Các yếu tố ảnh hưởng đến thực hành CSR

Một phần của tài liệu Hiện trạng thực hành trách nhiệm xã hội trong chuỗi cung ứng khai thác thủy sản việt nam (Trang 26)

CSR

Tên

biến Tên gọi đầy đủ của biến

Q23 DN/chủ tầu buộc phải thực thi CSR theo yêu cầu của người mua

Q24 DN/chủ tầu buộc phải thực thi CSR theo quy định của luật pháp quốc

gia

Q25 DN/chủ tầu buộc phải thực thi CSR theo tiêu chuẩn quốc tế

Q26 DN/chủ tầu buộc phải thực thi CSR theo những đòi hỏi của người lao

động

Q27 DN/chủ tầu buộc thực thi CSR theo mong đợi của cộng đồng/địa

phương

KẾT LUẬN

- Kết quả điều tra đã cho thấy thực trạng thực thi CSR của

các doanh nghiệp khai thác thủy sản Việt Nam còn ở mức thấp, chưa toàn diện.

- Nhận thức về thực hành trách nhiệm xã hội của các tác

nhận trong chuỗi còn chưa đầy đủ.

- Trách nhiệm xã hội giữa các bên tham gia trong chuỗi khai thác – cung ứng – chế biến – thương mại thủy sản còn

thiếu và chưa rõ ràng.

- Thực hiện trách nhiệm xã hội ở các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu thủy sản mang tính “đối phó” để đáp ứng

các yêu cầu của thị trường (khách hàng), chưa mang tính tự nguyện hoặc thực sự có trách nhiệm cao.

- Cơ quan quản lý ngành còn thiếu chiến lược, định hướng về việc tăng cường, thúc đẩy thực hiện trách nhiệm xã hội

trong nghề cá.

- Khung pháp lý hiện tại về quản lý hoạt động khai thác, thương mại thủy sản chưa khuyến khích thực hiện

trách nhiệm xã hội, chưa phân cấp, phân công rõ ràng trách

nhiệm của đối với quản lý lao động nghề cá.

- Cơ quan quản lý ngành địa phương còn thiếu nguồn lực để

thúc đẩy, duy trì hoạt động thúc đẩy thực hiện trách nhiệm

- Ưu tiên giải quyết các vấn đề đối với việc đào tạo nghề, cấp thẻthuyền viên, quản lý thông tin thuyền viên, xây dựng các công

Một phần của tài liệu Hiện trạng thực hành trách nhiệm xã hội trong chuỗi cung ứng khai thác thủy sản việt nam (Trang 26)