1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Chuyên đề Ngữ văn 9: Rèn kĩ năng làm văn Nghị luận

26 243 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 239 KB

Nội dung

RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn chuyên đề “ Văn học giúp người hiểu thân , nâng cao niềm tin vào thân làm nảy nở người khát vọng hướng tới chân lý ” (M.Goóc Ki) Quả Từ xưa đến nay, văn học ln giữ vai trò vơ quan trọng đời sống hoàn thiện phát triển nhân cách người Bởi “ Văn học nhân học”, hay "Văn học làm cho người thêm phong phú ,tạo khả cho người lớn lên, hiểu người nhiều hơn"(M.L.Kalinine).Văn học vốn gần gũi với sống mà sống bộn bề, giới đa sắc màu mn hình vạn trạng Mỗi tác phẩm văn chương mảng hình sống nhà văn chắt lọc phản ánh thông qua sáng tạo đầy khéo léo bàn tay người nghệ sĩ Văn học kho tàng kiến thức sách quý mà người ta giữ lại, chắp đơi cánh để người nói chung em học sinh nói riêng đến với thời đại, đến với văn hóa, để tim chạm vào rung cảm đẹp đời, có niềm tin vào sống Có lẽ mà khơng phải ngẫu nhiên nhà trường Trung học sở mơn Ngữ văn lại có vị trí quan trọng đến Đối với văn học, đến trường em tiếp xúc với văn chương mà từ nhỏ em tắm giới văn học nghệ thuật thông qua lời ru ngào bà, mẹ Nhưng đến trường lực cảm thụ đánh giá văn chương em uốn nắn bồi dưỡng nâng lên thành lực cảm thụ thẩm mĩ cách đắn Từ cho thấy việc rèn cho em khả cảm thụ văn chương cách thiết lập văn hoàn chỉnh để vào lòng người đọc vơ quan trọng Nó góp phần hồn thiện kĩ nghe, nói, đọc, viết cho học sinh Đồng thời góp phần phát bồi dưỡng lực lượng lao động đặc biệt xã hội, lao động nghệ thuật, đem đẹp đến cho đời Khi em biết cách viết, em xây dựng ý thức tự giác, lòng say mê, nhiệt tình mơn Ngữ văn nói chung phân mơn Tập làm văn nói riêng Như biết, chương trình Ngữ văn trường Trung học sở, làm văn ln phần khó đặc trưng phần làm văn yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức phần Văn Tiếng Việt để làm văn, đặc biệt dạng bài: Nghị luận tác phẩm truyện , đoạn trích; nghị luận đoạn thơ, thơ mà sau xin gọi chung nghị luận văn học Nghị luận văn học có tầm quan trọng việc giáo dục quan điểm ,tư tưởng ,tình cảm cho học sinh Nó vừa có tác dụng rèn kĩ nghe, nói, đọc, viết cho học sinh vừa rèn cho em kĩ cảm nhận, phân tích, bình luận hay, đẹp tác phẩm văn chương Điều đặt yêu cầu giáo viên cần phải có phương pháp để hướng dẫn em có khả cảm nhận, tìm thấy hay, đặc sắc từ tác phẩm văn chương, đặc biệt kĩ thực hành viết nghị luận văn học Rèn kĩ làm văn nghị luận văn học cho học sinh bước thực hóa quan điểm đổi chương trình giáo dục phổ thơng, đổi chương trình sách giáo khoa, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá, đồng thời đảm bảo mục tiêu chung giáo dục “Đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện” Thực tế cho thấy, lực cảm thụ văn chương, đưa văn chương vào sống, đặc biệt cách hành văn, phần nghị luận văn học đại đa số em yếu Mặc dù học đến lớp mà khơng học sinh có nghị luận văn học ngô nghê, viết qua loa hời hợt miễn cho nhanh để cô giáo đỡ trách phạt Dường em bất lực trước ngòi bút mình, khơng thể viết điều nghĩ, cảm nhận mà phải phụ thuộc vào văn mẫu thầy cơ, bè bạn Chính điều làm cho em lo sợ, ngại ngùng hào hứng học mơn Ngữ văn phân môn Tập làm văn với phần nghị luận văn học Tôi biết việc rèn cho học sinh kĩ làm nghị luận văn học mà tơi đưa khơng nữa, tơi tin ln mối băn khoăn trăn trở nhiều đồng chí giáo viên tâm huyết với nghề Chính mà: - Xuất phát từ nhiệm vụ năm học đổi kiểm tra đánh giá, đổi phương pháp dạy học, góp phần nầng cao chất lượng giáo dục trường trung học - Xuất phát từ mục tiêu đào tạo trường - Xuất phát từ thực trạng làm văn nghị luận văn học học sinh lớp trường tôi, viết văn nghị luận văn học thường mắc lỗi sau: +Học sinh không xác định dạng bài, kiểu làm văn nghị luận văn học Học sinh viết theo cảm tính, nghĩ viết khơng cần biết có u cầu hay khơng Có văn, chấm tơi đọc mà khơng hiểu học sinh viết gì, muốn nói điều + Học sinh chưa biết phân tích làm sáng tỏ vấn đề cần nghị luận Nghị luận thơ, đoạn thơ: Học sinh chủ yếu diễn xuôi đoạn thơ Nghị luận tác phẩm truyện, đoạn trích: học sinh sa vào kể lại tác phẩm + Học sinh chưa biết lấy dẫn chứng phân tích dẫn chứng Trong viết học sinh thường liệt kê dẫn chứng mà khơng có ý thức phân tích dẫn chứng Đứng trước tình trạng đó, tơi nhiều đồng nghiệp khác trường khơng khỏi băn khoăn Chính mà tổ khoa học xã hội, đặc biệt nhóm Ngữ văn, trường THCS Cẩm Chế lựa chọn chuyên đề: Rèn kĩ làm nghị luận văn học cho học sinh lớp II Mục đích lựa chọn chuyên đề Trong phạm vi chun đề chúng tơi khơng có tham vọng đưa phương pháp tối ưu để giúp học sinh viết nghị luận văn học thật hay, thật chuẩn mà đưa vài việc làm cụ thể mà thực để giúp học sinh lớp có kĩ làm văn nghị luận văn học, giúp em vững tin làm nghị luận văn học, đặc biệt khắc phục tâm lí ngại học văn, sợ học văn, tự tin đối diện với kì thi vào Trung học phổ thông tới III Phạm vi đối tượng áp dụng Trong chuyên này, tập trung nghiên cứu việc rèn kĩ làm nghị luận văn học hai kiểu bài: Nghị luận thơ, đoạn thơ; Nghị luận tác phẩm truyện,hoặc đoạn trích Nội dung sáng kiến áp dụng cho học sinh khối IV Thực trạng việc dạy học kiểu nghị luận văn học Trường Trung học sở I Khảo sát thực trạng hứng thú kết viết đoạn văn nghị luận văn học học sinh a Phương pháp khảo sát: - Điều tra trắc nghiệm hứng thú học tập thói quen lập dàn học sinh môn Ngữ văn - Khảo sát chất lượng học tập học sinh qua thực tế dạy cách viết đoạn văn b Đối tượng khảo sát: Trong phạm vi chuyên đề này, xin áp dụng lớp 9A 9B trường c Kết khảo sát Tôi tiến hành hai phiếu khảo sát Phiếu số khảo sát trắc nghiệm để tìm hiểu hứng thú học văn thói quen lập dàn học sinh.Phiếu số tìm hiểu kĩ tạo lập đoạn văn nghị luận văn học Câu hỏi khảo sát: Phiếu số Câu hỏi: Cảm xúc em bước vào tiết học mơn Ngữ văn? A Thích thú mong đợi B Bình thường C Ngại sợ Phiếu số Câu hỏi: Khi đứng trước đề văn, em có hay lập dàn không? A Luôn lập dàn B Đề lập, đề không C Không lập Phiếu số 3: Câu hỏi: Viết đoạn văn với câu chủ đề: Nét bật Vũ Nương người vợ ân nghĩa,thùy mị nết na,thủy chung son sắt với chồng Kết thu sau: Phiếu số 1:Điều tra hứng thú học tập học sinh mơn Ngữ văn Kết Lớp Sĩ số Thích thú Tỉ lệ Bình Tỉ lệ thường Ngại sợ Tỉ lệ 9A 34 12 35.3 % 13 38.2 % 26.5 % 9B 33 13 39.4 % 10 30.3 % 10 30.3 % Phiếu số 2:Thói quen lập dàn Lớp Sĩ số 9A 34 9B 33 Luôn lập dàn 10 Tỉ lệ 23.5 % Kết Đề lập Tỉ lệ Không đề lập không 14 41.2 % 12 30.3 % 27.3 % 14 Tỉ lệ 35.3 % 42.4 % Phiếu số 3:Kĩ tạo dựng đoạn văn nghị luận Kết Lớp Sĩ số Đạt yêu cầu Tỉ lệ Chưa đạt yêu Tỉ lệ (%) cầu % 9A 34 16 47.1 % 18 52.9% 9B 33 15 45.6 % 18 54.4 % Nhận xét, đánh giá: Qua kết điều tra trắc nghiệm, nhận thấy hầu hết em không mang tâm lí sợ ngại học văn Tuy nhiên phần khảo sát chất lượng qua làm em tỉ lệ chưa đạt u cầu mức cao Đi sâu vào tìm hiểu, kết thấp vậy, tơi nhận số nguyên nhân thực trạng dạy, học giáo viên học sinh giai đoạn sau: a Về phía giáo viên: Đa số giáo viên đứng bục giảng ý đến việc đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá, sáng tạo, tìm tòi, băn khoăn, trăn trở với nghề Tuy nhiên trình giảng dạy, giáo viên chưa đảm bảo kết hợp hài hòa phần văn bản, tiếng Việt Tập làm văn Giờ học văn bản, gợi mở giúp học sinh cảm thụ tác phẩm chưa đạt kết cao Học sinh học thụ động, buộc giáo viên phải thuyết giảng nhiều Chính điều làm tê liệt hào hứng học văn Các em không nắm kiến thức văn chương, từ dẫn đến thiếu vốn kiến thức Tập làm văn Giờ học tiếng Việt đòi hỏi phải dạy cho học sinh dùng tiếng Việt cách xác để giao tiếp, để cảm thụ đẹp ngơn từ có cách diễn đạt tốt văn Nhưng tiết học, học sinh chưa tận dụng tối đa tình giao tiếp Thời gian luyện tập chưa nhiều Từ dẫn đến tình trạng học sinh viết sai tả, dùng từ, đặt câu chưa ngữ pháp Đây nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng làm văn Giờ Tập làm văn, học sinh chưa học đến nơi, đến chốn Thực tế sách giáo khoa có số trừu tượng, khó hiểu học sinh Việc đề nhiều chưa trọng mức, có yêu cầu cao, có lại thấp, vấn đề đưa quen thuộc không tạo hứng thú nơi học sinh Việc chấm có nhiều thiếu sót, việc chữa chưa chi tiết, cụ thể chung chung Tiết trả chưa đầu tư nhiều từ khâu soạn giáo án Vì học sinh khơng có nhiều hội để tự nhìn bạn sửa b Về phía học sinh: Phần lớn học sinh chưa có thói quen chuẩn bị thật kĩ trước đến lớp.Những thơng tin có liên quan đến tác phẩm văn học chưa chịu khó tìm tòi để mở rộng đào sâu kiến thức Đối với phân môn Tập làm văn, học sinh học tập cách máy móc đầy phụ thuộc Nhiều làm chưa đạt yêu cầu viết chưa biết cách lấy dẫn chứng, chưa biết phân tích dẫn chứng, khiến cho viết nghèo nàn nguy hại dẫn đến hiểu sai ý đồ tác giả Các em thiếu lực phân tích cần thiết đứng trước tác phẩm văn chương.Vì làm văn phân tích, có em suy diễn nôm na Một số học sinh chưa biết cách chuyển đoạn, chuyển ý khơng làm theo trình tự bước tạo lập văn bản.Nhiều viết ngổn ngang, câu què, câu cụt, câu diễn đạt vòng vo khiến giáo viên khó đọc khó hiểu đứng trước viết học trò Tình trạng sai lỗi tả phổ biến Có sai dấu câu thiếu dấu câu Chính lí mà nghị luận văn học em chất lượng thấp em ngại học kiểu B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I MỘT SỐ VIỆC LÀM CỤ THỂ ĐỂ RÈN KĨ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CHO HỌC SINH KHỐI Đứng trước thực trạng nêu trên, xin mạnh dạn đưa số việc làm sau: Định hướng cho học sinh văn hay? Để thực đề tài, yếu tố mà chúng tơi quan tâm đối tượng học sinh, đặc biệt học sinh khối Đối với em, lực cảm thụ văn học nhiều hạn chế Tâm lí chung em lười suy nghĩ, hiểu biết tác phẩm văn học, khơng thích đọc tác phẩm văn học, thích đọc truyện tranh truyện có nội dung dễ hiểu thích sa đà vào trò chơi điện tử Chính em thiếu hiểu biết tác phẩm văn học, kĩ viết văn non yếu Quan niệm em văn hay đơi lúc chưa thật sâu sắc Nên bước muốn cho em cảm nhận văn hay, chạm đến trái tim người đọc, người nghe Một văn văn phải đảm bảo hai yêu cầu: viết viết hay Bài văn viết văn cần phải đảm bảo điều kiện sau đây: - Thứ nhất: Đúng yêu cầu đề Khi em làm văn bàn luận vấn đề tác phẩm mà đề đưa Chính mà thực viết em cần phải tuân theo mà đề u cầu khơng em rơi vào tình trạng sau: + Lạc đề: lạc nội dung, phương pháp cách thức nghị luận +Lệch đề: Đáng lẽ phần trọng tâm cần bàn luận lại hời hợt qua loa, phần phụ lại trở thành cốt lõi + Lậu đề: Đó tình trạng thiếu ý viết em Ví dụ: Truyện ngắn “ Làng” Kim Lân gợi cho em suy nghĩ chuyển biến tình cảm người nơng dân Việt Nam thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp Khi thực đề , học sinh phải biết đề yêu cầu bàn luận chuyển biến mẻ tư tưởng người nông dân thông qua hình tượng nhân vật ơng Hai khơng phải phân tích nhân vật hay cảm nhận nhân vật Và trọng tâm đề tình mà nhà văn xây dựng để ông Hai nghe tin làng lập tề theo giặc khơng phải lúc trước lúc nghe tin sau nghe tin cải - Thứ 2: Đúng kiến thức trọng tâm Ơng cha ta nói “ Có bột gột nên hồ” Kiến thức trọng tâm bột Kiến thức thể tầm kiến thức rộng hay hẹp người viết mà em học sinh khối Để viết nghị luận văn học em cần nhiều kiến thức khác nhau: + Kiến thức văn học sử Đứng trước tác phẩm văn học, em cần nắm nguồn gốc, hoàn cảnh đời tác phẩm Sự tác động hồn cảnh đến tác phẩm văn học.Khơng nhớ lẫn lộn tác giả, tác phẩm giai đoạn văn học khác nhau, không rơi vào tình trạng “ râu ơng cắm cằm bà kia” Ví dụ: Khi tìm hiểu thơ “ Đồng chí” nhà thơ Chính Hữu phải nhớ thơ sáng tác sau tác giả đồng đội tham gia chiến dịch biên giới Việt Bắc thời kì kháng chiến chống Pháp khơng đặt thơ vào thời kì chống Mĩ.Bởi hai thời kì chống Pháp chống Mĩ dân tộc hình tượng người lính vào thơ ca cách mạng thực đẹp đẽ thời kì lại có cách thể khác Hoặc tìm hiểu Chính Hữu khơng thể nói ơng viết nhiều viết hay niên xung phong anh lính lái xe Trường Sơn Bởi nét bật nhà thơ Phạm Tiến Duật + Kiến thức tác phẩm: Nếu tác phẩm truyện đoạn trích cần phải nắm chi tiết tiêu biểu điển hình, nắm tình truyện Nếu tác phẩm thơ cần phải thuộc thơ Nếu khơng đảm bảo điều viết trở nên chung chung chí nguy hại dẫn đễn “tán” sai dụng ý nghệ thuật nhà văn, nhà thơ Kiểu “ Anh niên truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa” nhà văn Nguyễn Thành Long ung dung, hiên ngang, vượt lên bom đạn kẻ thù để hồn thành cơng việc.” + Kiến thức bố cục văn bản, phương pháp lập luận cách trình bày đoạn văn, văn Khi viết cần phải viết có bố cục đủ ba phần mở bài, thân kết Không viết làm liền thành khối hay khơng có mở kết + Kiến thức ngôn ngữ cách dùng câu Khi đặt bút viết cần phải hiểu rõ nghĩa từ dùng câu cho Tránh dùng sai từ, sai cấu trúc câu Đã xác định tiến đến viết hay Viết viết em khơi gợi thích thú, say mê người đọc, người nghe.Muốn ta phải dùng từ đắt giá, ngơn ngữ giàu hình ảnh, lời văn cô đọng hàm súc Trong viết phải thể rõ ràng quan điểm cá nhân, phải có điểm nhấn chi tiết nghệ thuật độc đáo tác phẩm Những việc làm cụ thể để xây dựng nghị luận văn học Muốn nghị luận tốt tác phẩm hay vấn đề tác phẩm văn học phải làm làm nào? 2.1 Hướng dẫn học sinh đọc để tích lũy kiến thức: Nghị luận văn học kiểu văn hướng tới vấn đề đặt tác phẩm văn học: nội dung, nghệ thuật, khía cạnh khác tình huống, diễn biến tâm lí nhân vật viết thể rõ lực cảm thụ văn học người viết Cho nên người viết phải hiểu biết kĩ tác phẩm văn học đó: từ tác giả, hoàn cảnh sáng tác đến nội dung, nghệ thuật tác phẩm nói trên.Muốn có hiểu biết ấy, trước tiên em cần phải đọc Vậy đọc nào? Khi đọc nên đọc liền mạch, không đọc lướt lần đầu chưa cần kĩ quá, để cảm thụ lấy âm hưởng chung, tinh thần chung tác phẩm thành công tác giả thể tác phẩm.Khi đọc cần lưu ý đến đặc điểm mặt thể loại Nếu thơ cảm nhận nên thiên tình cảnh thơ Nếu tác phẩm tự cảm nhận hướng nhiều cốt truyện, tính cách, số phận nhân vật, cách nhà văn thể đối tượng tác phẩm Chẳng hạn đọc xong truyện ngắn “ Làng” Kim Lân, cần cảm nhận Kim Lân xây dựng tình truyện bất ngờ, gay cấn, từ tình truyện nhà văn làm bật tình yêu làng tình yêu kháng chiến, chung thủy với kháng chiến nhân vật ông Hai Từ nhân vật ông Hai liên tưởng đến người nông dân thời ấy.Trong tác phẩm Kim Lân sử dụng nhiều ngôn ngữ đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm để miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật.Và cuối cảm nhận xem từ nhân vật ông Hai nhà văn muốn thể điều tác phẩm từ để lại em cảm xúc gì? Như đọc cần theo trình tự là: Đọc thơng suốt tồn văn → hiểu hình tượng nghệ thuật → hiểu tư tưởng tình cảm tác giả → thưởng thức văn học (những cảm xúc thân sau đọc tác phẩm).Khi tiếp xúc tác phẩm khơng nên bó hẹp cục tác phẩm nhà văn hay nhà thơ mà cần mở rộng liên hệ với nhà thơ, nhà văn khác Sau ghi nhận tinh thần chung tác phẩm đặc sắc lớn nghệ thuật nói đến chuyện bàn luận tác phẩm Bên cạnh việc tìm đọc tác phẩm văn học để tích lũy kiến thức, tơi khuyến khích học sinh đọc phải có thói quen ghi chép Sau đọc xong tác phẩm văn học, học sinh ghi chép: - Tóm tắt tác giả, tác phẩm - Những chi tiết, hình ảnh chọn lọc - Những câu văn, thơ hay; hình ảnh đẹp, câu nói "có cánh" nhân vật - Biết đánh giá tác phẩm văn học - Ghi lại suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc thân sau đọc tác phẩm, nhân vật chi tiết mà thân tâm đắc tác phẩm Ví dụ: Sau đọc xong đoạn trích “ Chị em Thúy Kiều” trích Truyện Kiều Nguyễn Du cần ghi chép lại: - Nguyễn Du (1765 - 1820), quê làng Tiên Điền-Nghi Xuân - Hà Tĩnh, đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa giới, bậc thầy việc sử dụng ngôn ngữ - Truyện Kiều: Tập đại thành ngôn ngữ văn học dân tộc, đỉnh cao dòng văn học Trung đại Việt Nam - Đoạn trích “ Chị em Thúy Kiều” trích từ phần đầu kiệt tác Đoạn trích miêu tả chân dung hai chị em Kiều - Những chi tiết tiêu biểu: + Những hình ảnh ước lệ, ẩn dụ :” ả tố nga”, “ mai”, “ tuyết”, “ trăng” “ hoa” , “ ngọc”, “ mây”, “ nước mùa thu.” - Đánh giá: + Đoạn trích thể tài thi hào Nguyễn Du xây dựng chân dung nhân vật Dùng hình ảnh ước lệ mà gợi tả vẻ đẹp riêng người dự báo đời nhân vật.Thúy Vân hiền thục, thùy mị nết na, cao sang quý phái , dự báo đời bình yên; Thúy Kiều sắc sảo mặn mà, dự báo đời nhiều trái ngang, bất hạnh.Cách dùng từ độc đáo + Thi hào có trái tim nhân đạo, trân trọng vẻ đẹp, tài người phụ nữ - Cảm xúc: Khâm phục, yêu mến, tự hào 2.2 Rèn kỹ tìm hiểu đề tìm ý Khi tìm hiểu đề tìm ý lúc em bắt đầu chuẩn bị chất liệu cho viết Để làm việc này, em cần thực qua hai bước sau: Bước 1: Tìm hiểu đề: Đặt giải đáp câu hỏi sau: Vấn đề cần nghị luận gì? Thuộc kiểu nào? Nghị luận thơ, đoạn thơ; nghị luận tác phẩm truyện,đoạn trích hay ý kiến bàn tác phẩm Cần dựa vào đâu để huy động kiến thức? Ví dụ: Suy nghĩ thân phận người phụ nữ xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương “ Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ Trả lời ba câu hỏi trên: Vấn đề cần bàn luận thân phận người phụ nữ xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương “ Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ Thuộc kiểu nghị luận ( nêu suy nghĩ, nhận xét, đánh giá ) tác phẩm truyện Cơ sở để huy động kiến thức (phạm vi dẫn chứng) - Dẫn chứng « Chuyện người gái Nam Xương » Nguyễn Dữ Ngồi liên hệ đến “ Truyện Kiều” Nguyễn Du thơ Hồ Xuân Hương sau Bước 2: Tìm ý Bước em xác định ý bản, khái qt cần có viết Nó làm sở để em thực lập dàn cách dễ dàng Làm bước giáo viên nên hướng dẫn em cách đặt câu hỏi trả lời câu hỏi.Khi trả lời câu hỏi đặt lúc tìm ý cho viết Có thể đặt câu hỏi như: Tác phẩm hay chỗ nào? ( vấn đề nghị luận thể phương diện nào?) Cái hay tác phẩm thể hình thức nghệ thuật nào? Nó để lại ta cảm xúc tư tưởng, tình cảm gì? Muốn trả lời câu hỏi này, bắt buộc em trải qua khâu đọc, tiếp xúc với tác phẩm Tuy nhiên đặt câu hỏi tìm ý cho kiểu nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích dễ dàng đặt câu hỏi cho kiểu nghị luận thơ, đoạn thơ Ví dụ 1: Suy nghĩ nhân vật anh niên truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long Đề tìm ý cho đề văn giáo viên hướng dẫn cho học sinh đặt trả lời câu hỏi khái quát sau: - Trong truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long, anh niên lên qua vẻ đẹp nào? Vẻ đẹp trọng tâm? - Anh đại diện cho ai? - Anh để lại em cảm xúc gì? - Để làm bật vẻ đẹp anh niên, nhà văn có thành cơng nghệ thuật? Từ câu hỏi ấy, học sinh dễ dàng tìm câu trả lời dựa vào phần kiến thức đọc học - Anh niên người: + Yêu đời, yêu nhề có tinh thần trách nhiệm cao với công việc gian khổ ( vẻ đẹp trọng tâm ) + Cởi mở, chân thành, hiếu khách đến nồng nhiệt biết quan tâm đến người khác + Khiêm tốn  Anh đại diện cho hệ trẻ Việt Nam, cho người lao động công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc - Cảm xúc: yêu mến, , khâm phục, học tập, noi theo tự hào hệ trả Việt Nam thời chống Mĩ - Nghệ thuật: cốt truyện nhẹ nhàng, sáng, lời văn thấm đẫm chất trữ tình Ví dụ 2: Phân tích hai khổ đầu thơ “ Đồn thuyền đánh cá” nhà thơ Huy Cận Học sinh lại tiếp tục đặt câu hỏi: - Hai khổ thơ đầu thơ, Huy Cận thể cảnh gì? - Cái hay hai khổ thơ mà Huy Cận để lại lòng độc giả? - Huy Cận có nét đặc sắc nghệ thuật hai khổ thơ đó? - Cảm xúc em? Trả lời: - Cảnh khơi - Cái hay mà độc giả cảm nhận hai khổ thơ nhà thơ phác họa tranh cảnh biển lúc hoàng khí khơi người dân chài niềm mong ước người lao động - Nghệ thuật: Bút pháp lãng mạn, trí tưởng tượng bay bổng, nghệ thuật so sánh nhân hóa - Cảm xúc: yêu vẻ đẹp thiên nhiên đất nước, trân trọng người 10 - Thể thơ - Giọng điệu Luận điểm 2: Phân tích nét nội dung, nghệ thuật đoạn thơ, thơ - Nghệ thuật: + Thể thơ + Nhịp thơ, vần => Giọng điệu + Các biện pháp tu từ - hiệu thẩm mĩ phép tu từ + Hình ảnh thơ - Nội dung: + Triển khai luận điểm theo yêu cầu đề + Có thể phân tích theo bố cục văn (từng khổ thơ) Luận điểm 3: Nghệ thuật, so sánh với tác phẩm đề tài, tác giả ( ) Kết bài: - Khái quát chung thơ, đoạn thơ - Đóng góp tác giả cho văn học dân tộc Ví dụ : Cảm nhận đoạn thơ sau : Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ Đồng chí ! Dàn : * Mở : - Chính Hữu (1926 - 2007), trưởng thành thời kì kháng chiến chống Pháp, thường viết người lính chiến tranh - Đồng chí thơ tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật thơ Chính Hữu, viết hình tượng anh lính nơng dân, áo nâu trận buổi đầu kháng chiến chống Pháp - Bảy câu thơ đầu thể sở tình đồng chí ( trích thơ) * Thân : - Luận điểm : Cảm nhận chung đoạn thơ : +Đoạn thơ để lại dấu ấn sâu sắc lòng người đọc chân chất, mộc mạc, giản dị cách diễn đạt lại vô cô đọng dồn nén cảm xúc  làm bật lên cách chân thực cảm động nét tương đồng anh lính nơng dân buổi đầu kháng chiến chống Pháp - Luận điểm : Tình đồng chí bắt nguồn từ tương đồng cảnh ngộ : Quê hương anh nước mặn đồng chua 12 Làng nghèo đất cày lên sỏi đá + Giọng thơ lời trò chuyện tâm tình, chất thơ mộc mạc, lời thơ bình dị +Thành ngữ ‘ nước mặn đồng chua”, “ đất cày lên sỏi đá”: gợi tả đói, nghèo +Anh đội Cụ Hồ người có nguồn gốc xuất thân từ nơng dân +Các anh từ khắp miền quê nghèo đất nước, từ miền núi, trung du, đồng bằng, miền biển,cùng giống điểm thiên nhiên khắc nghiệt, cảnh đời lam lũ Họ người nông dân mặc áo lính - Luận điểm 3: Họ chung mục đích, chung lý tưởng cao đẹp Súng bên súng, đầu sát bên đầu + súng gợi liên tưởng đến nhiệm vụ, đầu gợi liên tưởng đến lí tưởng + Phép điệp từ: súng, đầu, bên, nhấn mạnh gắn kết người lính - Luận điểm 4: Tình đồng chí đồng đội nảy nở trở nên bền chặt chan hoà chia sẻ gian lao “Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỷ” + Đó tình cảm tri kỷ người bạn, người đồng chí + Đồng chí người chung lý tưởng cách mạng đấu tranh giải phóng dân tộc - Câu thơ số đặc biệt có tiếng khép lại tình cảm đặc biệt khổ thơ 1… dồn nén, chất chứa, bật thật thân thiết thiêng liêng tiếng gọi tha thiết đồng đội, ấm áp xúc động cao trào cảm xúc, mở chứa đựng câu sau - Luận điểm 5: Nghệ thuật: Ngơn ngữ mộc mạc giản dị tiếng lòng người lính, thành ngữ nhà thơ vận dụng cách linh hoạt tạo nên chất thơ dung dị, bình yên * Kết bài: - Đoạn thơ nói riêng, thơ nói chung độc đáo viết anh đội cụ Hồ thời kì kháng chiến chống Pháp, làm phong phú vườn thơ dân tộc hình tượng người “ Quyết tử cho tổ quốc sinh” b Kiểu bài: Nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích Kiểu có nhiều dạng khác nhau, chủ yếu phân tích khía cạnh tác phẩm văn xi như: Phân tích nhân vật, phân tích giá trị nhân đạo, phân tích tình huống, Chúng tơi tập trung hướng dẫn rèn kĩ cho học sinh cách làm dạng sau: b.1 Dạng bài: Phân tích nhân vật tác phẩm văn học: Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giới thiệu nhân vật cần nghị luận Thân bài: Luận điểm 1: Hoàn cảnh sống, lai lịch, ngoại hình nhân vật: Luận điểm 2: Tính cách, tâm hồn 13 Luận điểm 3: Số phận Luận điểm 4: Nghệ thuật xây dựng nhân vật Kết bài: - Thông qua việc xây dựng nhân vật, nhà văn muốn nói lên điều - Tác phẩm có đóng góp cho văn học nước nhà Lưu ý: Không phải nhân vật tác phẩm văn học có lai lịch, ngoại hình nên phân tích học sinh phải linh hoạt Ví dụ : Vẻ đẹp Phương Định truyện ngắn « Những xa xôi » Lê Minh Khuê a Mở : - Là bút chuyên truyện ngắn ,trong chiến tranh Lê Minh Khuê viết sống chiến đấu tuổi trẻ tuyến đường Trường Sơn “Những xa xôi” tác phẩm đầu tay bà ,được viết năm 1971 lúc kháng chiến chống Mỹ dân tộc diễn ác liệt - Trong truyện, nhân vật Phương Định – nhân vật người kể chuyện –là hình ảnh tiêu biểu cho cho vẻ đẹp giản dị tinh thần, tính cách phẩm chất anh hùng tuổi trẻ Việt Nam nói chung, niên xung phong nói riêng kháng chiến chống Mĩ cứu nước b Thân : - Luận điểm : Hồn cảnh sống, ngoại hình : + Phương Định nữ sinh Hà Nội, vào chiến trường ba năm., vùng trọng điểm nơi tập trung nhiều bom đạn tuyến đường Trường Sơn, ngày phải phơi cao điểm bị địch bắn phá kinh hoàng, đầy gian lao, khốc liệt + Ngoại hình : Trẻ trung, xinh xắn “Nói cách khiêm tốn, cô gái Hai bím tóc dày, tương đối mềm, cổ cao, kiêu hãnh đài hoa loa kèn”; đơi mắt dài, nâu, “có nhìn mà xa xăm”, nheo lại chói nắng - Luận điểm : Tính cách : + thích ngắm gương, thích ngồi bó gối mơ màng; thích hành khúc đội, dân ca quan họ dịu dàng, thích“Ca-chiu-sa” Nga, dân ca Ý… + yêu mến đồng đội, ln quan tâm, chăm sóc u thương đồng đội chị em; cảm phục anh đội - Luận điểm : Tâm hồn : mơ mộng, nhạy cảm sáng, hồn nhiên, có chút “kiêu” duyên dáng đầy nữ tính… - Luận điểm : Anh hùng, gan dạ, dũng cảm, có tinh thần trách nhiệm cao công việc ( xung phong vào tuyến đường Trường Sơn để chiến đấu, làm nhiệm vụ khó khăn, chết ln rình rập coi chết mờ nhạt ) - Luận điểm : Những đặc sắc nghệ thuật : + kể thứ nhất, góp phần làm bật giới nội tâm +cách kể linh hoạt, tự nhiên, ngôn ngữ trẻ trung, sinh động Đặc biệt, nhà văn 14 sử dụng nhiều câu ngắn, câu rút gọn, câu đặc biệt phù hợp với khơng khí căng thẳng, khẩn trương chiến trường Nghệ thuật đồng hiện, bút pháp miêu tả, biểu cảm hợp lí Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế sinh động c Kết : Những trang cuối truyện khép lại dư âm câu chuyện đọng Vẻ đẹp tâm hồn Phương Định ,những chiến công lặng thầm cô nữ nên xung phong toả sáng ,lung linh , lấp lánh bí ẩn ngơi xa xơi b2: Dạng bài: Phân tích giá trị nhân đạo tác phẩm văn học Mở bài: Giới thiệu giá trị nhân đạo thể tác phẩm văn học Thân bài: Luận điểm 1: Khái quát giá trị nhân đạo tác phẩm văn học Luận điểm 2: Phân tích biểu giá trị nhân đạo tác phẩm: -Tác phẩm phát hiện, trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp sức sống mãnh liệt người tác phẩm nào? - Tác phẩm thể niềm cảm thông với ai? Và thể cụ thể nào? - Tác phẩm tố cáo, lên án ai? Lên án, tố cáo nào? Luận điểm 3: Đánh giá Kết bài: - Khẳng định giá trị nhân đạo tác phẩm - Sự đóng góp cho tính đa dạng, sinh động truyền thống nhân đạo Ví dụ : Suy nghĩ giá trị nhân đạo « Chuyện người gái Nam Xương » Nguyễn Dữ Mở : - Nguyễn Dữ ( ? - ? ), quê Trường Tân, Thanh Miện,tỉnh Hải Dương, học trò xuất sắc Tuyết Giang phu tử Nguyễn Bỉnh Khiêm, học rộng tài cao làm quan năm - Truyền kì mạn lục tác phẩm coi thiên cổ kì bút ơng « Chuyện người gái Nam xương » câu chuyện thứ 16 - Trong truyện thể rõ lòng nhân đạo nhà văn thông qua đời, số phận nhân vật Vũ Nương Thân : * Luận điểm : Khái quát giá trị nhân đạo tác phẩm văn học - Tình u thương người, tiếng nói ca ngợi, đề cao, cảm thông sâu sắc lên án tố cáo bất công xã hội * Luận điểm : Tinh thần nhân đạo trước hết thể việc Nguyễn Dữ trân trọng, ngợi ca, đề cao vẻ đẹp người phụ nữ xã hội thơng qua hình tượng nhân vật Vũ Nương - có đầy đủ vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam với bốn đức tính : cơng, dung, ngơn, 15 hạnh + Đối với chồng : mực dịu dàng, yêu thương thủy chung (dẫn chứng minh họa) + Đối với mẹ chồng : hiếu thảo, hết lòng phụng dưỡng ( mẹ ốm, mẹ ) + Đối với con, nàng hết lòng yêu thương + Là người phụ nữ đảm đang, coi trọng danh dự, nhân phẩm, giàu lòng vị tha (thay chồng chu toàn việc, bị nghi oan tự để minh oan ) * Luận điểm : Tinh thần nhân đạo thể thái độ cảm thông, đau xót tác giả trước bi kịch đời nhận vật Vũ Nương - Thể nỗi đau nhân vật lời văn đầy cảm thông, trân trọng : + Chờ chồng đằng đẵng, chồng chưa ngày vui, sóng gió lên từ nguyên cớ vu vơ ( bóng hàng đêm nàng bóng vách ) + Hết mực van xin để cởi mối nghi ngờ không + Ra bến sông tự + Con người trắng bị xúc phạm nặng nề, bị vùi dập tàn nhẫn + Sáng tạo giới kì ảo đề nhân vật sống, hưởng niềm vui, đẹp nhân cách * Luận điểm : Lên án lực đen tối chà đạp lên khát vọng đáng người - Tố cáo chiến tranh phi nghĩa - Tố cáo hủ tục lạc hậu đè nặng lên đôi vai người phụ nữ - Tố cáo chuyên quyền, ích kỉ Trương Sinh, thân chế độ nam quyền lúc Kết : Trải qua gần 500 năm, bụi thời gian xóa nhòa nhiều điều tác phẩm luôn tươi mới, để lại cho bạn đọc ngàn đời ấn tượng sâu sắc đời người người phụ nữ hồng nhan mà bạc phận xã hội xưa b3: Dạng bài: Phân tích tình truyện Mở bài: Giới thiệu tình truyện Thân bài: Luận điểm 1: Giải thích: Tình truyện gì? Luận điểm 2: Phân tích tình truyện: + Đó tình nào? + Phân tích biểu tình truyện Luận điểm 3: Ý nghĩa tình truyện Luận điểm : Những thành cong nghệ thuật Kết bài: Khẳng định xây dựng tình truyện sáng tạo nghệ thuật đặc sắc tác giả Ngồi dạng chúng tơi giới thiệu thêm số dạng khác gặp kì thi: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật; Phân tích nhóm 16 nhân vật tác giả, nhóm nhân vật đề tài để học sinh tham khảo C3:Dạng bài: Nghị luận nhóm tác phẩm, nhóm nhân vật: - Dạng khơng có tiết dạy lí thuyết, song thực tế ta hay gặp đề thi học sinh giỏi huyện, tỉnh Với dạng đề hướng dẫn em nắm vững cách làm bài: Mở bài: - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận (Nhóm tác phẩm? Nhóm nhân vật?) Thân bài: - Luận điểm 1: Phân tích nét chung (nhóm nhân vật, nhóm tác phẩm) - Luận điểm 2: Phân tích nét riêng tác giả, tác phẩm (hoặc tác giả, nhân vật) - Luận điểm 3: Đánh giá chung Kết bài: - Khẳng định vẻ đẹp (nhóm tác phẩm, nhóm nhân vật) - Đóng góp cho văn học Ví dụ:Cảm nghĩ em hình tượng người lính kháng chiến chống Pháp chống Mĩ qua hai thơ « Đồng chí » - Chính Hữu « Bài thơ tiểu đội xe khơng kính » - Phạm Tiến Duật Mở : - Dân tộc ta đứng lên tiến hành hai chiến tranh cách mạng oanh liệt chống Pháp chống Mỹ Lẽ tất nhiên, đất nước ba mươi năm chưa rời tay súng, hình ảnh anh “Bộ đội cụ Hồ” hình ảnh “con người đẹp nhất” đáng yêu văn thơ niềm tự hào lớn dân tộc - Cùng với nhiều thơ khác, thơ “Đồng chí” sáng tác vào đầu năm 1948 tác giả Chính Hữu chiến đấu chiến dịch Việt Bắc, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” sáng tác năm 1969 tác giả Phạm Tiến Duật tham gia họat động tuyến đường Trường Sơn khắc họa thành công đề tài người lính - Hình tượng anh đội ghi lại hai thơ lưu giữ văn chương Việt Nam hai gương mặt đẹp, đáng yêu người lính hai thời kỳ lịch sử Thân : * Luận điểm : Những nét chung Đây người lính nhân dân nên họ mang vẻ đẹp chung: - Yêu nước, yêu quê hương, u đồng chí: + Có thể phân tích câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người trận” (Đồng chí) “Xe chạy miền nam phía trước” (Bài thơ tiểu đội xe khơng kính) + cử nắm tay chất chứa bao tình cảm khơng lời hai thơ thể gắn bó tình đồng chí - Vượt qua khó khăn gian khổ để tâm tiêu diệt giặc hoàn thành nhiệm vụ: + Tất khó khăn gian khổ, thử thách tái chi tiết thật, không né tránh, không tô vẽ hai thơ + Thế mà, chiến sĩ có tư ngoan cường “chờ giặc tới”, “ung dung 17 nhìn thẳng” - Lạc quan tin tưởng: Cả hai thơ thể tinh thần lạc quan người lính Từ “miệng cười buốt giá” anh đội kháng chiến chống Pháp đến “nhìn mặt lấm cười ha” anh lính lái xe thời chống Mỹ thể tinh thần lạc quan, khí phách anh hùng * Luận điểm : Những nét riêng : - Bài thơ “Đồng chí” Chính Hữu thể người lính nơng dân thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp với vẻ đẹp giản dị, mộc mạc mà sâu sắc Tình đồng chí thiêng liêng hòa quyện lý tưởng chiến đấu rực sáng tâm hồn “Súng bên súng đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỷ Đồng chí!” - Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật thể người lính lái xe kháng chiến chống Mỹ với vẻ đẹp trẻ trung, ngang tàng Đây hệ người lính có học vấn, có lĩnh chiến đấu, có tâm hồm nhạy cảm, có tính cách riêng mang chất “lính”đáng u Họ tất miền Nam ruột thịt với trái tim yêu nước cháy bỏng “Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim” Luận điểm 3: Đánh giá chung - Hình tượng người lính dù thời kỳ kháng chiến chống Pháp hay kháng chiến chống Mỹ mang phẩm chất cao đẹp “anh đội cụ Hồ” thời đại cung cấp cho nhà thơ nguyên mẫu đẹp đẽ, họ tạo nên hình tượng làm xúc động lòng người - Viết người lính, nhà thơ nói người đồng đội Vì thế, hình tượng người lính lên đầy chân thực sinh động Kết : Đã qua nửa kỉ thơ viết đề tài chiến tranh - người lính khắc sâu tâm hồn người Việt Nam hình tượng người lính Vẻ đẹp người lính hai thơ vẻ đẹp chung hình tượng người lính suốt hai kháng chiến vệ quốc vĩ đại dân tộc 2.4 : Rèn kĩ viết đoạn văn, văn: a Rèn kĩ viết mở bài: Mở phần đầu tiên, phần trước đến với người đọc, gây cho người đọc ấn tượng ban đầu viết, tạo âm hưởng chung cho toàn văn Phần có vai trò tầm quan trọng đặc biệt câu mở gọn gàng, hấp dẫn tạo hứng thú người đọc thường báo hiệu nội dung tốt Do mở tưởng dễ viết thực lại tương đối khó M.Gorki nói « Khó phần đầu, cụ thể câu đầu Cũng âm nhạc, chi phối giọng điệu tác phẩm người ta thường tìm lâu » Vì muốn 18 có mở hay cần tránh điểm sau : - Tránh dẫn dắt vòng vo xa gần đến yêu cầu đề - Tránh ý dẫn dắt khơng liên quan đến vấn đề nghị luận kẻo không bị lạc đề - Tránh nêu vấn đề q chi tiết, có nói ln thân lặp lại Có hai cách mở mở trực tiếp hay gọi trực khởi Mở gián tiếp gọi lung khởi Mở trực tiếp thẳng vào vấn đề nghị luận, mở gián tiếp nêu vấn đề nghị luận sau dẫn ý khác có liên quan gần gũi, từ đề tài, từ câu thơ, câu ca dao, câu hát Để viết có khơng khí tự nhiên có chất văn chương, người ta thường mở theo kiểu gián tiếp Tuy nhiên để mở cách này, đòi hỏi em phải có lực học mơn Ngữ văn Còn thơng thường em mở đường trực tiếp.Nhưng dù viết theo cách mở mở cần phải ngắn gọn, đầy đủ, độc đáo tự nhiên Và thường theo mơ hình sau : Dẫn dắt  nêu vấn đề  giới hạn phạm vi vấn đề Ví dụ : Đề : Hình tượng người lính « Bài thơ tiểu đội xe khơng kính » Phạm Tiến Duật Sau tơi xin trích số mở em học sinh “ Xe ta bon bon dặm đường đồn xe ta bon bon chiến trường ” Câu hát rạo rực niềm vui phần thể vẻ đẹp người chiến sĩ lái xe Trường Sơn Trong năm đánh Mĩ hào hùng, tự nhiên, hình ảnh người lính vào thơ văn cách chân thực đầy lãng mạn Có nhiều nhà thơ, nhà văn viết thành công đề tài nhà thơ Lê Anh Xuân, Nguyễn Khoa Điềm,Nguyễn Minh Châu Nhưng viết người lính lái xe Trường Sơn chân thực cảm động nhà thơ Phạm Tiến Duật Ông có nhiều tập thơ hay viết đề tài :Vầng trăng - quầng lửa » (1970), « Dấu võng Trường Sơn » Và « Bài thơ tiểu đội xe khơng kính » thơ xuất sắc đoạt giải cao thi thơ báo văn nghệ năm 1969 Ở thơ này, nhà thơ khắc họa chân thực đẹp đẽ hình tượng anh lính lái xe ( Phạm Diệp My - Lớp 9A) Đề : Hình ảnh anh niên truyện ngắn « Lặng lẽ Sa Pa » Nguyễn Thành Long Có tác phẩm văn học đọc xong gấp sách lại ta quên ngay, có nhân vật gặp lần không nhớ nữa, cầm lại ta nhớ đọc gặp Nhưng có trang truyện, nhân vật dòng sơng chảy qua tâm hồn ta để lại ấn tượng chạm khắc tâm khảm mà ta khó lòng qn được.Hình ảnh anh niên trang truyện ngắn « Lặng lẽ Sa Pa » Nguyễn Thành Long người ( Bùi Thị Quỳnh - Lớp 9B) Đề : Cơ sở tình đồng chí thơ « Đồng chí » nhà thơ Chính Hữu Chính Hữu (1926- 2007), nhà thơ trưởng thành thời kì kháng chiến 19 chống Pháp.Thơ ông không nhiều cảm xúc dồn nén, ngơn ngữ hình ảnh chọn lọc, thường viết đề tài người lính chiến tranh « Đồng chí » thơ đặc sắc tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật thơ ông viết hình tượng người lính nơng dân thời chống Pháp.Ở thơ này, nhà thơ để lại dấu ấn sâu sắc lòng độc giả sở tình đồng chí qua bảy câu thơ đầu thơ : Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ Đồng chí ! ( Mạc Thị Thủy - Lớp 9B) b Rèn kĩ viết kết Kết phần cuối cùng, vị trí nằm cuối bài, phần sau hết đến với người đọc, tạo cho người đọc cảm giác, ấn tượng cuối viết, tạo âm hưởng chung cho toàn Một kết hay vừa phải đóng lại, chốt lại, vừa phải mở ra, nâng cao ngân nga lòng người đọc (nghe) Tơi lại xin trích dẫn số kết học sinh lớp tơi : Ví dụ : Cảm nhận em tranh lao động thơ « Đồn thuyền đánh cá » nhà thơ Huy cận Xuyên suốt thơ hai nguồn cảm hứng, cảm hứng thiên nhiên vũ trụ người lao động bút pháp lãng mạn.Nhịp thơ khỏe khoắn, trí tưởng tượng mẻ, độc đáo, nhà thơ Huy Cận gợi tranh nên thơ, tráng lệ biển, người lao động, người làm chủ thiên nhiên đất nước, nhiệt tình lao động với tất tình yêu biển, yêu nghề Bài thơ khúc tình ca tha thiết biển khúc tráng ca lao động với nhìn đầy tin yêu lãng mạn nhà thơ đất nước, người ( Lê Thị Lâm Hường - lớp 9A) Ví dụ : Suy nghĩ vẻ đẹp ba cô gái niên xung phong truyện ngắn « Những ngơi xa xơi » Lê Minh Khuê Những trang cuối truyện khép lại dư âm câu chuyện đọng Vẻ đẹp tâm hồn họ, chiến công lặng thầm họ toả sáng, lung linh, lấp lánh bí ẩn ngơi xa xơi ( Đặng Thị Quỳnh - lớp 9B) Ví dụ 3: Phân tích thơ “ Sang thu” Hữu Thỉnh Trong làng thơ dân tộc, có thơ hay viết thu Nhưng có lẽ chẳng biết mà lại quên chớm “ Sang thu” Hữu Thỉnh, mùa thu nhẹ nhàng, nữ tính lại đằm thắm vơ 20 ( Lê Thị Lỹ Hạnh - lớp 9A) Giáo viên cần lưu ý cho học sinh dung lượng độ dài kết phải cân xứng với mở thân bài.Tránh viết lan man, dài dòng khơng ăn khớp với phần c Rèn cách triển khai luận điểm ( đoạn văn ) thân Một đoạn văn phải đảm bảo hai tiêu chí Một nằm hai chỗ xuống dòng, lùi đầu dòng, viết hoa chữ kết thúc dấu chấm xuống dòng.Hai chứa ý tương đối hồn chỉnh Những ý triển khai luận điểm phải có nhiệm vụ xoay quanh chủ đề văn làm sáng tỏ chủ đề cho viết Có nhiều cách để trình bày đoạn văn lại chương trình Ngữ văn lớp em thường gặp kiểu trình bày :Trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch (câu chủ đề đứng đầu đoạn.Các câu dẫn giải, triển khai nội dung câu chủ đề) Trình bày đoạn văn theo cách quy nạp (câu chốt đứng cuối đoạn), tổng phân hợp ( đoạn văn hỗn hợp diễn dịch với quy nạp), móc xích ( câu làm tiền đề xuất câu kia.), giả thiết Về ngữ pháp thông thường câu chủ đề thường câu đơn có đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ - Dựa vào khung dàn ý văn luyện viết luận điểm Hoặc cho học sinh lựa chọn luận điểm thích hợp để viết - Hướng dẫn học sinh viết theo tiến trình: + Thứ nhất: chuyển luận điểm thành câu chủ đề + Thứ hai: Trên sở phân tích khía cạnh luận điểm, viết câu triển khai + Thứ ba: Viết câu có tính chất kết đoạn Ví dụ 1: Giáo viên cho học sinh viết đoạn văn với câu chủ đề sau: Hai câu thơ: Ngày xuân én đưa thoi Thiều quang chín chục ngồi sãu mươi đoạn trích “ Cảnh ngày xn” tranh thiên nhiên hữu tình với gam màu mát mắt, nhã đ lại lòng ngời đọc ấn tợng thật đẹp cảnh mùa xu©n tiÕt minh Hs tiến hành viết sau: Hai câu thơ: Ngày xuân én đưa thoi Thiều quang chín chục ngồi sáu mươi đoạn trớch Cnh ngy xuõn tranh thiên nhiên hữu tình với gam màu mát mắt, nhã đ lại lòng ngời đọc ấn tợng thật đẹp cảnh mùa xuân tiết minh Mu xanh ca c non trải dài tri rng tới tận chân mây 21 mặt đất mở không gian thoáng đãng, vô tận Trờn nn xanh mát cỏ sáng bừng sắc trng hoa lê khiết Cõu thơ Cành lên trắng im mt vi bụng hoa thể tinh tế, tài hoa cách dùng từ, dùng câu chữ nhà thơ Nghệ thuật đảo ngữ đa tính từ trắng lên trớc ng từ điểm nh mt du nhn làm bật sắc trắng hoa lê Đồng thời khiến cho vật trở nên sinh động, có hồn,tràn đầy sức sống v vơ khiết Dêng nh Ngun Du ®· thỉi hồn tình yêu thiên nhiên vào bøc tranh xu©n để tạo nên bøc họa ngày xuân đẹp nh gấm thêu, cao rộng, khoáng đạt, tinh khôi tràn đầy sức sống Bc có mênh mơng bao la đất trời xn, có đầm ấm khí xn tạo nên nghệ thuật ngôn từ ( Đoạn văn diễn dịch ) Ví dụ 2: Viết đoạn văn với câu chủ đề: “ Ba cô gái truyện ngắn Những xa xôi Lê Minh Khuê người dũng cảm, gan góc, có tinh thần trách nhiệm cao công việc, không sợ gian khổ, hi sinh” Truyện xoay quanh ba nhân vật nữ niên xung phong tổ trinh sát mặt đường Họ ba người cơng việc gắn bó họ thành khối thống Họ sống chiến đấu tronh hồn cảnh vơ gian khổ , ác liệt : cao điểm trọng yếu tuyến đường Trường Sơn, làm công việc đặc biệt nguy hiểm: “khi có bom nổ đo khối lượng đất lấp vào hố bom ,đếm bom chưa nổ cần phá bom” Nghĩa họ nơi tập trung nhiều bom đạn , làm công việc đối mặt với chết Họ cảm nhận rõ ràng : “Đất bốc khói , khơng khí bàng hồng , máy bay ầm ì xa dần Thần kinh căng chão , tim đập bất chấp nhịp điệu ,chân chạy mà biết khắp chung quanh có nhiều bom chưa nổ ” Cơng việc thường ngày mạo hiểm đòi hỏi họ phải người dũng cảm ,gan góc có tinh thần trách nhiệm cao công việc ,không sợ gian khổ hy sinh ( Đoạn văn quy nạp ) Khi hướng dẫn viết đoạn văn, giáo viên cần lưu ý cho học sinh phải sử dụng kiểu câu cho linh hoạt, dùng từ cho phải sử dụng phương tiện liên kết câu liên kết đoạn văn Có viết thu hút người đọc, người nghe Mỗi chuyển đoạn, cần có từ, cụm từ, câu, chí đoạn chuyển ý làm thêm mạch lạc lơgic 2.5 Rèn thói quen sửa cho học sinh Đây bước tưởng chừng đơn giản lại khơng thể bỏ qua.Khi em hồn thành viết đoạn văn nữa, giáo viên cần tạo cho em thói quen đọc lại bài, lẽ lúc em nhìn lại viết để chỉnh sửa chỗ thiếu, chỗ thừa, dấu câu tả để tạo văn hồn chỉnh nội dung có liên kết chặt chẽ mặt hình thức.Và sửa khơng đọc riêng mà giáo viên nên khuyến khích em có thói quen đọc văn người để sửa văn mình.Có em tiến q trình học 22 văn II Những kết bước đầu: Qua việc áp dụng số giải pháp trên, nhận thấy kết sau: - Học sinh hứng thú văn đến - Cả giáo viên học sinh có tâm thoải mái đứng trước đề Tập làm văn nghị luận văn học Việc tìm ý, lập dàn luyện viết đoạn văn diễn khơng khí thoải mái sơi - Tỉ lệ học sinh yếu kĩ tạo lập nghị luận văn học giảm phần nào.Lúc lại tiến hành khảo sát với nội dung giống ban đầu thu kết sau: Phiếu số 4: Kết Lớp Sĩ số Thích Tỉ lệ Bình Tỉ lệ Ngại Tỉ lệ thú thường sợ 9A 34 19 55.9 % 10 29.4 % 14.7 % 9B 33 20 60.6 % 27.3 % 12.1 % Phiếu số 5:Thói quen lập dàn Lớp Sĩ số 9A 34 9B 33 Luôn lập dàn 22 23 Tỉ lệ 64.7 % Kết Đề lập Tỉ lệ Không Tỉ lệ đề lập dàn không 26.5 % 8.8 % 69.7 % 21.2 % 9.1 % Phiếu số 6:Kĩ tạo dựng đoạn văn nghị luận Với phiếu số 6, khảo sát với câu hỏi sau: Dựa vào thơ Đồng chí Chính Hữu, viết đoạn văn với câu chủ đề: Ở chiến trường, người lính gặp phải mn vàn khó khăn họ chia sẻ gian lao, thiếu thốn Kết Lớp Sĩ số Đạt yêu cầu Tỉ lệ Chưa đạt yêu Tỉ lệ (%) cầu % 9A 34 28 82.4 % 17.6 % 9B 33 28 84.8 % 15.2 % III Bài học kinh nghiệm Từ thực tế giảng dạy rút số vấn đề rèn kĩ làm văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 9: Giáo viên cần phải hiểu tâm lí, khả nhận thức, vốn hiểu biết tác 23 phẩm văn học, khả cảm thụ văn học học sinh để vận dụng phương pháp phù hợp với khả tiếp nhận em Hướng dẫn học sinh tích lũy kiến thức văn học tác phẩm văn học học, đọc thêm thông qua môn học khác Giáo dục công dân, Lịch sử, Sinh học, Địa lí Các phương tiện thơng tin đại chúng… Giáo viên cần rèn cho học sinh thói quen: Phân tích đề, lập dàn ý trước viết Trong kiểm tra tiết yêu cầu em nộp dàn ý để chấm (Tuy nhiên phần dàn ý không lấy điểm Chủ yếu tạo thói quen lập dàn ý viết theo dàn ý cho em) Trong dạy học Ngữ văn, giáo viên cần hướng dẫn học sinh giải thích từ ngữ, khái niệm ý tích hợp giáo dục môi trường, giáo dục kĩ sống, phát huy trí tưởng tượng phong phú em Việc đề kiểm tra đánh giá cần coi trọng, giáo viên nên đề “mở” để phát huy lực sáng tạo học sinh, đồng thời khơi gợi hứng thú cho học sinh tìm hiểu tác phẩm văn học 24 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Rèn kĩ làm văn nghị luận văn học cho học sinh rèn khả tư logic, tư khoa học, khả cảm thụ tác phẩm văn học, nhạy cảm trước hay, đẹp văn chương Cơng việc không làm ngày một, ngày hai mà phải q trình lâu dài đòi hỏi kiên trì nhiều tâm huyết giáo viên Trên vài việc làm cụ thể để rèn kỹ làm nghị luận văn học cho học sinh lớp 9, em đối mặt kì thi quan trọng vào Trung học phổ thông Tuy nhiên phải thấy để khơi gợi hứng thú phần làm văn nghị luận văn học, ngồi lí thuyết gọn nhẹ, dễ hiểu, kỹ chia nhỏ để học sinh rèn luyện phần cách thục việc khơng phần quan trọng giáo viên cần tìm đề hay đảm bảo tính vừa sức, kích thích sáng tạo, tạo hội cho học sinh phát biểu suy nghĩ riêng, nói tiếng nói riêng Có việc học văn, làm văn nghị luận văn học nhà trường có kết Khơng có kinh nghiệm dùng chung cho tất người Khơng có phép lạ dễ dàng để đến thành công Tất giáo viên dạy môn Ngữ văn đã, dạy học cách say sưa, kiên trì.Chúng tơi tin tưởng với nhiệt tình, tâm huyết giáo viên cố gắng, khả sáng tạo học sinh chất lượng môn Ngữ văn ngày nâng lên Trên số kinh nghiệm nhóm Ngữ văn trường THCS Cẩm Chế trình giảng dạy Chúng hy vọng giúp học sinh say mê hứng thú học văn mong góp ý bạn bè đồng nghiệp Kiến nghị: * Đối với giáo viên: - Bên cạnh việc thực đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá, nâng cao ý thức tự học, tự bồi dưỡng, có trách nhiệm, có tâm huyết với nghề để dạy “ Trẻ không già.” * Đối với tổ chuyên môn: - Cần thường xuyên dự giờ, hội giảng vào tiết Tập làm văn nói chung, tiết nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích; nghị luận đoạn thơ, thơ nói riêng, giúp cho bạn bè đồng nghiệp học tập, tích lũy kinh nghiệm cho thân * Đối với nhà trường: - Đầu tư trang thiết bị ,đồ dùng trực quan ,đặc biệt đầu tư công nghệ thông tin để hỗ trợ cho giáo viên giảng dạy - Đối với lớp học phụ đạo, cần lựa chọn giáo viên có lực chun mơn, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cao phụ trách đứng lớp * Đối với phòng giáo dục - Tổ chức hội thảo chuyên đề cho giáo viên môn Ngữ văn năm 25 để giáo viên có dịp trao đổi kinh nghiệm ,bàn luận tìm biện pháp tối ưu ,tích cực nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn nói chung rèn kĩ làm nghị luận văn học nói chung Việc áp dụng, đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn nỗi trăn trở chung tất đứng bục giảng Ở đây, chúng tơi xin góp vài ý kiến nhỏ, tiếng nói hồ vào mn vàn tiếng nói chung đồng nghiệp để phần nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn nhà trường Xin chân thành cảm ơn! 26 ... học xã hội, đặc biệt nhóm Ngữ văn, trường THCS Cẩm Chế lựa chọn chuyên đề: Rèn kĩ làm nghị luận văn học cho học sinh lớp II Mục đích lựa chọn chuyên đề Trong phạm vi chun đề chúng tơi khơng có tham... em bước vào tiết học môn Ngữ văn? A Thích thú mong đợi B Bình thường C Ngại sợ Phiếu số Câu hỏi: Khi đứng trước đề văn, em có hay lập dàn không? A Luôn lập dàn B Đề lập, đề không C Không lập... Thứ nhất: Đúng yêu cầu đề Khi em làm văn bàn luận vấn đề tác phẩm mà đề đưa Chính mà thực viết em cần phải tuân theo mà đề u cầu khơng em rơi vào tình trạng sau: + Lạc đề: lạc nội dung, phương

Ngày đăng: 08/09/2019, 22:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w