Thiết kế bài giảng điện tử sử dụng trong dạy học phần từ trường lớp 11 (2018)

68 263 0
Thiết kế bài giảng điện tử sử dụng trong dạy học phần từ trường lớp 11 (2018)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÝ TRỊNH THỊ THỦY ANH THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC PHẦN TỪ TRƯỜNG LỚP 11 Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lý KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀ NỘI, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÝ TRỊNH THỊ THỦY ANH THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC PHẦN TỪ TRƯỜNG LỚP 11 Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lý KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn khoa học : THS Ngô Trọng Tuệ HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới THS Ngơ Trọng Tuệ người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, định hướng để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể thầy, cô giáo khoa Vật lí, thầy trường Đại học phạm Hà Nội – người giúp đỡ tơi suốt q trình học tập tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành khóa luận Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè người thân cổ vũ, động viên tơi suốt q trình học tập hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Xn Hòa, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Trịnh Thị Thủy Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Khóa luận kết nghiên cứu, tìm hiểu riêng tơi Những liệu sử dụng trích dẫn, khóa luận trung thực Kết nghiên cứu khơng trùng với cơng trình nghên cứu tác giả công bố trước Nếu sai tơi xin hồn tồn chụ trách nhiệm Xuân Hòa, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Trịnh Thị Thủy Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đ ch nghi n cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Giả thuyết khoa học .2 Nhiệm vụ nghiên cứu hương ph p nghi n cứu 6.1 Nghiên cứu lí luận 6.2 Nghiên cứu thực tiễn 6.3 Dự kiến thực nghiệm phạm Đóng góp đề tài .3 7.1 Đóng góp mặt lí luận 7.2 Đóng góp mặt thực tiễn .3 Cấu trúc hóa luận .3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC SỬ DỤNG ELEARNING TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG TT 1.1 Lí luận sử dụng giảng điện tử dạy học 1.1.1 Khái niệm giảng điện tử 1.1.2 Ưu điểm, nhược điểm giảng điện tử 1.1.3 Các hình thức sử dụng giảng điện tử 1.1.4 Quy trình thiết kế giảng điện tử tổ chức dạy họcsử dụng giảng điện tử 1.2 Công cụ thiết kế giảng điện tử 11 1.2.1 Phần mềm ISpring suite 11 1.2.2 Phần mềm Avidemux 16 1.3 Điều tra thực tế việc sử dụng giảng điện tử việc dạy học chương Từ trường 18 1.3.1 Mục đích điều tra 18 1.3.2 Phương pháp điều tra 18 1.3.3 Những thuận lợi khó khăn 18 1.3.4 Kết điều tra 19 Kết luận chương 23 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƯƠNG TỪ TRƯỜNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ 24 2.1 Mục tiêu dạy học chương từ trường .24 2.1.1 Kiến thức 24 2.1.2 Kỹ 24 2.1.3 Tình cảm thái độ 25 2.2 Kiến thức vật l chương Từ trường 25 2.2.1 Nam châm 25 2.2.2 Từ tính dây dẫn có dòng điện 25 2.2.3 Từ trường 25 2.2.4 Đường sức từ 26 2.2.5 Lực từ 26 2.2.6 Cảm ứng từ 26 2.2.7 Từ trường dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài 27 2.2.8 Từ trường dòng điện chạy dây dẫn uốn thành vòng tròn 27 2.2.9 Từ trường dòng điện chạy ống dây dẫn hình trụ 28 2.2.10 Từ trường nhiều dòng điện 28 2.3 Xây dựng giảng hỗ trợ dạy học chương từ trường 29 2.3.1 Bài giảng điện tử dạy học từ trường 29 2.3.2 Bài giảng điện tử dạy học Lực từ Cảm ứng từ 31 2.3.3 Bài giảng điện tử dạy học từ trường dòng điện chạy dây dẫn có hình dạng đặc biệt 33 2.4 Tiến trình tổ chức dạy học chương từ trường 36 2.4.1 Tiến trình tổ chức dạy học từ trường 36 2.4.2 Tiến trình tổ chức dạy học lực từ Cảm ứng từ 38 2.4.3 Tiến trình tổ chức dạy học từ trường dòng điện chạy dây dẫn có hình dạng đặc biệt 40 Kết luận chương 43 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN THỰC NGHIỆM HẠM 44 3.1 Mục đ ch, đối tượng phương ph p thực nghiệm phạm 44 3.2 Dự kiến triển khai thực nghiệm phạm 44 Kết luận chương 47 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Các chữ viết tắt Ý nghĩa CNTT Công nghệ thông tin GV Giáo viên HS Học sinh NC Nam châm NXB Nhà xuất THS Thạc sỹ TS Tiến sỹ TT Từ trường DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, CƠNG THỨC Hình 1.1 Thanh cơng cụ V-iSpring 11 Hình 1.2 Ghi lại âm 11 Hình 1.4 Ghi lại video 12 Hình 1.5 Chèn âm 13 Hình 1.6 Chỉnh âm 14 Hình 1.7 Chèn trang web 14 Hình 1.8 Tạo tập 15 Hình 1.9 Tạo kiểm tra 15 Hình 2.1 Mở video cần cắt 16 Hình 2.2 X c định đoạn đầu cần cắt 17 Hình 2.3 X c định đoạn cuối cần cắt .17 Hình 2.1 Cấu trúc 29 Hình 2.3 Thí nghiệm từ tính dây dẫn 29 Hình 2.4 TT .30 Hình 2.5 Mơ tả đường sức 30 Hình TT tr i đất 30 Hình 2.7 Tổng kết 31 Hình 2.8 Cấu trúc 31 Hình 2.9 Lực từ 31 Hình 2.10 Thí nghiệm lực từ .32 Hình 2.11 Cảm ứng từ 32 Hình 2.10 Biểu thức tổng quát 32 Hình 2.13 Nơi dung tổng kết .32 Hình 2.14 Ứng dụng 33 Hình 2.15 Cấu trúc học 33 Hình 2.16 TT dòng điện thẳng 33 Hình 2.17 Đường sức từ 34 Hình 2.18 Véc tơ điểm 34 Hình 2.19 Đường sức từ 34 Hình 2.20 TT dây dẫn hình trụ .35 Hình 2.21 điểm ống dây 35 Hình 2.22 TT nhiều dòng điện 35 Hình 2.23 Tổng kết 35 Hình 2.22 Bài tập 36 Kết uận chương Trong Chương 2, hóa luận đưa mục tiêu dạy học, kiến thức vật lý, cách xây dựng giảng tiến trình tổ chức dạy học cách cụ thể nhân tố quan trọng ta thiết kế để dạy học chương TT hỗ trợ giảng điện tử Dạy học chương TT với hỗ trợ giảng điện tử giúp cho HS hiểu rõ nắm vững kiến thức hơn, giúp c c em hiểu rõ c c tượng vật lý nhờ vào việc xem hình ảnh, video thí nghiệm li n quan đến học Đồng thời HS tiếp thu chậm em học nhiều lần để nắm rõ kiến thức chương Khi HS vừa học nhà kết hợp với việc học lớp giúp cho em có nhiều thời gian trao đổi tăng chất lượng học Giảm tải việc sử dụng thời gian lớp để có thời gian giải đ p c c thắc mắc em Tiết kiệm tối đa chi ph phải dùng học tập Để sử dụng giảng hiệu cần kết hợp việc học lớp với học nhà Khi soạn cần phải x c định rõ mục tiêu dạy học nắm vững kiến thức vật lý sử dụng nhuần nhuyễn cách tổ chức dạy học tạo hứng thú cho HS 43 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN THỰC NGHIỆM PHẠM Mục đ ch, đối tượng phương pháp thực nghiệm phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm phạm Kiểm tra t nh đắn giả thuyết khoa học đề tài: Thiết kế giảng điện tử sử dụng dạy học phần TT lớp 11 phù hợp mặt khoa học, phạm yêu cầu đổi phương ph p dạy học phát huy tính tự học HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Giúp HS nắm vững kiến thức bản, kiến thức liên môn, rèn luyện ĩ năng, ĩ xảo phát triển lực cho HS 3.1.2 Đối tượng thực nghiệm phạm Trong khn khổ khóa luận, chúng tơi đề cập tới nội dung kiến thức giảng điện tử chương TT thực nghiệm với HS lớp 11 THPT Chúng dự kiến chọn trường TH T Đa húc – Sóc Sơn để thử nghiệm 3.1.3 Phương pháp thực nghiệm phạm Tiết đầu ti n, trước dạy học E-Learning, hướng dẫn em biết dạy học E-learning, phát tài liệu cho HS tìm hiểu trước Dự kiến tổ chức dạy học E-Leaning chương TT thể theo tiến trình soạn Tiến hành dự giờ, ghi chép, theo dõi, nhận xét cách tổ chức hoạt động học HS tiết học lớp, tiết dự kiến trao đổi với GV dạy môn lớp thầy cô tổ Vật lí trường TH T Đa húc để điều chỉnh tiến trình dạy học dự kiến rút kinh nghiệm cho tiết sau Sau tiết học, dự kiến trao đổi với HS nhằm kiểm chứng nhận xét tiết học 3.2 Dự kiến t iển khai thực nghiệm phạm 3.2.1 Thời gian triển khai thực nghiệm phạm Thực nghiệm vào học Vật lí tự chọn 3.2.1 Các tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm phạm Để đ nh gi mức độ phù hợp giảng dạy học, sử dụng tiêu chí đây: 44 Bảng 3.1: Ti u ch đ nh gi t nh thẩm mỹ Mức độ Tốt: điểm Đảm bảo Xu t sắc: điểm Bài giảng Bài giảng Bình thường: Yếu: điểm điểm Bài giảng Bài giảng giảng đẹp, trình bày trình trình bày trình bày bố cục hợp lý, đẹp, slide dễ bày đẹp, đẹp, slide chưa đầy đủ hình đọc; bố cục, slide dễ dễ đọc; bố cục, đẹp; bố cục, ảnh, âm màu sắc, kích đọc; bố cục, màu sắc, kích màu sắc, kích thước hình ảnh, màu sắc, kích thước hình thước hình màu hợp lý thước hình ảnh, màu ảnh, màu Có sử dụng đồ ảnh, màu hợp lý chưa hợp họa clip hỗ trợ hợp lý Có sửsử dụng đồ lý Khơng có dụng đồ họa họa clip hỗ trợ sử dụng clip Chỉ số clip hỗ trợ minh họa Phân công Nhiệm vụ GV Nhiệm vụ GV GV có đưa Nhiệm vụ GV nhiệm vụ rõ đưa đưa nhiệm vụ đưa ràng giảng cách giảng mơ hồ, chưa cụ rõ ràng cụ thể tương đối rõ số nhiệm thể ràng cụ thể vụ chưa cụ thể Bảng 3.2: Ti u ch đ nh g a t nh hoa học Mức độ Xu t sắc: Bình thường: Tốt: điểm Yếu: điểm điểm điểm Độ Đảm bảo Đảm bảo Kiến thức vật Còn nhiều kiến xác mặt xác hoàn toàn xác kiến thức lý đưa thức vật lý, tính hoa học, kiến thức vật vật lý, tính giảng khoa học đưa kiến thức vật lý, tính khoa khoa học đưa số chỗ giảnghọc đưa ra chưa ch nh x c chưa ch nh Chỉ số 45 giảng giảng xác Bảng 3.3: Ti u ch đ nh gi độ phù hợp nội dung học Mức độ Xu t sắc: Chỉ số điểm Tốt: điểm Bình thường: điểm Yếu: điểm Kiến thức có Tất kiến Hầu c c Còn số kiến Đa số kiến học thức có kiến thức có thức có thức có bảo để HS học học học chưa đảm học chưa giải đảm bảo để HS phải đảm bảo để HS đảm bảo để nhiệm vụ đặt giải bảo để HS giải giải nhiệm HS giải quyết nhiệm vụ vụ đặt mục nhiệm vụ đặt mục tiêu đặt mục tiêu học mục tiêu học tiêu học mục tiêu nhiệm vụ đặt học Bảng 3.4: Ti u ch đ nh gi học giúp HS tự học tr n mạng Mức độ Chỉ số Xu t sắc: điểm Tốt: điểm Bình thường: điểm Yếu: điểm HS hiểu HS hiểu Hầu HS HS hiểu HS nhiệm vụ, hết c c nhiệm hiểu tương đối nhiệm chưa hiểu rõ hiểu vụ, iến thức nhiệm vụ, iến vụ, iến thức nhiệm vị, iến thức nhờ tự học thức nhờ tự nhờ tự học kiến thức học theo tiến học học học theo tiến độ, tự học độ, nhu cầu, theo tiến độ, nhu cầu, hả nhu cầu, mình 46 Kết uận chương Trong Chương 3, khóa luận đưa mục đ ch, đối tượng, phương ph p thực nghiệm phạm đẻ tiến hành kiểm tra đ nh gi việc sử dụng E-Learning dạy học Ngồi đề c c ti u ch để đ nh gi chất lượng giảng điện tử t nh thẩm mỹ, tính khoa học, tính phù hợp nội dung học Hy vọng giúp ích việc đ nh gi giảng điện tử Tuy chưa có điều kiện tiến hành thực nghiệm phạm tin tưởng rằng: kết thực nghiệm khẳng định giả thuyết khoa học đề tài là: Thiết kế giảng điện tử sử dụng dạy học phần từ trường lớp 11 phát huy tính tích cực tự giác học tập, phát triển lực sáng tạo, nâng cao lực phát giải vấn đề HS, nâng cao ĩ làm việc hợp tác 47 KẾT LUẬN Trong khóa luận này, nghi n cứu trình bày kiến thức giảng điện tử, công cụ thiết kế giảng điện tử, giới thiệu số phần mềm cắt video, Ispring Suite 8… Bài giảng điện tử giúp cho tất người không phân biệt độ tuổi học lúc nơi mà hông cần phải tới trường Bài giảng cho phép ta th m hình ảnh, thí nghiệm học góp phần tiết học dễ hiểu Khi sử dụng giảng ta giảm bớt chi phí cho việc học mà chất lượng học nâng cao Đã thiết kế thành công giảng điện tử TT, lực từ Cảm ứng từ, TT dòng điện chạy dây dẫn có hình dạng đặc biệt Ở chương TT hi sử dụng giảng điện tử giúp ch cho tơi nhiều, thêm video, hình ảnh… minh họa tượng vật lý chương giúp cho học sinh động dễ hiểu TT Ngồi tơi đưa dự kiến thực nghiệm phạm Ở phần trọng tâm khóa luận, p dụng lý thuyết, kiến thức vật lý, c c liệu hình ảnh, video … để thiết kế giảng 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Mai Văn Trinh, Trương Thị hương Chi (201 ), Thiết kế dạytự học lớp với hỗ trợ E-learning Tạp chí Khoa học Giáo dục số 124, tháng năm 201 Nguyễn Thế Dũng (2015), Đo n nhận phong cách học tập nhằm nâng cao t nh tương t c môi trường học tập E-learning - Detecting learning styles to enhance the interaction of the learning enviroment in e-learning Tạp chí Thiết bị Giáo dục số đặc biệt tháng 11 – 2015 Phạm Thị hú (2015), Trương Thị hương Chi (2015), Mơ hình dạy - tự học với hỗ trợ e-learning trường trung học phổ thơng Tạp chí Khoa học Đại học phạm Hà Nội, Số 8/2015 VN Trịnh Văn Biều (2012), Một số vấn đề đào tạo trực tuyến(E-learning)- An overview of online training (E- learning) Tạp ch hoa học ĐHS T HCM số 40 năm 2012 Nguyễn Văn Hiền (2015) bồi dưỡng GV theo hình thức e-learning Việt Nam Tạp chí Khoa học Đại học phạm Hà Nội, Số 6A/2015 VN Phạm Đức Quang (2013), Đôi nét Chiến lược phát triển e-Learning nửa đầu kỉ 21 Hàn Quốc APEC Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 88, Tháng 01/2013 Phạm Xuân Quế (2007), Ứng dụng CNTT tổ chức hoạt động nhận thức vật lí tích cực, tự chủ sáng tạo, NXB Đại học phạm Đỗ Mạnh Cường (2008), Giáo trình ứng dụng CNTT dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh Trần Huy Hoàng (2012), Ứng dụng tin học dạy học vật lí, NXB Giáo dục 10 Lương Duy n Bình (tổng chủ bi n), Vũ Quang (chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh, s ch gi o hoa vật lý 11 bản, NXB Giáo dục, 2007 49 11 http://giaoducthoidai.com.vn/trao-doi/quy-trinh-5-buoc-thiet-ke-bai-giangelearning-3611821.html 12 http://giaoducthoidai.vn/trao-doi/thach-thuc-voi-bai-giang-elearning3626764.html 13 http://huc.edu.vn/e-learning-phuong-phap-day-va-hoc-hieu-qua-trong-thoi-daicong-nghe-so-1457-vi.htm 14 https://nslide.com/bai-viet/day-hoc-e-learing.m2qozq.html 15 https://thcs-hoason-hoabinh.violet.vn/present/day-thiet-ke-bai-giang-trinhchieu-tren-powerpoint-7996136.html 50 16 Lê Cơng Triêm (2005), Sử dụng máy vi tính dạy học vật lí, NXB Giáo dục 17 Tài liệu chương trình VVOB (Tổ chức Hợp tác Phát triển Hỗ trợ kỹ thuật vùng Fla-măng, vương quốc Bỉ-viết tắt VVOB) (2011), E-learning ứng dụng dạy học, Hà Nội 18 Sách giáo khoa vật lý 11 (cơ bản) tái lần thứ Web http://ledephe.violet.vn/entry/show/entry_id/4587013 http://thi-baigiang.moet.gov.vn/vi/the-le-cuoc-thi/ 51 CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA Phiếu số 1: PHIẾU PHỎNG VẤN GV (Phiếu vấn phục vụ nghiên cứu khoa học, khơng có mục đích đánh giá, mong thầy (cô) hợp tác giúp đỡ) Họ tên: Nam/Nữ:………………… Nơi công t c: Số năm công t c:……… Xin thầy vui lòng cho biết số nội dung hi thiết kế, sử dụng giảng điện tử cho HS mơn Vật lí Câu 1: Thầy cô sử dụng giảng điện tử dạy học mơn Vật lí cho HS hay chưa? (Chọn ý) A Chưa B Đã sử dụng Câu 2: Thầy cô thiết kế giảng điện tử dạy học mơn Vật lí cho HS với chủ đề, học phần nào? (nếu câu hỏi chọn A bỏ qua câu hỏi này) ……………………………………………………………………………………… Câu 3: Theo thầy cô, việc sử dụng giảng điện tử dạy học mơn Vật lí có phù hợp với bối cảnh trường dạy hay khơng? A Có B Khơng Ý kiến khác Câu 4: Theo thầy cô, việc thiết kế giảng điện tử sử dụng dạy học mơn Vật lí có hó hăn gì? (Chọn hay nhiều ý) A Là hoạt động n n GV chưa có inh nghiệm B Chưa có tài liệu hướng dẫn GV C Kỹ cơng nghệ GV hạn chế D Nguồn học liệu để thiết kế giảng hạn chế Ý kiến khác ……………………………………………………………………………………… Câu 5: Theo thầy cô, sử dụng giảng điện tử sử dụng dạy học mơn Vật lí có hó hăn GV? (Chọn hay nhiều ý) A GV chưa thành thạo sử dụng giảng điện tử dạy học B Mất nhiều thời gian chuẩn bị C GV chưa có ỹ tổ chức dạy học với giảng E-learning Ý kiến khác ……………………………………………………………………………………… Câu 6: Khi sử dụng giảng điện tử dạy học mơn Vật lí, thầy thấy có ưu điểm HS? (Chọn hay nhiều ý) A Giúp HS hiểu rõ iến thức Vật lí B Giảm thời gian học HS C Giúp HS nhớ lâu kiến thức D h t huy tính tích cực HS E h t huy lực tự học HS F Giúp HS vận dụng kiến thức vật lí vào sống G Giúp HS phát triển kỹ năng: Giao tiếp, trình bày, lắng nghe, giải vấn đề Ý kiến khác: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 7: Theo thầy cô, HS sử dụng giảng điện tử để học mơn Vật lí có khó hăn gì? (Chọn hay nhiều ý) A HS chưa quen với sử dụng giảng điện tử B Kỹ CNTT hạn chế C Khả tự học HS hạn chế D Khó tiếp nhận kiến thức giảng điện tử Ý kiến khác: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 8: Theo thầy cô, để nâng cao hiệu sử dụng giảng điện tử dạy học vật lí cần phải làm gì? (Chọn hay nhiều ý) A Tổ chức cho HS tự học nhà giảng điện tử B Hướng dẫn HS sử dụng giảng điện tử C Nâng cao chất lượng giảng điện tử D GV thường xuyên sử dụng giảng điện tử để dạy học E Sử dụng gảng điện tử lớp dạy kiến thức Ý kiến khác: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 9: Thầy cô đ nh gi cần thiết việc sử dụng giảng điện tử? (Chọn ý) Dạy học phần Quang Hình Dạy học phần Động học A Không cần thiết D Không cần thiết G Không cần thiết B Cần thiết E Cần thiết H Cần thiết C Rất cần thiết F Rất cần thiết I Dạy học phần TT Rất cần thiết Em xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ quý thầy cô! Phiếu số 2: PHIẾU ĐIỀU TRA HS (Phiếu vấn phục vụ nghiên cứu khoa học, khơng có mục đích đánh giá HS, mong em cộng tác trả lời trung thực) Họ tên: Nam/nữ: Lớp: Trường: Nhằm cung cấp thông tin thực trạng học tập giảng n tử môn Vật lí Mong em vui lòng trả lời câu hỏi Câu 1: C c em biết đến giảng điện tử chưa? (Chọn ý) A Chưa biết B Đã biết C Biết chưa học Câu 2: C c em học chủ đề, nội dung giảng điện tử ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 3: Theo em, cần thiết sử dụng giảng điện tử dạy học mơn Vật lí nào? (Chọn ý) A Không cần thiết B Cần thiết C Rất cần thiết Câu Mức độ sử dụng Internet giảng điện tử em để học nào? (Chọn ý) A Không sử dụng B Sử dụng C Sử dụng thường xuyên D Sử dụng thường xuyên Câu Dựa khả CNTT em, em có mong muốn dùng giảng điện tử học tập? (Chọn ý) A Khơng mong muốn B Bình thường C Mong muốn D Rất mong muốn Câu Khả tự học mơn Vật lí em nào? (Chọn ý) A Khơng có khả tự hồn thành nhiệm vụ B Tự hồn thành nhiệm vụ C Tự hoàn thành đa số nhiệm vụ D Tự hoàn thành tốt nhiệm vụ Lý do: Câu Trước, sau học, em có mong muốn GV tổ chức nào? (Chọn hay nhiều ý) A Hướng dẫn em tìm hiểu tượng vật lí Internet/bài giảng điện tử trước học B Hướng dẫn em tự học kiến thức qua giảng điện tử trước tới lớp C Tổ chức em vận dụng kiến thức lớp sau học kiến thức nhà qua giảng điện tử D Tổ chức cho em vận dụng kiến thức làm tập, giải thích tượng vật lí Internet/bài giảng điện tử Ý kiến khác: Câu Khi học giảng điện tử giúp cho em (Chọn hay nhiều ý): A Tự học tốt B Giúp em hiểu rõ iến thức Vật lí C Hứng thú với học D Nhớ kiến thức lâu Ý kiến khác: Câu Các em thấy có hó hăn qu trình lĩnh hội kiến thức học với giảng điện tử? (Chọn hay nhiều ý) A Chưa quen sử dụng giảng điện tử B Khả tự học hạn chế C Khơng thấy hó hăn D Kiến thức giảng không rõ ràng Ý kiến khác: Câu 10 Em có mong muốn để học với giảng điện tử tốt hơn? (Chọn hay nhiều ý) A GV hướng dẫn cách học với giảng điện tử B Nội dung giảng trình bày sinh động C Cho em sử dụng giảng điện tử nhà học kiến thức D Cho em sử dụng giảng điện tử nhà làm tập Ý kiến khác: …………………………………………………………………………………… Câu 11 Em đ nh gi cần thiết việc sử dụng giảng điện tử để học phần TT? (Chọn ý) J Không cần thiết K Cần thiết L Rất cần thiết Chân thành cảm ơn em! ... giảng hỗ trợ dạy học chương từ trường 29 2.3.1 Bài giảng điện tử dạy học từ trường 29 2.3.2 Bài giảng điện tử dạy học Lực từ Cảm ứng từ 31 2.3.3 Bài giảng điện tử dạy học từ. .. hình thức sử dụng giảng điện tử 1.1.4 Quy trình thiết kế giảng điện tử tổ chức dạy học có sử dụng giảng điện tử 1.2 Công cụ thiết kế giảng điện tử 11 1.2.1 Phần mềm... chưa từng, ,3% sử dụng Như nhìn chung giảng điện tử GV sử dụng tương đối phổ biến chứng tỏ việc dạy học giảng điện tử dần trở thành phương thức dạy học + Còn GV thiết kế giảng điện tử dạy học

Ngày đăng: 28/08/2018, 09:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan