Chuyên đề 1 PHƯƠNG PHÁP GIẢNG BÀI TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

3 120 1
Chuyên đề 1 PHƯƠNG PHÁP GIẢNG BÀI TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Một số vấn đề phương pháp chuẩn bị giảng tư tưởng Hồ Chí Minh Chủ đề thảo luận: Thứ nhất: Đối tượng giảng Dạy gì? chương trình nào? đối tượng học viên ai? Trình độ nhận thức học viên nào? thời gian thực buổi sáng hay buổi chiều? Tên bài, đối tượng học viên, trình độ nhận thức học viên, (thông thường, việc xác định đối tượng người biên soạn chương trình xác định viết) Đây thông tin quan trọng mà người dạy cần phải nắm vững để chuẩn bị giảng Bởi vì, giảng, tuỳ đối tượng học viên, nắm bắt nhu cầu người học, giảng viên xác định mục tiêu lựa chọn phương pháp, lựa chọn phương tiện giảng dạy cho có hiệu Thứ hai: Chuẩn bị tư liệu, tài liệu: - Nếu vào giáo trình thơi chưa đủ mà giảng viên cần tìm kiến thức mở rộng, tư liệu, ví dụ thực tế để minh họa Thực tiễn sống chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước bổ sung phát triển Nhất đối tượng học viên người có nhiều kinh nghiệm thực tiễn, nên giảng viên cần phải mở rộng thêm kiến thức giáo trình, tránh tình trạng học viên phản ánh giảng viên giảng y giáo trình, khơng có liên hệ với tình hình thực tiễn Do đó, việc cập nhật kiến thức như: Nghị Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, viết có liên quan tạp chí lý luận, tình hình phát triển kinh tế - xã hội nước ta cần thiết để chuẩn bị giảng Nếu kiến thức chuẩn bị giảng phong phú giảng lại có sức thuyết phục nhiêu Thí dụ: giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh cần chuẩn bị số tư liệu Triết học khoa học tự nhiên; Khi giảng Ý thức xã hội cần tìm hiểu thêm số tập quán, thói quen số địa phương để làm rõ sở ý thức xã hội nằm tồn xã hội… - Để có nguồn tư liệu phong phú, người giảng viên cần cập nhật thông tin ngày qua nhiều kênh khác như: báo; viết tạp chí chuyên ngành; đài phát thanh; đài truyền hình; Internet Ngồi cần thu thập thêm thơng tin tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa phương; số liệu thông qua điều tra, nghiên cứu công bố Nếu giảng viên biết khai thác nguồn tư liệu, tài liệu cách hợp lý để đưa vào giảng, chắn giảng sâu hơn, sinh động Thứ ba: Xây dựng giáo án Giáo án phải thể ba phần: Phần đặt vấn đề; Phần nội dung giảng phần kết luận - Ở phần đặt vấn đề nên tùy theo đặc điểm nội dung song cần dẫn dắt người nghe vào tiếp nhận thông tin hào hứng, tâm lý chủ động, tích cực Có thể có nhiều cách như: Đặt vấn đề thật ấn tượng - đặt câu hỏi mở; đưa vấn đề người quan tâm có gắn với nội dung giảng Hoặc dẫn dắt hình ảnh (nếu giảng phương tiện dạy học đại) Phần nội dung giảng cần vào tài liệu học tập, giáo trình để nêu rõ nội dung gồm phần lớn, phần lớn có phần nhỏ, phần nhỏ gồm chi tiết Trong mục để nhấn mạnh ý quan trọng cần trình bày, quy định ký hiệu riêng: dấu -, +, * phải thống nhất, chặt chẽ - Phần kết luận cần nêu kết tóm tắt nội dung giảng, nhắc nhở điểm cần lưu ý Đây cơng đoạn đòi hỏi giảng viên phải thực nhằm tạo dấu ấn ghi nhớ sâu người học Muốn để lại “dư âm” sau giảng, giáo viên có thể: hệ thống cách ngắn gọn hỏi câu hỏi để học viên hình dung lại học, neo chốt kiến thức.Cuối giảng viên phải nêu câu hỏi, vấn đề chuẩn bị thảo luận, thời gian không nên dài ( tối đa 10 phút) - Khi chuẩn bị đề cương giảng, giảng viên (chưa có nhiều kinh nghiệm) người giảng cần phân bố thời gian cho vấn đề, phân bố chi tiết thời gian thực nghiêm túc quỹ thời gian phân bổ khắc phục tình trạng “cháy giáo án”, tránh tình trạng “đầu voi đuôi chuột”, cân đối việc thực giảng - Việc chuẩn bị giảng không nên quan niệm soạn giáo án lần xong dẫn đến tình trạng gọi “giáo án chết” Bởi vì, thực tiễn ln vận động, phát triển, lớp học, người học có yêu cầu khác nhau, nên coi soạn giáo án lần mà phải thường xuyên bổ sung tư liệu mới, kiện giáo án để giảng sinh động gắn với thở sống Đặc điểm cơng tác giáo dục lý luận trị, lại không cho phép soạn giáo án lần xong Đó vấn đề người giảng viên cần lưu ý Người giảng viên nên tập cho thói quen, giống phản xạ nghề nghiệp, bắt gặp thơng tin có liên quan đến giảng ghi chép để sau ghi vào giảng.Khi soạn giảng nên soạn mặt giấy, mặt lại để giành cho phần bổ sung, cập nhật kiến thức cho giảng Hiện có nhiều phương pháp giảng dạy để giảng viên sử dụng kết hợp với phương pháp thuyết trình để thực giảng, việc sử dụng phương pháp cần lưu ý số vấn đề là: tuỳ nội dung để lựa chọn phương pháp cho phù hợp; không nên sử dụng nhiều phương pháp buổi học; sử dụng phương pháp phải quy trình Bên cạnh đó, việc lựa chọn phương tiện dạy học vậy, không nên lạm dụng phương tiện mà dùng chúng để hỗ trợ giảng Do đó, từ khâu soạn giáo án, chuẩn bị giảng, giảng viên cần phải lựa chọn cho phù hợp với nội dung, với đối tượng học viên ... kết hợp với phương pháp thuyết trình để thực giảng, việc sử dụng phương pháp cần lưu ý số vấn đề là: tuỳ nội dung để lựa chọn phương pháp cho phù hợp; không nên sử dụng nhiều phương pháp buổi học;... quan đến giảng ghi chép để sau ghi vào giảng. Khi soạn giảng nên soạn mặt giấy, mặt lại để giành cho phần bổ sung, cập nhật kiến thức cho giảng Hiện có nhiều phương pháp giảng dạy để giảng viên... cách như: Đặt vấn đề thật ấn tư ng - đặt câu hỏi mở; đưa vấn đề người quan tâm có gắn với nội dung giảng Hoặc dẫn dắt hình ảnh (nếu giảng phương tiện dạy học đại) Phần nội dung giảng cần vào tài

Ngày đăng: 05/09/2019, 22:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan