nhân dân Bảo hiểm y tế Lao động thương binh xã hội Tài nguyên môi trường Nuôi trồng Thuỷ sản Tổ chức Nông lương giới Tổ chức phi phỉ Xuất nhập Quỹ mơi trường tồn cầu World Bank Hội đồng biển quốc tế Hội nghề cá Việt Nam Trung tâm Hợp tác Quốc tế Nuôi trồng Khai thác thủy sản bền vững VINAFIS ICAFIS Trung tâm Hợp tác Quốc tế Nuôi trồng Khai thác thủy sản bền vững Page I ĐẶT VẤN ĐỀ Thủy sản Việt Nam chiếm vị trí đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước.Trong nhiều năm qua, ngành thủy sản có tăng trưởng nhanh chóng sản xuất xuất thủy sản.Từ nghề thủ công, lạc hậu, công cụ sản xuất thô sơ, số lĩnh vực chế biến, xuất khẩu, dịch vụ hậu cần chủ yếu Nhà nước đảm nhận, Thủy sản trở thành ngành sản xuất hàng hóa với nhiều thành phần kinh tế tham gia, tạo công ăn, việc làm cho 4,7 triệu lao động (VINAFIS) Nếu năm 1985, sản lượng thủy sản đạt 1.161 triệu tăng lên 4.6 triệu (tăng gần lần) năm 2008 (Nguồn:Bộ NN&PTNT, 2009) Trong đó, khai thác hải sản tăng 2.35 lần, tốc độ tăng trưởng bình qn đạt 3.79%/năm; ni trồng thủy sản tăng lên gần 8,82 lần, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 9.99%/năm, năm 2014 vừa qua thủy sản đạt số ân tượng 7,92 tỷ USD/ 30,86 tỷ USD tồn ngành nơng nghiệp (chiểm 25,66%), sản phẩm thủy sản Việt Nam xuất 164 quốc gia giới Sự phát triển ngành thủy sản góp phần thay đổi cấu kinh tế công, nông nghiệp, dịch vụ nước, thay đổi mặt nơng thơn; góp phần quan trọng vào q trình xóa đói giảm nghèo, cải thiện sinh kế cho cộng đồng ngư dân, cải thiện an ninh lương thực an tồn thực phẩm đất nước Vai trò, vị thuỷ sản Việt Nam nâng cao trường quốc tế Khai thác thủy sản Việt Nam chủ yếu đánh bắt hải sản, sản lượng khai thác thủy sản nội đồng hàng năm đạt khoảng 200.000 (Tổng cục Thủy sản, 2015), đó, sản lượng đánh bắt hải sản 28 tỉnh ven biển năm gần đạt khoảng 2,0 triệu Ngư cụ sử dụng chủ yếu đánh bắt thủy sản thuộc nhóm họ nghề: lưới kéo, lưới rê, lưới vây, câu, lưới mành, chụp mực số nghề nhỏ ven bờ (đăng đáy, te xiệp, lồng bẫy…) Theo số liệu Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, nghề lưới kéo chiếm tỷ trọng lớn Trung tâm Hợp tác Quốc tế Nuôi trồng Khai thác thủy sản bền vững Page cấu nghề khai thác nước 18%; nghề lưới rê 37,9%; nghề câu 17,5%, nghề câu vàng cá ngừ đại dương chiếm khoảng 4% họ nghề câu; nghề lưới vây 4,9%; nghề cố định 0,3%; nghề khác chiếm 13,1% Đáng ý số tỉnh có số tàu làm nghề lưới kéo nhiều Bến Tre (khoảng 2.700 chiếc, chiếm 70% số lượng phương tiện tỉnh), Kiên Giang (3.200 phương tiện) Đa phần tàu thuyền khai thác hải sản có cơng suất nhỏ, 80% số phương tiện đánh bắt hải sản có cơng suất 90CV (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2012), hầu hết tàu cá sở hữu tư nhân Trang thiết bị an tồn tàu cá, cơng nghệ khai thác, thiết bị hàng hải nghèo nàn, lạc hậu, điều kiện sản xuất, sinh hoạt cho ngư dân biển hạn chế, trình độ văn hóa người lao động thấp Lao động nghề cá phần lớn đào tạo theo phương thức "cha truyền nối"; Đội ngũ thuyền trưởng, máy trưởng tàu cá hầu hết đào tạo qua trường lớp quy, thiếu kiến thức để sử dụng thiết bị hàng hải, khai thác;thiếu kiến thức luật hàng hải để hoạt động khai thác vùng biển quốc tế.Trình độ văn hố thấp: 8,4% mù chữ, 55,2% tốt nghiệp tiểu học, có 34,5% tốt nghiệp trung học sở, 1,9% trung học phổ thông 0,1% đào tạo qua trường đại học trung học chuyên nghiệp (Nguyễn Văn Kháng, 2011) Theo số liệu báo cáo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh, dịch vụ hậu cần biển hộ gia đình, chủ nậu vựa tự bỏ vốn đóng tàu, tổ chức cung ứng lương thực, thực phẩm, dầu, nước đá thu mua hải sản biển; bước đầu cho thấy hoạt động dịch vụ hậu cần biển hiệu có xu hướng phát triển nhanh Số lượng tàu dịch vụ tỉnh có xu hướng tăng, Bình Thuận có 193 tàu, Khánh Hòa 623 tàu hộ ngư dân thu mua hải sản cung cấp dịch vụ biển, Kiên Giang có 262 phương tiện) Công nghệ thực hành bảo quản sản phẩm đánh bắt tàu cá mang tính thô sơ (chủ yếu dùng muối đá, muối mặn, phơi khơ), thất sản phẩm sau thu hoạch lớn, khoảng 20-30% giá trị sản lượng Tình trạng ngư dân sử dụng đạm Trung tâm Hợp tác Quốc tế Nuôi trồng Khai thác thủy sản bền vững Page urê, hóa chất Choloramphenicol (CAP) để bảo quản sản phẩm đánh bắt diễn số địa phương; việc ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng xuất khẩu, có nhiều lơ hàng xuất bị trả nhiễm hóa chất (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2012) Theo số liệu Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn, nước có 91 cảng cá, bến cá đầu tư, 18 cảng cá, bến cá thuộc đảo, quần đảo 73 cảng cá, bến cá vùng ven bờ biển, cửa sơng; nay, tồn quốc có 66 cảng cá với tổng chiều dài 6.048 m đưa vào hoạt động 21 dự án xây dựng cảng cá tiếp tục hồn chỉnh, đưa vào sử dụng 19 dự án làm xong thủ tục đầu tư Đồng thời, phạm vi tồn quốc có 702 sở đóng sửa tàu cá với khả đóng 4.000 chiếc/năm sửa chữa 8.000 chiếc/ năm; sở đóng, sửa tàu cá địa phương chưa quy hoạch, manh mún, chưa phân cấp quản lý, quy mô nhỏ, sở vật chất kỹ thuật thiếu yếu, lực quản lý nhiều hạn chế, tay nghề chưa đào tạo, chủ yếu đóng tàu nhỏ vỏ gỗ theo mẫu kinh nghiệm dân gian Về khía cạnh chế biến thủy sản, Việt Nam có 352 doanh nghiệp chế biến với 440 xưởng sản xuất bao gồm: 296 xưởng chế biến đông lạnh, 32 xưởng chuyên sản xuất hàng khô; 69 xưởng kết hợp sản xuất hàng khô hàng khác; xưởng chuyên sản xuất đồ hộp, 12 xưởng sản xuất đồ hộp mặt hàng khác; 22 xưởng sản xuất bột cá mặt hàng thủy sản khác Hệ thống kho bãi phát triển mạnh năm qua Cả nước có 126 kho lạnh, 120 nhà máy nước đá, đảm bảo đủ nhu cầu sử dụng nước đá cho tàu cá khai thác nhà máy chế biến; chế biến xuất khẩu, có 245 sở chế biến thủy sản đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, có 52% số sở chế biến xuất trực tiếp vào EU; sản phẩm thủy sản Việt Nam có mặt 100 quốc gia, vùng lãnh thổ; năm 2011, kim ngạch xuất thủy sản đạt 6,1 tỷ USD Trung tâm Hợp tác Quốc tế Nuôi trồng Khai thác thủy sản bền vững Page Hoạt động chế biến thủy sản giải lượng sản phẩm từ khai thác thủy sản, nâng cao giá trị sản phẩm thủy sản để phục vụ cho thị trường nội địa xuất khẩu, giải công ăn việc làm cho nhiều lao động, có vai trò quan trọng phát triển kinh tế thủy sản Bên cạnh thành đạt ngành thủy sản Việt Nam phải đối mặt với nhiều vấn đề vệ sinh, an tồn thực phẩm, tác động mơi trường vấn đề an sinh xã hội thu hútvà đối mặt với nhiều thách thức cho sản phẩm thủy sản xuất khấu Nhiều hệ thống chứng nhận CSR khách hàng quốc tế yêu cầu thủy sản Việt Nam như: SA8000, BSCI, COSTCO, SMETA, METRO, WALMART, BAP, ASC….Tuy nhiên việc thực hành hệ thống chứng nhận tập trung nhiều nhà máy chế biến thủy sản (khoảng 30% số nhà máy), mảng nuôi trồng thực hành từ năm 2012 theo yêu P-SIA/ASC, số nội dung tiêu chí Global GAP, VietGap (chiếm khoảng gần 10%), mảng khai thác thủy sản bỏ ngỏ gần chưa có thực hành CSR Trong bối cảnh đó, ngành Thủy sản cần phải có đánh giá đắn trạng quản lý nhà nước chương trình thực trạch nhiệm xã hội chuỗi cung ứng thủy sản, nhận định phân tích xu hướng phát triển thị trường qua tìm giải pháp phát triển cho ngành thủy sản nói chung chuỗi cung ứng khai thác thủy sản nói riêng II KHUNG PHÁP LÝ LIÊN QUAN Các văn hệ thống quản lý Nhà nước thực trách nhiệm xã hội: Hiện nay, định nghĩa phổ biến CSR sử dụng Nhóm phát triển kinh tế tư nhân Ngân hàng giới trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Theo đó, “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility – CSR) cam kết doanh nghiệp đóng góp vào việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua hoạt động nhằm nâng cao chất lượng đời Trung tâm Hợp tác Quốc tế Nuôi trồng Khai thác thủy sản bền vững Page sống người lao động thành viên gia đình họ, cho cộng đồng tồn xã hội, theo cách có lợi cho doanh nghiệp phát triển chung xã hội”1 Từ thấy CSR phận cấu thành phát triển bền vững, đó, khung pháp lý liên quan tới CSR khung pháp lý liên quan tới phát triển bền vững Khung pháp lý bao gồm luật văn luật, chương trình chiến lược quốc gia liên quan tới lao động, môi trường lĩnh vực phát triển bền vững khác Đối với ngành thủy sản có Luật Thủy sản chương trình, chiến lược quốc gia liên quan.Trong phần này, nhóm tác giả rà sốt văn pháp lý chương trình, chiến lược quốc gia, từ so sánh với tiêu chuẩn áp dụng phổ biến Việt Nam A VỀ LAOĐỘNG Các luật văn luật T T Văn Cơ quan Đánh giá thực Chính phủ, quan có thẩm quyền quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành điều, khoản giao Bộ luật Bộ luật Lao động năm 2012, QH thông qua ngày 18/06/2012, thay Bộ luật lao động cũ Có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 05 năm 2013 Bộ luật có điểm về: sách tiền lương, mức lương tối thiểu, tuổi nghỉ hưu nhóm lao động cụ thể, thời gian nghỉ sinh lao động nữ Luật việc làm Chính phủ, Có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng Trích theo: ThS Nguyễn Thị Thu Trang Trách nhiệm xã hội Trung tâm Hợp tác Quốc tế Nuôi trồng Khai thác thủy sản bền vững doanh nghiệp Page 38/2013/QH13 quan có thẩm , ngày quyền quy 16/11/2013 định chi tiết, hướng dẫn thi hành điều, khoản giao Bộ luật 01 năm 2015 Luật quy định sách hỗ trợ tạo việc làm; thơng tin thị trường lao động; đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia; tổ chức, hoạt động dịch vụ việc làm; bảo hiểm thất nghiệp quản lý nhà nước việc làm Luật Cơng đồn - Luật số: 12/2012/QH13 , QH thông qua ngày 20/06/2012 Quyền thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn; Hệ thống tổ chức cơng đồn; Những hành vi bị nghiêm cấm; quyền, trách nhiệm cơng đồn; quyền trách nhiệm đồn viên cơng đồn; trách nhiệm nhà nước, quan, tổ chức, doanh nghiệp cơng đồn; bảo đảm hoạt động cơng đồn Đặc biệt, Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Điều 22 quy định Trách nhiệm quan, tổ chức, doanh nghiệp Cơng đồn: Tạo điều kiện cho người lao động thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn Phối hợp với Cơng đồn tổ chức đối thoại, thương lượng, ký kết, thực thoả ước lao động tập thể vàquy chế dân chủ sở Bảo đảm điều kiện hoạt động công đồn, cán cơng đồn đóng kinh Trung tâm Hợp tác Quốc tế Nuôi trồng Khai thác thủy sản bền vững Page 10 Tại Việt Nam, tính đến hết năm 2014 có 14 đơn vị cấp chứng nhận FOS cho 24 loại nhãn hàng khác nhau9, chủ yếu tơm sú, tơm thẻ chân trắng, tôm hùm, cá tra, cá ngừ,… FOS tập trung vào 12 tiêu chí lớn, bên cạnh vấn đề quản lý ao nuôi, vùng nuôi/ khai thác, địa điểm, kỹ thuật nuôi/khai thác dịch bệnh, vấn đề lượng, chứng nhận đưa tiêu chí kiểm sốt vấn đề mơi trường vấn đề xã hội liên quan đến quyền lợi ích người lao động Đánh giá chung FOS chương trình chứng nhận thủy sản, nghiên cứu Tổ chức Food and Water Europe (FWE) cổng thông tin điện tử Bộ NN&PTNT đăng tải lại ghi rõ, FOS có ưu ấn tượng so với chương trình chứng nhận thủy sản khác.Food& Water Europe xác định bốn mối quan ngại cho Friend of the Sea tám mối quan ngại cho Best Aquaculture Practices – BAP (Thực hành Nuôi trồng thủy sản tốt nhất) năm mối quan ngại cho ASC (Hội đồng quản lý Nuôi trồng thủy sản), năm mối quan ngại cho Freedom Food tám mối quan ngại cho MSC Nghiên cứu nhấn mạnh khác biệt FOS chương trình khác sau: chi phí cấm đốn (BAP), khơng cấm sinh vật biến đổi gen (BAP), khơng cấm sử dụng kích thích tố (BAP ASC), Trích số liệu thống kê từ website FOS (http://www.friendofthesea.org/certified-products-search.asp) Trung tâm Hợp tác Quốc tế Nuôi trồng Khai thác thủy sản bền vững Page 65 chứng nhận trang trại có tác động tiêu cực đến hệ sinh thái rừng ngập mặn (BAP), khơng có tiêu chuẩn dấu vết carbon (BAP ASC), vấn đề “không làm mà hưởng” (ASC), an tồn lao động khơng đầy đủ (BAP).10 10 Theo http://www.mard.gov.vn/pages/news_detail.aspx?NewsId=26116 Trung tâm Hợp tác Quốc tế Nuôi trồng Khai thác thủy sản bền vững Page 66 3.2 Xu hướng thị trường: Ngành thủy sản Việt Nam có đóng góp đáng kể vào công phát triển kinh tế xã hội đất nước, với giá trị xuất thủy sản đạt tỷ USD (Vasep, 2014), tạo công ăn việc làm cho triệu lao động đóng vai trò quan trọng xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, bên cạnh hội lớn nhiều thách thức việc phát triển ngành bền vững, đảm bảo an toàn thực phẩm, an sinh xã hội an tồn mơi trường Ngồi thách thức việc nguồn lợi thủy sản bị khai thác cạn kiệt, khai thác mức, suy giảm nghiêm trọng khơng có khả phục hồi Trước vấn đề đó, xu hướng tồn cầu phát triển bền vững tiêu thụ sản phẩm bền vững sử dụng nhãn sinh thái cho sản phẩm nuôi trồng khai thác bền vững, thân thiện môi trường gắn liền với đảm bảo trách nhiệm xã hội quyền người Một cách cụ thể, nhiều thị trường mong muốn yêu cầu sản phẩm có chứng nhận MSC Với cam kết nhiều tập đồn bán bn, bán lẻ thị trường xuất lớn châu Âu, Mỹ, Nhật việc ưu tiên sản phẩm có chứng nhận MSC, ví dụ:  Wal-Mart cam kết đến 2011 bán 100% sản phẩm MSC cửa hàng bán đồ đông lạnh hải sản tươi khu vực bắc Mỹ  100% sản phẩm cá tẩm bột Iglo Đức Hà Lan dùng nguyên liệu từ nghề cá có chứng nhận MSC.11 Bên cạnh đó, tiêu chuẩn SA 8000 áp dụng ngày rộng rãi thị trường Bắc Mỹ.Từ 2006 EU bắt đầu mở rộng việc áp dụng BSCI ngành thực phẩm.EU thắt chặt quy định liên quan tới CSR, cụ thể việc thông qua Dự luật bắt buộc cơng ty có từ 500 lao động trở lên phải thực Báo cáo Bền vững Mặt khác, đời phổ biến ISO 26000 tạo tảng hiểu biết chung CSR quốc gia khác Mặc dù 11 Trích: Chứng nhận MSC & hội cho nghề cá Việt Nam, WWF, 2011 Trung tâm Hợp tác Quốc tế Nuôi trồng Khai thác thủy sản bền vững Page 67 tiêu chuẩn bắt buộc hệ thống quản lý hay chất lượng sản phẩm, nhiều quốc gia đang riết khuyến khích doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn này.Như thấy áp lực thực CSR doanh nghiệp Việt Nam đến từ hai phía – khách hàng đối thủ cạnh tranh Châu Âu, Mỹ, Nhật thị trường tiêu thụ thủy sản lớn giới (riêng sản lượng tiêu thụ hàng năm Châu Âu khoảng 13 triệu – theo MUTRAP – Dự án hỗ trợ sách thương mại đầu tư Châu Âu, 2013) Các sản phẩm thủy sản nhập phải trải qua yêu cầu kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ, ngày cao vệ sinh an toàn thực phẩm, mơi trường xã hội.Do việc phát triển ngành thủy sản bền vững với sản phẩm gắn nhãn sinh thái ví dụ minh chứng cho hội mở rộng thị trường, nhập thị trường đầy hứa hẹn dự báo nhiều khó khăn thách thức thời gian tới IV ĐỀ XUẤT LIÊN QUAN VỀ CSR TRONG CHUỖI CUNG ỨNG KHAI THÁC THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM Trong bối cảnh cạnh tranh hội nhập ngày sâu rộng, thách thức lớn sản phẩm thủy sản Việt Nam không việc truy nguyên nguồn gốc, mà việc đảm bảo cho trách nhiệm xã hội thực suốt chuỗi cung ứng Có thể thấy khn khổ pháp lý Việt Nam quy định đầy đủ lĩnh vực liên quan tới trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Tuy nhiên, việc thực thi nhiều hạn chế, số quy định hướng dẫn ban hành chưa lâu việc kiểm tra kiểm sốt quan chức lỏng lẻo Mặt khác, thị trường khác áp dụng quy tắc ứng xử khác nhau.Điều gây khó khăn khơng nhỏ cho doanh nghiệp thủy sản việc lựa chọn áp dụng tiêu chuẩn phù hợp Để đẩy mạnh việc áp dụng CSR ngành thủy sản, giải pháp đề xuất bao gồm: Trung tâm Hợp tác Quốc tế Nuôi trồng Khai thác thủy sản bền vững Page 68 Tăng cường khung pháp lý việc thực thi pháp luật Hầu hết tiêu chuẩn nhấn mạnh việc tuân thủ pháp luật quốc gia nơi doanh nghiệp cung ứng hoạt động.Do đó, vào văn pháp luật khác nhau, Dự án cần xây dựng hướng dẫn cụ thể vấn đề CSR đặc thù cho ngành thủy sản phổ biến hướng dẫn tới doanh nghiệp thủy sản, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Mặt khác, cần đẩy mạnh việc thu thập xử lý phản hồi trình thi hành quy định pháp luật để kiến nghị Chính phủ quan chức điều chỉnh (căn Nghị 19/NQ-CP Chính phủ ngày 18/03/2012) Phối hợp với hiệp hội VINAFIS/ICAFIS, VASEP, VCCI quan chức Cục Xúc tiến thương mại, Bộ Công Thương, Sở Công Thương tỉnh thành xây dựng hướng dẫn hỗ trợ doanh nghiệp thủy sản xác định Tiêu chuẩn quốc tế phù hợp với thị trường xuất Đẩy mạnh việc áp dụng BSCI khuyến khích doanh nghiệp lấy chứng SA 8000.Hướng dẫn khuyến khích thực lồng ghép CSR tổ chức vào ISO 26000 Khuyến khích doanh nghiệp tham gia mạng lưới Hiệp ước Toàn cầu Việt Nam, Hội đồng Doanh nghiệp Phát triển Bền vững Việt Nam Khuyến khích doanh nghiệp lớn thực Báo cáo Bền vững theo chuẩn G4 GRI Khuyến khích hỗ trợ VINAFIS/ICAFIS, VASEP doanh nghiệp lớn tham gia tổ chức khu vực CSR ASEAN, CSR ASIA Khuyến khích doanh nghiệp tham gia giải thưởng CSR Trung tâm Hợp tác Quốc tế Nuôi trồng Khai thác thủy sản bền vững Page 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://www.mard.gov.vn/pages/news_detail.aspx?NewsId=26116 http://www.friendofthesea.org/certified-products-search.asp Nguyễn Thị Diệu Thúy, Báo cáo chứng nhận MSC hội cho nghề cá Việt Nam, WWF, 2011 VASEP, Thống kê XNK thủy sản Việt Nam, 2014-2015 (http://vasep.com.vn/?go=SearchStatistics&market=&province=&product=&IdG= 123&year=2014) Social Accountibility Accreditation Services, SAI SA8000 Certification < http://www.saasaccreditation.org/sa8000-certification> Trách nhiệm xã hội SA8000 - Social Accountability 8000 < http://www.chicuctdc.gov.vn/files/Phong%20PTNS/Cam%20nang%20NSCL/7.pd f> Tình hình thực SA 8000 Việt Nam < http://www.foodnk.com/tinh-hinhthuc-hien-sa-8000-o-viet-nam.html> SA 8000 - Xu áp dụng ngành thủy sảnhttp://www.vinacert.vn/sa-8000xu-the-ap-dung-trong-nganh-thuy-san_info.html 10 Fishery Improment project protocol for the ASEAN Region, Draft for Public comments, 2014 11 Code of Conduct for Responsible Fisheries ; FAO ; 1995 12 Hướng dẫn kỹ thuật nghề cá có trách nhiệm FAO, Thực Kế hoạch hành động Quốc tế nhằm ngăn chặn, phát loại bỏ đánh bắt bất hợp pháp, không báo cáo khơng kiểm sốt, 2002 Trung tâm Hợp tác Quốc tế Nuôi trồng Khai thác thủy sản bền vững Page 70 13 IFFO RS Global Standard for Responsible Supply, 2014 14 http://www.monre.gov.vn/wps/portal/vanbanphapquy 15.http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx ?ItemID=29068 16 Các văn luật liên quan đề cập mục II 17 Fair Trade USA, Capture Fishery Standard V1, 2014 Trung tâm Hợp tác Quốc tế Nuôi trồng Khai thác thủy sản bền vững Page 71 PHỤ LỤC DANH MỤC NGHỀ, CÔNG VIỆC NẶNG NHỌC, ĐỘC HẠI, NGUY HIỂM VÀ ĐẶC BIỆT NẶNG NHỌC, ĐỘC HẠI, NGUY HIỂMTRONG NGÀNH THỦY SẢN (ĐANG ĐƯỢC ÁP DỤNG) Điều kiện lao động loại VI Công việc nặng nhọc, nguy QĐ 1629/ hiểm, tư lao động gò bó, LĐTBXH chịu tác động nóng, rung, 26/12/1996 xăng, dầu tiếng ồn cao Vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng máy tàu đánh cá khơi ven biển Vận hành, sửa chữa, Công việc nặng nhọc, QĐ190/ bảo dưỡng máy tàu nguy hiểm, chịu tác động LĐTBXH kiểm ngư, tàu nghiên rung ồn cao 03/3/1999 cứu nguồn lợi hải sản Lặn bắt loại hải sản Công việc nặng nhọc QĐ190/ tự nhiên biển nguy hiểm LĐTBXH 03/3/1999 Bốc xếp thủ công Công việc nặng nhọc, nơi QĐ190/ hầm tàu đánh làm việc chật hẹp Thiếu LĐTBXH bắt cá dưỡng khí, tư lao động gò 03/3/1999 bó Lặn biển (thuộc nghề Thường xun lặn sâu 10 TT nuôi cá lồng biển) mét để kiểm tra lồng 36/2012/T TBLĐTBXH Trung tâm Hợp tác Quốc tế Nuôi trồng Khai thác thủy sản bền vững Page 72 Điều kiện lao động loại V Cán thuyền viên Công việc nặng nhọc, nguy QĐ190/ làm việc tàu kiểm hiểm, chịu tác động sóng, LĐTBXH ngư, tàu nghiên cứu gió, ồn rung 03/3/1999 nguồn lợi hải sản Bốc dỡ đá cây, thùng Công việc nặng nhọc, nơi QĐ190/ đá lên xuống tàu đánh làm việc chật chội, tư lao LĐTBXH bắt cá biển động gò bó 03/3/1999 Làm việc thường Công việc nặng nhọc, tư QĐ190/ xuyên hầm, kho lao động gò bó, nơi làm việc LĐTBXH đông lạnh chật hẹp, lạnh 03/3/1999 Khai thác nghiên liệu, Thường xuyên tiếp xúc với QĐ190/ sản xuất thuốc kích dục hố chất độc như: H2SO4, LĐTBXH cá đẻ Axêtơn axít benzoic 03/3/1999 Lắp đặt, sửa chữa thiết bị điện lạnh, đường ống van két hầm tàu đánh cá biển Cán bộ, thuyền viên Công việc nặng nhọc, nguy QĐ 1629/ làm việc tàu đánh hiểm, chịu tác động sóng, LĐTBXH bắt hải sản ngồi khơi gió, ồn, rung 26/12/1996 ven biển Khai tác tổ yến Công việc nặng nhọc, nơi làm QĐ190/ việc chật hẹp, tư lao động LĐTBXH gò bó, tiếp xúc với vi 03/3/1999 sinh vật gây bệnh Thường xuyên làm việc ngồi QĐ 1629/ đảo xa, cơng việc nặng nhọc, LĐTBXH nguy hiểm 26/12/1996 Trung tâm Hợp tác Quốc tế Nuôi trồng Khai thác thủy sản bền vững Page 73 Vận hành máy xay, nghiền, sấy, phế liệu hải sản làm thức ăn gia súc Làm việc môi trường QĐ 1629/ hôi thối, bẩn thỉu tiếp xúc với LĐTBXH nóng, ồn, bụi, nấm vi sinh 26/12/1996 vật gây bệnh Cán bộ, thuyền viên làm việc tàu thu mua, vận tải thủy sản biển Công việc nặng nhọc, nguy QĐ1152/ hiểm, chịu tác động sóng, LĐTBXH gió, ồn, rung; tiếp xúc với 18/9/2003 thủy sản tanh, hôi 10 Nghề nuôi cá lồng Lao động biển, thường TT biển (thuộc nghề nuôi xuyên chịu ảnh hưởng sóng 36/2012/T cá lồng biển) biển, gió lốc bất ngờ TBLĐTBXH 11 Nghề thu hoạch cá tra, Làm việc trời, TT basa nước; thường xuyên khuân 36/2012/T vác nặng, nguy hiểm TBLĐTBXH Điều kiện lao độngn loại IV Chế biến thuỷ, hải sản Phải đứng suốt ca làm việc, QĐ190/ đông lạnh thường xuyên tiếp xúc với LĐTBXH nước lạnh, nơi lamg việc lầy 03/3/1999 lội, ẩm ướt Vận hành hệ thống Tư lao động gò bó, QĐ190/ thiết bị chế biến thủy, thường xuyên tiếp xúc với LĐTBXH hải sản nóng, ồn, nơi làm việc ẩm 03/3/1999 Trung tâm Hợp tác Quốc tế Nuôi trồng Khai thác thủy sản bền vững Page 74 ướt Vận hành, sửa chữa, Công việc nặng nhọc, tư QĐ190/ bảo dưỡng hệ thống lao động gò bó, thường xun LĐTBXH lạnh, kho lạnh, hệ tiếp xúc với lạnh 03/3/1999 thống sản xuất đá cây, đá vẩy Chế biến chượp, mắm Công việc nặng nhọc, tư QĐ190/ tôm, mắm kem, nước lao động gò bó, nơi làm việc LĐTBXH mắm, thuỷ, hải sản lầy lội, ẩm ướt 03/3/1999 khô; xúc rửa bao bì, bể chượp Trực tiếp đạo kỹ Chịu tác động hoá QĐ190/ thuật sản xuất thuốc chất độc như:H2SO4, Axêtơn, LĐTBXH kích dục cá đẻ axít benzoic 03/3/1999 Sửa chữa thiết bị đánh Cơng việc thủ công, nặng QĐ190/ bắt hải sản nhọc, tư lao động gò bó, LĐTBXH thường xun tiếp xúc với vi 03/3/1999 sinh vật gây bệnh Nuôi trồng, đánh bắt Công việc nặng nhọc, QĐ190/ hải sản sông, hôg, nguy hiểm, thường xuyên tiếp LĐTBXH đầm xúc với vi sinh vật gây bệnh 03/3/1999 Căng hấp, nhuộm lưới Vận hành, sửa chữa, Tư làm việc gò bó, chịu QĐ190/ bảo dưỡng thiết bị tác động ồn hố chất Cơng việc nặng nhọc, QĐ190/ thường xuyên chịu tác động LĐTBXH nhiệt độ cao hoá chất 03/3/1999 độc Trung tâm Hợp tác Quốc tế Nuôi trồng Khai thác thủy sản bền vững Page 75 sản xuất, tái sinh cước độc LĐTBXH 03/3/1999 10 Đánh đĩa sang Công việc đơn điệu, căng QĐ190/ sản xuất sợi đan thẳng thị giác, tiếp xúc với LĐTBXH lưới tiếng ồn bụi 03/3/1999 11 Đánh dây lưới Công việc nặng nhọc, tư QĐ190/ máy thủ công lao động gò bó, chịu tác động LĐTBXH bụi, ồn 03/3/1999 12 Hố nghiệm, phân tích Thường xun tiếp xúc với QĐ190/ chất lượng sản phẩm hoá chất độc LĐTBXH thủy, hải sản 03/3/1999 13 Sản xuất thức ăn cho Công việc nặng nhọc, chịu QĐ190/ tôm cá tác động bụi ồn LĐTBXH 03/3/1999 14 Sản xuất Chitin, Công việc nặng nhọc, làm QĐ190/ Chitezan, Gelatin, việc trời, thường xuyên LĐTBXH Alginat, Aga-aga tiếp xúc với kiềm, axít 03/3/1999 thuốc tẩy zaven 15 Pha trộn hợp chất Thường xuyên tiếp xúc với QĐ190/ Pasta làm gioăng nắp NH3sơn dung môi hữu LĐTBXH hộp; tráng véc ni thân 03/3/1999 nắp hộp đồ hộp 16 Sản xuất, trực tiếp Công việc nặng nhọc, làm QĐ190/ Trung tâm Hợp tác Quốc tế Nuôi trồng Khai thác thủy sản bền vững Page 76 đạo, sản xuất giống việc ngồi trời, đầm, LĐTBXH tơm , cá, nhuyễn thể sông , hồ 03/3/1999 thủy, hải sản khác 17 Lấy mẫu phân tích Thường xuyên tiếp xúc với QĐ190/ mẫu nước, mẫu sinh H2SO4, HCl LĐTBXH vật; xử lý mẫu tiêu 03/3/1999 18 Vận hành máy dệt lưới Công việc nặng nhọc, chịu QĐ190/ tác động ồn LĐTBXH 03/3/1999 19 Sấy, pha chế, kiểm Thường xuyên tiếp xúc với QĐ190/ mẫu viên dầu cá nóng, cồn Axeton LĐTBXH 03/3/1999 20 Vệ sinh công nghiệp Công việc thủ công, nặng QĐ190/ nhà máy chế biến thuỷ, nhọc, tư lao động gò bó, LĐTBXH hải sản thường xun tiếp xúc với 03/3/1999 vi sinh vật gây bệnh 21 Nuôi trai lấy ngọc 22 Nghề nuôi tôm hùm Thường xuyên lặn sâu - 7,8 TT lồng mét 36/2012/T TBLĐTBXH Làm việc ngồi trời, cơng QĐ 1629/ việc nặng nhọc, thường LĐTBXH xuyên phải ngâm 26/12/1996 nước Trung tâm Hợp tác Quốc tế Nuôi trồng Khai thác thủy sản bền vững Page 77 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ II KHUNG PHÁP LÝ LIÊN QUAN A VỀ LAOĐỘNG Các luật văn luật Các Chiến lược, Chương trình Quốc gia 26 B VỀ NGÀNHTHỦY SẢN 28 C LUẬT MÔI TRƯỜNG …………………………………………………………… 30 D VĂN BẢN QUỐC TẾ 40 III TÌNH HÌNH ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM 49 3.1 Các chứng nhận liên quan 49 3.2 Các chương trình dự án 61 3.2 Xu hướng thị trường: 67 IV ĐỀ XUẤT LIÊN QUAN VỀ CSR TRONG CHUỖI CUNG ỨNG KHAI THÁC THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 72 Trung tâm Hợp tác Quốc tế Nuôi trồng Khai thác thủy sản bền vững Page 78 DỰ ÁN THÚC ĐẨY TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG CHUỖI CUNG ỨNG KHAI THÁC THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM Trung tâm Hợp tác Quốc tế Nuôi trồng Khai thác thủy sản bền vững Page 79 ... chức thực hiện, hỗ trợ bời OXFAM Báo cáo nhằm đánh giá tổng quan chương trình, chứng nhận trách nhiệm xã hội chuỗi cung ứng khai thác thủy sản Việt Nam. Qua đưa đề xuất kiến nghị thúc đẩy trình thực. .. Page LỜI MỞ ĐẦU Báo cáo sản phẩm Dự án“Thúc đẩy thực hành trách nhiệm xã hội (CSR) chuỗi cung ứng khai thác thủy sản Việt Nam do Trung tâm Hợp tác Quốc tế Nuôi trồng Khai thác thủy sản bền vững... trồng thủy sản đến 2020, tầm nhìn 2030 Vấn đề thực trách nhiệm xã hội ngành Khai thác thủy sản quy định cụ thể Chương (Khai thác thủy sản – Luật thủy sản) , theo thể rõ quan điểm: (1) Nguyên tắc khai

Ngày đăng: 13/09/2019, 10:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan