Hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục mầm non trong các lớp mẫu giáo ghépHướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục mầm non trong các lớp mẫu giáo ghépHướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục mầm non trong các lớp mẫu giáo ghépHướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục mầm non trong các lớp mẫu giáo ghépHướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục mầm non trong các lớp mẫu giáo ghépHướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục mầm non trong các lớp mẫu giáo ghépHướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục mầm non trong các lớp mẫu giáo ghépHướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục mầm non trong các lớp mẫu giáo ghépHướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục mầm non trong các lớp mẫu giáo ghépHướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục mầm non trong các lớp mẫu giáo ghépHướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục mầm non trong các lớp mẫu giáo ghépHướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục mầm non trong các lớp mẫu giáo ghépHướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục mầm non trong các lớp mẫu giáo ghép
Trang 1Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NHÀ XUÀT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM
Trang 2B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
GHÉP "
(Tái bản lân thứ hai)
NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM
Trang 3II - Nguyên tắc thực hiện Chưong trình Giáo dục mám non
PHẤN HAI
Hưởng dẳn lập ké hoạch giáo dục 6
Hướng d ỉn xây dựng môi trường giáo dục 71
II - Nguyên tâc xây dựng môi trường giáo dục ờ lớp mẫu giáo ghép 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 4LỜI NÓI ĐẦU
Tài liệu Hướng dẫn thực hiện Chương trình Giáo dục mẩm non ở lớp mẫu giáo ghép được biên soạn trên cơ sở "Chương trình Giáo dục mầm non" (đã được Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo kí ban hành kèm Thông tư số 17/TT/2009/BGDĐT-GDMN ngày 25/07/2009) và dựa trên tình hình thực
tế của các địa phương không thể tổ chức các lớp mẫu giáo tách riêng từng độ tuổi mà phải ghép trè em ở hai, ba độ tuổi khác nhau cùng học chung một lớp với những lí d o : địa bàn dân cư sống không tập trung ; số lượng trẻ ở từng độ tuổi ít, không đủ để thành lập các lớp mẫu giáo đơn (lớp một độ tu ổ i)
Tài liệu này được biên soạn nhằm hỗ trợ giáo viên thực hiện Chương trình Giáo dục mầm non ở lớp mẫu giáo ghép một cách thuận lợi
Tài liệu gồm bốn phần :
Phẩn m ộ t: Những vấn đé chung
Phấn h a i: Hướng dẫn lập kế hoạch giáo dục
Phẩn ba : Hướng dẫn tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục
Phấn bốn : Hướng dẫn xây dựng môi trường giáo dục
Chúng tôi hi vọng tài liệu này sẽ tháo gỡ một phần khó khăn cho giáo viên dạy cắc lớp mảu giắo ghép Kắt mong nhận được y kiến đóng góp của đỏng đảo cán bộ quản lí, giáo viên mầm non trong toàn quốc để tài liệu được hoàn thiện hơn
NHÓM TÁC GIẢ
HƯỚNG DẰN THƯC HIỆN CHƯƠNG TRÌN H GIÁO DỤC MÁM NON TRONG CÁC LỚP MÁU 6 1 * 0 G H ÍP • 3
Trang 5P H Ẩ N M Ổ T ự Ệ _
NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG
4 • HƯỜNG DẦN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRlN H GIẢO DỤC MẮM NON TRONG CAC LỚP MẨU GIẢO GHỄP
Trang 6I - MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA LỚP MẪU GIÁO GHÉP
Lớp mẫu giáo ghép là lớp gổm các trẻ từ 3 - 5 tuổi cùng tham gia vui chơi, học tập, sinh hoạt Có các loại lớp mẫu giáo ghép sau : lớp ghép hai độ tuổi (3 tuổi và 4 tuổi ;
4 tuổi và 5 tuổi ; 3 tuồi và 5 tuổi ) ; lớp ghép ba độ tuổi (3 tuổi, 4 tuổi và 5 tuổi).Trẻ trong các lớp mẫu giáo ghép cỏ sự khác nhau rõ rệt về thể chất, ngôn ngữ, tình cảm, nhận thức và giao tiếp Mỗi lớp mẫu giáo ghép thường có một giáo viên
Tại một số lớp mẫu giáo ghép vùng dán tộc thiểu số, tiếng Việt của trẻ còn yếu ; tiếng dân tộc của giáo viên dán tộc Kinh bị hạn chê' ; giáo viên dân tộc thiểu số ít sử dụng tiếng Việt do có thói quen nói tiếng mẹ đè trong giao tiếp Giáo viên ít có cơ hội tiếp cận, trao đổi và chia sẻ kinh nghiệm chuyên môn
Cơ sở vật chất chưa đáp ứng yêu cáu tổ chức các hoạt động giáo dục ở lớp mẫu giáo ghép
II - NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRINH GIÁO DỤC MẪM NON Ở LỚP MẪU GIÁO GHÉP
Ngoài những nguyên tác chăm sóc - giáo dục trẻ mầm non nói chung, giáo viên lớp mẫu giáo ghép cẩn tuân theo một số nguyên tắc sau đây :
- Chăm sóc và giáo dục trẻ ở lớp mẫu giáo ghép theo Chương trình Giáo dục mẩm non (Thông tư 17/TT/2009/BGDĐT-GDMN ngày 25/07/2009)?
- Hướng tới mục tiêu giáo dục mẫu giáo ở các độ tuổi của trẻ có trong lớp
- Thực hiện nội dung giáo dục cho tất cả các độ tuổi của trẻ trong lớp theo hướng đồng tâm, phát triển
- Phương pháp và htnh thức giáo dục tré hướng vào sự tương tác giữa trẻ ở các
độ tuổi
- Tận dụng các phương tiện giáo dục phù hợp với đặc điểm lớp mẫu giáo ghép
- Đánh giá trẻ dựa vào kết quả mong đợi ở từng lứa tuổi và chí số trong Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi
Trang 7PHẤN HAI 4 *
HƯỚNG DẪN LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
Trang 8A - G Ợ I Ý THỜI GIAN BIỂU
7h00 - 8h30 Đón trẻ, hoạt động tự chọn, trò chuyện, thể dục sáng, điểm danh.
- Tuỳ theo các loại lớp mâu giáo ghép mà thời gian dành cho việc tổ chức hoạt động học cần được điều chỉnh phù hợp
Trang 9- Xác định mục tiêu giáo dục năm học.
- Lựa chọn nội dung giáo dục năm học
- Dự kiến chủ đề / chủ đề nhánh và thời gian thực hiện
1 Mục tiêu giáo dục năm học
- Dựa vào Chương trình Giáo dục mầm non, Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành để xác định mục tiêu giáo dục riêng cho từng độ tuổi
có trong lớp ghép
- Lưu ý : Mục tiêu giáo dục năm học :
+ Đối với trẻ 5 tuổi được căn cứ vào Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi
+ Đối với các lứa tuổi 3 tuổi, 4 tuổi được căn cứ vào kết quả mong đợi của từng lứa tuổi trong Chương trinh Giáo dục mám non
2 Nội dung giáo dục năm học
- Là nội dung của các lĩnh vực trong Chương trình Giáo dục mầm non
- Dựa vào nội dung giáo dục của lứa tuổi lớn nhất trong lớp ghép và những nội dung giáo dục chỉ có ở lứa tuổi bé hơn (nếu có) Ví dụ : Nội dung giáo dục năm học của lớp ghép 3 tuổi và 4 tuổi gồm nội dung giáo dục của nhóm 4 - 5 tuổi và nội dung chì có ở nhóm 3 - 4 tuổi mà không có ở nhóm 4 - 5 tuổi trong Chương trình Giáo dục mẩm non Trong phẩn "Tập hợp, số lượng, số thứ tự và đếm" (Chương trình Giáo dục mắm non - NXB Giáo dục Việt Nam, tr.45), nội dung chì có ở nhóm 3 - 4 tuổi là
"Nhận biết 1 và nhiều"
Riêng đối với trẻ 5 tu ổ i: Những chỉ số có trong Bộ chuẩn mà không có trong nội dung giáo dục trẻ 5 - 6 tuồi của Chương trình Giáo dục mẩm non thì giáo viên tự lựa chọn nội dung bổ sung phù hợp
- Lưu ý Ở các vùng dân tộc thiểu số, khi lập kế hoạch giáo dục năm học, giáo viên cấnchú ý đến mục tiêu và nội dung chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ
3 Gợi ỷ chủ đề / chủ để nhánh và thời gian thực hiện
Trang 10Một số loại hoa, quả
3
Phương tiện và luật lệ
giao thông
Phương tiện giao thông đường bộ 1
Phương tiện giao thông đường thuỷ
và đường hàng không
1
tự nhiên
Trang 11Bản làng / Buôn sóc của em 1
Quê hương - Đất nước -
Trường tiểu học
Bé làm quen với trường tiểu học 1
Lưu ý : Bảng trên chỉ là gợi ý Số lượng, tên chủ đề, thứ tự thực hiện các chủ đề và số tuấn
dự kiến cho mỗi chủ đé có thể thay đổi linh hoạt tuỳ theo hứng thú, nhu cẩu, khả năng của trẻ, điéu kiện triển khai của từng lớp cụ thể và các sự kiện của địa phương Phạm vi của mỗi chủ đề nhánh cẩn được cụ thể hơn ở mỗi lớp Ví dụ :
có thể thực hiện chủ đề "Quả sẩu riêng / Hoa sen" thay cho chủ đề "Một số loại hoa, quả'', hay chủ đề "Ngày hội làng em" thay cho chủ đề "Bản làng em"
II - LẬP K Ế HOẠCH GlAO d ụ c c h ủ đ ể
Việc lập kê hoạch giáo dục chủ đề ở lớp mẫu giáo ghép cũng tuân thủ các bước như ở lớp mẫu giáo đơn :
- Xác định mục tiêu giáo dục chủ đề
- Lựa chọn nội dung giáo dục chủ đề
- Dự kiến các hoạt động giáo dục
2 Nội dung giáo dục chủ đề
- Là một phần nội dung giáo dục của năm học
- Đảm bảo đủ nội dung các lĩnh vực giáo dục phát triển
- Từ mục tiêu của chủ đề để lựa chọn và cụ thể hoá nội dung trong chương trình Một mục tiêu có thể chọn một, hai hoặc ba nội dung
- Nội dung của các chủ đề phải chuyển tải đẩy đủ nội dung của Chương trình Giáo dục mầm non
Trang 12Bảng dưới đây gợi ý về mục tiêu và nội dung chủ để "Nước và một số hiện tượng tựnhiên" của lớp mẫu giáo ghép 3 tuổi, 4 tuổi và 5 tuổi học hai buổi / ngày, bao gổmnhững cột sau:
- Cột lĩnh vực : Các lĩnh vực giáo dục phát triển
- Cột mục tiêu:
+ Mục tiêu giáo dục của trẻ 3 tuổi
+ Mục tiêu giáo dục của trẻ 4 tuổi
+ Mục tiêu giáo dục của trẻ 5 tuổi
Lưu ý : Đối với trẻ lứa tuổi 4 tuổi, 5 tuổi :Trong quá trình tổ chức các hoạt động giáo dục,
giáo viên cán lưu ý đến mức độ trẻ đạt được những mục tiêu ở lứa tuổi trước đó
để có kế hoạch luyện tập bổ sung kịp thời, nhằm làm tiền đề cho trẻ đạt những mục tiêu của lứa tuổi hiện tại
- Cột nội dung : Nội dung của trẻ 5 tuổi và nội dung riêng của trẻ 3 tuổi, 4 tuổi (nếu có)
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ "NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG T ự NHIÊN"
LỚP MẪU GIÁO GHÉP 3 TUỔI, 4 TUỔI, 5 TUỔI
- Tung bắt bóng với c ô :
Bắt được ba lán lién không rơi bóng (khoảng cách 2,5 m).
- Biết tên một sõ món
ăn và bữa ăn hằng ngày.
- Các bài tập phát triển chung.
- Vận động cơ bản : + Tung bóng lên cao
và bát.
+ Ném trúng đích bằng một tay, hai tay.
+ Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa 4 m.
- Các món ăn, bữa ãn trong ngày và ích lợi của an uống.
- Tập luyện một só thói quen tốt về ăn uống, giữ gìn sức khoẻ.
- Lựa chọn và sửdụng trang phục phù hợp thời tiết.
- Nhận biết một số trường hợp khẩn cắp
và gọi người giúp đỡ.
-T ậ p thể dục buổi sáng theo nhạc bài "Trời nắng, trời mưa".
- Bé tập ném xa.
- Cùng ném vào đích
n à o !
- T h i ném và bắt bóng -T rò c h ơ i: "Chuyển bóng";"M ưa to, mưa nhò"; "Trời nâng, trời mưa"; chọn hành vi đúng - sai.
-T ổ chức hoạt động vệ sinh cá nhân, lựa chọn món ăn có lợi cho sức khoẻ, trang phục phù hợp thời tiế t
- Trò chơi, thực hãnh các tình huống nhằm rèn luyện một só kĩ năng tự bảo vệ bản thân khi có các hiện tượng thiên tai xảy ra.
4 tuổi
- Có khả năng thực hiện
các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh.
- Tung bắt bóng với người
đói diện: Bắt được ba lán lién không rơi bóng, khoảng cách 3 m.
- Biết ăn nhiéu loại thức
ăn khác nhau để có
đủ chất dinh dưỡng
và khoẻ mạnh.
Trang 13hại cho sức khoẻ.
Chi sỗ 23 Không chơi ở
- Nêu được dẩu hiệu nổi
bật cùa mùa hè - mùa đông hoặc mùa mưa - mùa khô với sự giúp đỡ của cô giáo.
- Tách được một nhóm
đói tượng có số lượng trong phạm vi 5 thành hai nhóm.
- Các nguồn nước trong môi trường sống.
- [ch lợi cùa nước.
- Một só đặc điếm cùa nước.
- Nguyên nhân gây ô nhiêm nguổn nước
vầ cách bảo vệ nguón nước.
- Một só hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa.
- Sự thay đổi trong sinh hoạt con người, con vật, cây cối theo mùa.
-T á ch một nhóm thành hai nhóm nhò bằng các cách khác nhau.
- Quan sát bâu trời và các hiện tượng thời
t iế t ; dự đoán một số hiện tượng thời tiết.
- Trò chuyện, tìm hiểu
vễ nước, nước có từ đâu ? ích lợi cùa nước ; Nước cán để làm gì ? Mùa hè tuyệt vời như thé nào ?
- Trò chuyện vé một sổ quy định khi sử dụng nước.
- Xem tranh / băng hình
và thảo luận vé một só nguyên nhân, hậu quả của ô nhiễm nước ; một só hiện tượng thời tiét thay đồi theo mùa ; ăn và mặc theo mùa
- Xem tranh / băng hình, trò chuyện vé một só hiện tượng thời tiết bất thường và cách phòng tránh.
- Làm thí nghiệm vé tính chất của nước (hoà tan, vật nổi, chìm ).
- Đong, đo lượng nước
có só lượng trong phạm vi 10 bằng các đơn vị đo khác nhau.
- Bé học tách một nhóm đói tượng trong phạm
vi 10 thành hai nhóm.
- Trò chơi: Ai nhanh nhát ?
Ai hành động đúng ?
4 tuổi
- Quan tâm, đặt câu hòi
vé thay đổi nổi bât cùa sựvật, hiện tượng theo các m ù a.
và so sánh só lượng của các nhóm.
Trang 14- Nói được một số hiện
tượng thời t iế t : Nắng,
- Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc, bài thơ.
- Trả lời các câu hỏi vể nguyên nhân, SO sánh : Tại sao ? Có gì khác nhau ? Giống nhau ?
- Kể chuyện theo tranh.
- Nhận dạng chữ cái g, y-
- Làm quen một số kí hiệu thông thường trong cuộc sống.
- Nghe kể chuyện, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, tục ngữ vé nước
và một số hiện tượng
tự nhiên : Truyện "Cóc kiện trời"; Thơ "Hạt mưa", "Mùa hạ tuyệt vời".
- Làm quen chữ cái g, y.
- Làm sách tranh về các hiện tượng thời tiết, mùa, trang phục và một số hoạt động của con người trong mùa
hè, mùa đông.
- Làm sách tranh về các nguón nước; ích lợi của nước; nguyên nhân ô nhiễm và cách bảo vệ nguồn nước.
- Trò c h ơ i: Đoán câu đố
về hiện tượng thời tiết
m ùa,
-Trò ch ơ i: Ai đoán nhanh, ai đoán giỏi ? (Tim và nhận biết các
kí hiệu thông thường, nói từ trái nghĩa).
4 tuổi
- Hiểu được nội dung
câu chuyện, bài thơ.
- Có khả năng nghe,
hiểu và làm theo được
một hoặc hai yêu cáu.
- Tiết kiệm điện, nước, giữ gìn bảo vệ môi trường.
-Thảo luận và thực hành vé cách bảo vệ nguổn nước sạch : sứ dụng nước tiết kiệm, không xả rác thải xuống nguồn nước.
- Trực nhật, chăm sóc cây, tưới cây.
- Lao động tập th ể / nhóm : lau, rửa đồ chơi, sắp xếp đổ dùng,
đổ chơi, sách vào cuối tuần.
- Thực hành nhận biết các hành vi đúng - sai.
4 tuổi
- Cố gắng hoàn thành
công việc được giao.
- Không để nước tràn khi
hoặc sai của con người
đối với mỏi trường.
- Chỉ số 57 Có hành vi
bảo vệ môi trường
trong sinh hoạt hằng
ngày.
Trang 15- Đặt tên cho sản phẩm
tạo hình.
- Nghe và nhận biết sắc thái (vui, buồn, tình cảm thiết tha) của các bài hát, bản nhạc về chủ để.
- Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát, bản nhac về chủ đề.
- Phổi hợp các kĩ năng
vẽ, nặn, cắt, xé, dán, xếp h ìn h , để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng, đường nét và bố cục.
* Âm n h ạc:
- Hát :"Cho tôi đi làm mưa với", "Nắng sớm".
- Nghe h á t: "Mưa rơi",
"Bèo dạt mây trôi".
- Nghe n h ạ c: Các bản nhạc vui - buồn.
- Trò ch ơ i: "Nghe tiếng hát tìm đổ vật", "Ai nhanh nhất?".
- Vận động theo nhạc.
*Tạo h ìn h :
- Cắt, dán cẩu vồng -C ắ t/X é ,d á n trang phục đi biển.
-V ẽ biển.
-T ô màu / Vẽ trang phục mùa hè.
5 tuổi
- C h ỉs ố 99 Nhận ra
giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc.
- Chỉ số 101 Thể hiện
cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc.
- Chỉ số 103 Nói được ý
tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình cùa mình.
III - LẬP KẺ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN
Việc lập kế hoạch giáo dục tuấn ờ lớp mẫu giáo ghép cũng giống như ở lớp mẫu
giáo đơn:
- Nội dung giáo dục tuần là một phẩn của nội dung giáo dục chủ đề
- Các nội dung giáo dục được phân bố vào các ngày trong tuần và phù hợp với từng thời điểm trong sinh hoạt một ngày của trẻ Mỗi ngày có một hoạt động học
- Ở lớp mẫu giáo ghép vùng dân tộc thiểu số, giáo viên cẩn dành khoảng 20 phút cho hoạt động chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ thực hành
• HƯONG d â n t h ự c h iệ n CHƯONG TRlNH GlAO DỤC MÁM NON TRONG ( Á c LỚP MẦU GIẢO 6H EP
Trang 16Ví dụ gợi ý :
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUÂN
Chủ đé "Nước và các hiện tượng tự nhiên"
(Lớp mẫu giáo ghép 3 tuổi, 4 tuổi và 5 tuổi)
Tuần 1 : Sự kì d iệu của nước
-T rò chuyện vé hiện tượng thời tiết buổi sáng, dự đoán thời tiết trong ngày
- Xem phim / tranh ảnh vé các nguón nước, ích lợi cùa nước:
+ Nước có ờ đâu ? Các nguón n ư ớ c: biến, sông, suói, hó, giếng, mưa.
+ Nước giúp gì cho chúng ta ? (Nước cắn cho sự sống) + Chúng ta lầm gì để bảo vệ nguổn nước và tiết kiệm nước / biện pháp bảo vệ nguón nước sạch, cách tiết kiệm nước
-T rò chuyện vễ một só quy định khi sử dụng nướ c: mở vòi nước vừa đủ, không vấy nước tung toé, rửa xong tát vòi nướ c
Hoạt động học
Âm nhạc
Hát "Cho tôi
đi làm mưa với".
Khám phá khoa học
Các nguón nước và ích lợi của nước.
Phát triền Ngôn ngữ
Kể chuyện
"Cóc kiện trời".
Tinh cám, kĩ nâng xã hội
Tiết kiệm nước, bảo vệ nguón nước sạch.
Phớt triền vận động
Tung - bắt bóng bằng hai tay.
Hoạt động
ngoài trời
- Quan sát thời tiét / vườn cây.
-Tư ớ i cây.
- Làm th í nghiệm về tính chất của nước (bay hơi, hoà tan, vật nổi, chìm ).
- Quan sát các dấu hiệu để nhận biết thế nầo ià nước sạch, nước bẩn.
-Đ o n g ,đ o nước.
-T rò chơi :Trời nắng - trời m ư a ; Rổng rắn lên mây.
-T rò c h ơ i: Thi ai nhanh ; Ném bóng.
- Chơi theo ý thích.
Lưu ý 'Tuỳ điéu kiện thời tiết, tinh hình cụ thể, giáo viên có thể tổ chức cho trẻ
chơi trước hoặc quan sát, trò chuyện trước.
Nên cho trẻ quan sát thời tiết vào những ngày đặc biệt Ví dụ : Sau những ngày mưa, trời hửng n âng ,
Sử dụng các bài hát, văn vần, trò chơi ngôn ngữ, trò chơi có lời ca đé tăng cường tiếng Việt.
Trang 17Hoạt đ ộ n g \ > Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
Hoạt động chơi
ở các góc
- Góc Đóng v a i: Nấu ăn /Tắm cho em Búp Bẽ.
- Góc Xây dựng, lắp ghép : Xây ao cá, hổ nước ; xếp các chữ số trong phạm
- Một sổ trẻ 5 tuổi làm nhiệm vụ trực nhật rửa tay trước và giúp cô bày bàn ăn, chuẩn bị chỗ ngù.
- Cô nhắc trẻ sau khi ăn nhớ rửa tay, uống nước và đi ngủ.
Vận động nhẹ sau khi ngủ dậy.
Lưu ý : Môi ngày trẻ học ba từ mới và câu gán với chủ đé (Ví d ụ : Nước - nước sạch /
nước b ấ n ; tiết kiệm nướ c; bé uống nước )•
Hoạt động chiểu
- Nghe đọc thơ, kể chuyện, xem sách truyện tranh
- Nghe h á t: "Mưa rơi", "Bèo dạt mây trôi"; Nghe đọc thơ /k ể chuyện/xem sách truyện tranh vé chủ đé Nước
-Th ảo luận vé sử dụng nước/ích lợi cùa nước :VÌ sao nước bị ô nhiêm ? Nguyên nhãn ô nhiẻm nguổn nước (do con người vứt rác thải bừa bãi, nhà máy thải nước bẩn ); Cách bảo vệ nguón nước sạch ; Phòng tránh tai nạn vé nước.
- Thực hành nhận biết các hành vi đúng - sai (sử dụng nước, bảo vệ nguón nước ).
- Chơi các trò chơi theo ý thích.
Lưu ỷ : Cô gợi ý và khuyên khích trè 5 tuổi tổ chức hoạt động cùng các em 3 tuổi,
4 tu ổ i: Chi dẫn, kể cho các em vé nội dung tranh / ẳnh vé nước và ích lợi cùa nước, vê các hành động đúng - sai trong sử dụng nước; cùng các em đọc th ơ ; cùng các em chơi các trò chơi
Trả trẻ - Nêu gương, kiểm tra vệ sinh trước khi trả trè.
- Gặp gỡ, trao đổi với phụ huynh vé trẻ (nếu cán).
Trang 18Tuần 2 : Một ỉố hiện tượng thời tiết
-Tập với cờ, nơ theo nhạc bài h á t: "Trời nắng, trời mưa".
Hoạt động học
Làm quen với toán
vệ nguồn nước.
Làm quen chữ cái
Nhận dạng chữ cái g, y.
Dinh dưỡng, sứckhoẻ
Bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uóng đối với sức khoẻ.
Tạo hình
Cắt dán cầu vống.
Hoat đông
ngoài trời
- Quan sát bầu trời và các hiện tượng thời tiết.
- Các trò chơi vận động thể hiện sự hiểu biết, sự nhanh nhạy của trẻ để thích ứng với các tình huống: mưa to, mưa nhỏ / bão / dông / nắng to Thể hiện qua việc trẻ có hành động và những phản ứng thích hợp khi có tình huống cụ thể -Trò chơi chọn hành động đúng - sa i; đoán câu đố về hiện tượng thời tiết -Trống cây, chăm sóc cây, tưới cây
- Chơi theo ý thích (vẽ trên sân trường, các trò chơi vận động, trò chơi dân gian ).
Lưu ý ;Tuỳ điếu kiện thời tiết, tình hình cụ thể cỏ giáo có thể tổ chức cho trẻ chơi
trước hoặc quan sát, trò chuyện trước.
Nên cho trẻ quan sát thời tiết vào những ngày đặc biệt Ví dụ : cầu vồng sau những ngày mưa bão.
Sử dụng các bài hát, văn vắn, trò chơi ngôn ngữ, trò chơi có lời ca để tăng cường tiếng Việt.
I ’ L J
HI/O n g d ẫ n t h ự c HltN CHƯONG TRÌNH G IIO DUC MÂM N(DN I IS O M i í Ảc lO P MÂU GlAO GHÉP • 1 7
Trang 19- Góc Xây dựng, lắp g h ép : Xây ao cá, hổ nước; xếp các chữ số trong phạm vi 10.
- Góc Tạo hình :TÔ màu, cắt, xé, dán trang phục mùa hè, mùa đông.
- Góc Sách : Xem sách tranh / ả n h ; Làm sách tranh (làm sách về các mùa, các hiện tượng thời tiế t: mưa, bão, lũ, lụt ) ;Tìm các chữ cái đã học, các món ăn có lợi cho sức khoẻ, trang phục theo thời tiết
Lưu ý :
- Khuyến khích trẻ chơi và làm việc cùng nhau Cô khéo léo gợi ý cho trẻ thay đổi
góc chơi, tránh tình trạng trẻ chỉ chơi trong một góc chơi.
- Đối với trẻ 3 tuổi, 4 tuổi, cô quan sát, tiếp cận và gợi ý cách chơi (nếu cắn) Đối với trẻ 5 tuổi, cô gợi ý trẻ mở rộng ý tưởng chơi.
Vệ sinh,
ản trưa,
ngủ trưa
- Đi vệ sinh, rửa tay chuẩn bị ăn trưa.
- Một số trẻ 5 tuổi làm nhiệm vụ trực nhật rửa tay trước và giúp cô bày bàn ăn, chuẩn bị chỗ ngựt'
- Cô nhắc trẻ sau khi ăn nhớ rửa tay, uống nước và đi ngủ.
Vận động nhẹ sau khi ngủ dậy.
- Nghe đọc thơ, kể chuyện, xem sách truyện tranh vể các hiện tượng thời tiết.
- Xem tranh / băng hình vé một số hiện tượng thởi tiẽt bât thướng và cách phòng trán h : lũ lụt, mưa dông, sấm sét, bão, lốc xoáy, rét hại, hạn hán; các dấu hiệu để nhận biết; hậu quả của chúng.
- Chơi trò chơi xử lí tình huống khi có hiện tượng thời tiết bất thường.
- Làm quen với số điện thoại bé gọi khi gặp nguy hiểm.
- Thực hành các hành vi đúng - s a i: lựa chọn món ăn có lợi cho sức khoẻ, trang phục theo thời tiết
- Chơi các trò chơi theo ý thích.
Lưu ý : Cô gợi ý và khuyến khích trẻ 5 tuổi tổ chức hoạt động cùng các em 3 tuổi,
4 tu ổ i: chỉ dẫn, kể cho các em nội dung tranh / ảnh vể các hiện tượng thời tiế t; cùng các em đọc th ơ ; cùng các em chơi các trò chơi
Trả trẻ - Nêu gương, kiểm tra vệ sinh trước khi trả trẻ.
- Gặp gỡ trao đổi với phụ huynh về trẻ (nếu cần).
Trang 20Tuấn 3 : Mùa hè tuyệt vời
- Mùa hè bé thường làm gì ? Đi đâu ?
- Cách chăm sóc sức khoẻ trong mùa hè (ăn, uổng, mặc, hoạt động ).
Khám phá
về mùa hè (đặc điểm thời tiết, sinh hoạt của con người, trang phục ).
Ngôn ngữ
T h ơ : "Mùa hạ tuyệt vời".
Tinh cảm, kĩ nâng xã hội
Thực hành một số tình huống rèn luyện kĩ năng
tự bảo vệ / chăm sóc bản thân trong mùa hè.
Phát triển vận động
-Tung bắt bóng bằng hai tay -Trò ch ơ i:
"Mèo đuổi chuột".
- Chơi với cát, nước.
- Đoán câu đố vể thời tiết mùa hè.
-Trò chơi dân gian :"Mèo đuổi chuột", "Dung dăng dung dẻ".
-T rò chơi :"Ai làm đúng ?""Ai nhanh nhất ?".
- Chơi theo ý thích.
Lưu ý : Tuỳ điểu kiện thời tiết, tình hình cụ thể, giáo viên có thể tổ chức cho trể chơi
trước hoặc quan sát, trò chuyện trước.
Nên cho trẻ quan sát thời tiết vào những ngày đặc biệt Ví dụ : sau cơn mưa rào
Đối với trẻ dân tộc thiểu số, chú ý lựa chọn các trò chơi có lời ca để tăng cường tiếng Việt (tập phát âm, luyện từ ).
Trang 21Hoạt đ ọ n ặ \ ^ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm ĩh ứ s á u
Hoạt động
chơi ở các góc
- Góc Sách : Làm sách tranh về thời tiết, trang phục và một số các hoạt động của con người trong mùa hè.Tim chữ cái đã học.
- Xem sách / tranh vé chủ đề mùa hè.
- Góc Tạo hình : Vẽ, tô màu cảnh biển mùa h è ; Làm chong chóng, quạt, kính râm.
- Góc Đóng v a i: Cửa hàng giải khát / Đi du lịch biển.
- Góc Xây dựng : Xây bể bơi, xây ao cá, hổ n ướ c
Lưu ý :
- Khuyến khích trẻ chơi và làm việc cùng nhau Cô khéo léo gợi ý cho trẻ thay đổi
góc chơi, tránh tình trạng trẻ chỉ chơi trong một góc chơi.
- Đối với trẻ 3 tuổi, 4 tuổi, cô quan sát, tiếp cận và gợi ý cách chơi (nếu cẩn) Đối với trẻ 5 tuổi, cô gợi ý trẻ mở rộng ý tưởng chơi.
Vệ sinh,
ăn trưa,
ngủ trưa
- Vệ sinh, rửa tay chuẩn bị ăn trưa.
- Một số trẻ 5 tuổi làm nhiệm vụ trực nhật rửa tay trước và giúp cô bày bàn ăn, chuẩn bị chỏ ngủ.
- Cô nhắc trẻ sau khi ăn nhớ rửa tay, uống nước và đi ngủ.
- Vận động nhẹ sau khi ngủ dậy.
Hoạt động
chiều
- Nghe đọc thơ, kể chuyện, xem sách, truyện tranh về mùa hè.
- Thực hành xử lí các tình huống khi có mưa, bão, sấm sét.
- Chơi các trò chơi theo ý thích.
Lưu ý : Cỏ gợi ý và khuyến khích trẻ 5 tuổi tổ chức hoạt động cùng các em 3 tuổi,
4 tu ổ i: chỉ dẵn, kể cho các em nội dung tranh / ảnh về mùa h è ; cùng các
em đọc th ơ ; cùng các em chơi các trò chơi
Trả trẻ - Nêu gương, kiểm tra vệ sinh trước khi trả trẻ.
- Gặp gỡ, trao đổi với phụ huynh về trẻ (nếu cẩn).
Trang 22Việc lập kế hoạch giáo dục ngày ở lớp mẫu giáo ghép cũng như ở lớp mẫu giáo đơn :Trong kế hoạch giáo dục tuấn đã có các ngày cụ thể nên có thể hiểu kế hoạch giáo dục tuẩn đã bao hàm cả kế hoạch giáo dục ngày Tuy nhiên mức độ cụ thể, chi tiết của kế hoạch giáo dục ngày tuỳ thuộc vào kinh nghiệm của mỗi giáo viên.
Lưu ý : Trong kế hoạch giáo dục ngày phải có kê' hoạch hoạt động học.
Trong tài liệu này, kế hoạch hoạt động học được hướng dẫn cụ thể ở Phán ba (mục II -
Tổ chức hoạt động học)
Trang 23PHẦN BA
HƯỚNG DẪN
TỔ CHỨC THựC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
Trang 24I - T ổ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHƠI
1 Hình thức tổ chức chơi
Tuỳ điểu kiện cụ thể của lớp mà giáo viên linh hoạt tổ chức cho trẻ chơi chung cả lớp hoặc chơi theo nhóm nhỏ
- Chơi chung cả lớp : Thường được tổ chức k h i:
+ Lớp học có địa điểm chơi hoặc sân chơi đù rộng, đảm bảo an toàn để cả lớp có thể vận động, di chuyển thoải mái
+ Trẻ đã biết cách chơi và có một số kĩ năng chơi để có thể chơi cùng nhau
- Chơi nhóm nhỏ : Thường được tổ chức k h i:
+ Có sự khác biệt vé yêu cầu của trò chơi đối với từng độ tuổi, loại trò chơi khác nhau + Hạn chế về điều kiện cơ sở vật chất : địa điểm, diện tích chỗ chơi, đổ dùng,
đổ chơi
+ Số lượng trẻ đông
2 Cách tổ chức chơi
Việc tổ chức cho trẻ chơi ở lớp mẫu giáo ghép cũng giống như ở các lớp mẫu giáo đơn
- Khi tổ chức chơi, giáo viên nên để trẻ lớn cũng như trẻ bé tự chọn trò chơi, nhóm chơi và bạn chơi Khuyến khích trẻ lớn và trẻ bé chơi cùng nhau Với những trò chơi trẻ đã biết, giáo viên có thể yêu cầu trẻ lớn hướng dẫn trẻ bé và những trẻ chưa biết Với những trò chơi mới, giáo viên cần hướng dẫn cho tất cả các trẻ
- Bao quát trẻ trong khi chơi, chú ý khuyến khích trẻ lớn giúp đỡ, hướng dẫn trẻ bé trong khi chơi Có thể phân công trẻ lớn làm trưởng nhóm chơi / điéu khiển nhóm chơi của trẻ Khuyến khích và tạo cơ hội để kích thích sự tương tác của trẻ trong
nhóm và giữa rác nhóm rhrti với nhau.
- Nếu trẻ ở vùng dân tộc thiểu số nên khuyến khích trẻ giao tiếp với nhau bằng tiếng Việt, tăng cường các trò chơi ngôn ngữ
- Việc đánh giá, nhận xét sau khi chơi có thể tiến hành với từng nhóm chơi hoặc tập trung cả lớp Giáo viên chú ý nhận xét sự phối hợp, hợp tác cùng nhau, sự hỗ trợ của trẻ lớn đói với trè bé trong quá trình chơi
3 Hướng dẫn tổ chức các loại trò chơi trong lớp mẫu giáo ghép
- Các trò chơi vận động và các trò chơi dân gian có thể tổ chức cho trẻ cả ba lứa tuổi
cùng chơi chung với nhau, kề cả những trò chơi có yếu tó thi đua và hợp tác
- Khi hướng dẫn trò chơi mới, giáo viên vừa giải thích vừa làm mẫu cách chơi Với những trò chơi có lời ca, giáo viên cho trẻ đọc lời ca trước khi chơi Khuyến khích trẻ lớn thuộc lời ca, trẻ bé có thể đọc theo
HƯỠNG DÂN THỰC HIỆN CHUÔNG TRỈNH GlAO D ụ c M ẮM NON TRONG CẤC LÚP M ÁU G IẢ O G H ÍP • 23
Trang 25- Lúc bắt đắu chơi nên để trẻ lớn làm chủ trò, sau đỏ đổi vai cho trẻ bé hơn nếu trẻ có
thể làm được
- Mỗi lần chơi không nên tổ chức quá nhiều trò chơi có vận động mạnh, nhất là đối với
trẻ bé Nên xen kẽ trò chơi có vận động mạnh với trò chơi vận động nhẹ nhàng
- Giáo viên theo dõi trẻ chơi, động viên những trẻ thực hiện đúng luật, khen ngợi
những trẻ lớn biết quan tâm, nhường nhịn, giúp đỡ trẻ bé, đặc biệt khuyến khích
những trẻ bé mạnh dạn tham gia vào trò chơi
3.2 Trò chơi h ọ c tập
Trò chơi học tập trong lớp mẫu giáo ghép nên được tổ chức thành nhóm chơi theo
độ tuổi, chọn trẻ có khả năng nhận thức tương đổng vào một nhóm chơi, tránh tình
trạng trẻ chênh lệch nhau sẽ ảnh hưởng đến quá trình chơi Với trò chơi mới, giáo viên
hướng dẫn theo từng nhóm, vừa giải thích, vừa làm mẫu cách chơi Chọn những trẻ
nhanh nhẹn thực hiện trước, sau đó cho trẻ chọn nhóm trưởng của nhóm chơi
Với trò chơi trẻ lớn đã biết, giáo viên khuyến khích trẻ lớn hướng dẫn và chơi cùng trẻ bé
3.3 Trò chơi đóng vai
- Gợi ý cho trẻ tự nhận vai chơi phù hợp với từng độ tuổi Quan sát và hướng dẫn trẻ
nội dung chơi và hành động chơi mới phù hợp khả năng, kinh nghiệm của trẻ
- Đối với trò chơi mới nên để trẻ lớn đóng vai trước, trẻ bé quan sát, bắt chước sau đó
chơi cùng
3.4 Trò chơi láp ghép, xây dựng
- Trò chơi lắp ghép, xây dựng cũng có thể tổ chức cho trẻ chơi chung giữa trẻ bé và
trẻ lớn Trẻ lớn có thể là người nêu ý tưởng, trẻ bé tham gia ý kiến hoặc là người phụ
giúp trẻ lớn xây dựng công trình
- Với những trò chơi lắp ghép theo mẫu, giáo viên hướng dẫn, trẻ quan sát và làmtheo mẫu Trẻ lớn làm những mẫu có nhiều chi tiết hơn, đòi hỏi trí tưởng tượng, sự
khéo léo nhiều hơn.Trẻ bé làm những mẫu đơn giản, ít chi tiết Với những mẫu đơn
giản mà trẻ lớn đã thành thạo, giáo viên tạo cơ hội, khuyến khích trẻ lớn hướng dẫn
cho trẻ bé hoặc cùng lắp ghép với nhau để tạo nên sản phẩm
II - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC
1 Đặc điểm tổ chức hoạt động học ở lớp mẫu giáo ghép
Lớp mẫu giáo ghép có nhiều trẻ ở các độ tuổi khác nhau nên việc tổ chức hoạt động
học có những đặc điểm sau :
- Mục tiêu giáo dục và yêu cầu của hoạt động học ở lớp mẫu giáo ghép được xác định
riêng cho từng độ tuổi có trong lớp
- Nội dung học mang tính đổng tâm, phát triển, nghĩa là cùng một nội dung họcnhưng mức độ khác nhau đối với từng độ tuổi
- Phương pháp dạy - học được ưu tiên lựa chọn là những phương pháp mà trẻ ở các
độ tuổi đễu được tham gia, tương tác với nhau và với giáo viên
24 • HUONG D ã n i h ự c h iệ n c h ư o n g t r ì n h g ia o d u c m ím n o n t r o n g cA c lo p m à u g ia o ghép
Trang 26- Hình thức tổ chức hoạt động học ở lớp mẫu giáo ghép đặc biệt hướng vào sự tương tác giữa các cá nhân và giữa các nhóm.
- Đánh giá hoạt động học của trẻ theo mục tiêu cắn đạt cũng theo từng độ tuổi có trong lớp chứ không chi theo một độ tuổi như ở lớp đơn
- Để có thể tổ chức được hoạt động học cho trẻ ở lớp mẫu giáo ghép, giáo viên cần thực hiện các bước : chuẩn bị, soạn giáo án, thực hiện và đánh giá hoạt động học
2 Chuẩn bị hoạt động học
Chuẩn bị hoạt động học ở lớp màu giáo ghép gốm những công việc xác định mục tiêu giáo dục/yêu cắu, chọn nội dung học, lựa chọn phương pháp, lựa chọn hình thức tổ chức, lựa chọn phương tiện
2.1 Xác định m ục tiêu giáo d ụ c / y ê u câu
Mục tiêu giáo dục /yêu cẩu của hoạt động học cho trẻ (tên hoạt động học đã được thể hiện ở kế hoạch giáo dục tuần) được xác định cho từng độ tuổi, bao gốm kiến thức, kĩ năng và thái độ Mục tiêu thường được biểu đạt rõ ràng bằng một động từ, có thể quan sát, đo, đếm được, có khả năng thực hiện được Trong kế hoạch học hằng ngày, mục tiêu giáo dục / yêu cấu của hoạt động học cho trẻ được dựa vào mục tiêu từ kế hoạch chủ đề và khả năng hiện tại của trẻ ở từng độ tuổi
2.2 Chọn nội dung học
Giáo viên chọn nội dung cân dạy cho trẻ trong một ngày theo nội dung học của kế hoạch tuấn Nội dung học được thể hiện ở tên hoạt động
2.3 Lựa chọn phương pháp giáo dục /h oạt động trải nghiệm của trẻ ở lớp mẫu giáo ghép
Giáo viên sử dụng những phương pháp giáo dục đã được nêu trong Chương trình Giáo dục mẩm non (nhóm phương pháp thực hành, trải nghiệm ; nhóm phương pháp trực quan - minh hoạ ; nhóm phương pháp dùng lời n ó i; nhóm phương pháp giáo dục bằng tinh cãm va khích lệ ; nhóm phương pháp nêu gương - đánh giá) theo hướng tích cực hoá hoạt động của trẻ, dưới sự hướng dẫn của giáo viên Những phương pháp này cẩn phù hợp với mục tiêu, nội dung đã xác định Đặc biệt, ở lớp mẫu giáo ghép, nên lựa chọn phương pháp mà theo đó trẻ cùng độ tuổi và khác độ tuổi có thể tương tác với nhau để hoàn thành nội dung học và đạt mục tiêu của từng độ tuổi
Phương pháp giáo dục được thể hiện ở các hoạt động giáo d ụ c: vui chơi (phân vai theo chủ để, xây dựng, đóng kịch, vận động ), trò chuyên, kể chuyện, đọc thơ / ca dao / đổng dao, hát, vận động theo nhạc, đố - đoán, giấu - tìm, khám phá, trải nghiệm, trình diễn, thi đua Hoạt động giáo dục cần phù hợp với phương pháp đã lựa chọn, với nội dung học và nhằm vào mục tiêu giáo dục / yêu cẩu đã xác định ở từng độ tuổi
2.4 Lựa chọn hình thức tổ chứ c hoạt động học ờ lớp m ẫu giáo ghép
Hình thức tổ chức hoạt động học ở lớp ghép cũng bao gồm hình thức tổ chức chung cả lớp, theo nhóm, cá nhân Nhưng ở lớp mẫu giáo ghép, tuỳ vào nội dung học, đặc điểm trẻ, điều kiện cơ sở vật chất mà mỗi hình thức tổ chức được tiến hành khác nhau
Trang 27a) Hình thức tổ chức chung cả lớp
Hình thức này được sử dụng khi trẻ ở các độ tuổi học cùng một nội dung m ớ i; cùng một nội dung nhưng khác mức độ
- Khi trẻ học chung một nội dung m ớ i: Giáo viên tổ chức hoạt động học của trẻ như
ở lốp đơn Giáo viên đặt ra yêu cẩu dễ cho nhóm trẻ ở độ tuổi nhỏ nhất và nâng dần
độ khó cho nhóm tuổi lớn hơn
Ví d ụ :
Cả lớp đều chưa biết hình tròn Giáo viên hướng dẫn trẻ 3 tuổi, 4 tuổi và 5 tuổi nhận biết, gọi tên hình tròn như dạy ở lớp đơn Tiếp tục hướng dẫn trẻ 4 tuổi tim tòi và nêu đặc điểm của hình tròn, trẻ 5 tuổi SO sánh đặc điểm của hình tròn với hình vuông Trẻ 3 tuổi bắt chước hành động và lời nói của trẻ 4 tuổi và trẻ 5 tuổi
- Khi trẻ học cùng nội dung nhưng khác mức độ : giáo viên tăng cường tương tác giữa các nhóm và cá nhân
Ví d ụ :
- Nội dung khám phá khoa học vé đổ vật (Chương trình Giáo dục mẩm non, tr.43): Trẻ 3 tuổi học đặc điểm nổi bật của đồ dùng, đổ chơi; trẻ 4 tuổi và 5 tuổi học đặc điểm của đỗ dùng, đổ chơi Với nội dung này, giáo viên có thể chọn hình thức tổ chức hoạt động học cho trẻ như sau :
+ Giáo viên khuyến khích trẻ3 tuổi tìm và kểđặcđiểm nổi bật của đódùng,đốchơi;trẻ 4 tuổi, 5 tuổi quan sát, lắng nghe và bổ sung cho trẻ 3 tuổi
+ Giáo viên khuyến khích trẻ 4 tuổi, 5 tuổi kể tiếp đặc điểm của đổ dùng, đồ chơi mà trẻ 3 tuổi chưa nêu ra ;Trẻ 3 tuổi lắng nghe và bắt chước theo trẻ 4 tuổi, 5 tuổi
- Nội dung làm quen với một số khái niệm SO đẳng về toán, về hình dạng (Chương trình Giáo dục mẩm non, tr 45, 46 ): Trẻ 3 tuổi học nhận biết, gọi tên các hình : hình vuông, hình tam giác, hình tròn, hình chữ nhật và nhận dạng các hình đó
trong th ực tế ; Trẻ 4 tuổi học SO sánh sự khác nhau và giống nhau cùa các hình :
hình vuông, hình tam giác, hình tròn, hình chữ nhật ;Trẻ 5 tuổi học chắp ghép các hình hình học để tạo thành các hình mới theo yêu cầu Với nội dung này, giáo viên có thể chọn hình thức tổ chức hoạt động học cho trẻ như sau :
+ Giáo viên khuyến khích trẻ 3 tuổi chơi nhắm mắt, nhặt lên và gọi tên các hình : hình vuông, hình tam giác, hình tròn, hình chữ nhật và nhận dạng các hình đó trong thực tế ; trẻ 4 tuổi, 5 tuổi quan sát, lắng nghe và bổ sung cho trẻ 3 tuổi + Giáo viên khuyến khích trẻ 4 tuổi theo dõi trò chơi của trẻ 3 tuổi, thi đua SO sánh sự khác nhau và giống nhau của các hình : hình vuông, hình tam giác, hình tròn, hình chữ nhật mà trẻ 3 tuổi vừa nhặt lên ; trẻ 3 tuổi, 5 tuổi quan sát
và lắng nghe Sau đó, trẻ 5 tuổi bổ sung hoặc sửa sai cho trẻ 4 tuổi, trẻ 3 tuổi bắt chước nhắc lại
+ Giáo viên khuyến khích trẻ 3 tuổi tự chọn và đưa các hình hình học cho trẻ
5 tuổi chắp ghép thành các hình mới theo yêu cấu, trẻ 4 tuổi quan sát và bắt chước xếp hình theo trẻ 5 tuổi
2 6 • HƯỚNG DẴN THỰC HIỆN CHƯONG TRlN H GlAO DỤC M ÍM NON TRONG CAC LỚP MÁU GlAO GHỄP
Trang 28- Nội dung khám phá xã hội về bản thân, gia đình, trường mẩm non, cộng đổng (Chương trình Giáo dục mẩm non, tr.46,4 7 ):Trẻ 3 tuổi nói tên các bạn.Trẻ 4 tuổi nói họ tên và một vài đặc điểm của các bạn Trẻ 5 tuổi nói đặc điểm và sở thích của các bạn Với nội dung này, giáo viên có thể chọn hình thức tổ chức hoạt động học cho trẻ như sau :
+ Giáo viên khuyến khích trẻ 3 tuổi gọi tên các bạn trong lớp, trẻ 4 tuổi, 5 tuổi lắng nghe và sửa cho trẻ 3 tuổi
+ Giáo viên khuyến khích trẻ 4 tu ổ i: Nói đầy đủ họ tên và một vài đặc điềm của các bạn mà trẻ 3 tuổi vừa gọi tên.Trẻ 3 tuổi bắt chước gọi theo.Trẻ 5 tuổi lắng nghe và sửa cho trẻ 4 tuổi
+ Giáo viên khuyến khích trẻ 5 tuồi nói thêm đặc điểm và sở thích của các bạn
mà trẻ 3 tuổi, 4 tuổi vừa gọi tên ; trẻ 3 tuổi, 4 tuổi láng nghe và bắt chước nhắc lại
Với trẻ 3 tuổi: Giáo viên làm mẫu, trẻ tô theo; giáo viên cẩm tay cho trẻ tô (nếu cần) Với trẻ 4 tu ổ i: Giáo viên khuyến khích trẻ hoàn thành bức vẽ, gợi ý để trẻ vẽ thêm những chi tiết khác vào bức tranh, quan sát giúp đỡ trẻ chưa biết cách vẽ Trẻ 5 tuổi tự vẽ và tô màu Nếu trẻ 5 tuổi xong trước có thể giúp cô hướng dẫn trẻ 3 tuổi, 4 tuổi
- Trẻ học cùng lĩnh vực phát triển nhưng khác nội dung giáo dục :
Ví d ụ :
Trẻ ở lớp ghép 3 độ tuổi cùng học vẽ.Trẻ 3 tuổi tập cẩm bút di nguệch ngoạc, trẻ
4 tuổi vẽ, 5 tuổi vẽ và tô màu
- Cách 1: Giáo viên chia trẻ ngổi theo nhóm 3 tuồi, 4 tuổi, 5 tuồi Nhóm 3 tuổi chơi
ở góc chơi Học tập, nhóm 4 tuổi tập vẽ cùng nhóm 5 tuổi Nhóm trẻ 4 tuổi tự vẽ
và nhờ anh chị 5 tuổi tô màu cho đẹp Nhóm trẻ 5 tuổi tựtô và vẽ, rối giúp nhóm trẻ 4 tuổi tô màu
- Cách 2 : Giáo viên chia mỗi nhóm có cả 3 độ tuổi.Trẻ 5 tuổi phát đổ dùng cho cả nhóm Giáo viên khuyến khích nhóm trẻ 3 tuổi bắt chước trẻ 4,5 tuổi cẩm bút và
di nguệch ngoạc, nhóm trẻ 4 tuổi tự vẽ và nhờ trẻ 5 tuổi tô màu cho đẹp, nhóm trẻ 5 tuổi tự tô và vẽ, rồi giúp trẻ 3,4 tuồi tô màu
Trang 29c) Hình thức tổ chức cá nhân
Hình thức này thường được sử dụng đối với những trẻ đặc b iệ t: trẻ mới đến lớp, trẻ không theo kịp các bạn, trẻ có khả năng đặc biệt, trẻ có khiếm khuyết về thể chất/tinh thẩn Với những trẻ này, cô cẩn nắm vững mức độ phát triển của trẻ để hướng dẫn phù hợp với trình độ của từng trẻ, có sự giúp đỡ của trẻ với nhau
• Lư u ý:Các hình thức tổ chức nêu trên nên được kết hợp một cách linh hoạt.Tuỳ vào
nội dung học và trình độ của trẻ mà kết hợp 2 hay 3 hình thức, môi hình thức
có thể sử dụng một lần hay nhiều lần trong một hoạt động học Ví dụ : kết hợp hình thức tổ chức học theo kiểu 1 : bắt đẩu là cả lớp rồi đến nhóm và cuối cùng
là cá nhân, hoặc kiểu 2 : nhóm - cả lớp - cá nhân
- Giúp đỡ : Trẻ bé thực hiện nhiệm vụ, trẻ lớn theo dõi, giúp đỡ trẻ bé nếu cần Tương tác này thể hiện sự độc lập, tự lực tương đối của trẻ bé, tinh thẩn tương trợ của trẻ lớn đối với trẻ bé
- Hợp tác :Trẻ lớn sửdụng kết quả của trẻ bé để thực hiện tiếp nhiệm vụ của mình Tương tác này khiến cho hoạt động của mỗi trẻ cần dựa vào kết quả của những trẻ khác Kết quả của trẻ hoặc nhóm này ảnh hưởng tới hoạt động tiếp theo của trẻ hoặc nhóm khác Do đó, mỗi trẻ phải chăm chú lắng nghe, thực hiện nhiệm
vụ của mình, theo dõi kết quả của trẻ khác
- Học h ỏ i: Trẻ lớn hoặc trẻ thành thạo hơn thực hiện nhiệm vụ hướng dẫn, trè bé hoặc trẻ chưa thành thạo bắt chước theo.Tương tác này khiến cho các trẻ và các nhóm trẻ sẵn sàng chia sẻ kiến thức, kĩ năng, có thái độ đổng cảm với nhau
2.5 Chuẩn bi đồ dùng, đồ chơ i ở lớp mẫu giáo ghép
Sau khi đã xác định được các hoạt động mà trẻ cẩn làm và hình thức tổ chức hoạt động
đó thì phương tiện để tổ chức hoạt động học này cũng được xác định Những đó dùng,
đồ chơi, học liệu cho trẻ, cho giáo viên cần được gọi rõ tên, số lượng và đảm bảo yêu
Trang 30cẩu sư phạm Chú trọng những đổ dùng, đó chơi phù hợp với văn hóa địa phương, rẻ tiền, dễ kiếm, tốn ít thời gian chuẩn bị Đặc biệt ưu tiên chọn những đồ dùng, đổ chơi giúp cho trẻ được thực hành, trải nghiệm Ngoài ra, những đổ dùng, đổ chơi phục vụ cho hoạt động học ở lớp mẫu giáo ghép cán phù hợp với độ tuổi của trẻ.
Như vậy, trước khi soạn giáo án, giáo viên cắn xác định được mục tiêu, nội dung, phương pháp / hoạt động giáo dục, hình thức tổ chức, đổ dùng, đổ chơi cho hoạt động học
3 Soạn giáo án
Căn cứ vào các bước chuẩn bị cho hoạt động học cho trẻ ở lớp máu giáo ghép như trên, giáo viên có thể soạn giáo án cho một hoạt động học cụ thể Hình thức văn bản của giáo án có thể như sau :
TÊN LĨNH V ự c GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN :
Tên hoạt động học :
I - Mục đ ích, yêu cấu
- Kiến thức : (Cho từng nhóm tuổi)
- Kĩ năng : (Cho từng nhóm tuổi)
- Thái độ : (Có thể chung cho các nhóm tuổi)
II - Chuẩn bị
- Đó dùng và số lượng đổ dùng cho trẻ ở từng nhóm tuổi
- Đổ dùng dạy học của giáo viên
III - Thời gian
Giáo v ic n chọn th ời gion thích hợp với độ tuổi có tro n g lớp m ình.
IV - Tổ chức thực hiện
- Hoạt động 1
- Hoạt động 2
- Hoạt động 3
Ở mục này, giáo viên ghi rõ :
- Hình thức tổ chức lớp, công việc của cô với từng nhóm tuổi.
- Hoạt động của trẻ ở từng nhóm tuổi, sự tương tác của trẻ trong một nhóm và giữa các nhóm tuổi khác nhau.
- Trình tự các hoạt động phù hợp với đặc điểm phát triền của trẻ (thể chất, vận động, tình cám và quan hệ xã hội, ngôn ngữ và giao tiếp, nhận thức).
- Các hoạt động nhàm tới mục tiêu đã đặt ra ban đâu.
Trang 31V - Rút kinh nghiệm
Giáo viên ghi lại những kinh nghiệm về xác định yêu cáu cắn đạt, lựa chọn nội dung, phương pháp, hoạt động giáo dục, hình thức tổ chức, phương tiện họccho tré.
PHÁTTRIỂNTHẨM MĨ
Dạy hát "Cho tôi đi làm mưa với"
Nghe hát "Mưa rơi"
Trò chơi "Ai nhanh nhất ?"
I- M Ụ C Đ ÍC H -Y Ê U CẨU
1 Kiến thức
- 3 tuổi : Nhớ tên bài hát"Cho tỏi đi làm mưa với"
- 4 tuổi : Thuộc lời ca và giai điệu bài hát "Cho tôi đi làm mưa với"
- 5 tuổi : Nhận ra giai điệu vui, êm dịu, tha thiết của các bài hát"Cho tôi đi làm mưa với","Mưa rơi"
2 Kĩ năng
- 3 tuổi : Hát theo anh chị bài hát "Cho tòi đi làm mưa với"
- 4 tuổi : Vận động nhịp nhàng theo nhạc bài hát "Cho tôi đi làm mưa với"
- 5 tuổi : Hát đúng cao độ và trường độ, thể hiện được cảm xúc, vận động nhịp nhàng theo bài hát "Cho tôi đi làm mưa với"
3 Thái độ
- Thích hát và vận động theo bài hát "Cho tôi đi làm mưa với"
- Tham gia hào hứng vào trò chơi "Ai nhanh nhất ?"
II-C H U Ẩ N BỊ
1 Chuẩn bị của cô
Nhạc và lời các bài hát"Cho tòi đi làm mưa với","Mưa rơi"
2 Chuẩn bị của trẻ
Tâm thế vui vẻ, thoải mái
I II - T Ổ CHỨC THỰC HIỆN
Trang 321 Hát
"Cho tô i đi
làm m ưa v ớ i"
Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả Trè lắng nghe.
Cô hát lãn 2 kết hợp với vận động Trẻ lắng nghe và đung đưa theo Trò chuyện với trẻ
- Với trẻ 3 t u ổ i: Các con vừa nghe cô
hát bài hát gì ?
Trẻ 3 tuổi trả lời Nếu trẻ không trả lời được thi hỏi trẻ 4 tuổi và cho trẻ 3 tuổi nhắc lại.
- Với trẻ 4 tu ổ i: Bài hát nói vé điéu gì ?
- Cô giáo nhắc lại cho hoàn chinh.
Trẻ 4 tuổi trả lời Trẻ 5 tuổi bổ sung.
- Với trẻ 5 tuổi : Con tháy bài hát này
như thế nào ?
- C ô nhắc lại.
Trẻ 5 tuổi trà lời.Trẻ 3 ,4 tuổi nhắc lại.
Cô nhắc lạ i: Cô vừa hát cho các con
b à i
Trệ lắng nghe.
Dạy cà lớp hát từng câu cùng cô 2 - 3
lán.
Cả lớp hát theo cô tưng câu.
Mời nhóm 5 tuổi lên hát và vận động
theo cô Cô sửa cao độ và trường độ
cho trẻ 5 tuổi.
- Nhóm 5 tuổi hát và vận động nhịp nhàng theo cô.
- Nhóm 5 tuổi hát cùng.
- Nhóm 3 tuổi hát theo.
Mời nhóm 3 tuổi lên hát - Trẻ 4, 5 tuổi hát cho trẻ 3 tuổi hát
theo.
- Nhóm 3 tuổi hát theo trẻ 4 ,5 tuổi.
- Mời một trẻ 5 tuổi và một trè 4 tuổi
- Một trẻ 5 tuổi và một trẻ 3 tuổi lên hát cù n g ĩré 5 tuổi vừa hát vứa gô xắc xô nhịp nhàng.
- Một trẻ 4 tuổi và một trẻ 3 tuổi lên hát cùng.
Cho cà lớp hát lại 1 - 2 lắn Cả lớp cùng hát.
Trang 332 Nghe hát
“ Mưa rơ i"
- Lẩn 2 : Cô hát kết hợp với múa minh hoạ.
- Lẩn 3 : Cô hát, trẻ hưởng ứng theo.
- 3 tuổi : Nói được tên vận động Tung và bắt bóng bằng hai tay
- 4 tuổi : Nói được tên vận động Tung và bắt bóng bằng hai tay
- 5 tuổi : Nói được cách tung - bắt bóng bằng hai tay
Trang 34+ Nhịp 1 : Bước chân trái sang bên trái một bước rộng
bằng vai, tay đưa thẳng ra trước.
+ Nhịp 2 : Hai tay đưa lên cao, lòng bàn tay hướng vào
nhau.
+ Nhịp 3 : Hai tay đưa ra phía trước (như nhịp 1).
+ Nhịp 4 : Về tư thế chuẩn bị.
+ Nhịp 5, 6 , 7 , 8 : Thực hiện như trên, bước chân phải
sang bên phải.
- Động tác chân : Ngồi khuỵu gối, hai tay đưa ra phía
trước (Thực hiện 2 lần X 8 nhịp)
+ Tư thế chuẩn bị : Đứng thẳng, khép chân, tay thả
xuôi.
+ Nhịp 1 : Hai tay đưa sang ngang, ị
+ Nhịp 2 : Ngồi khuỵu gối (lưng thẳng, không kiễng
chân), hai tay đưa ra phía trước, lòng bàn tay sấp.
+ Nhịp 3 :Th ực hiện như nhịp 1.
+ Nhịp 4 : Vế tư thế chuẩn bị.
+ Nhịp 5 ,6 , 7, 8 : Tiếp tục như trên.
Ba trẻ 5 tuổi làm mẫu, trẻ 4 và 5 tuổi tập, trẻ 3 tuổi bắt chước.
Trẻ 3 tuổi có thể chỉ tập được 1 lần X 4 nhịp.
Trang 35bên trái / bên phải (Thực hiện 2 lẩn X 8 nhịp) +Tưthé chuẩn bị :Đứng thẳng, khép chân, tay thả xuôi + Nhịp 1 : Bước chân trái sang bên trái một bước, hai tay đưa lên cao (lòng bàn tay hướng vào nhau) + Nhịp 2 : Nghiêng người sang bên trái (tay giơ thẳng lên cao).
+ Nhịp 3 ,4 ,5 ,6 ,7 ,8:Th ực hiện như nhịp 1,2.
- Cô cho trẻ chơi tự do vởi bóng.
- Cô hỏi vài trẻ 3 ,4 tuổi: Trẻ vừa chơi gì (3 - 4 trẻ trả lời)
Trang 36- Cô giới thiệu tên vận động.
- Lán 1 : Cô cùng một cô giáo khác làm máu tung - bắt
Nhóm 3 ,4 tuổi đứng thành hàng ngang, lán lượt tung
- bát bóng với cô ở khoảng cách 2 - 2,5 m và 2,5 - 3 m.
Trẻ lấn lượt tung - bắt bóng với cô.
Vận động
cơ bàn
Nhóm 4 tuổi tập từng đôi một Trẻ 4 tuổi tự tung -
bát bóng cho nhau ở khoảng cách xa tăng dán do trẻ tự điểu chỉnh, cho tới khi đạt tới khoảng 3 m.
Nhóm 3 tuổi tập cùng cô giáo Trẻ 3 tuổi tung - bắt
bóng với cô ở khoảng cách xa tâng dán 1,8 - 2,0 - 2,5 m.
- Cho trẻ chơi trò chơi :"Mèo đuổi chuột".
- Có giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật choi (nếu là
trò chơi mới) Néu là trò chơi cũ thì cho trẻ nhắc lại
(trẻ lớn nói, trẻ bé nhác lại).
- Cho trẻ đứng thành vòng tròn, xerv|(ẽ trẻ lớn và trẻ
bé Chọn nơi chơi bằng phẳng, đ ủ Ể rig để trẻ không
bị váp ngã khi chạy, đuối.
Cả lớp cùng chơi Em
bé đứng xen kẽ với anh chị.
1
Trang 37"chuột" (nên chọn hai trẻ cùng độ tuổi).
- Cho trẻ lớn chơi trước để trẻ bé quan sát, học cách chơi từ trẻ lớn.
- Trò chơi kết thúc sau 2 - 3 cặp trẻ được làm "mèo"
- Trẻ tích cực tương tác với nhau trong nhóm và với nhóm khác độ tuổi đẽ’ học : trẻ
bé, nhút nhát thực hiện những nhiệm vụ dê hơn, yêu cẩu đơn giản hơn, tạo cho trẻ cảm giác thành công trong công việc, giúp trẻ dần dắn mạnh dạn và tự tin vào bản thân Trẻ lớn tự lực và hỗ trợ các em bé trong mọi hoạt động của lớp học Đổng thời, trẻ ở các độ tuổi hỗ trợ và tự kiểm tra lẫn nhau ; phát hiện ra đúng - sai của nhau ; giúp đỡ nhau ; bày cho nhau cách làm, cách chơi, cách đọc, cách đếm, trao đổi và đặt các câu hỏi
5 Đ ánh giá hoạt động học
Mục đích đánh giá hoạt động học của trẻ ở lớp mẫu giáo ghép là nhằm điều chính lại mục tiêu giáo dục / yêu cầu, nội dung học, phương pháp dạy học, hình thức tổ chức, phương tiện học, soạn giáo án và việc thực hiện giáo án trên lớp
Nội dung đánh giá hoạt động học bao gốm đánh giá mục tiêu giáo dục / yêu cẩu, nội dung học, phương pháp dạy học, hình thức tổ chức, phương tiện học, soạn giáo án và việc thực hiện giáo án trên lớp
Cách đánh giá hoạt động học : Trước hết, cô giáo đánh giá trẻ có đạt được mục tiêu giáo dục / yêu cầu đặt ra không Nếu trẻ đạt yêu cẩu thì sẽ chọn mục tiêu giáo dục / yêu cầu mới Nếu trẻ không đạt yêu cẩu thì giáo viên xem lại mục tiêu giáo dục / yêu cấu, nội dung học, phương pháp dạy học, hình thức tổ chức, phương tiện học, soạn giáo án và việc thực hiện giáo án Tim nguyên nhân từ những yếu tố này đê’ điều chỉnh lại cho phù hợp với trẻ
Tóm lại, để tổ chức hoạt động học, giáo viên cần nắm vững được những đặc điểm riêng ở lớp mẫu giáo ghép trong các bước chuẩn bị, soạn giáo án, thực hiện và đánh giá hoạt động học
Trang 38III- CHUẨN BỊ TIẾNG VIỆT CHO TRẺ
1 Đặc điểm tiếng Việt của trẻ ở lớp mẫu giáo ghép
a) Đối với lớp mẫu giáo ghép không có trẻ dân tộc thiểu số
Trẻ học ở lớp mẫu giáo ghép thường sống ở vùng sâu vùng xa, vùng sông nước; môi trường giao lưu không thuận tiện ; việc giao tiếp và sử dụng tiếng Việt ở gia đình ít được chú ý rèn luyện một cách đấy đủ nên :
- Trẻ có thể thiếu mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp, nhất là với người lạ
- Khả năng sử dụng tiếng Việt còn hạn chế (khả năng chú ý lắng nghe, nghe hiểu và nhớ thông tin bằng ngôn ngữ còn hạn c h ế ; khả năng biểu đạt chưa hoàn thiện, nói ngọng, vốn từ hạn hẹp )
- Vốn hiểu biết về thế giới xung quanh nghèo nàn nên ảnh hưởng đến việc sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp
b) Đối với lớp ghép có trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số
Trẻ dân tộc thiểu số học ở lớp mẫu giáo ghép này thường sống ở vùng miễn n ú i; môi trường giao lưu hạn c h ế ; hiểu biết về tiếng Việt của phụ huynh chưa thật tốt, thường
sử dụng tiếng mẹ đẻ trong gia đình và cộng đổng Vì v ậ y :
- Trẻ học tiếng Việt với tư cách là ngôn ngữ thứ hai
- Trẻ thường phát âm không chuẩn âm tiếng Việt do ảnh hưởng của tiếng mẹ đẻ
- Trẻ luôn có thói quen sử dụng tiếng mẹ đẻ trong giao tiếp và vui chơi, kể cả khi ở lớp
- Vốn kinh nghiệm / hiểu biết về cuộc sổng và kĩ năng ngôn ngữ tiếng mẹ đè còn nghèo nàn nên ảnh hưởng đến việc tiếp nhận tiếng Việt
- Môi trường giao tiếp bằng tiếng Việt bị hạn chế về không gian và thời gian, chủ yếu trẻ giao tiếp tiếng Việt trong thời gian trẻ học ở trường / lớp mẫu giáo
- Có sự khác biệt văn hoá và điêu kiện sõng của các nhóm dân tộc thiếu số, nhát là trong lớp ghép có nhiéu trẻ thuộc các dân tộc khác nhau học cùng nhau
2 Nguyên tắc chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ ở lớp mẫu giáo ghép
a) Nguyên tắc 1 : Nội dung chuẩn bị tiếng Việt gắn vớí nội dung đang học của các độ tuổi ở lớp ghép
- Nội dung chuẩn bị tiếng Việt ở lớp mẫu giáo ghép thực hiện theo nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ trong Chương trình Giáo dục mẩm non đối vớì từng độ tuổi
- Nội dung chuẩn bị tiếng Việt ở lớp mẫu giáo ghép là nội dung chuẩn bị những hiểu biết vé từ và câu nói có trong nội dung trẻ sẽ học ở hoạt động học trong tuần, trong buổi sau hoặc ôn luyện nội dung đã được học
- NỘI dung chuẩn bị tiếng Việt phải phù hợp khả năng của trẻ theo từng độ tuổi trong lớp ghép
b) Nguyên tắc 2 : Khuyến khích trẻ ở các độ tuổi sử dụng tiếng Việt để tương tác trong mọi hoạt động
Trang 39- Tiếng Việt là ngôn ngữ thống nhất sử dụng trong nhà trường Do đó, trẻ đến trường mấm non là học bằng tiếng Việt và học tiếng Việt (đối với vùng dân tộc thiểu số).
- Giáo viên cắn khuyến khích trẻ sử dụng tiếng Việt đê’ học và giao tiếp với nhau trong các hoạt động ở mọi lúc, mọi nơi nhằm giúp trẻ hoàn thiện tiếng Việt trước khi bước vào lớp một
- Giáo viên tổ chức các hoạt động để tăng cường khả năng nghe hiểu và nói tiếng Việt, đặc biệt là hoạt động vui chơi mà ở đó trẻ ở các độ tuổi có thể học hỏi và chia
sẻ với nhau
- Giáo viên tổ chức các hoạt động khuyến khích sự tham gia tích cực của trẻ ở các độ tuổi khác nhau
c) Nguyên tắc 3 : Chuẩn bị tiếng Việt cần gắn với tình huống thực tế
- Trẻ học tiếng Việt để sử dụng vào học tập và giao tiếp sau này, do đó trẻ cẩn học cách sử dụng đúng từ và câu nói trong các ngữ cảnh phù hợp tương tự
- Trẻ ở các độ tuổi khác nhau học cách sử dụng từ ngữ sao cho phù hợp với trẻ (văn hoá giao tiếp của trẻ nhỏ tuổi với trẻ lớn tuổi hơn và ngược lại), học cách chia sẻ và hợp tác
- Giáo viên cắn tạo các tình huống để trẻ vận dụng những từ và câu đã học được vào việc nghe hiểu và biểu đạt bằng tiếng Việt
d) Nguyên tắc 4 : Giáo viên vùng dân tộc thiểu số phải tích cực sử dụng tiếng Việt trong môi trường lớp học
- Giáo viên mầm non vùng dân tộc thiểu số chi sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp với trẻ ở lớp Tiếng mẹ đẻ chỉ được sử dụng khi rất cấn thiết (những ngày đẩu trẻ mới đì học, những từ mới mang tính trừu tượng )
- Giáo viên tổ chức hoạt động chuẩn bị tiếng Việt thông qua các hoạt động giáo dục, các hoạt động trong sinh hoạt hằng ngày của trẻ, trong đó có một buối học (đọc thơ, kể chuyện, hát, rèn luyện từ và câu nói ) nhưng tốt nhất qua hoạt động chơi (chơi chung cả lớp, chơi theo nhóm nhỏ trong các góc hoạt động)
- Tạo môi trường nói tiếng Việt trong lớp Trong các hoạt động chơi, yêu cẩu trẻ nói chuyện với nhau bằng tiếng Việt, sao cho trẻ đến lớp mẫu giáo được "đắm mình" trong môi trường tiếng Việt
3 Yêu cấu về chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ ở lớp mẫu giáo ghép
Trang 40b) Vế phương pháp thực hiện
- Sửdụng đa dạng các phương pháp dạy học nhằm giúp trẻ :
+ Tích cực hoạt động ngôn ngữ (nghe và nói tích cực)
+ Hiểu bản chất của sự vật hiện tượng
+ Phát triển tư duy ngôn ngữ, đặc biệt là ngôn ngữ biểu đạt / trình bày
- Phương pháp sửdụng trò chơi là phương pháp chính, bởi vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ lứa tuổi mẫu giáo Giáo viên sử dụng đa dạng các trò chơi ngôn ngữ phù hợp với đặc điểm phát triển ngôn ngữ ở từng độ tuổi của trẻ trong lớp
- Phương pháp dạy học tương tác phù hợp nhất để phát triển lời nói, trong đó giáo viên chú trọng đến sự tương tác giữa các trẻ cùng độ tuổi - khác độ tuổi trong cùng một lớp (tạo cơ hội cho trẻ học tập và chia sẻ kinh nghiệm lẫn nhau)
- Đối với trẻ dân tộc thiểu số học tiếng Việt, giáo viên cấn sử dụng phương pháp trực quan hành động (phương pháp trực quan hành động với cơ th ể ; phương pháp trực quan hành động với đổ v ậ t; phương pháp trực quan hành động với tranh ; phương pháp trực quan hành động với truyện kể)
c) vể điều kiện thực hiện
- Giáo viên phải hết sức nhiệt tinh và chủ động trong tổ chức các hoạt động chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ :
+ Khai thác và sử dụng tối đa những hoạt động, trò chơi sẫn có để tăng cường tiếng Việt cho trẻ
+ Tim kiếm và khai thác văn hoá dân gian của địa phương, văn hoá dân tộc thiểu
số, vận dụng phù hợp với trẻ lứa tuổi mầm non, đặc biệt với trẻ ở các độ tuổi trong lớp ghép của mình
+ Tổ chức nhữnq hoạt độnq, trò chơi mới đáp ứnq muc tiêu chuẩn bị tiếnq Việt cho trẻ
+ Tận dụng nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương, điều kiện môi trường xung quanh gần gũi để trẻ học tiếng Việt
+ Ở vùng dân tộc thiểu số, sử dụng các nguổn lực trong cộng đổng (cha mẹ của trẻ, các anh chị lớp trên ) để giúp trẻ học tiếng Việt Sử dụng các phương tiện thông tin đại chúng (loa, đài, băng đ ĩa ) để trẻ có cơ hội nghe tiếng Việt được phát ra
từ các nguổn khác nhau Mặt khác, khai thác văn hoá dân gian của các dân tộc
để trẻ có điểu kiện làm quen và mở rộng vốn hiểu biết của mình
4 Phương pháp chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ ở lớp m ẫu giáo ghép
Giáo viên là người biết rõ các em cẩn học cái gì và học nhưthế nào Giáo viên cần nắm vững mức độ nhận thức, vốn kinh nghiệm cá nhân và khả năng tiếng Việt của từng trẻ trong lớp ghép để điều chình số lượng từ ; loại từ ; cấu trúc câu và cách thức biểu đạt phù hợp với một buổi tăng cường tiếng Việt cho trẻ, tạo điều kiện để trẻ được thực hành nhiéu, củng cố thường xuyên trong học tập và giao tiếp