1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trường chỉ nghĩa động, thực vật trong thơ nguyễn bính

71 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ===o0o=== LÊ THỊ MAI TRƯỜNG NGHĨA CHỈ ĐỘNG VẬT, THỰC VẬT TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== LÊ THỊ MAI TRƯỜNG NGHĨA CHỈ ĐỘNG VẬT, THỰC VẬT TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ HIỀN HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới giáo hướng dẫn TS Nguyễn Thị Hiền người tận tình giúp đỡ hướng dẫn em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình học tập nghiên cứu Do khả hạn chế, chắn khóa luận nhiều thiếu sót Em mong nhận giúp đỡ thầy cô Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Lê Thị Mai LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Lê Thị Mai MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Vấn đề trường nghĩa 2.2 Các cơng trình nghiên cứu thơ Nguyễn Bính 3 Mục đích nghiên cứu .4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận Chương 1: Cơ Sở lý thuyết 1.1 Trường nghĩa 1.1.1 Khái niệm trường nghĩa 1.1.2 Phân loại trường nghĩa 1.1.2.1 Trường nghĩa biểu vật 1.1.2.2 Trường nghĩa biểu niệm 1.1.2.3 Trường nghĩa tuyến tính (trường nghĩa ngang) 11 1.1.2.4 Trường nghĩa liên tưởng .11 1.1.3 Giá trị việc tìm hiểu trường nghĩa tác phẩm văn chương 12 1.1.3.1 Trường nghĩa biểu vật ngôn ngữ văn chương 12 1.1.3.2 Trường nghĩa biểu niệm ngôn ngữ văn chương 13 1.1.1.3 Trường nghĩa tuyến tính ngôn ngữ văn chương…………………………13 1.1.3.4 Trường nghĩa liên tưởng ngôn ngữ văn chương 14 1.1.4 Đặc điểm ngơn ngữ thơ Nguyễn Bính .14 Chương MIÊU TẢ TRƯỜNG NGHĨA CHỈ ĐỘNG VẬT, THỰC VẬT TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH…………………………………………………………………… 18 2.1 Kết khảo sát thống kê 18 2.1.1 Kết khảo sát trường nghĩa động vật, thực vật thơ Nguyễn Bính18 2.1.2 Kết khảo sát phân lập trường nghĩa động vật thơ Nguyễn Bính19 2.1.3 Kết khảo sát phân lập trường nghĩa thực vật thơ Nguyễn Bính20 2.2 Miêu tả trường nghĩa động vật thơ Nguyễn Bính 22 2.2.1 Kết khảo sát, thống kê 22 2.2.1.1 Tiểu trường tên gọi động vật 22 2.2.1.2 Tiểu trường phận động vật 25 2.2.1.3 Tiểu trường đặc điểm, trạng thái động vật .27 2.2.1.4 Tiểu trường không gian sống động vật 29 2.2.1.5 Tiểu trường hoạt động người tác động lên động vật 30 2.2.1.6 Tiểu trường hoạt động động vật .31 2.2.1.7 Tiểu trường thức ăn động vật 33 2.2.2 Giá trị biểu đạt trường nghĩa động vật thơ Nguyễn Bính 33 2.3 Miêu tả trường nghĩa thực vật thơ Nguyễn Bính 38 2.3.1 Kết khảo sát, thống kê 38 2.3.1.1 Trường nghĩa tên gọi thực vật……………………………………………38 2.3.1.2 Trường nghĩa phận thực vật 40 2.3.1.3 Tiểu trường đặc điểm, trạng thái thực vật 42 2.3.1.4 Trường nghĩa không gian sinh tồn thực vật .43 2.3.1.5 Tiểu trường nghĩa hoạt động người tác động lên thực vật 44 2.3.1.6 Tiểu trường nghĩa dạng thức tồn khác thực vật 46 2.3.2 Giá trị biểu đạt trường nghĩa thực vật thơ Nguyễn Bính 47 Tiểu kết chương 58 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO BẢNG QUY ƯỚC CÁCH VIẾT TẮT DÙNG TRONG KHÓA LUẬN BP Bộ phận ĐHQG Đại học Quốc gia ĐHSP Đại học Sư phạm GD (GDVN) Giáo dục (Giáo dục Việt Nam) HĐ Hoạt động HN Hà Nội KHXH (& NV) Khoa học Xã hội (và Nhân văn) Nxb Nhà xuất STT Số thứ tự TT Tiểu trường VH Văn học VHTT (VH-TT) Văn hóa Thơng tin XH Xuất MỤC LỤC BẢNG Bảng 2.1 Kết khảo sát trường nghĩa động vật, thực vật thơ 18 Nguyễn Bính 18 Bảng 2.2 Danh sách tiểu trường số lượng từ trường nghĩa động vật 19 Bảng 2.3 Danh sách tiểu trường số lượng từ trường nghĩa thực vật 20 Bảng 2.4 Danh sách số lượng từ tiểu trường tên gọi động vật .23 Bảng 2.5 Danh sách số lượng từ tiểu trường phận động vật 25 Bảng 2.6 Danh sách số lượng từ tiểu trường đặc điểm, trạng thái động vật 27 Bảng 2.7 Danh sách số lượng từ tiểu trường không gian sống động vật 29 Bảng 2.8 Danh sách số lượng từ tiểu trường hoạt động người tác động lên động vật .30 Bảng 2.9 Danh sách số lượng từ tiểu trường hoạt động động vật .32 Bảng 2.10 Danh sách số lượng từ tiểu trường tên gọi thực vật 39 Bảng 2.11 Danh sách số lượng từ tiểu trường phận thực vật 41 Bảng 2.12 Danh sách số lượng từ tiểu trường đặc điểm, trạng thái thực vật 42 Bảng 2.13 Danh sách số lượng từ tiểu trường không gian sinh tồn thực vật……………………………………………………………………………… 43 Bảng 2.14 Danh sách số lượng từ tiểu trường hoạt động người tác động lên thực vật 45 Bảng 2.15 Danh sách số lượng từ tiểu trường dạng thức tồn khác thực vật 46 Bảng 2.16 Mơ hình kết hợp “hoa”, biến thể “hoa” 50 MỤC LỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tỉ lệ khảo sát trường nghĩa động vật 20 Biểu đồ 2.2 Tỉ lệ khảo sát trường nghĩa thực vật 22 Biểu đồ 2.3 Tần số xuất từ tiểu trường tên gọi động vật 24 Biểu đồ 2.4 Tần số xuất từ tiểu trường phận động vật 27 Biểu đồ 2.5 Tần suất xuất tiểu trường đặc điểm, trạng thái động vật 28 Biểu đồ 2.6 Tần suất xuất tiểu trường không gian sống động vật .30 Biểu đồ 2.7 Tần suất xuất tiểu trường hoạt động người tác động lên động vật 31 Biểu đồ 2.8 Tỉ lệ xuất tiểu trường hoạt động động vật .33 Biểu đồ 2.9 Tần số xuất từ tiểu trường tên gọi thực vật 40 Biểu đồ 2.10 Tần số xuất từ tiểu trường phận thực vật… 41 Biểu đồ 2.11 Tần số xuất từ tiểu trường đặc điểm, trạng thái thực vật 43 Biểu đồ 2.12 Tần số sử dụng từ tiểu trường không gian sống thực vật 44 Biểu đồ 2.13 Tần số sử dụng từ tiểu trường hoạt động người tác động lên động thực vật 45 Biểu đồ 2.14 Tần số xuất từ tiểu trường dạng thức tồn khác thực vật 47 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Mỗi tác phẩm nghệ thuật lĩnh vực khác có phương thức biểu đạt khác Nếu tác phẩm hội họa, âm nhạc sử dụng màu sắc, âm điệu tác phẩm văn chương lại sử dụng ngơn từ để truyền tải hay, đẹp đến người đọc Việc sử dụng lựa chọn ngôn từ tác phẩm yếu tố quan trọng tạo dấu ấn cho tác phẩm hình thành phong cách nghệ thuật tác giả Đó lý xem xét đánh giá tác phẩm văn chương người đọc nhà phê bình ln quan tâm đến phương diện sử dụng từ ngữ tác giả Tiếp cận tác phẩm văn học qua hệ thống ngơn từ nói chung, qua hệ thống trường từ vựng ngữ nghĩa nói riêng việc làm có ý nghĩa thiết thực việc tìm hiểu giá trị nội dung tác phẩm phong cách nghệ thuật tác giả góp phần đổi việc dạy học văn nhà trường phổ thông theo định hướng phát triển lực 1.2 Nguyễn Bính nhà thơ lớn Việt Nam, ơng nhà thơ lãng mạn tiếng có tầm ảnh hưởng thi ca Việt Nam đại Nhiều tác phẩm Nguyễn Bính nhiều nhạc sĩ nước phổ nhạc thành hát tiếng Chân quê, Nhạc xuân, Tiểu đoàn 307 Một số lượng lớn tác phẩm khác Nguyễn Bính chọn lọc giảng dạy nhà trường phổ thơng Với nguồn cảm hứng làng quê, cách mạng ông cho đời 221 thơ khác Nguyễn Bính truyền tải tình yêu quê hương, đất nước nồng nàn, say đắm, tinh thần Cách mạng kiên cường bất khuất tác phẩm Một điều đặc biệt làm nên thành công tác phẩm ơng phong cách sử dụng ngơn từ mộc mạc, giản dị gần gũi đa dạng linh hoạt, phóng khống, hình ảnh phong phú làm người đọc dễ hiểu, dễ thuộc Cũng vậy, thơ ca Nguyễn Bính sâu vào tâm hồn, chiếm tình cảm nhiều bạn đọc Qua nhiều tác phẩm, nhận thấy, thơ Nguyễn Bính, làng cảnh Việt Nam lên cụ thể, sinh động qua hàng loạt từ ngữ động vật, thực vật Vì vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài “Trường nghĩa động, thực vật thơ Nguyễn Bính” làm đối tượng nghiên cứu khóa luận Với đề tài này, đào, lòng gấc đỏ son/Có gạo tám xoan thổi nồi đồng điếu/Cam xã Đồi bóc thơm ngon” (Q hương) Những thức đặc trưng hương vị quê hương Không thế, thơ ca Nguyễn Bính xuất hình ảnh giản dị mà không nghĩ xuất dòng thơ mượt mà thuốc lào, rượu dâu, chí rau muống, đỗ ván, mo cau…“Từ lại tắm ao đào/Rượu dâu nhà cất, thuốc lào nhà phơi” (Anh quê cũ), “Góc vườn rụng mo cau/Trái na mở mắt, nhìn ngơ ngác”, (Chiều thu), “Có giàn đỗ ván, có ao cấy cần/Hoa đỗ ván nở mùa xuân” (Nhà tôi) Trường nghĩa tên gọi thực vật có nhiều loại đặc trưng bốn mùa làng quê Việt Trong thơ Nguyễn Bính, thực vật gắn liền với mùa năm với loài thực vật đặc trưng Những thơ xuân Nguyễn Bính mang đến cho ta thưởng thức khơng khí xn đồng Bắc Bộ bật với loài hoa đặc trưng cho phong cách thơ Nguyễn Bính Mùa xuân thơ Nguyễn Bính xuất nhiều từ ngữ thuộc trường tên gọi thực vật với nhiều loài thực vật khác mơ, mận, đào… “Xuân đến hoa mơ, hoa mận nở/Gái xuân giũ lụa sông Vân” (Gái xuân) Thơng thường thơ ca nói mùa xn thường xuất nhiều hình ảnh hoa mai, hoa đào…Tuy nhiên ta lại thấy nét độc đáo, khác lạ nói mùa xn thơ Nguyễn Bính với hoa xoan “Bữa mưa xuân phơi phới bay/Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy” (Mưa xuân) hay “Xanh non lộc nhú cành khơ/Tím nhạt hoa xoan rơi ngõ lội”… Có thể nói, hoa xoan tín hiệu thẩm mĩ đặc trưng cho mùa xn thơ Nguyễn Bính Khơng thế, ơng khéo léo đưa lồi thực vật quen thuộc, mộc mạc khác vào thơ để miêu tả mùa xuân “Đường mát da chân lúa mát mình/Đơi bờ cỏ dại nở hoa xanh” (Mưa xn) Mùa xuân thơ ông gắn liền với hoa xoan, với cỏ mộc mạc, giản dị làng quê Việt Nam Đây đặc trưng bật phong cách thơ Nguyễn Bính Mùa hè sáng tác Nguyễn Bính bật với hoa sen, hoa gạo, hoa xoan, vải chín…những lồi thực vật đặc trưng cho mùa hè làng quê Việt “Chưa hè, trời nắng chang chang/Tu hú vừa kêu, vải vàng,/Hoa gạo tàn đi, cho sắc đỏ/Nhập vào sắc đỏ hoa xoan” (Mẹ tôi) Mùa đông nhắc đến khơng nhiều thơ Nguyễn Bính, nhiên xuất mùa đông thơ ông không gắn liền với khơ,với gió lạnh, ….mà thay đổi hình ảnh tre, rêu xanh… “Lá tre rơi xuống đều/Cổng làng buông xuống, mưa chiều đổ nhanh/Sân mòn lớp lớp rêu xanh/Le te đàn vịt chạy quanh cửa chuồng” (Trời trở gió) Trong 31 mùa thu, ta thấy bước chuyển động mùa thu thơ Nguyễn Bính gắn liền với hoa cúc, với vàng rơi… “Thu sang thu lại sang/Cúc bao lần nở, vàng bao rơi” (Dòng dư lệ) Như vậy, với xuất hệ thống tiểu trường nghĩa tên gọi thực vật tái lại nét đẹp bốn mùa làng quê Việt Nam, gắn liền với loài thực vật vừa lạ, vừa quen, đặc trưng cho phong cách sử dụng chất liệu, ngữ liệu nhà thơ Trường nghĩa tên gọi thực vật thơ Nguyễn Bính cớ để thể vẻ đẹp cô gái thôn quê Trong thơ ca vẻ đẹp người phụ nữ nhắc đến nhiều so sánh với vẻ đẹp thiên nhiên thơ Nguyễn Bính “Hoa quanh người lác đác rơi/Cuối vườn đeo giỏ hái mồng tơi/Mồng tơi ứa đỏ đơi tay nõn/Cơ bé nhìn tay nhí nhảnh cười” (Hái mồng tơi) Trong mắt chàng trai yêu người gái lên tranh tồn mĩ, khơng nã, khiết mà khơng phần rực rỡ, khiến lồi hoa kiêu sa khơng sánh bằng, hình ảnh hoa sử dụng biện pháp đòn bẩy, tranh ngàn hoa làm cho vẻ đẹp người thiếu nữ thôn quê: “Nơi chán vạn hoa tươi/Để yêm hái đừng mời lên/Một làm nở hoa sen/Một cười làm rụng hàng nghìn hoa mai/Hương thơm thể hoa nhài/Những mơi tô đầm làm phai hoa đào/Nõn nà thể hoa cau/Thân hình yểu điệu màu hoa lan” (Lòng u đương) Trong số loại thực vật xuất thơ Nguyễn Bính, có lẽ ấn tượng với người đọc hình ảnh cau trầu Đó hình ảnh khăng khít, gắn bó; cặp hình ảnh - biểu tượng khát vọng vừa dân gian, vừa đại, khát vọng người kết thúc đẹp đẽ, trọn vẹn tình u lứa đơi Trong thơ Nguyễn Bính biểu tượng cau - trầu bộc lộ, gợi tả qua “Tương tư” Tương tư nhớ nhau, trai gái phải lòng mà nhớ Bài thơ tổ chức theo cấu trúc nỗi nhớ Đây tự thú kẻ si tình nhà quê nhút nhát Thế nên, xuất nỗi nhớ người mà nỗi nhớ thôn Đồi - thơn Đơng Tuy nhiên, thơn Đồi thơn Đông gần tấc gang lại dường bị đẩy xa tới nghìn trùng Chính cau trầu cớ để hóa giải khoảng cách thơn Đồi thơn Đơng Rõ ràng, hồn thơ người nhà quê gắn liền với quê hương, với đồng nội, với cỏ, với hồn quê Việt Nam, nồng hậu mà tha thiết, mộc mạc trữ tình, nên thơ thể thơng qua hệ thống trường nghĩa tên gọi thực vật Ở tiểu trường phận thực vật, qua thống kê, khảo sát thấy số từ ngữ thuộc trường nghĩa phận thực vật lớn với 855 từ chiếm 29.9% Trong số từ ngữ thuộc trường nghĩa phận thực vật xuất nhiều hoa 211 lần chiếm 24.7%, thân 105 lần chiếm 12.3%, 107 lần chiếm 12.5% Như vậy, hoa nhắc đến nhiều với 211 lần tồn 221 thơ Nguyễn Bính trở thành tín hiệu thẩm mĩ đặc sắc mang nhiều ý nghĩa nghệ thuật Trong thơ Nguyễn Bính hoa biến thể hoa xuất nhiều lần với tần suất lớn chiếm vị trí quan trọng Qua khảo sát, nhận thấy: tổng số lần xuất hoa biến thể hoa 211 lần Trong biến thể tên lòai hoa chiếm tỉ lệ cao nhất, gồm có hoa xoan (7lần), hoa cam (8 lần), hoa bửơi (4 lần), hoa hồng (3 lần) nhiều loài hoa khác hoa lê, hoa cải, hoa sen, hoa súng, hoa mai, hoa nhài… Có thể khái qt mơ hình kết hợp hoa, biến thể hoa sau: Bảng 2.16 Mơ hình kết hợp “hoa”, biến thể “hoa” Kết cấu Ví dụ Hoa + X (X tên gọi loài hoa) Hương thơm thể hoa nhài Lối kết cấu xuất Những môi tô đậm làm phai hoa đào 13/211 lần Nõn nà thể hoa cau Thân hình yểu điệu màu hoa lan (Lòng yêu đương) Hồn anh hoa cỏ may Một chiều gió bám đầy áo em (Hoa cỏ may) Nhận xét:Hoa đựơm màu cảm xúc, tình u, tầm lòng nỗi buồn khơn ngi Hoa/ biến thể hoa + X Đem quan tài trắng X từ, cụm từ miêu tả đặc tính, tính Và vòng hoa trắng lạnh ngừơi chất hoa) Trong lối kết cấu hoa (Viếng hồn trinh nữ) biến thể hoa xuất tới 22/211 lần Nhà nhà đoàn tụ hoa tươi Lòng tơi cánh hoa tiên (Thơ xuân) Nhận xét: Trong lối kết cấu hoa biến thể hoa đẹp mang nhiều màu sắc tính chất sinh động sinh thể có hồn, chứa đựng tâm trạng…hoa trắng, hoa cuối mùa, hoa hồng, hoa tươi, hoa rực rỡ, hoa đào phai, hoa nát, hoa không thắm, hoa thơm, hoa hết thơm Với biến thể đặc sắc lối kết cấu hình ảnh hoa lên rõ nét, đa dạng phong phú Hoa/ biến thể + X (Từ, cụm từ miêu tả Bữa mưa xuân phơi phới bay Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy (Mưa xuân) trạng thái hoạt động hoa) Nhưng em ơi! Một đêm hè Hoa xoan nở xác ve hoàn hồn (Lỡ bứơc sang ngang) Nhận xét: trường hợp hoa biến thể hoa xuất nhiều nhất, miêu tả rõ nét, cụ thể chuyển động theo quy luật tự nhiên hoa Hoa nở, hoa rực rỡ ngát đưa hương, hoa tàn, hoa rơi, hoa rụng, hoa cuối mùa rụng hết….Tín hiệu thẩm mĩ khắc họa tâm trạng nhiều màu sắc người: vui, buồn, chờ đợi, ngóng trơng, đau đớn… X + Hoa/biến thể hoa Lối bưới “nhiều hoa” (Trong X số từ, từ số lượng) … Bờ rào bưởi không hoa Nhận xét:Trong trường hợp này, hoa tâm trạng người Tâm trạng đau đớn, bâng khuâng, khắc khoải,… đong đếm đến cụ thể 51 Hoa xuất với nhiều biến thể: hoa rơi, hoa rụng, hoa bay… Chính vậy, Trong thơ Nguyễn Bính, hoa khơng tinh túy thiên nhiên, tạo hóa mà biểu tượng độc đáo, tín hiệu thẩm mĩ mang nhiều tầng ý nghĩa khác Hoa tô điểm cho vẻ đẹp mộc mạc làng quê Việt Hương quê, giọng quê, hồn quê, hình ảnh quê đặt hoa xoan tím rơi lớp, lớp… “Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy/Hoa xoan nát chân giày” (Mưa xuân), hoa xoan bay lớp tiết xuân se lạnh, kết hợp với ngữ cảnh đọan thơ, hoa xoan lại gắn với hội chèo làng Đặng - hình thức nghệ thuật mà có làng q đồng bắc Câu thơ làm sống dậy mùa xuân, tâm trạng xao xuyến thơn nữ tuổi xn Q Việt gắn với hình ảnh hoa…đó hoa sen, hoa súng Sen hồng, sen trắng nở đầy đầm sâu tỏa hương thơm ngát vào mùa hè Đó hoa mai, hoa đào rực rỡ khoe sắc độ xuân về, hoa nhài tỏa hương đêm, hoa cau trắng rụng bờ ao…Có lẽ lòai hoa đâu có đặc biệt gắn với thôn quê Việt Nam Với tần suất xuất lớn, hoa biến thể hoa mở ra, tái lại cách sinh động thần thái hồn quê Việt “Cuốc kêu dài bãi sậy/Hoa súng nở đầy ao” (Thanh đạm) Có thể nói, quê Việt nằm hương bưởi, hương cam, rực rỡ với hoa râm bụt, hoa hướng dương, với hoa cải nở vàng tươi, hoa sen hồng thơm ngát, hoa cỏ may thơ mộng Tất dồn tụ lại tạo nên hương sắc hồn quê, hồn quê Việt Nam mộc mạc giản dị, gần gũi, đặc trưng mà nhầm lẫn với nơi đâu Trong thơ Nguyễn Bính, hoa biểu tượng cho tình yêu chàng trai cô gái vùng đồng Bắc Bộ Trong thơ ông, chàng trai mang tình yêu với nhiều cung bậc cảm xúc Đó tương tư, ghen hờn giận, ngóng trơng, chờ đợi, hy vọng, thấp thỏm, thất vọng, đau khổ, hạnh phúc… Đắm chìm yêu đương cuồng say, người trai thấy lạc vào vườn hoa - biểu tượng yêu đương say sưa với “chán vạn hoa tươi” (Lòng yêu đương) “Nơi chán vạn hoa tươi/Để yêm hái đừng mời lên/Một làm nở hoa sen/Một cười làm rụng hàng nghìn hoa mai/Hương thơm thể hoa nhài/Những môi tô đầm làm phai hoa đào/Nõn nà thể hoa cau/Thân hình yểu điệu màu hoa lan” (Lòng u đương) Khơng tơn thờ người u, mà chàng trai ghen Đời nói ghen Nguyễn Bính ghen đặc biệt, ghen đáng yêu, ghen nhiều, ghen cách hồn nhiên, ghen từ cúc bấm ghen “Tôi muốn cô đừng nghĩ đến ai/Đừng hôn dù cánh hoa rơi” hay “Tôi muốn mùi thơm nước hoa/Mà cô thường sức chẳng bay xa/Chẳng làm ngây ngất người qua lại/Đâu qua đường khách lại qua (Ghen) Nhưng cuồng si, mộng yêu đương hay ghen kỳ cục vô cớ dừng lại tình u khơng trọn vẹn, tình yêu dở dang, thầm lặng “Năm sau vườn cải nở hoa vàng/Bướm lại sang mà em chẳng sang” (Hết bướm vàng) hay “Bao bến gặp đò/Hoa khuê bướm giang hồ gặp nhau?”(Tương tư) Và kết hi vọng người gái lỡ bước sang ngang, để chàng trai vỡ mộng yêu đương, tình dở dang, dang dở “Cái ngày chưa có chồng/Đường gần tơi vòng cho xa/Lối bưởi nhiều hoa/Đi vòng để qua nhà thôi/Từ ngày 52 cô lấy chồng/Gớm có quãng đồng mà xa” (Qua nhà) Trong thơ Nguyễn Bính ngồi tâm tư, tình cảm thổn thức nơi tim u chàng trai thơn q, lên sau nhớ nhung, khắc khoải nơi cõi lòng gái u “Bữa mưa xuân phơi phới bay/Hoa xoan lớp lớp rụng rơi đầy…/Em mải miết tìm ảnh chả thiết xem/…Chờ anh sang anh chẳng sang” (Mưa xuân) Chàng trai lỗi hẹn Người không đến Hội làng hết Mưa ngại bay Hoa xoan nát chân giày, mùa xuân cạn ngày Đấy bi kịch người phụ nữ bị bỏ rơi, bị lãng qn Khơng có số phận cay đắng, éo le, mà tác giả cho người phụ nữ đối diện với chết thương tâm “Đem chiêc quan tài trắng/Và vòng hoa trắng lạnh người” (Viếng hồn trinh nữ) “Vòng hoa trắng” biểu chết Cái chết xót xa, mà lại chết cô gái trinh trắng, tròn trinh nguyên độ xn thì, lại đau đớn xót xa Người ta khóc vòng hoa trắng khăn trắng Chăn hoa “Nàng xây mộng chăn hoa/Chăn hoa ước đời xuân sắc” biểu tượng tình u, hạnh phúc mà gái khao khát Chuyện riêng người gái đồng thời chuyện hàng vạn, hàng triệu người gái khác sống gia đình phong kiến, mái nhà mang tên “tam tòng tứ đức”, lễ giáo phong kiến đè nặng lên số phận họ, đè nặng lên kiếp người Trong thơ Nguyễn Bính, hoa biểu trưng cho thời gian Thời gian ngày thơ Nguyễn Bính miêu tả thay đổi loài hoa….một ngày nhiều ngày…biến thể hoa giống đồng hồ… “Là hoa cỏ giống vườn tiên/Sớm đào,trưa lý, đêm hồng phấn”(Xóm ngự viên) Rồi hoa tín hiệu mùa hội, mùa hoa, mùa năm Đó mùa hội chèo làng Ngang, mùa hoa cải, mùa hoa bưởi, hoa lê, hoa xoan… “Tháng chạp hoa non nở cánh vàng/Hôm vườn cải hoa vàng hết” (Hết bướm vàng), “Chị ngồi nhặt cánh hoa lê cuối mùa” (Lỡ bước sang ngang) hay “Lối bưởi nhiều hoa/Vườn rào bưởi không hoa” (Qua nhà) Hoa tín hiệu thời gian, mùa xuân, hội chèo làng Đặng… “Bữa mưa xuân phơi phới bay/Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy/Bữa mưa xuân ngại bay/Hoa xoan nát chân giày” (Mưa xuân) Thời điểm hoa xuân rụng vơi đầy mùa xn phơi phới bay, thời điểm bắt đầu hội trèo làng Đặng bắt đầu đến mưa xuân lại bay, hoa xoan nát chân giày hội chèo dã đám mùa xuân kết thúc “Hoa cuối xoan rụng hết” (Nhớ người nắng) Không mang ý nghĩa mùa hoa, mà hoa biến thể hoa mang ý nghĩa mùa năm, mà thời gian dài năm “Mùa thu hoa cúc lại tàn” (Thu rơi cánh), “Anh bốn mùa hoa, em bề/Anh muôn quán trọ, em thâm kh” (Nhớ) Chính mang ý nghĩa thời gian, nên dường không gian thời gian thờ Nguyễn Bính mở rộng trải rộng Bên cạnh “hoa”, không gian sinh tồn thực vật “vườn” có tần số xuất lớn với 107 lần Vườn trở thành biểu tượng nghệ thuật đặc sắc, giàu ý nghĩa Trong thơ Nguyễn Bính vườn có lên chỉnh thể: vườn chè, vườn lê, vườn cam, vườn Ngự uyển, vườn dâu,…và có lại lên cách gián tiếp qua 53 vật thuộc phận vườn: cành dâu, dâu, dậu mùng tơi, hoa bưởi, hoa cam, cánh bướm… Có thể thấy, vườn khơng mơ típ thơ độc đáo, sáng tạo có sức rung động mãnh liệt, có lực tạo tượng miêu tả mà phương tiện trữ tình, cơng cụ biểu đạt tư tưởng, tình cảm Nguyễn Bính Trước hết vườn khơng gian sinh tồn đa dạng loại thực vật khác Vườn xuất nhiều ăn cam, bưởi, chanh, đỗ ván, cải, mồng tơi… loại rau mồng tơi, cải… Mảnh vườn thơ Nguyễn Bính có hoa cam “Ra vườn nhặt hoa cam rụng/Về bỏ vào nồi cất nước hoa” (Hoa với rượu), có giậu tâm xuân, “Qua giậu tầm xuân thấy bướm nhiều/Bướm vàng vàng quá, bướm yêu yêu/Em sang bắt bướm vườn anh mãi” (Hết bướm vàng) đặc biệt xuất nhiều hoa cải, vườn cải… “Anh trồng thảy hai vườn cải/Tháng chạp hoa non nở cánh vàng” (Hết bướm vàng), “Năm sau vườn cải nở hoa vàng/Bướm lại sang mà em chẳng sang” (Hết bướm vàng)… Đó vườn quê đẹp với hình ảnh, vàng tươi hoa cải, rập rờn bướm trắng, đầy non lộc mới, mưa nắng hiền hòa Nhìn tồn cảnh, vườn q Nguyễn Bính tạo từ tổng hợp tính chất cụ thể điển hình, chân thực mộng tưởng, tạo nên không gian quen thuộc, thân thương Vườn kí ức tuổi thơ với rung động yêu đương nhân vật trữ tình Mảnh vườn nơi cất dấu hồi niệm tuổi thơ tác gỉa cô bé Nhi thuở nhỏ “Hai đứa thường nhân buổi vắng nhà/Người ta bắt chước chị người ta/Ra vườn nhặt hoa cam rụng/Về bỏ vào nồi cất nước hoa” (Hoa với rượu) Mảnh vườn nơi lưu giữ lại rung động đầu đời tác giả, với trò chơi thuở nhỏ điều ấu lưu dấ ấn lại thơ ơng Vườn nơi bày tỏ tình cảm, khơng gian hẹn hò gắn liền với tình u đôi lứa “Qua giậu tầm xuân thấy bướm nhiều/Bướm vàng vàng quá, bướm yêu yêu/Em sang bắt bướm vườn anh mãi/Quên làng Ngang động trống chèo” (Hết bướm vàng).Tình yêu chớm nở, thứ tình yêu sáng, khiết gắn liền với buổi hẹn hò, với vườn hoa cải, với bướm trắng… minh chứng, lưu giữ kỉ niệm tình u Vườn khao khát hạnh phúc gia đình, viên mãn cơng danh nghiệp Đó khao khát, ước mơ lí tưởng tác giả “Sáng giăng nửa vườn chè/Một gian nhà nhỏ có nhau/Đêm thật đêm/Ai đem giăng sáng dãi lên vườn chè” (Thời trước) Vườn chè gắn liền với khát vọng “Vinh quy bái tổ”, gắn liền với hạnh phúc vợ chồng viên mãn, thủy chung Tuy nhiên, người đọc thường thấy đặc điểm bật thơ tình Nguyễn Bính tình u đơn phương, tình u dang dở, khơng trọn vẹn vườn biểu tượng chứng kiến đổ vỡ “Năm sau vườn cải nở hoa vàng/Bướm lại sang mà em chẳng sang” (Hết bướm vàng) Nếu vườn nơi ghi dấu hẹn hò đơi lứa, vườn nơi chứng kiến lỗi hẹn, dang dở tình yêu Hay niềm tin đổ vỡ lòng nhân vật trữ tình “Nhà tơi khơng bán vườn dâu/Tháng hai giàn bắt đầu hoa/Sang năm phải nhà/Đợi xem vườn đỗ hoa có nhầm?” (Nhà tơi) 54 Vườn kí ức nơi chốn, khát khao hoài niệm chốn cũ tác giả Suốt đời Nguyễn Bính đồng hành với phiêu bạt giang hồ, bắc vào nam “Bỏ lại vườn cam bỏ mái gianh/Tơi dan díu với kinh thành (Hoa rượu) Mảnh vườn nơi níu giữ khao khát trở chốn cũ, trở với hoài niệm xưa cũ Đấy cớ để tác giả có khoảng khơng gian riêng tư lắng đọng với quê cũ, chốn cũ hoài niệm Như vậy, vườn trở thành biểu tượng thiêng liêng, gắn liền với tình u đơi lứa phần thể phong cách thơ ca Nguyễn Bính Sự cộng hưởng từ hai trường nghĩa tạo nên nhiều tầng ý nghĩa khác đặc trưng cho phong cách thơ ca Nguyễn Bính Trong tồn tập thơ thấy hai trường nghĩa động vật, thực vật có cộng hưởng bổ sung ý nghĩa cho tạo nên nội dung nghệ thuật thơ Nguyễn Bính, qua thể phong cách đặc trưng tác giả Thứ nhất, từ ngữ hai trường nghĩa đặc tả lại tranh thôn quê Việt Nam đa dạng, sinh động với nhiều loài động vật, thực vật quen thuộc Trong kết khảo sát thống kê tiểu trường tên gọi động vật thực vật cho thấy rõ đa dạng loài giới tự nhiên thôn quê Việt Nam đa dạng phong phú Trải dài 221 thơ Nguyễn Bính thấy làng cảnh Việt Nam lên với tranh khu vườn sinh động với hình ảnh rau muống, thân cau, chuối… tranh có xuất lồi chim cu gáy ồn ả…“Giậu thưa, rau muống loe màu xanh/Bờ vắng, chim cu ồn tiếng gáy/Thân cau thương nhớ gầy mòn/Tay chuối đợi chờ ve vẩy” (Bài thơ vần Rẫy) hay có hoa thiên lý, hình ảnh cò lả - biểu trưng cho hồn quê Việt “Thăm thẳm trời xanh lộng đáy hồ/Mùi hoa thiên lý thoảng chiều thu/Con cò bay/lả câu hát/Giấc trẻ say dài nhịp võng ru (Chiều thu) Sự cộng hưởng từ tiểu trường tên gọi động vật, thực vật khắc họa rõ nét quê Việt với tranh thiên nhiên sinh động có góp mặt loài thực vật, động vật khác Các từ ngữ hai trường từ vựng cộng hưởng với biểu thị cho khát khao hạnh phúc tình u cơng danh nghiệp Trong thơ “Áo anh” tằm tơ già biểu thị cho tình u, cho hạnh phúc tình u đơi lứa, thể qua cử quan tâm yêu thương mà cô gái dành cho chàng trai.“Tằm em ăn rỗi hôm nay/Hái dâu, em bận suốt ngày hôm qua/Mong tằm tốt, tơ già/May đôi áo nái làm q cho anh” (Áo anh) Ngồi ra, hình ảnh cành dâu, bóng bướm khao khát “vinh quy” thành công đường nghiệp tác giả.“Cành dâu cao, dâu cao/Lênh đênh bóng bướm trơi vào mắt em/Anh đèn sách mười niên/Biết bóng bướm có lên kinh thành” (Bóng bướm) Sự cộng hưởng từ hai trường nghĩa thể tâm trạng nhân vật trữ tình Trong thơ nói chung thơ ca Nguyễn Bính nói riêng, yếu tố ngoại cảnh tác động đến người tâm trạng người Trong số thơ, cối, động vật giới tự nhiên trở thành đối tượng để tác giả bày tỏ tình cảm, cảm xúc Qua hình ảnh mùa thu, cụ thể thơng qua hình ảnh tóc liễu, cánh chim lìa tổ người đọc dễ dàng cảm nhận thấy nỗi buồn thật đẹp mắt nhân vật trữ tình “Tóc liễu hong dài nỗi nhớ nhung/Trăng nghiêng nửa mái gội mơ mòng/Sầu nghiêng theo cánh chim lìa tổ/Biết lạc đâu lòng lòng” (Bắt gặp mùa thu) Hay tâm trạng nuối tiếc, nhỡ nhàng, hi vọng thất vọng chàng trai yêu “Hết bướm vàng”, “Năm sau vườn cải nở hoa vàng/Bướm lại sang mà em chẳng sang/Thui thủi anh bắt bướm/Trống trèo thưa thớt đám làng Ngang” (Hết bướm vàng) Vườn bướm vàng đối tượng để thể hạnh phúc đơi lứa, dự cảm chàng trai yêu trước mối tình dang dở Sự kết hợp từ hai trường nghĩa khắc họa rõ nét số phận người phụ nữ xưa Số phận người phụ nữ xưa đề tài khai thác nhiều thơ đàn Việt Nam Đối với thơ Nguyễn Bính ngồi thể qua nội dung, hình ảnh thơ mà thể rõ nét qua hình ảnh cánh chim cỏ Cánh chim biểu tượng bật thơ tình Nguyễn Bính, nhiên “Lỡ bước sang ngang” kết hợp với cỏ nấm mồ xuân gợi lên số phận người phụ nữ xưa bi kịch hôn nhân, với khao khát hạnh phúc dang dở.“Nhưng không buộc cánh chim giang hồ/Người xây dựng đồ/Chị giồng cỏ nấm mồ xuân” (Lỡ bước sang ngang) Hay thân phận người phụ nữ chắt chiu nuôi chồng thi, tần tảo sớm hơm so sánh với hình ảnh tằm chăm chạy dâu, để khao khát hạnh phúc gia đình,cùng với hi vọng thành danh người chồng “Sáng giăng chia nửa vườn chè/Một gian nho nhỏ có nhau/Vì tằm tơi phải chạy dâu/Vì chồng phải qua cầu đắng cay” (Thời trước) Sự kết hợp từ hai trường nghĩa động vật, thực vật tạo thành cặp biểu tượng nghệ thuật đặc sắc – “hoa –bướm” Cặp biểu tượng nghệ thuật “hoa –bướm” xuất nhiều thơ đặc trưng cho phong cách thơ Nguyễn Bính Nhà thơ sử dụng biểu tượng nghệ quen thuộc ca dao, nhiên tài mình, chất liệu dân gian quen thuộc, Nguyễn Bính thổi vào hướng thơ cách sáng tạo độc đáo “Hoa –bướm” tình cảm đơn phương với khao khát hạnh phúc chàng trai thơn q “Bao bến gặp đò?/Hoa khuê bướm giang hồ gặp nhau?” (Tương tư) Không vậy, hoa bướm cách lí giải khẳng định tác giả tình yêu “Hoa yêu dấu bướm bướm/Quả yêu hoa đến trọn đời (Hương cố nhân) Tiểu kết chương Như trường nghĩa động vật thơ Nguyễn Bính thu thập từ thuộc trường nghĩa “động vật” gồm 156 từ với 3174 lần xuất hiện, chúng thống kê phân tách thành tiểu trường Trong đó, tiểu trường phận động vật chiếm tỉ lệ xuất cao 41.1% với 1305 lần xuất Động vật thơ Nguyễn Bính tiêu biểu cho làng quê Việt Nam Các tên gọi: bướm, tằm, tơ, kén… lặp lại nhiều lần thơ ông minh chứng cho hồn thơ “làng quê” Nguyễn Bính Trường nghĩa thực vật thơ Nguyễn Bính chúng tơi thu thập từ thuộc trường nghĩa “thực vật” gồm 169 từ với 2852 lần xuất hiện, chúng thống kê phân tách thành tiểu trường Trong tiểu trường phận thực vật chiếm tỉ lệ lớn (31%) với 855 lần xuất Thế giới thực vật thơ Nguyễn Bính phong phú, đa dạng, thực vật gắn liền với đồng quê Việt nam Những tên gọi hoa xoan, hoa cải, bưởi, trầu, cau…xuất với tần xuất lớn Hai trường nghĩa phân lập thành tiểu trường, tiểu trường lại phân thành tiểu trường bậc 2, tiếp đến nhóm từ, với đặc điểm mang tính khái quát cao Từ đó, khóa luận thống kê, lý giải tần số xuất từ tiểu trường tiểu trường với Đồng thời, khóa luận đề xuất khn mẫu tiêu biểu để từ có sở phân chia từ thuộc trường “thực vật” trường “động vật” thơ Nguyễn Bính Khóa luận tập chung phân tích từ ngữ xuất với tần xuất lớn tiểu trường động vật, thực vật “hoa”, “bướm”, “vườn”, “tơ vàng” cộng hưởng ngữ nghĩa từ ngữ trường trường để khẳng định giới nghệ thuật thơ phong cách thơ Nguyễn Bính – nhà thơ làng cảnh Việt Nam KẾT LUẬN Khóa luận vận dụng lý thuyết trường nghĩa sở văn hóa học để phân lập hai trường nghĩa động vật, thực vật thơ Nguyễn Trường nghĩa động vật thơ Nguyễn Bính chiếm số lượng lớn với 156 từ xuất 3174 lần nhiều lượng từ ngữ thuộc trường nghĩa thực vật 322 lần phân lập thành tiểu trường bậc (TT1) tiểu trường tên gọi động vật có 58 từ, tương ứng với 58 loài động vật, xuất với 422 lần chiếm 13.3%, (TT2) tiểu trường phận động vật có 41 từ, xuất 1305 lần chiếm 41.1%, (TT3) tiểu trường đặc điểm, trạng thái động vật có 16 từ, xuất 266 lần chiếm 8.4%, (TT4) tiểu trường khơng gian sống động vật có từ xuất với 254 lần chiếm 8% Ngoài ra, có tiểu trường khác như: (TT5) tiểu trường hoạt động người tác động lên động vật với từ, xuất 54 lần chiếm 21.7%, (TT6) tiểu trường hoạt động động vật số với 27 từ, xuất với 868 lần chiếm 27.3%, cuối tiểu trường thức ăn động vật, xuất với lần Trường nghĩa thực vật thơ Nguyễn Bính chiếm số lượng lớn với 169 từ xuất 2754 phân thành tiểu trường: (TT1) tiểu trường tên gọi thực vật với 94 từ, xuất 769 lần chiếm 27.9%, (TT2) tiểu trường phận thực vật có số lượng từ xuất với 855 lần chiếm 31%, cao có 27 từ (TT3) tiểu trường đặc điểm, trạng thái thực vật có 22 từ xuất với 579 lần chiếm 21% , (TT4) tiểu trường không gian sinh tồn thực vật có 12 từ xuất 439 lần chiếm 15.9% Ngồi có tiểu trường khác như: (TT5) tiểu trường hoạt động người tác động lên thực vật với từ xuất 69 lần chiếm 2.5%, (TT6) tiểu trường dạng thức tồn khác thực vật có từ xuất với 43 lần chiếm 1.7% Qua việc phân tích từ ngữ thuộc hai trường nghĩa động vật, thực vật thơ Nguyễn Bính, người đọc thấy phong cách nghệ thuật ông – nhà thơ làng cảnh Việt Nam Thế giới động vật thực vật thơ ông đậm đà màu sắc hương vị vùng quê đồng bắc Bên cạnh đó, từ ngữ xuất với tần xuất lớn trở thành biểu tượng nghệ thuật đặc sắc như: “hoa”, “bướm”, “vườn”, “tơ vàng”, “sơng” Khóa luận phân tích cộng hưởng từ ngữ hai trường nghĩa động vật, thực vật thơ Nguyễn Bính Qua nhìn thấy lớp nghĩa phong cách thơ tác giả Đồng thời thấy điểm đặc trưng, bật nội dung nghệ thuật thơ ca Nguyễn Bính Như vậy, với việc thực đề tài “Trường nghĩa động vật, thực vật thơ Nguyễn Bính”, chúng tơi đưa số tiêu chí để phân lập trường nghĩa động vật, thực vật khai thác, nhận định số biểu tượng nghệ thuật đặc sắc thuộc trường nghĩa động vật, thực vật thơ Nguyễn Bính nhằm thể phong cách thơ ơng, đồng thời góp phần đưa hướng tiếp cận, nghiên cứu tác phẩm thơ ca Nguyễn Bính góc độ ngơn ngữ để có nhìn đa chiều, xác giá trị nội dung tác phẩm phong cách nghệ thuật tác giả TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2009), Hán Việt Từ điển (giản yếu), Nxb VH-TT Phạm Thị Kim Anh (1999), Sự biểu đạt ngơn ngữ tín hiệu thẩm mĩ có nguồn gốc từ thực vật Thơ Mới, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Diệp Quang Ban (2010), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học (sơ thảo), Nxb GD HN Vũ Bằng, “Nguyễn Bính, thi sĩ suốt đời mắc bệnh tương tư” Văn Số 189 ngày 1/11/1971 Hoài Thanh, Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội, 2000, tr.344 Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, HN Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học (Ngữ dụng học), tập 2, Nxb GD Đỗ Hữu Châu (2007), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb ĐHQG HN Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (2007), Đại cương ngơn ngữ học, tập 1, Nxb GD 10 Hà Minh Đức (1995) Nguyễn Bính thi sĩ đồng quê, Nxb GD 11 Nguyễn Thiện Giáp (1999), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb GD 12 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2004), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb GD 13 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2005), Lược sử Việt ngữ học, tập 1, Nxb GD 14 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, Nxb, ĐHQGHN 15 Lê Thị Hiền Ngơn ngữ thơ tình Nguyễn Bính, ĐH Vinh 16 Nguyễn Thị Huệ Trường từ vựng tình yêu thơ Nguyễn Bính, Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn, ĐH Cần Thơ 17 Trần Thị Loan (2011), Khảo sát trường nghĩa cảm giác tác phẩm Nam Cao 18 Nguyễn Thị Nga Đặc điểm ngữ pháp lớp từ thuộc trường nghĩa vườn thơ Nguyễn Bính trước cách mạng 1945 19 Trần Thị Nguyệt (2010), Khảo sát trường nghĩa gió thơ Tố Hữu 20 Vũ Thị Oanh Khảo sát trường nghĩa nông thôn tiểu thuyết “Mảnh đất người nhiều ma” Nguyễn Khắc Trường 21 Hoàng Phê (2011), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 22 Đào Trường Phúc “Nguyễn Bính mùa xuân tha hương” Văn số 189 ngày 1/11/1971 23 Đặng Thị Ngọc Phượng “Nguyễn Bính: hồn quê quen mà lạ” T/c Văn hóa Nghệ thuật, số 11/2007, tr 82 24 Nguyên Sa, “Nguyễn Bính trí nhớ”, Văn học số 100 ngày 1/1/1970 25 Sơng Thai, “Nguyễn Bính bước lỡ làng gieo neo sống” Văn học số 100 ngày 1/1/1970 26 Nguyễn Văn Thạo (2017) Trường nghĩa Tiếng Việt, Trường hợp trường nghĩa “Lửa” trường nghĩa “Nước” Nxb KHXH 27 Trần Thị Thủy (2015) Khảo sát trường nghĩa màu sắc thơ Xuân Quỳnh Nguyễn Duy 28 Đỗ Lai Thúy (2000) Mắt thơ Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, tr.109 29 Nguyễn Quang Thiều (2018)“Thơ Nguyễn Bính – “từ khóa” tâm hồn Việt” 30 Nguyễn Đức Tồn (1988) Trường từ vựng tên gọi phận thể người 31 Nguyễn Đức Tồn (1996) Đặc điểm trường từ vựng ngữ nghĩa tên gọi động vật 32 Mai Thị Thùy Trang (2012) Ảnh hưởng ca dao thơ Nguyễn Bính 33 Hồng Xn (2010) Thơ Nguyễn Bính Nxb Văn hóa thơng tin 34 http://butnghien.com/khong-gian-thon-que-trong-tho-nguyen-binh.t25956/ 35 http://tonvinhvanhoadoc.vn/do-lai-thuy-danh-nhau-voi-coi-xay-gio.html/ 36 http://www.thivien.net/Nguy%E1%BB%85n-B%C3%ADnh/author-RCNjsNk lhbIGhKuntfw 37 https://sites.google.com/site/vuonxuandinhdau/vxdd39 38 https://toc.123doc.org/document/916451-truong-nghia-bieu-vat.htm 39 https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%99ng_v%E1%BA%ADt 40 https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A2n_lo%E1%BA%A1i_th%E1%BB%B1c_v% E1%BA%ADt ... sát trường nghĩa động vật, thực vật thơ Nguyễn Bính Bảng 2.1 Kết khảo sát trường nghĩa động vật, thực vật thơ Nguyễn Bính STT/ Nội dung Trường Trường động Trường thực vật (số vật (Số lần xuất nghĩa. .. sát trường nghĩa động vật, thực vật thơ Nguyễn Bính1 8 2.1.2 Kết khảo sát phân lập trường nghĩa động vật thơ Nguyễn Bính1 9 2.1.3 Kết khảo sát phân lập trường nghĩa thực vật thơ Nguyễn Bính2 0 2.2... phân lập trường nghĩa thành ba kiểu trường nghĩa: trường nghĩa dọc hay gọi trường nghĩa đối vị gồm có: trường nghĩa biểu vật trường nghĩa biểu niệm Hai trường nghĩa ngang hay gọi trường nghĩa tuyến

Ngày đăng: 10/09/2019, 21:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2009), Hán Việt Từ điển (giản yếu), Nxb VH-TT Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Hán Việt Từ điển
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb VH-TT
Năm: 2009
2. Phạm Thị Kim Anh (1999), Sự biểu đạt bằng ngôn ngữ các tín hiệu thẩm mĩ có nguồn gốc từ thực vật trong Thơ Mới, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự biểu đạt bằng ngôn ngữ các tín hiệu thẩm mĩ có nguồngốc từ thực vật trong Thơ Mới
Tác giả: Phạm Thị Kim Anh
Năm: 1999
3. Diệp Quang Ban (2010), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học (sơ thảo), Nxb GD HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb GD HN
Năm: 2010
4. Vũ Bằng, “Nguyễn Bính, một thi sĩ suốt đời mắc bệnh tương tư” Văn Số 189 ra ngày 1/11/1971 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bính, một thi sĩ suốt đời mắc bệnh tương tư” "Văn
5. Hoài Thanh, Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội, 2000, tr.344 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi nhân Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn học
6. Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
7. Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học (Ngữ dụng học), tập 2, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học (Ngữ dụng học)
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2007
8. Đỗ Hữu Châu (2007), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb ĐHQG HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb ĐHQG HN
Năm: 2007
9. Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2007), Đại cương ngôn ngữ học, tập 1, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2007
10. Hà Minh Đức (1995) Nguyễn Bính thi sĩ của đồng quê, Nxb GD 11. Nguyễn Thiện Giáp (1999), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bính thi sĩ của đồng quê", Nxb GD11. Nguyễn Thiện Giáp (1999), "Từ vựng học tiếng Việt
Tác giả: Hà Minh Đức (1995) Nguyễn Bính thi sĩ của đồng quê, Nxb GD 11. Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb GD11. Nguyễn Thiện Giáp (1999)
Năm: 1999
16. Nguyễn Thị Huệ Trường từ vựng tình yêu trong thơ Nguyễn Bính, Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn, ĐH Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường từ vựng tình yêu trong thơ Nguyễn Bính
17. Trần Thị Loan (2011), Khảo sát trường nghĩa cảm giác trong tác phẩm của Nam Cao 18. Nguyễn Thị Nga Đặc điểm ngữ pháp của lớp từ thuộc trường nghĩa vườn trong thơNguyễn Bính trước cách mạng 1945 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát trường nghĩa cảm giác trong tác phẩm của Nam Cao18. "Nguyễn Thị Nga "Đặc điểm ngữ pháp của lớp từ thuộc trường nghĩa vườn trong thơ
Tác giả: Trần Thị Loan
Năm: 2011
19. Trần Thị Nguyệt (2010), Khảo sát trường nghĩa gió trong thơ Tố Hữu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Thị Nguyệt (2010)
Tác giả: Trần Thị Nguyệt
Năm: 2010
20. Vũ Thị Oanh Khảo sát trường nghĩa nông thôn trong tiểu thuyết “Mảnh đất lắm người nhiều ma” của Nguyễn Khắc Trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát trường nghĩa nông thôn trong tiểu thuyết “Mảnh đất lắm ngườinhiều ma
21. Hoàng Phê (2011), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2011
22. Đào Trường Phúc “Nguyễn Bính những mùa xuân tha hương” Văn số 189 ra ngày 1/11/1971 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bính những mùa xuân tha hương” "Văn
23. Đặng Thị Ngọc Phượng “Nguyễn Bính: một hồn quê quen mà lạ” T/c Văn hóa Nghệ thuật, số 11/2007, tr 82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Thị Ngọc Phượng “Nguyễn Bính: một hồn quê quen mà lạ”
24. Nguyên Sa, “Nguyễn Bính trong trí nhớ”, Văn học số 100 ra ngày 1/1/1970 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bính trong trí nhớ”, "Văn học
25. Sông Thai, “Nguyễn Bính và những bước lỡ làng gieo neo trong cuộc sống” Văn học số 100 ra ngày 1/1/1970 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bính và những bước lỡ làng gieo neo trong cuộc sống” "Vănhọc
26. Nguyễn Văn Thạo (2017) Trường nghĩa trong Tiếng Việt, Trường hợp trường nghĩa“Lửa” và trường nghĩa “Nước” Nxb KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường nghĩa trong Tiếng Việt, Trường hợp trường nghĩa"“Lửa” và trường nghĩa “Nước”
Nhà XB: Nxb KHXH

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w