Hiện trạng thực hành trách nhiệm xã hội trong chuỗi cung ứng khai thác thủy sản việt nam
BÁO CÁO Hiện trạng thực hành trách nhiệm xã hội trong chuỗi cung ứng khai thác thủy sản Việt Nam BỐI CẢNH Ngành Thuỷ sản Việt Nam đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế đất nước. Tốc độ tăng trưởng bình quân của sản lượng thủy sản đạt 6.17%/năm (Nguồn: Bộ NN&PTNT, 2009). Nếu năm 1985, sản lượng thủy sản đạt 1.161 triệu tấn đã tăng lên trên 4.6 triệu tấn (tăng gần 4 lần) ở năm 2008 (Nguồn:Bộ NN&PTNT, 2009). Trong đó, khai thác hải sản tăng 2.35 lần, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 3.79%/năm; nuôi trồng thủy sản tăng lên gần 8.82 lần, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 9.99%/năm. Năm 2014 vừa qua ngành thủy sản đã đạt được con số xuất khẩu kỷ lục 7.9 tỷ USD (Nguồn:VASEP) Kim ngạch xuất khẩu Thủy sản Việt Nam giai đoạn 2000-2013 -20 -10 0 10 20 30 40 50 60 0 1 2 3 4 5 6 7 8 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Triệu USD Tăng trưởng (%) Nguồn: VASEP Phát triển kinh tế thủy sản đã thu hút lao động từ khoảng 800 nghìn ngừời năm 1991 tăng lên 3.4 triệu người năm 2000 và đạt gần 5 triệu người năm 2007. Từ năm 2001 đến năm 2006, số hộ trực tiếp khai thác thủy sản trong cả nước tăng từ 512.342 lên 692.197 hộ với gần 1.4 triệu người. Tính đến năm 2010 toàn ngành thuỷ sản có khoảng gần 130.000 tàu thuyền. Một số vấn đề gặp phải VỆ SINH ATTP XẤ HỘI KHAI THÁC QUÁ MỨC Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Điều này có thể ảnh hưởng xấu đến uy tín và chất lượng thủy sản Việt Nam khi bán ra thị trường thế giới MỘT SỐ THÁCH THỨC CỦA KHAI THÁC (1) Số lượng tàu thuyền khai thác thủy sản tăng nhanh, năm 2001 là 74.495 chiếc, năm 2013 là 123.125 chiếc . (2) Tình trạng đánh bắt cá con trong mùa sinh sản tăng, khai thác tận dụng còn phổ biến, tỉ lệ cá tạp ngày càng cao, chiếm khoảng 40% - 80% sản lượng đánh bắt tuỳ theo từng loại nghề (3) Môi trường gần bờ đã và đang bị ô nhiễm do phát triển của các ngành công nghiệp (4) Việc áp dụng các mô hình đồng quản lý, quản lý có sự tham gia của cộng đồng trong ngành thủy sản còn hạn chế… (5) Mối liên kết giữa các nhân tố, các bên tham gia trong chuỗi sản xuất, cung ứng thủy sản yếu, các “mắt xích” trong chuỗi thường bị “ngắt đoạn”. (6) Tuân thủ các quy định quản lý hoạt động khai thác thủy sản còn hạn chế, nhiều ngư cụ cấm, nghề cấm vẫn được sử dụng, khai thác trái vùng theo quy định của Nghị định 33/2010/NĐ-CP còn phổ biến. (7) Quản lý lao động nghề cá còn rất yếu, chủ yếu là hợp đồng miệng, mang tính thời vụ, ngắn hạn, hầu như các chủ tàu cá không có hợp đồng lao động với ngư dân đi biển, chỉ hợp đồng thông qua thảo thuận miệng với nhau. (8) Do kết nối giữa các nhân tố trong chuỗi sản xuất, cung ứng sản phẩm thủy sản yếu, trách nhiệm xã hội của các tổ chức, doanh nghiệp đối với lao động nghề cá nói chung, đặc biệt là đối với lao động trên tàu cá. VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI Xét riêng về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, nhiều hệ thống chứng nhận về CSR được các khách hàng quốc tế yêu cầu đối với thủy sản Việt Nam như: SA8000, BSCI, COSTCO, SMETA, METRO, WALMART, BAP, ASC….Tuy nhiên việc thực hiện mới bước đầu tập trung ở các nhà máy chế biến thủy sản (khoảng 30% số nhà máy) và gần như bỏ ngỏ đối với lĩnh vực nuôi trồng và khai thác thủy sản. Trước những tiềm năng và thách thức của ngành, có thể nhận định trách nhiệm xã hội doanh nghiệp là yếu tố sống còn để tăng sức cạnh tranh của ngành thủy sản Việt Nam. Triển khai CSR không chỉ mang lại lợi ích cho ngành thủy sản mà còn vì mục tiêu lớn hơn là phát triển bền vững. [...]... việc thúc đẩy thực hiện trách nhiệm xã hội trong chuỗi cung ứng thủy sản Việt Nam KHUYẾN NGHỊ - Khẩn trương đề xuất lồng ghép các vấn đề liên quan đến thúc đẩy thực hiện trách nhiệm xã hội trong ngành thủy sản nói chung, chuỗi cung ứng sản phẩm thủy sản khai thác nói riêng vào Luật thủy sản hoặc đưa vào các văn bản dưới luật (Thông tư, Nghị định) - Thúc đẩy lựa chọn một số nghề cá (chuỗi) hoặc địa...MỤC TIÊU CỦA NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sẽ đánh giá hiện trạng về trách nhiệm xã hội trong khai thác thủy sản tại Việt Nam qua đó vận động các chính sách liên quan và thúc đẩy các bên liên quan trong chuỗi cung ứng thủy sản thực hiện trách nhiệm xã hội hướng tới một nghề cá bền vững GIỚI HẠN, PHẠM VI Nghiên cứu được thực hiện và hiện thiện từ tháng 5 đến tháng 7 năm 2015 tại các tỉnh Nghệ An,... định) - Thúc đẩy lựa chọn một số nghề cá (chuỗi) hoặc địa phương để thí điểm thực hiện trách nhiệm xã hội - Tăng cường công tác truyền thông về thực hiện trách nhiệm xã hội trong ngành thủy sản - Xây dựng kế hoạch hành động quốc gia về thực hiện trách nhiệm xã hội trong nghề khai thác, chế biến, thương mại thủy sản CHÂN THÀNH CẢM ƠN! ... buộc thực thi CSR theo mong đợi của cộng đồng/địa phương Q28 DN/chủ tầu chủ động thực hiện CSR một cách tự nguyện KẾT LUẬN - Kết quả điều tra đã cho thấy thực trạng thực thi CSR của các doanh nghiệp khai thác thủy sản Việt Nam còn ở mức thấp, chưa toàn diện - Nhận thức về thực hành trách nhiệm xã hội của các tác nhận trong chuỗi còn chưa đầy đủ - Trách nhiệm xã hội giữa các bên tham gia trong chuỗi khai. .. khai thác – cung ứng – chế biến – thương mại thủy sản còn thiếu và chưa rõ ràng - Thực hiện trách nhiệm xã hội ở các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu thủy sản mang tính “đối phó” để đáp ứng các yêu cầu của thị trường (khách hàng), chưa mang tính tự nguyện hoặc thực sự có trách nhiệm cao - Cơ quan quản lý ngành còn thiếu chiến lược, định hướng về việc tăng cường, thúc đẩy thực hiện trách nhiệm xã hội trong. .. quản lý, chủ tàu nắm được thông tin về lao động khai thác thủy sản - Xây dựng khung pháp lý quy định về việc đào tạo, cấp chứng chỉ nghề, theo dõi, giám sát và kiểm soát lao động khai thác thủy sản, mạng lưới - Xây dựng văn bản pháp lý, hướng dẫn về việc thực hiện trách nhiệm xã hội đối với các bên tham gia liên quan trong chuỗi sản xuất – cung ứng thủy sản, quy định về thanh tra, kiểm tra, có chế tài... trách nhiệm xã hội trong nghề cá - Khung pháp lý hiện tại về quản lý hoạt động khai thác, thương mại thủy sản chưa khuyến khích thực hiện trách nhiệm xã hội, chưa phân cấp, phân công rõ ràng trách nhiệm của đối với quản lý lao động nghề cá - Cơ quan quản lý ngành địa phương còn thiếu nguồn lực để thúc đẩy, duy trì hoạt động thúc đẩy thực hiện trách nhiệm xã hội - Ưu tiên giải quyết các vấn đề đối với... phụ trách; công nhân; thuyền viên; cán bộ quản lý địa phương; chuyên gia trong ngành… Tại mỗi tỉnh sẽ chọn các địa điểm như cảng cá, các cơ sở chế biến sản xuất thủy sản, các cơ quan nhà nước có liên quan để đánh giá và tìm hiểu về trách nhiệm xã hội PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG THAM GIA KHẢO SÁT Theo tuổi Theo vị trí công việc Theo thâm niên công tác/Làm việc THỰC TRẠNG THỰC... sử dụng nguồn nguyên liệu bền vững /khai thác bền vững Q22 90.8% 46.7% Các yếu tố ảnh hưởng đến thực hành CSR Tên biến Tên gọi đầy đủ của biến Q23 DN/chủ tầu buộc phải thực thi CSR theo yêu cầu của người mua Q24 DN/chủ tầu buộc phải thực thi CSR theo quy định của luật pháp quốc gia Q25 DN/chủ tầu buộc phải thực thi CSR theo tiêu chuẩn quốc tế Q26 DN/chủ tầu buộc phải thực thi CSR theo những đòi hỏi của... Q16 DN/chủ tầu có chính sách bồi hoàn thiệt hại cho người tiêu dùng nếu sản phẩm/dịch vụ của 42.8% DN/chủ tầu làm ảnh hưởng đến họ Q17 DN/chủ tầu cung cấp thông tin đầy đủ về nguyên liệu sản xuất, xuất xứ sản phẩm, giá thành và 52.3% hướng dẫn sử dụng đúng cách trên bao bì, và trên sản phẩm Q18 Thông tin quảng cáo, tiếp thị trung thực, không 80.6% khuyếch trương, hô hào quá sự thật MÔI TRƯỜNG Giám . giá hiện trạng về trách nhiệm xã hội trong khai thác thủy sản tại Việt Nam qua đó vận động các chính sách liên quan và thúc đẩy các bên liên quan trong chuỗi cung ứng thủy sản thực hiện trách nhiệm xã. BÁO CÁO Hiện trạng thực hành trách nhiệm xã hội trong chuỗi cung ứng khai thác thủy sản Việt Nam BỐI CẢNH Ngành Thuỷ sản Việt Nam đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh. trong chuỗi sản xuất, cung ứng sản phẩm thủy sản yếu, trách nhiệm xã hội của các tổ chức, doanh nghiệp đối với lao động nghề cá nói chung, đặc biệt là đối với lao động trên tàu cá. VỀ TRÁCH NHIỆM