Giới thiệu "10 thức ăn tốt cho trẻ Mầm Non GIỚI THIỆU 10 THỨC ĂN TỐT CHO SỨC KHỎE CỦA TRẺ Trang chủ Giới thiệu o Tin tức Bản Tin Giáo Dục Thông báo Thực đơn Hình ảnh Liên hệ Tiện ích Sức khỏe bé Thư Viện Điện Tử E-LEARNING Diễn Đàn e-school CLIP HAY CHO BÉ Bài Hát cho bé Bé khám phá Kể cho bé nghe Cùng Bé Khéo Tay Khéo Tay Bé Làm "Nấm lùn" xinh xắn Chú Ốc Sên xinh xắn Làm nến lung linh Cùng bé làm bánh CupCake Hướng dẫn xếp hình cánh bướm (Video Clip) Xếp giấy hình cá (Video Clip) Tin Chun đề " Tìm hiểu khó khăn (Rối Loạn) học tập tre em" THỰC ĐƠN TUẦN 04 THÁNG 10/2012 (Từ ngày 22/10/2012 đến ngày 26/10/2012) THỰC ĐƠN TUẦN 03 THÁNG 10/2012 (Từ ngày 15/10/2012 đến ngày 19/10/2012) Chuyên đề “THỰC HÀNH RÈN LUYỆN KỸ NĂNG XÃ HỘI CÙNG CON” THỰC ĐƠN Từ ngày 01/10/2012 đến ngày 05/10/2012 Tin xem nhiều CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI MƠI TRƯỜNG XUNG QUANH Tở chức hoạt đợng cho trẻ góc nghệ thuật ở trường mẫu giáo Các quan điểm thực chương trình giáo dục mầm non Nâng cao chất lượng hoạt động cho trẻ LQVH LQCV với nội dung phát triển ngơn ngữ - Chương trình CSGDMN Giới thiệu "10 thức ăn tốt cho trẻ Mầm Non Bản Tin số lượt truy cập Hôm 78 Hôm qua 254 Tuần 908 Tuần trước 3054 Tháng 1693 Tháng trước 13405 Tổng số 126535 Online (20 minutes ago): Your IP: 115.85.49.122 MSIE 8.0;, WINDOWS Today: Tháng 06, 2013 RSS RSS Liên Kết Web o o o o o o Home Thư viện E-learning Support website E-school Portal E-school Nhà Thiếu Nhi TPHCM Phòng GDDT Quận Sở Giáo Dục Đào Tạo TP Các quan điểm thực chương trình giáo dục mầm non Chủ nhật, 13 Tháng 11 2011 16:03 Các quan điểm thực chương trình giáo dục mầm non Bợ GD&ĐT – Vụ GDMN Những năm t̉i nhỏ có ảnh hưởng quan trọng đến phát triển học tập sau trẻ Cung cấp kinh nghiệm có chất lượng tạo nên khác biệt thành sau trẻ Trẻ nhỏ người học tự nhiên tích cực Chúng thích thú: - Quan sát - Khám phá - Tưởng tượng - Tìm kiếm - Nghiên cứu - Thu thập thông tin - Hợp tác, chia sẻ hiểu biết Sự giao tiếp tích cực trẻ người lớn, trẻ với trẻ thúc đẩy thái đợ tốt việc học Điều đạt thông qua đường: chơi học tập có kế hoạch mơi trường hấp dẫn an tồn 1/ TRẺ LÀ NGƯỜI HỌC TÍCH CỰC Sự phát triển trẻ diễn trình trẻ tương tác với môi trường xung quanh Trẻ học một cách tự nhiên tích cực Trong c̣c sống trẻ thích quan sát, thử nghiệm, tưởng tượng, khám phá, thu thập thơng tin, ln chia sẻ có điều kiện Như vậy, việc học tập có hiệu trẻ tích cực tham gia thu hút vào thực nhiệm vụ mà chùng cho có ý nghĩa Điều có nghĩa trẻ phải hoạt đợng Việc tở chức cho trẻ học tạo hội để trẻ quan sát, nghiên cứu, khám phá, trải nghiệm hoạt động thực hành Những hoạt động phải dựa nhu cầu hứng thú trẻ Nếu việc học tổ chức trẻ người học tích cực q trình 2/ TRẺ HỌC QUA CHƠI Chơi sống việc học trẻ Trò chơi phương tiện để kích thích trẻ khám phá, tìm kiếm, chấp nhận mạo hiểm, mắc lỗi vượt qua thất bai Nó cho phép trẻ tham gia vào tở chức, đưa định, lựa chọn, thực hành, tiếp nhận thể cảm xúc, tình cảm Trò chơi khuyến khích trẻ tự nguyện, tưởng tượng tích cực sử dụng ngơn ngữ Điều phát triển mở rợng: + Tính sáng tạo + Các kỹ nghe, nói + Ngơn ngữ liên quan đến tốn hiểu biết môi trường + Các kỹ cá nhân xã hợi Người lớn cần đánh giá trò chơi cơng việc trẻ; hướng dẫn hỗ trợ trò chơi mợt phần q trình học Hiện trường mầm non dường hoạt động chơi trẻ không quan tâm phát triển với yêu cầu Giáo viên chưa trọng đến lập kế hoạch phát triển trò chơi, qua tâm tạo điều kiện để có liên kết trò chơi với Chỉ lĩnh vực quan trọng việc học trẻ nhỏ Việc lên kế hoạch chơi thiếu việc thực chương trình GDMN, mà chương trình tích hợp lĩnh vực phát triển trẻ Giáo viên có vai trò quan trọng việc đáp ứng ý tưởng chơi trẻ xây dựng môi trường ủng hộ mở rộng việc học trẻ qua chơi Chơi trải nghiệm giúp trẻ nỗ lực tìm hiểu, khám phá, thực hành… Giáo viên cần tơn trọng tự lựa chọn trò chơi trẻ, không nên ép trẻ chơi theo chủ để một cách gượng ép Để trẻ chơi một cách tự nguyện giáo viên cần có kế hoạch làm giàu vốn kinh nghiệm trẻ nhiều cách khác quan sát thực tế, qua câu chuyện, tranh ảnh… từ vốn kinh nghiệm trẻ tự nguyện tái tạo lại trò chơi 3/ NGƯỜI LỚN LÀ NGƯỜI HỖ TRỢ TRẺ TRONG VIỆC HỌC Người lớn cần cung cấp cho trẻ trải nghiệm hỗ trợ mở rộng kiến thức, kỹ năng, hiểu biết tính tự tin, giúp trẻ vượt qua khó khăn Hoạt động hỗ trợ phát triển trước tiên nhận thức trẻ biết, làm sau tạo trải nghiệm học tập Để làm điều người lớn người quan sát tinh tế nhu cầu khả trẻ Người lớn cần phải nhận trẻ cảm thấy căng thẳng với hoạt đợng khó Hỗ trợ nên tạo điều kiện hình thành tính tự tin qua thực hành hiểu biết Mục tiêu trẻ cảm thấy thoả mãn độc lập thực hoạt động Điều đạt trẻ cảm thấy thoải mái để chấp nhận mạo hiểm học tập Người lớn dẫn trẻ đến thử thách khó Mong muốn yêu cầu trẻ trở nên thực dựa mức độ phát triển ở tất lĩnh vực Nhiệm vụ người lớn phải khuyến khích thái đợ tốt việc học tiếp nhận mạo hiểm không sợ thất bại Trẻ học có hiệu tốt chúng chủ thể hoạt đợng Điều có nghĩa là: hỗ trợ việc học trẻ có nghĩa giáo viên người tổ chức hoạt động cho trẻ Trẻ người thực hoạt đợng đó, tuyệt đối giáo viên khơng làm thay Muốn hoạt đợng phải vừa sức trẻ Không đặt yêu cầu cao thấp so với khả trẻ Song hoạt đợng có ý nghĩa phát triển u cầu phải “nằm vùng phát triển gần nhất” - trẻ không tự thực làm có giúp đỡ người khác Nhiều hội cần cung cấp để trẻ học cách quan sát, nghiên cứu, khám phá hoạt động thực hành Người lớn tạo trải nghiệm học tập ở gia đình ở trường cần lưu ý điểm sau: + Cho phép bừa bợ: q trình khám phá, thử nghiệm sáng tạo sản phẩm độc đáo thường xuyên tạo bừa bộn một phần học tập tích cực + Cho trẻ tin mơi trường an toàn với trẻ + Cho phép mắc lỗi: trẻ không cảm thấy sợ thử Thậm chí trẻ mắc lỗi gặp thất bại làm đó, chúng cần khuyến khích thử lại đợng viên cố gằng trẻ 4/ CHƯƠNG TRÌNH GDMN VỚI PHÁT TRIỂN VÀ HỌC TẬP TOÀN DIỆN CỦA TRẺ Mỗi mặt phát triển trẻ cần nhìn nhận đánh giá Mỗi trẻ có cách học khác nhau, với hứng thú khả khác Giáo viên cần nhận thức nhu cầu phát triển tối đa lực cá nhân trẻ Cần tạo hội để trẻ khám phá thử nghiệm phát triển trí tuệ đa dạng lĩnh vực quan trọng trải nghiệm học tập xác định mục đích: + Phát triển thể chất + Phát triển nhận thức + Phát triển ngơn ngữ + Phát triển tình cảm – xã hội + Phát triển thẩm mỹ Phát triển thể chất Không nên cho tự nhiên coi thường GDMN phát triển kỹ vận động q trình tiến hố tự nhiên Trên thực tế nhìn nhận quan trọng, phát triển bắp lớn vận động khéo léo ảnh hưởng đến thành thục việc tự phục vụ hàng ngày (như đánh răng, mặc quần áo…) kỹ quan trọng khác (như viết vẽ) Điều quan trọng nhận biết nhu cầu thể chấ cung cấp cho trẻ điều kiện, mơi trường an tồn để trẻ phát triển tự nhiên cảm giác thăng bằng, biết phối hợp vận động nhận biết khơng gian phương hướng, hình thành tính tự tin vận động Phát triển nhận thức Các hoạt động cần ý đến kiến thức sơ đẳng hiểu biết môi trường nhân tạo môi trường tự nhiên Các hoạt động giúp trẻ nhận biết, quan sát thể quan điểm thể giới xung quanh gần gũi, môi trường mở rộng đất nước giới “Kỷ ngun thơng tin” đòi hỏi người học phải nắm lượng thông tin lớn nhiều một thời gian ngắn, người học phải biết “điều hành” thơng tin “nhớ” thơng tin Do GDMN cần phải ý nhiều việc dạy trẻ “học nào” “học gì” Nếu chúgn khơng kích thích, ni dưỡng; mai mợt biến hồn tồn Việc chuyển đởi “học gì” sang “học nào” đòi hỏi việc quan tâm hiểu biết một số chủ đề thay học qua loa nhiều chủ đề thời gian ngắn Khi việc phát triển kỹ năng, lực đóng vai trò chủ dạo đình hướng cho việc lựa chọn nợi dung, gọi phương tiện để phát triển kỹ lực Nói cách khác chương trình GDMN không nhằm cung cấp cho trẻ một khối lượng kiến thức mà nhằm hình thành chức tâm lý, sở ban đầu cho phát triển nhân cách Phát triển ngơn ngữ Ngơn ngữ đóng vai trò quan trọng phát triển tư học tập trẻ Ni dưỡng thái đợ tích cực việc học ngơn ngữ trẻ bày tỏ hoạt động ngôn ngữ trò chơi phân vai, hát, thơ, đọc Những hoạt động thúc đẩy kỹ giao tiếp nói, nghe, đọc viết Trẻ cần phải đắm mơi trường ngơn ngữ, tham gia vào hoạt động thúc đẩy việc sử dụng ngôn ngữ hàng ngày giúp trẻ tiếp thu kỹ giao tiếp thể nhu cầu, ý nghĩ tình cảm… Phát triển tình cảm – xã hội Những năm MN quan trọng Trong thời kỳ trẻ học nhận thức thân mối quan hệ với giới xung quanh chúng Để làm điều trẻ phải học giá trị quy tắc điều khiển xã hội phát triển tiếp nhận hành vi đạo đức xã hội Trẻ cần phải học để trở nên nhạy cảm với nhu cầu người khác phát triển kỹ xã hợi cần thiết để xây dựng quan hệ có ý nghĩa công việc chơi Chúng cần phải học cách vượt qua thành công thất bại; đương đầu, vượt qua sợ hãi lo lắng Những trải nghiệm xã hội sở cuộc sống lành mạnh tâm lý xã hội kết tốt việc học tập sau Phát triển thẩm mỹ Ở lứa tuổi trẻ thể một cách tự nhiên sáng ý nghĩ cảm xúc đẹp theo cách nghĩ trẻ Bởi cần cung cấp hội cho trẻ thể thân một cách tự do, chúng sáng tạo, chơi thể ý tưởng cảm xúc qua phương tiện khác âm nhạc tạo hình… 5/ CHƯƠNG TRÌNH GDMN GIÚP TRẺ HỌC TẬP MỘT CÁCH TÍCH HỢP Trẻ nhỏ học tất xảy chúng không chia tách việc học thành môn học Các trải nghiệm học tập chúng cần tích hợp thành mợt thể thống Các hoạt động liên môn giúp trẻ hiểu kiến thức kỹ liên kết với tách riêng trình dạy học Trong hồn cảnh có ý nghĩa, trẻ phát vật từ quan sát, nghiên cứu, khám phá hoạt động thực hành Những kinh nghiệm học tập từ lĩnh vực mợt cách tự nhiên dẫn đến kinh nghiệm học tập ở lĩnh vực khác Cách dạy tập trung theo chủ để làm cho hoạt động học tập mang tính thực tiễn tập trung vào kiến thức kỹ Chủ đề bao gồm kinh nghiệm mắt thấy tai nghe hoạt động dựa việc học đưa cho trẻ nhiều lựa chọn điều mà chúng làm Dạy theo chủ đề mang đến cho người học nhiều kiến thức kiểu dạy theo đơn vị học Tuy nhiên, tổ chức giáo dục theo chủ để mang lại hiệu giáo viên kết hợp chặt chẽ qui tắc sau thành một kế hoạch thực đầy để nội dung chúng Những nội dung phải liên quan tới kinh nghiệm đời sống thực trẻ dựa mà chúng biết Mỗi một chủ đề nên đưa một vấn đề cho trẻ khám phá nhiều Tầm quan trọng học theo chủ đề giúp trẻ xây dựng nên khái niệm mong chờ chúng nhớ thông tin riêng rẽ Mọi chủ đề nên hỗ trợ bởi một cấu trúc khái niệm mà giáo viên nghiên cứu đầy đủ Để cho chủ đề/ chủ điểm thực gây hứng thú ở trẻ chúng thường nảy sinh từ mợt kiện bất ngờ, khêu gợi tò mò trẻ, chẳng hạn nhìn thấy nhà bếp sau sửa chữa lại hay nhìn thấy nhiều trồng sân trường, điều liên quan đến chủ điểm trường mầm non Các chủ đề/ chủ điểm phải mợt diều mà trẻ học trực tiếp Dưới bảng so sánh cách lập kế hoạch tổ chức thực chủ đề xuất phát từ trẻ: Lập kế hoạch chủ đề Lập kế hoạch chủ đề phát triển Giáo viên chọn chủ đề lập kế hoạch Giáo viên quan sát điều trẻ chưa hoạt động đa dạng để bao phủ hết biết chủ đề ttrẻ khám phá nội dung chủ đề GV cung cấp nguyên vật liệu hoạt đợng để trì hứng thú trẻ GV thiết kế hoạt động để cung cấp Giáo viên dựa cách tiếp cận khám kiến thức kiểm tra xác phá học tập tập trung vào cuộc sống, câu trả lời mối liên hệ thực ý tưởng trẻ GV tập trung ý vào “liệt kê để biết” GV lập kế hoạch hoạt động, nguyên đưa danh sách / kể thông tin vật liệu để thức tính tò mò khám phá mà GV muốn trẻ học ý tưởng vấn đề mà trẻ đưa GV đánh giá kỹ kiến thức GV trọng đến “làm để biết” – trao mà trẻ thiếu lập kế hoạch đổi/ tiếp xúc với nguyên vật liệu, dạy cho trẻ người, ý tưởng thích thú trẻ GV dựa sở tiếp cận hẹp, đơn giản GV lập kế hoạch xoay quanh điểm việc học sẵn sàng đến mạnh hứng thú trẻ Khám phá trường, ý đến kỹ xây dựng sở ý tưởng câu hỏi trẻ trung tâm trình Ví dụ: thực chủ đề giao thơng GV mang đồ chơi: ô tô, xe tải, xe bus, tàu hoả, hợp, giỏ xách, túi… ngồi trời Trong tuần trò chơi trẻ chất đầy, mang đi, kéo, đầy, đổ đi… Giao thông một chủ đề thơng thường chương trình MN Thơng thường giáo viên đưa vào hoạt động nghệ thuật, trò chơi với ngón tay, trò chơi đóng kịch, tham quan giúp trẻ học xe tải, thuyền, tàu hoả, máy bay… giáo viên tìm kiếm tài liệu nguồn cho ý tưởng hoạt động, không bao giờ dừng lại để tìm hiểu hứng thú hiểu biết trẻ chủ đề Trong thực chủ đề giáo viên trước hết cần quan sát, tạo hứng thú cho trẻ khơi gợi trí tò mò – phần quan trọng việc áp dụng giáo dục hướng vào trẻ, chương trình xuất phát từ trẻ ( Theo Tài liệu bồi dưỡng Cán bộ quản lý GV mầm non – Hè 2006 ) Tin hơn: 27/11/2011 12:52 - Roi vọt dạy người ngoan không làm nên lĩnh 25/11/2011 14:51 - thực phẩm 'diệt' IQ trẻ 23/11/2011 15:13 - THỨC ĂN NHẸ CHO TUỔI MẦM NON 14/11/2011 14:56 - Những ăn… kỵ 13/11/2011 16:10 - Giới thiệu "10 thức ăn tốt cho trẻ Mầm Non Tin cũ hơn: 10/11/2011 15:44 - PHÒNG BỆNH CHO LỨA TUỔI MẦM NON 10/11/2011 15:28 - KHUYẾN CÁO VỀ DINH DƯỠNG CHO TRẺ MẦM NON 10/11/2011 15:18 - Giáo dục cho trẻ hiểu biết việc không kỳ thị phân biệt đối xử với bệnh nhân HIV - AIDS 07/11/2011 15:46 - TÌM HIỂU VỀ DỊCH BỆNH "TIÊU CHẢY CẤP" 07/11/2011 15:37 - CÁC VẤN ĐỀ VỀ MẮT HAY GẶP Ở TUỔI HỌC ĐƯỜNG > Search tìm ki?m search com_search CLIP TỰ GIỚI THIỆU GIỜ HỌC CỦA BÉ Ở TRƯỜNG Kiến thức nuôi dạy Cách làm sữa chua kem Caramen cho bé Làm trẻ bị hóc xương? 10 đợc chất gây bệnh tự kỷ ở trẻ dưỡng chất cần thiết cho trẻ Thiếu kẽm hạn chế phát triển chiều cao ở trẻ Nên cho trẻ ăn hợp lý đu đủ, cà rốt, dầu gấc Cơ cấu tổ chức Ban giám hiệu Cán Bộ Công Nhân Viên Giáo Viên Ảnh Hoạt Động Ngày Hợi tồn dân đưa bé đến trường Tích cực phòng chống dịch "Tay-Chân-Miệng" Giáo Viên học bồi dưỡng chun mơn Tập huấn Phòng cháy chửa cháy Lễ hội 20/11/2011 THAM DỰ "HỘI THI TIẾNG HÁT GIÁO VIÊN MẦM NON THÀNH PHỐ - NĂM 2011" VIDEO CHO BÉ Cô bé quàng khăn đỏ Bác gấu đen hai thỏ Cậu bé Tích Chu Ai đáng khen nhiều Âm mưu thỏ nâu Xem tiếp Thăm dò ý kiến Thăm dò ý kiến Rất đẹp Đẹp Bình thường Xấu Bình ch?n com_poll vote 14 Xây dựng bởi Viettel-HCM e-Education Center © 2011 ... Phòng GDDT Quận Sở Giáo Dục Đào Tạo TP Các quan điểm thực chương trình giáo dục mầm non Chủ nhật, 13 Tháng 11 2011 16:03 Các quan điểm thực chương trình giáo dục mầm non Bợ GD&ĐT – Vụ GDMN Những... Các quan điểm thực chương trình giáo dục mầm non Nâng cao chất lượng hoạt động cho trẻ LQVH LQCV với nội dung phát triển ngơn ngữ - Chương trình CSGDMN Giới thiệu "10 thức ăn tốt cho trẻ Mầm. .. cần quan sát, tạo hứng thú cho trẻ khơi gợi trí tò mò – phần quan trọng việc áp dụng giáo dục hướng vào trẻ, chương trình xuất phát từ trẻ ( Theo Tài liệu bồi dưỡng Cán bộ quản lý GV mầm non