Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
32,98 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong di sản tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng giáo dục ln có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc nghiệp cách mạng Việt Nam Trong nghiệp đào tạo nguồn nhân lực cho cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, thực mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh" nước ta, tư tưởng Người có ý nghĩa thiết thực Chủ tịch Hồ Chí Minh xuất thân gia đình khoa bảng, có truyền thống hiếu học, từ nhỏ say mê học tập, khao khát tìm tòi mới, tiến Người sớm nhận muốn cứu nước, phải nâng cao dân trí trước hết cho thiếu niên Cách nửa kỷ, bị giam cầm nhà lao quyền Tưởng Giới Thạch, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết vần thơ: Ngủ lương thiện, Tỉnh dậy phân kẻ hiền; Hiền, phải đâu tính sẵn, Phần nhiều giáo dục mà nên Đối với Người, giáo dục đào tạo có vị trí quan trọng cải tạo người cũ, xã hội cũ, xây dựng người mới, góp phần đắc lực vào cơng bảo vệ xây dựng đất nước "Quốc dân Việt Nam! Muốn giữ vững độc lập, Muốn làm cho dân mạnh nước giàu, Mọi người Việt Nam phải có kiến thức để tham gia vào cơng xây dựng nước nhà, trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ" Giữa bộn bề công việc đất nước thoát khỏi chiến tranh, cương vị Chủ tịch nước, Người luôn nhắc nhở đồng chí, cán có trách nhiệm phải thường xuyên quan tâm, đầu tư nhiều cho giáo dục; bồi dưỡng đạo đức, tri thức cách mạng cho hệ trẻ, cho muôn đời sau, phải tạo điều kiện để người phát triển toàn diện, người nguồn lực quan trọng để kiến thiết, xây dựng nước nhà Trong báo, diễn văn đọc Đại hội, Hội nghị giáo dục, thư thăm hỏi, chúc mừng, Người nhấn mạnh đến sứ mệnh thiêng liêng, cao ngành giáo dục Người viết: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu”, “Dốt dại, dại hèn”, “Dốt nát kẻ địch”,…Trước lúc “đi xa”, Di chúc thiêng liêng, Người dặn: “Đảng cần phải chăm sóc, giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng”, vừa “chuyên” Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết” Nhấn mạnh vai trò, vị trí giáo dục, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định đưa nội dung giáo dục mang tính tồn diện từ đức, trí, thể, mĩ… Bên cạnh đó, khơng có tác phẩm lớn mang tính văn kiện giáo dục qua thư, nói, viết, Người phương pháp giáo dục thiết thực, cụ thể, phù hợp cho loại đối tượng, lớp học, cấp học hệ thống giáo dục quốc dân Đảng ta coi giáo dục quốc sách hàng đầu, dành đầu tư lớn cho giáo dục Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt năm qua giáo dục Việt Nam tụt hậu xa so với nhiều nước khu vực giới, nguyên nhân khách quan vấn đề phương pháp giáo dục nhiều bất cập nguyên nhân chủ quan ảnh hưởng tới chất lượng giáo dục đào tạo nước ta Vì vậy, đổi bản, tồn diện giáo dục nhiệm vụ mang tính chiến lược lâu dài Tiếp tục học tập tư tưởng, gương đạo đức, phong cách sống làm việc Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiệm vụ quan trọng yêu cầu cấp thiết toàn Đảng, toàn dân Để đổi toàn diện giáo dục, bên cạnh việc đổi chế quản lý, nội dung chương trình đổi phương pháp giáo dục đào tạo giữ vị trí quan trọng Những phương pháp giáo dục mà Chủ tịch Hồ Chí Minh trở thành triết lý giáo dục làm sở cho việc xây dựng phát triển, đổi hoàn thiện phương pháp giáo dục Việt Nam Để làm rõ phương pháp giáo dục theo tư tưởng Hồ Chí Minh vận dụng đổi phương pháp giáo dục nước ta nay, xin chọn đề tài : “Đổi phương pháp giáo dục theo tư tưởng Hồ Chí Minh” làm đề tài tiểu luận học phần X Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu • Mục đích nghiên cứu • Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu • Phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu • Phương pháp luận nghiên cứu • Phương pháp cụ thể Kết cấu tiểu luận I PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Trên sở tiếp thu, kế thừa, phát triển phương pháp giáo dục truyền thống dân tộc Việt Nam, tinh hoa phương pháp giáo dục phương Đông, phương Tây quan điểm giáo dục chủ nghĩa Mác – Lênin; xuất phát từ mục đích, nội dung giáo dục - đào tạo, qua kinh nghiệm thực tiễn dạy học trực tiếp đào tạo bồi dưỡng lớp cán cách mạng Việt Nam; Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu lên quan điểm toàn diện, sáng tạo, độc đáo phương pháp giáo dục - đào tạo, có ý nghĩa đạo toàn nghiệp giáo dục - đào tạo nước nhà Tuy Hồ Chí Minh không để lại cho tác phẩm, hệ thống lý luận phương pháp giáo dục, việc làm thiết thực, viết ngắn gọn, súc tích Người hàm chứa phương pháp giáo dục mẫu mực I.1 Người lấy nguyên tắc thống lý luận thực tiễn làm nguyên tắc cho việc xây dựng phương pháp giáo dục Nguyên tắc Người sử dụng việc giáo dục cán bộ, đảng viên, thiếu niên, cơng nhân, nơng dân, đội, trí thức, học sinh, sinh viên… Nó coi "kim nam" để lồng dẫn nhận thức, hành động bồi dưỡng tinh thần yêu nước cho tất người Hơn nữa, ngun tắc có tính chất định việc chuyển hướng giáo dục trở thành đặc trưng giáo dục xã hội chủ nghĩa Các phương pháp giáo dục cụ thể theo tư tưởng Hồ Chí Minh: Học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn, nói đơi với làm Thống lý luận thực tiễn nguyên tắc chủ nghĩa Mác - Lênin triết học, quy luật nhận thức Chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo, nhuần nhuyễn nguyên tắc phương pháp cách mạng nói chung phương pháp giáo dục - đào tạo nói riêng Người rõ: học đôi với hành, lý luận gắn liền với công tác thực tế; học cốt để áp dụng vào thực tế “Học khơng phải để nói mép, biết lý luận mà không thực hành lý luận suông Học để áp dụng vào việc làm” Để công tác giáo dục - đào tạo, huấn luyện học tập có hiệu quả, đáp ứng với nghiệp kháng chiến kiến quốc, người nhắc nhở yêu cầu nhà trường, người học, người dạy học phải coi trọng việc kết hợp học hành Học để tiếp thu tri thức khoa học, hành biến trí thức khoa học thành thực sống Học hành có mối quan hệ biện chứng với nhau: “Học để hành Học với hành phải đơi Học mà khơng hành học vơ ích Hành mà khơng học hành khơng trơi chảy” Vì vậy, dạy học phải liên hệ với thực tế nước, vấn đề mà thực tế cách mạng Đảng nhân dân phải giải Chủ tịch Hồ Chí Minh lấy tiêu chuẩn học đôi với hành để phân biệt cách đào tạo giáo dục: “Trường học ta trường học xã hội chủ nghĩa Trường học xã hội chủ nghĩa nào? Trường học xã hội chủ nghĩa nhà trường: Học đôi với lao động, lý luận đôi với thực hành; cần cù đôi với tiết kiệm” Đây quan điểm giáo dục - đào tạo xã hội chủ nghĩa Người, đồng thời thể rõ quan điểm phê phán lối đào tạo kiểu tầm chương, trích cú, lối đào tạo tạo lớp người ưa chuộng chữ nghĩa, sách vở, xa rời sống, xa rời lao động sản xuất, dẫn đến coi khinh người lao động Trong trình đạo tổ chức giáo dục quốc dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm tới việc xây dựng nhà trường lao động, nhà trường gắn liền với sản xuất, đời sống, song phải lấy mục tiêu giáo dục Người dặn cán ngành giáo dục phải trọng xây dựng trường học vừa học vừa làm, gắn giáo dục với lao động sản xuất Đưa lao động vào nhà trường để nhằm đào tạo hệ trẻ vừa có kiến thức văn hố, vừa có kiến thức khoa học kỹ thuật, vừa có kỹ lao động cơng nơng nghiệp, có thói quen lao động,sẵn sàng bước vào nghiệp xây dựng CNXH Đó tư tưởng tiến bộ, khoa học Người nhằm gắn lý luận với thực tiễn, phát triển người toàn diện kiến thức kỹ Giáo dục kỹ thuật tổng hợp, kết hợp giáo dục với lao động khoa học kỹ thuật khơng góp phần giáo dục nhân cách, góp phần hình thành nhân cách mà giúp em rèn luyện thể chất để thông minh hơn, khoẻ mạnh hơn, kết học tập tốt Người phê phán tư tưởng tách rời lao động trí óc với lao động chân tay, phê phán tư tưởng nhiều niên muốn làm thầy, ko muốn làm thợ, ko muốn nông thôn sản xuất nông nghiệp “Một số đông niên chưa hiểu thấu tất lao động có ích cho xã hội vẻ vang, họ chưa thiết tha yêu nghề, thường “đứng núi này, trông núi nọ” Nhiều niên nông thôn chưa hiểu nông nghiệp quan trọng cho quốc kế dân sinh, mà họ chưa thật thích thú với sản xuất nông nghiệp Thanh niên ta cần phải hiểu rằng: Bất kỳ cơng việc gì, mà sức khắc phục khó khăn, hồn thành tốt nhiệm vụ, vẻ vang, anh hùng” Bên cạnh việc coi trọng phương châm, phương pháp học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn, Người không quên nhắc nhở người tránh nhận thức lệch lạc, đòi hỏi học tập phải giải tất vấn đề thực tế Vì thực tế cách mạng rộng, giải vấn đề thực tế q trình lâu dài tồn Đảng, tồn dân Người dặn: Khi học tập lý luận nhằm mục đích học hỏi để vận dụng khơng phải học lý luận lý luận, tạo cho vốn lý luận để sau đưa mặc với Đảng “Như tất động cơ, mục đích học tập khơng đắn phải tẩy trừ cho sạch” Theo Hồ Chí Minh, nội dung quan trọng phương pháp gắn lý luận với thực tiễn, học đôi với hành là:“Người huấn luyện phải huấn luyện Huấn dạy dỗ, luyện rèn giũa cho vết xấu xa đầu óc” Điều có nghĩa người thầy khơng đơn trang bị kiến thức, trí thức, cách vận dụng trí thức, kiến thức vào cơng việc mà có trách nhiệm trực tiếp rèn luyện tư cách, đạo đức, lối sống, tác phong cho người học, đồng thời phải gương cho người học noi theo Nói đôi với làm nguyên tắc ba nguyên tắc đạo đức cách mạng, theo quan niệm Hồ Chí Minh nói phải làm, xây với chống tu dưỡng đạo đức suốt đời Trong giảng “Tư cách người cách mệnh” Bác viết: “Tự phải: Cần kiệm Hòa mà khơng tư Cả sửa lỗi Cẩn thận mà khơng nhút nhát Hay hỏi Nhẫn nại (chịu khó) Hay nghiên cứu, xem xét Vị công vong tư Không hiếu danh, không kêu ngạo Nói phải làm” “Nói phải làm” thể thống lý luận thực tiễn, tư tưởng hành động, nhận thức việc làm Đối với người để thực việc thống lời nói với việc làm phải có nhận thức tâm vượt qua Có nhận thức khơng vượt qua cám dỗ lợi ích cá nhân ích kỷ dẫn đến nói khơng đơi với làm Để nói đơi với làm, cần có cố gắng, bền bỉ tâm, công việc nào, nhiệm vụ gì, dù lớn hay nhỏ, khó hay dễ, phức tạp hay đơn giản, không sức phấn đấu khơng thể thành cơng Nói đơi với làm thể kết công việc Kết công việc thước đo cống hiến người Với cán bộ, đảng viên, người lãnh đạo lời nói đơi với việc làm lại quan trọng cần thiết, cán gốc công việc, gương để quần chúng noi theo Nói đơi với làm biểu gương mẫu, trung thực, sáng cán bộ, đảng viên, công chức, nêu gương trước nhân dân Trong thực I.2 hành đạo đức “một gương sống có giá trị trăm diễn văn tuyên truyền” Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, chất, “nói đơi với làm” không nguyên tắc đạo đức, lẽ sống, phương châm hoạt động mà biểu sinh động cụ thể việc quán triệt sâu sắc nguyên tắc thống lý luận với thực tiễn, suy nghĩ hành động, tư tưởng đạo đức hành vi đạo đức người Phương pháp học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn, nói đơi với làm cấp ngành thực trình xây dựng giáo dục Việt Nam Bản thân Hồ Chí Minh gương mẫu mực giáo dục - đào tạo theo phương châm, phương pháp Khi giảng dạy lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề cách mạng Việt Nam cho cán đảng viên, Người thấy rõ khả năng, trình độ văn hóa nhân dân cán ta thấp nên Người Việt hóa, đơn giản hóa, đồng bào hóa nhiều khái niệm trừu tượng lý luận Mác - Lênin để cán đồng bào hiểu Ví dụ giảng giải cách mạng gì, Người nói cách mạng phá cũ đổi mới, phá lạc hậu đổi tân tiến, Người dùng hình ảnh đỉa hai vòi để nói Chủ nghĩa đế quốc Sự gắn kết chặt chẽ lý luận với thực tiễn đối tượng yêu cầu cách mạng làm cho công tác huấn luyện Người đạt kết cao, phong trào học tập toàn dân nhanh chóng phát triển Giáo dục phải thiết thực, cụ thể, rõ ràng, dễ hiểu, không sáo rỗng Trong Huấn thị công tác huấn luyện học tập (1950), Bác nêu rõ cách dạy học: “Cốt thiết thực chu đáo ham nhiều Việc cốt yếu phải làm cho người học hiểu thấu vấn đề” “Bất kỳ việc gì, phải gốc, đến ngọn, từ đến nhiều, từ hẹp đến rộng Chớ nên tham mau, tham nhiều lúc” Và Bác cách dạy người học hiểu vấn đề cách thiết thực: “Hiểu thấu có nhiều cách: có cách hiểu thấu cách tỉ mỉ, dạy theo cách tốn nhiều Trái lại có cách dạy, theo lối bao quát mà làm cho người học hiểu thấu được” Bác đưa thí dụ dạy voi: “muốn dạy cho người ta biết voi nói tỉ mỉ xương sao, có răng, sống nào, sống năm, v.v Nhưng chưa thể dạy kỹ nói cho người ta quát hình thù voi như: to ba bốn trâu, có chân lớn cột nhà, hai tai to hai quạt, vòi hai ngà đầu, v.v Như thế, người học lầm voi với tơm, mèo hay bò Hơn nữa, nói đến chuyện săn voi hay bắt voi, người ta không nghĩ lầm dùng lưỡi câu mà móc hay dùng roi, dùng gậy mà đánh Như người học dùng hiểu biết vào việc làm phần Trái lại, ít, trình độ kém, mà cặm cụi lo nghiên cứu tỉ mỉ ngà voi khơng chẳng hạn, trở lại tưởng lầm voi ngà, không ích lợi cả” Bác phê phán tệ nhồi nhét kiến thức dặn chúng ta: “Huấn luyện phải thiết thực, cho người đến học, học rồi, địa phương họ thực hành Nhiều đồng chí ta khơng hiểu lẽ giản đơn Cho nên họ đưa "thặng dư giá trị" nhồi sọ cho niên phụ nữ nông dân Họ đưa "tân dân chủ chủ nghĩa" nhồi sọ em nhi đồng Họ đưa "biện chứng pháp" nhồi sọ công nhân học quốc ngữ” Dạy học phải đạt yêu cầu rõ ràng, dễ hiểu Quan trọng cách nói, cách viết Phải diễn đạt cho quần chúng hiểu được, Bác Hồ nói: “Người tuyên truyền phải tự hỏi: viết cho xem, nói cho nghe? Nếu khơng cố ý khơng muốn cho người ta nghe, không muốn cho người ta xem” Bác dạy: Muốn tuyên truyền quần chúng phải học cách nói quần chúng Tục ngữ có câu: Học ăn, học nói, học gói, học mở.Nói phải học phải chịu khó học Vì cách nói dân chúng giản dị, dễ nghe, dễ hiểu Bác ghét thói ba hoa, rỗng tuếch, dài dòng Bác phê phán số người hay nói chữ: “Tiếng ta có khơng dùng, mà ham dùng chữ Hán Dùng đúng, hại, quần chúng khơng hiểu Nhiều người biết không rõ, dùng không đúng, mà ham dùng, hại lại to” “Tục ngữ nói: "Xấu hay làm tốt, dốt hay nói chữ" Cái bệnh nói chữ lây ra, làm hại đến quần chúng” Người cách khắc phục,chống thói ba hoa: “ Phải học cách nói quần chúng Chớ nói cách giảng sách Mỗi tư tưởng, câu nói, chữ viết, phải tỏ rõ tư tưởng lòng ước ao quần chúng Phải ln ln dùng lời lẽ, thí dụ giản đơn, thiết thực dễ hiểu I.3 Khi viết, nói, phải ln ln làm cho hiểu Làm cho quần chúng hiểu, tin, tâm theo lời kêu gọi Bao phải tự hỏi: "Ta viết cho xem? Nói cho nghe?" Chưa điều tra, chưa nghiên cứu, chưa biết rõ, nói, viết Trước nói, phải nghĩ cho chín, phải đặt cẩn thận Phải nhớ câu tục ngữ: "Chó ba quanh nằm Người ba năm nói" Sau viết rồi, phải xem xem lại ba, bốn lần Nếu tài liệu quan trọng, phải xem xem lại chín, mười lần Làm - đảng viên cán ta phải làm - thói ba hoa bớt hồn tồn hết mà cơng việc Đảng, tư cách cán đảng viên mà tăng thêm” Phương pháp kết hợp gia đình, nhà trường xã hội, lấy nhà trường làm trung tâm Môi trường giáo dục thống nhất, lành mạnh mơi trường có kết hợp đồng chủ thể giáo dục: Gia đình, nhà trường xã hội Cả ba chủ thể tạo nên chế giáo dục thống nhất, tác động, hỗ trợ cho Bản chất phối hợp đạt thống yêu cầu giáo dục, khiến cho định hướng đạo đức giới trẻ xác lập đắn vững Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng việc kết hợp hình thức giáo dục, khơng tuyệt đối hố hình thức giáo dục Xuất phát từ quan điểm cách mạng nghiệp quần chúng Hồ Chí Minh cho rằng, giáo dục – đào tạo nghiệp tồn dân Người đòi hỏi phải đặc biệt coi trọng phối hợp gia đình, nhà trường xã hội, có vậy, kết giáo dục hồn hảo Mơi trường xã hội, đời sống gia đình là nhân tố định đến việc hình thành chất, nhân cách người Như Mác nói “bản chất người trừu tượng, cố hữu cá nhân riêng biệt Trong tính thực nó, chất người tổng hoà quan hệ xã hội” Cho nên “giáo dục nhà trường, phần, cần có giáo dục ngồi xã hội gia đình để giúp cho việc giáo dục nhà trường tốt Giáo dục nhà trường dù tốt thiếu giáo dục gia đình ngồi xã hội kết khơng hồn tồn” Trong Thư gửi Đại hội giáo dục quốc dân tháng 7-1951, Người viết : “Đại hội nên ý làm cho việc giáo dục liên kết với đời sống nhân dân, với công kháng chiến kiến quốc dân tộc Làm để phối hợp việc giáo dục trường học với việc tuyên truyền giáo dục trị chung nhân dân” Bởi Người quan niệm, giáo dục đào tạo công việc chung gia đình, nhà trường xã hội Theo Bác, thầy cô giáo phải gần gũi dân chúng, phải biết sinh hoạt nhân dân, yêu nhân dân, yêu học trò, gần gũi nhau, gần gũi cha mẹ học trò dạy tốt Quần chúng nhân dân nơi cho nhiều kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn, học hỏi quần chúng việc cần làm Ngoài ra, việc kết hợp gia đình,nhà trường xã hội nhằm dựa vào lực lượng xã hội để giáo dục dục thiếu niên thông qua dư luận hoạt động xã hội Trong việc gắn giáo dục gia đình, nhà trường xã hội, cần trọng phương pháp nêu gương, nhân rộng gương người tốt việc tốt, điển hình tiên tiến tạo nên phong trào thi đua học tập tốt, làm việc tốt Trong trình này, nhà trường đóng vai trò quan trọng việc cung cấp tri thức khoa học làm tảng để học sinh tiếp thu tri thức thực tiễn, hình thành hồn thiện nhân cách Gia đình tế bào xã hội Gia đình có hành phúc xã hội có trật tự phát triển Đó nôi trọng giáo dục Sự giáo dục việc khuyên răn, dạy bảo lời hay, lẽ phải việc làm gương cha mẹ Gia đình cần phải kết hợp chặt chẽ với nhà trường, nhà trường nơi trang bị kiến thức văn hóa Do đó, mơi trường giáo dục hợp lý nhà trường phải thường xuyên thông tin,liên lạc với gia đình để gia đình em nắm bắt tình hình học tập rèn luyện em Một môi trường xã hội lành mạnh điều kiện cần thiết cho việc hình thành hồn thiện nhân cách học sinh, sinh viên Xã hội mơi trường rộng lớn mà cá nhân có mối quan hệ giao tiếp với học tập, sinh hoạt, thơng qua hoạt động đồn thể, em thâm nhập thực tế, từ nâng cao ý thức trách nhiệm với cộng đồng Việc kết hợp gia đình, nhà trường xã hội giáo dục xem vấn đề có tính nguyên tắc đảm bảo cho hoạt động giáo dục có điều kiện đạt hiệu tốt Sự phối hợp chặt chẽ ba môi trường đảm bảo thống nhận thức hành động giáo dục, thúc đẩy I.4 trình hoàn thiện nhân cách, đào tạo hệ trẻ thành cơng dân có ích cho đất nước Dạy học phải từ lên trên, từ thấp đến cao, từ dễ đến khó, phù hợp với đối tượng Đây quan điểm phương pháp giáo dục - đào tạo Hồ Chí Minh Theo Người, công tác huấn luyện giáo dục muốn có kết phải huấn luyện từ lên Khi ta giành quyền điều kiện kháng chiến, giáo dục chưa phát triển phải biết phát huy người tham gia công tác huấn luyện Bằng cách lấy người biết nhiều dạy người biết ít, người biết dạy người chưa biết, phải lấy người cấp lên huấn luyện trở lại cấp để họ huấn luyện cấp “Muốn huấn luyện theo lối phải huấn luyện chu đáo, đừng bơi bác, bơi bác xuống sai lệch” Những tư tưởng thực chất Hồ Chí Minh mong muốn giáo dục - đào tạo, huấn luyện học tập phải có chương trình, kế hoạch, phương pháp phù hợp với đối tượng, đòi hỏi yêu cầu cao người dạy người học Người phê phán cách “tham làm nhiều mà làm không chu đáo” Không biết “quý hồ tinh, bất đa” Bất cấp học phải gốc đến ngọn, từ đến nhiều, từ hẹp đến rộng, từ nông đến sâu, nên tham lam, nhồi nhét lúc Cho nên phải hiểu rõ người học không chủ quan, tùy tiện, ba hoa, gặp nói vậy, bạ viết nấy, phải biết lựa chọn, xếp tài liệu, phải biết dùng thuật ngữ, phải biết trình bày cho dễ hiểu, phải biết kết hợp giảng tỉ mỉ với giảng khải quát Người nhấn mạnh, phải coi trọng chất lượng, cốt thiết thực, phê phán cách dạy không tốt như: Tham lam tri thức, đem lý luận khô khan nhét đầy óc người học, thính dùng chữ Hán, thuật ngữ khó hiểu, nói viết theo cách “Tây” nói dài, viết rỗng Bác nói “muốn cho dạy học khơng xa rời quần chúng, điều kiện người thầy giáo phải sát đối tượng, phải đóng giầy theo chân khoét chân cho vừa giầy” Trong giáo dục thiếu nhi, phải giữ tính chất tự nhiên, vui vẻ, hoạt bát trẻ, không làm cho cháu thành ông già bé” Với lứa tuổi măng non đó, chơi học có hỗ trợ, thúc đẩy lẫn “trong lúc học cần cho chúng vui, lúc vui cần cho chúng I.5 học” Vì cách dạy phải nhẹ nhàng vui vẻ, gò ép thiếu nhi vào khuôn khổ người lớn” Đối với việc huấn luyện người lớn Bác nói: “tài liệu phải lựa chọn, xếp đặt lại, trình độ người học khơng nhau, cần có tài liệu thích hợp với hạng Tài liệu khơng thích hợp học khơng có ích lợi gì” Bác phê phán tình trạng lớp học đông, ảnh hưởng đến chất lượng dạy học: “Đơng q dạy học kết trình độ lý luận người học chênh lệch, nên thu nhận khơng Trình độ cơng tác thực tế người học khác nhau, nên chương trình khơng sát” Nhận định Bác khơng với lớp học lý luận ngày trước mà với lớp học phổ thơng ngày hơm nay, tình trạng q tải học sinh lớp học làm cho chất lượng dạy học bị ảnh hưởng Người coi niên lực lượng có ý chí nghị lực vượt khó khăn, xung phong đầu nghiệp chiến đấu xây dựng chủ nghĩa xã hội, coi thiếu niên nhi đồng người chủ tương lai nước nhà Người coi việc giáo dục niên khoa học Người nói: "Ĩc người tuổi trẻ lụa trắng Nhuộm xanh xanh Nhuộm đỏ đỏ” Điều đòi hỏi giáo dục niên phải có nội dung, chương trình phù hợp Như vậy, giáo dục, theo Hồ Chí Minh, cần có phương pháp phù hợp với điều kiện giáo dục đối tượng giáo dục Giáo dục phải vào "trình độ văn hố, thói quen sinh hoạt, trình độ giác ngộ, kinh nghiệm tranh đấu, lòng ham, ý muốn, tình hình thiết thực quần chúng" Cần có phương pháp tổ chức giáo dục cho bảo đảm phù hợp điều kiện, hoàn cảnh giáo dục với đối tượng giáo dục Phải lấy tự học làm cốt, phải nâng cao hướng dẫn việc tự học, tự đào tạo, phát huy tích cực, chủ động lực tư sáng tạo người học Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định phương pháp dạy học có hiệu phải có tính sáng tạo, biến q trình đào tạo thành tự đào tạo, đòi hỏi người dạy người học phải áp dụng vào thực tế công tác cho linh hoạt Người yêu cầu: “Phải nêu cao tác phong độc lập suy nghĩ tự tư tưởng, phải biết tự động học tập, phải đào sâu suy nghĩ, đặt vấn đề sao? Phải bảo vệ chân lý, phải có ngun tắc, học khơng ba phải, giúp đỡ học tập, mạnh dạn phê bình thật tự phê bình, khơng dấu dốt” Người dạy: “Việc cốt yếu phải làm cho người học thấu hiểu vấn đề, không tin cách mù quáng vào câu sách, có vấn đề chưa thơng suốt mạnh dạn đề thảo hội cho vỡ lẽ” Trong cách tự học, Người rõ: “Học trường, học sách vở, học lẫn học nhân dân, không học nhân dân thiếu sót lớn” Bởi theo Người, dân ta thông minh, sáng suốt, nên kinh nghiệm sản xuất, đánh giặc, vận động quần chúng phải học từ dân, có dân có tất Phải xác định việc học suốt đời, “Học không cùng, học để tiến mãi, tiến bộ, thấy cần phải học thêm” Bản thân Hồ Chí Minh gương sáng tự học suốt đời Vì thế, Người tiếp thu vốn tri thức đồ sộ nhân loại Đông - Tây - Kim - Cổ, sở rút nguyên lý phải lấy tự học làm cốt, cổ vũ, lơi tồn dân ta phong trào “Bình dân học vụ” trước ngày soi sáng chủ trương xây dựng nước ta thành xã hội học tập 1.6 Kế hoạch phát triển giáo dục phải gắn với kế hoạch phát triển kinh tế, văn hố, xã hội Đây ngun tắc để xây dựng phát triển ngành giáo dục Kinh tế tảng vật chất văn hố tảng tinh thần xã hội Giáo dục yếu tố định việc cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao với kiến thức khoa học kỹ thuật để phát triển kinh tế, ngược lại đến lượt nó, kinh tế sách kinh tế có vai trò quan trọng phát triển giáo dục đào tạo việc xây dựng sở hạ tầng, đổi phương pháp, trang thiết bị dạy học Ngay sau miền Bắc hồn tồn giải phóng, Hồ Chí Minh rõ: “Kinh tế có kế hoạch, giáo dục phải có kế hoạch Kế hoạch giáo dục phải gắn liền với kế hoạch kinh tế Giáo dục phải cung cấp cán cho kinh tế Kinh tế tiến giáo dục tiến Nếu kinh tế khơng phát triển giáo dục không phát triển Giáo dục không phát triển khơng đủ cán giúp cho kinh tế phát triển Hai việc liên quan mật thiết với Giáo dục có khó khăn, giáo dục phải khắc phục Kinh tế có khó khăn kinh tế phải khắc phục Chúng ta đồng tâm hiệp lực khắc phục khó khăn, kinh tế thành cơng, giáo dục thành cơng” Đánh giá vai trò giáo dục Kinh tế, Người khẳng định: “khơng có giáo dục, khơng có cán khơng nói đến kinh tế” Tuy nhiên Người nhắc nhở tâm lý phát triển nóng vội giáo dục, khơng phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế: “Kháng chiến phải năm Vội không Giáo dục phải theo hoàn cảnh, điều kiện Phải sức làm làm vội khơng Từ cửa thứ bước thứ nhất, thứ hai đến bước thứ hai thứ ba bước thứ ba Vội ngã Làm phải có kế hoạch, có bước” Văn hoá tảng tinh thần xã hội, giáo dục phải gắn với kế hoạch phát triển văn hố Giáo dục phương tiện, cơng cụ để truyền tải giá trị văn hoá, giữ gìn, phát huy phát triển giá trị văn hoá truyền thống tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Xây dựng xã hội văn minh, dân chủ, đảm bảo quyền người, thoả mãn nhu cầu vật chất tinh thần cho người bao hàm mang đến cho người điều kiện giáo dục tốt để hoàn thiện nhân cách Kế hoạch giáo dục gắn với kế hoạch phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, giáo dục nhằm mục đích giải phóng người, mang đến tự phát triển toàn diện mặt cho người, điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội chuẩn bị mức tốt tạo tảng vững cho nghiệp giáo dục, ngược lại, giáo dục phát triển ngang tầm tạo động lực – nội lực vô mạnh mẽ đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội Đề cập đến phương pháp giáo dục, theo Người khơng có phương pháp tuyệt đối, chung nhất, với Hồ Chí Minh, tất phương pháp giáo dục phương pháp đối thoại, phương pháp học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn, phương pháp kết hợp gia đình, nhà trường xã hội nhằm mục đích "nêu cao tác phong độc lập suy nghĩ tự tư tưởng", nâng cao nhận thức, chất lượng hiệu giáo dục Các phương pháp vừa mang tính truyền thống, lại vừa đại, vừa hệ thống, khoa học, lại vừa cụ thể, thiết thực, gắn với đời sống mang thở thời đại Theo Hồ Chí Minh, nêu gương phương pháp giáo dục quan trọng Người dạy: "Những gương người tốt làm việc tốt mn hình, mn vẻ vật liệu q để xây dựng người Lấy gương người tốt, việc tốt để ngày giáo dục lẫn cách tốt để xây dựng Đảng, xây dựng tổ chức cách mạng, xây dựng người mới, sống Đây tư tưởng quan tâm chủ tịch Hồ Chí Minh đến vấn đề “người tốt, việc tốt”, vấn đề đơn giản, dễ nhớ, dễ làm, dễ gần, dễ thực không phần sâu sắc, để trở thành " II người tốt", bắt buộc phải tự đòi hỏi mình, tự chế ngự tự nâng lên vượt qua thói quen, làm "việc tốt" bình thường nhất, để từ triệu người tốt, việc tốt tiền đề, manh nha cho tốt sau Người dạy: “Nếu miệng tuyên truyền bảo người ta siêng làm, mà ăn trưa, ngủ trễ; bảo người ta tiết kiệm, mà xa xỉ, lung tung, tuyên truyền trăm năm vơ ích” Người cảnh tỉnh cán bộ, đảng viên: “Quần chúng quý mến người có tư cách đạo đức Muốn hướng dẫn nhân dân, phải làm mực thước cho người ta bắt chước” Hiện nay, nghiệp đổi đất nước đứng trước vơ vàn điều mẻ mà nhiều người dân chưa kịp nhận thức làm quen, nữa, mặt trái kinh tế thị trường chống phá lực thù địch chiến lược “diễn biến hòa bình” khơng ngừng gia tăng Điều đòi hỏi cán bộ, đảng viên phải thực chuẩn mực phát ngôn, đồng thời, phải hành động thực tế, chủ động, tích cực biến đường lối, sách Đảng, Nhà nước thành thực Cán bộ, đảng viên phải tận tâm, tận lực thực thật tốt cương vị, chức trách giao, trước, làm gương cho quần chúng noi theo, không nên hứa hẹn để theo kiểu “đánh trống bỏ dùi”, “nói cho có” mà phải dám làm, dám chịu trách nhiệm, làm phải nghĩ đến lợi ích dân, nước, tránh lợi ích cá nhân mà vi phạm tư cách, đạo đức, lối sống người cán cách mạng Có thể nói rằng, phương pháp giáo dục Hồ Chí Minh, Người lấy nguyên tắc thống lý luận thực tiễn làm nguyên tắc cho việc xây dựng phương pháp giáo dục Nguyên tắc Người sử dụng việc giáo dục cán bộ, đảng viên, thiếu niên, cơng nhân, nơng dân, đội, trí thức, học sinh, sinh viên… Nó coi “nền tảng” để làm tiền đề cho nhận thức, hành động bồi dưỡng tinh thần yêu nước cho tất người Hơn nữa, ngun tắc có tính chất định việc chuyển hướng giáo dục trở thành đặc trưng giáo dục xã hội chủ nghĩa ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH II.1 Tính tất yếu khách quan việc đổi phương pháp giáo dục đào tạo nước ta Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nghiệp đổi đất nước nói chung đổi giáo dục nước nhà nói riêng Đảng Cộng sản Việt Nam có nhiều chủ trương đắn để lãnh đạo, phát triển giáo dục - đào tạo đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Văn kiện Hội nghị lần thứ 2, BCH Trung ương khố VIII xác định nhiệm vụ mục đích giáo dục Việt Nam "nhằm xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc, cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, gìn giữ phát huy giá trị văn hoá dân tộc, có lực tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học cơng nghệ đại, có tư sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi, có tác phong cơng nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật, có sức khoẻ, người kế thừa xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa "hồng" vừa "chuyên" lời dặn Bác Hồ Tại Đại hội Đảng lần thứ IX, lần Đảng ta khẳng định: "Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, điều kiện để phát huy nguồn lực người, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững" "Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp hệ thống quản lý giáo dục, thực chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá Phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo học sinh, sinh viên, đề cao lực tự học, tự hoàn thiện học vấn tay nghề, đẩy mạnh phong trào học tập nhân dân hình thức giáo dục quy khơng quy, thực "giáo dục cho người", "cả nước trở thành xã hội học tập”, thực phương châm "học đôi với hành", giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn với xã hội Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng rõ: “Đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa; đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học; đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục, đào tạo Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành Đẩy mạnh đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình xã hội; xây dựng xã hội học tập, tạo hội điều kiện cho công dân học tập suốt đời” Và gần nhất, Hội nghị trung ương 8, khoá XI ban hành nghị đổi bản, toàn diện giáo dục, rõ