1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế tạo thiết bị thí nghiệm sử dụng trong dạy học phần từ trường lớp 11

95 74 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÍ NGƠ THỊ TỐN CHẾ TẠO THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC PHẦN TỪ TRƯỜNG LỚP 11 Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn khoa học ThS NGÔ TRỌNG TUỆ HÀ NỘI, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÍ NGƠ THỊ TỐN CHẾ TẠO THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC PHẦN TỪ TRƯỜNG LỚP 11 Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn khoa học ThS NGÔ TRỌNG TUỆ HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu hồn thành khóa luận với đề tài “Chế tạo thiết bị thí nghiệm sử dụng dạy học phần từ trường” _Vật lí 11, ngồi cố gắng thân, tơi nhận giúp đỡ thầy giáo, cô giáo, bạn bè Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo, Th.S Ngô Trọng Tuệ tận tình giúp đỡ, dẫn tơi suốt q trình thực khóa luận Đồng thời, chân thành cảm ơn thầy cô khoa Vật lí Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2018 Sinh viên Ngơ Thị Tốn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Chế tạo thiết bị thí nghiệm sử dụng dạy học phần từ trường” _Vật lí 11 THPT, hoàn thành cố gắng, nỗ lực than với giúp đỡ thầy cô giáo bạn bè khoa Vật lí Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Nội dung khóa luận khơng trùng với cơng trình nghiên cứu công bố Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2018 Sinh viên Ngơ Thị Tốn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu lí luận 6.2 Nghiên cứu thực tiễn Đóng góp đề tài 7.1 Đóng góp mặt lí luận 7.2 Đóng góp mặt thực tiễn Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN TỪ TRƯỜNG LỚP 11 1.1 Thí nghiệm dạy học vật lí 1.1.1 Quan niệm thí nghiệm dạy học vật lí 1.1.2 Đặc điểm thí nghiệm vật lí 1.1.3 Vai trò thí nghiệm vật lí 1.1.4 Phân loại thí nghiệm vật lí 10 1.2 Phát huy lực sáng tạo học sinh 13 1.2.1 Khái niệm lực, lực sáng tạo 13 1.2.2 Biểu lực sáng tạo 14 1.2.3 Tiêu chí đánh giá lực sáng tạo 14 1.3 Tổ chức dạy học có sử dụng thí nghiệm vật lí để phát huy lực sáng tạo học sinh 16 1.4 Quy trình thiết kế, chế tạo thí nghiệm 18 1.5 Điều tra thực trạng sử dụng thí nghiệm vật lí 18 1.5.1 Mục đích điều tra 18 1.5.2 Phương pháp điều tra 18 1.5.3 Những thuận lợi khó khăn điều tra 19 1.5.4 Kết điều tra 19 Kết luận chương 21 CHƯƠNG 2: CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN TỪ TRƯỜNG LỚP 11 21 2.1 Mục tiêu dạy học phần Từ trường 22 2.1.1 Cấu trúc chương “Từ trường” – Vật lí 11 22 2.1.2 Mục tiêu dạy học “Từ trường” – Vật lí 11 22 2.1.3 Mục tiêu dạy học “Lực từ Cảm ứng từ” – Vật lí 11 23 2.2 Nội dung kiến thức phần Từ trường 24 2.2.1 Các kiến thức từ trường 25 2.2.2 Các kiến thức lực từ 26 2.3 Kết xây dựng thí nghiệm dạy phần Từ trường 28 2.3.1 Những ưu điểm hạn chế thí nghiệm tự chế tạo 28 2.3.2 Một số yêu cầu thí nghiệm tự chế tạo 29 2.3.3 Chế tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản để sử dụng dạy học phần “Từ trường” – Vật lí 11 29 2.4 Tiến trình dạy học phần Từ trường 37 Kết luận chương 55 3.1 Mục đích, đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm 56 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 56 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 56 3.1.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 56 3.1.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 56 3.2 Dự kiến triển khai thực nghiệm sư phạm 56 3.2.1 Thời gian triển khai thực nghiệm sư phạm 56 3.2.1 Các tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 57 Kết luận chương 58 KẾT LUẬN CHUNG 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 62 CÁC CHỮ VIẾT TẮT HS Học sinh GV Giáo viên TN Thí nghiệm BT Bài tập THPT Trung học Phổ Thông Th.S TS Thạc sĩ Tiến sĩ SGK Sách giáo khoa NXB Nhà xuất NL Năng lực GQVD Giải vấn đề DANH MỤC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1 Biểu lực sáng tạo HS 14 Bảng 1.2 Tiêu chí đánh giá lực sáng tạo HS 14 Bảng 1.3 Điểm số chia theo mức độ 16 Bảng 1.4 Bảng số liệu sử dụng thí nghiệm dạy học vật lí 20 Bảng 2.1 Phân phối chương trình phần Từ trường Vật lí 11 25 Bảng 2.2 Từ trường dòng điện dây dẫn có hình dạng đặc 26 biệt Bảng 2.3 Lực Lorenz – Lực từ 27 Bảng 3.1 Tiêu chí đánh giá lực sáng tạo dạy học 19 57 “Từ trường” Bảng 3.2 Tiêu chí đánh giá lực sáng tạo dạy học 20 “Lực từ Cảm ứng từ” 57 DANH MỤC HÌNH VẼ Tên hình Trang Hình 1.1 Các loại thí nghiệm vật lí 11 Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc chương “Từ trường” 22 Hình 2.2 Nam châm tác dụng lực lên dòng điện 30 Hình 2.3 Tương tác hai dòng điện 30 Hình 2.4 Từ phổ dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài 33 Hình 2.5 Kim la bàn đường sức từ dòng điện chạy dây 32 dẫn thẳng dài Hình 2.6 Từ phổ dòng điện chạy dây dẫn uốn thành vòng 33 tròn Hình 2.7 Kim la bàn đường sức từ dòng điện chạy dây 33 dẫn uốn thành vòng tròn Hình 2.8 Từ phổ dòng điện chạy ống dây 34 Hình 2.9 Kim la bàn đường sức từ dòng điện ống dây 34 Hình 2.10 Xác định lực từ từ trường tác dụng lên đoạn dây 35 dẫn có dòng điện Hình 2.11 Ứng dụng trò chơi lực từ 36 Hình 2.12 Cơ chế tàu điện từ đơn giản 37 Hình 2.13 Thiết kế tàu điện từ đơn giản 39 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Kí hiệu B Đơn vi cảm ứng - Giới thiệu đơn vị - Ghi nhận cảm ứng từ từ Tesla (T) - Để cho HS tự rút kết - Ta gọi vectơ cảm ứng Vectơ cảm ứng từ   luận đại B từ B điểm đặc Vectơ cảm ứng từ B + B đại lượng vô trung cho từ trường điểm: hướng hay đại lượng phương diện tác dụng - Có hướng trùng với vectơ? lực, vectơ + Phương và, chiều +  độ lớn B hướng từ trường Có hướng trùng với điểm hướng từ trường - Có độ lớn là: B = điểm + Có độ lớn là: B = Biểu thức tổng quát lực từ - Khi dây dẫn đặt theo   - HS lắng nghe từ Lực từ F tác dụng lên phương hợp với B góc hình thành cơng thức  phần tử dòng điện I l độ lớn lực từ tổng quát tính lực từ đặt từ trường xác định có cảm ứng từ  nào? B - Từ kết thực + Có điểm đặt trung nghiệm ta chứng minh điểm I công thức Ampe + Có phương vng góc   với l B + Có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái + Có độ lớn F = Ilsin Hoạt động (5 phút): Vận dụng giao BT nhà Hoạt động GV * Vận dụng Hoạt động HS Nội dung - Các em nêu số - HS lấy ví dụ: Tàu điện ứng dụng lực từ từ, trò chơi trẻ em, máy cảm ứng từ tạo từ trường, nam châm sống vĩnh cửu chưa bệnh nhân - Có vơ số ứng dụng tạo sống có ứng dụng hữu ích người Nhật sử dụng tài điện từ - GV giới thiệu dụng cụ - HS quan sát rút tiến hành TN chế hoạt động chế hoạt động tàu tàu điệu từ có liên quan tới điện từ, chế tạo tàu điện học từ đơn giản Tiến hành TN: Uốn cuộn - HS quan sát, sau có dây đồng (đã cạo thể lên tự tiến hành TN để lớp cách điện) thành lò kiểm chứng xo đường kính 25mm dài khoảng 15 cm Đặt hai nam châm tiếp hai cực pin cho hai mặt tiếp xúc nam châm hai mặt trái dấu Đặt pin đầu lò xo thấy pin nhanh chóng chạy lò xo dừng lại đầu lò xo * Bài tập nhà - Làm BT SGK - HS lắng nghe ghi chép BT nhà Sách tập - Về nhà tự chế tạo đồ chơi đơn giản có liên quan tới học Kết luận chương Ở chương này, xây dựng sơ đồ logic nội dung cấu trúc phần “Từ trường” Nêu mục tiêu dạy học “Từ trường” “Lực từ Cảm ứng từ” Mặt khác, từ việc nghiên cứu nội dung chương trình , phân tích ưu nhược điểm TN tự tạo, sử dụng dụng cụ, thiết bị TN đơn giản, gọn nhẹ đảm bảo tính khoa học, chuẩn xác có tính thẩm mỹ Trong chương này, chúng tơi vận dụng lí luận nêu chương I để chế tạo TN xây dựng tiến trình dạy học cho số kiến thức phần “Từ trường” có sử dụng thí nghiệm chế tạo nhằm phát huy lực sáng tạo HS CHƯƠNG : DỰ KIẾN THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích, đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm - Kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài - Đánh giá tính khả thi việc lựa chọn sử dụng TN tự chế tạo dạy học phần “Từ trường” nhằm phát huy lực sáng tạo HS 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm - Điều tra, thống kê kết việc sử dụng TN tự chế tạo giảng dạy “Từ trường”, “Lực từ Cảm ứng từ” - Phân tích kết thực nghiệm sư phạm rút kết luận 3.1.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm - Chúng tiến hành thực nghiệm sư phạm HS lớp 11 trường THPT trình học tập phần “Từ trường” 3.1.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Các phương pháp thực nghiệm sư phạm: + Điều tra HS trước sau thực nghiệm sư phạm + Quan sát trực tiếp HS thực nghiệm sư phạm + Trao đổi với GV giảng dạy tính sáng tạo HS qua thực nghiệm sư phạm Từ kết phân tích rút kết luận về: + Mức độ nắm vững kiến thức, rèn luyễn kĩ nghiên cứu khoa học + Sự cần thiết phải đưa TN vào giảng nhằm giúp HS phát huy lực sáng tạo dạy học phần “Từ trường” – Vật lí 11 THPT 3.2 Dự kiến triển khai thực nghiệm sư phạm 3.2.1 Thời gian triển khai thực nghiệm sư phạm Đầu học kì II năm học 2017- 2018 3.2.1 Các tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm sư phạm Dựa vào tiêu chí cấp độ đánh giá lực sáng tạo trình bày chương I, chúng tơi thực đánh giá lực sáng tạo HS sử dụng TN dạy học phần “Từ trường” với tiêu chí sau: Các tiêu chí cấp độ đánh giá lực theo: Bảng 3.1: Tiêu chí đánh giá lực sáng tạo dạy học 19 “Từ trường” Cấp độ Chỉ số hành vi Xuất Sắc Tốt Bình thường Kém (4 điểm) (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) ST1 Đề xuất Đề xuất Đề xuất Đề xuất Đề xuất phương án phương TN phương phương án TN kiểm tra án TN quan phương án án TN TN khơng chiều đường sức sát rõ nét TN khơng quan có chiều quan sát sát rõ thực đường sức từ đường sức từ đường sức từ không thành công Bảng 3.2: Tiêu chí đánh giá lực sáng tạo dạy học 20 “Lực từ Cảm ứng từ” ST1 Đề xuất Đề xuất Đề xuất Đề xuất Đề xuất phương án phương phương án không TN xác định lực án TN xác phương án TN xác định phương án từ định lực từ có TN xác định lực từ TN cứ, tối ưu lực từ có chưa xác ST2 Nhận Tự nhận Qua TN Qua TN Rút mối mối liên hệ mối liên hệ phân tích rút phân tích rút liên hệ sai lực từ đại lực từ mối mối lượng liên quan với chiều liên hệ liên hệ dòng điện lực từ với đại chưa chiều đường lượng khác hoản chỉnh sức từ ST3 Giải thích Giải thích Giải thích Giải thích Giải thích kết TN xác kết kết số sai kết khung dây, TN TN có TN có TN trò chơi tự chế có cứ tàu điện từ đơn giản Dựa vào tiêu chí đánh giá lực sáng tạo HS sử dụng TN dạy học phần “Từ trường” Vật lí 11 Chúng tiến hành phân loại cấp độ đánh giá lực cấp độ trình bày mục 1.2.2 Kết luận chương Ở chương này, chúng tơi đưa ra: Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phương pháp thực nghiệm sư phạm đề tài Từ tiến trình dạy học số nội dung phần “Từ trường” xây dựng chương tiêu chí đánh giá lực sáng tạo HS trình bày chương 1, chúng tơi đưa tiêu chí, mức độ đánh giá lực sáng tạo HS cụ thể Dựa vào đó, việc phân loại đánh giá HS dễ dàng Từ việc xác định mục tiêu, nhiệm vụ phương pháp thực nghiệm sư phạm, dự kiến thực nghiệm sư phạm vào đầu kì II năm học 20172018 hai lớp 11A2 11A6 trường THPT Trung Giã KẾT LUẬN CHUNG Thực mục đích khóa luận, đối chiếu với nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, giải vấn đề sau: - Trên sở nghiên cứu lí luận việc sử dụng thí nghiệm dạy học vật lí nhằm phát huy lực sáng tạo HS, từ đề xuất cách thức tổ chức trình dạy học vật lí hỗ trợ thí nghiệm theo hướng phát huy lực sáng tạo HS dạt học vật lí - Trên sở nghiên cứu chương trình SGK, tài liệu hướng dẫn giảng dạy môn thông qua điều tra thực trạng sử dụng thí nghiệm dạy Vật lí nói chung, dạy học phần “Từ trường” nói riêng, chúng tơi chế tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản nghiên cứu từ tính dòng điện, hình dạng từ phổ, xác định lực từ số trò chơi ứng dụng phần Chúng tơi chế tạo thí nghiệm theo hướng phát huy lự sáng tạo HS - Thơng qua việc nghiên cứu mục đích, đối tượng, nhiệm vụ, đối tượng phương pháp thực nghiệm, đưa dự kiến triển khai thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra tính khả thi đề tài Qua trình nghiên cứu, để phát huy tối đa lực sáng tạo HS dạy học, chúng tơi có số đề xuất nhưa sau: - Cho HS làm quen với việc sử dụng TN, cách học vai trò nghiên cứu mơi trường học tập theo nhóm từ lớp - GV cần trọng việc sử dụng thí nghiệm để hình thành củng cố kiến thức cho HS Do trường THPT cần trang bị đầy đủ sở vật chất phương tiên dạy học, tài liệu tham khảo, dụng cụ TN, phương tiện hỗ trợ… Bên cạnh thương xun rà sốt, phát lỗi, hỏng hóc để kịp thời sửa chữa bổ sung - Trong trình đổi phương pháp dạy học, nhà trường cần khuyến khích GV nghiên cứu, cải tiến, chế tạo thiết bị thí nghiệm Đồng thời bồi dưỡng cho họ phương pháp dạy theo hướng phát triển lực sáng tạo HS TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Duyên Bình (tổng chủ biên), Vũ Quang (chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đồn Duy Hinh, Vật Lí 11, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Trần Ngọc Chất (2004), Thiết kế, chế tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản từ vỏ lon chai nhựa để sử dụng dạy học phần Tĩnh điện học trường phổ thơng, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Hà Nội Đoàn Văn Đức (2006), Chế tạo sử dụng thí nghiệm tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học số kiến thức phần Sóng học (Vật lí 12-THPT), Luận văn Thạc sỹ Giáo dục Nguyễn Ngọc Hưng (2009), Thí ngiệm vật lí với dụng cụ tự làm từ chai nhựa vỏ lon, Nhà xuất Đại học Sư phạm Nguyễn Công Khanh (chủ biên), Đào Thị Oanh, Lê Mĩ Dung, Tài liệu kiểm tra đánh giá giáo dục, Bộ giáo dục đào tạo, Hà Nội 2014 Nguyễn Văn Khải (chủ biên), Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai, Lí luận dạy học vật lí trường phổ thơng, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết,Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác, Vật Lí 11 Nâng cao, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Giang Văn Phúc (2002), Thiết kế số thí nghiệm phương pháp giảng dạy vật lí phổ thông, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Đại học An Giang Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế, Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thơng, Nhà xuất Đại học Sư Phạm 10 Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lí trường phổ thơng, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội 11 Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học vật lí trung học phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, Nhà xuất ĐHSP Hà Nội 12 Hà Duyên Tùng (2014), Xây dựng sử dụng thiết bị thí nghiệm theo hướng phát triển hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo học sinh dạy học kiến thức Từ trường lớp 11 Trung học Phổ Thông, Luận án Tiến sĩ giáo dục PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VẬT LÍ (Phiếu vấn phục vụ nghiên cứu khoa học, khơng có mục đích đánh giá giáo viên, mong thầy (cô) hợp tác giúp đỡ) Họ tên: Nam/Nữ:……………… Nơi công tác: Số năm cơng tác:……… Xin thầy/cơ vui lòng cho biết số nội dung sử dụng thiết bị thí nghiệm dạy học phần “Từ trường” _Vật lí 11 THPT Câu 1: Vai trò sử dụng thiết bị thí nghiệm dạy học phần “Từ trường”? (Chọn ý) A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết Câu 2: Khi sử dụng thiết bị thí nghiệm dạy học phần “Từ trường”, thầy/cô thấy ưu điểm nào? (Chọn hay nhiều ý) A Phát huy lực sáng tạo HS B Giúp HS hiểu rõ kiến thức Vật lí C Giúp HS củng cố niềm tin khoa học D Phát huy tính tích cực, tính trách nhiệm HS E Giúp HS vận dụng kiến thức vật lí vào sống Ý kiến khác: ……………………………………………………….………… ………………………………………………………………………………… Câu 3: Thầy/cơ tổ chức cho HS làm thí nghiệm hình thức nào? (Chọn hay nhiều ý) A Nêu yêu cầu hướng dẫn HS làm thí nghiệm, để HS thực sau giáo viên kiểm tra B Nêu yêu cầu để HS tự thực sau GV kiểm tra C Nêu yêu cầu để HS tự thực sau báo cáo kết lớp Ý kiến khác: ……………………………………………………….………… ………………………………………………………………………………… Câu 4: Thầy/cơ thấy có khó khăn q trình sử dụng thí nghiệm dạy học phần “Từ trường”? (Chọn hay nhiều ý) A Khơng có khó khăn B Thí nghiệm q khó HS khơng thể thực C Khơng đủ dụng cụ để làm thí nghiệm dụng cụ bị lỗi D Không rõ tượng vật lí thí nghiệm để HS quan sát E Kĩ làm thí nghiệm HS hạn chế Ý kiến khác: ……………………………………………………….………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 5:Việc sử dụng thí nghiệm dạy học vật lí trường THPT thầy/cô? (chọn ý) A Thường xuyên B Không thường xuyên C Chỉ sử dụng bị kiểm tra D Khơng sử dụng Câu 6: Theo thầy/cơ, HS có khó khăn học phần “Từ trường”? (Chọn hay nhiều ý) A Khó quan sát tượng vật lí B Khó khăn việc tiếp thu kiến thức C Khó liên hệ lí thuyết thực tế D Khó khăn giải thích ứng dụng kiến thức thực tế Ý kiến khác: ……………………………………………………….………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 7: Theo thầy/cơ, ngun nhân khó khăn câu gì? (Chọn hay nhiều ý) A Thiếu thiết bị thí nghiệm để HS tìm hiểu tượng vật lí B Kiến thức khó HS C HS không hứng thú với học D HS không quen vận dụng kiến thức vào thực tiễn Ý kiến khác: ……………………………………………………….………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 7: Thầy/cơ có ý kiến khác để dạy học phần “Từ trường” hiệu quả? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Em xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ quý Thầy/cô ... trình thiết kế chế tạo thí nghiệm 1.4 Điều tra thực trạng sử dụng thí nghiệm vật lí CHƯƠNG 2: CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN TỪ TRƯỜNG LỚP 11 2.1 Mục tiêu dạy học phần Từ. .. VÀ THỰC TIỄN SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN TỪ TRƯỜNG LỚP 11 1.1 Thí nghiệm dạy học vật lí 1.2 Phát huy lực sáng tạo học sinh 1.3 Tổ chức dạy học có sử dụng thí nghiệm vật lí... lí thí nghiệm Xuất phát từ thực tế mà lựa chọn đề tài Chế tạo thiết bị thí nghiệm sử dụng dạy học phần từ trường _Vật lí 11 THPT Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu chế tạo sử dụng thiết bị TN dạy

Ngày đăng: 10/09/2019, 21:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w