Tiểu luận, Tư tưởng Hồ Chí Minh, về đại đoàn kết dân tộc, Đại Học Công Nghiêp, Thành Phố Hồ Chí Minh
Trang 1TPHCM, ngày 06 tháng 10 năm 2008
Trang 22 NGUYỄN VIẾT TRỌNG 0771008
Trang 3Giảng viên hướng dẫn:Trần Đình Tâm
TPHCM, ngày 06 tháng 10 năm 2008
LỜI MỞ ĐẦU
Trải qua hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước ,tinh thần yêunước gắn liền với ý thức cộng đồng , đoàn kết dân tộc thực sự đã trở thànhtruyền thống của nước ta từ bao đời nay Thắng lợi của chiến lược đại đoàn kếtdân tộc của Hồ Chí Minh, của Đảng Cộng sản do chính Người sáng lập tronghơn 75 năm đã qua cho phép chúng ta có thể khẳng định rằng: Trong một quốcgia dân tộc, bao giờ cũng có các giai cấp, tầng lớp xã hội, các tộc người, cáctôn giáo khác nhau, song bao giờ cũng có lợi ích chung và cao cả của cả dântộc Dân tộc Việt Nam dù có nhiều giai cấp xã hội, tộc người và tôn giáo khácnhau, song người Việt Nam đều là con Rồng, cháu Lạc có lịch sử hình thànhdân tộc lâu đời, có một cội nguồn văn hóa chung, có chủ nghĩa dân tộc truyềnthống vững bền, có lợi ích cao cả là độc lập, tự do Tất cả cùng nêu ca khẩuhiệu “đoàn kết đoàn kết đại đoàn kết, thành công thành công đại thành công”
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Nhóm chúng tôi xin chân thành cảm ơn thầy Trần Đình Tâm , các thầy
cô khoa Mác –Lênin , cùng các nguồn tài liệu trên báo đài báo , internet, thưviện trường Đại Học Công Nghiệp TPHCM… Đã giúp chúng tôi thực hiệnthành công đề tài này và một điều không thể tránh khỏi là trong quá trình trìnhbày chúng tôi sẽ mắc những sai lầm về nội dung cũng như cách trình bày kínhmong thầy cũng như độc giả góp ý kiến để chúng tôi hoàn thiện dề tài hơn Xincảm ơn
Trang 5Phần mở đầu 1.Đặt vấn đề:
a Tên đề tài: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂNTỘC
b Lý do chọn đề tài: đoàn kết dân tộc là một truyền thống đã có từ lâu đờitinh thần ấy luôn sôi nổi , nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ
to lớn , nó lướt qua mọi sự nguy hiểm , khó khăn , nó nhấn chìm tất cả
lũ bán nước và lũ cướp nước tạo thành một sức mạnh một nền tảng vữngchắc cho quá trình dựng nước và giữ nước vì lý do đó mà chúng tôi chọn
đề tài này để nghiên cứu
2 Mục đích , yêu cầu:
a Mục đích: cho sinh viên thấy đoàn kết thành một khối thống nhất mộttruyền thống từ lâu đời của dân tộc ta đó là mấu chốt rất quan trọng giúpcho chúng ta có được chiến tháng trước tất cả các kẻ thù
b Yêu cầu:
-tiểu luận phải cho thấy được đoàn kết quan trọng như thế nào trong quátrình đấu tranh dựng nước và giữ nước
- đoàn kết tạo một nền tảng vững chắc cho việc xây dựng đất nước
- rút ra những kinh nghiệm trong việc đoàn kết các dân tộc trong và ngoàinước
3 Đối tượng nghiên cứu:
Tiểu luận nghiên cứu dựa trên những tài liệu , hình ảnh lịch sử trên các phươngtiện thông tin đại chúng cùng sự hiểu biết củ nhóm
4 Phương pháp nghiên cứu:
Tiểu luận tiến hành trên phương pháp logic , thông kê lịch sủ… để đưa ranhững nhận định đúng đắn
5 Kết quả nghiên cứu:
Qua bài tiểu luận nhóm chúng tôi ít nhiều hiểu được truyền thống đoàn kết từlâu đời cúng như tầm quan trọng của nó , qua đó rút ra những bài học cho bảnthân…
Trang 6Phần hai:NỘI DUNG
I Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc.
1 Truyền thống yêu nước, nhân ái, tinh thần cố kết cộng đồng của dân tộc Việt Nam.
- Việt Nam là một quốc gia dân
tộc đã hình thành sớm trong quá trình
dựng nước và giữ nước Nhân dân Việt
Nam có ý thức sâu bền về quyền tự chủ
quốc gia dân tộc Quá trình dựng nước
và giữ nước đã tạo dựng và phát triển
cho dân tộc Việt Nam một nền văn hóa
tư tưởng rực rỡ, trong đó chủ nghĩa dân
tộc, ý chí độc lập và khát vọng tự do là
truyền thống của lịch sử Đó là nền tảng
văn hóa tư tưởng của sự hội tụ và đoàn
kết dân tộc, là động lực vĩ đại và duy nhất của nhân dân Việt Nam trong lịch sửxây dựng và bảo vệ Tổ quốc
- Độc lập, tự do và tư tưởng cách mạng vĩ đại của Hồ Chí Minh là chìakhóa để mở đường hội tụ thắng lợi của chiến lược: “Đoàn kết, đoàn kết, đạiđoàn kết Thành công, thành công, đại thành công” Để thực hiện chiến lượcđại đoàn kết dân tộc, trước hết phải có cương lĩnh đúng đắn phù hợp với thựctiễn của đất nước qua các thời kỳ cách mạng khác nhau Ngay từ ngày đầu mới
thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Hồ Chí Minh đã soạn thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, được hội nghị thành lập Đảng đầu năm 1930
thông qua, trong đó đã nêu cao khẩu hiệu “Việt Nam độc lập”, Việt Nam tự do
và chính sách đoàn kết dân tộc rộng rãi, uyển chuyển
Trang 7- Năm 1951, Hồ Chí Minh thay mặt Đảng tuyên bố trước toàn thể dântộc nhân buổi ra mắt Đảng Lao động Việt Nam: "Mục đích của Đảng Lao độngViệt Nam có thể gồm trong 8 chữ là: Đoàn kết toàn dân, phụng sự Tổ quốc".Như vậy, đoàn kết toàn dân là một đường lối lãnh đạo của Đảng Không dừnglại ở việc xác định đại đoàn kết là mục tiêu, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn khẳngđịnh nhiệm vụ của toàn Đảng là giữ gìn sự đoàn kết Trong Di chúc, Người dặnlại chúng ta "Đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng và củadân ta Các đồng chí từ Trung ương đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kếtnhất trí của Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình".
Dân tộc Việt Nam được hiểu là mỗi người dân Việt Nam đang sinh sống, làm
ăn ở Việt Nam và những người Việt sinh sống, làm ăn ở nước ngoài có gốc gác
là người Việt Nam, không phân biệt họ là dân tộc thiểu số hay đa số, họ theohoặc không theo tín ngưỡng, tôn giáo, không phân biệt họ giàu hay nghèo, họ
là nam hay nữ, già hay trẻ Đại đoàn kết toàn dân tộc có nghĩa là phải tập hợpđược mọi người dân vào một mục tiêu chung Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minhnêu rõ: "Ta đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất và độc lập của Tổ quốc; tacòn phải đoàn kết để xây dựng nước nhà Ai có tài, có đức, có sức, có lòngphụng sự Tổ quốc và phục vụ nhân dân thì ta đoàn kết với họ"
-Thắng lợi của chiến lược đại đoàn kết dân
tộc của Hồ Chí Minh, của Đảng Cộng sản Việt
Nam trong hơn 75 năm qua trước hết là thắng lợi
của Cương lĩnh, chiến lược đường lối cách mạng
khoa học và sáng tạo, là thắng lợi của tư tưởng
cách mạng cao cả và vĩ đại của Hồ Chí Minh - tư
tưởng độc lập, tự do Khối quần chúng đông đảo
chỉ trở thành sức mạnh vô địch khi được giác ngộ về mục tiêu chiến đấu cao cả,được tổ chức lại thành một khối vững chắc trên cơ sở của Mặt trận dân tộc
Trang 8thống nhất, được hình thành và phát triển ngày càng hoàn thiện trong tiến trìnhcách mạng
-Với Hồ Chí Minh, đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu củanhân dân ta Đó là cái bảo đảm chắc chắn nhất cho cách mạng thắng lợi Ngườicho rằng: “Trong bầu trời không có gì quý bằng nhân dân, nhân dân là gốc Trong thế giới không có gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân” Và
“Đại đoàn kết là một lực luợng tất thắng Nhờ đại đoàn kết mà cách mạng đãthắng lợi, kháng chiến đã thành công Nay chúng ta đại đoàn kết thì cuộc đấutranh chính trị của chúng ta nhất đánh thắng lợi, nước nhà nhất định thốngnhất” Chính vì thế, ngay sau khi Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa(VNDCCH) ra đời, dù bận “trăm công, nghìn việc”, vừa phải lo chống giặc đói,giặc dốt, lại phải lo thắng giặc ngoại xâm, Người rất quan tâm tới các tổ chứcđoàn thể xã hội, các tổ chức tôn giáo Ngày 3/9/1945, tức chỉ một ngày sau khituyên bố độc lập, Người đã có chương trình kế hoạch tiếp các tổ chức đoàn thể(như các báo Việt, Trưng, văn hóa giơi, công giới, thương giới, Công giáo,Phật giáo, nông hội, nhi đồng, thanh niên ) Cũng trong phiên họp đầu tiên củaChính phủ lân thời (bàn về những nhiệm vụ cấp bách của Nhà nướcVNDCCH), Hồ Chí Minh đã nêu 6 nhiệm vụ cấp bách phải làm, trong đóNgười nhấn mạnh vấn đề thứ 6 là: “Thực dân và phong kiến thi hành chínhsách chia rẽ đồng bào Giáo (Thiên chúa giáo) và đồng bào Lương (Phật giáo),
để dễ thống trị Tôi đề nghị Chính phủ ta tuyên bố: Tín ngưỡng tự do và LươngGiáo đoàn kết”
2 Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin coi cách mạng là sự nghiệp của quần chúng:
Trang 9-Tư tưởng “Không có gì quý
hơn độc lập tự do” là điểm xuất phát
của Tư tưởng Hồ Chí Minh Dưới ánh
sáng Luận cương về vấn đề dân tộc và
vấn đề thuộc địa của Lênin và tấm
gương cách mạng Tháng Mười Nga,
Người đã khẳng định: Chỉ có chủ nghĩa
xã hội và chủ nghĩa Cộng sản mới giải
phóng được các dân tộc bị áp bức và giai cấp công nhân toàn thế giới Cáchmạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải thực hiện được sự liên minhchiến đấu giữa vô sản ở thuộc địa với vô sản ở chính quốc nhịp nhàng như haicánh của một con chim Cách mạng ở thuộc địa không chỉ trông chờ vào kếtquả của cách mạng vô sản ở chính quốc mà phải tiến hành song song với cáchmạng ở chính quốc, hơn nữa nó cần phải chủ động và có thể giành thắng lợitrước, và bằng thắng lợi của mình nó có thể đóng góp vào sự nghiệp giải phónganh em vô sản ở phương Tây
- Hồ Chí Minh đã cho thấy rằng muốn đưa cách mạng thành công phải
có lực lượng cách mạng đủ mạnh để chiến thắng và xây dựng xã hội mới màlực lượng chủ yếu là giai cấp công nhân nông dân , muốn có lực lượng đủmạnh thì phải đoàn kết, qui tụ mọi lực lượng cách mạng thành một khối thốngnhất vững chắc
- Hồ Chí Minh đi đến với chủ nghĩa Mác-Lênin vì chủ nghĩa Mác-Lênin
đã chỉ ra con đường đúng đắn đưa các dân tộc đến con đường tự giải phóng Việc cấp bách là phải liên kết các tầng lớp công nông, lấy nhân dân làm gốcphải coi việc vai trò của quần chúng nhân dân là chủ yếu là quan trọng nhấttrong việc chiến đấu giải phóng dân tộc
3 Tổng kết những kinh nghiệm thành công và thất bại của các phong trào cách mạng Việt Nam và thế giới:
Trang 10- Trong suốt quá trình ra đi tìm đường cứu nước buôn ba khắp năm châubốn bể Hồ Chí Minh luôn đúc kết lại những kinh nghiệm , chú ý nghiên cứunhững phong trào giải phóng dân tộc của các nước bác đi qua , đặc biệt là ởnước ta và các nước thuộc địa có hoàn cảnh giống ta để từ đó rút ra những bàihọc áp dụng vào cách mạng nước ta , đó là bài học về huy động lực lượng , tậphợp quần chúng nhân dân bài học quí giá nhất bác rút ra là bác coi nhân dân làmột lực lượng đông đảo làm gốc, bác hiểu được tâm quan trọng của việc đoànkết nhân dân lại với nhau là một yếu tố hết sức quan trọng trong việc chiến đấuvới kẻ thù.
-Ở các nước thuộc địa và phụ thuộc khi nghiên cứu phong trào giảiphóng dân tộc Hồ Chí Minh đặc biệt chú ý đến hai nước là Trung Quốc, Ấn Độ
vì sự lớn mạnh ở hai nước này có thể đem lại cho nước ta những bài học hếtsức bổ ích về việc tập hợp các lực lượng quần chúng công nhân , nông dânthành một thể thống nhất để tiến hành cách mạng và những bài học từ cáchmạng tháng 10 Nga cũng là những kinh nghiệm quí giá mà Hồ Chí Minh đã rút
ra được về tinh thần đại đoàn kết dân tộc
I Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc:
1 Đại đoàn kết toàn dân là vấn đề chiến lược đảm bảo thành công của cách mạng:
- Cốt lõi của Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết trước hết là đoàn kết vìđại nghĩa, đoàn kết trong Đảng để đoàn kết toàn dân và đoàn kết quốc tế Trên
cơ sở đó Người kêu gọi mọi người càng đoàn kết nhau lại thành một khối đểchống lại kẻ thù chung Hồ Chí Minh từng nhấn mạnh: '' đoàn kết lại, biếtrằng thà chết được tự do hơn sống làm nô lệ, đồng tâm hiệp lực đánh đuổi thựcdân ''
-Đấu tranh nhằm xóa bỏ nỗi nhục mất nước cũng như nỗi nhục nghèo nàn
và lạc hậu ở một nước như Việt Nam, Hồ Chí Minh hiểu cần phải thức tỉnhlương tri của tất cả mọi người, tất cả các tôn giáo trên cơ sở đại đoàn kết, tậphợp họ thành một khối thống nhất để dựng nước và giữ nước Người mong
Trang 11muốn nhân dân của Người dù có tín ngưỡng hay không có tín ngưỡng, dù thuộccác tôn giáo khác nhau, đều trước hết thấy mình là con Rồng, cháu Lạc, phải cótrách nhiệm với cộng đồng, với những người đã khuất, với tổ tiên
Vì thế, ngay từ năm 1924, Người đã nói: ''Chủ nghĩa dân tộc là một động lực tolớn của đất nước'' Trong tư tưởng Người, dân tộc được xác định trên lậptrường của giai cấp công nhân, kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nước vớichủ nghĩa quốc tế trong sáng Đó là ''Chủ nghĩa dân tộc hướng tới chủ nghĩaCộng sản” Ngoài ra, Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết còn có nguồn gốc sâu
xa từ truyền thống, từ chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Đó là truyền thống
“Nhiễu điều phủ lấy giá gương; người trong một nước phải thương nhau cùng”
Vì thế, năm 1942, ngay sau khi về nước lãnh đạo cuộc cách mạng giải phóngdân tộc, Hồ Chí Minh đã viết: “Sử ta dạy cho ta bài học này: Lúc nào dân tađoàn kết muôn người như một thì nước ta độc lập, tự do Trái lại lúc nào dân takhông đoàn kết thì bị nước ngoài xâm lấn Vậy ta phải biết đoàn kết, đoàn kếtmau, đoàn kết chắc chắn thêm lên mãi dưới ngọn cờ Việt Minh để đánh đuổiTây - Nhật, khôi phục lại độc lập tự do”
- Không chỉ với các đồng bào có đạo và
không có đạo, với các đoàn thể, các Đảng
dân chủ và xã hội, cũng được Người quan
tâm để phát huy tốt vai trò của các tổ chức
này trong việc động viên mọi tầng lớp nhân
dân hăng hái tham gia kháng chiến và thực
hiện đại đoàn kết toàn dân Có thể nói rằng,
“Hồ Chí Minh đã nhận rõ cơ sở khách quan của khối đại đoàn kết dân tộc và tintưởng vào đồng bào dù có tôn giáo hay không có tôn giáo Người kêu gọi phảiđoàn kết, không phân biệt tôn giáo, Đảng phái, già ,trẻ, gái trai “Đoàn kết làchiến lược lâu dài chứ không phải là sách lược tạm thời” Người là hiện thân, làngọn cờ của khối đại đoàn kết dân tộc Người đã phấn đấu không mệt mỏi cho
sự củng cố khối đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh công-nông, do giai cấpcông nhân lãnh đạo, nhằm tập hợp, đoàn kết mọi tầng lớp, mọi đảng phái, mọi
Trang 12tôn giáo, dân tộc để bao vây, cô lập kẻ thù, phá tan chính sách của chúng, đểđưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn Người luôn nhắc nhở: “ đốivới các đoàn thể khác cùng dân chúng, chỉ có một chính sách là đại đoàn kết”.Thậm chí, trước lúc đi xa, trong di chúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn căn dặn:
“Nhờ đoàn kết chặt chẽ, một lòng một dạ phục vụ giai cấp, phục vụ nhân dân,phục vụ Tổ quốc, cho nên từ khi thành lập đến nay, Đảng ta đã đoàn kết, tổchức lãnh đạo nhân dân ta hăng hái đấu tranh tiến từ thắng lợi này đến thắng lợikhác Đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng và nhân dân ta.Các đồng chí từ Trung ương đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết nhấttrí của Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình”
Rõ ràng là, tư tưởng về đoàn kết của Hồ Chí Minh một khi trở thành chiến lượccủa cách mạng Việt Nam đã tạo nên một sức mạnh vô địch để dân tộc ta
“nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vuợt qua, kẻ thù nào cũngđánh thắng” Đó là sức mạnh của đoàn kết toàn dân kết hợp với sức mạnh thờiđại để đưa dân tộc tiến tới “độc lập, tự do, hạnh phúc” Vì thế, có thể khẳngđịnh rằng tư tưởng đại đoàn kết dân tộc và xây dựng Mặt trận dân tộc thốngnhất rộng rãi là một thành công lớn của Hồ Chí Minh Người đã tập hợp đượcnhững tổ chức cách mạng chân chính về một mối, quy tụ được sức mạnh củatoàn dân tộc, tranh thủ được sự ủng hộ của mọi tầng lớp nhân dân, xây dựngđược tình đoàn kết quốc tế Đó là kết quả của nhà tổ chức vĩ đại Hồ Chí Minh,biến khẩu hiệu nổi tiếng “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết; Thành công, thànhcông, đại thành công” thành hiện thực, thành sức mạnh tinh thần, trí tuệ, thànhsức mạnh vật chất cực kỳ to lớn đánh thắng những thế lực thù địch hung bạo,xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Đoàn kết mãi là một lực lượng to lớn của dân tộcViệt Nam
2 Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu nhiệm vụ hàng đầu của cuộc cách mạng:
- Giữa lúc cách mạng Việt Nam lâm vào tình trạng bế tắc về đường lối,Nguyễn Tất Thành (Nguyễn Ái Quốc) là người Việt Nam yêu nước đầu tiên