PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ TÂN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ HIỆP GIÁO ÁN (CHUYÊN) Lớp: 4 – 5 , Tuần: 02 Họ và tên giáo viên: Vũ Văn Ảnh Năm học: 2018 2019 Phú Tân, ngày 09 tháng 9 năm 2019 THỨ 2, TUẦN 2 Sáng, tiết 4 Môn Đạo đức lớp 5a2 BÀI DẠY: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5, tiết 2 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Học sinh lớp 5 là học sinh lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. Có ý thức học tấp, rèn luyện. Vui và tự hào khi là HS lớp 5. 2. Nội dung GD tích hợp: GDBVMT, KNS: KN tự nhận thức, xác định giá trị, ra quyết định 3. Hình thành và phát triển năng lực cho HS: Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên (GV): Giáo án. Các bài hát về chủ đề Trường em. Các chuyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu. Đối với học sinh (HS): Sách giáo khoa (SGK). III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Ổn định nề nếp II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Nêu vài VD về sự gương mẫu của em? III. Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học 2. Giảng bài mới: (28 phút) a. Hoạt động 1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu Mục tiêu Rèn luyện cho HS kĩ năng đặt mục tiêu. động viên HS có ý thức v¬ươn lên về mọi mặt để xứng đáng là HS lớp 5 Cách tiến hành Yêu cầu từng nhóm HS trình bày kế hoạch cá nhân của mình trong nhóm nhỏ Yêu cầu HS trình bày GV nhận xét chung GVKL: Để xứng đáng là HS lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch. b. Hoạt động 2: Kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5 g¬ương mẫu Mục tiêu: HS biết thừa nhận và học tập theo các tấm g¬ương đó Cách tiến hành Yêu cầu HS kể về các tấm g¬ương trong lớp, trong tr¬ường, hoặc s¬ưu tầm trong sách báo, đài. KL: Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ. c. Hoạt động 3: Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về đề tài tr¬ường em Mục tiêu: GD HS tình yêu và trách nhiệm đối với tr¬ường lớp Cách tiến hành Yêu cầu HS giới thiệu tranh vẽ của mình tr¬ước lớp Yêu cầu HS múa, hát, đọc thơ về chủ đề tr¬ường em GV nhận xét KL: Chúng ta rất vui và tự hào khi là học sinh lớp 5. Rất yêu quý và tự hào về tr¬ường của mình, lớp mình. Đồng thời chúng ta càng thấy rõ trách nhiệm phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là HS lớp 5. Xây dựng trư¬ờng lớp tốt 3. Củng cố. (4 phút) 2 HS nêu ND bài học GDBVMT, KNS: Là HS lớp 5, em cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? 4. Dặn dò. (1 phút) Học thuộc ghi nhớ Hát HS trả lời HS thảo luận trong nhóm 2 HS trình bày tr¬ước lớp Lớp trao đổi nhận xét HS lần lư¬ợt kể HS cả lớp theo dõi và thảo luận về những điều có thể học tập đ¬ợc từ những tấm g¬ương đó HS giới thiệu tranh vẽ HS múa hát, đọc thơ HS nêu HS trả lời HS lắng nghe Chiều, tiết 1 Môn Khoa học lớp 4a1 BÀI DẠY: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI, tiết 3 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Biết được vai trò của các cơ quan hô hấp, tiêu hoá, tuần hoàn, bài tiết trong quá trình trao đổi chất ở người. Hiểu và giải thích được sơ đồ của quá trình trao đổi chất. Hiểu và trình bày sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn. Bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất giữa cơ thể người và môi trường. 2. Nội dung GD tích hợp: GDBVMT; ý thức biết BVMT 3. Hình thành và phát triển năng lực cho HS: Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên (GV): Giáo án. Đối với học sinh (HS): Sách giáo khoa (SGK). III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Ổn định nề nếp II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Thế nào là quá trình trao đổi chất ? Con người, thực vật, động vật sống được là nhờ những gì ? Nhận xét câu trả lời của HS. III. Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học 2. Giảng bài mới: (28 phút) a. Hoạt động 1: Chức năng của các cơ quan tham gia quá trình trao đổi chất. Mục tiêu: Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó. Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể. Cách tiến hành: GV tổ chức HS hoạt động cả lớp. Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trang 8SGK và trả lời câu hỏi. + Hình minh hoạ cơ quan nào trong quá trình trao đổi chất? + Cơ quan đó có chức năng gì trong quá trình trao đổi chất? Gọi 4 HS lên bảng vừa chỉ vào hình minh hoạ vừa giới thiệu. Nhận xét câu trả lời của từng HS. Kết luận: Trong quá trình trao đổi chất, mỗi cơ quan đều có một chức năng. Để tìm hiểu rõ về các cơ quan, các em cùng làm phiếu bài tập. b. Hoạt động 2: Sơ đồ quá trình trao đổi chất. Bước 1: GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm theo các bước. Chia lớp thành các nhóm nhỏ từ 4 đến 6 HS, phát phiếu học tập cho từng nhóm. Yêu cầu: Các em hãy thảo luận để hoàn thành phiếu học tập. Sau 3 đến 5 phút gọi HS dán phiếu học tập lên bảng và đọc. Gọi các nhóm khác nhận xét bổ sung. Yêu cầu: Hãy nhìn vào phiếu học tập các em vừa hoàn thành và trả lời các câu hỏi: + Quá trình trao đổi khí do cơ quan nào thực hiện và nó lấy vào và thải ra những gì ? + Quá trình trao đổi thức ăn do cơ quan nào thực hiện và nó diễn ra như thế nào? + Quá trình bài tiết do cơ quan nào thực hiện và nó diễn ra như thế nào? Nhận xét câu trả lời của HS. Kết luận: Những biểu hiện của quá trình trao đổi chất và các cơ quan thực hiện quá trình đó là: + Trao đổi khí: Do cơ quan hô hấp thực hiện, lấy vào khí ôxy, thải ra khí cácbôníc. + Trao đổi thức ăn: Do cơ quan tiêu hoá thực hiện: lấy vào nước và các thức ăn có chứa các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể, thải ra chất cặn bã (phân). + Bài tiết: Do cơ quan bài tiết nước tiểu và da thực hiện. Cơ quan bài tiết nước tiểu: Thải ra nước tiểu. Lớp da bao bọc cơ thể: Thải ra mồ hôi. c. Hoạt động 3: Sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất. Mục tiêu: Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường. Cách tiến hành: Bước 1: GV tiến hành hoạt động cả lớp. Dán sơ đồ trang 7 phóng to lên bảng và gọi HS đọc phần “thực hành”. Yêu cầu HS suy nghĩ và viết các từ cho trước vào chỗ chấm gọi 1 HS lên bảng gắn các tấm thẻ có ghi chữ vào chỗ chấm trong sơ đồ. Gọi HS nhận xét bài của bạn. Kết luận về đáp án đúng. Nhận xét, tuyên dương các nhóm thực hiện tốt. Bước 2: GV hướng dẫn HS làm việc theo cặp với yêu cầu: Quan sát sơ đồ và trả lời câu hỏi: Nêu vai trò của từng cơ quan trong quá trình trao đổi chất. Gọi 2 đến 3 cặp lên thực hiện hỏi và trả lời trước lớp. Gọi các HS khác bổ sung nếu bạn nói sai hoặc thiếu. Nhận xét, tuyên dương các nhóm thực hiện tốt. Kết luận: Tất cả các cơ quan trong cơ thể đều tham gia vào quá trình trao đổi chất. Mỗi cơ quan có một nhiệm vụ riêng nhưng chúng đều phối hợp với nhau để thực hiện sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường. Đặc biệt cơ quan tuần hoàn có nhiệm vụ rất quan trọng là lấy ôxy và các chất dinh dưỡng đưa đến tất cả các cơ quan của cơ thể, tạo năng lượng cho mọi hoạt động sống và đồng thời thải cácbôníc và các chất thải qua cơ quan hô hấp và bài tiết. 3.Củng cố. (4 phút) GD BVMT Hỏi: Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động? 4. Dặn dò. (1 phút) Về học thuộc ghi nhớ. Hát 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi. HS lắng nghe. HS kể HS nêu Quan sát hình minh hoạ và trả lời. +Hình 1: vẽ cơ quan tiêu hoá. Nó có chức năng trao đổi thức ăn. +Hình 2: vẽ cơ quan hô hấp. Nó có chức năng thực hiện quá trình trao đổi khí. +Hình 3: vẽ cơ quan tuần hoàn. Nó có chức năng vận chuyển các chất dinh dưỡng đi đến tất cả các cơ quan của cơ thể. +Hình 4: vẽ cơ quan bài tiết. Nó có chức năng thải nước tiểu từ cơ thể ra ngoài môi trường. HS lắng nghe. HS chia nhóm và nhận phiếu học tập. Tiến hành thảo luận theo nội dung phiếu học tập. Đại diện của 2 nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Đọc phiếu học tập và trả lời. Câu trả lời đúng là: + Quá trình trao đổi khí do cơ quan hô hấp thực hiện, cơ quan này lấy khí ôxi và thải ra khí cácbôníc. + Quá trình trao đổi thức ăn do cơ quan tiêu hoá thực hiện, cơ quan này lấy vào nước và các thức ăn sau đó thải ra phân. + Quá trình bài tiết do cơ quan bài tiết nước tiểu thực hiện, nó lấy vào nước và thải ra nước tiểu, mồ hôi. HS lắng nghe. 2 HS lần lượt đọc phần thực hành trang 7SGK. Suy nghĩ và làm bài, 1 HS lên bảng gắn các tấm thẻ có ghi chữ vào chỗ chấm cho phù hợp. 1 HS nhận xét. 2 HS tiến hành thảo luận theo hình thức 1 HS hỏi 1 HS trả lời và ngược lại. Ví dụ: + HS 1:Cơ quan tiêu hoá có vai trò gì ? + HS 2: Cơ quan tiêu hoá lấy thức ăn, nước uống từ môi trường để tạo ra các chất dinh dưỡng và thải ra phân. + HS 2: Cơ quan hô hấp làm nhiệm vụ gì? + HS 1: Cơ quan hô hấp lấy không khí để tạo ra ôxi và thải ra khí cácbôníc. + HS 1: Cơ quan tuần hoàn có vai trò gì? + HS 2: Cơ quan tuần hoàn nhận chất dinh dưỡng và ôxy đưa đến tất cả các cơ quan của cơ thể và thải khí cácbôníc vào cơ quan hô hấp. + HS 2: Cơ quan bài tiết có nhiệm vụ gì ? +HS 1: Cơ quan bài tiết thải ra nước tiểu và mồ hôi. HS lắng nghe. Khi một cơ quan ngừng hoạt động thì quá trình trao đổi chất sẽ không diễn ra và con người sẽ không lấy được thức ăn, nước uống, không khí, khi đó con người sẽ chết. HS lắng nghe Tiết 2 Môn Lịch sử lớp 5a1 BÀI DẠY: NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC, tiết 2 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh. Đề nghị mở rộng ngoại giao với nhiều nước. Thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản. Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc. 2. Nội dung GD tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho HS: Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên (GV): Giáo án. Đối với học sinh (HS): Sách giáo khoa (SGK). III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Ổn định nề nếp II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) 3 HS lên bảng và lần lượt trả lời các câu hỏi SGK: III. Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học 2. Giảng bài mới: (28 phút) a. Hoạt động 1: Làm việc nhóm. Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ Cách tiến hành: Hát + …nhận được lệnh vua, Trương Định băn khoăn suy nghĩ: Làm quan thì phải tuân lệnh vua, nếu không sẽ phải chịu tội phản nghịch; nhưng dân chúng và nghĩa quân không muốn giải tán lực lượng, một lòng một dạ tiếp tục kháng chiến. + … nghĩa quân và dân chúng đã suy tôn Trương Định là “Bình Tây Đại nguyên soái”. Điều đó đã cổ vũ, động viên ông quyết tâm đánh giặc. + … Ông là người yêu nước, dũng cảm, sẵn sàng hy sinh bản thân mình cho dân tộc, cho đất nước. Em vô cùng khâm phục ông. Lắng nghe GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm để chia sẻ các thông tin đã tìm hiểu được về Nguyễn Trường Tộ theo hướng dẫn: + Các bạn trong nhóm đưa ra các thông tin, bài viết về Nguyễn Trường Tộ mà mình sưu tầm được. + Cả nhóm chọn lọc thông tin và ghi vào phiếu: Năm sinh, năm mất của Nguyễn Trường Tộ. Quê quán của ông. Trong cuộc đời của mình ông đã đi đâu và tìm hiểu được những gì? Ông đã có suy nghĩ gì để cứu nước nhà khỏi tình trạng lúc bấy giờ. GV cho học sinh các nhóm báo cáo kết quả làm việc. GV nhận xét kết quả làm việc của HS. GV ghi một số nét về tiểu sử của Nguyễn Trường Tộ: Ông sinh năm 1830, mất năm 1871. Ông xuất thân trong một gia đình Công giáo, ở làng Bùi Chu, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Từ bé ông đã nổi tiếng thông minh, học giỏi được dân trong vùng gọi là Trạng Tộ. Năm 1860 ông được sang Pháp, ở đó ông đã quan sát, tìm hiểu sự văn minh, giàu có của nước Pháp. Ông suy nghĩ rằng phải thực hiện canh tân đất nước thì nước ta mới thoát khỏi đói nghèo và trở thành nước mạnh. HS chia thành các nhóm, mỗi nhóm 68 HS, hoạt động theo hướng dẫn của GV. Đại diện nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác theo dõi, bổ sung ý kiến. b. Hoat động 2: Làm việc nhóm. Mục tiêu: Giúp HS biết tình hình của đất nước ta trước sự xâm lược của thực dân Pháp. Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS tiếp tục hoạt động theo nhóm, cùng trao đổi đe trả lời các câu hỏi sau: + Theo em tại sao thực dân Pháp có thể dễ dàng xâm lược nước ta? Điều đó cho thấy tình hình của đất nước ta lúc đó như thế nào? GV cho HS báo cáo kết quả trước lớp. GV hỏi: Theo em tình hình đất nước như trên đã đặt ra yêu cầu gì để khỏi bị lạc hậu? GV kết luận: Do nửa cuối thế kỷ XIX, khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, triều đình Nhà Nguyễn nhượng bộ chúng, trong khi nước ta cũng rất nghèo nàn lạc hậu không đủ sức tự lực tự cường. Yêu cầu tất yếu đối với hoàn cảnh nước ta lúc bấy giờ là phải thực hiện đổi mới đất nước. Hiểu được điều đó, Nguyễn Trường Tộ đã gửi bản điều trần lên vua Tự Đức đề nghị canh tân đất nước. Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu về những đề nghị của ông. HS hoạt động nhóm. HS có thể nêu: + Thực dân Pháp dễ dàng xâm lược nước ta vì: Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ thực dân Pháp. Kinh tế đất nước nghèo nàn, lạc hậu. Đất nước không đủ sức để tự lập, tự cường… Đại diện nhóm HS phát biểu ý kiến trước lớp, HS các nhóm khác bổ sung. HS trao đổi, nêu ý kiến: Nước ta cần phải đổi mới để đủ sức tự lập, tự cường. HS lắng nghe. c. Hoạt động 3: Làm việc theo cá nhân. Mục tiêu: Giúp HS hiểu biết về những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. Cách tiến hành: GV yêu cầu HS làm việc với SGK và trả lời những câu hỏi sau: + Nguyễn Trường Tộ đã đưa ra những đề nghị gì để canh tân đất nước? HS đọc SGK và trả lời: + Nguyễn Trường Tộ đề nghị: Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước Thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát triển kinh tế Xây dựng quân đội hùng mạnh Mở trường dạy cách sử dụng máy móc, đóng tàu, đúc súng… + Nhà vua và triều đình nhà Nguyễn có thái độ như thế nào với những đề nghị của Nguyễn Trường Tộ? Vì sao? GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm việc trước lớp: GV nêu từng câu hỏi cho HS trả lời. GV hỏi thêm: ( HS khá, giỏi) + Việc vua quan nhà Nguyễn phản đối đề nghị canh tân của Nguyễn Trường Tộ cho thấy họ là người như thế nào? GV yêu cầu HS lấy những ví dụ chứng minh về sự lạc hậu của vua quan nhà Nguyễn. GV kết luận: Với mong muốn canh tân đất nước, phụng sự quốc gia, Nguyễn Trường Tộ đã gửi đến nhà vua nhiều bản điều trần đề nghị cải cách. Tuy nhiên, những nội dung tiến bộ đó không được vua và triều đình chấp nhận vì sự bảo thủ và lạc hậu. Chính điều đó góp phần làm cho nước ta thêm suy yếu, chịu sự đô hộ của thực dân Pháp + Triều đình Nguyễn không cần thực hiện các đề nghị của Nguyễn Trường Tộ. Vua Tự Đức bảo thủ cho rằng những phương pháp cũ đủ để điều khiển quốc gia rồi. 2 HS lần lượt nêu ý kiến, cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến. 2 HS nêu ý kiến + Họ là người bảo thủ, là người lạc hậu, không hiểu biết gì về thế giới bên ngoài quốc gia… 2 HS giỏi nêu ví dụ: + Vua quan nhà Nguyễn không tin đèn treo ngược, không có dầu(đèn điện) mà vẫn sáng. + Vua quan nhà Nguyễn cho rằng chuyện xe đạp 2 bánh chuyển động rất nhanh mà không bị đổ là chuyện bịa. 3. Củng cố. (4 phút) GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: HS trả lời 4. Dặn dò. (1phút) GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài cũ và sưu tầm. Chuẩn bị bài sau: Cuộc phản công ở kinh thành Huế. + Sưu tầm tài liệu: Về chiếu cần vương, Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi. HS lắng nghe THỨ 3 Sáng, tiết 1 Môn Địa lí lớp 5a1 BÀI DẠY: ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN, tiết 2 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Nêu được đặc điểm chính của địa hình: phần đất liền của VN, ¾ diện tích là đồi núi và ¼ diện tích đồng bằng. Nêu tên một số khoáng sản chính của VN: than, sắt, apatít, dầu mỏ, khí tự nhiên,... Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ): dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung. Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ (lược đồ): than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, apatít ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía nam,... 2. Nội dung GD tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho HS: Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên (GV): Giáo án. Đối với học sinh (HS): Sách giáo khoa (SGK). III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Ổn định nề nếp II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Hát Yêu cầu HS nêu vị trí, giới hạn và hình dạng nước ta HS trả lời III. Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học Học sinh nghe 2. Giảng bài mới: (28 phút) a. Hoạt động 1: Địa hình (làm việc cá nhân) Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Bút đàm, giảng giải, trực quan, hỏi đáp Yêu cầu học sinh đọc mục 1, quan sát hình 1SGK và trả lời vào phiếu. Học sinh đọc, quan sát và trả lời Chỉ vị trí của vùng đồi núi và đồng bằng trên lược đồ hình 1. Học sinh chỉ trên lược đồ Kể tên và chỉ vị trí trên lược đồ các dãy núi chính ở nước ta. Trong đó, dãy nào có hướng tây bắc đông nam? Những dãy núi nào có hướng vòng cung? Hướng TB ĐN: Dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn. Hướng vòng cung: Dãy gồm các cánh cung Sông Gấm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. Kể tên và chỉ vị trí các đồng bằng lớn ở nước ta. Đồng bằng sông Hồng Bắc bộ và đồng bằng sông Cửu Long Nam bộ. Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta. Trên phần đất liền nước ta ,34 diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, 14 diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do được các sông ngòi bồi đắp phù sa. Giáo viên sửa ý và chốt ý. Lên trình bày, chỉ bản đồ, lược đồ b. Hoạt động 2: Khoáng sản (Làm việc theo nhóm) Phương pháp: Thảo luận, trực quan, giảng giải, bút đàm Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta? + than, sắt, đồng, thiếc, apatit, bôxit... Hoàn thành bảng sau: Tên khoáng sản Kí hiệu Nơi phân bố chính Công dụng Than Apatit Sắt Bôxit Dầu mỏ Giáo viên sửa chữa và hoàn thiện câu trả lời. Đại diện nhóm trả lời Học sinh khác bổ sung Giáo viên kết luận: Nước ta có nhiều loại khoáng sản như: than, dầu mỏ, khí tự nhiên,sắt, đồng, thiếc, apatit, bôxit . c. Hoạt động 3: (làm việc cả lớp) Hoạt động nhóm đôi, lớp Thực hành, trực quan, hỏi đáp Treo 2 bản đồ: + Địa lí tự nhiên VN và Khoán sản VN Gọi từng cặp HS lên bảng, mỗi cặp 1câu: HS lên bảng và thực hành chỉ theo cặp. VD: Chỉ trên bản đồ: + Dãy núi Hoàng Liên Sơn + Đồng bằng Bắc bộ + Nơi có mỏ apatit + Khu vực có nhiều dầu mỏ Tuyên dương, khen cặp chỉ đúng và nhanh. Học sinh khác nhận xét, sửa sai. 3. Củng cố. (4 phút) Nêu lại những nét chính về: + Địa hình Việt Nam + Khoáng sản Việt Nam HS nêu 4. Dặn dò. (1 phút) Chuẩn bị: “Khí hậu” Lắng nghe Nhận xét tiết học Tiết 2 Môn Địa lí lớp 4a1 BÀI DẠY: DÃY NÚI HOÀNG LIÊN SƠN, tiết 2 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Học xong bài này, HS biết: chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản dồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. Trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, địa hình, khí hậu) Mô tả đỉnh núi Phan –xi –păng Dựa vào lược đồ (bản đồ) ,tranh ảnh ,bảng số liệu để tìm ra kiến thức Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam 2. Nội dung GD tích hợp: GD BVMT, GDQP 3. Hình thành và phát triển năng lực cho HS: Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên (GV): Giáo án. Đối với học sinh (HS): Sách giáo khoa (SGK). III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Ổn định nề nếp II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) 2 HS nêu ND bài học trước III. Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học 2. Giảng bài mới: (28 phút) a. Hoàng Liên SơnDãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam: Hoạt độngcá nhân (hoặc từng cặp ) : Bước 1: GV chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN treo tường và yêu cầu HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn ở hình 1. GV cho HS dựa vào lược đồ hình 1 và kênh chữ ở mục 1 trong SGK , trả lời các câu hỏi sau: + Kể tên những dãy núi chính ở phía Bắc của nước ta (Bắc Bộ), trong những dãy núi đó, dãy núi nào dài nhất? + Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông Hồng và sông Đà? + Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu km? Rộng bao nhiêu km? + Đỉnh núi, sườn và thung lũng ở dãy núi Hoàng Liên Sơn như thế nào? Bước 2: Cho HS trình bày kết quả làm việc trước lớp Cho HS chỉ và mô tả dãy núi Hoàng Liên Sơn(Vị trí, chiều dài ,chiều rộng, độ cao, sườn và thung lũng của dãy núi HLS ) GV sửa chữa và giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày Hoạt động nhóm: Bước 1: Cho HS làm việc trong nhóm theo gợi ý sau: + Chỉ đỉnh núi Phanxi păng trên hình 1 và cho biết độ cao của nó . Tại sao đỉnh núi Phanxipăng được gọi là “nóc nhà” của Tổ quốc? + Quan sát hình 2 hoặc tranh ,ảnh về đỉnh núi Phanxipăng, mô tả đỉnh núi Phanxipăng (đỉnh nhọn, xung quanh có mây mù che phủ) Bước 2: Cho HS các nhóm thảo luận và đại diện trình bày kết quả trước lớp GV giúp HS hoàn thiện phần trình bày b. Khí hậu lạnh quanh năm: Hoạt đông cả lớp: GV yêu cầu HS đọc thầm mục 2 trong SGK và cho biết khí hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn như thế nào? GV gọi HS lên chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ Địa lý VN, hỏi: GV: Sa Pa có khí hậu mát mẻ quanh năm, phong cảnh đẹp nên đã trở thành nơi du lịch, nghỉ mát lí tưởng của vùng núi phía Bắc 3.Củng cố. (4 phút) GDBVMT Em cần làm gì để rừng nước ta không bị sói mòn? GV cho HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về vị trí , địa hình và khí hậu của dãy núi HLS GV cho HS xem tranh, ảnh về dãy núi HLS và giới thiệu thêm về dãy núi HLS ( Tên của dãy núi HLS được lấy theo tên của cây thuốc quý mọc phổ biến ở vùng này Đây là dãy núi cao nhất VN và Đông Dương gồm VN, Lào, Campuchia) 4. Dặn dò: (1 phút) Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài : “Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn”. Nhận xét tiết học Cả lớp hát. HS thực hiện HS theo dõi và dựa vào kí hiệu để tìm. HS trả lời + Dãy Hoàng Liên Sơn, Sông Ngâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. Dãy Hoàng Liên Sơn dài nhất. + Dài 180 km, rộng gần 30 km + Đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu. HS trình bày kết quả HS nhận xét HS lên chỉ lược đồ và mô tả. + Vì đỉnh Phan xipăng cao nhất nước ta HS thảo luận và trình bày kết quả Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung. Cả lớp đọc SGK và trả lời. HS nhận xét, bổ sung HS lên chỉ HS khác nhận xét HS trả lời HS đọc bài học SGK, HS trình bày HS xem tranh, ảnh HS cả lớp Tiết 3 Môn Khoa học lớp 4a1 (tiết 2 trong tuần) BÀI DẠY: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG, tiết 4 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Phân loại được thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật. Phân loại được thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có chứa nhiều trong thức ăn đó. Biết được các thức ăn có chứa nhiều chất bột đường và vai trò của chúng. Có ý thức ăn đầy đủ các loại thức ăn để đảm bảo cho hoạt động sống. 2. Nội dung GD tích hợp: GDBVMT 3. Hình thành và phát triển năng lực cho HS: Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên (GV): Giáo án. Đối với học sinh (HS): Sách giáo khoa (SGK). III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Ổn định nề nếp II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) 2 HS nêu ND bài học trước 1) Hãy kể tên các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất? 2) Giải thích sơ đồ sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường. III. Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học 2. Giảng bài mới: (28 phút) a. Hoạt động 1: Phân loại thức ăn, đồ uống. Mục tiêu: HS biết sắp xếp các thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật. Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó. Cách tiến hành: Bước 1: Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ ở trang 10SGK và trả lời câu hỏi: Thức ăn, đồ uống nào có nguồn gốc động vật và thực vật? GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn hai cột: Nguồn gốc động vật và thực vật. Cho HS lần lượt lên bảng xếp các thẻ vào cột đúng tên thức ăn và đồ uống. Gọi HS nói tên các loại thức ăn khác có nguồn gốc động vật và thực vật. Nhận xét, tuyên dương HS tìm được nhiều loại thức ăn và phân loại đúng nguồn gốc. Bước 2: Hoạt động cả lớp. Yêu cầu HS đọc phần bạn cần biết trang 10SGK. Hỏi: Người ta còn cách phân loại thức ăn nào khác? Theo cách này thức ăn được chia thành mấy nhóm? Đó là những nhóm nào? Có mấy cách phân loại thức ăn? Dựa vào đâu để phân loại như vậy? GV kết luận: Người ta có thể phân loại thức ăn theo nhiều cách: phân loại theo nguồn gốc đó là thức ăn động vật hay thực vật. Phân loại theo lượng các chất dinh dưỡng chứa trong mỗi loại chia thành 4 nhóm: Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường; Chất đạm; Chất béo; Vitamin, chất khoáng. Ngoài ra, trong nhiều loại thức ăn còn chứa chất xơ và nước. GV mở rộng: Một số loại thức ăn có chứa nhiều chất dinh dưỡng khác nhau nên chúng có thể được xếp vào nhiều nhóm thức ăn khác nhau. Ví dụ như trứng, chứa nhiều chất đạm, chất khoáng, canxi, phốt pho, lòng đỏ trứng chứa nhiều vitamin (A, D, nhóm B). b. Hoạt động 2: Các loại thức ăn có chứa nhiều chất bột đường và vai trò của chúng. Mục tiêu: Nói tên và vai trò của những thức ăn có chứa nhiều chất bột đường. Cách tiến hành: Bước 1: GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm theo các bước. Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm khoảng 4 đến 6 HS. Yêu cầu HS hãy quan sát các hình minh hoạ ở trang 11SGK và trả lời các câu hỏi sau: + Kể tên nhũng thức ăn giàu chất bột đường có trong hình ở trang 11SGK. + Hằng ngày, em thường ăn những thức ăn nào có chứa chất bột đường. + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường có vai trò gì? Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận và các nhóm khác bổ sung cho hoàn chỉnh. Tuyên dương các nhóm trả lời đúng, đủ. GV kết luận: Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể và duy trì nhiết độ của cơ thể. Chất bột đường có nhiều ở gạo, ngô, bột mì, … ở một số loại củ như khoai, sắn, đậu và ở đường ăn. Bước 2: GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân Phát phiếu học tập cho HS. Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài. Gọi một vài HS trình bày phiếu của mình. Gọi HS khác nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố. (4 phút) GV cho HS trình bày ý kiến bằng cách đưa ra các ý kiến sau và yêu cầu HS nhận xét ý kiến nào đúng, ý kiến nào sai, vì sao ? a) Hằng ngày chúng ta chỉ cần ăn thịt, cá, … trứng là đủ chất. b) Hằng ngày chúng ta phải ăn nhiều chất bột đường. c) Hằng ngày, chúng ta phải ăn cả thức ăn có nguồn gốc từ động vật và thự vật. 4. Dặn dò. (1 phút) Dặn HS về nhà đọc nội dung Bạn cần biết trang 11 SGK. Dặn HS về nhà trong bữa ăn cần ăn nhiều loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng. Tổng kết tiết học, tuyên dương những HS hăng hái tham gia xây dựng bài, phê bình các em còn chưa chú ý trong giờ học. Hát HS nêu. HS khác nhận xét, bổ sung. HS lần lượt kể tên các loại thức ăn, đồ uống hằng ngày. Ví dụ: sữa, bánh mì, phở, cơm, mì, bún, rau, khoai tây, cà rốt, cá, thịt, đậu, trứng, khoai lang, sắn, cua, tôm, táo, dưa, lê, ốc, trai, hến, … HS lắng nghe. HS đọc HS trả lời HS lắng nghe. HS lên bảng xếp. Nguồn gốc Thực vật Động vật Đậu cô ve, nước cam Trứng, tôm Sữa đậu nành Gà Tỏi tây, rau cải Cá Chuối, táo Thịt lợn, thịt bò Bánh mì, bún Cua, tôm Bánh phở, cơm Trai, ốc Khoai tây, cà rốt Ếch Sắn, khoai lang Sữa bò tươi 2 HS lần lượt đọc to trước lớp, HS cả lớp theo dõi. Người ta còn phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng chứa trong thức ăn đó. Chia thành 4 nhóm: + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường. + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm. + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo. + Nhóm thức ăn chứa nhiều vitamin và chất khoáng. hai cách; Dựa vào nguồn gốc và lượng các chất dinh dưỡng có chứa trong thức ăn đó. HS lắng nghe. HS trình bày HS nêu 1) Gạo, bánh mì, mì sợi, ngô, miến, bánh quy, bánh phở, bún, sắn, khoai tây, chuối, khoai lang. 2) Cơm, bánh mì, chuối, đường, phở, mì, … 3) Cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động của cơ thể. HS lắng nghe Chiều, tiết 1 Môn Đạo đức lớp 4a2 BÀI DẠY: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP. tiết 2 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập Biết quí trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập 2. Nội dung GD tích hợp: GDKNS; Kỹ năng tự nhận thức; Kỹ năng bình luận, phê phán; Kỹ năng làm chủ bản thân GDQP, điều chỉnh 3. Hình thành và phát triển năng lực cho HS: Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên (GV): Giáo án. Đối với học sinh (HS): Sách giáo khoa (SGK). III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Ổn định nề nếp II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Kiểm tra 3 HS về ND bài trước III. Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học 2. Giảng bài mới: (28 phút) a. Hoạt động 1: Giúp HS xử lý tình huống Bài tập 3tr4: Cho HS nêu các cách giải quyết trong các tình huống đó. Tổ chức cho cả lớp trao đổi,chất vấn Gv theo dõi nhận xét, kết luận từng tình huống b. Hoạt động 2: Giúp HS trình bày tư liệu đã sưu tầm được GV lần lượt cho HS trình bày ,giới thiệu những tư liệu đã sưu tầm được Suy nghĩ của em về những mẫu chuyện, những tấm gương đó? GV theo dõi kết luận c. Hoạt động 3: Trình bày tiểu phẩm Tổ chức cho HS nhận xét Nếu em ở tình huống đó em hành động như vậy không? Vì sao? GV nhận xét tuyên dương . 3. Củng cố. (4 phút) Liên hệ nội dung giáo dục, KNS: tiếp tục thực hiện cuộc vận động : “ Xây dựng trường học thân thiện , học sinh tích cực” GDQP, điều chỉnh 4. Dặn dò. (1 phút) HS chuẩn bị cho tiết học sau Nhận xét tiết học Hát HS trả lời 1 HS đọc đề HS hoạt động nhóm Đại diện các nhóm trình bày HS tham gia trao đổi, chất vấn HS hoạt động cá nhân Lần lượt trình bày các mẩu chuyện, những tấm gương đã sưu tầm được HS trao đổi HS thảo luận nhóm Trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị HS tham gia trình bày Nhắc nhỡ HS thực hành theo nội dung bài học. HS lắng nghe Tiết 2 Môn Khoa học lớp 4a2 (dạy chung GA 4a1) Tiết 3 Môn Khoa học lớp 5a2 BÀI DẠY: NAM HAY NỮ? (TT), tiết 3 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ Phân biệt được giới tính Yêu thích môn học 2. Nội dung GD tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho HS: Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên (GV): Giáo án. Đối với học sinh (HS): Sách giáo khoa (SGK). III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Ổn định nề nếp II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) 3 HS nêu ND bài học trước III. Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học 2. Giảng bài mới: (28 phút) a. Hoạt động 1: Thảo luận một số quan niệm xã hội về nam và nữ Bước 1: Làm việc theo nhóm GV yêu cầu các nhóm thảo luận + Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không? Hãy giải thích tại sao? Công việc nội trợ là của phụ nữ. Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật + Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào? Như vậy có hợp lí không? Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không? Như vậy có hợp lí không? + Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ? Hát HS nêu Hai nhóm 1 câu hỏi Từng nhóm báo cáo kết quả Bước 2: Làm việc cả lớp GV kết luận: Quan niệm xã hội về nam và nữ có thể thay đổi. Mỗi HS đều có thể góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình, trong lớp học của mình . HS lắng nghe b. Hoạt động 2: Quan niệm của em về nam và nữ Bứơc 1: GV phát cho mỗi các tấm phiếu và hướng dẫn: Nêu các quan niệm của em về nam và nữ GV chốt lại: Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ, giúp nhau cùng tiến bộ HS nhận phiếu, thực hiện Nhiều HS trình bày quan niệm của mình Lớp nhận xét, bổ sung 3. Củng cố. (4 phút) 2 HS nêu ND bài học HS hoàn thành các bài tập trong Vở bài tập 4. Dặn dò. (1 phút) Nhận xét tiết học HS lắng nghe Chuẩn bị: “Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?” THỨ 4 Sáng, tiết 2 Môn Khoa học lớp 5a1 (dạy chung GA 5a2) Tiết 3 Môn Lịch sử lớp 4a1 BÀI DẠY: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (Tiếp theo), tiết 2 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: HS biết được trình tự các bước sử dụng bản đồ. Xác định được 4 hướng Bắc, Nam, Đông, Tây theo qui ước trên bản đồ. Tìm 1 số đối tượng địa lý dựa vào bản chú giải của bản đồ. 2. Nội dung GD tích hợp: GDQP; biết yêu Tổ quốc 3. Hình thành và phát triển năng lực cho HS: Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên (GV): Giáo án. Đối với học sinh (HS): Sách giáo khoa (SGK). III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Ổn định nề nếp II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Bản đồ là gì? Kể 1 vài đối tượng được thể hiện trên bản đồ? III. Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học 2. Giảng bài mới: (28 phút) a. Cách sử dụng bản đồ. Thực hành theo nhóm Muốn sử dụng bản đồ ta phải làm gì? + Đọc tên bản đồ để biết thể hiện nội dung gì? + Xem bảng chú giải để biết ký hiệu đối tượng địa lý. + Tìm đối tượng địa lý dựa vào ký hiệu. HS các nhóm làm bài tập (SGK) + Nhóm I: bài a (2 ý) + Nhóm II: bài b – ý 1, 2. + Nhóm III: bài b – ý 3. GV nhận xét đưa ra kết luận + Nước láng giềng của VN: TQ, Lào, Campuchia. + Biển nước ta là 1 phần của biển Đông. + Quần đảo VN: Hoàng Sa, Trường Sa. + Một số đảo VN: Phú Quốc, côn Đảo … b. Hoạt động cá nhân: Cả lớp Treo bản đồ hành chánh VN lên bảng. Đọc tên bản đồ, chỉ 4 hướng. Chỉ vị trí TP em đang ở. Chỉ tên tỉnh (TP) giáp với tỉnh (TP) em ở. GV hướng dẫn HS cách chỉ bản đồ (SGK16) 3. Củng cố. (4 phút) HS đọc ghi nhớ. 4. Dặn dò. (1 phút) Xem các phần lịch sử và địa lý riêng biệt. Hát HS trả lời. HS chỉ đường biên giới đất liền của VN với các nước láng giềng trên bản đồ. HS các nhóm lần lượt trả lời. HS khác nhận xét. Đại diện các nhóm trả lời. Nhóm khác nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh câu trả lời đúng. HS chú ý lắng nghe. 1 HS lên chỉ. 1 HS 1 HS HS lắng nghe Tiết 4 Môn Kĩ thuật lớp 4a1 BÀI DẠY: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU THÊU (tiết 2), tiết 2 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu , dụng cụ đơn giản thường dùng đề cắt, khâu, thêu Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (nút chỉ) 2. Nội dung GD tích hợp: GD BVMT; ý thức giữ gìn sạch sẽ 3. Hình thành và phát triển năng lực cho HS: Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên (GV): Giáo án. Đối với học sinh (HS): Sách giáo khoa (SGK), vải, chỉ khâu, chỉ thêu, kim khâu, kim thêu. Kéo cắt vải, kéo cắt chỉ. Khung thêu,sáp, phấn màu, thước dây, thướt dẹt. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Ổn định nề nếp II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Cách cầm kéo cắt vải như thế nào? Hãy kể tên các dụng cụ, vật liệu dùng để cắt, khâu, thêu? GV nhận xét III. Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học 2. Giảng bài mới: (28 phút) a. Hoạt động 1: HD tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim Quan sát hình 1 và kim khâu mẫu, em mô tả đặc điểm cấu tạo của kim khâu GV bổ sung những đặc điểm của kim khâu, kim khâu có nhiều cở to nhỏ khác nhau. HD HS quan sát các hình 5a, 5b, 5c trong SGK Nêu cách xâu chỉ vào kim? Cách vê nút chỉ? Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác xâu kim GV và HS quan sát nhận xét GV vừa nêu những điểm cần lưu ý vùa thực hiện thao tác minh họa để HS biết cách xâu kim và vê nút chỉ Theo em vê nút chỉ có tác dụng gì? b. Hoạt động 2: HS thực hành xâu chỉ vào kim Kiểm tra sự chuẩn bị GV đến từng bàn quan sát chỉ dẫn hoặc giúp đỡ thêm những em còn lúng túng. Đánh giá kết quả thực hành GV gọi 1 số HS thực hiện các thao tác xâu chỉ vê nút chỉ . GV đánh giá kết quả học tập một số HS 3. Củng cố. (4 phút) Em hãy kể tên 1 số dụng cụ cắt, khâu thêu. GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết sau Hát 1, 2 HS trả lời và thực thành 1 HS trả lời HS nhắc lại Kim khâu gồm 3 phần: đầu, thân, đuôi + Đầu nhọn sắc + Thân thon về phía đầu + Đuôi có lổ để xâu chỉ Vuốt cho 1 đầu chỉ nhọn, tay trái cầm kim đưa ngang tầm mắt. Tay phải cầm chỉ cách đầu chỉ đã vuốt 1 cm. HS trả lời HS lên bảng thực hiện HS quan sát Làm cho sợi chỉ không tuột ra khỏi mảnh vải. (Chú ý hơn đối với HS nam) HS thực hành xâu chỉ và vê nút chỉ theo nhóm HS khác nhận xét các thao tác của bạn HS nêu HS lắng nghe Chiều, tiết 1 Môn Địa lí lớp 4a2 (dạy chung GA 4a1) Tiết 2 Môn Kĩ thuật lớp 4a2 (dạy chung GA 4a1) Tiết 3 Môn Khoa học lớp 5a2 (tiết 2 trong tuần) BÀI DẠY: CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?, tiết 3 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: HS biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của người mẹ Quá trình hình thành và phát triển Yêu thích môn học 2. Nội dung GD tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho HS: Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên (GV): Giáo án. Đối với học sinh (HS): Sách giáo khoa (SGK). III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Ổn định nề nếp II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) 3 HS nêu ND bài học trước. III. Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học Hát HS nêu 2. Giảng bài mới: (28 phút) Nam: có râu, có tinh trùng Nữ: mang thai, sinh con Dịu dàng, kiên nhẫn, khéo tay, y tá, thư kí, bán hàng, GV, chăm sóc con, mạnh mẽ, quyết đoán, chơi bóng đá, hiếu động, trụ cột gia đình, giám đốc, bác sĩ, kĩ sư... Không đồng ý, vì như vậy là phân biệt đối xử giữa bạn nam và bạn nữ... Lắng nghe a. Sự sống của con người bắt đầu từ đâu? Hoạt động 1: (Giảng giải ) Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, quan sát Bước 1: Đặt câu hỏi cho cả lớp ôn lại bài trước: HS lắng nghe và trả lời. Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi con người? Cơ quan sinh dục. Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì? Tạo ra tinh trùng. Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì? Tạo ra trứng. Bước 2: Giảng HS lắng nghe. Cơ thể người được hình thành từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố. Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là thụ tinh. Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp tử. Hợp tử phát triển thành phôi rồi hình thành bào thai, sau khoảng 9 tháng trong bụng mẹ, em bé sinh ra b . Sự thụ tinh và sự phát triển của thai nhi Hoạt động 2: (Làm việc với SGK) Hoạt động nhóm đôi, lớp Bước 1: Hướng dẫn HS làm việc cá nhân Yêu cầu HS quan sát các hình 1a, 1b, 1c, đọc kĩ phần chú thích, tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào? HS làm việc cá nhân, lên trình bày: Hình1a: Các tinh trùng gặp trứng Hình1b: Một tinh trùng đã chui vào trứng. Hình1c: Trứng và tinh trùng kết hợp với nhau để tạo thành hợp tử. Bước 2: GV yêu cầu HS quan sát H 2, 3, 4, 5 để tìm xem hình nào cho biết thai nhi được 6 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng 2 bạn chỉ vào từng hình, nhận xét sự thay đổi của thai nhi ở các giai đoạn khác nhau. Yêu cầu HS lên trình bày trước lớp. Hình 2: Thai được khoảng 9 tháng, đã là một cơ thể người hoàn chỉnh. Hình 3: Thai 8 tuần, đã có hình dạng của đầu, mình, tay, chân nhưng chưa hoàn chỉnh. Hình 4: Thai 3 tháng, đã có hình dạng của đầu, mình, tay, chân hoàn thiện hơn, đã hình thành đầy đủ các bộ phận của cơ thể. GV nhận xét. Hình 5: Thai được 5 tuần, có đuôi, đã có hình thù của đầu, mình, tay, chân nhưng chưa rõ ràng 3: Củng cố. (4 phút) Thi đua: + Sự thụ tinh là gì? Sự sống con người bắt đầu từ đâu? Đại diện 2 dãy bốc thăm, trả lời Sự thụ tinh là hiện tượng trứng kết hợp với tinh trùng. Sự sống con người bắt đầu từ 1 tế bào trứng của mẹ kết hợp với 1 tinh trùng của bố. + Giai đoạn nào đã nhìn thấy hình dạng của mắt, mũi, miệng, tay, chân? Giai đoạn nào đã nhìn thấy đầy đủ các bộ phận? 3 tháng 9 tháng 4. Dặn dò. (1 phút) Xem lại bài và học ghi nhớ Lắng nghe Chuẩn bị: “Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe” Nhận xét tiết học THỨ 5 Sáng, tiết 4 Môn Lịch sử lớp 5a2 (dạy chung GA 5a1) Chiều, tiết 1 Môn Đạo đức lớp 4a1 (dạy chung GA lớp 4a2) Tiết 2 Môn Khoa học lớp 5a1 (tiết 2 trong tuần) (dạy chung GA 5a2) Tiết 3 Môn Đạo đức lớp 5a1 (dạy chung GA lớp 5a2) THỨ 6 Sáng, tiết 1 Môn Khoa học lớp 4a2 (Tiết 2 trong tuần) (dạy chung GA 4a1) Tiết 2 Môn Kĩ thuật lớp 5a2 BÀI DẠY: ĐÍNH KHUY HAI LỖ, tiết 2 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Như tiết 1. 2. Nội dung GD tích hợp: GD BVMT 3. Hình thành và phát triển năng lực cho HS: Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên (GV): Giáo án. Đối với học sinh (HS): Sách giáo khoa (SGK). Đ D kĩ thuật III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Ổn định nề nếp II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Em hãy nêu cách đính khuy hai lỗ trên vải? III. Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học 2. Giảng bài mới: (28 phút) a. Hoạt động 3. HS thực hành. GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi đính khuy hai lỗ. GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1, vạch dấu các điểm đính khuy và sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu thực hành đính khuy hai lỗ của HS. GV nêu yêu cầu và thời gian thực hành: Mỗi H đính 2 khuy GV theo dõi, hd thêm cho những HS còn lúng túng. 3. Củng cố. (4 phút) GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập của HS 4. Dặn dò. (1 phút) Dặn HS tiết sau tiếp tục thực hành. Hát HS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ HS đọc yêu cầu cần đạt của sản phẩm ở cuối bài để các em theo đó thực hiện cho đúng HS thực hành đính khuy theo nhóm. HS lắng nghe Tiết 3 Môn Lịch sử lớp 4a2 (dạy chung GA 4a1) Tiết 4 Môn Địa lí lớp 5a2 (dạy chung GA 5a1) BAN GIÁM HIỆU KÍ DUYỆT TỔ KIỂM TRA
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ TÂN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ HIỆP GIÁO ÁN (CHUYÊN) - Lớp: – , Tuần: 02 - Họ tên giáo viên: Vũ Văn Ảnh - Năm học: 2018 - 2019 Phú Tân, ngày 09 tháng năm 2019 THỨ 2, TUẦN Sáng, tiết Môn Đạo đức lớp 5a2 BÀI DẠY: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5, tiết I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - Học sinh lớp học sinh lớn trường, cần phải gương mẫu cho em lớp học tập - Có ý thức học tấp, rèn luyện - Vui tự hào HS lớp Nội dung GD tích hợp: GDBVMT, KNS: KN tự nhận thức, xác định giá trị, định Hình thành phát triển lực cho HS: Tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên (GV): Giáo án Các hát chủ đề Trường em Các chuyện nói gương HS lớp gương mẫu - Đối với học sinh (HS): Sách giáo khoa (SGK) III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) - Hát Ổn định nề nếp II Kiểm tra cũ: (4 phút) Nêu vài VD gương mẫu em? - HS trả lời HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC III Hoạt động mới: Giới thiệu bài: (2 phút) Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học Giảng mới: (28 phút) a Hoạt động 1: Thảo luận kế hoạch phấn đấu Mục tiêu - Rèn luyện cho HS kĩ đặt mục tiêu - HS thảo luận nhóm - động viên HS có ý thức vươn lên mặt để xứng đáng HS lớp Cách tiến hành - Yêu cầu nhóm HS trình bày kế hoạch cá nhân nhóm nhỏ - u cầu HS trình bày - HS trình bày trước lớp - GV nhận xét chung GVKL: Để xứng đáng HS lớp 5, cần phải tâm phấn đấu, rèn luyện cách có kế hoạch b Hoạt động 2: Kể chuyện - Lớp trao đổi nhận xét gương HS lớp gương mẫu Mục tiêu: HS biết thừa nhận học tập theo gương Cách tiến hành - Yêu cầu HS kể gương - HS kể lớp, trường, sưu tầm sách - HS lớp theo dõi thảo luận báo, đài điều học tập đợc từ KL: Chúng ta cần học tập theo g- gương HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC ương tốt bạn bè để mau tiến c Hoạt động 3: Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ đề tài trường em Mục tiêu: GD HS tình u trách nhiệm đới với trường lớp Cách tiến hành - Yêu cầu HS giới thiệu tranh vẽ - HS giới thiệu tranh vẽ trước lớp - Yêu cầu HS múa, hát, đọc thơ chủ đề - HS múa hát, đọc thơ trường em - GV nhận xét KL: Chúng ta vui tự hào học sinh lớp Rất yêu quý tự hào trường mình, lớp Đồng thời thấy rõ trách nhiệm phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng HS lớp Xây dựng trường lớp tốt Củng cố (4 phút) - HS nêu ND học - HS nêu - GDBVMT, KNS: Là HS lớp 5, em cần - HS trả lời làm để xứng đáng HS lớp 5? Dặn dò (1 phút) Học thuộc ghi nhớ Chiều, tiết Môn Khoa học lớp 4a1 - HS lắng nghe BÀI DẠY: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI, tiết I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - Biết vai trò quan hơ hấp, tiêu hố, tuần hồn, tiết trình trao đổi chất người - Hiểu giải thích sơ đồ q trình trao đổi chất - Hiểu trình bày phới hợp hoạt động quan tiêu hố, hơ hấp, tuần hoàn Bài tiết việc thực trao đổi chất thể người môi trường Nội dung GD tích hợp: GDBVMT; ý thức biết BVMT Hình thành phát triển lực cho HS: Tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên (GV): Giáo án - Đối với học sinh (HS): Sách giáo khoa (SGK) III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) - Hát Ổn định nề nếp II Kiểm tra cũ: (4 phút) - Thế trình trao đổi chất ? - HS lên bảng trả lời câu hỏi - Con người, thực vật, động vật sớng nhờ ? - Nhận xét câu trả lời HS III Hoạt động mới: Giới thiệu bài: (2 phút) Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học -HS lắng nghe Giảng mới: (28 phút) a Hoạt động 1: Chức quan tham gia trình trao đổi chất Mục tiêu: - Kể tên biểu bên ngồi - HS kể q trình trao đổi chất quan thực trình - Nêu vai trò quan tuần hồn - HS nêu q trình trao đổi chất xảy bên thể Cách tiến hành: - GV tổ chức HS hoạt động lớp - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ - Quan sát hình minh hoạ trả lời trang 8/SGK trả lời câu hỏi + Hình minh hoạ quan +Hình 1: vẽ quan tiêu hố Nó có trình trao đổi chất? chức trao đổi thức ăn + Cơ quan có chức q +Hình 2: vẽ quan hơ hấp Nó có trình trao đổi chất? chức thực q trình trao đổi khí - Gọi HS lên bảng vừa vào hình minh +Hình 3: vẽ quan tuần hồn Nó có hoạ vừa giới thiệu chức vận chuyển chất dinh dưỡng đến tất quan thể +Hình 4: vẽ quan tiết Nó có chức thải nước tiểu từ thể - Nhận xét câu trả lời HS ngồi mơi trường Kết luận: Trong trình trao đổi chất, - HS lắng nghe quan có chức Để tìm hiểu rõ quan, em làm phiếu tập b Hoạt động 2: Sơ đồ trình trao đổi chất Bước 1: GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm theo bước - Chia lớp thành nhóm nhỏ từ đến - HS chia nhóm nhận phiếu học HS, phát phiếu học tập cho nhóm tập - Yêu cầu: Các em thảo luận để hoàn - Tiến hành thảo luận theo nội dung thành phiếu học tập phiếu học tập - Sau đến phút gọi HS dán phiếu học - Đại diện nhóm lên bảng trình tập lên bảng đọc Gọi nhóm khác bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung nhận xét bổ sung - Đọc phiếu học tập trả lời - Yêu cầu: Hãy nhìn vào phiếu học tập - Câu trả lời là: em vừa hoàn thành trả lời câu hỏi: + Q trình trao đổi khí quan hơ + Q trình trao đổi khí quan hấp thực hiện, quan lấy khí ơxi thực lấy vào thải thải khí các-bơ-níc ? + Quá trình trao đổi thức ăn + Quá trình trao đổi thức ăn quan quan tiêu hoá thực hiện, quan thực diễn nào? lấy vào nước thức ăn sau thải phân + Quá trình tiết quan tiết + Quá trình tiết quan thực nước tiểu thực hiện, lấy vào nước diễn nào? thải nước tiểu, mồ hôi - Nhận xét câu trả lời HS - HS lắng nghe Kết luận: Những biểu trình trao đổi chất quan thực q trình là: + Trao đổi khí: Do quan hơ hấp thực hiện, lấy vào khí ô-xy, thải khí các-bôníc + Trao đổi thức ăn: Do quan tiêu hoá thực hiện: lấy vào nước thức ăn có chứa chất dinh dưỡng cần cho thể, thải chất cặn bã (phân) + Bài tiết: Do quan tiết nước tiểu da thực Cơ quan tiết nước tiểu: Thải nước tiểu Lớp da bao bọc thể: Thải mồ hôi c Hoạt động 3: Sự phối hợp hoạt động quan tiêu hố, hơ hấp, tuần hoàn, tiết việc thực trình trao đổi chất Mục tiêu: Trình bày phới hợp hoạt động quan tiêu hố, hơ hấp, tuần hồn, tiết việc thực trao đổi chất bên thể thể với môi trường Cách tiến hành: Bước 1: GV tiến hành hoạt động lớp - HS đọc phần thực hành - Dán sơ đồ trang phóng to lên bảng trang 7/SGK gọi HS đọc phần “thực hành” - Suy nghĩ làm bài, HS lên bảng - Yêu cầu HS suy nghĩ viết từ cho gắn thẻ có ghi chữ vào chỗ trước vào chỗ chấm gọi HS lên bảng gắn chấm cho phù hợp thẻ có ghi chữ vào chỗ chấm sơ đồ - HS nhận xét - Gọi HS nhận xét bạn - Kết luận đáp án - Nhận xét, tuyên dương nhóm thực tốt - HS tiến hành thảo luận theo hình Bước 2: GV hướng dẫn HS làm việc theo thức HS hỏi HS trả lời ngược cặp với yêu cầu: lại - Quan sát sơ đồ trả lời câu hỏi: Nêu vai trò quan q trình trao Ví dụ: đổi chất + HS 1:Cơ quan tiêu hố có vai trò - Gọi đến cặp lên thực hỏi trả ? lời trước lớp Gọi HS khác bổ sung + HS 2: Cơ quan tiêu hoá lấy thức ăn, bạn nói sai thiếu nước uống từ môi trường để tạo chất dinh dưỡng thải phân + HS 2: Cơ quan hơ hấp làm nhiệm vụ gì? + HS 1: Cơ quan hơ hấp lấy khơng khí để tạo ơxi thải khí các-bơ-níc + HS 1: Cơ quan tuần hồn có vai trò gì? + HS 2: Cơ quan tuần hồn nhận chất dinh dưỡng ơ-xy đưa đến tất quan thể thải khí các-bơníc vào quan hơ hấp + HS 2: Cơ quan tiết có nhiệm vụ ? +HS 1: Cơ quan tiết thải nước tiểu mồ - Nhận xét, tun dương nhóm thực tốt - HS lắng nghe Kết luận: Tất quan thể tham gia vào trình trao đổi chất Mỗi quan có nhiệm vụ riêng chúng phối hợp với để thực trao đổi chất thể môi trường Đặc biệt quan tuần hồn có nhiệm vụ quan trọng lấy ơ-xy chất dinh dưỡng đưa đến tất quan thể, tạo lượng cho hoạt động sống đồng thời thải các-bơníc chất thải qua quan hô hấp tiết - Khi quan ngừng hoạt động 3.Củng cố (4 phút) GD BVMT trình trao đổi chất khơng - Hỏi: Điều xảy diễn người không lấy quan tham gia vào trình trao đổi thức ăn, nước ́ng, khơng khí, chất ngừng hoạt động? người chết - HS lắng nghe Dặn dò (1 phút) - Về học thuộc ghi nhớ Tiết Môn Lịch sử lớp 5a1 BÀI DẠY: NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC, tiết I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - Nắm vài đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh 10 HS hăng hái tham gia xây dựng bài, phê bình em chưa ý học Chiều, tiết Môn Đạo đức lớp 4a2 BÀI DẠY: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP tiết I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - Có thái độ hành vi trung thực học tập - Biết quí trọng bạn trung thực không bao che cho hành vi thiếu trung thực học tập Nội dung GD tích hợp: - GDKNS; Kỹ tự nhận thức; Kỹ bình luận, phê phán; Kỹ làm chủ thân - GDQP, điều chỉnh Hình thành phát triển lực cho HS: Tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên (GV): Giáo án - Đối với học sinh (HS): Sách giáo khoa (SGK) III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) - Hát Ổn định nề nếp II Kiểm tra cũ: (4 phút) Kiểm tra HS ND trước - HS trả lời III Hoạt động mới: Giới thiệu bài: (2 phút) 28 Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học Giảng mới: (28 phút) a Hoạt động 1: Giúp HS xử lý tình Bài tập 3/tr4: HS đọc đề Cho HS nêu cách giải tình h́ng Tổ chức cho lớp trao đổi,chất vấn HS hoạt động nhóm Gv theo dõi nhận xét, kết luận tình Đại diện nhóm trình bày h́ng HS tham gia trao đổi, chất vấn b Hoạt động 2: Giúp HS trình bày tư HS hoạt động cá nhân liệu sưu tầm GV cho HS trình bày ,giới thiệu - Lần lượt trình bày mẩu chuyện, tư liệu sưu tầm gương sưu tầm - Suy nghĩ em mẫu chuyện, - HS trao đổi gương đó? GV theo dõi kết luận c Hoạt động 3: Trình bày tiểu phẩm HS thảo luận nhóm Tổ chức cho HS nhận xét Trình bày tiểu phẩm chuẩn bị Nếu em tình h́ng em hành động HS tham gia trình bày khơng? Vì sao? GV nhận xét tuyên dương Củng cố (4 phút) - Liên hệ nội dung giáo dục, KNS: tiếp - Nhắc nhỡ HS thực hành theo nội tục thực vận động : “ Xây dựng dung học trường học thân thiện , học sinh tích cực” GDQP, điều chỉnh Dặn dò (1 phút) 29 - HS chuẩn bị cho tiết học sau - HS lắng nghe - Nhận xét tiết học Tiết Môn Khoa học lớp 4a2 (dạy chung GA 4a1) Tiết Môn Khoa học lớp 5a2 BÀI DẠY: NAM HAY NỮ? (TT), tiết I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - Tôn trọng bạn giới khác giới, không phân biệt nam, nữ - Phân biệt giới tính - Yêu thích mơn học Nội dung GD tích hợp: Hình thành phát triển lực cho HS: Tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên (GV): Giáo án - Đối với học sinh (HS): Sách giáo khoa (SGK) III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) - Hát Ổn định nề nếp II Kiểm tra cũ: (4 phút) HS nêu ND học trước - HS nêu III Hoạt động mới: Giới thiệu bài: (2 phút) 30 Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học Giảng mới: (28 phút) a Hoạt động 1: Thảo luận số quan niệm xã hội nam nữ Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu nhóm thảo luận + Bạn có đồng ý với câu khơng? Hãy giải thích sao? - Hai nhóm câu hỏi - Từng nhóm báo cáo kết - Công việc nội trợ phụ nữ - Đàn ơng người kiếm tiền ni gia đình - Con gái nên học nữ công gia chánh, trai nên học kĩ thuật + Trong gia đình, yêu cầu hay cư xử cha mẹ với trai gái có khác khơng khác nào? Như có hợp lí khơng? * Liên hệ lớp có phân biệt đối xử HS nam HS nữ không? Như có hợp lí khơng? + Tại khơng nên phân biệt đối xử nam nữ? Bước 2: Làm việc lớp - GV kết luận: Quan niệm xã hội nam - HS lắng nghe nữ thay đổi Mỗi HS góp phần tạo nên thay đổi 31 cách bày tỏ suy nghĩ thể hành động từ gia đình, lớp học b Hoạt động 2: Quan niệm em nam nữ Bứơc 1: - GV phát cho phiếu - HS nhận phiếu, thực hướng dẫn: Nêu quan niệm em - Nhiều HS trình bày quan niệm nam nữ - Lớp nhận xét, bổ sung - GV chớt lại: Tôn trọng bạn giới khác giới, không phân biệt nam, nữ, giúp tiến Củng cố (4 phút) - HS hoàn thành tập Vở - HS nêu ND học tập Dặn dò (1 phút) - Nhận xét tiết học HS lắng nghe - Chuẩn bị: “Cơ thể hình thành nào?” THỨ Sáng, tiết Môn Khoa học lớp 5a1 (dạy chung GA 5a2) Tiết Môn Lịch sử lớp 4a1 BÀI DẠY: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (Tiếp theo), tiết I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: 32 - HS biết trình tự bước sử dụng đồ - Xác định hướng Bắc, Nam, Đông, Tây theo qui ước đồ - Tìm sớ đới tượng địa lý dựa vào giải đồ Nội dung GD tích hợp: GDQP; biết yêu Tổ q́c Hình thành phát triển lực cho HS: Tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên (GV): Giáo án - Đối với học sinh (HS): Sách giáo khoa (SGK) III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Ổn định nề nếp - Hát II Kiểm tra cũ: (4 phút) - Bản đồ gì? - HS trả lời - Kể vài đối tượng thể - HS đường biên giới đất liền đồ? VN với nước láng giềng III Hoạt động mới: đồ Giới thiệu bài: (2 phút) Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học Giảng mới: (28 phút) a Cách sử dụng đồ * Thực hành theo nhóm - Ḿn sử dụng đồ ta phải làm gì? -HS nhóm trả lời + Đọc tên đồ để biết thể nội -HS khác nhận xét dung gì? + Xem bảng giải để biết ký hiệu đối 33 tượng địa lý + Tìm đới tượng địa lý dựa vào ký hiệu - Đại diện nhóm trả lời - HS nhóm làm tập (SGK) - Nhóm khác nhận xét, bổ sung hồn + Nhóm I: a (2 ý) chỉnh câu trả lời + Nhóm II: b – ý 1, + Nhóm III: b – ý GV nhận xét đưa kết luận + Nước láng giềng VN: TQ, Lào, Campuchia + Biển nước ta phần biển Đông + Quần đảo VN: Hoàng Sa, Trường Sa + Một số đảo VN: Phú Quốc, côn Đảo … b Hoạt động cá nhân: Cả lớp - HS ý lắng nghe - Treo đồ hành chánh VN lên bảng - Đọc tên đồ, hướng - Chỉ vị trí TP em - HS lên - Chỉ tên tỉnh (TP) giáp với tỉnh (TP) em - HS - GV hướng dẫn HS cách đồ (SGK/16) Củng cố (4 phút) -HS đọc ghi nhớ - HS Dặn dò (1 phút) - Xem phần lịch sử địa lý riêng - HS lắng nghe biệt Tiết Môn Kĩ thuật lớp 4a1 BÀI DẠY: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU THÊU (tiết 2), tiết 34 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - Biết đặc điểm, tác dụng cách sử dụng, bảo quản vật liệu , dụng cụ đơn giản thường dùng đề cắt, khâu, thêu - Biết cách thực thao tác xâu vào kim vê nút (nút chỉ) Nội dung GD tích hợp: GD BVMT; ý thức giữ gìn Hình thành phát triển lực cho HS: Tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên (GV): Giáo án - Đối với học sinh (HS): Sách giáo khoa (SGK), vải, khâu, thêu, kim khâu, kim thêu Kéo cắt vải, kéo cắt Khung thêu,sáp, phấn màu, thước dây, thướt dẹt III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) - Hát Ổn định nề nếp II Kiểm tra cũ: (4 phút) - Cách cầm kéo cắt vải nào? - 1, HS trả lời thực thành - Hãy kể tên dụng cụ, vật liệu dùng để - HS trả lời cắt, khâu, thêu? - GV nhận xét III Hoạt động mới: Giới thiệu bài: (2 phút) Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học - HS nhắc lại Giảng mới: (28 phút) a Hoạt động 1: HD tìm hiểu đặc điểm cách sử dụng kim 35 - Quan sát hình kim khâu mẫu, em - Kim khâu gồm phần: đầu, thân, mô tả đặc điểm cấu tạo kim khâu đuôi + Đầu nhọn sắc + Thân thon phía đầu - GV bổ sung đặc điểm kim + Đi có lổ để xâu khâu, kim khâu có nhiều cở to nhỏ khác - HD HS quan sát hình 5a, 5b, 5c SGK - Nêu cách xâu vào kim? - Vuốt cho đầu nhọn, tay trái cầm kim đưa ngang tầm mắt Tay phải cầm cách đầu vuốt cm - Cách vê nút chỉ? - HS trả lời - Gọi HS lên bảng thực thao tác xâu - HS lên bảng thực kim - GV HS quan sát nhận xét - HS quan sát - GV vừa nêu điểm cần lưu ý vùa thực thao tác minh họa để HS biết cách xâu kim vê nút - Theo em vê nút có tác dụng gì? - Làm cho sợi không tuột khỏi b Hoạt động 2: HS thực hành xâu mảnh vải vào kim - (Chú ý đối với HS nam) - Kiểm tra chuẩn bị - GV đến bàn quan sát dẫn - HS thực hành xâu vê nút giúp đỡ thêm em lúng túng theo nhóm - Đánh giá kết thực hành GV gọi số HS thực thao tác xâu vê nút 36 - GV đánh giá kết học tập số HS - HS khác nhận xét thao tác Củng cố (4 phút) bạn - Em kể tên số dụng cụ cắt, khâu - HS nêu thêu - GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị HS lắng nghe tiết sau Chiều, tiết Mơn Địa lí lớp 4a2 (dạy chung GA 4a1) Tiết Môn Kĩ thuật lớp 4a2 (dạy chung GA 4a1) Tiết Môn Khoa học lớp 5a2 (tiết tuần) BÀI DẠY: CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?, tiết I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - HS biết thể hình thành từ kết hợp tinh trùng bố trứng người mẹ - Quá trình hình thành phát triển - u thích mơn học Nội dung GD tích hợp: Hình thành phát triển lực cho HS: Tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên (GV): Giáo án - Đối với học sinh (HS): Sách giáo khoa (SGK) 37 III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) - Hát Ổn định nề nếp II Kiểm tra cũ: (4 phút) - HS nêu ND học trước III Hoạt động mới: - HS nêu Giới thiệu bài: (2 phút) Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học Giảng mới: (28 phút) - Nam: có râu, có tinh trùng - Nữ: mang thai, sinh - Dịu dàng, kiên nhẫn, khéo tay, y tá, thư kí, bán hàng, GV, chăm sóc con, mạnh mẽ, đốn, chơi bóng đá, hiếu động, trụ cột gia đình, giám đớc, bác sĩ, kĩ sư - Khơng đồng ý, phân biệt đối xử bạn nam bạn nữ - Lắng nghe a Sự sống người bắt đầu từ - Hoạt động cá nhân, lớp đâu? Hoạt động 1: (Giảng giải ) Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, quan sát Bước 1: Đặt câu hỏi cho lớp ôn lại - HS lắng nghe trả lời trước: - Cơ quan thể định - Cơ quan sinh dục giới tính người? -Cơ quan sinh dục nam có khả gì? - Tạo tinh trùng 38 - Cơ quan sinh dục nữ có khả gì? - Tạo trứng Bước 2: Giảng - HS lắng nghe - Cơ thể người hình thành từ tế bào trứng mẹ kết hợp với tinh trùng bớ Q trình trứng kết hợp với tinh trùng gọi thụ tinh - Trứng thụ tinh gọi hợp tử - Hợp tử phát triển thành phơi hình thành bào thai, sau khoảng tháng bụng mẹ, em bé sinh b Sự thụ tinh phát triển thai - Hoạt động nhóm đơi, lớp nhi Hoạt động 2: (Làm việc với SGK) Bước 1: Hướng dẫn HS làm việc cá nhân - HS làm việc cá nhân, lên trình bày: Yêu cầu HS quan sát hình 1a, 1b, 1c, Hình1a: Các tinh trùng gặp trứng đọc kĩ phần thích, tìm xem Hình1b: Một tinh trùng chui vào thích phù hợp với hình nào? trứng Hình1c: Trứng tinh trùng kết hợp với để tạo thành hợp tử Bước 2: GV yêu cầu HS quan sát H 2, 3, - bạn vào hình, nhận xét 4, để tìm xem hình cho biết thai nhi thay đổi thai nhi giai đoạn tuần, tuần, tháng, khoảng khác tháng - Yêu cầu HS lên trình bày trước lớp - Hình 2: Thai khoảng tháng, thể người hoàn chỉnh - Hình 3: Thai tuần, có hình dạng đầu, mình, tay, chân chưa hồn chỉnh - Hình 4: Thai tháng, có hình dạng đầu, mình, tay, chân hồn thiện hơn, hình thành đầy đủ phận 39 thể - Hình 5: Thai tuần, có đi, GV nhận xét có hình thù đầu, mình, tay, chân chưa rõ ràng 3: Củng cố (4 phút) - Thi đua: - Đại diện dãy bốc thăm, trả lời + Sự thụ tinh gì? Sự sớng người - Sự thụ tinh tượng trứng kết đâu? hợp với tinh trùng Sự sống người tế bào trứng mẹ kết hợp với tinh trùng bố + Giai đoạn nhìn thấy hình dạng - tháng mắt, mũi, miệng, tay, chân? Giai - tháng đoạn nhìn thấy đầy đủ phận? Dặn dò (1 phút) - Xem lại học ghi nhớ -Lắng nghe - Chuẩn bị: “Cần làm để mẹ em bé khỏe” - Nhận xét tiết học THỨ Sáng, tiết Môn Lịch sử lớp 5a2 (dạy chung GA 5a1) Chiều, tiết Môn Đạo đức lớp 4a1 (dạy chung GA lớp 4a2) Tiết Môn Khoa học lớp 5a1 (tiết tuần) (dạy chung GA 5a2) Tiết Môn Đạo đức lớp 5a1 (dạy chung GA lớp 5a2) THỨ Sáng, tiết Môn Khoa học lớp 4a2 (Tiết tuần) 40 (dạy chung GA 4a1) Tiết Mơn Kĩ thuật lớp 5a2 BÀI DẠY: ĐÍNH KHUY HAI LỖ, tiết I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - Như tiết Nội dung GD tích hợp: GD BVMT Hình thành phát triển lực cho HS: Tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên (GV): Giáo án - Đối với học sinh (HS): Sách giáo khoa (SGK) Đ D kĩ thuật III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) - Hát Ổn định nề nếp II Kiểm tra cũ: (4 phút) Em nêu cách đính khuy hai lỗ - HS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ vải? III Hoạt động mới: Giới thiệu bài: (2 phút) Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học Giảng mới: (28 phút) a Hoạt động HS thực hành - GV nhắc lại số điểm cần lưu ý đính khuy hai lỗ 41 - GV kiểm tra kết thực hành tiết 1, - HS đọc yêu cầu cần đạt sản phẩm vạch dấu điểm đính khuy chuẩn ći để em theo thực bị dụng cụ, vật liệu thực hành đính khuy cho hai lỗ HS - HS thực hành đính khuy theo nhóm - GV nêu yêu cầu thời gian thực hành: Mỗi H đính khuy - GV theo dõi, h/d thêm cho HS lúng túng Củng cố (4 phút) - GV nhận xét chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập HS Dặn dò (1 phút) - Dặn HS tiết sau tiếp tục thực hành - HS lắng nghe Tiết Môn Lịch sử lớp 4a2 (dạy chung GA 4a1) Tiết Môn Địa lí lớp 5a2 (dạy chung GA 5a1) BAN GIÁM HIỆU KÍ DUYỆT TỔ KIỂM TRA 42 ... nhận xét, bổ sung 2) Giải thích sơ đồ trao đổi chất 23 thể người với môi trường III Hoạt động mới: Giới thiệu bài: (2 phút) Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học Giảng mới: (28 phút) a Hoạt động...Phú Tân, ngày 09 tháng năm 20 19 THỨ 2, TUẦN Sáng, tiết Môn Đạo đức lớp 5a2 BÀI DẠY: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5, tiết I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái... tra HS ND trước - HS trả lời III Hoạt động mới: Giới thiệu bài: (2 phút) 28 Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học Giảng mới: (28 phút) a Hoạt động 1: Giúp HS xử lý tình Bài tập 3/tr4: HS đọc đề