1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học tạo lập văn bản nghị luận xã hội theo định hướng phát triển năng lực

94 520 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ************ VŨ NGỌC HUẾ DẠY HỌC TẠO LẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ************ VŨ NGỌC HUẾ DẠY HỌC TẠO LẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn Người hướng dẫn khoa học ThS TRẦN THỊ HẠNH PHƯƠNG HÀ NỘI - 2018 Khóa luậ n tốt nghiệp Đạ i học Hà Nộ i Tr ng ĐHSP LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới ThS Trần Thị Hạnh Phương, người quan tâm, động viên tận tình hướng dẫn tơi q trình thực khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo Tổ Phương pháp dạy học Ngữ văn tất thầy cô khoa Ngữ văn tạo điều kiện thuận lợi cho q trình tơi học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên thực Vũ Ngọc Huế Vũ Ngọc Huế K40B – SP Ngữ văn Khóa luậ n tốt nghiệp Đạ i học Hà Nộ i Tr ng ĐHSP LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp “Dạy học tạo lập văn nghị luận xã hội theo định hướng phát triển lực” kết nghiên cứu riêng hướng dẫn ThS Trần Thị Hạnh Phương Các kết nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên thực Vũ Ngọc Huế Vũ Ngọc Huế K40B – SP Ngữ văn Khóa luậ n tốt nghiệp Đạ i học Hà Nộ i Tr ng ĐHSP KÍ HIỆU VIẾT TẮT GV: Giáo viên HS: Học sinh NLVH: Nghị luận văn học NLXH: Nghị luận xã hội SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên THPT: Trung học phổ thông NXB: Nhà xuất GS: Giáo sư ThS: Thạc sĩ NL: Năng lực VB: Văn TPVH: Tác phẩm văn học CH: Câu hỏi DKTL: Dự kiến trả lời Vũ Ngọc Huế K40B – SP Ngữ văn Khóa luậ n tốt nghiệp Đạ i học Hà Nộ i MỤC LỤC Tr ng ĐHSP Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Văn nghị luận 1.1.1 Khái niệm văn nghị luận 1.1.2 Đặc điểm văn nghị luận 1.1.2.1 Đề tài văn nghị luận 1.1.2.2 Cấu trúc nghị luận 1.1.2.3 Luận điểm văn nghị luận 1.1.2.4 Tính chất đối thoại văn nghị luận 1.1.2.5 Ngôn ngữ văn nghị luận 10 1.1.3 Phân loại 11 1.1.3.1 Nghị luận văn học 11 1.1.3.2 Nghị luận xã hội 11 1.1.4 Tạo lập văn nghị luận 14 1.1.4.1 Khái niệm 14 1.1.4.2 Các thao tác tạo lập văn nghị luận 15 Vũ Ngọc Huế K40B – SP Ngữ văn Khóa luậ n tốt nghiệp Đạ i học Hà Nộ i Tr ng ĐHSP 1.1.5 Quy trình làm văn nghị luận 19 1.1.5.1 Tìm hiểu đề tìm ý 19 1.1.5.2 Lập dàn ý 21 1.1.5.3 Tìm dẫn chứng 27 1.1.5.4 Viết 28 1.1.5.5 Sửa chữa 29 1.2 Dạy học văn nghị luận xã hội theo định hướng phát triển lực 29 Chương CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC TẠO LẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 31 2.1 Định hướng tổ chức dạy học tạo lập văn 31 2.1.1 Dạy học Làm văn theo hướng tiếp cận giao tiếp 31 2.1.2 Dạy học Làm văn theo hướng tích hợp 31 2.1.3 Dạy học Làm văn theo hướng xây dựng sắc cá nhân, phát triển nhân cách (cá thể) mối quan hệ thống với cộng đồng 31 2.1.4 Dạy học Làm văn theo hướng khai phóng tư duy, phát huy tính tích cực, chủ động người học 32 2.2 Những phương pháp tổ chức dạy học 32 2.2.1 Phương pháp dạy học nhóm 32 2.2.2 Phương pháp dạy thực hành 34 Chương GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 39 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Ngọc Huế K40B – SP Ngữ văn Khóa luậ n tốt nghiệp Đạ i học Hà Nộ i Vũ Ngọc Huế Tr ng ĐHSP K40B – SP Ngữ văn Khóa luậ n tốt nghiệp Đạ i học Hà Nộ i MỞ ĐẦU Tr ng ĐHSP Lý chọn đề tài Một thời gian dài trước đây, môn Làm văn nhà trường tập trung vào NLVH, coi trọng NLVH, khiến HS quẩn quanh với kiến thức sách vở, liên hệ với thực tế đời sống ỏi Việc dạy học văn phần trở nên phiến diện, máy móc, giáo điều Trong năm gần đây, chương trình dạy học thi mơn văn có nhiều đổi Mảng văn NLXH đưa vào chương trình cấp học từ THCS đến THPT Đề văn NLXH tiêu chí đánh giá quan trọng kiểm tra thường xuyên, định kì, đặc biệt kì thi THPT quốc gia Sự thay đổi đem lại khơng hội cho việc rèn luyện NL tư phát triển tồn diện cho HS Tuy nhiên đặt cho em khơng thách thức Thời gian rèn luyện NLXH lớp không nhiều, nhiều em kiến thức xã hội hời hợt, kĩ làm chưa tốt… tất điều tạo nên khó khăn lớn cho HS trình tạo lập VB NLXH thể văn quan trọng hướng tới việc tìm hiểu, phân tích, bàn bạc vấn đề liên quan đến mối quan hệ phức tạp người đời sống xã hội Việc làm văn NLXH giúp mài sắc NL nhận thức sống, đồng thời giáo dục tư tưởng đạo đức cho HS HS THPT có hiểu biết định vấn đề xã hội nên bày tỏ suy nghĩ, kiến vấn đề này, em thường hứng thú Đưa văn NLXH vào chương trình Ngữ văn nỗ lực nhằm đổi môn Ngữ văn theo hướng thiết thực, bám sát đời sống, phát huy NL tư duy, sáng tạo HS Đối với riêng cá nhân tôi, nhận thấy mảng văn NLXH chủ đề hay, có gắn bó mật thiết với sống em HS Khi học làm văn NLXH, em rèn luyện kĩ làm văn, đồng thời bày tỏ suy nghĩ, quan điểm, cách nhìn nhận sống thân Từ đó, em có nhìn khách quan, toàn diện Vũ Ngọc Huế K40B – SP Ngữ văn vấn đề đời sống xã hội để tích lũy kinh nghiệm sống cho thân, tự hồn thiện để trở nên sống đẹp hơn, đóng góp vào phát triển chung xã hội Với tất lí trên, nhằm để phát triển toàn diện NL cho HS, nhằm giúp em tích lũy thêm kinh nghiệm sống, đặc biệt giúp em có thêm kĩ làm tốt văn NLXH, chọn đề tài “Dạy học tạo lập văn nghị luận xã hội theo định hướng phát triển lực” Đề tài giúp nâng cao chuyên môn phân môn Làm văn, đặc biệt mảng văn NLXH, đồng thời góp phần hỗ trợ tơi việc giảng dạy trường THPT Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong chủ trương đổi toàn diện giáo dục nhiều thập kỉ qua, đặc biệt đổi giảng dạy văn học nhà trường phổ thông, phân môn quan tâm nhiều giảng văn Và phân mơn ý làm văn Đây khía cạnh nhiều mắc mớ [12, 124] Bắt nguồn từ nhu cầu sống, xã hội quay trở lại phục vụ sống xã hội, văn nghị luận có vai trò to lớn người Cũng thế, nhà nghiên cứu dành nhiều quan tâm nghiên cứu kiểu VB Các tác giả: Đỗ Ngọc Thống, Phạm Minh Hiếu, Nguyễn Thành Thi “Làm văn” có nhận xét VB NLXH Đặc biệt, tác giả phạm trù NLXH là: Nghị luận trị; nghị luận đạo đức, tư tưởng; nghị luận tượng đời sống xã hội Bên cạnh đó, sách tác giả lưu ý số điểm khác làm đề văn NLXH với NLVH, nghị luận tượng đời sống với nghị luận tư tưởng, đạo lí Tuy nhiên, tác giả chưa nêu cách dạy học hiệu cho dạng nghị luận cách cụ thể Nhóm tác giả Nguyễn Trọng Hoàn “Văn nghị luận chương trình Ngữ văn Trung học sở” cách phân loại vào nội dung học có loại sau: Nghị luận trị (đề tài vấn đề trị), NLXH (đề tài vấn đề xã hội), nghị luận đạo đức (đề tài vấn đề đạo đức, nhân sinh quan), - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như ý lắng nghe, nhận ,phân tích, bình luận, bác bỏ, so xét, bổ sung sánh, Bư c c h 3: ứ GV n nhận g xét, chốt m ý i n h học quý Tuốc-ghê- -Yêu cầu phạm - Trong bần cùng, nhép, vi dẫn chứng: có lúc văn 9, tập 1, đời sống người NXB Giáo cho dục, 2005, * T ì m ý : trao nhận cháu cho lão Khi hiểu ra: nữa, vừa nhận ơng (Theo Ngữ trang 22) Câu chuyện gợi cho anh/chị suy nghĩ tình người sống? Bư c 1: GV yêu cầu HS ngồi cạnh chia sẻ với suy nghĩ - Trong sống, người phải biết yêu thương, giúp đỡ, che chở cho nhau, lúc khó khăn tình cảm q báu Phân tích Tình người quý ngắn gọn ý nghĩa giá, có sức mạnh truyện “Người vật chất ăn xin” - Trong sống Truyện Người ăn xin thông qua cách ứng xử hai chuyện nhân vật (ông lão ăn sống: giá trị vật chất thân câu giá tình người phút xin cậu bé) Bư c 2: GV gọi tình vừa HS trình bày, chân thực vừa đặc HS lại biệt để truyền tải ln cần có thái độ, lời nói chân thành, thể tôn trọng, quan tâm tới người khác Nghị luận tình người sống - Tại cần có tình người sống? + Cuộc sống tổng hòa mối quan hệ xã hội Bản thân cá nhân người khơng thể tồn Con người cần phải biết dựa vào nhau, nương tựa vào sống Từ đó, nảy sinh tình người sống + Trong sống, có lúc gặp khó khăn nên cần có tình người để nâng đỡ, giúp đỡ lẫn + Tình người biểu đẹp nhân cách, điều kiện để dựng xây xã hội văn minh, tốt đẹp hơn… - Phê phán kẻ coi trọng vật chất, sống thiếu tình người, thái độ vô cảm… - Bài học nhận thức hành động: Xác định lối sống biết yêu thương, cảm thông, giúp đỡ chia sẻ với người xung quanh Hoạt động vận dụng (5 phút) - Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức học lớp để thực thao tác tìm hiểu đề, lập dàn ý viết cho đề đề cho - Cách thức thực hiện: Hoạt động GV HS GV đưa số đề nghị luận vấn đề xã hội đặt TPVH, yêu cầu HS Nội dung cần đạt Đ ề Bài học sống rút từ hai câu thơ Chế Lan Viên Tiếng nhà vận dụng kiến thức học hát tàu: lớp để thực thao tác tìm hiểu đề, Khi ta ở, nơi đất lập dàn ý viết cho đề Khi ta đi, đất hóa tâm hồn đề cho Đ ề Hình tượng xà nu truyện ngắn “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành gợi cho anh/chị suy nghĩ lý tưởng nhân cách tuổi trẻ sống? Đ ề Từ hình tượng ơng lão đánh cá “Ơng già biển cả” Hêminh-uê, viết văn ngắn vai trò niềm tin nghị lực sống Đ ề Từ tác phẩm “Số phận người” nhà văn Sô-lô-khốp, suy nghĩ nghị lực tuổi trẻ Đ ề Từ kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”, anh/chị nêu quan niệm Hoạt động mở rộng (5 phút) sống có ý nghĩa? - Mục tiêu: Giúp HS phân biệt rõ ràng dạng nghị luận vấn đề xã hội đặt TPVH với dạng nghị luận tư tưởng đạo lí nghị luận tượng đời sống - Cách thức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Em học nghị luận tư Dạng nghị luận tư tưởng đạo lí tưởng đạo lí tượng đời sống Em tượng đời sống nằm so sánh dạng dạng nghị luận với dạng vấn đề xã hội đặt nghị luận vấn TPVH đề xã hội đặt Dạng nghị luận TPVH để vấn đề xã hội thấy khác đặt TPVH mức độ cần đạt yêu cầu người viết hai dạng phải này? làm thêm thao tác phân tích rút ý nghĩa tác phẩm Dạng đòi hỏi tư cao D HS có C ủ n g nghĩa mà tác phẩm c ố D ặ n d ò thể hiểu ý truyền tải KẾT LUẬN Nghị luận loại văn người viết (người nói) trình bày ý kiến cách dùng lí luận bao gồm lí lẽ dẫn chứng để làm rõ vấn đề chân lí nhằm làm cho người đọc (người nghe) hiểu tin, đồng tình với ý kiến hành động theo điều đề xuất Văn nghị luận vấn đề xã hội đặt TPVH văn mang tính tổng hợp, đòi hỏi HS kiến thức hai mảng văn học đời sống, đòi hỏi kĩ phân tích văn học kĩ phân tích, đánh giá vấn đề xã hội Nghĩa kiểm tra người viết kiến thức văn học kiến thức đời sống Đề tài “Dạy học tạo lập văn nghị luận xã hội theo định hướng phát triển lực” hướng tới việc hình thành cho HS số NL, NL tạo lập VB NLXH quan trọng GV giúp HS hình thành NL thông qua số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực như: phương pháp dạy học nhóm, dạy thực hành; kĩ thuật “khăn phủ bàn, “bản đồ tư duy”, “chia sẻ cặp đôi” Thông qua việc tạo lập VB NLXH, HS thể quan điểm cá nhân bình luận vấn đề; biết cách đặt câu hỏi khác vấn đề cần bình luận làm rõ thơng tin, ý tưởng mới-phân tích, tóm tắt, bình luận thơng tin liên quan để hoàn thành nội dung kiến thức học; đồng thời giúp HS biết cách hợp tác, lắng nghe người khác, hòa giải bất đồng giải vấn đề theo hướng dân chủ Với việc sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực trên, chúng tơi hi vọng cơng trình nghiên cứu cung cấp cho em phương pháp, chiến thuật làm văn nghị luận vấn đề xã hội đặt TPVH hiệu nhất, giúp em dễ dàng đạt điểm cao kì thi, đồng thời tích lũy thêm vốn sống cho em HS TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo (2017), Sách giáo khoa Ngữ văn 11 tập 2, NXB Giáo dục Phan Huy Dũng, Đặng Lưu, Hoàng Thị Mai (2016), Để làm tốt thi môn Ngữ văn kì thi THPT Quốc gia – Phần nghị luận xã hội, NXB Giáo dục Phan Danh Hiếu (2014), Cẩm nang luyện thi đại học Ngữ văn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đoàn Trọng Huy, Hoàng Lan Anh, Trần Văn Trọng (2016), Đổi nghiên cứu giảng dạy Ngữ văn nhà trường sư phạm: Kỉ yếu hội thảo khoa học toàn quốc, NXB Giáo dục Nguyễn Thanh Huyền (2010), Phân loại phương pháp làm văn nghị luận 12: Nghị luận văn học Nghị luận xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thế Hưng, Mai Diệp Anh, Đoàn Thị Mai, Mai Tôn Minh Trang (2014), Tuyển tập 90 đề thi thử quốc gia môn: Ngữ văn tập 1, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Xuân Lạc, Đặng Hiển (2012), Để làm tốt văn nghị luận xã hội, NXB Giáo dục Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh (2011), Phương pháp dạy học văn tập 2, NXB Đại học Sư phạm Trịnh Văn Quỳnh (2016), Đột phá mind map – Tư đọc hiểu môn Ngữ văn hình ảnh lớp 12: Đọc hiểu, Nghị luận xã hội, nghị luận văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Trịnh Văn Quỳnh (2016), Chiến thuật ôn thi THPT quốc gia môn Ngữ văn chuyên đề đọc hiểu – nghị luận xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Lê Xuân Soan (2015), Hướng dẫn làm văn nghị luận xã hội cho kì thi THPT quốc gia, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Đỗ Ngọc Thống, Phạm Minh Diệu, Nguyễn Thành Thi (2007) Làm văn, NXB Đại học Sư phạm Vũ Ngọc Huế K40B – SP Ngữ văn 13 Đỗ Ngọc Thống, Nguyễn Thanh Huyền (2012), Dạy học nghị luận xã hội, NXB Giáo dục 14 Phan Quốc Trung, Đỗ Văn Hiểu, Nguyễn Thị Dinh (2014), Hướng dẫn làm văn nghị luận xã hội phân tích đề thi, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Lê Anh Xuân, Lê Quỳnh Anh, Vũ Thị Dung (2011), Rèn kĩ làm thi tốt nghiệp THPT thi đại học môn Ngữ văn: Nghị luận xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Ngọc Huế K40B – SP Ngữ văn PHỤ LỤC VĂN BẢN NHỮNG VẾT ĐINH Một cậu bé có tính hay nóng Một hôm, cha cậu đưa cho cậu túi đinh bảo: “Mỗi nóng với đóng đinh lên hàng rào gỗ” Ngày đầu tiên, cậu bé đóng tất ba mươi bảy đinh lên hàng rào Nhưng vài tuần sau, cậu tập kiềm chế số lượng đinh cậu đóng lên hàng rào ngày Đến hơm, cậu khơng nóng lần suốt ngày Cậu đến thưa với cha ông bảo: “Tốt lắm, sau ngày không giận với ai, nhổ đinh khỏi hàng rào” Ngày lại ngày trôi qua, đến hơm cậu bé vui mừng tìm cha hãnh diện báo khơng đinh hàng rào Cha cậu liền đến bên hàng rào, nhỏ nhẹ nói với cậu: “Con làm tốt, nhìn lỗ đinh để lại hàng rào Hàng rào khơng xưa Nếu nói điều giận dữ, lời nói giống lỗ đinh này, chúng để lại vết thương khó lành lòng người khác Cho dù sau có nói xin lỗi lần nữa, vết thương lại ” (Lược thuật theo Mai Văn Khôi Quà tặng sống, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2003) VĂN BẢN CÁCH GIẢI QUYẾT CỦA NGƯỜI NHẬT “Người Nhật thích ăn cá tươi biển gần bờ khơng cá Để đáp ứng nhu cầu, người Nhật đóng tàu to chuyển sang đánh bắt xa bờ Càng xa bờ, tốn nhiều thời gian để mang cá Nếu chuyến vài ngày, cá khơng tươi Vũ Ngọc Huế K40B – SP Ngữ văn Người Nhật khơng thích cá ươn Các công ty đánh bắt lắp đặt tủ đông tàu đánh cá, cá làm đông chỗ Tủ đông giúp tàu xa đánh bắt lâu Tuy nhiên vị thịt cá đông lạnh ngon cá tươi sống, cá đông lạnh bị sụt giá Các công ty liền đưa bể nuôi lên tàu Họ bắt cá nhốt vào bể Sau thời gian dồn lắc chật chội, lũ cá mệt lử sống Người tiêu dùng Nhật phát khác biệt: cá bị nhốt nhiều ngày, thịt chúng vị tươi ngon Các công ty Nhật làm để giải vấn đề này? Họ thả thêm cá mập nhỏ vào bể tàu Cá mập chén số cá đó, số cá lại sống khỏe thịt thơm ngon vào đến bờ.” VĂN BẢN CÂU CHUYỆN VỀ CHIẾC BÌNH NỨT “Một người gùi nước Ấn Độ có hai bình gốm lớn, cột vào đầu đòn gánh để gánh nhà Một hai bình tốt khơng bị rò rỉ chỗ Cái lại có vết nứt nên sau quãng đường dài nhà, nước bên lại có nửa Suốt hai năm trời sử dụng hai bình gùi nước đó, lượng nước mà mang nhà khơng ngun vẹn Và lẽ dĩ nhiên, bình tốt hãnh diện hồn hảo mình, bình nứt vơ xấu hổ có cảm giác thất bại Một ngày nọ, bên dòng suối, bình nứt thưa chuyện với người gùi nước: "Tôi xấu hổ thân muốn nói lời xin lỗi ơng Suốt hai năm qua, vết nứt mà nước bị rò rỉ đường nhà, ơng làm việc chăm kết mang lại cho ông không hoàn toàn ông mong đợi" Người gùi nước nói với bình nứt: "Khi đường nhà, ta muốn ý đến hoa tươi đẹp mọc bên vệ đường" Vũ Ngọc Huế K40B – SP Ngữ văn Quả thật, bình nứt nhìn thấy bơng hoa tươi đẹp ánh nắng mặt trời ấm áp đường nhà điều khuyến khích đơi chút Nhưng đến cuối đường mòn, cảm thấy tệ nước chảy nhiều, lần lại xin lỗi người gùi nước Người gùi nước liền nói: "Ngươi có thấy bơng hoa nở bên vệ đường, phía bên không? Thật ra, ta biết vết nứt ngươi, ta gieo số hạt hoa vệ đường phía bên ngươi, ngày ta gùi nước nhà, ta tưới chúng nước từ chỗ rò rỉ Hai năm qua, ta hái bơng hoa tươi tắn nhà Khơng có vết nứt ngươi, ta khơng có bơng hoa để làm đẹp cho ngơi nhà mình" Chiếc bình nứt câu chuyện tự nhận thức khiếm khuyết thân, điều mà ln tự dằn vặt Nó cảm thấy xấu hổ khơng mang nhiều nước cho người gùi nước Nhưng bạn thấy đấy, bình nứt nguồn sống cho hoa tươi đẹp.” VĂN BẢN QUẢ BÓNG ĐEN Một cậu bé da đen chơi đùa bãi cỏ, phía bên đường, người đàn ơng thả nhẹ bóng lên bầu trời, bóng đủ màu sắc, xanh, đỏ, tím, vàng có màu đen Cậu bé nhìn khối chí, chạy tới chỗ người đàn ơng, hỏi nhỏ: - Chú ơi, bóng màu đen có bay cao bóng khác khơng ạ? Người đàn ông quay lại, giấu giọt nước mắt lăn nhẹ đơi gò má, ơng lên đám bóng bay lúc chấm nhỏ trả lời cậu bé: - “…” Khơng biết người đàn ơng nói mà thấy “cậu bé nở nụ cười rạng rỡ” Vũ Ngọc Huế K40B – SP Ngữ văn ... PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC TẠO LẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 31 2.1 Định hướng tổ chức dạy học tạo lập văn 31 2.1.1 Dạy học Làm văn theo hướng tiếp... ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ************ VŨ NGỌC HUẾ DẠY HỌC TẠO LẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy. .. LẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Chương GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Văn nghị luận 1.1.1 Khái niệm văn nghị luận Trong đời sống xã

Ngày đăng: 07/09/2019, 14:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và đào tạo (2017), Sách giáo khoa Ngữ văn 11 tập 2, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Ngữ văn 11 tập 2
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2017
2. Phan Huy Dũng, Đặng Lưu, Hoàng Thị Mai (2016), Để làm tốt bài thi môn Ngữ văn kì thi THPT Quốc gia – Phần nghị luận xã hội, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để làm tốt bài thi môn Ngữ vănkì thi THPT Quốc gia – Phần nghị luận xã hội
Tác giả: Phan Huy Dũng, Đặng Lưu, Hoàng Thị Mai
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2016
3. Phan Danh Hiếu (2014), Cẩm nang luyện thi đại học Ngữ văn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang luyện thi đại học Ngữ văn
Tác giả: Phan Danh Hiếu
Nhà XB: NXB Đại học Quốcgia Hà Nội
Năm: 2014
4. Đoàn Trọng Huy, Hoàng Lan Anh, Trần Văn Trọng (2016), Đổi mới nghiên cứu và giảng dạy Ngữ văn trong nhà trường sư phạm: Kỉ yếu hội thảo khoa học toàn quốc, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới nghiên cứu vàgiảng dạy Ngữ văn trong nhà trường sư phạm: Kỉ yếu hội thảo khoa học toàn quốc
Tác giả: Đoàn Trọng Huy, Hoàng Lan Anh, Trần Văn Trọng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2016
5. Nguyễn Thanh Huyền (2010), Phân loại và phương pháp làm văn nghị luận 12:Nghị luận văn học. Nghị luận xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại và phương pháp làm văn nghị luận 12:"Nghị luận văn học. Nghị luận xã hội
Tác giả: Nguyễn Thanh Huyền
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2010
6. Nguyễn Thế Hưng, Mai Diệp Anh, Đoàn Thị Mai, Mai Tôn Minh Trang (2014), Tuyển tập 90 đề thi thử quốc gia môn: Ngữ văn tập 1, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập 90 đề thi thử quốc gia môn: Ngữ văn tập 1
Tác giả: Nguyễn Thế Hưng, Mai Diệp Anh, Đoàn Thị Mai, Mai Tôn Minh Trang
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2014
7. Nguyễn Xuân Lạc, Đặng Hiển (2012), Để làm tốt bài văn nghị luận xã hội, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để làm tốt bài văn nghị luận xã hội
Tác giả: Nguyễn Xuân Lạc, Đặng Hiển
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 2012
8. Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh (2011), Phương pháp dạy học văn tập 2, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học văn tập 2
Tác giả: Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh
Nhà XB: NXB Đạihọc Sư phạm
Năm: 2011
9. Trịnh Văn Quỳnh (2016), Đột phá mind map – Tư duy đọc hiểu môn Ngữ văn bằng hình ảnh lớp 12: Đọc hiểu, Nghị luận xã hội, nghị luận văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đột phá mind map – Tư duy đọc hiểu môn Ngữ văn bằnghình ảnh lớp 12: Đọc hiểu, Nghị luận xã hội, nghị luận văn học
Tác giả: Trịnh Văn Quỳnh
Nhà XB: NXB Đại học Quốcgia Hà Nội
Năm: 2016
10. Trịnh Văn Quỳnh (2016), Chiến thuật ôn thi THPT quốc gia môn Ngữ văn chuyên đề đọc hiểu – nghị luận xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến thuật ôn thi THPT quốc gia môn Ngữ văn chuyênđề đọc hiểu – nghị luận xã hội
Tác giả: Trịnh Văn Quỳnh
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2016
11. Lê Xuân Soan (2015), Hướng dẫn làm bài văn nghị luận xã hội cho kì thi THPT quốc gia, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn làm bài văn nghị luận xã hội cho kì thi THPTquốc gia
Tác giả: Lê Xuân Soan
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2015
12. Đỗ Ngọc Thống, Phạm Minh Diệu, Nguyễn Thành Thi (2007) Làm văn, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm văn
Nhà XB: NXB Đạihọc Sư phạm
13. Đỗ Ngọc Thống, Nguyễn Thanh Huyền (2012), Dạy và học nghị luận xã hội, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học nghị luận xã hội
Tác giả: Đỗ Ngọc Thống, Nguyễn Thanh Huyền
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 2012
14. Phan Quốc Trung, Đỗ Văn Hiểu, Nguyễn Thị Dinh (2014), Hướng dẫn làm bài văn nghị luận xã hội và phân tích các đề thi, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn làm bài vănnghị luận xã hội và phân tích các đề thi
Tác giả: Phan Quốc Trung, Đỗ Văn Hiểu, Nguyễn Thị Dinh
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2014
15. Lê Anh Xuân, Lê Quỳnh Anh, Vũ Thị Dung (2011), Rèn kĩ năng làm bài thi tốt nghiệp THPT và thi đại học môn Ngữ văn: Nghị luận xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn kĩ năng làm bài thi tốtnghiệp THPT và thi đại học môn Ngữ văn: Nghị luận xã hội
Tác giả: Lê Anh Xuân, Lê Quỳnh Anh, Vũ Thị Dung
Nhà XB: NXB Đại học Quốc giaHà Nội
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w