TUẦN 1 SH đầu tuần LT Câu (Nhớ) Kể chuyện (Nhớ) Tập đọc (Nhớ) Thể dục Tập đọc (Nhớ) Kĩ thuật (Tuôm) Thể dục Tập làm văn (Nhớ) LT và câu (Nhớ) Chính tả (Nhớ) Tiếng Anh Toán (Nhớ) Toán (Nhớ) Tập làm văn (Nhớ) Toán (Nhớ) Tiếng Anh Khoa học (Nhớ) Mĩ Thuật Toán (Nhớ) Lịch sử (Nhớ) Tin học GDNGLL (T Tuôm) Địa lý (Nhớ) Đạo đức (T Ảnh) Toán (Nhớ) Tin học LT Tiếng Việt (Nhớ) Âm Nhạc Khoa học (Nhớ) LT Toán (T Thám) ATGT SHTT (Nhớ) LT Tiếng Việt (Nhớ) LT Toán (T Thám) LT Tiếng Việt (Nhớ) Thứ hai, ngày….. tháng…. năm 2018 MÔN: TẬP ĐỌC BÀI DẠY: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH. Tiết (PPCT): 1 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe thầy, yêu bạn. Học thuộc lòng đoạn: Sau 80 năm…công học tập của các em. (Trả lời được các câu hỏi 1 2 3) Yêu thích môn học. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh, máy chiếu. Đối với học sinh: Sách học sinh, vở ghi, vở bài tập. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) GV kiểm tra đồ dùng học tập, sách vở của học sinh. GV đánh giá chung về chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh. III. Hoạt động bài mới (30 phút) 1. Giới thiệu bài (1 phút) GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt được của bài học. 2. Giảng bài mới (29 phút) Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc Kết hợp sửa lỗi GV đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài + Ngày khai trường tháng 91945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác? Tích hợp GD đạo đức HCM: (Bổ sung câu hỏi) Qua thư của Bác, em thấy Bác có tình cảm gì với các cháu HS? Bác gửi gắm hi vọng gì vào các cháu HS? Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và HTL Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 2 đoạn bức thư Chọn đoạn 2 bức thư để hướng dẫn HS đọc diễn cảm Cho HS đọc nhẩm HTL đoạn 2 3. Củng cố (4 phút) GV hệ thống lại kiến thức bằng hệ thống câu hỏi. Hình thức tổ chức đối đáp 4. Dặn dò (1 phút) GV dặn học sinh về nhà xem lại kiến thức đã học. Xem trước lại bài: QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA. Hát HS để đồ dùng học tập của học sinh lên bàn. Thực hiện yêu cầu của học sinh. HS lắng nghe. HS lắng nghe. HS khá giỏi đọc toàn bài 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn: 2,3 lượt HS luyện đọc tiếng khó HS đọc phần chú giải HS luyện đọc theo cặp 1,2 HS đọc toàn bài HS đọc thầm đoạn 1 + Đó là ngày khai giảng đầu tiên ở nước VNDCCH sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ HS đọc thầm đoạn 2 trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi 2,3 SGK HS nêu suy nghĩ và tình cảm của mình. Em khác bổ sung. GV KL 2 HS nối tiếp đọc diễn cảm 2 đoạn bức thư HS luyện đọc theo cặp Thi đọc trước lớp HS nhẩm HTL đoạn 2 Thi học thuộc lòng HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng HS thực hiện yêu cầu của giáo viên HS lắng nghe GV dặn dò. MÔN: CHÍNH TẢ BÀI DẠY: NGHE – VIẾT: VIỆT NAM THÂN YÊU. Tiết (PPCT): 1 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Nghe viết đúng đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức thơ lục bát Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập 2, thực hiện đúng BT3 GDHS: Tính cẩn thận, trình bày đẹp 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh, máy chiếu. Đối với học sinh: Sách học sinh, vở ghi, vở bài tập. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) GV kiểm tra đồ dùng học tập, sách vở của học sinh. GV đánh giá chung về chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh. III. Hoạt động bài mới (30 phút) 1. Giới thiệu bài (1 phút) GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt được của bài học. 2. Giảng bài mới (29 phút) Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết GV đọc mẫu GV hd HS quan sát hình thức trình bày thơ lục bát và chú ý những từ dễ viết sai: mênh mông, dập dờn, chịu ... Luyện viết tiếng khó Đọc chậm bài cho HS chép Đọc lại bài cho HS dò Chấm bài : 57 em Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả Bài 2:Nhắc hs cách làm bài Bài 3: Tiến hành tương tự 3. Củng cố (4 phút) GV hệ thống lại kiến thức bằng hệ thống câu hỏi. Hình thức tổ chức đối đáp 4. Dặn dò (1 phút) GV dặn học sinh về nhà xem lại kiến thức đã học. Chuẩn bị trước bài hôm sau. Hát HS để đồ dùng học tập của học sinh lên bàn. Thực hiện yêu cầu của học sinh. HS lắng nghe. HS lắng nghe. HS theo dõi HS đọc thầm bài chính tả HS luyện viết HS chép bài HS dò bài Từng cặp HS đổi vở sửa lỗi Đọc yêu cầu bài tập HS sinh làm bài vào vở bài tập HS nối tiếp nhau đọc bài văn hoàn chỉnh 5 HS thực hiện yêu cầu của giáo viên HS lắng nghe GV dặn dò. MÔN: TOÁN BÀI DẠY: ÔN TẬP : KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ. Tiết (PPCT): 1 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Biết đọc, viết phân số, biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. Làm bài tập: 1, 2, 3, 4. Yêu thích môn học. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giao tiếp. II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh, máy chiếu. Đối với học sinh: Sách học sinh, vở ghi, vở bài tập. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) GV kiểm tra đồ dùng học tập, sách vở của học sinh. GV kiểm tra cửu chương của học sinh. GV đánh giá chung về chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh. III. Hoạt động bài mới (30 phút) 1. Giới thiệu bài (1 phút) GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt được của bài học. 2. Giảng bài mới (29 phút) HĐ1: Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số GV hd HS quan sát từng tấm bìa Tương tự với các tấm bìa còn lại HĐ 2: Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, số tự nhiên dưới dạng phân số GV viết 1: 3 và yêu cầu HS viết dưới dạng phân số và tự nêu Tương tự với 4 : 10; 9 : 2; ... Yêu cầu HS viết 5; 12; 2001 dưới dạng phân số Tương tự với chú ý 3, 4 SGK HĐ 3: Thực hành Với bài 4 có thể chuyển thành bài đố vui 3. Củng cố (4 phút) GV hệ thống lại kiến thức bằng hệ thống câu hỏi. Hình thức tổ chức đối đáp 4. Dặn dò (1 phút) GV dặn học sinh về nhà xem lại kiến thức đã học. Xem trước lại bài: ÔN TẬP : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ. Hát HS để đồ dùng học tập của học sinh lên bàn. Thực hiện yêu cầu của học sinh. HS lắng nghe. HS lắng nghe. HS quan sát nêu tên gọi phân số đó tự viết phân số đó Viết Đọc: hai phần ba HS chỉ vào các phân số và nêu ( đọc) là các phân số 1 : 3 = ; 1 chia cho 3 có thương là 5 = ; 12 = ; 2001 = HS lần lượt làm từng bài tập từ 1 đến 4 Sau mỗi bài GV sửa cho HS Lớp chia thành 2 nhóm: 1 bên đố , bên kia trả lời và ngược lại HS thực hiện yêu cầu của giáo viên HS lắng nghe GV dặn dò. MÔN: LỊCH SỬ BÀI DẠY: “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Biết đuợc thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định: không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp Biết được các đường phố, trường học, … ớ địa phương mang tên Trương Định Yêu thích môn học. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh, máy chiếu. Đối với học sinh: Sách học sinh, vở ghi, vở bài tập. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) GV kiểm tra đồ dùng học tập, sách vở của học sinh. GV đánh giá chung về chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh. III. Hoạt động bài mới (30 phút) 1. Giới thiệu bài (1 phút) GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt được của bài học. 2. Giảng bài mới (29 phút) Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lược về cuộc khởi nghĩa của Trương Định Yêu cầu HS đọc phần đầu bài học Hoạt động 2: Tìm hiểu những băn khoăn suy nghĩ của Trương Định + Điều gì khiến Trương Định băn khoăn suy nghĩ? Hoạt động 3: Những đánh giá của nhân dân đối với ông + Em hãy cho biết những tình cảm của nhân dân đối với Trương Định? + Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân? 3. Củng cố (4 phút) GV hệ thống lại kiến thức bằng hệ thống câu hỏi. Hình thức tổ chức đối đáp 4. Dặn dò (1 phút) GV dặn học sinh về nhà xem lại kiến thức đã học. Chuẩn bị trước bài hôm sau. Hát HS để đồ dùng học tập của học sinh lên bàn. Thực hiện yêu cầu của học sinh. HS lắng nghe. HS lắng nghe. HS đọc bài Thảo luận nhóm đôi tìm hiểu và trả lời những băn khoăn suy nghĩ của Trương Định khi lệnh vua ban về giải tán lực lượng kc. Các nhóm khác nhận xét bổ sung Thảo luận nhóm 4 + Suy tôn Trương Định làm chủ soái + Làm lễ tôn Trương Định làm nguyên soái + Trương Định đã ở lại cùng nhân dân chống giặc, phất cao cờ “Bình Tây” chỉ huy hàng nghìn nghĩa quân chống thực dân Pháp HS thực hiện yêu cầu của giáo viên HS lắng nghe GV dặn dò. Thứ ba, ngày….. tháng…. năm 2018 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI DẠY: TỪ ĐỒNG NGHĨA. Tiết (PPCT): 1 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Biết đuợc thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định: không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp Yêu thích môn học. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh, máy chiếu. Đối với học sinh: Sách học sinh, vở ghi, vở bài tập. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) GV kiểm tra đồ dùng học tập, sách vở của học sinh. GV đánh giá chung về chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh. III. Hoạt động bài mới (30 phút) 1. Giới thiệu bài (1 phút) GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt được của bài học. 2. Giảng bài mới (29 phút) Hoạt động 1: Phần nhận xét Bài tập 1: Giao việc cho học sinh GV nhận xét chốt lời giải đúng Bài tập 2: GV nhận xét chốt lời giải đúng Hoạt động 2: Phần ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập Cho HS làm bài tập 1, 2, 3 GV nhận xét chốt lời giải đúng 3. Củng cố (4 phút) GV hệ thống lại kiến thức bằng hệ thống câu hỏi. Hình thức tổ chức đối đáp 4. Dặn dò (1 phút) GV dặn học sinh về nhà xem lại kiến thức đã học. Chuẩn bị trước bài hôm sau. Hát HS để đồ dùng học tập của học sinh lên bàn. Thực hiện yêu cầu của học sinh. HS lắng nghe. HS lắng nghe. 1 HS nêu yêu cầu bài tập 1 HS đọc từ in đậm trong bài HS so sánh nghĩa các từ in đậm rồi nêu nhận xét HS làm việc cá nhân HS trình bày Lớp nhận xét bổ sung 2,3 HS đọc thành tiếng nội dung cần ghi nhớ trong SGK Cả lớp đọc thầm lại Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa + Nước nhà = Non sông + Hoàn cầu = Năm châu Bài 2: làm việc theo cặp HS đọc kết quả làm bài Bài 3: Làm bài cá nhân Đặt câu được với 2,3 cặp từ đồng nghĩa, tìm được (ở BT3), nối tiếp nói những câu văn đã đặt HS thực hiện yêu cầu của giáo viên HS lắng nghe GV dặn dò. MÔN: TOÁN BÀI DẠY: ÔN TẬP : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ . Tiết (PPCT): 2 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Biết tính tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số các phân số (Trường hợp đơn giản) Làm BT 1, 2 Yêu thích môn học. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giao tiếp. II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh, máy chiếu. Đối với học sinh: Sách học sinh, vở ghi, vở bài tập. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) GV kiểm tra đồ dùng học tập, sách vở của học sinh. Gọi 2 HS chỉ vào các phân số và nêu ( đọc) GV nhận xét, đánh giá chung về kiến thức bài cũ. III. Hoạt động bài mới (30 phút) 1. Giới thiệu bài (1 phút) GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt được của bài học. 2. Giảng bài mới (29 phút) Hđ 1: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số GV hướng dẫn HS thực hiện ví dụ 1 Ví dụ 2 tiến hành tương tự Sau cả 2 ví dụ, GV giúp HS nêu toàn bộ tính chất cơ bản của phân số Hđ 2: Ứng dụng tính chất cơ bản của PS GV hướng dẫn HS tự rút gọn phân số Cho HS làm bài tập 1 GV hdẫn HS tự quy đồng mẫu số các phân số trong ví dụ 1 và ví dụ 2 Cho HS tự làm bài 1,2 Cho HS trình bày miệng HS làm BT 3 a) HS làm theo nhóm b) HS làm cá nhân 3. Củng cố (4 phút) GV hệ thống lại kiến thức bằng hệ thống câu hỏi. Hình thức tổ chức đối đáp 4. Dặn dò (1 phút) GV dặn học sinh về nhà xem lại kiến thức đã học. Xem trước lại bài: ÔN TẬP :SO SÁNH HAI PHÂN SỐ Hát HS để đồ dùng học tập của học sinh lên bàn. Thực hiện yêu cầu của học sinh. HS lắng nghe. HS lắng nghe. HS thực hiện: hoặc HS nhận xét thành một câu khái quát như SGK HS nêu HS rút gọn: HS làm bài rồi chữa bài HS quy đồng mẫu số HS làm bài rồi chữa bài HS thực hiện yêu cầu của giáo viên HS lắng nghe GV dặn dò. MÔN: KHOA HỌC BÀI DẠY: SỰ SINH SẢN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Biết được sự sinh sản. Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố mẹ của mình. Yêu thích môn học. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: GDKNS: KN phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố, mẹ và con cái để rút ra nhận xét bố mẹ và con cái có đặc điểm giống nhau. (Hoạt động 2). 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giao tiếp. II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh, máy chiếu. Đối với học sinh: Sách học sinh, vở ghi, vở bài tập. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) GV kiểm tra đồ dùng học tập, sách vở của học sinh. GV đánh giá chung về chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh. III. Hoạt động bài mới (30 phút) 1. Giới thiệu bài (1 phút) GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt được của bài học. 2. Giảng bài mới (29 phút) HĐ 1: Trò chơi “Bé là con ai?” GV nêu tên trò chơi Phổ biến cách chơi Tuyên dương em thắng cuộc GV kết luận HĐ2 : Tìm hiểu ý nghĩa của sự sinh sản Yêu cầu HS thảo luận qua các câu hỏi sau: + Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản dưới mỗi gia đình, dòng họ? GDKNS: KN phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố, mẹ và con cái để rút ra nhận xét bố mẹ và con cái có đặc điểm giống nhau. + Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản? GV chốt kết luận 3. Củng cố (4 phút) GV hệ thống lại kiến thức bằng hệ thống câu hỏi. Hình thức tổ chức đối đáp 4. Dặn dò (1 phút) GV dặn học sinh về nhà xem lại kiến thức đã học. Xem trước lại bài: NAM HAY NỮ Hát HS để đồ dùng học tập của học sinh lên bàn. HS lắng nghe. HS lắng nghe. Mỗi HS được phát 1 phiếu, nếu ai có phiếu vẽ hình em bé sẽ phải đi tìm bố mẹ em đó và ngược lại. Thảo luận nhóm 4 HS quan sát hình trang 4,5 và đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình HS liên hệ gia đình mình, tự nêu theo hướng dẫn của GV. HS thảo luận tìm ra ý nghĩa của sự sinh sản thông qua các câu hỏi Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét bổ sung HS thực hiện yêu cầu của giáo viên HS lắng nghe GV dặn dò. Thứ tư, ngày….. tháng…. năm 2018 MÔN: KỂ CHUYỆN BÀI DẠY: LÝ TỰ TRỌNG . Tiết (PPCT): 1 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Điều chỉnh ND CT: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại từng đoạn và kể nối tiếp. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù. Yêu thích môn học. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh, máy chiếu. Đối với học sinh: Sách học sinh, vở ghi, vở bài tập. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) GV kiểm tra đồ dùng học tập, sách vở của học sinh. GV đánh giá chung về chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh. III. Hoạt động bài mới (30 phút) 1. Giới thiệu bài (1 phút) GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt được của bài học. 2. Giảng bài mới (29 phút) Hoạt động 1: GV kể chuyện GV kể lần 1 và viết tên các nhân vật GV kể lần 2 sử dụng tranh Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện Bài tập 1: GV nhận xét Bài tập 2: Bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất, bạn có câu hỏi hay nhất. 3. Củng cố (4 phút) GV hệ thống lại kiến thức bằng hệ thống câu hỏi. Hình thức tổ chức đối đáp 4. Dặn dò (1 phút) GV dặn học sinh về nhà xem lại kiến thức đã học. Chuẩn bị trước bài hôm sau. Hát HS để đồ dùng học tập của học sinh lên bàn. Thực hiện yêu cầu của học sinh. HS lắng nghe. HS lắng nghe. HS lắng nghe HS giải nghĩa từ khó Đọc yêu cầu đề bài HS phát biểu lời thuyết minh cho 6 tranh HS kể trong nhóm (kể từng đoạn và kể nối tiếp) Thi kể chuyện trước lớp Trao đổi ý nghĩa câu chuyện HS khá, giỏi kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện HS thực hiện yêu cầu của giáo viên HS lắng nghe GV dặn dò. MÔN: TOÁN BÀI DẠY: ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ. Tiết (PPCT): 3 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự. Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số. Làm bài tập 1, 2, 3 Yêu thích môn học. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giao tiếp. II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh, máy chiếu. Đối với học sinh: Sách học sinh, vở ghi, vở bài tập. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) GV kiểm tra đồ dùng học tập, sách vở của học sinh. Gọi 2 HS làm bài tập số 2 SGK GV nhận xét, đánh giá chung về kiến thức bài cũ. III. Hoạt động bài mới (30 phút) 1. Giới thiệu bài (1 phút) GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt được của bài học. 2. Giảng bài mới (29 phút) Ôn tập cách so sánh hai phân số: GV ghi ví dụ lên bảng yêu cầu HS thực hiện: Hãy so sánh các phân số sau: và ; và GV nhận xét bài HS và chốt lại cách làm: < ( vì 2 < 5) Hai phân số cùng mẫu số phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn. và ; = = Vì nên Hai phân số khác mẫu số ta phải quy đồng mẫu số, sau đó so sánh như hai phân số cùng mẫu số. 3. Luyện tập – thực hành: Yêu cầu HS đọc bài tập sgk, nêu yêu cầu và làm bài. GV chốt cách làm bài HS và ghi điểm. Bài 1: < ; > ; = Bài 2: viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: Muốn xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn , trước kết chúng ta phải làm gì? Gv nhận xét và đánh giá. 3. Củng cố (4 phút) GV hệ thống lại kiến thức bằng hệ thống câu hỏi. Hình thức tổ chức đối đáp 4. Dặn dò (1 phút) GV dặn học sinh về nhà xem lại kiến thức đã học. Xem trước lại bài: ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ Hát HS để đồ dùng học tập của học sinh lên bàn. Thực hiện yêu cầu của học sinh. HS lắng nghe. HS lắng nghe. HS đọc ví vụ và thực hiện so sánh vào giấy nháp, một em lên bảng làm. HS nhận xét bài bạn trên bảng và nêu lại cách so sánh phân số cùng mẫu số, phân số khác mẫu số. HS lắng nghe. HS nhắc lại cách so sánh hai phân số. HS đọc bài tập sgk, nêu yêu cầu và làm bài. Bài 1, hai HS thứ tự lên bảng làm, lớp làm vào vở. < ; = ; > ; = = và = = mà < vậy < Bài 2, hai HS thứ tự lên bảng làm, lớp làm vào vở. Cần so sánh các phân số với nhau . a) Quy đồng mẫu số các phân số ta được Giữ nguyên ta có Vậy b) Quy đồng mẫu số các phân số ta được .Giữ nguyên Vì 4 < 5 < 6 nên Vậy: HS thực hiện yêu cầu của giáo viên HS lắng nghe GV dặn dò. MÔN: KHOA HỌC BÀI DẠY: NAM HAY NỮ. Tiết (PPCT): 2 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về vai trò của nam và nữ Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam hay nữ. Yêu thích môn học. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh, máy chiếu, tranh minh họa SGK. Đối với học sinh: Sách học sinh, vở ghi, vở bài tập. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) GV kiểm tra đồ dùng học tập, sách vở của học sinh. GV đánh giá chung về chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh. III. Hoạt động bài mới (30 phút) 1. Giới thiệu bài (1 phút) GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt được của bài học. 2. Giảng bài mới (29 phút) Hoạt động 1: Sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học. Giao việc: nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận câu hỏi 1,2,3 SGK Hoạt động 2 : Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” Hoạt động 3: Một số quan niệm xã hội về nam và nữ GV nêu một số câu hỏi yc các nhóm trao đổi (tham khảo SGV trang 27) Cho HS liên hệ trong lớp có phân biệt đối xử nam và nữ hay không? Tại sao không nên phân biệt đối xử? GDKNS: KN phân tích đối chiếu, KN trình bày suy nghĩ, KN tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân. GV chốt kết luận 3. Củng cố (4 phút) GV hệ thống lại kiến thức bằng hệ thống câu hỏi. Hình thức tổ chức đối đáp 4. Dặn dò (1 phút) GV dặn học sinh về nhà xem lại kiến thức đã học. Xem trước và chuẩn bị bài hôm sau. Hát HS để đồ dùng học tập của học sinh lên bàn. Thực hiện yêu cầu của học sinh. HS lắng nghe. HS lắng nghe. HS nêu yêu cầu bài tập 1 Cả lớp đọc thầm 1 lượt bài văn Các nhóm thảo luận để tìm hiểu sự khác nhau về mặt sinh học giữa nam và nữ sau đó trình bày, nhận xét bổ sung Các nhóm nhận phiếu, điền vào bảng Nam Cả nam và nữ Nữ ........... ........... ............................. .............................. ............. ............. Đại diện nhóm trình bày và giải thich vì sao lại sắp xếp như vậy Thảo luận nhóm đôi để thấy: Nam giới cùng chia sẻ với nữ giới trong việc chăm sóc gia đình, nữ giới ngày càng nhiều tham gia công tác xã hội HS liên hệ trong lớp Một số HS trình bày HS thực hiện yêu cầu của giáo viên HS lắng nghe GV dặn dò. Thứ năm, ngày.....tháng.....năm 2018 Thứ năm, ngày tháng năm 2018 MÔN: TẬP ĐỌC BÀI DẠY: QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA. Tiết (PPCT): 2 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài, nhấn giọng những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật. Hiểu nội dung bài: bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa). Yêu thích môn học. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: GDMT: GD học sinh bảo vệ môi trường là thể hiện tình yêu yêu quê hương. (Hoạt động 2) 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh, máy chiếu, tranh minh họa SGK. Đối với học sinh: Sách học sinh, vở ghi, vở bài tập. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) GV kiểm tra đồ dùng học tập, sách vở của học sinh. GV đánh giá chung về chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh. III. Hoạt động bài mới (30 phút) 1. Giới thiệu bài (1 phút) GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt được của bài học. 2. Giảng bài mới (29 phút) Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc Kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi Giúp HS hiểu từ khó trong bài GV đọc diễn cảm toàn bài bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Tổ chức cho HS đọc thầm, đọc lướt và thảo luận trao đổi trả lời các câu hỏi 1, 3, 4 SGK (Bỏ câu hỏi 2) GDMT: Vì sao em phải bảo vệ môi trường trong xóm, ấp của mình. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và HTL Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 4 đoạn bức thư 3. Củng cố (4 phút) GV hệ thống lại kiến thức bằng hệ thống câu hỏi. Hình thức tổ chức đối đáp 4. Dặn dò (1 phút) GV dặn học sinh về nhà xem lại kiến thức đã học. Xem trước và chuẩn bị bài hôm sau. Hát HS để đồ dùng học tập của học sinh lên bàn. Thực hiện yêu cầu của học sinh. HS lắng nghe. HS lắng nghe. HS khá giỏi đọc toàn bài 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn: 2,3 lượt HS luyện đọc tiếng khó HS đọc phần chú giải HS luyện đọc theo cặp 1,2 HS đọc toàn bài HS đọc thầm, đọc lướt kể tên những sự vật trong bài có màu vàng Mỗi HS chọn một màu vàng và nói cảm nghĩ về nó 4 HS nối tiếp đọc diễn cảm 4 đoạn văn Thiết thực thể hiện tình yêu quê hương, đất nước. HS luyện đọc theo cặp Thi đọc trước lớp Đọc diễn cảm được toàn bài, nêu được tác dụng của từ ngữ chỉ màu vàng Bình chọn em đọc hay HS thực hiện yêu cầu của giáo viên HS lắng nghe GV dặn dò. MÔN: TẬP LÀM VĂN BÀI DẠY: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH. Tiết (PPCT): 1 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Nắm được cấu tạo ba phần (Mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cảnh (ND ghi nhớ) Chỉ rõ được cấu tạo 3 phần của bài Nắng trưa (mục III) Yêu thích môn học. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: GDMT: Biết giữ gìn vệ sinh môi trường là thể hiện tình yêu thiên nhiên.(Hoạt động 2) 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh, máy chiếu, tranh minh họa SGK. Đối với học sinh: Sách học sinh, vở ghi, vở bài tập. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) GV kiểm tra đồ dùng học tập, sách vở của học sinh. GV đánh giá chung về chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh. III. Hoạt động bài mới (30 phút) 1. Giới thiệu bài (1 phút) GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt được của bài học. 2. Giảng bài mới (29 phút) Hoạt động 1: Phần nhận xét Bài tập 1: GV nhận xét chốt lời giải đúng Bài tập 2: Nhắc HS chú ý nhận xét sự khác biệt về thứ tự miêu tả bài văn. GV nhận xét chốt lời giải đúng Hoạt động 2: Ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập GV nhận xét GDMT: Em phải làm gì để thể hiện tình yêu thiên nhiên? 3. Củng cố (4 phút) GV hệ thống lại kiến thức bằng hệ thống câu hỏi. Hình thức tổ chức đối đáp 4. Dặn dò (1 phút) GV dặn học sinh về nhà xem lại kiến thức đã học. Xem trước và chuẩn bị bài hôm sau. Hát HS để đồ dùng học tập của học sinh lên bàn. Thực hiện yêu cầu của học sinh. HS lắng nghe. HS lắng nghe. HS nêu yêu cầu bài tập 1 Cả lớp đọc thầm 1 lượt bài văn Đọc thầm từ ngữ khó trong bài HS đọc thầm tự xác định 3 phần HS phát biểu bổ sung Nêu yêu cầu bài tập HS đọc lướt và trao đổi theo cặp Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét bổ sung 2,3 em đọc phần ghi nhớ 1 HS đọc yc BT và bài “Nắng trưa” Cả lớp đọc thầm Suy nghĩ làm bài cá nhân HS phát biểu ý kiến Lớp nhận xét bổ sung Giữ gìn vệ sinh môi trường xung quanh mình. HS thực hiện yêu cầu của giáo viên HS lắng nghe GV dặn dò. MÔN: TOÁN BÀI DẠY: ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (TT). Tiết (PPCT): 4 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số. Làm bài tập 1, 2, 3 Yêu thích môn học. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giao tiếp. II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh, máy chiếu. Đối với học sinh: Sách học sinh, vở ghi, vở bài tập. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) GV kiểm tra đồ dùng học tập, sách vở của học sinh. Gọi 2 HS làm bài tập số 2 SGK GV nhận xét, đánh giá chung về kiến thức bài cũ. III. Hoạt động bài mới (30 phút) 1. Giới thiệu bài (1 phút) GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt được của bài học. 2. Giảng bài mới (29 phút) HD HS làm bài tập Hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài tập rồi chữa bài kết hợp với ôn tập và củng cố kiến thức Bài 1: Cho HS tự làm bài Khi chữa bài choHS nêu nhận xét để nhớ lại đặc điểm phân số bé hơn 1, lớn hơn 1, bằng 1 Bài 2: Thực hiện tương tự như bài 1 Bài 3: Khuyến khích HS làm bài với nhiều cách khác nhau Biết giải toán có liên quan đến so sánh 2 phân số.( SS 2 phân số với đơn vị) (Bài 4) 3. Củng cố (4 phút) GV hệ thống lại kiến thức bằng hệ thống câu hỏi. Hình thức tổ chức đối đáp 4. Dặn dò (1 phút) GV dặn học sinh về nhà xem lại kiến thức đã học. Xem trước lại bài: PHÂN SỐ THẬP PHÂN Hát HS để đồ dùng học tập của học sinh lên bàn. Thực hiện yêu cầu của học sinh. HS lắng nghe. HS lắng nghe. HS làm bài HS nêu nhận xét để nhớ lại đặc điểm phân số bé hơn 1, lớn hơn 1, bằng 1 Vài HS nhắc lại đặc điểm trên HS nhớ được: Trong hai phân số có tử số bằng nhau, phân số nào có tử số bé hơn thì phân số đó lớn hơn HS tự làm bài C1) ; Mà nên C2) ( vì 5 < 8) ; ( vì 8 > 5) Mà nên Bài giải: Mẹ cho chị số quýt tức là số quýt Mẹ cho em số quýt tức là số quýt Mà nên Vậy em được mẹ cho nhiều quýt hơn HS thực hiện yêu cầu của giáo viên HS lắng nghe GV dặn dò. Thứ sáu, ngày tháng năm 2018 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI DẠY: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA. Tiết (PPCT): 2 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong số 4 màu nêu ở BT1) và đặt câu với 1 từ tìm được ở bt1 (bt2) Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học; Chọn từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn (bt3). Yêu thích môn học. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh, máy chiếu, tranh minh họa SGK. Đối với học sinh: Sách học sinh, vở ghi, vở bài tập. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) + Thế nào là từ đồng nghĩa ? Cho VD. + Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? Đồng nghĩa không hoàn toàn? ChoVD. GV nhận xét bài cũ III. Hoạt động bài mới (30 phút) 1. Giới thiệu bài (1 phút) GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt được của bài học. 2. Giảng bài mới (29 phút) Hd HS làm bài tập Bài tập 1: Giao việc cho học sinh GV nhận xét chốt lời giải đúng Đặt câu với 2,3 từ tìm được ở BT1 (BT1) Bài tập 2: GV nhận xét chốt lời giải đúng Bài tập 3 GV nhận xét chốt lời giải đúng. 3. Củng cố (4 phút) GV hệ thống lại kiến thức bằng hệ thống câu hỏi. Hình thức tổ chức đối đáp 4. Dặn dò (1 phút) GV dặn học sinh về nhà xem lại kiến thức đã học. Xem và chuẩn bị trước bài hôm sau. Hát Thực hiện yêu cầu của học sinh. HS lắng nghe. HS lắng nghe. HS làm việc theo nhóm 1 HS nêu yêu cầu bài tập Các nhóm trao đổi ghi ra phiếu những từ chỉ màu sắc đã cho Các đại diện nhóm trình bày Đặt câu với 2,3 từ tìm được ở BT1 (BT1) Lớp nhận xét bổ sung Nêu yêu cầu bài tập HS tự đặt câu mỗi em một câu HS nối tiếp nhau đọc câu của mình Lớp nhận xét bổ sung HS đọc đoạn văn “Cá hồi vượt thác” Trao đổi theo nhóm ghi ra phiếu các từ thích hợp Vài HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh HS thực hiện yêu cầu của giáo viên HS lắng nghe GV dặn dò. MÔN: TẬP LÀM VĂN BÀI DẠY: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH. Tiết (PPCT): 2 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm mai trên cánh đồng: bt1 Biết lập dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày: bt2 Yêu thích môn học. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: GDMT: Tình yêu thiên nhiên. Hoạt động 2 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh, máy chiếu, tranh minh họa SGK. Đối với học sinh: Sách học sinh, vở ghi, vở bài tập. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) Cấu tạo bài văn miêu tả gồm có mấy phần? Là những phần nào?. GV nhận xét bài cũ III. Hoạt động bài mới (30 phút) 1. Giới thiệu bài (1 phút) GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt được của bài học. 2. Giảng bài mới (29 phút) Hướng dẫn HS làm BT Bài tập 1: GV nhận xét chốt lời giải đúng GDMT: Tình yêu thiên nhiên Bài tập 2 GV giới thiệu một vài tranh ảnh minh họa về quang cảnh GV chốt bài bằng cách mời 1 HS làm bài tốt nhất lên trình bày 3. Củng cố (4 phút) GV hệ thống lại kiến thức bằng hệ thống câu hỏi. Hình thức tổ chức đối đáp 4. Dặn dò (1 phút) GV dặn học sinh về nhà xem lại kiến thức đã học. Xem và chuẩn bị trước bài hôm sau. Hát Thực hiện yêu cầu của học sinh. HS lắng nghe. HS lắng nghe. HS nêu yêu cầu bài tập 1 Cả lớp đọc thầm đoạn văn “Buổi sớm trên cánh đồng” Trao đổi với bạn cùng bàn trả lời lần lượt các câu hỏi SGK HS nối tiếp trình bày Cả lớp nhận xét bổ sung Em hãy nêu suy nghĩ của mình về “cánh đồng quê em vào buổi sáng sớm”? Nêu yêu cầu bài tập Dựa trên kết quả quan sát mỗi HS tự lập dàn ý cho bài văn tả cảnh một buổi trong ngày. Riêng HS khá giỏi ghi ra bảng nhóm HS nối tiếp trình bày 1,2 HS làm bài tốt trên bảng nhóm trình bày HS tự sửa bài của mình HS thực hiện yêu cầu của giáo viên HS lắng nghe GV dặn dò. MÔN: TOÁN BÀI DẠY: PHÂN SỐ THẬP PHÂN. Tiết (PPCT): 5 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Biết đọc, viết phân số thập phân, biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân, biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. Làm bài tập 1, 2, 3, 4 (a, c) Yêu thích môn học. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giao tiếp. II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh, máy chiếu. Đối với học sinh: Sách học sinh, vở ghi, vở bài tập. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) GV kiểm tra đồ dùng học tập, sách vở của học sinh. Gọi 2 HS làm bài tập số 2 SGK GV nhận xét, đánh giá chung về kiến thức bài cũ. III. Hoạt động bài mới (30 phút) 1. Giới thiệu bài (1 phút) GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt được của bài học. 2. Giảng bài mới (29 phút) Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân GV viết lên bảng các phân số Vậy các phân số có mẫu số là 10; 100; 1000;... là các phân số thập phân Cho HS tìm phân số thập phân bằng Tương tự với Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Cho HS tự làm bài Bài 2: Bài 3: Bài 4: 3. Củng cố (4 phút) GV hệ thống lại kiến thức bằng hệ thống câu hỏi. Hình thức tổ chức đối đáp 4. Dặn dò (1 phút) GV dặn học sinh về nhà xem lại kiến thức đã học. Xem trước và chuẩn bị bài hôm sau Hát HS để đồ dùng học tập của học sinh lên bàn. Thực hiện yêu cầu của học sinh. HS lắng nghe. HS lắng nghe. HS nêu đặc điểm của mẫu số các phân số đó Vài HS nhắc lại đặc điểm trên HS tìm ; HS tự viết hoặc nêu cách đọc HS tự viết các phân số thập phân để được HS nêu từng phân số thập phân trong các phân số đã cho. Đó là HS tự làm bài rồi chữa bài HS thực hiện yêu cầu của giáo viên HS lắng nghe GV dặn dò. MÔN: ĐỊA LÝ BÀI DẠY: VIỆT NAM ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA. Tiết (PPCT): 1 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Mô tả sơ lược được vị trí địa lý và giới hạn của nước VN. Ghi nhớ diện tích phần đất liền của VN khoảng 330 000 km2. Chỉ phần đất liềnVN trên bản đồ (lược đồ). Yêu thích môn học. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh, máy chiếu, tranh minh họa SGK. Đối với học sinh: Sách học sinh, vở ghi, vở bài tập. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) GV kiểm tra đồ dùng học tập, sách vở của học sinh. GV đánh giá chung về chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh. III. Hoạt động bài mới (30 phút) 1. Giới thiệu bài (1 phút) GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt được của bài học. 2. Giảng bài mới (29 phút) Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn Tổ chức cho HS trao đổi theo cặp ( Tích hợp ND về biển, đảo) + Đất nước VN gồm những bộ phận nào? Chỉ vị trí phần nước ta trên bản đồ? + Nước ta giáp với những nước nào? + Biển bao bọc phía nào phần đất liền ? + So sánh diện tích đất liền và biển? + Kể tên một số đảo và quần đảo nước ta? GV chốt kết luận và GD ý thức về chủ quyền lãnh hãi. Hoạt động 2 : Hình dạng và diện tích Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì? + Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng, phần đất liền nước ta dài bao nhiêu km? + Chỉ và nêu DT nơi hẹp nhất? + Diện tích lãnh thổ? GV chốt kết luận 3. Củng cố (4 phút) GV hệ thống lại kiến thức bằng hệ thống câu hỏi. Hình thức tổ chức đối đáp 4. Dặn dò (1 phút) GV dặn học sinh về nhà xem lại kiến thức đã học. Xem trước và chuẩn bị bài hôm sau. Hát HS để đồ dùng học tập của học sinh lên bàn. Thực hiện yêu cầu của học sinh. HS lắng nghe. HS lắng nghe. Từng cặp HS ngồi cùng bàn quan sát hình 1 trao đổi thảo luận câu hỏi GV đưa ra để trả lời. Đất liền và biển, đảo, quần đảo. Nước ta có biển bao bọc. Thuận lợi cho giao lưu với các nước trên thế giới. HS chỉ: Lào, Cămpuchia, Trung Quốc Đông, nam và tây nam Biển rộng hơn rất nhiều. Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Côn Đảo, Phú Quốc,...Quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa Thảo luận nhóm 4 HS khá giỏi trả lời: Hẹp ngang, chạy dài theo bờ biển, cong hình chữ S. Dài 1650 km Diện tích 330 000 km2 HS thực hiện yêu cầu của giáo viên HS lắng nghe GV dặn dò. MÔN: SINH HOẠT TẬP THỂ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Giáo dục cho HS biết tự quản lớp học; xét thi đua theo biểu điểm lớp để nâng cao năng lực nhận xét, đánh giá ưu khuyết điểm của mình. Nắm phương hướng hoạt động cho tuần sau. HS yêu thích buổi sinh hoạt tập thể. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: kế hoạch tuần 2; Hướng dẫn lớp trưởng: cách báo cáo, đánh giá hoạt động trong tuần qua của lớp. HS: Tổ trưởng ghi lại những vấn đề của tổ mình trong tuần và những nhận xét chính về tổ viên. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) III. Hoạt động bài mới (30 phút) 1. Giới thiệu bài (1 phút) GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt được của bài học. 2. Giảng bài mới (29 phút) Hoạt động 1: Đánh giá tình hình các mặt hoạt động trong tuần qua: GV yêu cầu lớp trưởng đánh giá tình hình các mặt hoạt động trong tuần qua. GV yêu cầu từng tổ trưởng đánh giá, báo cáo thi đua của tổ theo biểu điểm, nhận xét tổ mình. Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc trong tuần. Giáo viên phát biểu ý kiến Hoạt động 2: Ttriển khai kế hoạch cho tuần sau: + Chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập, … theo Thời khóa biểu. + Giữ gìn sổ, sách thật sạch sẽ và ghi chép đầy đủ. + Lưu ý sự chuẩn bị đồ dùng môn kĩ thuật, khoa học. + Học bài, làm bài đúng quy định của thầy, cô. + Thực hiện tốt nội quy của trường, lớp ..... Hoạt động 3: Vui chơi, văn nghệ: 3. Củng cố (4 phút) GV nhắc lại kế hoạch tuần 4. Dặn dò (1 phút) GV dặn học sinh về nhà xem lại kiến thức đã học. Chuẩn bị tốt công việc tự học. Chấp hành tốt giao thông…… Hát HS lắng nghe. Lớp trưởng đánh giá. Cả lớp theo dõi, bổ sung đánh giá. HS thực hiện yêu cầu của giáo viên Tổ trưởng thực hiện. Cả lớp tiến hành bình bầu Cả lớp lắng nghe Cả lớp lắng nghe Các em biểu diễn các tiết mục văn nghệ mà em yêu thích nhất. Tổ chức trò chơi dân gian: cướp cờ. HS lắng nghe GV dặn dò. TUẦN 2 SH đầu tuần LT Câu (Nhớ) Kể chuyện (Nhớ) Tập đọc (Nhớ) Thể dục Tập đọc (Nhớ) Kĩ thuật (Tuôm) Thể dục Tập làm văn (Nhớ) LT và câu (Nhớ) Chính tả (Nhớ) Tiếng Anh Toán (Nhớ) Toán (Nhớ) Tập làm văn (Nhớ) Toán (Nhớ) Tiếng Anh Khoa học (Nhớ) Mĩ Thuật Toán (Nhớ) Lịch sử (Nhớ) Tin học GDNGLL (T Tuôm) Địa lý (Nhớ) Đạo đức (T Ảnh) Toán (Nhớ) Tin học LT Tiếng Việt (Nhớ) Âm Nhạc Khoa học (Nhớ) LT Toán (T Thám) ATGT SHTT (Nhớ) LT Tiếng Việt (Nhớ) LT Toán (T Thám) LT Tiếng Việt (Nhớ) Thứ hai, ngày….. tháng…. năm 2018 MÔN: TẬP ĐỌC BÀI DẠY: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN. Tiết (PPCT): 3 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê . Hiểu nội dung :Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. (trả lời được các CH trong SGK). Tự hào về văn hoá dân tộc. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh, máy chiếu. Đối với học sinh: Sách học sinh, vở ghi, vở bài tập. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) GV kiểm tra đồ dùng học tập, sách vở của học sinh. Kiểm tra 2 học sinh đọc bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa ”.trả lời những câu hỏi sau bài học . GV đánh giá chung về bài cũ học sinh. III. Hoạt động bài mới (30 phút) 1. Giới thiệu bài (1 phút) GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt được của bài học. 2. Giảng bài mới (29 phút) b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài . b 1) luyện đọc . GV đọc toàn bài . Cho học sinh xem ảnh Văn Miếu –Quốc Tử Giám GV chia bài thành ba đoạn : Đoạn 1 :từ đầu đến “lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ ,cụ thể như sau .” Đoạn 2:Bảng thống kê đoạn 3 :Phần còn lại . GV khen những em đọc đúng , sửa lỗi cho những em đọc sai từ ,ngắt nghỉ hơi chưa đúng , chưa diễn cảm . b.2) Tìm hiểu bài . Học sinh đọc thầm đoạn 1 trả lời câu1 Câu 1 :Đến thăm Văn Miếu ,khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì ?. Học sinh đọc đoạn 2 trả lời câu 2 phân tích bảng số liệu theo yêu cầu đã nêu Đọc đoạn 3 trả lời câu 3: Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam ? Rút nội dung của bài :(như ở MT) b.3 )Hướng dẫn học sinh luyện đọc lại GV hướng dẫn học sinh đọc 1 em một đoạn . GV hướng dẫn Học sinh đọc 1đoạn tiêu biểu . GV tuyên dương học sinh đọc tốt 3. Củng cố (4 phút) GV hệ thống lại kiến thức bằng hệ thống câu hỏi. Hình thức tổ chức đối đáp 4. Dặn dò (1 phút) GV dặn học sinh về nhà xem lại kiến thức đã học. Xem trước lại bài: SẮC MÀU EM YÊU Hát HS để đồ dùng học tập của học sinh lên bàn. Thực hiện yêu cầu của học sinh. HS lắng nghe. HS lắng nghe. Học sinh nghe Học sinh quan sát ảnh Học sinh đọc nối tiếp 23 lượt Những học sinh đọc sai đọc lại cho đúng từ khó GV đã ghi bảng . Học sinh đọc thầm chú giải giải nghĩa các từ đó . Học sinh luyện đọc theo cặp . Một hai học sinh đọc cả bài Giải nghĩa các từ mới và khó .(văn hiến ,Văn Miếu ,Quốc Tử Giám ,tiến sĩ ,chứng tích ) Học sinh luyện đọc theo cặp Học sinh đọc bài Từ năm 1075 ,nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ .Ngót 10 thế kỉ ,tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919 ,các trièu vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi ,lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất:triều Lê104 khoa thi . Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất :triều Lê –1780 tiến sĩ . Việt Nam là một đất nước có nền văn Hiến lâu đời…. Học sinh nêu nội dung bài . 3 học sinh nối tiếp nhau đọc . Một học sinh giỏi đọc một đoạn do GV chọn . Học sinh đọc đúng bảng thống kê . HS thực hiện yêu cầu của giáo viên HS lắng nghe GV dặn dò. MÔN: Chính tả BÀI DẠY: NGHEVIẾT: LƯƠNG NGỌC QUYẾN. Tiết (PPCT): 2 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Ngheviết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, bài viết không sai quá 5 lỗi chính tả. Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng) trong BT2 ; chép đúng vần của các tiếng vào mô hình , theo yêu cầu (BT3) Yêu thích môn học 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh, máy chiếu. Đối với học sinh: Sách học sinh, vở ghi, vở bài tập. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) GV kiểm tra đồ dùng học tập, sách vở của học sinh. GV mời 2 HS lên ghi bảng GV đánh giá chung về bài cũ học sinh. III. Hoạt động bài mới (30 phút) 1. Giới thiệu bài (1 phút) GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt được của bài học. 2. Giảng bài mới (29 phút) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết. GV đọc bài chính tả lần 1 GV giới thiệu nét chính về Lương Ngọc Quyến GV hướng dẫn HS phân tích viết chữ khó: mưu, bắt, khoét, luồn, xích sắt, GV nhận xét sửa chữa. Hoạt động 2: GV đọc cho HS viết. GV nhắc HS chú ý ngồi đúng tư thế,sau khi chấm xuống dòng, chữ đầu nhớ viết hoa,viết lùi vào 1 ô GV đọc từng cụm từ cho HS viết. Hoạt động 3: Chấm chữa bài GV đọc bài lần 2. GV thu 710 bài chấm. GV phát vở nhận xét chung . Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài2: Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài. GV hướng dẫn HS làm bài. GV nhận xét sửa chữa. Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài. GV hướng dẫn học HS làm bài.GV phát phiếu cho HS làm vào phiếu. GV thu phiếu chấm nhận xét. 3. Củng cố (4 phút) GV hệ thống lại kiến thức bằng hệ thống câu hỏi. Hình thức tổ chức đối đáp 4. Dặn dò (1 phút) GV dặn học sinh về nhà xem lại kiến thức đã học. Xem trước và chuẩn bị bài học hôm sau. Nhớ viết: Thư gửi các em học sinh. Hát HS để đồ dùng học tập của học sinh lên bàn. Thực hiện yêu cầu của giáo viên. HS lắng nghe. HS lắng nghe. HS lắng nghe. HS đọc thầm. HS viết bảng con. HS viết bài. HS soát lại bài và sửa lỗi. HS đổi vở soát lỗi cho nhau. HS làm vào vở nháp. HS xung phong phát biểu ý kiến. HS làm bài vào phiếu. Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. HS thực hiện yêu cầu của giáo viên HS lắng nghe GV dặn dò. MÔN: TOÁN BÀI DẠY: LUYỆN TẬP. Tiết (PPCT): 6 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Biết đọc, viết các phân số thập phẩn tên một đoạn của tia số. Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân. Làm được các BT 1,2,3. HS khá, giỏi làm them bài 4 ; 5 HS yêu thích môn học. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giao tiếp. II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh, máy chiếu. Đối với học sinh: Sách học sinh, vở ghi, vở bài tập. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) GV kiểm tra đồ dùng học tập, sách vở của học sinh. GV gọi học sinh làm bài 4a,c của tiết trước. Nêu đặc điểm của phân số thập phân. GV đánh giá bài cũ của học sinh. III. Hoạt động bài mới (30 phút) 1. Giới thiệu bài (1 phút) GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt được của bài học. 2. Giảng bài mới (29 phút) Bài 1: GV treo bảng phụ có vẽ sẵn tia số. Bài 2: Chữa bài , yêu cầu nêu cách chuyển từng phân số thành phân số thập phân. Bài 3: Thực hiện tương tự . Bài 4 ; Bài 5: HD để HS làm thêm . 3. Củng cố (4 phút) GV hệ thống lại kiến thức bằng hệ thống câu hỏi. Hình thức tổ chức đối đáp 4. Dặn dò (1 phút) GV dặn học sinh về nhà xem lại kiến thức đã học. Xem trước lại bài: ÔN TẬP : PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ Hát HS để đồ dùng học tập của học sinh lên bàn. Thực hiện yêu cầu của học sinh. HS lắng nghe. HS lắng nghe. HS viết vào các vạch tương ứng trên tia số. Đọc các phân số này. Làm bài vào vở,1 hs chữa bài trên bảng lớp. ; ; HS tự làm vào vở và nêu miệng kết quả. ; ; HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân số HS thực hiện yêu cầu của giáo viên
TUẦN SH đầu tuần LT & Câu (Nhớ) Kể chuyện (Nhớ) Tập đọc (Nhớ) Kĩ thuật (Tuôm) Thể dục Chính tả (Nhớ) Tốn (Nhớ) Lịch sử (Nhớ) Đạo đức (T Ảnh) Âm Nhạc LT Tiếng Việt (Nhớ) Tiếng Anh Tiếng Anh Tin học Toán (Nhớ) Khoa học (Nhớ) LT Toán (T Thám) Tập đọc (Nhớ) Tập làm văn (Nhớ) Toán (Nhớ) Toán (Nhớ) Khoa học (Nhớ) Mĩ Thuật Thể dục LT câu (Nhớ) GDNGLL (T Tuôm) Tin học LT Toán (T Thám) LT Tiếng Việt (Nhớ) Tập làm văn (Nhớ) Toán (Nhớ) Địa lý (Nhớ) LT Tiếng Việt (Nhớ) ATGT- SHTT (Nhớ) Thứ hai, ngày… tháng… năm 2018 MÔN: TẬP ĐỌC BÀI DẠY: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH Tiết (PPCT): I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ chỗ - Hiểu nội dung thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe thầy, yêu bạn Học thuộc lịng đoạn: Sau 80 năm…cơng học tập em (Trả lời câu hỏi 3) - u thích mơn học Nội dung giáo dục tích hợp: Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp II ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh, máy chiếu - Đối với học sinh: Sách học sinh, ghi, tập III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp (1phút) - Hát II Kiểm tra cũ (4 phút) - GV kiểm tra đồ dùng học tập, sách - HS để đồ dùng học tập học sinh học sinh lên bàn - GV đánh giá chung chuẩn bị đồ - Thực yêu cầu học sinh dùng học tập học sinh - HS lắng nghe III Hoạt động (30 phút) 1 Giới thiệu (1 phút) - GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt học - HS lắng nghe Giảng (29 phút) Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc - HS giỏi đọc toàn - HS đọc nối tiếp đoạn: 2,3 lượt - HS luyện đọc tiếng khó - Kết hợp sửa lỗi - HS đọc phần giải - HS luyện đọc theo cặp - 1,2 HS đọc toàn - GV đọc diễn cảm toàn Hoạt động 2: Tìm hiểu - HS đọc thầm đoạn + Ngày khai trường tháng 9/1945 có + Đó ngày khai giảng đặc biệt so với ngày khai trường nước VNDCCH sau 80 năm bị thực khác? dân Pháp đô hộ - HS đọc thầm đoạn trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi 2,3 SGK - Tích hợp GD đạo đức HCM: (Bổ sung - HS nêu suy nghĩ tình cảm câu hỏi) Qua thư Bác, em thấy Bác Em khác bổ sung có tình cảm với cháu HS? Bác gửi - GV KL gắm hi vọng vào cháu HS? Hoạt động 3: Đọc diễn cảm HTL - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn - HS nối tiếp đọc diễn cảm đoạn thư thư - Chọn đoạn thư để hướng dẫn HS - HS luyện đọc theo cặp đọc diễn cảm - Thi đọc trước lớp - Cho HS đọc nhẩm HTL đoạn - HS nhẩm HTL đoạn - Thi học thuộc lòng * HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng Củng cố (4 phút) - GV hệ thống lại kiến thức hệ - HS thực yêu cầu giáo viên thống câu hỏi Hình thức tổ chức đối đáp Dặn dò (1 phút) - GV dặn học sinh nhà xem lại kiến - HS lắng nghe GV dặn dò thức học - Xem trước lại bài: QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA MÔN: CHÍNH TẢ BÀI DẠY: NGHE – VIẾT: VIỆT NAM THÂN YÊU Tiết (PPCT): I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - Nghe viết đúng tả, khơng mắc lỗi bài; trình bày hình thức thơ lục bát - Tìm tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu tập 2, thực BT3 - GDHS: Tính cẩn thận, trình bày đẹp Nội dung giáo dục tích hợp: Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp II ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh, máy chiếu - Đối với học sinh: Sách học sinh, ghi, tập III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp (1phút) - Hát II Kiểm tra cũ (4 phút) - GV kiểm tra đồ dùng học tập, sách - HS để đồ dùng học tập học sinh học sinh lên bàn - GV đánh giá chung chuẩn bị đồ - Thực yêu cầu học sinh dùng học tập học sinh - HS lắng nghe III Hoạt động (30 phút) Giới thiệu (1 phút) - GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt học - HS lắng nghe Giảng (29 phút) Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết - HS theo dõi - GV đọc mẫu - HS đọc thầm tả - GV h/d HS quan sát hình thức trình bày thơ lục bát ý từ dễ viết sai: mênh mông, dập dờn, chịu - Luyện viết tiếng khó - Đọc chậm cho HS chép - Đọc lại cho HS dò - Chấm : 5-7 em Hoạt động 2: Làm tập tả Bài 2:Nhắc h/s cách làm - HS luyện viết - HS chép - HS dò - Từng cặp HS đổi sửa lỗi - Đọc yêu cầu tập - HS sinh làm vào tập - HS nối tiếp đọc văn hoàn Bài 3: Tiến hành tương tự chỉnh Củng cố (4 phút) - GV hệ thống lại kiến thức hệ 5- HS thực yêu cầu giáo viên thống câu hỏi Hình thức tổ chức đối đáp Dặn dị (1 phút) - GV dặn học sinh nhà xem lại kiến - HS lắng nghe GV dặn dò thức học - Chuẩn bị trước hơm sau MƠN: TỐN BÀI DẠY: ƠN TẬP : KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ Tiết (PPCT): I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - Biết đọc, viết phân số, biết biểu diễn phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác viết số tự nhiên dạng phân số - Làm tập: 1, 2, 3, - u thích mơn học Nội dung giáo dục tích hợp: Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tính tốn, lực giao tiếp II ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh, máy chiếu - Đối với học sinh: Sách học sinh, ghi, tập III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp (1phút) - Hát II Kiểm tra cũ (4 phút) - GV kiểm tra đồ dùng học tập, sách - HS để đồ dùng học tập học sinh học sinh lên bàn - GV kiểm tra cửu chương học sinh - Thực yêu cầu học sinh - GV đánh giá chung chuẩn bị đồ - HS lắng nghe dùng học tập học sinh III Hoạt động (30 phút) Giới thiệu (1 phút) - GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt - HS lắng nghe học Giảng (29 phút) HĐ1: Ôn tập khái niệm ban đầu phân số - GV h/d HS quan sát bìa -HS quan sát nêu tên gọi phân số tự viết phân số - Viết - Tương tự với bìa cịn lại - Đọc: hai phần ba - HS vào phân số 40 ; ; ; 10 100 nêu ( đọc) 40 ; ; ; 10 100 phân số HĐ 2: Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, số tự nhiên dạng phân số - GV viết 1: yêu cầu HS viết : = ; chia cho có thương 3 dạng phân số tự nêu - Tương tự với : 10; : 2; - Yêu cầu HS viết 5; 12; 2001 dạng = ; 12 = 12 ; 2001 = 2001 1 phân số - HS làm tập từ đến - Tương tự với ý 3, SGK - Sau GV sửa cho HS HĐ 3: Thực hành - Lớp chia thành nhóm: bên đố , * Với chuyển thành đố bên trả lời ngược lại vui Củng cố (4 phút) - GV hệ thống lại kiến thức hệ - HS thực yêu cầu giáo viên thống câu hỏi Hình thức tổ chức đối đáp Dặn dò (1 phút) - GV dặn học sinh nhà xem lại kiến - HS lắng nghe GV dặn dò thức học - Xem trước lại bài: ƠN TẬP : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ MƠN: LỊCH SỬ BÀI DẠY: “BÌNH TÂY ĐẠI NGUN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - Biết đuợc thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định thủ lĩnh tiếng phong trào chống Pháp Nam Kì Nêu kiện chủ yếu Trương Định: không tuân theo lệnh vua, nhân dân chống Pháp - Biết đường phố, trường học, … địa phương mang tên Trương Định - u thích mơn học Nội dung giáo dục tích hợp: Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp II ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh, máy chiếu - Đối với học sinh: Sách học sinh, ghi, tập III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp (1phút) - Hát II Kiểm tra cũ (4 phút) - GV kiểm tra đồ dùng học tập, sách - HS để đồ dùng học tập học sinh học sinh lên bàn - GV đánh giá chung chuẩn bị đồ - Thực yêu cầu học sinh dùng học tập học sinh - HS lắng nghe III Hoạt động (30 phút) Giới thiệu (1 phút) - GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt học - HS lắng nghe Giảng (29 phút) Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lược - HS đọc khởi nghĩa Trương Định - Yêu cầu HS đọc phần đầu học Hoạt động 2: Tìm hiểu băn khoăn - Thảo luận nhóm đơi tìm hiểu trả suy nghĩ Trương Định lời băn khoăn suy nghĩ + Điều khiến Trương Định băn khoăn Trương Định lệnh vua ban giải suy nghĩ? tán lực lượng k/c Hoạt động 3: Những đánh giá nhân dân ông + Em cho biết tình cảm nhân dân Trương Định? - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Thảo luận nhóm + Suy tơn Trương Định làm chủ sối + Làm lễ tơn Trương Định làm nguyên soái + Trương Định lại nhân dân + Trương Định làm để đáp lại lịng chống giặc, phất cao cờ “Bình Tây” tin yêu nhân dân? huy hàng nghìn nghĩa quân chống thực Củng cố (4 phút) dân Pháp - GV hệ thống lại kiến thức hệ - HS thực yêu cầu giáo viên thống câu hỏi Hình thức tổ chức đối đáp Dặn dị (1 phút) - GV dặn học sinh nhà xem lại kiến - HS lắng nghe GV dặn dò thức học - Chuẩn bị trước hôm sau Thứ ba, ngày… tháng… năm 2018 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI DẠY: TỪ ĐỒNG NGHĨA Tiết (PPCT): I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - Biết đuợc thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định thủ lĩnh tiếng phong trào chống Pháp Nam Kì Nêu kiện chủ yếu Trương Định: không tuân theo lệnh vua, nhân dân chống Pháp - u thích mơn học Nội dung giáo dục tích hợp: Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp II ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh, máy chiếu - Đối với học sinh: Sách học sinh, ghi, tập III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp (1phút) - Hát II Kiểm tra cũ (4 phút) - GV kiểm tra đồ dùng học tập, sách - HS để đồ dùng học tập học sinh học sinh lên bàn - GV đánh giá chung chuẩn bị đồ - Thực yêu cầu học sinh dùng học tập học sinh - HS lắng nghe III Hoạt động (30 phút) Giới thiệu (1 phút) - GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt học - HS lắng nghe Giảng (29 phút) Hoạt động 1: Phần nhận xét Bài tập 1: - HS nêu yêu cầu tập - Giao việc cho học sinh - HS đọc từ in đậm - HS so sánh nghĩa từ in đậm nêu nhận xét - GV nhận xét chốt lời giải Bài tập 2: - HS làm việc cá nhân - HS trình bày - GV nhận xét chốt lời giải - Lớp nhận xét bổ sung Hoạt động 2: Phần ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập Cho HS làm tập 1, 2, - 2,3 HS đọc thành tiếng nội dung cần ghi nhớ SGK - Cả lớp đọc thầm lại -Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa + Nước nhà = Non sông + Hoàn cầu = Năm châu - Bài 2: làm việc theo cặp - HS đọc kết làm - Bài 3: Làm cá nhân * Đặt câu với 2,3 cặp từ đồng nghĩa, tìm (ở BT3), nối tiếp nói câu văn đặt - GV nhận xét chốt lời giải Củng cố (4 phút) - GV hệ thống lại kiến thức hệ - HS thực yêu cầu giáo viên thống câu hỏi Hình thức tổ chức đối đáp Dặn dò (1 phút) - GV dặn học sinh nhà xem lại kiến - HS lắng nghe GV dặn dò thức học - Chuẩn bị trước hôm sau MƠN: TỐN BÀI DẠY: ƠN TẬP : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ Tiết (PPCT): I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - Biết tính tính chất phân số, vận dụng để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số phân số phân số (Trường hợp đơn giản) - Làm BT 1, - u thích mơn học Nội dung giáo dục tích hợp: Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tính tốn, lực giao tiếp II ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh, máy chiếu - Đối với học sinh: Sách học sinh, ghi, tập III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp (1phút) - Hát II Kiểm tra cũ (4 phút) - GV kiểm tra đồ dùng học tập, sách - HS để đồ dùng học tập học sinh học sinh lên bàn - Gọi HS vào phân số - Thực yêu cầu học sinh 40 ; ; ; nêu ( đọc) 10 100 - GV nhận xét, đánh giá chung kiến - HS lắng nghe thức cũ III Hoạt động (30 phút) Giới thiệu (1 phút) - GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt - HS lắng nghe học Giảng (29 phút) Hđ 1: Ơn tập tính chất phân số - GV hướng dẫn HS thực ví dụ -HS thực hiện: 5x = = 6 x - Ví dụ tiến hành tương tự 5x 15 5x 20 = = = = 6x 18 6 x 24 - HS nhận xét thành câu khái quát SGK - Sau ví dụ, GV giúp HS nêu tồn - HS nêu tính chất phân số Hđ 2: Ứng dụng tính chất PS - GV hướng dẫn HS tự rút gọn phân số - Cho HS làm tập - HS rút gọn: 90 90 : 30 = = 120 120 : 30 - HS làm chữa - GV h/dẫn HS tự quy đồng mẫu số - HS quy đồng mẫu số phân số ví dụ ví dụ -Cho HS tự làm 1,2 - HS làm chữa 12 40 - Cho HS trình bày miệng = = *HS làm BT 30 100 12 20 a) HS làm theo nhóm = = b) HS làm cá nhân 21 35 Củng cố (4 phút) - GV hệ thống lại kiến thức hệ - HS thực yêu cầu giáo viên thống câu hỏi Hình thức tổ chức đối đáp Dặn dò (1 phút) - GV dặn học sinh nhà xem lại kiến - HS lắng nghe GV dặn dị thức học - Xem trước lại bài: ƠN TẬP :SO SÁNH HAI PHÂN SỐ MÔN: KHOA HỌC BÀI DẠY: SỰ SINH SẢN I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - Biết sinh sản - Nhận biết người bố mẹ sinh có số đặc điểm giống với bố mẹ - u thích mơn học Nội dung giáo dục tích hợp: GDKNS: KN phân tích đối chiếu đặc điểm bố, mẹ để rút nhận xét bố mẹ có đặc điểm giống (Hoạt động 2) Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tính tốn, lực giao tiếp II ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh, máy chiếu - Đối với học sinh: Sách học sinh, ghi, tập III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp (1phút) - Hát II Kiểm tra cũ (4 phút) - GV kiểm tra đồ dùng học tập, sách - HS để đồ dùng học tập học sinh học sinh lên bàn - GV đánh giá chung chuẩn bị đồ - HS lắng nghe dùng học tập học sinh III Hoạt động (30 phút) Giới thiệu (1 phút) - GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt - HS lắng nghe học Giảng (29 phút) HĐ 1: Trò chơi “Bé ai?” - Mỗi HS phát phiếu, có - GV nêu tên trị chơi phiếu vẽ hình em bé phải tìm bố - Phổ biến cách chơi mẹ em ngược lại - Tuyên dương em thắng - GV kết luận HĐ2 : Tìm hiểu ý nghĩa sinh sản - Thảo luận nhóm - Yêu cầu HS thảo luận qua câu hỏi - HS quan sát hình trang 4,5 đọc lời sau: thoại nhân vật hình + Hãy nói ý nghĩa sinh sản gia đình, dịng họ? GDKNS: KN phân tích đối chiếu - HS liên hệ gia đình mình, tự nêu theo 10 thuộc chủ điểm học - Giáo viên nhận xét cho điểm Hoạt động 2: Thực hành viết thư - - Học sinh đọc trước lớp đoạn Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn đề văn, đoạn thơ khác làm văn Gợi ý: Nhớ lại cách viết thư học lớp - HS quan sát đọc thầm 1HS đọc trước lớp - Đọc gợi ý SGK - HS lắng nghe - Em viết thư cho ai? Người đâu? - Dòng đầu thư viết nào? - Em xưng hô với người thân nào? + Yêu cầu HS viết thư + Gọi HS đọc thư + Nhận xét, sữa lỗi cho HS - HS thực hành viết thư Giáo dục kĩ sống: Thể thông cảm; - HS đọc nối tiếp làm, lớp nhận biết đặt mục tiêu xét Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh học tập đoạn văn hay - Giáo viên đọc đoạn văn hay số học sinh lớp, số văn - Giáo viên hướng dẫn nhắc nhở học sinh nhận xét đoạn văn, văn - Học sinh ý lắng nghe Giáo viên nhận xét - Học sinh trao đổi, thảo luận nhóm để tìm - Củng cố (4 phút) hay, đáng học viết bạn - Giáo viên hệ thống lại kiến thức hệ - Học sinh trình bày thống câu hỏi Hình thức tổ chức đối đáp - Cả lớp nhận xét Dặn dò (1 phút) - Giáo viên dặn học sinh nhà xem lại kiến thức học - Xem trước chuẩn bị học hôm sau - Học sinh thực theo yêu cầu giáo viên 547 - Lắng nghe Thứ năm, ngày 10 tháng 01 năm 2019 Mơn: Tốn KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC I (Thi theo đề chuyên môn nhà trường Điều chỉnh theo lịch thi.) Môn: Tập làm văn BÀI DẠY: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I- TIẾT 6, Tiết 35 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt - Kểm tra kỹ đọc thành tiếng học sinh Đọc thơ trả lời - câu hỏi nội dung đọc - Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học; tốc độ khoảng 110 tiếng /1 phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2, thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn - Giáo dục học sinh thái độ tự giác nghiêm túc học tập Nội dung giáo dục tích hợp: Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tính tốn II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh - Đối với học sinh: Sách học sinh, ghi, tập III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) II Kiểm tra cũ: (4 phút) - Gọi học sinh trả lời nội dung - học sinh trả lời trước lớp - Giáo viên nhận xét đánh giá - Học sinh lắng nghe - Nhận xét phần cũ III Hoạt động mới: (30 phút) Giới thiệu bài: (1 phút) 548 Nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học - Học sinh lắng nghe Giảng : (29 phút) Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc - Giáo viên chọn số đoạn văn, đoạn thơ thuộc chủ điểm học - - Học sinh đọc trước lớp đoạn văn, đoạn thơ khác Giáo viên nhận xét đánh giá Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc thơ “Chiều biên giới” trả lời câu hỏi - Học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh đọc - Học sinh làm việc cá nhân - Giáo viên nhắc học sinh ý yêu cầu đề - Học sinh trả lời câu hỏi ý a d nháp, đánh dấu x (bằng bút chì mờ) vào ô trống sau câu trả lời (ý b c) - Giáo viên cho học sinh lên bảng làm cá nhân - Học sinh trả lời câu hỏi - Cả lớp nhận xét - Dự kiến: Từ đồng nghĩa với từ biên cương từ biên giới - Trong khổ thơ 1, từ đầu từ dùng theo nghĩa chuyển - Có đại từ xưng hơ dùng bài: ta, em - Hình ảnh câu thơ: Lúa lượn bậc thang mây gợi ra, ruộng bậc thang lẫn mây, lúa nhấp nhô uốn lượn sóng - Giáo viên nhận xét - Nghe ghi nhớ nội dung - Thực theo yêu cầu giáo viên Củng cố (4 phút) - Giáo viên hệ thống lại kiến thức hệ thống câu hỏi Hình thức tổ chức đối đáp - Học sinh lắng nghe học sinh dặn dò Dặn dò (1 phút) - Giáo viên dặn học sinh nhà xem lại kiến thức học - Xem trước chuẩn bị học hôm sau 549 Môn: Luyện từ câu BÀI DẠY: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I - TIẾT (KIỂM TRA), Tiết 36 (Điều chỉnh theo lịch thi nhà trường, chuyên môn trường đề) Môn: Mĩ thuật BÀI DẠY: 30 TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt - Giúp học sinh hiểu ý nghĩa trang trí báo tường - Học sinh biết cách trang trí báo tường, trang trí đầu báo tường đơn giản Riêng học sinh khiếu trang trí đầu báo tường đơn giản, phù hợp với nội dung tuyên truyền - Học sinh hăng hái tham gia hoạt động tập thể Nội dung giáo dục tích hợp Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực hợp tác, lực thẩm mỹ, lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự học II ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giáo viên: Một số đầu báo tường - Học sinh: Sưu tầm số đầu báo tường, giấy vẽ tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, compa, thước kẻ, III THỰC HIỆN BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH I Ổn định tổ chức lớp (1 phút) Hs ổn định II Kiểm tra cũ (4 phút) Mời bạn đem vẽ lên bảng trình vẽ Hs lắng nghe thực tuần trước, bạn nhận xét vẽ hai bạn bảng Gv chốt lại Hs lắng nghe III Hoạt động Giới thiệu (1 phút) Dùng lời giới thiệu vào - Học sinh bắt đầu vẽ nét màu Giảng (30 phút) giấy theo thứ tự màu từ sáng a Hoạt động 1: Nghe nhạc vẽ theo giai điệu đến đậm - Giáo viên bật nhạc nhẹ nhàng cho học sinh lắng - Học sinh chuyển động thể vẽ nghe cảm nhận giai điệu âm nhạc theo giai điệu âm nhạc 550 - Học sinh trưng bày thưởng thức - Giáo viên bật âm nhạc tăng dần sang tiết tấu nhanh tranh vừa tạo tạo cảm xúc mạnh mẽ cho học sinh - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày thưởng thức tranh vừa tạo b Hoạt động 2: Từ vẽ tranh đến thưởng thức, cảm nhận màu sắc - Học sinh quan sát tranh suy - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh nghĩ, đưa nhận xét chia sẻ suy nghĩ, đưa nhận xét chia sẻ cảm cảm nhận hoạt động vừa thực nhận hoạt động vừa thực Các em tưởng tượng hình ảnh, - Giáo viên gợi ý: đề tài từ tranh + Em nghĩ tranh? Em thích tranh đó? - HS trả lời + Em có nghĩ tranh lộn xộn khơng? Em có hứng thú với hoạt động vừa thực không? + Trong quan sát tranh, em liên tưởng tới hình ảnh gì? Từ hình ảnh đó, em nghĩ đến đề tài nào? - Giáo viên khuyến khích học sinh phản hồi ghi chép lại ý kiến thành đồ tư bảng - Giáo viên tập trung vào màu sắc giới thiệu số khái niệm màu sáng tối, - HS lắng nghe nóng lạnh, bổ túc, tương phản, hòa sắc c Hoạt động 3: Lựa chọn hình ảnh giới tưởng tượng - Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn phần màu sắc, đường nét u thích để trang trí vào đầu báo tường - Giáo viên yêu cầu học sinh tưởng tượng câu chuyện từ tranh kể trước lớp d Hoạt động 4: Tạo tranh theo tưởng tượng - Giáo viên hướng dẫn hỗ trợ nhóm trang trí sản phẩm với câu hỏi mang tính chất 551 gợi mở để học sinh chủ động, sáng tạo theo ý thích khả riêng : + Em muốn tạo sản phẩm gì? + Trong khung hình chọn, em muốn giữ lại muốn lược chi tiết nào? Tại sao? - HS lắng nghe + Bố cục sản phẩm em có theo em muốn thể khơng? Em có muốn thay đổi hay chỉnh sửa khơng? - Giáo viên hỗ trợ em suốt quy trình e Hoạt động 5: Trình bày, thảo luận, đánh giá sản phẩm - Giáo viên tổ chức nhóm học sinh trưng bày sản phẩm - Giáo viên gợi ý cho học sinh đánh giá : - HS thực hành vẽ + Em có hài lịng tác phẩm? + Em có thấy ý tưởng tác phẩm? + Em sử dụng sản phẩm nào? + Em chọn hình mẫu mà ý tưởng chức hỗ trợ lẫn nhau! - Mỗi học sinh dùng khung giấy theo hình tùy ý trổ từ khổ giấy A4 dịch chuyển - HS thực hành tranh lớn để tìm kiếm phần màu sắc, đường nét thích dán khung giấy vào vị trí tranh lớn - Học sinh tưởng tượng kể trước lớp câu chuyện tranh lựa chọn - Học sinh tự làm sản phẩm riêng cách sáng tạo - Lần lượt học sinh lên giới thiệu sản phẩm chức sản phẩm - Học sinh đánh giá theo gợi ý giáo viên hình thức tự đánh giá; đánh giá theo cặp, nhóm; kết hợp đánh giá giáo viên học sinh - Lần lượt học sinh lên giới thiệu Củng cố (4 phút.) sản phẩm chức sản phẩm 552 - Giáo viên hệ thống lại kiến thức hệ thống câu hỏi Hình thức tổ chức đối đáp Dặn dị (1 phút) - Hồn thành - Chuẩn bị Bài 33 Trang trí cổng trại - Học sinh đánh giá theo gợi ý giáo liều trại thiếu nhi viên hình thức tự đánh giá; đánh giá theo cặp, nhóm; kết hợp đánh giá giáo viên học sinh - Học sinh thực theo yêu cầu giáo viên - HS lắng nghe Thứ sáu, ngày 12 tháng 01 năm 2019 Mơn: Tập làm văn BÀI DẠY: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I - TIẾT (KIỂM TRA), Tiết 36 (Điều chỉnh theo lịch thi nhà trường, chuyên môn trường đề) Mơn: Tốn BÀI DẠY: HÌNH THANG, Tiết 90 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - Có biểu tượng hình thang Nhận biết số đặc điểm hình thang, phân biệt hình thang với hình học Nhận biết hình thang vng - Rèn kỹ nhận dạng hình thang thể số đặc điểm hình thang - Giáo dục học sinh u thích, say mê mơn học Nội dung giáo dục tích hợp: Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tính tốn II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh - Đối với học sinh: Sách học sinh, ghi, tập III THỰC HIỆN BÀI HỌC: 553 HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp (1phút) - Học sinh hát II Kiểm tra cũ (4 phút) - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập, sách học sinh + Gọi học sinh lên bảng làm tập - học sinh lên bảng làm bài, học sinh lớp theo dõi - Giáo viên đánh giá cũ học sinh - Học sinh lắng nghe III Hoạt động (30 phút) Giới thiệu (1 phút) - Giáo viên nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt - Học sinh nghe học Giảng (29 phút) Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành biểu tượng hình thang - Giáo viên vẽ hình thang ABCD - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết số dùng kéo cắt hình tam giác đặc điểm hình thang - Học sinh quan sát hình vẽ SGK sau - Học sinh quan sát cách vẽ - Học sinh lắp ghép với mơ hình hình thang Giáo viên đặt câu hỏi - Vẽ biểu diễn hình thang + Hình thang có cạnh nào? - Lần lượt nhóm lên vẽ nêu đặc + Hai cạnh song song? điểm hình thang.Các nhóm khác nhận xét - - Giáo viên chốt - Lần lượt học sinh lên bảng vào hình trình bày Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân biệt hình thang với số hình học, rèn kỹ nhận Hoạt động lớp, nhóm đơi dạng hình thang thể số đặc điểm 554 hình thang Bài 1: - Giáo viên chữa – kết luận - Học sinh đọc đề - Học sinh đổi để kiểm tra chéo - Học sinh làm bài, lớp nhận xét sửa sai sót - Học sinh vẽ hình thang Bài 4: - Học sinh nêu kết - Học sinh quan sát nhận xét đặc điểm Bài 2: - Giáo viên chốt: Hình thang có cạnh đối diện song song Bài 3: - - Giáo viên theo dõi thao tác vẽ hình ý chỉnh Giới thiệu hình thang hình thang vng - cạnh bên vng góc với hai cạnh đáy - Có góc vng, Chiều cao hình thang - u cầu đọc ghi nhớ hình thang vng vng cạnh bên vng góc với hai đáy - Cho HS ghép hình - Đọc ghi nhớ - Thực hành ghép hình mẫu vật bìa cứng - Học sinh thực theo yêu cầu giáo viên Củng cố (4 phút) - Lắng nghe - Giáo viên hệ thống lại kiến thức hệ thống câu hỏi Hình thức tổ chức đối đáp Dặn dò (1 phút) - Giáo viên dặn học sinh nhà xem lại kiến thức học - Xem trước lại hôm sau Môn: Đạo đức BÀI DẠY: THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ I, Tiết 18 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: 555 - Củng cố lại kiến thức giúp HS nắm vững học bài: Tôn trọng phụ nữ; Hợp tác với người xung quanh - Rèn kĩ thực chuẩn mực - Giáo dục HS biết phân biệt hành vi, thói quen ứng xử tốt hay xấu Nội dung giáo dục tích hợp: Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự học, lực giải vấn đề II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh - Đối với học sinh: Sách học sinh, ghi, tập III THỰC HIỆN BÀI HỌC: Hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên I Ổn định tổ chức lớp (1phút) Hoạt động học sinh - Hát II Kiểm tra cũ (4 phút) - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập, sách - Thực theo yêu cầu giáo viên học sinh - Học sinh nêu - Yêu cầu học sinh nêu lại ghi nhớ học trước - Giáo viên đánh giá cũ học sinh - Lắng nghe III Hoạt động (30 phút) Giới thiệu (1 phút) - Giáo viên nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt học - Lắng nghe Giảng (29 phút) Hoạt động 1: Bài: Tôn trọng phụ nữ: (Học sinh thảo luận lớp.) + Em kể công việc phụ nữ mà em biết? - Học sinh thảo luận, trình bày ý kiến + Tại người phụ nữ người thân đáng kính trọng? + Có phân biệt đối xử trẻ em trai em gái Việt Nam khơng? Cho ví dụ: Hãy nhận xét tượng tập (SGK) Làm để đảm bảo đối xử công 556 trẻ em trai gái theo Quyền trẻ trẻ em? - Nhận xét, bổ sung, chốt * Kết luận: Có nhiều cách biểu tơn trọng phụ nữ Các em thể tôn trọng với người phụ nữ quanh em: bà, mẹ, chị gái, bạn gái… - Học sinh theo dõi, ghi nhớ - Học sinh thảo luận theo yêu cầu giáo Hoạt động 2: Bài: Hợp tác với người xung quanh * Thảo luận nhóm đơi làm tập (SGK) - Yêu cầu cặp học sinh thảo luận làm tập - Kết luận: Tán thành với ý kiến a, viên không tán thành ý kiến b - Học sinh theo dõi * Làm tập 4/ SGK - Yêu cầu học sinh làm tập - Kết luận: - HS làm tập - HS trình bày a) Trong thực công việc chung, cần - Dưới lớp nhận xét phân công nhiệm vụ cho người, phối hợp, giúp đỡ lẫn b) Bạn Hà bàn với bố mẹ việc mang đồ dùng cá nhân nào, tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến * Thảo luận nhóm theo tập 5/ SGK - u cầu nhóm thảo luận để xử lí tình theo tập 5/ SGK - Học sinh thảo luận theo nhóm - GV nhận xét dự kiến HS - HS đứng lên trình bày ý kiến Củng cố (4 phút) - Giáo viên hệ thống lại kiến thức hệ Học sinh theo dõi thống câu hỏi Hình thức tổ chức đối đáp Dặn dò (1 phút) - Giáo viên dặn học sinh nhà xem lại kiến thức học 557 - Xem trước lại hôm sau - Thực theo yêu cầu giáo viên - Lắng nghe MÔN: SINH HOẠT TẬP THỂ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - Giáo dục cho học sinh biết tự quản lớp học; xét thi đua theo biểu điểm lớp để nâng cao lực nhận xét, đánh giá ưu khuyết điểm - Nắm phương hướng hoạt động cho tuần sau - Học sinh yêu thích buổi sinh hoạt tập thể Nội dung giáo dục tích hợp: Hình thành phát triển lực cho học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề - Năng lực giao tiếp II ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giáo viên: kế hoạch tuần ; Hướng dẫn lớp trưởng: cách báo cáo, đánh giá hoạt động tuần qua lớp - Học sinh: Tổ trưởng ghi lại vấn đề tổ tuần nhận xét tổ viên III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức: (1 phút) - Các ban báo cáo II Kiểm tra cũ: (4 phút) - Giáo viên cho ban cán tổng hợp báo cáo - Học sinh lắng nghe III Hoạt động mới: Giới thiệu bài: (2 phút) (dùng lời) - ghi đề lên bảng Giảng mới: (30 phút) - Chủ tịch điều hành lớp 558 a Chủ tịch điều hành ban - Giáo viên cho chủ tịch điều hành lớp sinh - Các ban báo cáo, lớp lắng nghe hoạt - Chủ tịch cho ban báo cáo tình hình - Báo cáo tình hình học tập lớp nhà hoạt động, nêu kế hoạch tuần tới bạn + Ban Học tập báo cáo - Báo cáo tình hình đọc truyện, đọc sách, báo + Ban Thư viện báo cáo - Báo cáo tình trạng sức khỏe bạn + Ban Sức Khỏe - Báo cáo tình hình đời sống bạn - Báo cáo tình hình luyện tập hát, + Ban Đời sống múa mới, trò chơi, thể dục bổ ích, võ cổ truyền + Ban Văn nghệ - thể dục thể thao - Báo cáo sở vật chất lớp học (giữ gìn, bảo quản, sở vật chất mới) - Báo cáo giao lưu với lớp, trường + Ban Cơ sở vật chất bạn (về học tập, văn nghệ - thể dục, thể thao) + Ban Đối ngoại - Tổng hợp hoạt động ban (Xoáy sâu học tập) - Chủ tịch cho Phó chủ tịch báo cáo - Tổng hợp hoạt động ban - Học sinh vi phạm tự nêu lời hứa sửa đổi - Chủ tịch báo cáo: trước lớp, tự nhận mức hình phạt + Nêu tên bạn vị phạm nội quy - Tuyên dương trước lớp (bằng vỗ tay) - Các ban tiếp tục hoạt động bình thường + Nêu tên bạn có thành tích bật - Giao việc cho ban thực tuần tới - Chủ tịch triển khai kế hoạch tuần tới - Học sinh phát biểu ý kiến trước lớp - Chủ tịch trả lời - Chủ tịch cho lớp phát biểu ý kiến - Chủ tịch trả lời ý kiến đóng góp bạn - Giáo viên phát biểu ý kiến, lớp lắng nghe b Giáo viên đánh giá kế hoạch 559 ban - Chủ tịch mời giáo viên phát biểu ý kiến - Giáo viên phát biểu: Nhắc nhở ban làm việc hiệu - Giáo viên đánh giá chung: + Mặt đạt + Mặt chưa đạt - Học sinh kể trước lớp + Cách khắc phục, kế hoạch tới - Giáo viên trao quyền lại cho Chủ tịch - Học sinh khác nêu nội dung, ý nghĩa, điều hành lớp học kinh nghiệm c Kể chuyện học sinh - Chủ tịch cho bạn kể mẩu chuyện sưu tầm - Học sinh kể xong cho bạn khác nêu nội - Học sinh lắng nghe dung câu chuyện, học kinh nghiệm - Hát tập thể Củng cố: (2 phút) - Giáo viên giáo dục thêm - Học sinh lắng nghe, thực - Chủ tịch cho lớp hát hát Dặn Dò: (1 phút) - Giáo viên dặn dò học sinh: + Tan trường không la cà tụ tập hàng quán, ao hồ sông suối, thẳng nhà Chú ý an tồn giao thơng… Duyệt phận chun mơn DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU KIỂM TRA CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 560 561 ... lực giao tiếp II ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đ? ?i v? ?i giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh, máy chiếu, tranh minh họa SGK - Đ? ?i v? ?i học sinh: Sách học sinh, ghi, tập III THỰC HIỆN B? ?I. .. hợp tác, lực giao tiếp II ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đ? ?i v? ?i giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh, máy chiếu - Đ? ?i v? ?i học sinh: Sách học sinh, ghi, tập III THỰC HIỆN B? ?I HỌC: HOẠT... hợp tác, lực giao tiếp II ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đ? ?i v? ?i giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh, máy chiếu - Đ? ?i v? ?i học sinh: Sách học sinh, ghi, tập III THỰC HIỆN B? ?I HỌC: HOẠT